Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
18,82 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ -o0o - TRẦN NGỌC TIỆP XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT ĐÁ MĨNG NỨT NẺ CẤU TẠO X - BỂ CỬU LONG Chuyên ngành: ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, 14 tháng 01 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Vĩnh Tuân Cán chấm nhận xét 1: TS Phạm Quang Ngọc Cán chấm nhận xét 2: TS Hoàng Phước Sơn Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 10 tháng 01 năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TSKH Trần Lê Đông TS Bùi Thị Luận TS Phạm Quang Ngọc 4.TS Hoàng Phước Sơn TS Nguyễn Quốc Quân Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TSKH Trần Lê Đông TRƯỞNG KHOA Nguyễn Việt Kỳ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -o0o Tp HCM, ngày … tháng … năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Ngọc Tiệp Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 11/07/1982 Nơi sinh: Ninh Bình Chun ngành: Địa chất dầu khí ứng dụng Khóa (năm trúng tuyển): 2010 Mã số học viên: 10360642 - TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT ĐÁ MÓNG NỨT NẺ CẤU TẠO X BỂ CỬU LONG - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Nhiệm vụ / mục tiêu luận văn: Phân tích tổng hợp tất loại tài liệu thực tế: tài liệu địa chấn, tài liệu địa vật lý giếng khoan kết khác (MDT, DST,…) đồng thời sử dụng số kết nghiên cứu đá móng khác nghiên cứu trường ứng suất kiến tạo kết hợp thực địa, nghiên cứu thuộc tính địa chấn, nghiên cứu đặc điểm đá móng nứt nẻ để xây dựng mơ hình địa chất cấu tạo X thuộc bồn trũng Cửu Long, đưa hệ thống phân bố nứt nẻ tầng móng cấu tạo X với độ xác cao Nội dung nghiên cứu bao gồm: Giới thiệu phương pháp nghiên cứu đá móng nứt nẻ phổ biến Gồm có: o Các phương pháp địa vật lý o Phương pháp nghiên cứu trường ứng suất kiến tạo kết hợp thực địa o Phương pháp nghiên cứu thuộc tính địa chấn Giới thiệu phương pháp xây dựng mơ hình địa chất theo mơ hình Net Pore Volume mơ hình Halo đá móng nứt nẻ Xây dựng hàm nội suy giá trị độ rỗng mơ hình Tổng hợp liệu phương pháp nghiên cứu để xây dựng mơ hình địa chất cấu tạo X bồn trũng Cửu Long Sử dụng mơ hình địa chất xây dựng để tính tồn trữ lượng dầu khí chỗ - NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 1/2011 - NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2011 - HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Trần Vĩnh Tuân Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận Văn Tốt nghiệp Thạc Sĩ này, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Xuân quý thầy cô Bộ môn Địa Chất Dầu Khí - Khoa Địa Chất Kỹ Thuật Dầu khí, Phịng Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, với Ban Giám Đốc, Ban lãnh đạo anh em đồng nghiệp Phịng Thăm Dị cơng ty dầu khí Phú Quý tạo điều kiện cho tác giả tiếp cận với nguồn tài liệu, liệu thực tế q trình thực hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Trần Vĩnh Tuân người theo sát, tận tình hướng dẫn chỉnh lý cho tác giả q trình hồn thành Luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nguyễn Văn Tân, chuyên viên địa chấn, địa vật lý phòng thăm dò Vietsovpetro tận tình dạy, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu suốt thời gian cơng tác góp ý ân tình suốt thời gian hồn thành luận văn thạc sĩ vừa qua Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bố mẹ, quý công ty bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt trình học tập thời gian hoàn thành luận văn HVCH: Trần Ngọc Tiệp TĨM TẮT LUẬN VĂN Độ xác mơ hình địa chất định lớn đến tốn kỹ thuật liên quan như: tính tốn trữ lượng, cơng tác thiết kế lựa chọn vị trí, số lượng quỹ đạo tối ưu giếng khoan Ngồi độ xác mơ hình địa chất cịn giúp xác hóa q trình mơ vỉa, hỗ trợ đắc lực cho chiến lược phát triển mỏ,… Hiện nay, mơ hình địa chất đá móng nứt nẻ xây dựng cơng ty dầu khí dừng lại mức độ xác chưa cao, phán ánh chưa mức độ nứt nẻ định tính định lượng đá móng Nội dung luận văn thạc sĩ đưa phương pháp xây dựng mơ hình địa chất đá móng nứt nẻ, kết hợp nhiều nguồn liệu khác nhiều phương pháp nghiên cứu đá móng khác Mơ hình địa chất đá móng nứt nẻ cấu tạo X - bể Cửu Long xây dựng theo phương pháp hoàn thiện đưa vào phục vụ sản xuất, cho kết khả quan, chứng minh cho tính đắn phương pháp đề Trong phần nội dung luận văn, tác giả từ giới thiệu tổng quan phương pháp nghiên cứu đá móng nứt nẻ phổ biến đến trình bày chi tiết phương pháp xây dựng mơ hình địa chất đá móng cấu tạo X thông qua việc kết hợp nguồn liệu phương pháp nghiên cứu đá móng nứt nẻ, có kết hợp với phương pháp xác định mức độ nứt nẻ đá móng thơng qua hàm nội suy toán học thành lập dựa số liệu thực nghiệm nhiều mỏ lân cận Cuối tác giả trình bày kết đạt mơ hình địa chất theo phương pháp Net Pore Volume phương pháp Halo Bên cạnh mô hình xây dựng được, tác giả đưa cơng thức tính tốn kết tính độ rỗng tính trữ lượng dầu khí chỗ mơ hình Trong phần kết luận kiến nghị, tác giả đưa số kết luận đặc điểm mơ hình địa chất cấu tạo X Tác giả xin đưa số kết luận tính đắn mơ tính đắn phương pháp xây dựng mơ hình địa chất thực MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG BỒN TRŨNG CỬU LONG 1.1 Vị trí kiến tạo 1.2 Các thành tạo địa chất 1.2.1 Móng trước Kainozoi 1.2.2 Trầm tích Kainozoi 1.3 Đặc điểm kiến tạo 1.3.1 Phân tầng kiến trúc 1.3.1.1 Phức hệ móng trước Kainozoi 1.3.1.2 Phức hệ lớp phủ trầm tích, phun trào Kainozoi 1.3.2 Đứt gãy 1.3.3 Lịch sử biến dạng Mezozoi muộn - Kainozoi sớm bồn trũng Cửu Long vùng kế cận 11 1.4 Lịch sử phát triển địa chất 16 1.4.1 Giai đoạn Jura muộn - Creta (J3 - K) 16 1.4.2 Giai đoạn Paleocen - Eocen sớm 17 1.4.3 Giai đoạn Eocen muộn - Miocen sớm 17 1.4.4 Giai đoạn Miocene - Đệ tứ (N12 - Q) 20 1.5 Hệ thống dầu khí [1] 20 1.5.1 Đá sinh 20 1.5.2 Đá chứa 23 1.5.3 Đá chắn 27 1.5.4 Các play hydrocacbon kiểu bẫy 28 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁ MÓNG NỨT NẺ 31 2.1 Phân tích tài liệu địa vật lý giếng khoan 31 2.1.1 Phương pháp đo đường kính giếng 31 2.1.2 Phương pháp đo mật độ 32 2.1.3 Phương pháp đo điện trở suất 33 2.1.4 Phương pháp Gamma Ray 34 2.1.5 Phương pháp Formation Micro Image (FMI) 35 2.2 Nghiên cứu trường ứng suất kiến tạo kết hợp thực