1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài điều kiện cao học: Giao lưu văn hóa là một động lực thúc đấy phát triển văn hóa

19 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự tiếp xúc, giao thoa giữa các nền văn hóa luôn luôn diễn ra trong quá trình phát triển của nhân loại. Đó là một nhu cầu tất yếu, một quy luật của sự phát triển. Trong quá trình này, mỗi nền văn hóa đều tiếp xúc, giao lưu và đối thoại với nhiều nền văn hóa khác nhau. Quá trình tiếp xúc, giao lưu và đối thoại văn hóa, giá trị văn hóa của mỗi cộng đồng được phong phú, sáng tạo hơn, và những giá trị này là vô cùng phong phú. Chính sự đa dạng của các nền văn hóa mới làm nảy sinh nhu cầu giao lưu và đối thoại văn hóa.

Giao lưu văn hóa động lực thúc phát triển văn hóa Sự tiếp xúc, giao thoa văn hóa ln ln diễn q trình phát triển nhân loại Đó nhu cầu tất yếu, quy luật phát triển Trong q trình này, văn hóa tiếp xúc, giao lưu đối thoại với nhiều văn hóa khác Q trình tiếp xúc, giao lưu đối thoại văn hóa, giá trị văn hóa cộng đồng phong phú, sáng tạo hơn, giá trị vơ phong phú Chính đa dạng văn hóa làm nảy sinh nhu cầu giao lưu đối thoại văn hóa Văn hóa Bước vào kỉ XX, thuật ngữ văn hóa tiềm nhập vào đời sống xã hội cách sâu sắc, đồng thời trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn Cho đến nay, chưa có thống kê xác số lượng định nghĩa quan niệm văn hóa nêu Tuy nhiên đề cập tới số quan niệm định nghĩa văn hóa như: Suy ngẫm văn hóa, chủ tịch Hồ Chí Minh viết : “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Tại hội nghị quốc tế Mehico UNESCO chủ trì họp từ ngày 26/7 đến 6/8 năm 1982 Trong tuyên bố chung, người ta chấp nhận quan niệm văn hóa sau: “Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng” Tổng giám đốc UNESCO F.May-ơ nêu quan niệm ơng văn hóa sau: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỉ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Trong sách “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta” GS.TS Hồng Vinh nêu định nghĩa: “văn hóa tịn sáng tạo cong người, tích lũy lại trình hoạt động thực tiễn-xã hội, đúc kết thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội, biểu thơng qua vốn di sản văn hóa hệ ứng xử văn hóa cộng đồng người Hệ giá trị xã hội thành tố cốt lõi làm nên sắc riêng cộng đồng xã hội, có khả chi phối đời sống tâm lý hoạt động cong người sống cộng đồng xã hội ấy” Giao lưu văn hóa Giao lưu tiếp biến thuộc văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu thành viên xã hội Giao lưu văn hóa khơng cho nhận thức ngày phong phú đa dạng độc đáo văn hóa nhân loại mà cịn đánh thức tơi sâu thẳm người, nhận diện thân phận người tọa độ văn hóa q trình tồn cầu hóa Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa tượng xảy nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác giao lưu tiếp xúc với tạo nên biến đổi văn hóa hai nhóm Giao lưu văn hóa tạo nên dung hợp, tổng hợp tích hợp văn hóa cộng đồng Ở có kết hợp yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên phát triển văn hóa phong phú, đa dạng tiến Giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp nhận văn hóa nước ngồi dân tộc chủ thể Q trình ln đặt dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố "nội sinh" "ngoại sinh" Trong lĩnh vực