1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - NGÔ DUY ĐỨC NGHIÊN CỨU LƯU HÓA ĐỘNG HỖN HỢP PP/EPDM TRÊN CƠ SỞ LƯU HĨA BẰNG HỆ THỐNG LƯU HUỲNH Chun ngành: Cơng nghệ vật liệu cao phân tử tổ hợp LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Võ Hữu Thảo (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : GS.TS Nguyễn Hữu Niếu (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Huỳnh Đại Phú (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 07 tháng 01 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên :Ngô Duy Đức Giới tính :Nam Ngày, tháng, năm sinh :23/10/1982 Nơi sinh :Quảng Nam Chuyên ngành :Công nghệ Vật liệu MSHV Khoá (Năm trúng tuyển) :2006 :00306030 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP/EPDM sở lưu hóa hệ thống lưu huỳnh 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: (i) Khảo sát hệ lưu hóa khác cao su EPDM (ii) Nghiên cứu lưu hóa hỗn hợp PP/EPDM phương pháp lưu hóa động sở lưu hóa hệ thống lưu huỳnh (iii) Khảo sát lưu hóa hỗn hợp PP/EPDM tỉ lệ PP/EPDM khác 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :02/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ :01/2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): TS Võ Hữu Thảo Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trước hết, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Võ Hữu Thảo Thầy tận tình định hướng hướng dẫn tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành đề tài Tôi chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Thọ đồng nghiệp công ty cổ phần cao su Thái Dương giúp đỡ để hoàn thành luận văn Cảm ơn ba mẹ, hai em người bạn giúp đỡ, ủng hộ tơi vượt qua bao khó khăn để hồn thành luận văn Tôi cảm ơn tập thể cán Khoa Công nghệ Vật liệu-Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, Phịng Thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia Polymer Composite, Khoa Hóa-Đại học Khoa Học Tự Nhiên tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi Ngồi ra, tơi cảm ơn tất người Bạn giúp đỡ nhiều học tập sống Một lần nữa, chân thành cảm ơn i BẢN TĨM TẮT Sự lưu hóa động sở etylen-propylen-dien-monomer rubber/polypropylen (EPDM/PP) phương pháp lưu hóa sở hệ thống lưu huỳnh nghiên cứu thực máy trộn brabender với phương pháp trộn, quy trình trộn, hệ lưu hóa sử dụng khác Phương pháp thực trộn “hệ lưu hóa cho vào cao su EPDM trước” trộn ướt Điều kiện trộn (nhiệt độ, thời gian) hệ lưu hóa (sử dụng CBS, TMTD, MBTS) nghiên cứu sử dụng Đánh giá trình trộn thực phương pháp đo: độ cứng ShoreA, cường lực kéo đứt, độ giãn đứt, biến dạng nén, kháng lão hóa, phần trăm cao su gel, recycle (để xác định tính nhiệt dẻo) hỗn hợp Hệ lưu hóa tốt CBS với thời gian trộn phút, nhiệt độ trộn 180oC Khảo sát tỉ lệ EPDM/PP khác hệ lưu hóa CBS với thời gian trộn phút nhiệt độ trộn 180oC ABSTRACT Dynamic vulcanization bases on -propylen-dien-monomer rubber/polypropylen (EPDM/PP) blends which is vulcanized by sulfure system, is studied in brabender with mixing methods, processing condition and the various curing systems Mixing methods are “curing system in EPDM rubber first” and melt-mixing Mixing conditions (temperature, time) and curing systems (using CBS, TMTD, MBTS) are studied The blends are