địa 38 2.3 Nghiên cứu thuộc tính địa chấn 41 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu liên kết mạch địa chấn (Coherency Technology) 42 2.3.2 Thuật tốn thuộc tính Ant-tracking 44 2.4 Nghiên cứu đặc trưng đá nứt nẻ chứa dầu [12] 46 2.5 Phương pháp xây dựng mô hình tích hợp nghiên cứu đá móng nứt nẻ 47 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH TÍCH HỢP CHO ĐÁ MĨNG NỨT NẺ CẤU TẠO X 48 3.1 Mục đích phương pháp xây dựng mơ hình địa chất 48 3.2 Đặc điểm đá móng cấu tạo X, bồn trũng Cửu Long 48 3.2.1 Kết minh giải tài liệu địa chấn 48 3.2.2 Hình thái kiến trúc, đứt gãy nứt nẻ 50 3.2.3 Hệ thống dầu khí 52 3.2.4 Các pha biến dạng kiến tạo tác động lên đá móng 54 3.3 Phương pháp xây dựng mơ hình 55 3.4 Các bước xây dựng mơ hình địa chất cho vỉa tầng móng cấu tạo Xb 56 3.4.1 Mơ hình cấu trúc 59 3.4.1.1 Mơ hình đứt gãy mạng lưới Pillar 59 3.4.1.2 Tạo phân lớp cho mạng lưới 3D 60 3.4.1.3 Ranh giới Dầu - Nước 61 3.4.2 Mơ hình thơng số 61 3.4.2.1 Mơ hình Net Pore Volume (NPV) 62 3.4.2.2 Mơ hình Halo 64 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH TỐN TRỮ LƯỢNG CHO VỈA TẦNG MÓNG CẤU TẠO X 73 4.1 Các thơng số tính tồn 74 4.2 Tính tốn trữ lượng cho vỉa tầng móng cấu tạo X theo mơ hình Net Pore Volume 75 4.3 Tính tốn trữ lượng khối Móng cấu tạo X theo mơ hình Halo 76 4.4 Đối chiếu so sánh kết trữ lượng mơ hình NPV Halo 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH SÁCH HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 2.16 Hình 2.17 Hình 2.18 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Sơ đồ địa động lực phân bố bồn trũng KZ sớm khu vực Đông Nam Châu Á Cột địa tầng tổng hợp bồn trũng Cửu Long [1] Mặt cắt phân tầng kiến trúc theo hướng TB-ĐN phần Nam bồn trũng Cửu Long Bản đồ đứt gãy bồn trũng Cửu Long Rìa lục địa tích cực thời kì J3-K Rìa lục địa tích cực thời kì Creta muộn Kiến tạo khu vực Kainozoi sớm (Robert Hall, 1996) Các listric hình thành căng dãn sụt lún không Granit nứt nẻ, biến đổi mạnh độ sâu 3828.2 m, GK BH425 (a) theo lát mỏng nhuộm màu (b) Mẫu lõi GK BH425 (3838.9m), nứt nẻ bị nấp đầy phần toàn phần khoáng vật thứ sinh zeolit calcit Đặc trưng lỗ hổng đá phun trào GK R8 (3212.2m) Biến đổi độ rỗng theo chiều sâu thành tạo Oligocene Sự thay đổi đường Caliper theo đường kính giếng khoan Đường cong ghi kết đo mật độ Đường cong ghi kết đo điện trở suất Đường cong Gama Ray Nứt nẻ dẫn liên tục qua tài liệu minh giải FMI Đồ thị hoa hồng thể xu nứt nẻ dẫn liên tục Hình ảnh hướng góc nghiêng đứt gãy Ví dụ tổng hợp phân tích lúc nhiều nguồn liệu karota khác Vị trí điểm lộ quan sát đá móng nứt nẻ Điểm lộ Kê Gà - Phan Thiết Quy luật hình thành khe nứt sinh kèm lân cận đứt gãy Trường ứng suất hình thành khối đá đứt gãy Các mạch địa chấn liên quan đến đặc điểm địa chất khác Các cách mạch địa chấn đầu vào cho thuật tốn Coherency Mặt cắt thuộc tính Coherency qua cấu tạo X Mặt cắt địa chấn 3D Time Slice 3D Coherency Slice qua cấu tạo X (1800ms) Mặt cắt thuộc tính Ant-tracking qua cấu tạo X Mặt cắt 3D Ant-tracking Slice qua cấu tạo X Mặt cắt địa chấn theo phương TB-ĐN qua cấu tạo X Mặt