1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn tại tòa án nhân dân huyện tumorong một số kiến nghị nhằm hoàn thiện

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM LÊ HỮU THẮNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN TU MƠ RƠNG, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN Kon Tum, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN TU MƠ RƠNG, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ ANH THƯ SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ HỮU THẮNG LỚP : K915LHV.KT Kon Tum, tháng năm 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hình phạt 1.2 Lịch sử hình thành hình phạt Việt Nam qua nhiều triều đại 1.3 Hình phạt pháp luật phong kiến Việt Nam áp dụng với loại vi phạm pháp luật, hình phạt có tính phổ biến 1.4 Mục đích hình phạt 1.5 Hệ thống hình phạt quy định Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 đặc điểm hình phạt 1.5.1 Các hình phạt đối với người phạm tội 1.5.2 Đặc điểm loại hình phạt sau 10 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC TẾ CƠNG TÁC XÉT XỬ VÀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN TU MƠ RƠNG, TỈNH KON TUM 14 2.1 Tình hình chung huyện Tu Mơ Rơng tổng quan Tịa án nhân dân huyện Tu Mơ Rông 14 2.1.1 Tình hình chung huyện Tu Mơ Rơng 14 2.1.2 Tổng quan Tịa án nhân dân huyện Tu Mơ Rơng 15 2.2 Kết áp dụng pháp luật hình Tịa án nhân dân huyện Tu Mơ Rông 16 2.3 Thực tiễn tổng hợp hình phạt từ nhiều án tịa án nhân dân cấp huyện quan điểm khác 17 2.4 Hình phạt áp dụng phổ biến q trình xét xử tịa án nhân dân huyện Tu Mơ Rông 20 2.4.1 Đặc điểm áp dụng hình phạt tù có thời hạn 20 2.4.2 Nhận thức các quy định Bộ luật hình sự, sở pháp lý áp dụng hình phạt tù có thời hạn 28 2.4.3 Ra án kết tội áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người bị kết tội 32 2.5 Ý nghĩa áp dụng hình phạt tù có thời hạn 33 2.5.1 Ý nghĩa trị - xã hội 33 2.5.2 Ý nghĩa pháp lý hình phạt tù có thời hạn 34 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GĨP GIÚP HỒN THIỆN HƠN VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĨI CHUNG VÀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RƠNG NĨI RIÊNG 35 3.1 Hoàn thiện quy định phạt tù có thời hạn 35 3.2 Sửa đổi quy định định hình phạt nhẹ quy định BLHS 35 3.3 Hoàn thiện chế tài điều luật phần tội phạm 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 i LỜI MỞ ĐẦU Tội phạm tượng tiêu cực xã hội, đấu tranh phịng chớng tội phạm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, trì kỷ cương xã hội ln nhiệm vụ quan trọng Nhà nước Hình phạt dạng điển hình phổ biến trách nhiệm hình Hình phạt chế tài nghiêm khắc nhà nước đối với người phạm tội họ phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi vi phạm Hậu hạn chế tước bỏ quyền lợi ích người phạm tội, chí tính mạng họ Việc định hình phạt dựa tính chất nguy hiểm mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình để đưa hình phạt hợp tình, hợp lý, không làm oan người vô tội Hiện nay, khoa học luật hình nước có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu hình phạt, định hình phạt chủ yếu đề cập cách tổng thể, khía cạnh lý luận chung hình phạt mà chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thớng, tồn diện sâu sắc riêng tổng hợp hình phạt dưới góc độ lý luận thực tiễn áp dụng Trong đó, Đảng Nhà nước ta ban hành các văn quan trọng cải cách tư pháp như:Nghị sớ 08-NA/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Một số nhiệm vụ tâm công tác tư pháp thời gian tới", Nghị số 48NQ/TW ngày 25/4/2005 Bộ Chínhtrị "Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020" Đặc biệt, Nghị sớ 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020"đã xác định: "Sớm hồn thiện hệ thớng pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp phù hợp mục tiêu chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thớng pháp luật Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Hình phạt nội dung quan trọng cơng tác hồn thiện pháp luật để răn đe đấu tranh phịng ngừa tội phạm có hiệu Như vậy, cần có nghiên cứu các quy định pháp luật hành chế định hình phạt để làm sáng tỏ mặt khoa học đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc áp dụng hình phạt theo luật hình Việt Nam nói chung áp dụng hình phạt địa bàn huyện Tu Mơ Rơng nói riêng khơng có ý nghĩa lý luận, thực tiễn pháp lý quan trọng mà lý luận chứng cho cần thiết để tác giả lựa chọn đề tài "Hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam" làm khóa luận tớt nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hình phạt Khái niệm hình phạt theo quy định Bộ luật Hình Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau gọi "Bộ luật Hình sự") đưa khái niệm hình phạt sau: "Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Tòa án định áp dụng đối với người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại đó." Hình phạt pháp luật hình Việt Nam bao gồm hai nhóm: Hình phạt hình phạt bổ sung Hình phạt hình phạt tun độc lập với tội phạm áp dụng hình phạt Hình phạt bổ sung hình phạt tun hình phạt áp dụng đồng thời nhiều hình phạt bổ sung lúc Hình phạt có đặc trưng sau: Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước Trong hệ thớng pháp luật Nhà nước ta, có nhiều biện pháp cưỡng chế xử phạt hành chính, buộc bồi thường thiệt hại tài sản, xử lý kỷ luật So với biện pháp cưỡng chế khác có hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất, vì: hình phạt đánh vào lợi ích kinh tế, hình phạt hạn chế tước bỏ quyền tự thân thể, hình phạt ghi vào lai lịch tư pháp, cá biệt hình phạt cịn loại bỏ quyền sớng người phạm tội v Hình phạt áp dụng với người phạm tội Quy định vừa thể Điều 26 khái niệm hình phạt vừa thể tính ngun tắc sở trách nhiệm hình (Điều Bộ luật Hình sự): "Chỉ người phạm tội Bộ luật Hình quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự" Luật Hình Việt Nam cho phép truy cứu trách nhiệm hình đới với người thực hành vi phạm tội người phạm tội người mới phải chịu trách nhiệm hình Quy định thể nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa pháp Luật Hình Việt Nam, thể mục đích áp dụng hình phạt giáo dục, cải tạo người phạm tội để họ trở thành người lương thiện có ích cho xã hội Hình phạt quy định Bộ luật Hình Tồ án định áp dụng án kết tội có hiệu lực pháp luật đối với người phạm tội Hiến pháp, Luật tổ chức Tịa án, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tớ tụng Hình khẳng định Tịa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có Tồ án mới có quyền xét xử án hình hình phạt Khi định hình phạt, Tịa án vào quy định Bộ luật Hình Bộ luật Tớ tụng hình sự, bảo đảm xét xử người, tội, xác, khách quan, bảo đảm khơng bị coi có tội chưa có án kết tội có hiệu lực pháp luật Tịa án 1.2 Lịch sử hình thành hình phạt Việt Nam qua nhiều triều đại Trong xã hội phong kiến Việt Nam, hình phạt ln có tính dã man, hà khắc tàn bạo, chủ yếu tác động vào thân thể người phạm tội Đặc điểm hình phạt pháp luật phong kiến Việt Nam chủ yếu bị chi phối nhiều yếu tố lịch sử, đặc biệt ảnh hưởng từ hệ thớng hình phạt pháp luật phong kiến Trung Quốc Pháp luật thời Ngô – Đinh - Tiền Lê phản ánh Đại