văn hóa có khái niệm "giao lưu tiếp biến văn hóa" khơng có khái niệm "hội nhập văn hóa" Thuật ngữ hội nhập sử dụng cho lĩnh vực ngồi văn hóa, chẳng hạn kinh tế Khi nhắc tới giao lưu văn hóa đồng thời cần hiểu rõ tiếp biến văn hóa Ở hiểu tiếp biến văn hóa hình thức biến nhiều lợi ích tiềm mà giao lưu văn hóa đem lại thành lợi ích thực tế - tượng tiếp nhận có chọn lựa số yếu tố văn hóa ngoại lai biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng địa, tức phù hợp với văn hóa địa, sau thời gian sử dụng biến đổi tiếp chúng trở thành yếu tố văn hóa địa ngoại sinh Đến lúc người dân nơi xuất xứ yếu tố văn hóa khơng cịn nhận chúng vốn Rõ ngôn ngữ Chẳng hạn, thuật ngữ “le savon” tiếng Pháp người Việt tiếp nhận biến đổi thành “xà bơng” “xà phịng” Hai từ “xà phịng” trở thành từ Việt ngoại sinh, người Pháp nghe hai tiếng “xà phịng” khơng thể hiểu nói savon Hoặc người Việt di cư vào phía nam sơng Gianh họ gặp phải loại đất canh tác cứng dầy cỏ Loại cày vừa nhẹ, lưỡi nhỏ không mạnh đế mà họ quen dùng miền đất mềm châu thổ sông Hồng, sơng Mã khơng cịn thích hợp, họ sử dụng cày người Chăm cứng cáp nơi phần đế, chế thêm nang để điều chỉnh góc cải tiến dần thành loại cày mới; phận cày Chăm giữ nguyên tên Chăm, phần gắn với nang mang tên Việt to nang, tế nang Giao lưu văn hóa động lực thúc phát triển văn hóa Trong q trình giao lưu, hấp dẫn vùng đất lợi ích kinh tế, trị sản phẩm văn hóa mang lại tính bền vững lâu dài Sự vận động phong phú, đa dạng đời sống xã hội liền với trình trải nghiệm người cho thấy giao lưu văn hóa trở thành cầu nối làm cho dân tộc xích lại gần Đối với dân tộc, quốc gia giao lưu văn hóa khơng quy luật mà trở thành chiến lược để phát triển đất nước Chính mà Đảng ta xem việc mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế văn hố, tạo giao lưu văn hóa đa dạng để phát triển chiến lược xu hội nhập Giao lưu văn hóa bao hàm chung sống hai văn hóa (của hai cộng đồng, hai dân tộc, hai đất nước) giao lưu hình thức quan hệ trao đổi văn hóa có lợi, giúp đáp ứng số nhu cầu tự thỏa mãn bên, giúp tăng hiểu biết lẫn văn hóa để từ làm nẩy sinh nhiều nhu cầu thúc đẩy văn hóa phát triển Do giao lưu văn hóa dạng cộng sinh văn hóa Chẳng hạn, lễ hội, phiên chợ quê đồng hay miền núi Việt Nam dạng giao lưu văn hóa cộng đồng dân cư, qua cộng đồng giới thiệu hoạt động văn hóa trao đổi sản phẩm văn hóa với cộng đồng khác, giúp thỏa mãn nhiều nhu cầu thúc đẩy lan tỏa văn minh từ vùng sang vùng khác Nếu phiên chợ quê chủ yếu để trao đổi vật phẩm văn hóa, có số chợ thêm chức tinh thần chợ tình (Lào Cai), chợ âm phủ (Quảng Ninh), chợ mua lộc (chợ Viềng Nam Định), lễ hội cổ truyền chủ yếu để giao lưu hoạt động văn hóa tinh thần (tình cảm, tâm linh, nghệ thuật, du lịch, giải trí…), thường tiến hành địa danh văn hóa - lịch sử, năm lần, bắt đầu vào ngày tháng định theo âm lịch kéo dài nhiều ngày nhiều tuần, thu hút từ hàng ngàn đến hàng trăm ngàn người trẩy hội, đa dạng hội chiến thắng Đống Đa Hà Nội (ngày 5/1), hội chùa Hương Hà Tây (6/1) hàng trăm hội chùa khắp nước, hội thành Cổ Loa Hà Nội (6/1), hội voi Buôn Ma Thuột (10/1), hội Lim-Quan họ Bắc Ninh (13/1), hội đền Bà Chúa Kho Bắc Ninh (14/1), hội núi Bà Đen Tây Ninh (15/1)… Trong quan hệ quốc gia dân tộc, qua giao lưu tiếp xúc với