1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp tài liệu địa chấn và tài liệu địa vật lý giếng khoan nhằm xây dựng mô hình địa chất 3d tầng móng mỏ nam rồng đồi mồi bồn trũng cửu long

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 12,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BK TP.HCM NGUYỄN LÂM ANH TÍCH HỢP TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN VÀ TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN NHẰM XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT 3D TẦNG MÓNG MỎ NAM RỒNG – ĐỒI MỒI BỒN TRŨNG CỬU LONG Chuyên ngành: Địa chất dầu khí Ứng dụng Mã số: 60.53.51 LUẬN VĂN THẠC SỸ Tp Hồ Chí Minh, tháng 1/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 14 tháng năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN LÂM ANH Ngày, tháng, năm sinh : 18/08/1974 Chuyên ngành : Địa chất dầu khí ứng dụng MSHV: 09360606 1- TÊN ĐỀ TÀI: Giới tính : Nam Nơi sinh : HÀ NỘI “Tích hợp tài liệu địa chấn 3D tài liệu địa vật lý giếng khoan nhằm xây dựng mơ hình địa chất cho tầng móng mỏ Nam Rồng – Đồi Mồi, bồn trũng Cửu Long)” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:  Thu thập tài liệu địa chất vùng nghiên cứu, vùng lân cận vùng nghiên cứu  Nhập liệu địa chấn, địa chất tài liệu địa vật lý giếng khoan  Đưa phương pháp sở lý thuyết để xây dựng mơ hình địa chất 3D  Xây dựng mơ hình cấu trúc  Liên kết tài liệu phân tích log: độ rỗng, độ thấm, độ bão hòa với thuộc địa chấn công nghệ mạng ANN (Arifical Neuron Network)  Xây dựng mơ hình độ rỗng/thấm cho mỏ Nam Rồng – Đồi Mồi 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4/7/2011 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 14/01/2012 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG VĂN QUÝ TS TRẦN VĂN XUÂN Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) PGS.TS Hoàng Văn Q CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ (Họ tên chữ ký) TS Trần Văn Xuân KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ (Họ tên chữ ký) PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ Cơng trình hồn thành : Trường đại học Bách Khoa-ĐHQG HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Quý (ký tên): Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Trần Vĩnh Tuân (ký tên): Cán chấm nhận xét 2: TS Trần Đức Lân (ký tên): Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày ….tháng … năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ bao gồm: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến PGS.TS Trần Vĩnh Tuân TS Phạm Quang Ngọc TS Đỗ Văn Lưu TS Trần Đức Lân CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TSKH Hồng Đình Tiến TRƯỞNG KHOA PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình PGS Tiến sỹ Hồng Văn Quý Tiến sỹ Trần Văn Xuân Trong suốt trình thực hiện, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Khoa Kỹ Thuật Địa chất Dầu Khí Trường Đại học Bách khoa T.p Hồ Chí Minh, Liên Doanh Việt – Nga Vietsovpetro Ngồi tác giả cịn nhận hỗ trợ đồng nghiệp nghành Nhân dịp hồn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ Trân trọng! Nguyễn Lâm Anh Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Lâm Anh (MSHV 09360606), học viên cao