Việt sử ký tồn thư năm 968, Đinh Tiên Hồng “ḿn dùng uy chế ngự thiên hạ, đặt vác lớn sân triều, nuôi hổ cũi, hạ lệnh rằng: “Kẻ trái phép phải chịu tội bỏ vạc dầu, cho hổ ăn” Mọi người phục sợ, không dám phạm, vua đặt triều nghi” Ngoài theo Tống sử, thời Tiền Lê, quan lại “tả hữu có lỗi nhỏ giết đi, đánh từ 100 đến 200 roi Bọn quan giúp việc, có việc làm phật ý đánh từ 30 đến 50 roi ” Tuy nhiên hà khắc áp dụng với lực cát chống đới thời kì đầu nhà nước mới dựng lên cịn đới với dân chúng phải “khoan dung, giản dị, nhân dân yên vui” Sang đến thời Lý - Trần - Hồ tính chất dã man, tàn bạo thể rõ hình phạt hệ thớng ngũ ngồi ngũ hình Cho đến triều đại sau hệ thớng ngũ hình tiếp tục sử dụng thể việc quy định luật thành văn kể triều Lê triều Nguyễn Q́c Triều hình luật (thời Lê) Hoàng Việt Luật lệ (thời Nguyễn) Ngũ hình nhóm chế tài có nguồn gớc từ pháp luật phong kiến Trung Quốc, nhà làm luật Đại Việt thời Lý - Trần vận dụng Ngũ hình gồm có: Xuy: Đánh roi; Trượng: Đánh gậy; Đồ: Tù khổ sai; Lưu: Bị tù đầy nơi xa; Tử: Bị giết chết Ví dụ “tử”: ngũ hình hình phạt nghiêm khắc nhất, hình phạt quy định áp dụng độc lập Hình phạt tử hình phạt nặng dã man hệ thớng hình phạt pháp luật phong kiến Dưới triều Nguyễn, Hoàng Việt Luật lệ chép lại nguyên văn luật nhà Thanh quy định hình thức tử hình giảo (thắt cổ) trảm (chém) Theo Q́c Triều hình luật tử hình có bậc tuỳ theo mức nặng nhẹ: giảo, trảm, trảm kiều (chém bêu đầu), lăng trì (xẻo chậm, róc thịt cho chết dần): tội nhân bị trói chặt vào cột, nghe tiếng hiệu lệnh phát đặn tiếng trống, đao phủ xẻo miếng thịt thể phạm nhân xong lại chờ hiệu lệnh Như ta thấy tính tàn bạo thể hệ thớng ngũ hình Khơng có hình phạt hệ thớng ngũ hình mới mang tính chất dã man tàn bạo, ngồi hệ thớng ngũ hình cịn có sớ hình phạt khác thể tính chất hình phạt thích chữ, hình phạt chặt chân tay - Hình phạt thích chữ có bậc: thích chữ, chữ, chữ, chữ 10 chữ chữ chữ thích vào cổ cịn lại thích chữ vào mặt Ngồi cịn có quy định chi tiết khổ chữ - Hình phạt chặt chân tay khơng quy định Q́c Triều hình luật Hồng Việt Luật lệ lại quy định số văn pháp luật đơn hành khác Ví thời Lý - Trần: tội ăn trộm bị đền gấp lần giá trị tài sản trộm cắp không đền bị chặt tay chân Như ta thấy tính chất dã man, tàn bạo hình phạt hệ thớng pháp luật phong kiến Việt Nam mặt khiến cho người dân cảm thấy sợ hãi tạo nên thái độ tôn trọng pháp luật, không dám phạm tội, hạn chế phần hành vi phạm tội Mặt khác, hình phạt dã man, hà khắc cướp nhiều tính mạng hay bắt tội nhân phải chịu hình phạt mà tội họ chưa đáng phải chịu Những người phạm tội hoàn lương, tự sửa chữa lỗi lầm vết tích để lại từ hình phạt khơng thể xoá bỏ gây cho họ nhiều mặc cảm, khó hồ nhập với sớng 1.3 Hình phạt pháp luật phong kiến Việt Nam áp dụng với loại vi phạm pháp luật, hình phạt có tính phổ biến Hình phạt khơng áp dụng làm chế tài hình mà cịn áp dụng với loại vi phạm pháp luật dân sự, hành hay nhân gia đình Thời Ngơ – Đinh - Tiền Lê, Đinh Tiên Hồng tun bớ “kẻ trái lệnh phải chịu tội bỏ vạc dầu, cho hổ ăn” hành vi trái phép phải chịu hình phạt dù hành vi thuộc lĩnh vực (dân sự, hình sự, hành hay nhân gia đình) Đến thời Lý - Trần - Hồ nguyên tắc lĩnh vực hình hành vi vi phạm bị trừng trị hình phạt Nguyên tắc khiến hình phạt phổ biến lĩnh vực đời sống Sang đến thời nhà Lê - Nguyễn hình phạt chế tài phổ biến đối với hành vi vi phạm dù lĩnh vực hành vi phạm tội hình bị áp dụng chế tài hình phạt đương nhiên Tuy nhiên có vi phạm pháp luật khơng thuộc lĩnh vực hình áp dụng chế tài hình để xử phạt • Về hình phạt lĩnh vực dân Như hành vi bán ruộng cho người khác mà cớ tình địi chuộc lại bị xử phạt 30 trượng Hay theo Điều 366 Q́c Triều Hình luật: “những người làm chúc thư văn khế mà không nhờ quan trưởng làng viết giấy thay chứng kiến phạt 80 trượng, phạt tiền tuỳ theo việc nặng nhẹ ” Theo điều Hoàng Việt Luật Lệ quy định: “đem bán thịt heo, dê có rải nước lúa gạo, trộn cát, đất bán cho người mua sách theo việc khách bn trộn lẫn đất cát vào muối công quản phạt 80 trượng” • Về hình phạt lĩnh vực nhân gia đình Khi nhà trai nạp đồ sính lễ, nhà gái nhận đồ sính lễ mà nhà trai khơng chịu làm lễ đón dâu chủ nhà trai bị xử phạt 70 trượng, nhà gái khơng cho nhà trai đón dâu chủ nhà gái bị phạt 80 trượng Hay quy định người vợ mà chồng chết phải để tang chồng năm, mà người vợ không để tang chồng mà lại lấy chồng khác không lấy chồng lại bỏ đồ tang, không chịu để tang chồng bị đồ làm tam thất phụ Hoặc cái mà không để tang ông bà, cha mẹ bị đồ làm khao đinh Cụ thể theo điều 320 Q́c Triều hình luật quy định: “tang chồng hết mà người vợ muốn thủ tiết, ông bà cha mẹ mà ép gả cho người khác bị xử biếm ba tư bắt phải li dị, người đàn bà phải trở nhà chồng cũ, người đàn ông lấy người đàn bà khơng phải tội” Điều Hồng Việt Luật lệ quy định: “Nam nữ định hôn chưa đến ngõ, tư thơng theo sách cháu vi phạm lời dạy, phạt 100 trượng” Điều 19 Hồng Việt Luật lệ quy định: “Anh bơng đùa với em vợ theo sách theo luật cưỡng dâm chưa thành phạt 100 trượng, lưu 3000 dặm ” • Về hình phạt lĩnh vực hành Các quan làm việc kinh thành, trấn đường mà không khăn áo chỉnh tề tức không quan phục, để đầu trần bị phạt trượng Điều 255 Q́c Triều Hình luật quy định: “những vị quan ty tự tiện sai khiến người đưa văn thư công làm việc riêng để chậm trễ ngày giờ, làm lỡ việc cơng bị phạt đánh 60 trượng, biếm hai tư” Điều Hoàng Việt Luật lệ quy định: “phàm làm trễ hạn văn thư quan ngày, lại điển bị phạt 10 roi, ba ngày thêm bực tội, mút 40 roi Quan thủ lãnh nơi giảm bực Phàm nói thủ lãnh quan trợ tá khơng bị tội” 1.4 Mục đích hình phạt Mục đích hình phạt kết thực tế ći mà Nhà nước mong muôn đạt quy trách nhiệm hình đới với tội phạm áp dụng hình phạt đới với người phạm tội Theo điều luật mục đích hình phạt thể trước hết chỗ hình phạt tác động trực tiếp đến người phạm tội, khơng trừng trị mà cịn nhằm giáo dục, ngăn ngừa họ phạm tội mới Trong lý luận, mục đích hình phạt thể thuật ngữ phòng ngừa riêng Nội dung chủ yếu phịng ngừa riêng hình phạt đưa lại tước bỏ, hạn chế định quyền lợi ích theo quy định Bộ luật Hình đới với người bị kết án Mức độ phải chịu tước bỏ hạn chế quyền lợi tuỳ thuộc vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội Về nguyên tắc, tội phạm nguy hiểm mức độ trừng trị người có lỗi việc thực tội phạm nghiêm khắc Tuy nhiên, hình phạt theo Luật Hình Việt Nam khơng coi trừng trị người phạm tội làm mục đích chủ yếu Cái chủ yếu mục đích phịng ngừa riêng hình phạt cải tạo, giáo dục người phạm tội để họ từ người lầm lỗi, vi phạm pháp luật trở thành người có ý thức tơn trọng pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội phòng ngừa riêng, trừng trị, cải tạo, giáo dục người phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội mới có quan hệ tương tác qua lại với chặt chẽ Khơng thể nói đến giáo dục người phạm tội hình phạt trừng trị họ không tương xứng (hoặc nhẹ nặng) với tội phạm gây Bởi hình phạt trước hết hậu pháp lý tội phạm, thước đo thái độ lên án Nhà nước đối với cá nhân người phạm tội, tiêu chí cơng lý cơng xã hội Trừng trị công minh yếu tố tiên quan trọng để đảm bảo mục đích