determinated by the methods: hardness shoreA, tensile stength, elongation, compression set, ageing, percent of rubber gel, recycle (to determinate thermoplastic characteristic) The good curing system is CBS together mixing conditions are: min, 180oC Examination various EPDM/PP ratio by CBS with mixing condition: min, 180oC ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1  TỔNG QUAN .1  1.1  Giới thiệu chung 1  1.2  Giới thiệu nguyên vật liệu .4  1.2.1  Cao su Etylen-Propylen-Dien-Monomer (EPDM) [13] 4  1.2.2  Nhựa Polypropylen (PP) [14] 6  1.2.3  Chất lưu hóa [15] .9  1.2.4  Chất xúc tiến [15] 10  1.2.5  Chất trợ xúc tiến [15] 14  1.3  Cơ sở lí thuyết .15  1.3.1  Lưu hóa cao su hệ thống lưu huỳnh 15  1.3.2  Thơng số hịa tan .23  1.3.3  Hình thái học TPVs 26  CHƯƠNG 2  THỰC NGHIỆM 29  2.1  Mục tiêu nghiên cứu 29  2.2  Nội dung nghiên cứu .29  2.3  Nguyên vật liệu sử dụng 31  2.3.1  Cao su EPDM [34] 31  2.3.2  Nhựa PP [35] .32  2.3.3  Oxit kẽm [36] 32  2.3.4  Acid stearic [36] 33  2.3.5  CBS [36] 33  2.3.6  TMTD [36] 34  2.3.7  MBTS [36] 34  2.3.8  Lưu huỳnh [36] 34  2.4  Qui trình thực nghiệm 35  2.4.1  Qui trình tạo hỗn hợp cao su EPDM 35  2.4.2  Qui trình tạo hỗn hợp EPDM/PP 37  2.4.3  Qui trình Recycle 39  2.5  Các phương pháp xác định tính chất lí .40  2.5.1  Độ cứng .40  iii 2.5.2  Cường lực kéo đứt độ giãn đứt .40  2.5.3  Kháng lão hóa 40  2.5.4  Biến dạng nén 41  2.5.5  Đo mức độ lưu hóa cao su hỗn hợp PP/EPDM 42  CHƯƠNG 3  3.1  KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .44  Ảnh hưởng hệ lưu hóa đến tính chất hỗn hợp cao su EPDM 44  3.1.1  Độ cứng .45  3.1.2  Cường lực đứt 45  3.1.3  Độ giãn đứt 46  3.1.4  Biến dạng nén 47  3.2  Nghiên cứu ảnh hưởng hệ lưu hóa đến tính chất hỗn hợp EPDM/PP 48  3.2.1  Độ cứng .49  3.2.2  Cường lực đứt 52  3.2.3  Độ giãn đứt 57  3.2.4  Biến dạng nén 61  3.2.5  Phần trăm cao su gel 62  3.3  Khảo sát tỉ lệ EPDM/PP khác 63  3.3.1  Độ cứng .64  3.3.2  Cường lực đứt 65  3.3.3  Độ giãn đứt 66  3.3.4  Biến dạng nén 66  CHƯƠNG 4  4.1  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68  Kết luận 68  4.1.1  Hệ lưu hóa cao su EPDM 68  4.1.2  Hệ lưu hóa hỗn hợp EPDM/PP 68  4.2  Kiến nghị .68  iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Mức độ tương hợp số loại Polymer [1] 1  Bảng 1.2 Một vài tính chất vật lý cao su EPDM 5  Bảng 1.3 Các tính chất đặc trưng nhựa PP .8  Bảng 1.4 Giá trị F nhóm chức hữu thơng thường [21] 24  Bảng 1.5 Thơng số hịa tan polymer dung môi [2] 25  Bảng 2.1 Đơn pha chế hỗn hợp cao su EPDM 29  Bảng 2.2 Đơn pha chế hỗn hợp EPDM/PP .30  Bảng 2.3 Đơn pha chế hỗn hợp EPDM/PP tỉ lệ nhựa PP thay đổi 31  Bảng 2.4 Tính chất cao su EPDM 31  Bảng 2.5 Tính chất nhựa PP 32  Bảng 2.6 Tính chất oxít kẽm 32  Bảng 2.7 Tính chất axít stearic 33  Bảng 2.8 Tính chất CBS 33  Bảng 2.9 Tính chất TMTD 34  Bảng 2.10 Tính chất MBTS 34  Bảng 2.11 Tính chất lưu huỳnh .34  Bảng 3.1 Kết hỗn hợp cao su EPDM .44  Bảng 3.2 Kết hỗn hợp EPDM/PP hệ lưu hóa điều kiện gia công khác .48  Bảng 3.3 Đơn pha chế EPDM/PP tỉ lệ PP khác 63  v DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Sự phát triển hình thái lưu hóa nhựa nhiệt dẻo: từ pha đồng liên tục đến pha phân tán [23] - 27  Hình 3.1 Độ cứng hệ lưu hóa cao su EPDM trước sau lão hóa 45  Hình 3.2 Cường lực đứt hệ lưu hóa cao su EPDM trước sau lão hóa 45  Hình 3.3 Độ giãn đứt hệ lưu hóa cao su EPDM trước sau lão hóa 46  Hình 3.4 Biến dạng nén hệ lưu hóa cao su EPDM 47  Hình 3.5 Độ cứng EPDM/PP hệ lưu hóa điều kiện gia công khác - 49  Hình 3.6 Độ cứng EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau lão hóa điều kiện gia cơng 8ph/180oC - 49  Hình 3.7 Độ cứng EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau lão hóa điều kiện gia công 12ph/180oC - 50  Hình 3.8 Độ cứng EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau lão hóa điều kiện gia công 8ph/200oC - 50  Hình 3.9 Độ cứng EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau recycle điều kiện gia công 8ph/180oC - 51  Hình 3.10 Độ cứng EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau recycle điều kiện gia công 12ph/180oC - 51  Hình 3.11 Độ cứng EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau recycle điều kiện gia công 8ph/200oC - 52  Hình 3.12 Cường lực đứt EPDM/PP hệ lưu hóa điều kiện gia công khác - 52  Hình 3.13 Cường lực đứt EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau lão hóa điều kiện gia công 8ph/180oC - 54  Hình 3.14 Cường lực đứt EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau lão hóa điều kiện gia công 12ph/180oC 54  Hình 3.15 Cường lực đứt EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau lão hóa điều kiện gia cơng 8ph/200oC - 55  Hình 3.16 Cường lực đứt EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau recycle điều kiện gia công 8ph/180oC - 55  vi Hình 3.17 Cường lực đứt EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau recycle điều kiện gia công 12ph/180oC 56  Hình 3.18 Cường lực đứt EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau recycle điều kiện gia công 8ph/200oC - 56  Hình 3.19 Độ giãn đứt EPDM/PP hệ lưu hóa điều kiện gia cơng khác - 57  Hình 3.20 Độ giãn đứt EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau lão hóa điều kiện gia cơng 8ph/180oC - 58  Hình 3.21 Độ giãn đứt EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau lão hóa điều kiện gia công 12ph/180oC - 58  Hình 3.22 Độ giãn đứt EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau lão hóa điều kiện gia công 8ph/200oC - 59  Hình 3.23 Độ giãn đứt EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau recycle điều kiện gia công 12ph/180oC - 60  Hình 3.24 Độ giãn đứt EPDM/PP hệ lưu hóa trước sau recycle điều kiện gia công 8ph/200oC - 60  Hình 3.25 Biến dạng nén EPDM/PP hệ lưu hóa điều kiện gia công khác - 61  Hình 3.26 Phần trăm cao su gel EPDM/PP hệ lưu hóa điều kiện gia công khác 62  Hình 3.27 Độ cứng EPDM/PP hàm lượng PP thay đổi 64  Hình 3.28 Cường lực đứt EPDM/PP hàm lượng PP thay đổi - 65  Hình 3.29 Độ dãn đứt EPDM/PP hàm lượng PP thay đổi - 66  Hình 3.30 Biến dạng nén EPDM/PP hàm lượng PP thay đổi - 66 Hình PL Đồ thị rheometer ĐPC A01 - 69  Hình PL Đồ thị rheometer ĐPC A02 - 69  Hình PL Đồ thị rheometer ĐPC A03 - 70  Hình PL Đồ thị Brabender ĐPC B01 - 70  Hình PL Đồ thị Brabender ĐPC B02 - 71  Hình PL Đồ thị Brabender ĐPC B03 - 71  Hình PL Đồ thị Brabender ĐPC B04 - 72  vii Chương Kết bàn luận 3.3 Khảo sát tỉ lệ EPDM/PP khác Bảng 3.3 Đơn pha chế