cắt địa chấn theo phương TN-ĐB qua cấu tạo X Bản đồ thời gian tầng móng Bản đồ độ sâu tầng móng Bản đồ đẳng sâu bề mặt Móng kèm đứt gãy mỏ X Mặt cắt địa chấn qua ba vị trí giếng khoan mỏ X Mặt cắt thuộc tính địa chấn (Coherency) qua vị trí GK mỏ X Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Nóc đáy mơ hình vỉa chứa Mối quan hệ độ rỗng theo chiều sâu giếng khoan X-1X, X-2X, X-3X Mơ hình phân bố độ rỗng theo chiều sâu Biểu đồ thể giá trị khoảng cách lớn đến đứt gãy Mỏ X, Y Z Nội suy độ rỗng áp dụng mơ hình HALO Cơng thức tính tốn đồ thị thể phân bố độ rỗng theo chiều ngang phương pháp HALO Mơ hình phân bố độ rỗng xa đứt gãy với khoảng cách lớn 150m Sự phân bố độ rỗng theo mơ hình Halo DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Các pha biến dạng Mezozoi-Kainozoi [7] Các đặc tính tầng đá mẹ bể Cửu Long Cấu hình mạng lưới 3D mơ hình địa chất cấu tạo X Các tham số thể giá trị độ rỗng theo chiều sâu Khoảng cách lớn đến đứt gãy mỏ X Thể tích đá chứa vỉa tầng móng theo cấp trữ lượng Các hàm số thể giá trị NTG theo chiều sâu Hệ số giãn nở thành hệ vỉa tầng móng cấu tạo X Độ bão hồ nước vỉa tầng móng cấu tạo X – cấu tạo X Kết trữ lượng OIIP theo mơ hình NPV Kết trữ lượng OIIP theo mơ hình Halo Kết so sánh trữ lượng OIIP mơ hinh NPV mơ hình Halo CHỮ VIẾT TẮT MDT DST ĐB-TN TB-ĐN TN-ĐB TB ĐN BN ĐT KZ GK THTKT ĐVL ĐVLGK Modular Dynamic Test Drill Stem Test Đông Bắc-Tây Nam Tây Bắc-Đông Nam Tây Nam-Đông Bắc Tây Bắc Đông Nam Bắc Nam Đông Tây Kainozoi Giếng Khoan Tổ Hợp Thạch Kiến Tạo Địa Vật Lý Địa Vật Lý Giếng Khoan FMI TVDSS DT NPHI Formation Micro Image True Vertical Depth Sub Sea Delta Time Neutron PHI Hình 3.13.Nội suy độ rỗng áp dụng mơ hình HALO Hình 3.14 Cơng thức tính tốn đồ thị thể phân bố độ rỗng theo chiều ngang phương pháp HALO Ta có cơng thức tính độ rỗng theo chiều ngang sau: Lat_Por_scale = 10^ (-2.3* rel_dis_Flt/Max_Dist_Flt) Por_Max = 0.07 Trong đó: Lat_Por_scale: Độ rỗng tính theo chiều ngang Rel_dis_flt: Khoảng cách đến đứt gãy mơ hình 66 Max_Dist_Flt: Khoảng cách lớn đến đứt gãy (độ rỗng vị trí = 0) Hình 3.15 thể phân bố giá trị độ rỗng theo chiều xa đứt gãy với khoảng cách đến đứt gãy lớn 150m Hình 3.15 Mơ hình phân bố độ rỗng xa đứt gãy với khoảng cách lớn 150m Qua mơ hình ta quan sát nơi có tồn đứt gãy vỉa tầng móng, dựa giá trị độ rỗng khu vực đó, nơi có diện đứt gãy giá trị độ rỗng nơi lớn, mơ hình giá trị độ rỗng vị trí đứt gãy 7% (tương ứng màu đỏ mơ hình), xa đứt gãy có giá trị độ rỗng 0% (tương ứng màu xanh mơ hình) Tương tự với mơ hình NPV ta tính giá trị độ rỗng theo phương pháp Halo tương ứng với trường hợp nhỏ nhất, trung bình lớn hàm phân bố độ rỗng theo chiều thẳng đứng (theo chiều sâu) Cơng thức tính độ rỗng theo phương pháp Halo: Poro = Vert_Por_Scale x Lat_Por_Scale x Por_MAX 67 Trong đó: - Poro: độ rỗng phân bố mơ hình đứt gãy Halo - Vert_Por_Scale: độ rỗng tính từ giếng khoan, phân bố theo chiều thẳng đứng - Lat_Por_Scale: độ rỗng tính từ khoảng cách đến đứt gãy (phân bố theo chiều ngang) - Por_MAX: độ rỗng lớn quan sát b) Kết mơ hình Hình 3.16 kết biểu diễn phân bố độ rỗng theo