giáo dục Trong mớì quan hệ mặt trừng trị giáo dục hình phạt trừng trị đóng vai trị vừa mục đích (tuy khơng phải chủ yếu) vừa phương tiện để đạt mục đích chủ yếu phịng ngừa riêng Do đó, hình phạt nhằm trừng trị người phạm tội có nghĩa Luật Hình dừng lại mục đích nêu phương tiện đấu tranh với tội phạm (hình phạt trừng trị) mà chưa giải vấn đề bản, phương tiện (hình phạt trừng trị) hướng vào kết thực tế ći Hơn nữa, dưới chế độ ta, quy định áp dụng hình phạt xuất phát từ lợi ích người giá trị nhân văn xã hội Chính xuất phát từ lơgíc này, nhà làm luật nước ta thể mục đích phịng ngừa riêng hình phạt là: “Hình phạt khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà nhằm giáo dục họ trở thành có ích cho xã hội, ngăn ngừa họ phạm tội mới…” Ngồi mục đích phịng ngừa riêng nêu trên, hình phạt cịn có mục đích nhằm giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh phịng ngừa chớng tội phạm (phịng ngừa chung) Áp dụng hình phạt đối với người phạm tội trường hợp cụ thể tác động đến thành viên khác xã hội Tuỳ vào vụ án hình sự, ý thức pháp luật, ý riêng đặc điểm riêng tâm sinh lý người… mà mức độ tác động hình phạt đối vối họ khác Trong xã hội ta, tuyệt đại đa số nhân dân không vi phạm pháp luật hình sự, khơng phải sợ hình phạt mà lý thuộc ý thức tơn trọng pháp luật tinh thần đấu tranh không dung thứ họ đối với tội phạm Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác mà xã hội cịn phận cơng dân khơng vững vàng, dễ bị lôi kéo vào đường vi phạm pháp luật, chí nghiêm trọng phạm tội Với phận công dân này, tác dụng răn đe giáo dục hình phạt để ngăn ngừa tội phạm đưa lên hàng đầu mục đích phịng ngừa chung hình phạt Để đạt mục đích phịng ngừa chung hình phạt, địi hỏi thực đồng nhiều biện pháp kinh tế, trị, tư tưỏng, tổ chức, pháp lý, văn hoá, giáo dục… tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức tơn trọng pháp luật cơng dân có ý nghĩa to lớn Hình phạt phát huy tác dụng giáo dục phòng ngừa chung quần chúng nhân dân hiểu biết, thấy tính cần thiết cơng nó, niềm tin cơng lý ngày củng cớ phát triển Phịng ngừa riêng phịng ngừa chung hai mặt khơng thể tách rời hình phạt, chúng ảnh hưởng qua lại với mục đích chung (tổng thể) hình phạt Sẽ khơng thể đạt phịng ngừa chung mục đích phịng ngừa riêng bị triệt tiêu, mục đích phịng ngừa chung bị hạn chế phịng ngừa riêng thiếu môi trường xã hội thuận lợi Nói cách khách, khơng thể đạt kết làm cho người khác tôn trọng pháp luật thân người phạm tội, bị áp dụng hình phạt khinh thường pháp luật khó đạt mục đích hình phạt 1.5 Hệ thống hình phạt quy định Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 đặc điểm hình phạt 1.5.1 Các hình phạt người phạm tội a Hình phạt - Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước Trong hệ thống pháp luật Nhà nước ta, có nhiều biện pháp cưỡng chế xử phạt hành chính, buộc bồi thường thiệt hại tài sản, xử lý kỷ luật So với biện pháp cưỡng chế khác có hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất, vì: hình phạt đánh vào lợi ích kinh tế, hình phạt hạn chế tước bỏ quyền tự thân thể, hình phạt ghi vào lai lịch tư pháp, cá biệt hình phạt cịn loại bỏ quyền sớng người phạm tội… Cảnh cáo Cảnh cáo áp dụng đối với người phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ, chưa đến mức miễn hình phạt Phạt tiền Phạt tiền áp dụng hình phạt đới với các trường hợp sau đây: a) Người phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng Bộ luật hình 2015 quy định; b) Người phạm tội nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng, an tồn cơng cộng sớ tội phạm khác Bộ luật hình 2015 quy định Hình phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung đối với người phạm tội tham nhũng, ma túy tội phạm khác Bộ luật quy định Mức tiền phạt định vào tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm, đồng thời có xét đến tình hình tài sản người phạm tội, biến động giá cả, khơng thấp 1.000.000 đồng Hình phạt tiền đối với pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều 77 Bộ luật hình 2015 Cải tạo không giam giữ Cải tạo không giam giữ áp dụng từ 06 tháng đến 03 năm đới với người phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng Bộ luật hình 2015 quy định mà có nơi làm việc ổn định có nơi cư trú rõ ràng xét thấy khơng cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội Nếu người bị kết án bị tạm giữ, tạm giam thời gian tạm giữ, tạm giam trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, 01 ngày tạm giữ, tạm giam 03 ngày cải tạo khơng giam giữ Tịa án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ cho quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú để giám sát, giáo dục Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phới hợp với quan, tổ chức Ủy ban nhân dân cấp xã việc giám sát, giáo dục người tội, tội gì, theo điểm, khoản, điều BLHS tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, mức hình phạt cụ thể áp dụng Khi lựa chọn áp dụng hình phạt tù có thời hạn Hội đồng xét xử phải nhận định lý áp dụng, mức hình phạt tù có thời hạn áp dụng Bản án văn thể rõ nét nhân tính quyền lực trừng phạt nhà nước đối với bị cáo, buộc bị cáo phải chịu hình phạt tù cho hành vi trái pháp luật mà thực Từ trước năm 2017, cách thức viết án, nội dung cần thể án hình nêu khái quát BLHS, nghị hướng dẫn thi hành BLHS lồng ghép các 14 chương trình tập huấn tịa án cấp tổ chức Tuy nhiên, từ năm 2017 Tòa án nhân dân tối cao tổ chức riêng họp hướng dẫn cách viết án, trình bày án cho phù hợp với quy định, đảm bảo đầy đủ nội dung hình thức Tịa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 05/2017/NQHĐTP ngày 19 tháng 07 năm 2017 Ban hành số biểu mẫu giai đoạn xét xử vụ án hình sự, xét lại án định có hiệu lực pháp luật Bộ luật tớ tụng hình sự; Văn số 155/TANDTC – PC ngày 28 tháng 07 năm 2017 việc áp dụng thống thể thức kĩ thuật trình bày các văn tớ tụng có án 1.2 Nội dung áp dụng hình phạt tù có thời hạn 1.2.1 Xác định tình tiết có ý nghĩa đới với việc định hình phạt - Xác định tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm thực Theo pháp luật hình Việt Nam, tội phạm “hành vi nguy hiểm cho xã hội” Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm đặc điểm bản, thuộc tính khách quan thể chất xã hội hành vi phạm tội cụ thể thực Có nghĩa tội phạm mang tính chất nguy hiểm cho xã hội thân gây đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ Tính chất nguy hiểm tội phạm xác định tổng thể tình tiết khác vụ án, quan trọng tính chất, tầm quan trọng ý nghĩa quan hệ xã hội bị hành vi phạm tội xâm hại Theo Điều 123 BLHS quy định Tội giết người khung hình phạt cao tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình; Điều 134 quy định Tội cớ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác khung hình phạt cao tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân Sự khác khung hình phạt hai tội phạm có khác tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm thực khác Bởi khách thể tội giết người quyền sống, quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng Cịn khách thể Tội cớ ý gây thương tích gây tổn hải cho sức khỏe người khác 15 quyền tôn trọng bảo vệ sức khỏe Trong trình định hình phạt, Tồ án cần phải án tình tiết cụ thể chứng minh tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm cụ thể mà Toà án sử dụng làm để chọn loại mức hình phạt cụ thể để áp dụng đối với bị cáo Theo hướng dẫn cách viết án phần lập luận viện dẫn để áp dụng hình phạt thể phần “Nhận định tòa án” án hình Khi xác định tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm cụ thể phải xuất phát từ tổng thể tình tiết mà tội phạm cụ thể thực Trong sớ trường hợp tình tiết như: thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, hậu quả, phương pháp, phương tiện thực tội 24 phạm nhà làm luật quy định dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Trong trường hợp đó, tình tiết nói có ảnh hưởng mức độ nhật định đến việc định hình phạt Trường hợp tình tiết nói khơng nhà làm luật quy định dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm chúng khơng có ý nghĩa đới với việc định tội danh, có ý nghĩa lớn việc định hình phạt đới với bị cáo Vì vậy, trường hợp, cần phải xác định cân nhắc tình tiết để có đầy đủ cho việc định hình phạt đới với bị cáo Một yếu tớ gây ảnh hưởng tới việc định hình phạt hậu tội phạm gây Hậu phải hậu nguy hiểm Hậu nguy hiểm chia làm hai nhóm: hậu quy định với tính cách yếu tố cấu thành tội phạm hậu không quy định dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Khi hậu quy định dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm chúng khơng coi dấu hiệu tăng nặng Các hậu không luật quy định dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm có ý nghĩa quan trọng đới với việc định hình phạt Hậu tội phạm gây bao gồm thiệt hại vật chất lẫn thiệt hại mặt khác Mức độ nghiêm trọng hậu tội phạm gây ảnh hưởng đến mức độ nghiêm khắc hình phạt định Tiếp đó, để xác định tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm thực cần xác định loại mức độ lỗi bị cáo thực tội phạm Trong BLHS, thông thường, tội cố ý vô ý quy định độc lập có chế tài khác Tuy nhiên, cịn có sớ tội phạm thực lỗi cớ ý lỗi vơ ý (Ví dụ, Tội làm chết người thi hành công vụ quy định Điều 127 BLHS) Trong trường hợp này, tội phạm thực lỗi cố ý đánh giá có tính nguy hiểm cho xã hội cao so với trường hợp thực lỗi vô ý hình phạt áp dụng nghiêm khắc Trong hồn cảnh, điều kiện giớng nhau, tội phạm thực cố ý cần xác định nguy hiểm tội phạm thực lỗi vơ ý, nên hình phạt đới với hành vi lỗi cố ý nghiêm khắc trường hợp phạm tội lỗi vơ ý Ngồi ra, cịn phải xác định cân nhắc mức độ lỗi bị cáo trường hợp phạm tội cụ thể Vì loại lỗi mức độ thể khác nhau, nên có ảnh hưởng khác đến việc định hình phạt Mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội có ảnh hưởng lớn đến mức độ lỗi người phạm tội Điều có nghĩa tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội thực mức độ lỗi có tồn mới quan hệ trực tiếp mới quan hệ thể chỗ hành vi phạm tội thực nguy hiểm mức độ lỗi chủ thể lớn, mức hình phạt định phải nghiêm khắc Động mục đích trường hợp luật quy định tình tiết tăng nặng lẫn trường hợp luật quy định tình tiết giảm nhẹ, ảnh hưởng đáng kể đến mức độ lỗi vậy, ảnh hưởng đến mức hình phạt định Nhiệm vụ Tòa án phải làm sáng tỏ mục đích, động tội phạm thực xét đến chúng có ý nghĩa đới với 17 việc định hình phạt Bởi lẽ, có động cơ, mục 25 đích phạm tội gây lên công phẫn lớn cho xã hội, làm tăng nặng mức hình phạt, ngược lại có động cơ, mục đích làm giảm nhẹ lỗi bị cáo làm giảm nhẹ mức hình phạt Trong thực tiễn sớng qua thực tiễn xét xử, người thực hành vi phạm tội động cơ, mục đích khác u cầu đới với Tịa án phải xác định động cơ, mục đích người thực hành vi phạm tội phải nhận định rõ án Từ trên, thấy việc xác định tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm thực có ý nghĩa quan trọng đới với việc định hình phạt Tịa án xác định tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm thực việc xem xét cách độc lập tình tiết vụ án cịn phải xem xét mới liên hệ tình tiết, dấu hiệu vụ án để định hình phạt tù có thời hạn phù hợp, đảm bảo nghiêm minh pháp luật khoan hồng Nhà nước đối với bị cáo d Xác định nhân thân người bị kết tội Theo khoản Điều BLHS năm 1999, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý Như vậy, nói đến nhân thân người phạm tội nói đến nhân thân người cụ thể thực hành vi phạm tội Tuy nhiên, đến BLHS năm 2015 chủ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mở rộng, phù hợp với thực tế chung xu hướng phát triển Cụ thể theo khoản Điều BLHS năm 2015, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý hoăc vô ý Chủ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mở rộng bao gồm pháp nhân thương mại Nhưng xem xét định hình phạt đới với pháp nhân theo Điều 83 BLHS năm 2015 ngồi tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ 18 trách nhiệm hình tịa án phải vào việc chấp hành pháp luật pháp nhân thương mại mà không đưa yếu tớ “nhân thân” Ngồi ra, xem xét hình phạt áp dụng cho pháp nhân thương mại tội phạm mà pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình khơng có hình phạt tù có thời hạn Do đó, đặt vấn đề xác định nhân thân người bị kết tội cần hiểu xác định nhân thân người cụ thể, có tổng hợp các đặc điểm mặt sinh học mặt xã hội như: Tuổi đời, trình độ văn hóa, lịch sử thân, hồn cảnh gia đình Hay hiểu theo cách nhân thân khái niệm nhiều mặt, bao gồm đặc điểm, đặc tính khác thể chất xã hội, thể tính cá biệt tính khơng lặp lại người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật hình coi tội phạm Theo quy định pháp luật, định hình phạt, Tồ án phải xác định, cân nhắc nhân thân người bị kết tội, tức xem xét đặc điểm, đặc tính nói trên, làm sở cho việc xác định đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội người bị kết tội Những đặc điểm, đặc tính rõ luật (ở Điều 51 52 BLHS năm 2015) dạng luật cho phép Toà án cân nhắc trường hợp đặc điểm, đặc tính khơng luật, chúng có ý nghĩa đới với việc định hình phạt Mỗi đặc điểm, đặc tính có ý nghĩa khác đới với việc 26 định hình phạt mức độ ảnh hưởng đặc điểm, đặc tính tuỳ thuộc vào việc biểu cụ thể vụ án cụ thể Các đặc điểm nhân thân tác động lên việc định hình phạt ba góc độ khác sau: Thứ nhất: Ảnh hưởng đến tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm tái phạm, tái phạm nguy hiểm, phạm tội nhiều lần ; Thứ hai: Khả cải tạo, giáo dục người phạm tội để đạt mục đích hình phạt tái phạm, người chưa thành niên, người già ; Thứ ba: các đặc điểm thể tính nhân đạo pháp luật, đánh giá xã hội, "trả công" Nhà nước nhân thân tốt, phụ nữ có thai, người bị bệnh, người khen thưởng Mục đích việc xác định nhân thân người bị kết tội nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân, các điều kiện phạm tội, các điều kiện hình thành nhân cách, đạo đức, lới sớng, cư xử, trình độ văn hoá, các mới quan hệ nói lên mặt tốt, mặt xấu người phạm tội Bởi đặc điểm ảnh hưởng đến việc định hình phạt hay nói cách khác ảnh hưởng đến việc áp dụng hình phạt tù hội đồng xét xử Những đặc điểm, đặc tính bao gồm: Sự cư xử sống, quan hệ với các thành viên gia đình, xã hội, các đồng nghiệp cơng tác, lao động, tinh thần, thái độ đối với công việc chung, tài sản chung, thái độ chấp