học chuyên ngành Địa chất Dầu khí ứng dụng khóa 2010, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu với hướng dẫn phản biện cán hướng dẫn phản biện nêu phần phiếu chấm luận văn Luận văn có sử dụng số liệu thực tế tuân thủ yêu cầu quản lý thông tin Các tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ ràng đầy đủ nguồn gốc thơng tin trích dẫn Học viên thực Bùi Trần Quân Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 NỘI DUNG Mục Tiêu đề CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.2.1 1.3.2.2 Tr 11 Thông tin khu vực nghiên cứu Khái quát bồn trũng Cửu Long Cấu trúc địa chất đặc điểm địa tầng mỏ NRDM Đặc điểm cấu kiến tạo Đặc điểm địa tầng trầm tích Móng trước Kainozoi Trầm tích Kainozoi 11 11 13 13 18 18 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 22 ĐỂ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT 3D CHO TẦNG MĨNG Đặt vấn đề Phương pháp luận bước tiến hành Mạng Nơron nhân tạo - ANN Cấu trúc mạng nơron – khái niệm Các tiến trình mạng nơron Khái niệm “tham số tựa” Mơ hình cấu trúc Xác định độ rỗng/ thấm từ tài liệu địa vật lý giếng khoan Đặc trưng thạch học vật lý thạch học đá móng Đánh giá đặc tính chứa đá móng nứt nẻ hang hốc Minh giải tài liệu hình ảnh giếng khoan Thuộc tính địa chấn Phương pháp Co-Kriging Xây dựng mơ hình địa chất phương pháp Halo CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT 3D, MỎ NAM RỒNG – ĐỒI MỒI Xây dựng mơ hình địa chất 3.1 Cơ sở liệu phần mềm ứng dụng 3.1.1 Cơ sở liệu 3.1.2 Đánh giá chất lượng tài liệu 3.1.2.1 Đánh giá nâng cao chất lượng tài liệu địa chấn 3D 3.1.2.2 Đánh giá tài liệu giếng khoan 3.1.3 Phần mềm ứng dụng 3.2 Xây dựng mơ hình địa chất 3D 3.2.1 Xây dựng mơ hình cấu trúc 3.2.2 Tính tốn lựa chọn thuộc tính địa chấn 2.1 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.1.3 2.2.2 2.2.3 2.2.3.1 2.2.3.2 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.3 Nguyễn Lâm Anh 22 23 25 25 27 30 30 32 32 36 41 45 47 49 51 51 51 51 51 52 57 61 61 61 70 Trang Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 3.2.2.1 Tính tốn thuộc tính địa chấn 3.2.2.2 Lựa chọn thuộc tính địa chấn 3.2.3 Xây dựng khối dự báo phân bố độ rỗng độ thấm kỹ thuật mạng ANN 3.2.3.1 Xây dựng khối dự báo phân bố độ rỗng 3.2.3.2 Xây dựng khối dự báo phân bố độ thấm 3.2.4 Áp dụng kỹ thuật Co-kriging 3.2.4.1 Kết phân tích FMI giếng khoan khu vực nghiên cứu 3.2.4.2 Co-kriging độ rỗng 3.2.4.3 Co-kriging độ thấm 3.3 Đánh giá yếu tố chưa chắn Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Nguyễn Lâm Anh 70 77 81 81 86 91 91 94 97 101 102 103 Trang Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Tiêu đề 1.1 Sơ đồ vị trí mỏ Nam Rồng – Đồi Mồi Tr 12 1.2 Bản đồ cấu trúc tầng móng (SH-B) 15 1.3 Bản đồ cấu trúc Oligoxen (SH-7) 16 1.4 Bản đồ cấu trúc Mioxen (SH-3) 17 2.1 Quy trình xây dựng mơ hình địa chất 24 2.2 Sơ đồ mô cấu trúc mạng nơron 25 2.3 Một số hàm thực thi dùng ANNs (Active function) 26 2.4 Sơ đồ cấu trúc phần tử thực thi PE (Simple element) 27 2.5 Sơ đồ Mạng nơron ma trận trọng số 27 10 2.6 Quy trình xây dựng mơ hình cấu trúc 32 11 2.7 Thành phần khống vật đá Granite 34 12 2.8 Thành phần khoáng vật đá Granodiorite 34 13 2.9 