1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá những phức tạp khi khoan qua trầm tích carbonate bồn trũng nam côn sơn và đề xuất giải pháp công nghệ phù hợp

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - LUẬN VĂN THẠC SỸ Phân tích đánh giá phức tạp khoan qua trầm tích carbonate bồn trũng Nam Cơn Sơn đề xuất giải pháp công nghệ phù hợp HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN : Đỗ Nguyên Giáp CHUYÊN NGÀNH : Kỹ Thuật Khoan Khai Thác Và Công Nghệ Dầu Khí MÃ SỐ : 09370615 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TSKH Trần Xuân Đào Tp Hồ Chí Minh ngày 11 tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành mơn Khoan & khai thác dầu khí, khoa Địa chất dầu khí, trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, hướng dẫn của: TSKH Trần Xuân Đào: Trưởng phòng định hướng khoa học – viện Nghiên cứu Khoa học & Thiết kế - Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy Trần Xuân Đào Mặc dù công tác chuyên môn bận thầy quan tâm, hướng dẫn em tận tình để hồn thành luận văn Ngồi cịn có giúp đỡ, cung cấp thơng tin, tài liệu từ đồng nghiệp thuộc công ty Baker Hughes, Smith Bit , Schlumberger , PV Drilling… Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ động viên tạo điều kiện thầy cô khoa Kỹ Thuật Địa chất Dầu Khí, đặc biệt thầy môn Khoan Khai thác Dầu khí, trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Con xin cảm ơn Bố Mẹ khó nhọc sinh thành dưỡng dục cho có ngày hôm Cuối xin cảm ơn tất bạn động viên, giúp đỡ sống học tập Tp HCM , ngày 11 tháng năm 2012 Tác giả Đỗ Nguyên Giáp Mục Lục Trang Trang bìa ……………………………………………………………… Lời cảm ơn ……………………………………………………………… Mục lục ……………………………………………………………… Ký hiệu viết tắt ……………………………………………………… ……………………………………………………………… 1.Tính cấp thiết đề tài ………………………………………… 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… 3.Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 4.Nội dung nghiên cứu……………………………………………… 5.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn…………………………… 6.Tài liệu sở luận văn…………………………………………… 7.Cấu trúc luận văn………………………………………………… Mở đầu Chương : Tổng quan hoạt động thăm dò khai thác bồn trũng NCS thềm lục địa Nam Việt Nam 1.1.Khái quát đặc điểm địa chất khu vực NCS …………………………… 1.1.1.Đặc điểm cấu trúc…………………………………………… 1.1.2.Đặc điểm thạch học…………………………………………… 14 1.1.3.Áp suất thành hệ……………………………………………… 16 1.1.4.Nhiệt độ thành hệ……………………………………………… 18 1.2.Khái quát hoạt động thăm dò khu vực NCS…………………………… 21 1.2.1.Khái quát hoạt động thăm dò bồn trũng NCS……………… 21 1.2.2.Đặc điểm cấu trúc giếng khoan ống chống………………… 25 1.2.3.Đặc điểm dung dịch khoan…………………………………… 26 1.2.4.Phức tạp cố thi công khoan bồn trũng NCS 31 1.3.