hành kỷ luật, uy tín tập thể, lới sớng, đạo đức, tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, thương binh, có người gia đình liệt sĩ Khi cân nhắc các đặc điểm, đặc tính đó, Tồ án phải ghi rõ án nói rõ chúng có ảnh hưởng đới với việc định hình phạt Trong vụ án hình khác nhau, nhân thân người bị kết tội có khác Vì vậy, vụ án Tịa án phải rõ tình tiết chứng minh mức độ, tính chất nguy hiểm cho xã hội nhân thân người bị kết tội Cụ thể phải rõ mặt tốt lẫn mặt xấu, mặt tiêu cực người bị kết án Trên sở đó, Tịa án đối chiếu, so sánh mặt xấu mặt tốt để đưa loại hình phạt, mức hình phạt tù phù hợp Yêu cầu Toà án phải xác định nhân thân người bị kết tội biểu nguyên tắc nhân đạo, công thể rõ Luật Hình sự, thực tiễn xét xử khẳng định ghi nhận Khi Tòa án áp dụng quy định có ý nghĩa cải tạo, giáo dục phòng ngừa lớn Xác định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình tình tiết khác tội phạm thực hiện, nhân thân người phạm tội quy định cụ thể luật không quy định cụ thể luật Toà án cân nhắc với ý nghĩa làm giảm nhẹ trách nhiệm hình hình phạt đới với người phạm tội Các tình tiết tăng nặng tình tiết khác tội phạm 20 quy định cụ thể luật có ý nghĩa làm tăng nặng trách nhiệm hình hình phạt đới với người phạm tội Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình quy định Điều 51 52 BLHS năm 2015 So với tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình quy định Điều 46, 48 BLHS năm 1999 các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình quy định BLHS năm 2015 gia tăng nhiều hơn: Các tình tiết giảm nhẹ tăng 4, các tình tiết 27 tăng nặng tăng 01 Quá trình áp dụng tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Tịa án phải tuân thủ nguyên tắc tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình quy định dấu hiệu định tội định khơng hình phạt khơng coi tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng áp dụng hình phạt tù Tuy nhiên, Điều 51 BLHS 2015 đưa quy định mở hơn, cho phép Tịa án coi đầu thú tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ Quy định mang lại “lợi ích lớn” cho người bị kết tội, họ có hội giảm mức hình phạt hay thay đổi biện pháp chấp hành hình phạt, tạo điều kiện để thân họ sớm tái hòa nhập cộng đồng, chung sức xây dựng gia đình Trong vụ án hình có nhiều tình tiết giảm nhẹ, mức độ giảm nhẹ tình tiết lớn mức độ giảm nhẹ hình phạt lớn sớ trường hợp, định hình phạt dưới mức thấp mà điều luật quy định, chuyển sang loại hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, miễn hình phạt Quan thực tiễn điều tra, truy tớ xét xử cho thấy nhiều vụ án bao gổm tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Trong trường hợp này, yêu cầu đặt Tồ án phải đánh giá, cân nhắc tình tiết để định hình phạt công bằng, hợp lý, phù hợp với lỗi người phạm tội Nhưng thực tiễn xét xử cho thấy Toà án thường gặp khó khăn lớn đánh giá, cân nhắc tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình 21 trường hợp Do đó, trường hợp cần phải đánh giá tồn diện, đầy đủ tổng thể thống tình tiết giảm nhẹ lẫn tình tiết tăng nặng Không đánh giá, xem xét chiều tình tiết Việc đánh giá các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng cách toàn diện, đầy đủ tổng thể cách tốt để xác định có "trọng lượng", "ý nghĩa" tình tiết đới lập định hình phạt Vì vậy, xác định tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS có ý nghĩa pháp lý quan trọng định hình phạt nhằm đảm bảo cho hình phạt tuyên cách công bằng, thể tương xứng mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội với mức độ TNHS áp dụng 2.4.2 Nhận thức quy định Bộ luật hình sự, sở pháp lý áp dụng hình phạt tù có thời hạn a Nhận thức hình phạt tù có thời hạn Về nội dung: Hình phạt tù có thời hạn sớ hình phạt hệ thớng hình phạt Hình phạt quy định chế tài đối với cấu thành tội phạm áp dụng phổ biến q trình Tịa án xét xử tội phạm Điều 38 Bộ luật hình năm 2015 quy định: “Tù có thời hạn buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt sở giam giữ thời hạn định” [22] Thực chất, hình phạt tù có thời hạn việc bắt buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt trại giam, cách ly người phải chấp hành hình phạt khỏi đời sống xã hội khoảng thời gian định để giáo dục, cải tạo họ Hay hiểu cách ngắn gọn việc hình phạt tù có thời hạn việc hạn chế số quyền tự người phải thi hành án khoảng thời gian định buộc họ phải lao động, học nghề, học văn hóa theo quy định pháp luật Nội dung chủ yếu hình phạt tù có thời hạn là tước tự người bị kết tội 28 giáo dục cải tạo họ thành người có ích cho xã hội, ngồi thể nội dung trừng trị đối với người bị kết án Như vậy, thời hạn chấp hành hình phạt tù có thời hạn tới thiểu tới đa 22 Điều 38 BLHS năm 2015 quy định tù có thời hạn đới với người phạm tội có mức tới thiểu 03 tháng mức tới đa 20 năm Trong cấu thành tội phạm tội phạm cụ thể mức thấp hình phạt tù có thời hạn khơng dưới 03 tháng mức tối đa không vượt quá 20 năm Như vậy, dù người phạm tội thực tội phạm nghiêm trọng đến đâu mức hình phạt mà hội đồng xét xử áp dụng thấp tháng, thực tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mà không thuộc trường hợp tù chung thân, tử hình hội đồng xét xử định đến 20 năm Tuy nhiên, trường hợp phạm nhiều tội tổng hợp hình phạt nhiều án mức hình phạt chung khơng vượt quá 30 năm Hình phạt tù có thời hạn chiếm vị trí quan trọng hệ thớng hình phạt luật hình Trong phần tội phạm, tù có thời hạn hình phạt quy định tất các điều luật cấu thành tội phạm Thực tế xét xử tù có thời hạn hình phạt áp dụng phổ biến cọi hình phạt hữu hiệu nất để đấu tranh phịng chớng tội phạm Tù có thời hạn áp dụng trường hợp thấy cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội khoảng thời gian định Trường hợp mục đích hình phạt đạt mà không cần phải cách ly người phạm tội khỏi đời sớng xã hội bình thường cần áp dụng hình phạt khơng phải hình phạt tù Tịa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn khung hình phạt điều luật mà người phạm tội bị kết án có quy định hình phạt Ngoài ra, cần lưu ý áp dụng hình phạt tù có thời hạn đới với người dưới 18 tuổi phạm tội khoản Điều 91 BLHS quy định: “Tịa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn đới với người dưới 18 tuổi phạm tội xét tấy hình phạt biện pháp giáo dục khác khơng có tác dụng răn đe, phịng ngừa Khi xử phạt tù có thời hạn, Tịa án cho người dưới 18 tuổi phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng đối với người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tương ứng với thời hạn thích hợp ngắn nhất” b Nhận thức chế tài quy phạm quy định tội phạm Nhận thức xác chế tài lựa chọn, chế tài bắt buộc chế tài tùy nghi; nhận thức điều kiện, phạm vi áp dụng loại hình phạt quy định BLHS tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội điều kiện quan trọng để hình phạt áp dụng không trái pháp luật, đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa áp dụng pháp luật hình nói chung, áp dụng hình phạt nói riêng Toà án phải xem xét tất các quy định phần chung viện dẫn tất các quy định nói phần chung vào vụ án cụ thể Toà án phản ánh án quy định phần chung có ý nghĩa việc đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm thực nhân thân người phạm tội nhằm chọn loại mức hình phạt cụ thể đới với bị cáo Tiếp theo Tồ án cịn phải tìm hiểu vào chế tài điều luật quy định đối với tội phạm mà bị cáo thực Mỗi loại tội phạm phần quy định điều luật khoản điều luật có sớ loại hình phạt tương ứng quy định chế tài điều luật khoản điều luật Do đó, 29 định hình phạt, Tồ án phải vào loại khung hình phạt quy định đối với tội mà bị cáo thực Khi định hình phạt, Tồ án phải vào chế tài cụ thể quy định đối với tội phạm cụ thể bị cáo thực để chọn loại mức hình phạt hợp lý, công Như vậy, áp dụng hình phạt từ có thời hạn, Tồ án cần phải vào tất các quy định BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung dạng thống nhất, tổng thể chúng phải cân nhắc, rõ án quy định BLHS có liên quan trực tiếp đến việc định hình phạt cụ thể đới với bị cáo cụ thể c Nhận thức quy định liên quan đến áp dụng hình phạt Bộ luật Hình Bộ luật Tớ tụng Hình khơng có chương riêng quy định, hướng dẫn việc áp dụng hình phạt đối với hội đồng xét xử Mà áp dụng hình phạt cho người phạm tội bị xét xử, Hội đồng xét xử phải tìm hiểu, nghiên cứu quy định BLHS để đưa mức hình phạt phù hợp với tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm người bị kết tội, phù hợp với quy định pháp luật hình Như trường hợp người bị kết án phạm nhiều tội hình phạt chung khơng quá 30 năm đới với hình phạt tù có thời hạn Khi xem xét trường hợp hội đồng xét xử cần phải xem xét quy định BLTTHS thẩm quyền xét xử Tòa án cấp, để xác định trường hợp tòa án nhân dân cấp huyện, tòa án quân cấp khu vực xét xử, phải chuyển hồ sơ cho tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa án quân cấp quân khu xét xử, tránh trường hợp hình phạt tịa án cấp huyện áp dụng thuộc thẩm quyền tòa án cấp tỉnh Khoản khoản Điều 91 BLHS năm 2015 quy định: “ Khi xét xử, Tịa án áp dụng hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội xét thấy việc miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp quy định Mục việc áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng quy định Mục chương khơng bảo đảm hiệu giáo dục, phịng ngừa Tịa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người dưới 18 tuổi phạm tội xét tấy hình phạt biện pháp giáo dục khác khơng có tác dụng răn đe, phịng ngừa Khi xử phạt tù có thời hạn, Tịa án cho người dưới 18 tuổi phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng đối với người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tương ứng với thời hạn thích hợp ngắn nhất” Hoặc trường hợp thuộc khoản Điều 103 BLHS năm 2015 Người dưới 18 tuổi phạm nhiều tội bị đưa xét xử lần hình phạt chung hình phạt tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không vượt quá 18 năm đối với người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi phạm tội 12 năm đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội Do đó, trước áp dụng hình phạt đới với người chưa thành niên Tòa án phải cân nhắc xem áp dụng hình phạt có phù hợp với quy định pháp luật, với hành vi thực không Trường hợp bắt buộc phải áp dụng hình phạt 25 tù có thời hạn hội đồng xét xử phải cân nhắc hình phạt biện pháp giáo dục khác khơng có tác dụng răn đe, phịng ngừa Việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn với đới tượng theo quy định khung hình phạt tội phạm cụ thể mà người bị kết án thực hiện, mà người dưới 18 tuổi hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng đối với người đủ 18 tuổi 30 trở nên Như vậy, thấy nhận thức các quy định liên quan đến áp dụng hình phạt có ý nghĩa quan trọng q trình tịa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn đới với người bị kết tội Xác định tương thích các quy định Bộ luật hình với tình tiết vụ án xác định để định biện pháp trách nhiệm hình sự; loại, mức hình phạt biện pháp chấp hành hình phạt tù Trên sở nhận thức các quy định Bộ luật hình sự, sở pháp lý áp dụng hình phạt, Hội đồng xét xử cần phải tìm tương thích các quy định Bộ luật hình đới với tình tiết vụ án xác định Bởi lẽ, điều ảnh hưởng trực tiếp tới người bị kết án theo chiều hướng tiêu cực tích cực tình tiết vụ án có các quy định Bộ luật hình điều chỉnh có lợi người bị kết án phải chấp hành án thời gian ngắn, ngược lại họ phải chấp hành hình phạt tù có thời hạn khoảng thời gian dài Tại cần phải tìm tương thích các quy định Bộ luật hình với tình tiết vụ án Vì, tình tiết có lợi hay làm xấu tình trạng bị cáo khơng phải định cảm tính thành viên hội đồng xét xử, mà phải dựa sở quy định pháp luật, người áp dụng hình phạt hội đồng xét xử phải tìm hiểu, nghiên cứu tình tiết vụ án có quy định luật hình khơng, có hướng dẫn thi hành Nghị quyết, Thông tư hay không Trường hợp bị cáo bị đưa xét xử người dưới 18 tuổi, Hội đồng xét xử phải xem xét độ tuổi tình tiết có ý nghĩa đới với việc định hình phạt đới với bị cáo Ở độ tuổi này, pháp luật quy định họ phạm tội, đưa xét xử hình phạt áp dụng Đối với người dưới 26 18 tuổi phạm tội không xử phạt tù chung thân tử hình; Nếu hình phạt tù có thời hạn Tòa án cho người dưới 18 tuổi phạm tội hưởng mức án nhẹ mức áp dụng đối với người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tương ứng với thời gian thích hợp ngắn Dựa độ tuổi bị cáo quy định luật hình liên quan đến chế tài áp dụng đối với người dưới 18 tuổi, trường hợp Hội đồng xét xử áp dụng hình phạt tù có thời hạn phải đảm bảo mức án nhẹ mức án đới với người đủ 18 tuổi Nếu khơng có tìm hiểu các quy định liên quan đến tình tiết áp dụng mức hình phạt nặng, không đảm bảo quy định luật hình Cũng tương tự vậy, việc xác định tương thích Bộ luật hình với tình tiết vụ án giúp hội đồng xét xử lựa chọn biên pháp chấp hành hình phạt phù hợp với quy định, thể nghiêm trị kết hợp với khoan hồng sách hình nhà nước Khoản Điều 65 BLHS năm 2015 quy định “Khi xử phạt tù không quá 03 năm, vào nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù Tịa án cho hưởng án treo ấn định thời gian thử thách ” Điều luật nêu các điều kiện để người bị kết án chấp hành hình phạt tù có điều kiện Tuy nhiên, điều luật chưa nói rõ yêu cầu nhân thân và tình tiết giảm nhẹ phù hợp Trong trường hợp Hội đồng xét xử phải xem xét nhân thân tình tiết giảm nhẹ bị cáo xem xét Tịa án nhân dân tới cao có hướng điều hay khơng, có hướng dẫn để áp dụng? Theo Nghị số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15 tháng 05 năm 2018 hướng dẫn áp 31 dụng Điều 65 Bộ luật hình án treo hướng dẫn Điều Điều kiện cho người bị kết án phạt tù hưởng án treo: “Người bị xử phạt tù xem xét cho hưởng án treo có đủ các điều kiện sau đây: Bị xử phạt tù không q 03 năm 27 Có nhân thân tớt Được coi có nhân thân tớt ngồi lần phạm tội này, người phạm tội ln chấp hành sách, pháp luật thực đầy đủ các nghĩa vụ công dân nơi cư trú, nơi làm việc Đối với người bị kết án thuộc trường hợp coi khơng có án tích, người bị kết án xóa án tích, người bị xử phạt vi phạm hành bị xử lý kỷ luật mà thời gian coi chưa bị xử phạt vi phạm hành chính, chưa bị xử lý kỷ luật tính đến ngày phạm tội lần quá 06 tháng, xét thấy tính chất, mức độ tội phạm mới thực thuộc trường hợp nghiêm trọng người phạm tội đồng phạm có