văn hóa bên ngồi người địa khơng quảng bá nét đặc sắc riêng văn hóa mình, phát huy lợi sẵn có hợp tác kinh tế quốc tế, mà cịn làm quen với yếu tố văn hóa ngoại lai nhận biết yếu tố số có ích lợi bổ sung mặt cịn chưa phát triển đầy đủ chưa có văn hóa địa để sử dụng yếu tố khơng Sự liên kết nước vào liên minh EU hay khối Asean dạng cộng sinh mạnh số văn hóa, tạo ưu đãi lợi đặc biệt giao lưu văn hóa nước khối, giúp cho toàn văn hóa nước phát triển thuận lợi hẳn Lợi ích lâu dài mà giao lưu văn hóa đem lại thúc đẩy phát triển văn hóa Lịch sử cho thấy, khơng văn hóa phát triển nhanh vượt bậc mà khơng có giao lưu với văn hóa khác Giao lưu văn hóa làm cho cộng đồng, quốc gia dân tộc đóng kín trở thành hệ thống mở, mở trở nên ngày mở Theo lý thuyết hệ thống, hệ thống.vật chất đóng kín nhanh chóng tiến đến hỗn loạn trao đổi vật chất, lượng thông tin cần thiết với bên ngồi để trì cấu trúc hoạt động chức bình thường, khó thực hoạt động ứng phó cần thiết trước tác động bất lợi từ phía thiên nhiên từ bên ngồi; tính mở hệ thống vật chất điều kiện cần để hệ thống giữ ổn định phát triển Qua giao lưu tiếp xúc với văn hóa bên ngồi người văn hóa địa thu nhận nhiều thơng tin mới, xử lý thông tin giúp họ có hiểu biết tri thức mới, từ họ nẩy sinh nhu cầu Những nhu cầu đòi hỏi phải đáp ứng làm nẩy sinh địa hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa để thỏa mãn nhu cầu, nghĩa làm cho văn hóa địa phát triển nhanh hẳn Chẳng hạn, kết tiếp xúc với khoa học kỹ thuật phương Tây sản phẩm khoa học kỹ thuật lĩnh vực nông nghiệp làm nẩy sinh nước nông nghiệp phương Đông, có Việt Nam, nhu cầu sử dụng sản xuất máy bơm nước, máy nông nghiệp, phân hóa học, thuốc bảo vệ động-thực vật, nhu cầu ứng dụng công nghệ sinh học chọn, lai, tạo nhân giống tốt ứng dụng kỹ thuật đại trồng, ni phịng chữa bệnh cho cây, con, nhu cầu công nghệ bảo quản chế biến nơng sản v.v để từ công nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm phục vụ nông nghiệp chế biến nông sản ngành khoa học công nghệ nông nghiệp địa đời ngày lớn mạnh hoàn thiện, làm cho nông nghiệp tiến vượt bậc Sự ổn định phát triển nhanh chóng Việt Nam từ mở cửa hội nhập minh chứng rõ ràng cho lợi ích mà giao lưu văn hóa mang lại Bản thân giao lưu văn hóa khơng gây đồng hóa văn hóa, điều lại chắn trường hợp văn hóa địa giao lưu đồng thời với nhiều văn hóa bên ngồi Một văn hóa bị đồng hóa với văn hóa khác sức mạnh bên khơng đủ để thực tiếp biến văn hóa (acculturation), mà đơn tiếp nhận trình giao lưu Dân tộc Việt nhờ lực tiếp biến lạ kỳ mà ngàn năm Bắc thuộc không bị đồng hóa, quyền cai trị phương Bắc buộc người dân theo luật Hán, áp đặt chữ Hán, đem người Hán đến lẫn với người Việt, bắt người Việt theo phong tục tập quán người Hán…Trong q trình người Việt tiến vào phía Nam thời chúa Nguyễn, họ lẫn với tộc dân địa phương đứng đầu người Chăm, tiếp nhận, vay mượn có chọn lọc thích nghi cách thoải mái với nhiều yếu tố văn hóa Chăm, chẳng hạn tiếp thu kỹ thuật làm ghe tên gọi ghe, bàu từ người Chăm, tục lệ phương thức thờ cúng, thần linh người Chăm, tục ăn gỏi, cách đội khăn, chôn cất người chết huyệt theo kiểu người Chăm… Những điều giúp cho người Việt thích ứng tốt với điều kiện địa phương, không làm thay đổi sắc văn hóa Trong thực tế cộng sinh yếu tố hai văn hóa xẩy giai đoạn trung gian giao lưu tiếp biến văn hóa Từ chỗ nhận biết qua giao lưu văn hóa yếu tố văn hóa ngoại lai có ích lợi để sử dụng, qua q trình sử dụng theo điều kiện sống lề thói văn hóa mình, dân tộc địa cải biến chúng thành yếu tố địa ngoại sinh thích hợp, tiện dụng Chẳng hạn, người Việt chấp nhận dùng chữ Hán đọc theo âm Việt theo sáng tạo chữ Nơm Trong lịch sử, người Việt căm ghét Pháp xâm lược chấp nhận kiểu tóc ngắn, trang phục tây, chữ quốc ngữ, nhạc, thơ, kịch, hội họa, kiến trúc kiểu phương Tây , học tiếng Pháp để nghiên cứu tìm hiểu văn hóa phương Tây, nói, viết sách chí làm thơ tiếng Pháp, từ chấp nhận đến sáng tạo nhạc mới, văn thơ mới, kịch nghệ mới, hội họa đại mang sắc Việt Nam Trong hai kháng chiến vừa du kích quân, chiến sĩ giải phóng quân Việt Nam tự mày mị học cách sử dụng vũ khí cướp địch, q trình sử dụng lại mày mị cải tiến thành vũ khí thích dụng cho để đánh địch hiệu Như vậy, quy luật q trình tiếp nhận thơ ban đầu ngoại lai để sử dụng chọn lọc tinh chế sau thành địa ngoại sinh cho Vậy để có trì tính đại dân tộc văn hóa cần có giao lưu văn hóa dân tộc văn hóa quốc tế, từ q trình cộng sinh (vi mơ) sau q trình tiếp biến văn hóa giúp văn hóa dân tộc phát triển, tạo giữ tính đại dân tộc Chính trình giao lưu văn hóa quốc tế làm nảy sinh nhanh nhiều hiểu biết ngang tầm quốc tế, để từ nhanh chóng xuất nhu cầu làm bệ phóng cho phát triển văn hóa đất nước theo kịp trình độ tiên tiến giới Giao lưu văn hóa thời đại tồn cầu hóa 3.1 Tiếp xúc văn hóa a Khái niệm Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế… Và tiếp xúc văn hóa thời đại tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ Giao lưu văn hóa q trình tiếp xúc văn hóa, trao đổi ảnh hưởng tác động qua lại văn hóa, nhằm làm phong phú giá trị văn hóa dân tộc Lịch sử văn minh nhân loại cho thấy giao lưu văn hóa động lực quan trọng tiến trình phát triển văn hóa b Bối cảnh tồn cầu hóa Chính sách “tồn cầu hóa” chủ nghĩa tư nửa sau kỷ XX diễn bối cảnh đối lập ý thức hệ phạm vi toàn cầu Từ đầu kỷ XX đặc biệt thập niên gần đây, giới hình thành xuất vấn đề tồn cầu hóa c Đặc điểm, chất tồn cầu hóa Ở nước tư bản, lực lượng sản xuất phát triển, đặc biệt xu hướng phát triển vượt biên giới Trong đó, xu hướng phát triển giới hịa bình, hợp tác * Đặc điểm tồn cầu hóa có đặc điểm sau: - Tồn cầu hóa kinh tế diễn ngày sâu rộng mạnh mẽ - Tồn cầu hóa diễn bất cơng, bất bình đẳng, tính chất tư chủ nghĩa - Tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống trị, an ninh quốc gia, tư tưởng, văn hóa… * Về chất - Tồn cầu hóa q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, tác động lẫn phụ thuộc lần tất khu vực, quốc gia, dân tộc - Tồn cầu hóa q trình khách quan Nó mang tính tất yếu q trình quốc tế hóa Sự phát triển khoa học công nghệ tạo điều kiện tất yếu cho quốc tế hóa, yếu tố sâu sa quy định q trình khoa học cơng nghệ Tồn cầu hóa thực cơng ty xun quốc gia - Bản chất tồn cầu hóa mang đầy tính phức tạp, đầy mâu thuẫn có tính tác động hai mặt tích cực tiêu cực d Tác động tồn cầu hóa Tồn cầu hóa tạo tác động mạnh mẽ: * Tác động tích cực: - Tạo hội lớn cho nước phát triển có Việt Nam - Mở khả phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất hội lơi kéo quốc gia vào quỹ đạo văn minh - Kết làm cho nước giàu ngày giàu hơn; nước nghèo đỡ nghèo giàu - Tồn cầu hóa đem lại hội khai thác nguồn lực nước để phát triển kịp với nước khác khu vực quốc tế - Tồn cầu hóa tạo nguồn nhân lực định hội - Tồn cầu hóa tạo khả cạnh tranh, tạo động lực nâng cao mặt nhà quản lý người lao động - Toàn cầu hóa giúp cho nước đổi công nghệ, mở cửa tự do, trao đổi với thơng qua thị trường - Tồn cầu hóa đóng vai trò quan trọng việc giải vấn đề vốn - Đối với văn hóa, tồn cầu hóa tạo điều kiện giao lưu văn hóa, tăng cường hiểu biết văn hóa, giáo dục, …giữa quốc gia với Nó tạo hội tiếp thu, chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm giá trị văn hóa dân tộc * Tác động tiêu cực - Tạo mâu thuẫn gay gắt, cạnh tranh khốc liệt cho nước phát triển mà nguyên nhân sâu xa xuất phát từ lợi ích - Đối với văn hóa, tồn cầu hóa tạo nguy mai dần văn hóa dân tộc; tạo lối sống ích kỷ, thực dung, chủ nghĩa cá nhân phát triển mạnh mẽ; Tồn cầu hóa giúp cho q trình tun truyền văn hóa phẩm độc hại diễn ngày nhanh hơn, làm ảnh hưởng thay đổi lối sống phong mỹ tục dân tộc Ngày nay, giới có khơng vấn đề lớn vượt khỏi tầm kiểm soát quốc gia riêng lẻ, vấn đề môi trường, gia tăng dân số, bệnh tật, nhân quyền, an ninh… Và trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giúp quốc gia tạo sức mạnh tập thể giải thỏa đáng vấn đề Ở thời kỳ tiến triển mạnh mẽ lịch sử, vào thời điểm chuyển giao thời đại, hệ giá trị truyền thống dân tộc có thay đổi mạnh mẽ; có giá trị bị gạt bỏ, có giá trị trì, bổ sung làm phong phú thêm; có giá trị đời, tiếp nhận từ bên ngồi Các giá trị truyền thống khơng đứng yên bất biến, trái lại động, tái sinh sáng tạo, liên tục đổi e Những biện pháp - Thứ nhất: Việc giữ gìn bảo vệ giá trị truyền thống vừa phải giữ sắc văn hóa dân tộc, vừa tiếp nhận giá trị phù hợp với điều kiện lịch sử thay đổi, giá trị truyền thống phải đại hóa Chấn hưng văn hóa dân tộc nói chung, giá trị truyền thống nói riêng, đổi chúng tạo kế thừa phát triển liên tục công việc tế nhị, nhạy cảm, có vai trị đặc biệt việc giữ gìn ổn định đời sống tinh thần xã hội Đó điều kiện để hội nhập mà khơng hồ tan - Hai là, phát huy nội lực đồng thời với việc mở rộng giao lưu, học hỏi bên Mối quan hệ phát huy nội lực với tiếp thu ngoại lực quan hệ tương hỗ tương thành Việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống với việc mở cửa giao lưu, chủ động tiếp thu hội nhập với bên động lực phát triển văn hóa dân tộc Mặt khác, mở cửa điều kiện tồn cầu hóa nay, có xấu, tốt xâm nhập Vấn đề phải đủ mạnh, sáng suốt, đủ kiến thức, để tiếp nhận tốt, giá trị đích thực ngăn chặn, hạn chế giả giá trị, phản tiến Vì đóng cửa, khơng thể tránh khỏi tồn cầu hóa ngày tụt hậu, mở cửa mà không suy nghĩ tỉnh táo, sáng suốt thất bại - Ba là, phải tích cực chống âm mưu đồng hóa, xóa nhịa văn hóa truyền thống dân tộc Như nói tồn cầu hóa, vừa hội vừa thách thức Nó mang đến giá trị phản nhân văn chủ nghĩa cá nhân cực đoan âm mưu áp đặt văn hóa, xóa bỏ giá trị truyền thống địa, làm sắc riêng dân tộc Vượt qua thách thức cách gìn giữ phát huy giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc, sở hiểu biết nhận thức đầy đủ giá trị văn hóa khác để tiếp thu có chọn lọc thực tiếp biến văn hóa cách chủ động, làm phong phú