mơ hình Halo sau kết hợp mơ hình phân bố độ rỗng theo chiều sâu theo chiều xa đứt gãy Các trường hợp nhỏ nhất, trung bình lớn kết tương ứng với ba trường hợp độ rỗng phân bố theo chiều sâu kết hợp với độ rỗng phân bố theo khoảng cách đến đứt gãy Dựa mô hình ta dễ dàng quan sát giá trị độ rỗng ô mạng mạng lưới 3D vỉa tầng móng X Trong mạng thể giá trị độ rỗng khác tương ứng với vị trí có biểu nứt nẻ vỉa tầng móng, qua ta quan sát mật độ nứt nẻ mức độ liên thông giá trị độ rỗng cho khu vực vỉa tầng móng nghiên cứu 68 69 Lón Nhất Hình 3.16: Sự phân bố độ rỗng theo mơ hình Halo Trung Bình SỰ PHÂN BỐ ĐỘ RỖNG THEO MƠ HÌNH HALO Nhỏ Nhất Mơ hình địa chất hồn thiện trường độ thấm xây dựng Nhưng trường độ thấm đá móng phức tạp, có độ bất đồng cao phụ thuộc vào áp suất [12], để xây dựng trường độ thấm đá móng đề tài lớn mà giới hạn luận văn thạc sỹ khơng thể trình bày Thêm thời điểm tác giả hoàn thành luận văn nguồn liệu độ thấm vỉa chứa q ỏi Chính luận văn tác giả xin khiếm khuyết phần xây dựng trường độ thấm cho mơ hình địa chất cấu tạo X - bể Cửu Long Hình 2.17 Các bước xây dựng mơ hình phần mềm Petrel Việc xây dựng mơ hình địa chất cấu tạo X thực phần mềm Petrel Trên Hình 3.17 tác giả xin giới thiệu tóm tắt bước để xây dựng mơ hình phần mềm 70 CHƯƠNG ỨNG DỤNG TÍNH TỐN TRỮ LƯỢNG CHO VỈA TẦNG MĨNG CẤU TẠO X Nội dung luận văn chương “Xây dựng mơ hình tích hợp đá móng nứt nẻ cấu tạo X” Những kết đạt chương mơ hình địa chất kết có thật sản xuất, lãnh đạo công ty đồng nghiệp chấp nhận Với mục đích hồn thiện nội dung luận văn tác giả trình bày chương với tiêu chí mang tính tự học tự nghiên cứu, kết chương chưa trình bày đến lãnh đạo cơng ty nên chương mang tính chất hồn thiện đầy đủ nội dung luận văn Việc đánh giá trữ lượng nhằm xác định tiềm mỏ để từ làm sở cho việc lập phương án kỹ thuật thăm dị khai thác Để tính tồn trữ lượng, có hai phương pháp tính tốn lượng dầu khí chỗ phương pháp thể tích phương pháp cân vật chất Trong giới hạn nội dung đề tài tác giả xin trình bày phương pháp thể tích để tính lượng dầu khí chỗ dựa mơ hình Net Pore Volume mơ hình Halo sau so sánh đánh giá với kết tính tốn trữ lượng hai mơ hình Để tính tốn cho trữ lượng dầu chỗ cho đá móng theo phương pháp thể tích, người ta thường phân thành cấp trữ lượng sau: Cấp trữ lượng chứng minh (Proven - P1) Cấp trữ lượng chứng minh cấp trữ lượng có độ tin cậy cao, mức độ chắn chiếm 90% Trong tầng chứa móng, trữ lượng dầu khí chỗ tính theo câp trữ lượng tính từ đỉnh tầng móng đến mặt ranh giới qua điểm dầu xuống sâu (LKO), LKO xác định liệu giếng khoan qua tầng đá móng Theo liệu giếng khoan cấu tạo X có LKO đến 2305m Cấp trữ lượng có khả (Probable - P2) Là trữ lượng trở thành trữ lượng chứng minh nằm đới chứa khoan số lượng khoan Độ chắn khoảng 50%.Trữ lượng tầng đá Móng tính theo cấp trữ lượng tính từ độ sâu dầu xuống sâu (2305m) đến độ 71 sâu xác định điểm ranh giới P1 với điểm tràn cấu tạo (23052400m) Cấp trữ lượng (Possible - P3) Trữ lượng dầu khí ban đầu chỗ tính theo cấp trữ lượng tính từ độ sâu P2 xuống đến điểm tràn cấu tạo (2400m - 2500m) 4.1 Các thơng số tính