Đánh giá tổng quan……………………………………………………… 39 1.4.Kết luận chương………………………………………………………… 40 Chương : Cơ sở lý thuyết phân tích phức tạp cố dung dịch kẹt cần khoan 2.1.Mất dung dịch………………………………………………………… 41 2.1.1.Mất dung dịch tượng xâm thực……………………… 42 2.1.2.Mất dung dịch vỡ vỉa thủy lực……………………………… 42 2.2.Phun trào-kick………………………………………………………… 46 2.2.1.Các nguyên nhân gây nên tượng phun…………………… 46 2.2.2.Sự sụt giảm áp suất lòng giếng khoan…………………… 47 2.2.3.Dấu hiệu tượng phun………………………………… 47 2.3.Kẹt cần khoan…………………………………………………………… 48 2.3.1.Hiện tượng kẹt cần học……………………………………… 48 2.3.2.Hiện tượng kẹt cần chênh áp………………………………… 54 Chương : Hồn thiện cơng nghệ khoan Carbonate áp dụng cụ thể cột địa tầng lô 04.3 bồn trũng NCS thềm lục địa Nam VN 3.1.Giải pháp cơng nghệ……………………………………………………… 58 3.1.1.Hồn thiện cấu trúc giếng khoan khu vực NCS……………… 58 3.1.2.Khoan dị đường kính nhỏ……………………………………… 63 3.1.3.Phương pháp hàm số mũ “d”…………………………………… 63 3.1.4.Phương pháp đo địa chấn khoan……………………… 67 3.2.Giải pháp kỹ thuật………………………………………………………… 68 3.2.1.Chịng khoan thơng số chế độ khoan……………………… 68 3.2.2.Dung dịch khoan………………………………………………… 69 3.2.3.Xi măng giếng khoan…………………………………………… 70 3.2.4.Xử lý giếng dung dịch………………………………… 70 3.2.5.Các phương pháp cơng nghệ phịng chống kẹt cần……………… 78 3.2.6.Các phương pháp kiểm sốt phịng chống phun trào………… 78 3.2.7.Giàn thiết bị khoan…………………………………………… 81 Kết luận kiến nghị………………………………………………………… 82 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 83 KÝ HIỆU VIẾT TẮT Đơn vị SI Anh a,b,c Hệ số thực nghiệm Không thứ nguyên d Giá trị hàm số mũ “d” Khơng thứ ngun db Đường kính choòng khoan Cm dc Giá trị hiệu chỉnh “d” Không thứ nguyên dcn Giá trị “d” chuẩn theo khu vực Không thứ nguyên ECD Trọng lượng riêng dung dịch tuần hoàn tương đương G/cm3 ppg EMWpp Trọng lượng riêng dung dịch vỉa tương đương G/cm3 ppg h Độ sâu tính tốn M ft IDhole Đường kính giếng khoan cm inches 10 IDdp Đường kính cần khoan cm inches 11 K Hệ số Poission Không thứ nguyên 12 k1 Độ thấm vỉa vùng giảm tải md 13 k2 Độ thấm vỉa vùng giảm tải md 14 kc Hệ số kết dính đất đá dẻo Pa 15 m Độ rỗng % % 16 MW avg ann Trọng lượng riêng dung dịch trung bình vành xuyến G/cm3 ppg 17 MWannulus Trọng lượng riêng dung dịch vành xuyến G/cm3 ppg 18 MWdp Trọng lượng riêng dung dịch cần khoan G/cm3 ppg 19 N Tốc vòng quay v/phút v/phút 20 ODdp Đường kính ngồi cần khoan cm inches Inches 21 P Graduent áp suất vỉa, tính theo trọng lượng riêng dung dịch tương đương G/cm3 ppg 22 P1 Áp suất vỉa Pa psi 23 P2 Áp suất thủy động tác dụng lên đáy giếng Pa psi 24 Pc Áp suất ống chống Pa psi 25 Pfr Gradient áp suất vỡ vỉa, tính theo trọng lượng riêng dung dịch tương đương G/cm3 ppg 26 Ph Gradient áp suất địa tĩnh, tính theo trọng lượng riêng dung dịch tương đương G/cm3 ppg 27 Pn Gradient áp suất vỉa bình thường, tính theo trọng lượng riêng dung dịch tương đương G/cm3 ppg 28 PSPPinjection Áp suất động cần Pa psi 29 PSPPstatic Áp suất tĩnh cần Pa psi 30 GPM Lưu lượng bơm ép cần m3/giờ gpm 31 GPMann Lưu lượng bơm ép vào vành xuyến m3/giờ gpm 32 R Tốc độ khoan m/giờ ft/giờ 33 r0 Bán kính vùng bị phá hủy vỉa đất đá dẻo m ft 34 r1 Bán kính giếng