Thành phần khoáng vật đá Monzodiorite 35 14 2.10 Cấu trúc không gian rỗng đá móng 35 15 2.11 Sơ đồ khối bước xác đinh độ rỗng tổng 37 16 2.12 Biểu đồ xác định độ rỗng nứt nẻ -hang hốc 38 17 2.13 So sánh độ rỗng hở thu từ kết đo karota (F log) từ tài liệu phân tích mẫu lõi (Fcor) 40 18 2.14 So sánh thông số thu với phương pháp karota khác 40 19 2.15 Hình ảnh 3D 2D khe nứt cắt qua thành giếng khoan máy quét hình ảnh thành giếng khoan ghi 41 20 2.16 Các loại nứt nẻ tài liệu FMI 44 21 2.17 Mô phương pháp Co-Kriging 47 22 2.18 Các thành phần phương pháp Halo 49 23 3.1 Mặt cắt địa chấn qua giếng khoan DM-1X 53 24 3.2 So sánh phổ tần số tài liệu địa chấn xử lý năm 2003 2008 giếng khoan DM-1X 54 25 3.3 So sánh phổ tần số tài liệu địa chấn xử lý năm 2003 2008 giếng khoan R-20 54 Nguyễn Lâm Anh Trang Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 26 3.4 Băng địa chấn tổng hợp giếng khoan DM-1X 55 27 3.5 Mặt cắt địa chấn Inline 599 mặt cắt ngang độ sâu 3900m 56 28 3.6 Kết qủa minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan DM-1X DM-2X Basrock 58 29 3.7 Kết qủa minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan DM-3X R-20 R-25 BASROC 59 30 3.8 So sánh kết qủa minh giải tài liệu ĐVLGK BASROC với kết minh giải FMI giếng khoan DM3X 60 31 3.9 So sánh kết qủa minh giải tài liệu ĐVLGK BASROC với kết minh giải FMI giếng khoan DM2X 60 32 3.10 Hệ thống đứt gãy bề mặt cấu trúc tầng móng để xây dựng mơ hình cấu trúc 64 33 3.11 Upscale (thơ hóa) đường cong độ rỗng theo chiều dày 10m 65 34 3.12 Upscale (thơ hóa) đường cong độ rỗng theo chiều dày 20m 65 35 3.13 Upscale (thơ hóa) đường cong độ rỗng theo chiều dày 30m 66 36 3.14 Upscale (thơ hóa) đường cong độ rỗng theo chiều dày 40m 66 37 3.15 Upscale (thô hóa) đường cong độ rỗng theo chiều dày 50m 76 38 3.16 Mơ hình cấu trúc chiều 69 39 3.17 Thuộc tính địa chấn Ant-Tracking 75 40 3.18 Ví dụ thuộc tính địa chấn tính tốn 76 41 3.19 Cross plot Histogram độ rỗng ANN độ rỗng giếng khoan DM-1X 83 42 3.20 Cross plot Histogram độ rỗng ANN độ rỗng giếng khoan DM-3X 83 43 3.21 Cross plot Histogram độ rỗng ANN độ rỗng giếng khoan DM-2X 83 44 3.22 Cross plot Histogram độ rỗng ANN độ rỗng giếng khoan R-20 84 45 3.23 Cross plot Histogram độ rỗng ANN độ rỗng giếng khoan R-25 84 46 3.24 Cross plot Histogram độ rỗng ANN độ rỗng tất giếng khoan (05 GK) 84 Nguyễn Lâm Anh Trang Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 47 3.25 Độ rỗng ANN độ rỗng giếng khoan dọc theo thân 85 48 3.26 So sánh độ rỗng ANN thuộc tính địa chấn 85 49 3.27 Ví dụ kết qủa xây dựng khối độ rỗng dự báo ANN 86 50 3.28 Quan hệ độ rỗng ANN độ thấm giếng khoan 87 51 3.29 Xây dựng khối dự báo phân bố độ thấm (độ thấm ANN) 87 52 3.30 Cross plot Histogram độ thấm ANN độ thấm tất giếng khoan (05 GK) 88 53 3.31 Cross plot Histogram độ thấm ANN độ thấm giếng khoan DM-1X 88 54 3.32 Cross plot Histogram độ thấm ANN độ thấm giếng khoan DM-2X 88 55 3.33 Cross plot Histogram độ thấm ANN độ thấm giếng khoan DM-3X 89 56 3.34 Cross plot Histogram độ thấm ANN độ thấm giếng khoan R20 89 57 3.35 Cross plot Histogram độ thấm ANN độ thấm giếng khoan R25 89 58 3.36 Ví dụ phân bố độ thấm ANN mặt cắt 90 59 3.37 