tốn Để tính tốn trữ lượng cho vỉa tầng Móng cấu tạo X ta cần chuẩn bị thông số đầu vào sau: a Thể tích đá chứa (BRV): tính tốn từ đỉnh tầng Móng đến độ sâu tương ứng với cấp trữ lượng nói Kết BRV vỉa tầng móng tóm tắt bảng 4.1 đây: Bảng 4.1: Thể tích đá chứa vỉa tầng móng theo cấp trữ lượng Độ sâu (TVDSS) Thể tích đá chứa (106 m3) Trường hợp 3760 3694 P1 3905 1150 P2 4050 1211 P3 b Độ rỗng: Mỗi mơ hình áp dụng độ rỗng khác nhau: - Mơ hình NPV: Độ rỗng lấy từ hàm độ rỗng thiết lập từ liệu giếng khoan theo phân bố nhỏ nhất, trung bình lớn theo chiều sâu (Bảng 3.2) - Mơ hình Halo: Độ rỗng lấy theo mơ hình Halo nói (hình 3.14) c NTG: Được lấy từ hàm NTG theo chiều sâu, áp dụng cho mơ hình NPV theo Bảng 4.2 Bảng 4.2: Các hàm số thể giá trị NTG theo chiều sâu Trường hợp Hàm số phân bố NTG theo chiều sâu Nhỏ N2G=EXP(-1.1364-DEPTH/440) Trung bình N2G=EXP(-0.3974-DEPTH/780) Lớn N2G=EXP(-0.148-DEPTH/1260) 72 d Hệ số giãn nở thể tích thành hệ (FVF): kết phân tích PVT mẫu dung dịch lấy từ giếng khoan X-1X Giá trị FVF liệt kê bảng 4.3 với ba giá trị nhỏ nhất, trung bình, lớn Bảng 4.3: Hệ số giãn nở thành hệ vỉa tầng móng cấu tạo X FVF (rb/stb) Nhỏ Trung Bình Lớn Nhất Cấu tạo X (X – 1X) 1.65 1.75 1.85 e Sw: độ bão hịa nước vỉa tầng đá Móng thường ước tính thấp khoảng từ 5-25% tham khảo từ mỏ kế cận không đo từ mẫu dung dịch Độ bão hòa nước vỉa mỏ X áp dụng cho tính trữ lượng trình bày bảng 4.4 sau: Bảng 4.4: Độ bão hồ nước vỉa tầng móng cấu tạo X – cấu tạo X Độ bão hòa nước vỉa Nhỏ Trung Bình Lớn Nhất Đá Móng - Cấu tạo X 5% 15% 25% 4.2 Tính tốn trữ lượng cho vỉa tầng móng cấu tạo X theo mơ hình Net Pore Volume Dựa thông số đề cập trên, cơng thức tính trữ lượng theo mơ hình NPV sau: OIIP = NPV x (1-Sw) x 1/FVF Trong NPV tính tốn phần mềm Petrel theo công thức sau NPV = BRV x NTG x Porosity Như nói độ rỗng NTG áp dụng mơ hình NPV lấy từ hàm độ rỗng hàm NTG theo chiều sâu giếng khoan với trường hợp nhỏ nhất, trung bình lớn trình bày bảng 3.2 4.2 Kết OIIP vỉa tầng móng cấu tạo X theo mơ hình NPV tóm tắt bảng 4.5 sau: Bảng 4.5: Kết trữ lượng OIIP theo mô hình NPV Trữ lượng tầng chứa Móng cấu tạo X theo NPV (MMstb) Phân loại Nhỏ Trung bình 73 Lớn P1 29 36 44 P2 24 31 38 P3 29 37 46 4.3 Tính tốn trữ lượng khối Móng cấu tạo X theo mơ hình Halo Tương tự cách tính trữ lượng theo mơ hình NPV, mơ hình Halo áp dụng cơng thức sau để tính trữ lượng dầu ban đầu chỗ sử dụng phần mềm Petrel: OIIP = BRV x Porosity x NTG x (1-Sw) x 1/FVF Bảng 4.6: Kết trữ lượng OIIP theo mơ hình Halo Trữ lượng tầng chứa Móng – cấu tạo X – cấu tạo X (MMbbl) theo Halo Phân loại Nhỏ Trung bình Lớn P1 23 30 40 P2 27 35 47 P3 29 37 50 Trong cơng thức tính OIIP độ rỗng áp dụng mơ hình Halo kết tính tốn từ hàm độ rỗng theo chiều sâu kết hợp với hàm độ rỗng theo chiều ngang (thể hình 3.14) Trong mơ hình đứt gãy Halo tỉ số NTG lấy = Các thơng số cịn lại ta áp dụng tương tự mơ hình NPV Ta có kết trữ lượng dầu ban đầu chỗ tính theo mơ hình Halo trình bày bảng 4.6 4.4 Đối chiếu so sánh kết trữ lượng mơ hình NPV Halo Theo kết OIIP hai mơ hình ta thấy mức độ chênh lệch hai mơ hình