khoan m inches 35 rp Bán kính vùng bị giảm tải m inches 36 SF Hệ số an tồn Khơng thứ nguyên 37 t Thời gian chuyển động chu tuyến phân ranh dung dịch nhớt nước vỉa giây giây 38 T3 Thời gian thay chất lưu vỉa từ vùng có độ thấm cao giây giây 39 Vann Vận tốc dung dịch vành xuyến m/phút ft/phút 40 VHM Vận tốc di chuyển chất lưu vỉa giếng khoan m/phút ft/phút 41 WOB Tải trọng chiều trục lên choòng Tấn kbls 42 Tổng tổn hao áp suất cột cần khoan Pa psi Pstr MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bồn trũng Nam Cơn Sơn (NCS) thuộc thềm lục địa Nam Việt Nam bao gồm cấu tạo với triển vọng dầu khí cao Lan Tây, Lan Đỏ, Hải Thạch, Nguyệt Thạch, Thiên Nga, Rồng Đơi, Đại Hùng, Cá Chó, Phi Mã mỏ Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ, Rồng Đôi đưa vào phát triển khai thác Do vậy, công tác thi cơng khoan tìm kiếm thăm dị khai thác cấu tạo triển vọng dầu khí bồn trũng NCS công việc xúc, cấp bách triển khai mạnh mẽ năm thập niên đầu kỷ 21 Cho đến cơng tác khoan tìm kiếm thăm dị khai thác thực nhiều công ty, hãng dầu khí khác việc đúc kết kinh nghiệm hay tổng kết công tác khoan xử lý cố khoan cho bồn trũng cịn mang tính cục bộ, địa phương, rời rạc tản mạn cho vùng đơn lẻ, riêng biệt Việc nghiên cứu mang tính tổng thể toàn diện giải pháp khoan xử lý phức tạp, cố mà đặc biệt giếng khoan qua trầm tích carbonate ám tiêu san hô khu vực thời gian qua chưa thực Thực tế, hầu hết tác giếng khoan thăm dị qua trầm tích carbonate bồn trũng NCS gặp phức tạp cố mà điển hình dung dịch, phun trào kẹt cần thi công đến chiều sâu thiết kế phải hủy bỏ giếng kể đến giếng khoan công ty MJC, Occidental lơ 04, 05, 06 với chi phí lên tới 40 triệu USD chưa đạt kết mong muốn Tìm hiểu cố xảy khu vực cho thấy việc áp dụng giải pháp công nghệ thi cơng khu vực có đặc điểm địa chất phức tạp dị thường áp suất cao, nhiệt độ cao có mặt trầm tích carbonate ám tiêu san hơ cần nghiên cứu cách tồn diện Đề tài "Hồn thiện cơng nghệ khoan carbonate bồn trũng NCS thềm lục địa Nam Việt Nam" với mục đích nghiên cứu tượng, nguyên nhân cố điển hình cách tổng thể nhằm xác định chất, quy luật, mức độ phức tạp nó, đồng thời kiểm định kết thu từ biện pháp khắc phục nhằm hồn thiện qui trình cơng nghệ để giảm thiểu cố xảy giảm giá thành giếng khoan, tăng hệ số thành công vấn đề cấp thiết giai đoạn nay, cơng tác thi cơng khoan thăm dị khai thác bắt đầu triển khai mạnh mẽ cấu tạo có tiềm lớn dầu khí bồn trũng NCS Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quy trình cơng nghệ khoan, cụ thể biện pháp xử lý phức tạp cố tuần hoàn, phun trào kẹt cần khoan trầm tích carbonate hang hốc Phạm vi nghiên cứu: Qui trình cơng nghệ khoan qua trầm tích carbonate hang hốc dễ dung dịch, phun trào kẹt cần giếng khoan bồn trũng NCS thềm lục địa Nam Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu nguyên nhân giải pháp khắc phục cố dung dịch, phun trào kẹt cần khoan áp dụng thực tế nhằm đề xuất giải pháp công nghệ - kỹ thuật hợp lý cho phép khoan an tồn hiệu qua trầm tích carbonate Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu đánh giá định tính định lượng chất, mức độ phức tạp, tính hiệu qui trình công nghệ khoan giải pháp khắc phục cố dung dịch, kẹt cần áp dụng bồn trũng NCS - Trên sở lý thuyết thực tế thi cơng, hồn thiện cơng nghệ khoan trầm tích carbonate nhằm khắc phục phức tạp cố trình khoan bồn trũng NCS Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn a Ý nghĩa khoa học - Sử dụng phương pháp thống kê để tổng hợp, nghiên cứu đánh giá nguyên nhân chất phức tạp cố q trình thi cơng giếng khoan bồn trũng NCS - Xây dựng quy trình xử lý phức tạp dung dịch sở thực tiễn thi cơng - Ứng dụng phương pháp tốn học S.A.Khris-ti-a-no-vich để tính tốn xác định mức độ dung dịch trình khoan - Ứng dụng phương pháp hàm mũ "d" tính tốn xác định ranh giới đới có đột biến áp suất vỉa - Ứng dụng phương pháp khảo sát địa chấn trình khoan nhằm xác định trước ranh giới thành hệ b Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá phức tạp, cố xảy giếng khoan khu vực bồn trũng NCS cách tổng thể hệ thống nhằm tìm nguyên nhân gây nên phức tạp, cố trình khoan - Đề xuất giải pháp cơng nghệ - kỹ thuật hợp lý cho phép khoan an toàn hiệu qua trầm tích carbonate bồn trũng NCS, thềm lục địa Nam Việt Nam - Kết nghiên cứu góp phần vào việc hồn thiện qui trình công nghệ khoan giếng CB-1X lô 04.3 bồn trũng NCS thềm lục địa Nam Việt Nam Các phương pháp dùng để tính tốn ứng dụng cho vùng nghiên cứu khác Tài liệu sở luận văn - Luận văn xây dựng sở kết tổng hợp nghiên cứu tác giả phức tạp cố khoan carbonate từ số liệu thực tế công nghệ thi công giếng khoan bồn trũng NCS - Sử dụng tài liệu lý thuyết, nghiên cứu khoa học, báo cáo khoa học Viện Dầu Khí Việt Nam, Cơng Ty PVEP, PIDC - Số liệu thực tế 50 giếng khoan tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí bồn trũng NCS, thềm lục địa Nam Việt Nam Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm: - Phần mở đầu :tóm tắt sơ lược nội dung kết cấu luận văn - Ba chương (chương 1, chương 2, chương 3) - + Chương :Tổng quan hoạt động thăm dò khai thác bồn trũng NCS thềm lục địa Việt Nam.Nêu khái quát đặc điểm địa chất, thăm dò khu vực NCS , phức tạp nguyên nhân xảy cố số điểm cụ thể khu vực + Chương :Cơ sở lý thuyết phân tích phức tạp cố dung dịch , dạng dung dịch , tượng kẹt cần khoan , phun trào chế để dẫn đến phương pháp giải hồn thiện cơng nghệ chương sau + Chương : Hoàn thiện công nghệ khoan Carbonate áp dụng lô 04.3 bồn trũng NCS thềm lục địa Việt Nam Qua sở lý thuyết phức tạp nêu chương áp dụng vào thực tế , giải vấn đề bất cập tầng carbonate lô 04.3 bồn trũng NCS Kết luận, kiến nghị : nêu lên kết luận định hướng nghiên cứu tương lai Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ KHAI THÁC TẠI BỒN TRŨNG NAM CƠN SƠN THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NAM CÔN SƠN Vùng nghiên cứu nằm khoảng 7°-9°45' vĩ độ Bắc, 