Kết minh giải FMI - Giếng khoan DM-2X 92 60 3.38 Kết minh giải FMI - Giếng khoan DM-3X 92 61 3.39 Kết minh giải tài liệu Cast-V - Giếng khoan R-25 93 62 3.40 Bản đồ góc phương vị hệ thống đứt gãy tầng móng 93 63 3.41 Kết qủa xây dựng mơ hình độ rỗng sau thưc bước Co-kriging 95 64 3.42 Biểu đồ phân bố tần suất biểu đồ tương quan độ rỗng ANN độ rỗng sau bước co-kriging (độ rỗng mơ hình địa chất) 96 65 3.43 So sánh độ rỗng ANN với độ rỗng mơ hình địa chất vị trí giếng khoan DM-1X, DM-2x, DM-3X, R20 R25 96 66 3.44 So sánh độ rỗng ANN, Độ rỗng mô hình thuộc tính địa chấn Ant Tracking lát cắt ngang độ sâu 3800m 97 67 3.45 Biểu đồ phân bố tần suất biểu đồ tương quan độ thấm ANN độ thấm sau bước co-kriging (độ thấm mơ hình địa chất) 98 Nguyễn Lâm Anh Trang Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 Hình 3.33: Cross plot Histogram độ thấm ANN độ thấm giếng khoan DM-3X Hình 3.34: Cross plot Histogram độ thấm ANN độ thấm giếng khoan R20 Hình 3.35: Cross plot Histogram độ thấm ANN độ thấm giếng khoan R25 Nguyễn Lâm Anh Trang 89 Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 Hình 3.36: Ví dụ phân bố độ thấm ANN mặt cắt Nguyễn Lâm Anh Trang 90 Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 3.2.4 Áp dụng kỹ thuật Co-kriging Như trình bày chương 2, khối độ rỗng khối độ thấm dự báo mạng ANN sử dụng để thực bước Co-kriging Lúc này, độ rỗng ANN độ thấm ANN đóng vai trị khối phân bố xu phát triển nứt nẻ gọi biến thứ cấp Còn độ rỗng thứ sinh độ thấm giếng khoan đóng vai trị điểm kiểm soát gọi biến sơ cấp Để thực bước này, cần áp dụng tham số góc nghiêng (Dip) góc phương vị (Azimuth) đới nứt nẻ xác định từ tài liệu FMI tài liệu địa chấn Kết qủa nhận thực Co-kriging mơ hình độ rỗng mơ hình độ thấm 3D Đây bước cuối quy trình xây dựng mơ hình địa chất đề xuất 3.2.4.1 Kết phân tích FMI giếng khoan khu vực nghiên cứu Như nêu, kết minh giải tài liệu FMI thông tin quan trọng để tiến hành áp dụng kỹ thuật Co-kriging liệu chủ yếu để xác định tham số góc nghiêng, góc phương vị đới nứt nẻ đứt gãy Trong khuôn khổ luận văn tác giả sử dụng kết minh giải tài liệu FMI/Cast-V có Trên diện tích mỏ có 02 giếng (DM-1X DM-2X) đo FMI 01 giếng khoan (R25) đo phương pháp Cast-V Kết minh giải FMI Cast-V giếng DM-2X, DM-3X, R25 (hình 3.37 -3.39) cho thấy, góc nghiêng góc phương vị đới nứt nẻ tập trung chủ yếu khoảng sau: - Góc nghiêng: 50 – 90 độ - Góc phương vị: giao động khoảng 75 – 90 độ 140 – 180 độ theo phương Bắc Kết qủa hồn tồn phù hợp với kết xác định góc phương vị đứt gãy đới dập vỡ theo thuộc tính địa chấn Azimuth tầng móng (hình 3.40) Nguyễn Lâm Anh Trang 91 Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 Hình 3.37: Kết minh giải FMI - Giếng khoan DM-2X Hình 3.38: Kết minh giải FMI - Giếng khoan DM-3X Nguyễn Lâm Anh Trang 92 Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 Hình 3.39: Kết minh giải tài liệu Cast-V - Giếng khoan R-25 Hình 3.40: Bản đồ góc phương vị hệ thống đứt gãy tầng móng Nguyễn Lâm Anh Trang 93 Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 3.2.4.2 Co-kriging độ rỗng Kỹ thuật Co-kriging thực cho việc xây dựng mơ hình độ rỗng thứ sinh 3D (được gọi tắt mơ hình độ rỗng) thực