EPDM/PP tỉ lệ PP khác Tên NVL C01 C02 C03 Cao su EPDM 100 100 100 Nhựa PP 40 60 80 ZnO 5.0 5.0 5.0 Acid stearic 0.3 0.3 0.3 CBS 0.5 0.5 0.5 1 Tốc độ trộn (vòng/phút) 60 60 60 Thời gian trộn (phút) 8 180 180 180 Độ cứng trước lão hóa, ShoreA 88 94 97 Độ cứng sau lão hóa 70oC x 168h, ShoreA 87 95 97 Cường lực đứt trước lão hóa, MPa 12.42 13.47 16.23 Cường lực đứt sau lão hóa 70oC x 168h, MPa 12.24 13.28 16.08 Độ giãn đứt trước lão hóa, % 477.2 429.1 450.8 Độ giãn đứt đứt sau lão hóa, % 442.4 390.7 424.1 Biến dạng nén dư CB 70oC x 24h, % 35.19 37.67 44.20 Hệ số lão hóa -1.45 -1.41 -0.94 86 93 96 Cường lực đứt, MPa 10.83 12.23 15.60 Độ giãn đứt, % 416.1 371.7 406.5 S Thông số trộn o Nhiệt độ trộn ( C) Kết Kết sau Recycle Độ cứng, ShoreA Trang 63 Chương Kết bàn luận 3.3.1 Độ cứng Hình 3.27 Độ cứng EPDM/PP hàm lượng PP thay đổi Khi tăng hàm lượng nhựa PP độ cứng hỗn hợp EPDM/PP tăng Khi tăng hàm lượng nhựa PP từ 40phr lên 60phr độ cứng tăng lên shoreA, tăng hàm lượng nhựa PP từ 60phr lên 80phr độ cứng tăng shoreA Đối với mẫu sau lão hóa, độ cứng thay đổi, thay đổi shoreA Đối với mẫu recycle, độ cứng giảm đến shoreA Nguyên nhân pha nhựa PP, độ cứng pha tăng theo hàm lượng nhựa PP Trang 64 Chương Kết bàn luận 3.3.2 Cường lực đứt Hình 3.28 Cường lực đứt EPDM/PP hàm lượng PP thay đổi Khi tăng hàm lượng nhựa PP cường lực đứt (CLĐ) tăng Khi tăng lượng PP từ 40phr lên 60phr CLĐ tăng khoảng 1MPa, tăng lượng PP từ 60phr lên 80 phr CLĐ tăng lên khoảng Mpa Đối với mẫu sau lão hóa, CLĐ khơng thay đổi Đối với mẫu recycle, CLĐ giảm Nguyên nhân pha nhựa PP có CLĐ cao, nên hàm lượng nhựa PP tăng nhiều giá trị CLĐ tăng nhanh Trang 65 Chương Kết bàn luận 3.3.3 Độ giãn đứt Hình 3.29 Độ dãn đứt EPDM/PP hàm lượng PP thay đổi Khi tăng hàm lượng nhựa PP từ 40phr lên 60phr độ giãn đứt (ĐDĐ) giảm khoảng 40%, tăng hàm lượng nhựa PP từ 60phr lên 80phr ĐDĐ tăng lên khoảng 30% Đối với mẫu sau lão hóa sau recycle, ĐDĐ giảm Nguyên nhân, tăng hàm lượng nhựa PP hàm lượng pha cao su bị giảm, ĐGĐ giảm 3.3.4 Biến dạng nén Hình 3.30 Biến dạng nén EPDM/PP hàm lượng PP thay đổi Trang 66 Chương Kết bàn luận Khi tăng hàm lượng nhựa PP từ 40phr lên 60phr biến dạng nén (BDN) tăng 2.5%, tăng hàm lượng nhựa PP từ 60phr lên 80phr BDN tăng lên 7% Nguyên nhân hàm lượng pha nhựa cao, hàm lượng pha cao su thấp nên làm giảm tính đàn hồi pha cao su Trang 67 Chương Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 4.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 4.1.1 Hệ lưu hóa cao su EPDM Hệ lưu hóa có sử dụng TMTD cho tính chất CLĐ BDN nén tốt, độ cứng cao, độ giãn dài thấp Hệ lưu hóa có sử dụng MBTS cho tính chất ĐDĐ cao nhất, T10 T90 dài nhất, khả kháng lão hóa cao Hệ lưu hóa có sử dụng CBS cho tính chất lí mức trung bình so với MBTS TMTD Vì vậy, tùy vào điều kiện gia cơng sản phẩm, việc chọn hệ lưu hóa để gia công tương ứng với yêu cầu 4.1.2 Hệ lưu hóa hỗn hợp EPDM/PP Hệ lưu hóa có sử dụng CBS cho tính chất lí tốt Điều kiện gia cơng 180oC phút điều kiện tốt cho hệ lưu hóa Độ tan ảnh hưởng nhiều đến tính chất sản phẩm Hệ lưu hóa CBS có khả hịa tan cao EPDM lớn, cho khả lưu hóa cao tính chất lí tốt Khi tăng hàm lượng PP hỗn hợp EPDM/PP độ cứng tăng, CLĐ tăng, BDN tăng, tính cao su giảm 