107°30'-110° kinh độ Đơng với diện tích khoảng 100.000 km2, bồn trũng NCS giới hạn phía Tây Bắc đới nâng Cơn Sơn, phía Nam đới nâng Cị Rạt-Natuna phía Đơng đơn nghiêng Đa Lát Vũng Mây bồn trũng Trường Sa, phía Đơng Nam bồn trũng Vũng Mây ( Hình 1.1) Ranh giới bồn trũng NCS xác định cách quy ước theo đường đẳng sâu đáy trầm tích Kainozoi 1000m, chúng xác định rõ ràng phía Bắc, Tây bắc Đông bắc khu vực lô 130, 03, 04.2, 10 11.1 Phía Nam, Tây Nam Đông Nam ranh giới bồn trũng NCS nằm địa phận lô 135, 06,12, 21 Chiều sâu nước biển lô vùng nghiên cứu giao động khoảng từ 7096m, cá biệt có nơi chiều sâu nước biển lên tới 850m (khu vực lơ 04.1) Có thể sử dụng phương tiện khoan di động cho giếng khoan thăm dị như: giàn bán chìm, tàu khoan giàn tự nâng có chiều cao chân giàn 90m 1.1.1 Đặc điểm cấu trúc Đặc điểm cấu trúc bồn trũng NCS thể đồ cấu trúc (Hình 1.2) Các khối móng nâng cao kéo dài theo hướng Đông Bắc-Tây Nam tách biệt Trũng Bắc, Nam, phụ bể Thanh Long Phúc Nguyên với trũng tên trung tâm chúng sâu giây TWT Góc phía Tây Bắc Tây bồn trũng NCS đới nâng Côn Sơn (sâu giây TWT), đới nâng chia cắt bồn trũng NCS Cửu Long Phía Đông đới nâng Côn Sơn đơn nghiêng Côn Sơn (1-3 giây) Góc phía Nam bồn trũng NCS thềm Natuna đới nâng Natuna (>3 giây) Góc phía Đơng bắc bồn trũng NCS hạn chế đới nâng Đơng Sơn có hướng BĐB-NTN Phức hệ móng nâng cao rộng lớn chưa phủ hồn tồn trầm tích, ngày chúng tồn dãy núi biển Góc phía Đơng - Đông Nam bồn trũng NCS hạn chế đới nâng Phúc Nguyên (hướng Đông-Tây) đới nâng Tư Chính (hướng Đơng Bắc-Tây Nam) Giữa đới nâng phụ bể Phúc Nguyên xa phía Đơng Biển Đơng rộng lớn Các hệ thống đứt gãy Mioxen, Oligoxen móng trước Đệ tam chủ yếu có hướng Bắc-Nam, Đơng Bắc-Tây Nam, Đơng-Tây số có hướng Tây Bắc-Đơng Nam Minh giải sơ lược cấu trúc móng dịch chuyển đứt gãy Tất đứt gãy xác định cánh nâng nằm phần cao cấu trúc cánh sụt nằm phần thấp cấu trúc (đứt gãy thuận) 10 3.2.2 Dung dịch khoan Việc lựa chọn dung dịch khoan thực cở sở sau:  Trọng lượng riêng dung dịch sử dụng đảm bảo trì gần với áp suất vỉa tốt để giảm thiếu tối đa khả dung dịch phun trào  Tối ưu tính lưu biến dung dịch để đảm bảo khả làm giếng khoan giảm trọng lượng riêng tuần hoàn tương đương  Sử dụng hệ dung dịch ức chế (GRYDRILL/ IDCAP D) để khoan tập trầm tích phía tập carbonate xuất dấu hiệu tuần hoàn cục nhằm ức chế khả trương nở tập sét công đoạn khoan  Lựa chọn hệ dung dịch tương thích bền khoan có xâm thực khí C02 ion Ca++ cho khoảng khoan giải pháp xử lý C02 ion Ca++  Khi khoan tập carbonate có xâm thực khí C02, để hạn chế triệt tiêu ảnh hưởng xấu chúng lên tính chất lưu biến dung dịch đòi hỏi phải thường xuyên kiểm tra xâm thực khí C02 thiết bị chuyên dụng (Garrett gas train) Nếu phát xâm thực khí C0 phải trì nồng độ pH= 10-10.5, sử dụng vôi bột để tạo kết tủa C0 tạo CaC0 khơng hịa tan Hệ dung dịch ức chế phi sét gốc nước GRYDRIL/ IDCAP D Đây hệ dung dịch ức chế thực tế đánh giá cao việc ức chế hệ tầng sét trương nở cát sét xen kẹp, có tính ổn định thành giếng hệ dung dịch gốc dầu khơng gây nhiễm mơi trường góp phần làm tăng tốc độ khoan Thành phần hệ dung dịch Grydril bao gồm Glycol, KCL ICAP D.Glycol sử dụng hệ dung dịch loại poly-alkylene glycol với tính chống lại khả hydrat hóa sét tiếp xúc với nước Hàm lượng sử dụng dung dịch trì khoảng từ 3-3.5% khối lượng Muối KCL mang ion K+ thay ion Na+ sét thành hệ ngăn cản trình trương nở sét tiếp xúc với nước Hàm lượng sử dụng dung dịch trì khoảng 10% khối lượng có khả chịu nhiệt kể nhiệt độ lên đến 300°F (148°C) ICAP D hợp chất cao phân tử (đồng trùng hợp) axít acrylic khơ trọng lượng phân tử thấp với khả bao bọc hạt mùn khoan cách bám chặt bề mặt hạt sét tạo lớp màng mỏng xung quanh hạt sét ngăn ngừa dính kết hạt mùn khoan với Ngồi cịn có chức ức chế trương nở sét, giảm độ thải nước dung dịch, khơng tạo tính nhớt cục hệ dung dịch Hàm lượng sử dụng dung dịch trì từ 2-4 lb>bbl (5.7-11.4 kg/m3) Với đặc tính hóa phẩm Glycol, KCL, ICAP D hệ dung dịch có khả tạo ức chế trương nở hoàn hảo bảo toàn nguyên dạng mảnh, hạt mùn khoan sau choòng khoan cắt rời khỏi đáy giếng dung dịch đưa lên bề mặt Đồng thời có khả giữ thành giếng khoan trạng thái ổn định không bị biến dạng Đơn pha chế hệ dung dịch GRYDRIL IDCAP D  KCl 10% Trọng lượng, ức chế trương nở Glydril MC: % thể tích, ức chế trương nở Idcap D: 0.25 - 0.3kg/m3, ức chế trương nở, giảm khả phân tán sét Duovis: 0.04 - 0.08kg/m 3, polymer tạo độ nhớt 69 M-I Pac UL: 0.25 - 0.33kg/m 3, giảm độ thải nước Resinex II: 0.17 - 0.33kg/m , bảo tồn tính chịu nhiệt hệ dung dịch Caustic Soda: 0.04 - 0.08kg/m 3, tăng độ pH Barite: Theo tính tốn, tăng trọng lượng riêng dung dịch Lime: 0.02 - 0.08kg/m 3, xử lý xâm thực C02 CaC03: 0.83 - 1.25kg/m 3, khống chế dung dịch tạm thời 3.2.3 Xi măng giếng khoan Trong thực tế khoan tập carbonate hang hốc, việc gia cố cột ống 5/8" phức tạp, khả tuần hồn bơm trám cao Do thiết kế dung dịch vữa xi măng qui trình bơm trám cần lưu ý:  Xử lý trọng lượng riêng vữa xi măng phù hợp  Đảm bảo khả chống tuần hoàn cách thêm vào phụ gia vật liệu thô cần trọng  Sử dụng công nghệ thi công gia cố theo phương pháp bơm trám thuận nghịch đồng thời cần thiết, có kết hợp đến yếu tố thời gian quánh đông kết vữa xi măng nhằm tăng khả ngăn cách làm kín cột ống chống 5/8 " tập carbonate 3.2.4 Xử lý giếng dung dịch Ngoài việc hoàn thiện cấu trúc giếng khoan, lựa chọn hệ dung dịch giải pháp công nghệ bơm trám xi măng, cần thiết phải đề cập giải pháp chống dung dịch nhằm bảo đảm thi cơng an tồn đạt chiều sâu thiết kế Do phải chuẩn bị nút tampon chống dung dịch với chất bít nhét có kích thước khác (các tampon thực tế chứng minh tính hiệu số giếng khoan khu vực), nút xi măng đông kết nhanh cầu xi măng đông kết theo nguyên lý lắng đọng Tùy theo mức độ phức tạp dung dịch, xử lý theo mơ hình sau (hình3.6):  Trường hợp rị rỉ (

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w