vai trị khơng đáng kể vụ án có đủ điều kiện khác cho hưởng án treo Có từ 02 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình trở lên, có 01 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định khoản Điều 51 Bộ luật Hình khơng có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định khoản Điều 52 Bộ luật Hình Trường hợp có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sớ tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình phải nhiều sớ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình từ 02 tình tiết trở lên, có 01 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định khoản Điều 51 Bộ luật Hình Có nơi cư trú rõ ràng nơi làm việc ổn định để quan, tổ chức có thẩm quyền giám sát, giáo dục Nơi cư trú rõ ràng nơi tạm trú thường trú có địa xác định cụ thể theo quy định Luật Cư trú mà người hưởng án treo cư trú, sinh sống thường xuyên sau hưởng án treo Nơi làm việc ổn định nơi người phạm tội làm việc có thời hạn từ 01 năm trở lên theo hợp đồng lao động theo định quan, tổ chức có thẩm quyền 28 Xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù người phạm tội có khả tự cải tạo việc cho họ hưởng án treo không gây nguy hiểm cho xã hội; không ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” 2.4.3 Ra án kết tội áp dụng hình phạt tù có thời hạn người bị kết tội Sau Hội đồng xét xử xem xét, nhận định tình tiết vụ án hình sự, quy định pháp luật định tội danh, định loại, mức hình phạt định biện pháp chấp hành hình phạt cần có văn thể định Hội đồng xét xử, làm sở cho giai đoạn thi hành án đối với người bị kết tội Theo quy định Điều 13 BLTTHS người bị coi có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật tớ tụng hình có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Như vậy, Bản án văn kết tội bị cáo buộc bị cáo phải chịu trách nhiệm trước nhà nước hành vi phạm tội gây Với tầm quan trọng vậy, Bản án phải đảm bảo các điều kiện: Bản án phải thành viên Hội đồng xét xử thảo luận ký thơng qua phịng nghị án; Trong án, Nhận định Hội đồng xét xử phải phân tích chứng xác định có tội, khơng có tội, xác định bị cáo có tội hay khơng bị cáo có tội tội gì, theo điểm, khoản, điều, Bộ luật hình văn quy phạm pháp luật khác áp dụng, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách 32 nhiệm hình cần phải xử lý Nếu bị cáo khơng có tội án phải ghi rõ xác định bị cáo khơng có tội việc giải khơi phục danh dự, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định pháp luật; Bản án phải phân tích lý mà hội đồng xét xử hông chấp nhận chứng buộc tội, chứng gỡ tội, yêu cầu, đề nghị Viện kiểm sát, bị cáo người tham gia tố tụng khác; Phân tích tính hợp pháp hành vi, định tố tụng Điều tra viên, kiểm sát viên quá trình điều tra, truy tớ, xét xử Quyết định hội đồng xét xử vấn đề phải giải vụ án tội danh, loại hình phạt tù có thời hạn, mức hình phạt tù có thời hạn mà bị cáo phải chấp hành, biện pháp chấp hành hình phạt tù Hàng năm, Tịa án nhân dân tối cao tổ chức buổi tập huấn giải vụ án hình sự, hướng dẫn cách viết án, lỗi viết án Thẩm phán Năm 2017, Tịa án tới cao tổ chức riêng chương trình tập huấn hướng dẫn cách soạn thảo án, lỗi cần rút kinh nghiệm Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19 tháng 07 năm 2017 Ban hành số biểu mẫu giai đoạn xét xử vụ án hình sự, xét lại án định có hiệu lực pháp luật Bộ luật tớ tụng hình sự; Văn số 155/TANDTC – PC ngày 28 tháng 07 năm 2017 việc áp dụng thống thể thức kĩ thuật trình bày các văn tớ tụng có án 2.5 Ý nghĩa áp dụng hình phạt tù có thời hạn 2.5.1 Ý nghĩa trị - xã hội Các hành vi trái pháp luật người phạm tội thực gây hậu xấu tới xã hội: Gây an ninh trật tự, xã hội, thiệt hại kinh tế Do việc xét xử vụ án hình đới với bị can, bị cáo nhận quan tâm xã hội Người dân theo dõi việc xét xử hành vi phạm tội qua đánh giá lực đới ngũ cán bộ, hiệu công tác quan nhà nước giao nhiệm vụ giải vụ án, củng cớ niềm tin thân vào quyền, Đảng Nhà nước Do đó, áp dụng hình phạt tù có thời hạn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trị xã hội Khi áp dụng hình phạt nhận đồng tình dư luận xã hội; tạo đồng thuận xã hội đánh giá tội phạm, đánh giá sách hình Nhà nước ta Điều tạo niềm tin cho người dân vào chủ trương, đường lối Đảng, điều hành, quản lý Nhà nước, tăng uy tín Tịa án, Cơ quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Và tạo ổn định đời sống nhân dân, người dân yên tâm sinh hoạt, lao động Áp dụng hình phạt tù có thời hạn tác động nên người bị kết án, họ nhận thấy mức hình phạt phù hợp cớ gắng cải tạo để hịa nhập sớng, sinh sống ổn định không thực hành vi phạm tội Ngược lại, áp dụng hình phạt tù có thời hạn khơng (quá nhẹ, q nặng) làm niềm tin người dân vào quan thực thi pháp luật, gây tổn hại đến uy tín Đảng, Nhà nước, khơng thể tính răn đe đối với người phạm tội dẫn đến họ tiếp tục phạm tội mới Áp dụng hình phạt tù có thời hạn quy định pháp luật bảo đảm quan trọng cho việc bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ phải, bảo vệ quyền người, 33 bảo vệ lợi ích Nhà nước, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực hình Các hành vi xâm hại quan hệ pháp luật pháp luật bảo vệ người bị kết án phải chịu hình phạt tương xứng Áp dụng hình phạt tù có thời hạn đắn góp phần bảo vệ cơng xã hội, tăng cường pháp chế, trật tự pháp luật kỷ cương xã hội 2.5.2 Ý nghĩa pháp lý hình phạt tù có thời hạn Một ý nghĩa quan trọng áp dụng hình phạt tù có thời hạn ý nghĩa mặt pháp lý Áp dụng hình phạt tù có thời hạn thể đắn, hợp lý văn pháp luật hình sự, sức sớng pháp luật hình thực tế Mặt khác qua hoạt động áp dụng hình phạt tù có thời hạn, các quan có thẩm quyền phát bất cập, vướng mắc, thiếu sót quy phạm pháp luật hình để đưa các biện pháp bảo đảm áp dụng thống thực tế; ban hành án lệ sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định BLHS Áp dụng hình phạt tù có thời hạn thể tính hiệu trình tự, thủ tục tớ tụng quy định áp dụng pháp luật hình nói chung, áp dụng hình phạt nói riêng Cho thấy trình tự, thủ tục tố tụng quy định hợp lý, đáp ứng nhu cầu các quan có thẩm quyền hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Tuy nhiên, giai đoạn phát triển khác nhau, xã hội có thay đổi, kéo theo thay đổi kinh tế, văn hóa, pháp luật Nhiều quy định pháp luật khơng cịn phù hợp, trình tự thủ tục cần sửa đổi, bổ sung để chặt chẽ Do đó, Hoạt động áp dụng hình phạt tù có thời hạn sở thực tiễn để kiểm nghiệm thực tế các quy định pháp luật tớ tụng hình liên quan đến áp dụng hình phạt nhằm tổng kết, rút kinh nghiệm hiệu 34 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐĨNG GĨP GIÚP HỒN THIỆN HƠN VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĨI CHUNG VÀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RƠNG NĨI RIÊNG Mọi quy phạm pháp luật xuất phát từ hoạt động thực tiễn người Nó hình thành phát triển quy định văn bản, thói quen cách xử xếp tổ chức chuyển giao từ chủ thể sang chủ thể khác song xã hội chấp nhận phù hợp với đạo đức xã hội định hướng pháp luật nên trì hồn thiện Trong quá trình xây dựng, pháp luật khiếm khuyết chưa quy định quan hệ tồn lại có nhận thức khác cần quy định cho rõ, trách nhiệm