4.2 Kiến nghị Khảo sát hỗn hợp EPDM/PP máy đùn hai trục vít Khảo sát hỗn hợp EPDM/PP phương pháp đưa hệ lưu hóa cho vào sau nhằm tiết kiệm cơng đoạn cán hỗn hợp cao su EPDM Khảo sát sử dụng hàm lượng cao su thấp dầu làm mềm nhằm giảm độ cứng hỗn hợp để ứng dụng vào sản phẩm có yêu cầu độ cứng thấp Khảo sát sử dụng thêm chất tương hợp ứng dụng nanoclay nhằm gia tăng tính chất lí mong muốn Trang 68 Phụ lục PHỤ LỤC Hình PL Đồ thị rheometer ĐPC A01 Hình PL Đồ thị rheometer ĐPC A02 Trang 69 Phụ lục Hình PL Đồ thị rheometer ĐPC A03 30 300 25 250 40 20 200 30 15 T e m p e tu re [°C ] 50 T o rq u e [N m ] R p m [1 /m in ] 60 TS1 TS2 TS3 TM1 M N 150 20 10 100 10 50 0 0:00:00 0:02:00 0:04:00 0:06:00 0:08:00 Time Hình PL Đồ thị Brabender ĐPC B01 Trang 70 Phụ lục 30 300 25 250 40 20 200 30 15 T e m p e tu re [° C ] 50 T o rq u e [N m ] R p m [1 /m i n ] 60 TS1 TS2 TS3 TM1 M N 150 20 10 100 10 50 0 0:00:00 0:02:00 0:04:00 0:06:00 0:08:00 0:10:00 0:12:00 Time Hình PL Đồ thị Brabender ĐPC B02 20 60 300 250 50 30 T o rq u e [N m ] R p m [1 /m in ] 40 10 20 T e m p e tu re [°C ] 15 TS1 TS2 TS3 TM1 M N 200 150 100 50 10 0 0:00:00 0:02:00 0:04:00 0:06:00 0:08:00 Time Hình PL Đồ thị Brabender ĐPC B03 Trang 71 Phụ lục 30 300 25 250 40 20 200 30 15 T e m p e tu re [°C ] 50 T o rq u e [N m ] R p m [1 /m in ] 60 TS1 TS2 TS3 TM1 M N 150 20 10 100 10 50 0 0:00:00 0:02:00 0:04:00 0:06:00 0:08:00 0:10:00 Time Hình PL Đồ thị Brabender ĐPC B04 30 300 25 250 40 20 200 30 15 T e m p e tu re [°C ] 50 T o rq u e [N m ] R p m [1 /m in ] 60 TS1 TS2 TS3 TM1 M N 150 20 10 100 10 50 0 0:00:00 0:02:00 0:04:00 0:06:00 0:08:00 0:10:00 0:12:00 Time Hình PL Đồ thị Brabender ĐPC B05 Trang 72 Phụ lục 20 60 300 250 50 30 T o rq u e [N m ] R p m [1 /m in ] 40 10 20 T e m p e tu re [°C ] 15 TS1 TS2 TS3 TM1 M N 200 150 100 50 10 0 0:00:00 0:02:00 0:04:00 0:06:00 0:08:00 0:10:00 0:08:00 0:10:00 Time Hình PL Đồ thị Brabender ĐPC B06 30 300 25 250 40 20 200 30 15 T e m p e tu re [°C ] 50 T o rq u e [N m ] R p m [1 /m in ] 60 TS1 TS2 TS3 TM1 M N 150 20 10 100 10 50 0 0:00:00 0:02:00 0:04:00 0:06:00 Time Hình PL 10 Đồ thị Brabender ĐPC B07 Trang 73 Phụ lục 30 300 25 250 40 20 200 30 15 T e m p e tu re [°C ] 50 T o rq u e [N m ] R p m [1 /m in ] 60 TS1 TS2 TS3 TM1 M N 150 20 10 100 10 50 0 0:00:00 0:02:00 0:04:00 0:06:00 0:08:00 0:10:00 0:12:00 Time Hình PL 11 Đồ thị Brabender ĐPC B08 20 60 300 250 50 TS1 TS2 TS3 TM1 M N 15 200 10 Temperature [°C] 30 Torque [Nm] Rpm [1/min] 40 150 100 20 50 10 0 0:00:00 0:02:00 0:04:00 0:06:00 0:08:00 0:10:00 Time Hình PL 12 Đồ thị Brabender ĐPC B09 Trang 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Bá Giả, 2005, Bài Giảng Polymer Blend, Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh [2] H L Morris, 1979, Handbook of Thermoplastic Elastomer, New York, 5-71p [3] G E O’Connor and M A Fath, December 1981, Rubber World [4] A.Y Coran and R Patel, 1981, Rubber Chem Technol., 53p [5]N R Legge, G Holden, H E Schroeder, 1987, Thermoplastic Elastomers: A comprehensive Review, Hanser Publisher, p135 [6] M Van Duin, “Crosslinking systems for EPDM/PP-based thermoplastic vulcanizates” , presented at the International Rubber Conference, June 2001, Birmingham, England [7] A.M Gessler and W H Haslett, U.S Patent 3.037.954 (1962) [8] W K Fisher, U.S Patent 3.758.643 (1973); U.S Patent 3.835.201 (1974); U.S Patent 3.862.106 (1975) [9] A Y Coran, B Das and R P Patel, U.S Patent 4.130.535 (1978) [10] S Abdou-Sabet and M A Fath, U.S Patent 4.311.628 (1982) [11] (a) A Y Coran and R Patel, Rubber Chem Technol., 53, 141 (1980) (b) A Y Coran and R Patel, Rubber Chem Technol., 53, 781 (1980) (c) A Y Coran and R Patel, Rubber Chem Technol., 54, 91 (1981) (d) A Y Coran and R Patel, Rubber Chem Technol., 54, 892 (1981) (e) A Y Coran, R Patel and D Williams, Rubber Chem Technol., 55, 116 (1982) (f) A Y Coran and R Patel, Rubber Chem Technol., 56, 210 (1983) (g) A Y Coran and R Patel, Rubber Chem Technol., 53, 1045 (1983) [12] A Y Coran, Rubber Chem Technol., 68, 369 (1995) [13] Werner Hoffman, 1989, Rubber Technology Handbook, Hanser Publishers [14] Harutun G Karian, 1999, Handbook of Polypropylene and Polypropylene composites, Thermofil, Inc., Brighton, Michigan [15] Nguyễn Xuân Hiền, 1987, Công Nghệ Học Cao Su, Trung Tâm Dạy Nghề Quận – TP.Hồ Chí Minh [16] Anil.K Bhowmick, 1994, Rubber products manufacturing technology, Marcel Dekker, Inc [17] Fred W Barlow, 1993, Rubber compounding – Principles, Materials and Techniques, Marcel Dekker, Inc [18] Ngô Trù Phú, 1995, Kỹ Thuật Chế Biến Gia Công Cao Su, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội [19] A F M Braton, 1985, Handbook of Solubility Parameter and Other Cohesion Parameters, CRC Press, Boca Raton [20] P A Small, J Appl Chem., 3, 71 (1953) [21] R K Matthan, 1998, Rubber Engineering, Tata McGraw-Hill Publishing, 88p [22] R K Matthan, 1998, Rubber Engineering, Tata McGraw-Hill Publishing, 89-90p [23] G N Avgeropoulos and F C Weissert, Rubber Chem Technol., 49, 93 (1976) [24] S Danesi and R S Porter, Polymer, 19, 448 (1978) [25] K Min, J L White and J F Fellers, Polymer Eng Sci., 24, 1327 (1984) [26] S Wu, Polymer Eng Sci., 27, 335 (1987) [27] B D Favis and D Therrien,Polymer, 32, 1474 (1991) [28] G M Jordhamo, J A Manson and L H Sperling, Polym Eng Sci., 26, 517 (1986) [29] H J Radusch and T Pham, Kautsch Gummi Kunstst., 49, 249 (1996) [30] S Addou-Sabet and R P Patel, Rubber Chem Technol., 64, 769 (1991) [31] C V D Reijden-Stolk, “A study on deformation and break-up of dispersed particles in elongational flow”, Ph.D Thesis, Delft University of technology, The Netherlands (1989) [32] H P.Grace, Chem Eng Commun., 14, 225 (1982) [33] Brendan Rodgers, 2004, Rubber Compounding – Chemistry and Applications, Marcel Dekker [34] http://www.exxonmobilchemical.com [35] http://www.sabic.com [36] http://www.akrochem.com/ [37] http://exxonmobilchemical.ides.com LÝ LỊCH TRÍCH NGANG -oOo Họ tên: NGÔ DUY ĐỨC Ngày sinh: 23-10-1982 Nơi sinh: Quảng Nam Địa liên lạc: 8/82 Phan Huy Ích P.12 Q.GV Tp.Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 2000-2005: Học đại học Khoa CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU – Đại Học BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH – chuyên ngành POLYMER Năm 2006-nay: Học cao học Khoa CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU – Đại Học BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH – chun ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Cao Phân Tử Tổ Hợp QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Năm 2005-2009: Làm việc cơng ty Cổ Phần cao su THÁI DƯƠNG Đ/c: Lô đường số 7, KCN Tân Tạo, Q.Bình Tân, tp.Hồ Chí Minh Năm 2010-nay: Làm việc cơng ty TNHH cao su TÍN NGHĨA Đ/c: 8/82 Phan Huy Ích , P.12, Q.GV, tp.Hồ Chí Minh ... sát hệ lưu hóa khác cao su EPDM (ii) Nghiên cứu lưu hóa hỗn hợp PP/ EPDM phương pháp lưu hóa động sở lưu hóa hệ thống lưu huỳnh (iii) Khảo sát lưu hóa hỗn hợp PP/ EPDM tỉ lệ PP/ EPDM. .. pháp lưu hóa hệ thống lưu huỳnh phổ biến Ngoài ra, vấn đề thương mại nên nghiên cứu giới thiệu rộng rãi Do đó, mục tiêu nghiên cứu đề tài là: nghiên cứu để tìm hệ lưu hóa tốt cho cao su EPDM sở lưu. .. Chuyên ngành :Công nghệ Vật liệu MSHV Khoá (Năm trúng tuyển) :2006 :00306030 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP/ EPDM sở lưu hóa hệ thống lưu huỳnh

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 Một vài tính chất vật lý của cao su EPDM - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Bảng 1.2 Một vài tính chất vật lý của cao su EPDM (Trang 18)
Bảng 1.3 Các tính chất đặc trưng của nhựa PP - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Bảng 1.3 Các tính chất đặc trưng của nhựa PP (Trang 21)
Sự tồn tại của các gốc polymer trong hệ cao su là yếu tố quan trọng để hình thành mạng lưới không gian polymer - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
t ồn tại của các gốc polymer trong hệ cao su là yếu tố quan trọng để hình thành mạng lưới không gian polymer (Trang 36)
Bảng 1.5 Thông số hòa tan của các polymer và dung môi [2] - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Bảng 1.5 Thông số hòa tan của các polymer và dung môi [2] (Trang 38)
Bảng 2.2 Đơn pha chế của cách ỗn hợp EPDM/PP - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Bảng 2.2 Đơn pha chế của cách ỗn hợp EPDM/PP (Trang 43)
Bảng 2.6 Tính chất oxít kẽm - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Bảng 2.6 Tính chất oxít kẽm (Trang 45)
Bảng 2.5 Tính chất của nhựa PP - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Bảng 2.5 Tính chất của nhựa PP (Trang 45)
Hình 3.1 Độc ứng của các hệ lưu hóa trong cao su EPDM trước và sau lão hóa Nhìn chung độ cứng giữa các hệ lưu hóa không thay đổi nhiều - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Hình 3.1 Độc ứng của các hệ lưu hóa trong cao su EPDM trước và sau lão hóa Nhìn chung độ cứng giữa các hệ lưu hóa không thay đổi nhiều (Trang 58)
3.1.2 Cường lực đứt - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
3.1.2 Cường lực đứt (Trang 58)
Hình 3.4 Biến dạng nén của các hệ lưu hóa trong cao su EPDM - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Hình 3.4 Biến dạng nén của các hệ lưu hóa trong cao su EPDM (Trang 60)
Bảng 3.2 Kết quả của hỗn hợp EPDM/PP của các hệ lưu hóa tại các điều kiện gia công khác nhau  - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Bảng 3.2 Kết quả của hỗn hợp EPDM/PP của các hệ lưu hóa tại các điều kiện gia công khác nhau (Trang 61)
Hình 3.7 Độc ứng EPDM/PP của các hệ lưu hóa trước và sau lão hóa tại các điều kiện gia công 12ph/180oC  - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Hình 3.7 Độc ứng EPDM/PP của các hệ lưu hóa trước và sau lão hóa tại các điều kiện gia công 12ph/180oC (Trang 63)