khơng q lớn, với mức độ chênh lệch nhỏ 1% lớn 15%, tỉ lệ chênh lệch nằm giới hạn cho phép Như đề cập kết tính tốn OIIP theo mơ hình Halo chủ yếu dùng để đối chiếu so sánh lại với trữ lượng OIIP tính theo mơ hình NPV Do đó, để biết mức độ chênh lệch hai mơ hình người ta thường so sánh giá trị trữ lượng tính theo trung bình (ML) theo cơng thức: Mức độ chênh lệch Halo NPV = ML theo Halo – ML theo NPV ML Theo NPV 74 Ta có kết so sánh mức độ chênh lệch trữ lượng OIIP theo mơ hình Halo mơ hình NPV tóm tắt bảng 4.7 đây: Bảng 4.7: Kết so sánh trữ lượng OIIP mô hinh NPV mơ hình Halo NPV P1 P2 P3 1P 2P 3P So sánh giá Halo Min ML Max Min ML Max 29 24 29 74 54 83 36 31 37 92 68 105 44 38 46 113 83 129 23 27 29 60 51 80 30 35 37 78 66 103 40 47 50 103 88 138 trị ML -17% 13% 0% -15% -3% -2% Quan sát thấy cấp trữ lượng 2P (trữ lượng trung bình tính cho tồn vỉa tầng móng), trữ lượng OIIP tính theo hai mơ hình gần tương đương (-3%) Điều cho thấy khoảng cách lớn đến đứt gãy áp dụng mơ hình Halo để tính tốn phân bố độ rỗng theo chiều ngang mà tác giả chọn 150m chấp nhận 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua phần trình bày cho tầng móng X ta thấy hệ thống nứt nẻ vỉa tầng móng X yếu tố quan trọng góp phần tăng khả chứa vỉa Đây xem vỉa chứa có tiềm cấu tạo X nói riêng bồn trũng Cửu Long nói chung Dựa nội dung nghiên cứu luận văn, tác giả đưa số kết luận kiến nghị sau: Kết luận: Mơ hình địa chất xây dựng có độ xác tương đối cao, đáp ứng yêu cầu phục vụ cho công tác thiết kế giếng, tính tốn trữ lượng mơ vỉa Việc phân tích tổng hợp nhiều nguồn liệu từ nhiều phương pháp tương thích, cho nhiều thơng tin tin cậy nghiên cứu đá móng cho độ tin cậy xây dựng mơ hình Để quan sát hướng phát triển nứt nẻ tài liệu FMI kết phân tích thuộc tính Ant-Tracking hai nguồn liệu có độ tin cậy cao Việc phân tích thuộc tính địa chấn giúp nâng cao độ tin cậy xây dựng mô hình địa chất Kết xây dựng mơ hình theo phương pháp Halo tốt so với phương pháp NPV, cho phép xác định độ rỗng chi tiết hơn, theo độ sâu khoảng cách ngang đến đứt gãy Trữ lượng tính theo mơ hình NPV theo mơ hình Halo mang tính tương đối do: - Theo mơ hình NPV thơng số dùng để tính OIIP đại lượng khơng chắn, điển hình giá trị đầu vào độ rỗng trung bình hóa xây dựng mơ hình, giá trị NTG tính tốn dựa giá trị độ rỗng cutoff, nghĩa lấy giá trị độ rỗng lớn 0,7% nên điều chưa phản ánh hết khả chứa vỉa tầng Móng - Theo mơ hình Halo, trữ lượng OIIP dùng để so sánh, đối chiếu lại với trữ lượng tín trữ lượng tính theo phương pháp thể tích Kiến nghị: 76 Cần minh giải kỹ lưỡng tỷ mỉ đứt gãy để có nhiều liệu đầu vào nâng cao độ xác mơ hình địa chất Nên có nhiều giếng khoan thăm dị cấu tạo có kích thước lớn để tăng thông tin địa chất cấu tạo Việc xây dựng mơ hình địa chất theo Halo mang tính chất thời, để xây dựng mơ hình địa chất đá móng có độ xác cao cần phải nghiên cứu phương pháp mơ tả xác bất đồng độ rỗng độ thấm đá móng 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Pham Tat Dac, Nguyen Van Duc, Nguyen Kim Boi, Hoang Thi Xuan Huong (2006), Classification and determining the source of