sở kết hợp số liệu độ rỗng thứ sinh giếng khoan với mô hình độ rỗng dự báo từ ANN để xác định phân bố rỗng vỉa chứa không gian ba chiều Trong trình áp dụng kỹ thuật Co-kriging, biểu đồ biến thiên (variogram) đóng vai trị quan trọng cho xu mơ hình Nếu hướng chủ đạo (major) hướng phụ (minor) có giá trị biến thiên lớn, giá trị độ rỗng thứ sinh giếng khoan chi phối vào mơ hình lớn dẫn tới làm trung bình hóa giá trị độ rỗng mơ hình theo phương ngang Từ đặc điệm cấu – kiến tạo kết hợp với kết minh giải tài liệu FMI/Cast-V nêu cho thấy, độ thấm cao thường gần với đứt gãy giảm nhanh xa đứt gãy Điều cho thấy, áp dụng biểu đồ biến thiên q rộng theo phương ngang khơng khả thi Vì vậy, bước độ dài hướng chủ đạo hướng phụ lấy đẳng thước theo thực nghiệm với giá trị 1000m (tương đương với khoảng cách mạng lưới giếng khoan móng) Trên sở kết minh giải FMI/Cast-V, tham số góc nghiêng xác định thay đổi phạm vi rộng từ 500 tới 900 Vì vậy, thực bước Co-kriging góc nghiêng thiết lập với số, với mục đích thiết lập tham số Cokriging có khả đại diện cho tồn giá trị góc nghiêng cho đới nứt nẻ, bước 100 thiết lập cho khoảng từ 500 tới 900, cịn góc phương vị đới nứt nẻ xác định thuộc tính Azimuth tính từ tài liệu địa chấn 3D Kết mơ hình độ rỗng cuối giá trị trung bình số học tất kết phép Co-kriging tính tốn trước với góc nghiêng 500 , 600, 700, 800 , 900 Kết qủa xây dựng mơ hình độ rỗng sau thực bước Co-kriging minh họa hình 3.41 Để đánh giá mức độ tin cậy mơ hình độ rỗng, loạt bước kiểm tra thực Từ biểu đồ phân bố tần suất biểu đồ tương quan độ rỗng ANN độ rỗng sau bước Co-kriging (độ rỗng mơ hình địa chất), cho thấy hệ số tương quan chúng đạt giá trị cao (0.776) biểu đồ phân bố tần suất có xu nhau(hình 3.42) Ở mức độ đánh giá chi tiết hơn, tiến hành so sánh độ rỗng ANN với độ rỗng mơ hình địa chất vị trí giếng khoan DM-1X, DM-2x, DM-3X, R-20 R-25 (hình 3.43), cho thấy hệ số liên kết chúng tương đối lớn có xu biến thiên Kết qủa so sánh độ rỗng ANN, độ rỗng mơ hình thuộc tính địa chấn Ant Tracking lát cắt ngang Nguyễn Lâm Anh Trang 94 Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 độ sâu 3800m cho thấy, vùng có giá trị độ rỗng lớn (mầu đỏ) thường phân bố xung quanh đới liên quan đến đứt gãy từ thuộc tính địa chấn Ant Tracking đồng thời xu phân bố chúng có mức độ phù hợp cao (hình 3.44) Sau mơ hình độ rỗng 3D đối tượng móng nứt nẻ mỏ Nam Rồng – Đồi Mồi xây dựng, tiếp tục tính trữ lượng địa chất dầu chỗ theo mơ hình địa chất so sánh trữ lượng tính theo phương pháp thể tích nhằm mục đích đánh giá thêm mức độ tin cậy mơ hình Kết qủa so sánh trữ lượng tính theo hai phương pháp có độ sai lệch 4% (vì tính bảo mật, tác giả khơng đề cập đến số trữ lượng cụ thể) Hình 3.41: Kết qủa xây dựng mơ hình độ rỗng sau thực bước Co-kriging Nguyễn Lâm Anh Trang 95 Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 Hình 3.42: Biểu đồ phân bố tần suất biểu đồ tương quan độ rỗng ANN độ rỗng sau bước Co-kriging (độ rỗng mơ hình địa chất) Hình 3.43: So sánh độ rỗng ANN với độ rỗng mơ hình địa chất vị trí giếng khoan DM-1X, DM-2X, DM-3X, R-20 R-25 Nguyễn Lâm Anh Trang 96 Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 Hình 3.44: So