người thực phải đề xuất, kiến nghị với quan có thẩm quyền để tham khảo luật các nước nhằm sửa đổi bổ sung,điều chỉnh cho hoàn thiện phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước ta Vì vậy, tơi kiến nghị sau: 3.1 Hoàn thiện quy định phạt tù có thời hạn Tăng mức phạt tù tới thiểu từ 03 tháng lên 06 tháng Bởi vì: 1/ Với thời hạn dưới 06 tháng cách ly khỏi xã hội khó tổ chức cải tạo, giáo dục hiệu đới với người phạm tội; hậu pháp lý hình phạt tù lại nặng nề đối với người bị kết án hạn chế khả tái hồ nhập cộng đồng đới với họ; 2/ Thực tế, trường hợp Toà án tuyên phạt tù thời hạn dưới 06 tháng thường trường hợp thông án, tức xử phạt tù với thời hạn thời hạn tạm giữ, tạm giam trả tự cho bị cáo phiên tồ Có thể nói, biện pháp "chữa cháy” trường hợp người phạm tội nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ đáng lẽ họ áp dụng hình phạt khơng phải tù cho hưởng án treo; 3/ Việc nâng mức tới thiểu hình phạt tù tạo điều kiện cho người làm luật quy định chế tài tội nghiêm trọng bao gồm hình phạt khơng phải tù theo quan điểm mềm hố hệ thớng hình phạt nước ta v.v… Bổ sung điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn để đảm bảo thống các quy định hệ thớng hình phạt BLHS Đồng thời tạo sở chung cho việc quy định áp dụng hình phạt tù có thời hạn theo quan điểm giảm hình phạt tù BLHS nước ta 3.2 Sửa đổi quy định định hình phạt nhẹ quy định BLHS Cần mở rộng phạm vi áp dụng Điều 51 BLHS theo hướng nới lỏng điều kiện áp dụng Khơng nên quy định phải có nhiều tình tiết giảm nhẹ khoản Điều 46 BLHS mới áp dụng Điều 51 BLHS Bởi vì, tình tiết giảm nhẹ định hình phạt, các tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm, nhân thân người phạm tội quan trọng cần cân nhắc, đánh giá định hình phạt nói chung, định hình phạt nhẹ 3.3 Hoàn thiện chế tài điều luật phần tội phạm Việc hoàn thiện chế tài các điều luật phần tội phạm cần thực theo hướng sau đây: 35 - Tăng số lượng chế tài tội nghiêm trọng khơng có phạt tù Chế tài khung hình phạt có quy định hình phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm BLHS hành, tuỳ theo tính chất thay chế tài lựa chọn có hình phạt cảnh cáo, phạt tiền cải tạo khơng giam giữ mà khơng có hình phạt tù Có vậy, mới tạo sở pháp lý để hạn chế hình phạt tù, tăng cường hình phạt khơng phải tù; - Thu hẹp khoảng cách tuỳ nghi mức tối thiểu mức tối đa phạt tù có thời hạn; Theo chúng tơi, khoảng cách mức hình phạt tới thiểu tới đa khung hình phạt xác định tùy theo loại tội: đối với loại tội đặc biệt nghiêm trọng khoảng cách tối đa 08 năm; đối với loại tội nghiêm trọng khoảng cách tối đa 06 năm; đối với loại tội nghiêm trọng khoảng cách tối đa 04 năm đới với loại tội nghiêm trọng khoảng cách tối đa 03 năm - Phân hố tớt mức chế tài tuỳ theo tính chất, hậu quả, hình thức lỗi Theo chúng tơi, 1/ Các tội có tính chất kinh tế, xâm phạm trật tự quản lý hành chính… nên hạn chế hình phạt tù có thời hạn, tăng cường phạt tiền hình phạt chính; 2/ Giảm hình phạt đới với tội thực lỗi vô ý Đối với loại tội này, dù hậu có nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng mức hình phạt tối đa không nên quá 12 năm tù Điều phù hợp với nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự, quan điểm tính hướng thiện hình phạt, phù hợp với thực tiễn áp dụng hình phạt chấp hành hình phạt nước ta thời gian qua Tóm lại, hình phạt tù có thời hạn hình phạt bản, quan trọng hệ thớng hình phạt áp dụng phổ biến thực tiễn xét xử nước ta Việc nghiên cứu đổi mới hình phạt tù có thời hạn có vai trị quan trọng đổi mới pháp luật hình nói riêng, cải cách tư pháp nói chung nước ta Quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp quan điểm hoàn thiện pháp luật hình sự, có hình phạt tù Hồn thiện các quy định hình phạt tù có thời hạn theo hướng hạn chế áp dụng hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt khơng phải tù hướng thực cải cách tư pháp nước ta bối cảnh mới 36 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, hội nhập với kinh tế giới khu vực, xây dựng Nhà nước pháp quyền theo phương châm Nhà nước dân, dân dân dưới lãnh đạo Đảng Càng ngày, kinh tế Việt Nam phát triển, tình hình trị xã hội ngày phức tạp, loại tội phạm ngày nhiều có xu hướng phức tạp, nguy hiểm Điều thách thức lớn đặt cho q trình hồn thiện pháp luật hình nói chung quy định hình phạt nói riêng Hình phạt công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phịng ngừa chớng tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Tổ q́c Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, góp phần trì trật tự an tồn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho người sống môi trường xã hội sinh thái an tồn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao Đồng thời, hình phạt góp phần tích cực loại bỏ yếu tớ gây cản trở cho tiến trình đổi mới nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình sự, Q́c Hội, 2015 Bộ luật tớ tụng Hình sự, Q́c Hội, 2015 Bình luận khoa học hệ thớng hình phạt luật hình Việt Nam sản xuất năm 2015 Hình phạt luật Hình Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hịa, Nhà xuất Chính trị q́c gia, Hà Nội, 1995; Trần Quang Tiệp (2002) Một sô vấn đề thi hành án hình sư, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Tội phạm học, luật hình tớ tụng hình sựViệt Nam, PGS.TS Võ Khánh Vinh, Nhà xuất Chính trị q́c gia, Hà Nội, 1995; Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), TS Uông Chu Lưu ThS Trần Văn Sơn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997; Dương Tuyết Miên, Định tội danh định hình phạt, Nhà xuất Lao động xã hội, Số liệu xét xử tại tòa án nhân dân huyện Tu Mơ Rông ... xuất, Tù có thời hạn, Tù chung thân Tử hình Hình phạt tù có thời hạn hình phạt lựa chọn để áp dụng Tù có thời hạn quy định Điều 38 BLHS: ? ?Tù có thời hạn buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt. .. hợp hình phạt tun tù có thời hạn hình phạt cộng lại thành hình phạt chung khơng vượt quá 30 năm Qua thực tiễn xét xử tòa án nhân dân hình phạt tù hình phạt áp dụng phổ biến - Văn áp dụng hình phạt: ... Tịa án cấp huyện Theo đó, mức hình phạt tù có thời hạn mà Tịa án cấp huyện có quyền áp dụng đối với người phạm tội không quá 15 năm tù Nếu án Tòa án cấp huyện áp dụng hình phạt tù có thời hạn

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN THỜI HẠN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN  - Thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn tại tòa án nhân dân huyện tumorong   một số kiến nghị nhằm hoàn thiện
THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN THỜI HẠN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN (Trang 1)
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - Thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn tại tòa án nhân dân huyện tumorong   một số kiến nghị nhằm hoàn thiện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (Trang 1)
THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN  - Thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn tại tòa án nhân dân huyện tumorong   một số kiến nghị nhằm hoàn thiện
THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w