Hình 3.10 Độc ứng EPDM/PP của các hệ lưu hóa trước và sau recycle tại các điều kiện gia công 12ph/180oC  - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Hình 3.10 Độc ứng EPDM/PP của các hệ lưu hóa trước và sau recycle tại các điều kiện gia công 12ph/180oC (Trang 64)
Hình 3.15 Cường lực đứt EPDM/PP của các hệ lưu hóa trước và sau lão hóa tại các điều kiện gia công 8ph/200oC  - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Hình 3.15 Cường lực đứt EPDM/PP của các hệ lưu hóa trước và sau lão hóa tại các điều kiện gia công 8ph/200oC (Trang 68)
Hình 3.16 Cường lực đứt EPDM/PP của các hệ lưu hóa trước và sau recycle tại các điều kiện gia công 8ph/180oC  - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Hình 3.16 Cường lực đứt EPDM/PP của các hệ lưu hóa trước và sau recycle tại các điều kiện gia công 8ph/180oC (Trang 68)
Hình 3.17 Cường lực đứt EPDM/PP của các hệ lưu hóa trước và sau recycle tại các điều kiện gia công 12ph/180oC  - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Hình 3.17 Cường lực đứt EPDM/PP của các hệ lưu hóa trước và sau recycle tại các điều kiện gia công 12ph/180oC (Trang 69)
Hình 3.20 Độ giãn đứt EPDM/PP của các hệ lưu hóa trước và sau lão hóa tại điều kiện gia công 8ph/180oC  - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Hình 3.20 Độ giãn đứt EPDM/PP của các hệ lưu hóa trước và sau lão hóa tại điều kiện gia công 8ph/180oC (Trang 71)
Hình 3.22 Độ giãn đứt EPDM/PP của các hệ lưu hóa trước và sau recycle tại - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Hình 3.22 Độ giãn đứt EPDM/PP của các hệ lưu hóa trước và sau recycle tại (Trang 72)
Bảng 3.3 Đơn pha chế EPDM/PP tại các tỉ lệ PP khác nhau - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Bảng 3.3 Đơn pha chế EPDM/PP tại các tỉ lệ PP khác nhau (Trang 76)
Hình 3.28 Cường lực đứt của EPDM/PP khi hàm lượng PP thay đổi - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Hình 3.28 Cường lực đứt của EPDM/PP khi hàm lượng PP thay đổi (Trang 78)
Hình 3.30 Biến dạng nén của EPDM/PP khi hàm lượng PP thay đổi. - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
Hình 3.30 Biến dạng nén của EPDM/PP khi hàm lượng PP thay đổi (Trang 79)
Hình PL 4 Đồ thị Brabender của ĐPC B01 - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
nh PL 4 Đồ thị Brabender của ĐPC B01 (Trang 83)
Hình PL 7 Đồ thị Brabender của ĐPC B04 - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
nh PL 7 Đồ thị Brabender của ĐPC B04 (Trang 85)
Hình PL 8 Đồ thị Brabender của ĐPC B05 - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
nh PL 8 Đồ thị Brabender của ĐPC B05 (Trang 85)
Hình PL 9 Đồ thị Brabender của ĐPC B06 - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
nh PL 9 Đồ thị Brabender của ĐPC B06 (Trang 86)
Hình PL 12 Đồ thị Brabender của ĐPC B09 - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
nh PL 12 Đồ thị Brabender của ĐPC B09 (Trang 87)
Hình PL 11 Đồ thị Brabender của ĐPC B08 - Nghiên cứu lưu hóa động hỗn hợp PP EPDM trên cơ sở lưu hóa bằng hệ thống lưu huỳnh
nh PL 11 Đồ thị Brabender của ĐPC B08 (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w