sánh độ rỗng ANN, Độ rỗng mơ hình thuộc tính địa chấn Ant Tracking lát cắt ngang độ sâu 3800m 3.2.4.3 Co-kriging độ thấm Tất tham số cho bước Co-kriging độ thấm thiết lập tương tự tham số cho Co-kriging độ rỗng giá trị độ thấm giếng khoan giữ vai trò biến sơ cấp Kết cuối sau áp dụng kỹ thuật Co-kriging mơ hình thấm 3D Tương tự với mơ hình rỗng, mơ hình thấm đánh giá bước kiểm tra Từ biểu đồ tương quan độ thấm ANN độ thấm mơ hình cho thấy, tần suất phân bố chúng tương đối giống (hình 3.45) Mối liên hệ giữa: độ thấm giếng khoan, độ thấm ANN độ thấm mơ hình giếng khoan minh chứng hình 3.46 Khi so sánh mơ hình độ rỗng mơ hình độ thấm mặt cắt cho thấy đới có giá trị độ rỗng lớn thường tương ứng với giá trị độ thấm lớn (hình 3.47) Điều hồn tồn phù hợp với quy luật địa chất đặc điểm kiến tạo khu vực nghiên cứu khu vực lân cận Mặc dù hàng loạt bước đánh giá mức độ tin cậy công tác xây dựng mơ hình địa chất thực nêu, nhiên việc đánh giá thực trạng thái mơ hình “Tĩnh” Để đánh giá triệt để mức độ tin cậy công tác xây dựng mơ hình địa chất cần thiết phải xem xét chúng theo trạng thái “Động” Vì vậy, mơ hình địa chất sử dụng để Nguyễn Lâm Anh Trang 97 Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 xây dựng mơ hình thủy động nhằm dự báo sản lượng phục hồi lịch sử khai thác tương ứng Kết phục hồi lịch sử khai thác theo sản lượng, áp suất độ ngập nước giếng khoan DM-2X DM-3X cho thấy, số liệu dự báo số liệu thực tế tương đối phù hợp(hình 3.48-3.49) Điều thêm lần khẳng định mức độ tin cậy mơ hình địa chất 3D thực phương pháp đề xuất Hình 3.45: Biểu đồ phân bố tần suất biểu đồ tương quan độ thấm ANN độ thấm sau bước Co-kriging (độ thấm mơ hình địa chất) Hình 3.46: So sánh độ thấm ANN với độ thấm mơ hình địa chất vị trí giếng khoan DM-1X, DM-2X, DM-3X, R-20 R-25 Nguyễn Lâm Anh Trang 98 Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 Hình 3.47: So sánh mơ hình độ rỗng mơ hình độ thấm mặt cắt Nguyễn Lâm Anh Trang 99 Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 Hình 3.48: Phục hồi lịch sử khai thác theo sản lượng dòng, áp suất vỉa mức độ ngập nước - giếng khoan DM-2X Hình 3.49: Phục hồi lịch sử khai thác theo sản lượng dòng, áp suất vỉa mức độ ngập nước - giếng khoan DM-3X Nguyễn Lâm Anh Trang 100 Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 3.3 Đánh giá yếu tố chưa chắn (Uncertainty) § Từ chất lượng số liệu địa chấn móng cho thấy, số nơi tồn phản xạ nằm song song với móng bề mặt đứt gãy Những phản xạ nhiễu phản xạ nhiều lần có khả ảnh hưởng đến kết mơ hình địa chất 3D Ở độ sâu lớn 3800m cho thấy, lượng phản xạ, tính liên tục suy giảm đáng kể mức độ phân giải địa chấn theo chiều thẳng đứng làm mức độ tin cậy kết qủa xây dựng mơ hình địa chất giảm đáng kể § Do hệ thống đứt gãy phức tạp, nên mơ hình cấu trúc cịn tồn số lưới có hình dạng bị vặn xoắn (Negtive cell) Điều dẫn đến chất lượng mơ hình thủy động lực 3D Nguyễn Lâm Anh Trang 101 Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 Kết luận kiến nghị Thân dầu đá móng mỏ Nam Rồng-Đồi Mồi thân dầu đặc biệt đá móng nứt nẻ, với đặc thù cấu trúc riêng biệt, mức độ bất đồng cao Xuất phát từ lý việc xây dựng mơ hình địa chất thân dầu phức