formation of porosity types in basement rock in Cuu Long basin, Fractured basement reservoir, Science and technics publishing house, page 41-48 [2] Trịnh Xuân Cường, Hoàng Văn Quý (2008), Mơ hình hóa đá chứa móng nứt nẻ, tạp chí Thăm dị - Khai thác dầu khí, (5), (12-17) [3] Mai Hồng Đảm (2009), Đặc tính đá móng nứt nẻ bồn trũng Cửu Long xác định độ rỗng đá móng nứt nẻ phương pháp điện trở suất, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên, Tp.HCM [4] Trần Lê Đông, Phùng Đắc Hải (2007), Bể trầm tích Cửu Long tài nguyên dầu khí, Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, tr 271-312 [5] CuuLongJOC (07/2005), HIIP & Reserves Assessment Report, SD/SV Files Complex, PC Block 15-1, page 6.19-6.25 and 8.1-8.42 [6] HoanVuJOC (11/2005), HIIP & Reserves Assessment Report, PC Block 9-2, Ca Ngu Vang Field, page 133-137 and 166-180 [7] HoanVuJOC (06/2006), 3D Geological Model of Fractured Granit Basement of Ca Ngu Vang Field (Static Models), Outline Development Plan Block 9-2, Ca Ngu Vang Field, appendix 1-1 - appendix 1-30 [8] Ngo kieu Oanh, Ngo Xuan Vinh (2006), Crystalline basement rocks of Cuu Long basin and relationship to their reservoir potential, Fractured basement reservoir, Science and technics publishing house, page 171- 175 [9] Phan Xuan Son, Hoang Van Quy, Dang Duc Nhuan (2006), Basroc 3.0 a special software for processing wireline logs in fracture basement, Fractured basement reservoir, Science and technics publishing house [10] LamSonJOC (2008), Hai Su Den Reserves Assessment report [11] ThangLongJOC (2008), Hai Su Den Reserves Assessment report, pp 47-61 [12] Phạm Quang Ngọc (2009), Đặc trưng địa chất khai thác thân dầu đá móng nứt nẻ, Giáo trình giảng dạy cao học, Trường đại học Bách Khoa Tp.HCM 78 [13] Nguyễn Văn Phơn, Hoàng Văn Quý (2004), Địa vật lý giếng khoan, Nhà xuất Giao Thơng Vận Tải 79 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên Ngày sinh Nơi sinh Địa liên lạc : Trần Ngọc Tiệp : 11/07/1982 : Ninh Bình : Công ty PTSC, 31A, đường 30/4, P 9, TP Vũng Tàu QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2001 - 2006 : Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội 9/2009 - 12/2011 : Học viên cao học chuyên ngành Địa chất Dầu khí Ứng dụng, khoa Địa chất Kỹ thuật Dầu khí, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 8/2006 - 8/2007 : Cơng ty khảo sát EGS (Việt Nam) 9/2007 - 10/2010 : Đoàn dịch vụ khảo sát biển Vũng Tàu, Công ty Seamap 11/2010 - Nay : Công ty PTSC 80 ... tính chứa móng x? ?c định rõ phân bố nứt nẻ vỉa tầng đá móng, sở việc chọn đề tài: ? ?X? ?y dựng mơ hình địa chất đá móng nứt nẻ cấu tạo X bể Cửu Long? ?? Mơ hình x? ?y dựng sử dụng tính tốn trữ lượng nhằm... pháp x? ?y dựng mô hình địa chất theo mơ hình Net Pore Volume mơ hình Halo đá móng nứt nẻ X? ?y dựng hàm nội suy giá trị độ rỗng mơ hình Tổng hợp liệu phương pháp nghiên cứu để x? ?y dựng mơ hình địa. .. địa chấn, nghiên cứu đặc điểm đá móng nứt nẻ để x? ?y dựng mơ hình địa chất cấu tạo X thuộc bồn trũng Cửu Long, đưa hệ thống phân bố nứt nẻ tầng móng cấu tạo X với độ x? ?c cao Nội dung nghiên cứu