tạp, đòi hỏi phải có cách tiếp cận riêng biệt đưa mơ hình địa chất xây dựng tiệm cận với thực tế Phương pháp tích hợp tài liệu địa chấn tài liệu địa vật lý giếng khoan nhằm xây dựng mơ hình địa chất cho thân dầu đá móng nứt nẻ mỏ Nam Rồng – Đồi Mồi thực mang lại hiệu Các thuộc địa chấn lựa chọn theo phương pháp có mối quan hệ chặt chẽ với đặc trưng độ rỗng, độ thấm đá mức độ nứt nẻ Việc ứng dụng mạng ANN kỹ thuật Co-kriging cho phép xây dựng mơ hình địa chất tầng đá móng nứt nẻ với độ tin cậy cao, kết sử dụng để phục hồi lịch sử khai thác phản ánh mức độ hiệu việc ứng dụng ANN kỹ thuật Co-kriging xây dựng mơ hình địa chất 3D Tuy nhiên, hiệu việc ứng dụng ANN kỹ thuật Co-kriging phụ thuộc nhiều vào chất lượng tài liệu địa chấn xử lý số lượng chất lượng tài liệu địa vật lý giếng khoan Trong phạm vi luận văn, tác giả đề cập đến ứng dụng mạng ANN kỹ thuật Co-Kriging chưa mở rộng Trong thực tế áp dụng tổ hợp thuật toán nghiên cứu trường ứng suất, đặc điểm đứt gãy, đặc điểm nứt nẻ đặc điểm phân bố thể địa chất khác mơ hình xây dựng đạt độ tin cậy cao Đây hướng nghiên cứu nhằm mở rộng nâng cao ý nghĩa khoa học thực tiễn cơng trình Trong trường hợp tầng chứa đá móng nứt nẻ, hang hốc, việc tích hợp tài liệu địa chấn tài tài liệu địa vật lý giếng khoan xây dựng mơ hình địa chất 3D chắn mang lại hiệu quả, cho phép nghiên cứu đối tượng có mức độ tin cậy cao hồn tồn áp dụng việc dự báo khai thác quản lý mỏ hiệu Nguyễn Lâm Anh Trang 102 Luận văn thạc sĩ Mã số: 10360624 Tài liệu tham khảo: Vietsovpetro - 2006 EPP report of Nam Rong – Doi Moi Field Stuart W.Fagin Seismic modeling of geologic structures Vietsovpetro – 1999 Complex interpretation 3D seismic data in White Tiger oil field Trinh Van Long, 2008 Pre-Cenozoic geological structure of coastal region of dalat zone and relationship with Cuu Long basin Second International Conference on “Fractured basement reservoir” September 9-13th 2008, Vung Tau City, Viet Nam P 119-128 A.E 2000 Weighted average seismic attribute – Barnes Bell, FG 1993 Engineering geology Blackwell, Oxford, 359 pp AAPG – 2004 mem 80 OutCrop Modern Analogue Reservoir Modeling Tập đồn dầu khí quốc gia Tài ngun địa chất dầu khí Việt Nam Nguyen Lam Anh, Nguyen Tri Minh Chau 2008 Integration of well and seismic data in building 3D geological model for fractured basement reservoir of White Tiger Field Second International Conference on “Fractured basement reservoir” September 9-13th 2008, Vung Tau City, Viet Nam P 136-140 Nguyễn Lâm Anh Trang 103 ... thiết kế giếng khoan khai thác Vì vậy, đề tài ? ?Tích hợp tài liệu địa chấn 3D tài liệu địa vật lý giếng khoan nhằm xây dựng mơ hình địa chất cho tầng móng mỏ Nam Rồng – Đồi Mồi, bồn trũng Cửu Long? ??... việc xây dựng mơ hình địa chất 3D cho tầng móng § Áp dụng phương pháp vào mỏ Nam Rồng – Đồi Mồi, bồn trũng NCS Nhiệm vụ luận văn § Trên sở lý thuyết, kết hợp liệu địa chấn, địa chất, địa vật lý giếng. .. bồn trũng Cửu Long § Chương : Lý thuyết xây dựng mơ hình địa chất tầng móng § Chương 3: Áp dụng vào việc xây dựng mơ hình địa chất cho tầng móng mỏ Nam Rồng - Đồi Mồi, bồn trũng Cửu Long Nguyễn

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w