thêm cho đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc 3.2 Mạng lưới xã hội 3.2.1 Khái niệm Khái niệm lý thuyết xã hội mạng lưới (network society) Manuel Castells nhà xã hội học người Tây Ban Nha, sống Mỹ sáng tạo Lý thuyết cho rằng: xã hội mạng lưới cấu trúc xã hội thời đại thông tin, tương tự xã hội công nghiệp định dạng thời đại cơng nghiệp Đó mạng lưới sản xuất, kinh nghiệm quyền lực Mạng lưới tập hợp mắt xích kết nối với (interconnected nodes) Khi điểm giao dịch (transectional venues) kết nối hình thành mạng lưới Như mạng lưới hình thành hoạt động kết nối diễn Mạng lưới xã hội cấu trúc xã hội hình thành cá nhân hay tổ chức, gắn kết phụ thuộc lẫn thông qua nút thắt tình bạn, quan hệ họ hàng, sở thích chung, trao đổi tài chính, quan hệ tình dục, mối quan hệ niềm tin, kiến thức uy tín… Đơn giản hơn, mạng lưới xã hội đồ thị mối quan hệ xác định, tình bạn Các nút thắt gắn kết cá nhân với xã hội mối liên hệ xã hội cá nhân Mạng lưới xã hội dùng để kiểm tra vốn xã hội, giá trị mà cá nhân có từ mạng lưới xã hội Những khái niệm thường biểu thị biểu đồ mạng xã hội, nút thắt điểm mối quan hệ đường kẻ 3.2.2 Mạng lưới xã hội Việt Nam a Ba dạng liên kết đặc trưng Trong xã hội Việt Nam có nhiều dạng liên kết, tập hợp người thành loại cộng đồng khác nhau, liên kết theo huyết thống (gia đình, dịng họ), liên kết theo cư trú (làng xã, quốc gia) liên kết theo lợi ích (giai cấp, nghiệp đoàn ) Tuy nhiên, dạng liên kết trên, liên kết gia đình làng xã kết hợp tập trung mối quan hệ huyết thống, cư trú lợi ích Trong gia đình, gia tộc mở rộng dịng họ dạng liên kết mang tính sinh học, huyết thống, liên kết sở cư trú lợi ích; cịn làng xã dạng liên kết dựa sở cư trú lợi ích Do vậy, gia đình, dịng họ làng xã ba dạng liên kết đặc trưng cho xã hội nơng nghiệp, nơng thơn, hình thành từ lâu đời lòng xã hội thị tộc, bảo lưu hình thái xã hội có giai cấp tiền cơng nghiệp chừng mực bảo lưu xã hội công nghiệp hậu công nghiệp Từ ba dạng liên kết, ba hình thức tổ chức xã hội nêu trên, tạo nên mạng lưới xã hội (social network) đa dạng Việt Nam Các mạng lưới xã 10 hội "chuyên chở" mối quan hệ qua lại kinh tế, xã hội văn hóa cá nhân hay nhóm xã hội, bảo đảm tính liên thơng, cân bằng, ổn định, gắn kết thực thể xã hội Mạng lưới xã hội thường liên quan tới tính xã hội, gắn kết xã hội vốn xã hội b Hai hoạt động mạng lưới xã hội: phi thống thống Thể chế xã hội có ảnh hưởng quan trọng hình thành mạng xã hội Trong thực thể xã hội định, ln có diện hai hoạt động mạng lưới xã hội Một loại mang tính phi thống, xã hội Việt Nam cổ truyền mạng lưới liên quan tới việc mua bán, tương trợ nông sản, liên quan tới hoạt động thủy nông làng hay liên làng, quan hệ biếu xén, quà cáp, mạng lưới liên quan tới nghi lễ, hội hè, tang lễ, cưới xin, mạng lưới liên quan đến nhóm người đồng niên, đồng khóa Một loại mạng lưới xã hội khác mang tính thống, quan hệ quyền lực (chính quyền, đảng phái), tổ chức đoàn thể, hội đoàn Hai hoạt động mạng lưới xã hội mang tính thống phi thống thường xuyên xen lẫn, hòa quyện, tương tác, kể xung đột c.Vốn xã hội Các thực thể xã hội với mạng lưới xã hội tạo nên gọi vốn xã hội (Capital Social) Theo Pie Buốcđiơ, vốn xã hội xây dựng tái hoạt động với đóng góp dạng: vốn kinh tế có từ thu nhập, nắm giữ lưu thơng kinh tế, tài chính; vốn văn hóa với việc xây dựng tái tạo giá trị, biểu trưng, di sản vốn xã hội toàn nguồn, tiềm liên quan đến quan hệ bền vững thực thể xã hội, tạo nên niềm tin, cảm thông, gắn kết, hợp tác hành động mang tính tập thể Vốn xã hội nằm tài sản, vốn tư bản, nằm quan hệ người, chủ tài sản, ẩn giấu mối quan hệ chủ tài sản Nó thể ngồi bằng: 1) niềm tin, tin cậy lẫn nhau; 2) tương hỗ, có có lại, 3) quy tắc, hành vi mẫu mực, chế tài; 4) kết hợp với thành mạng lưới Chẳng hạn hình thức chơi hội nơng thơn, hình thức mừng tiền cưới xin, phúng viếng tang lễ, quan hệ hộ nông dân 11 làng hay liên làng việc phân chia nguồn nước mối quan hệ mạng lưới xã hội đưa lại lợi ích xã hội, kinh tế, tạo vốn xã hội cho phát triển d Quan hệ mạng lưới xã hội vốn xã hội Mạng lưới xã hội vốn xã hội hai khái niệm khác nhau, chúng lại liên hệ chặt chẽ với Trên phương diện đó, mạng lưới xã hội góp phần tạo nên vốn xã hội ngược lại, vốn xã hội góp phần củng cố vững mạng lưới xã hội Mạng lưới xã hội vốn xã hội thực thể khách quan, di sản truyền thống, hình thành trường kỳ lịch sử, ln biến đổi, cập nhật với biến đổi xã hội, người nhận thức sử dụng nhằm ổn định phát triển xã hội Chẳng hạn vua Lê Thánh Tông cấm hương ước, sau nhận hương ước dạng "vốn xã hội", cần thiết hỗ trợ cho luật Nhà nước, nên cho phép làng xã soạn thảo hương ước hương ước tồn suốt 500 năm qua, với tư cách công cụ quản lý hữu hiệu xã hội nông thôn Việt Nam Ba dạng liên kết tạo mạng lưới vốn xã hội không sản xuất tái sản xuất người, quan hệ xã hội, nguồn lực phát triển, mà mơi trường an tồn người trước biến động xã hội Do vậy, gia đình, dịng họ, làng xã với mạng lưới xã hội vốn xã hội "rường cột", xã hội Việt Nam 3.2 Sự biến đổi mạng lưới xã hội Việt Nam Mạng lưới xã hội vốn xã hội biến đổi tác động trực tiếp thể chế xã hội Xã hội Việt Nam, có xã hội nơng thôn, suốt kỷ qua, từ nửa cuối kỷ XX, tác động nhân tố trị, kinh tế, diễn biến đổi to lớn, biến đổi kép, có dạng tập hợp, tổ chức, hình thức liên kết, mạng lưới xã hội vốn xã hội Từ thập niên 50 đến thập niên 80 kỷ trước, xã hội Việt Nam tác động chiến tranh, sách kinh tế-xã hội, sách nơng nghiệp nơng dân, nơng thơn, khiến cấu trúc xã hội (gia đình, làng xã) bị đảo 12 lộn Việc tập thể hóa nông nghiệp miền Bắc mặt cấu, "hợp tác xã nông nghiệp" bậc thấp hay bậc cao bao trùm lên mặt đời sống xã hội Việt Nam, mạng lưới xã hội nguồn vốn, nguồn lực xã hội truyền thống bị triệt tiêu, khiến cho xã hội Việt Nam khủng khoảng kinh tế, trì trệ xã hội điêu tàn văn hóa Bài học cần phải nhận thức cách rõ ràng, để không tái phạm Xã hội Việt Nam thực thay đổi tích cực từ Đảng khởi xướng công đổi (1986), từ thay đổi mạng lưới xã hội, liên quan tới gia đình làng xã Điểm nhấn quan trọng đổi xã hội Việt Nam “chính sách khốn hộ”, lấy hộ nơng dân làm chủ thể kinh tế Từ việc hộ gia đình giải phóng tái xác lập, làng xã, môi trường xã hội thiếu hộ gia đình, hồi sinh, từ sụp đổ chế độ "tập thể hóa nơng nghiệp" Các thiết chế gia đình, làng xã hồi phục, mạng lưới xã hội tái xác lập, nguồn lực xã hội, vốn xã hội giải phóng Hệ chủ trương khơng thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, mà cịn làm phục hưng văn hóa truyền thống dần bị mai Bài học "hiệu kép" sách kinh tế thời kỳ mở đầu đổi đến nóng hổi tính thời Tuy nhiên thay đổi xã hội Việt Nam từ sau đổi mới, dù có mang tính đột phá, cách mạng so với "đêm trước đổi mới", có "trở vốn có", tức trở mơ hình xã hội nơng nghiệp tiểu nơng với mối liên hệ làng xã, gia đình dịng tộc Cho tới nay, xã hội Việt Nam nơng nghiệp tiểu nơng, tính sản xuất hàng hóa xuất phát triển số địa phương, số lĩnh vực Làng xã có nhiều thay đổi tích cực, làng xã thời kỳ tiền công nghiệp Hiện tương lai đến năm 2020, mà mục tiêu Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp phát triển, thực thể xã hội: gia đình, dịng họ, làng xã với mạng lưới xã hội, vốn nguồn lực xã hội cịn đóng vai trị tích cực Cùng với trở lại hộ nông dân, dù hộ nông dân tiểu nông, với trở lại làng xã, dù làng xã cổ truyền, chừng thơi giúp cho việc hồi phục phát triển mạng lưới xã hội Việt Nam hình thức Các mối quan hệ đa chiều chắn tạo nguồn vốn xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội Việt Nam phát triển 13 Ai hiểu tính tiêu cực kiểu gia đình tiểu nông làng xã cổ truyền, cấu gia đình, dịng tộc làng xã ngày dệt nên mạng lưới xã hội, tạo vốn nguồn lực xã hội cho phát triển xã hội Việt Nam 3.2.4 Một số vấn đề đặt liên quan tới mạng lưới xã hội Việt Nam Vấn đề đến năm 2020, khung cảnh xã hội Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấu trúc xã hội Việt Nam với mạng lưới xã hội vốn xã hội tiềm tàng, cần phải tiếp tục giải phóng phát huy nào? a.Trước hết, với mạng lưới xã hội truyền thống Do Luật Đất đai, phát triển công nghiệp đô thị, gia đình tiểu nơng khó trở thành chủ trang trại sản xuất nông phẩm hàng hóa Do vậy, bên cạnh việc lập trang trại nơi có điều kiện, Nam Bộ hay miền núi để sản xuất kinh doanh nông nghiệp theo mơ hình trang trại, mặt cần biến hộ tiểu nông tự cấp tự túc thành hộ nông dân sản xuất hàng hóa; mặt khác có sách đất đai hợp lý, tạo điều kiện cho hộ kinh doanh nơng nghiệp có lực mở rộng quy mơ sản xuất thích hợp phát triển ngành nghề thủ cơng nơng thơn Bởi với đối tượng sinh học trồng, cấu xã hội mang tính sinh học gia đình phù hợp - Muốn làm điều này, Nhà nước cần có hàng loạt sách, sách đất đai, quy hoạch sản xuất hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ vốn kỹ thuật , vấn đề ruộng đất với nơng dân nóng bỏng mấu chốt Từ tạo mạng lưới xã hội liên quan tới hộ gia đình vốn xã hội tạo nguồn lực phát triển xã hội Việt Nam - Thứ hai, dịng họ làng xã, với gia đình số xã hội Việt Nam xã hội cổ truyền, kể xã hội đại Bởi lẽ khung cảnh xã hội Việt Nam tương lai gần, gia đình khó phát huy tác dụng thiếu mơi trường dịng tộc làng xã Liên kết dòng tộc với tâm thức "một giọt máu đào ao nước lã" giá trị xã hội tiểu nơng làng xã khép kín, mà chủ yếu quan hệ xã 14 hội Trong điều kiện kinh tế thị trường, liên kết tâm thức lên mạnh mẽ phương diện xã hội, văn hóa kinh tế Tuy nhiên cần lưu ý liên kết dịng họ, huyết thống có mặt tích cực tiêu cực - Thứ ba, làng tâm thức cộng đồng làng, có nhiều thay đổi so với xã hội cổ truyền, cịn có vai trò định đời sống xã hội Việt Nam lương lai Cuộc khảo sát xã hội nông thôn Nhật Bản Phucôơca minh chứng điều Tại làng hay điểm dân cư, nơi sinh sống hộ nông dân canh tác nơng nghiệp theo hướng hàng hóa trình độ cao, quan hệ làng xã, cộng đồng làng xã phương diện kinh tế, xã hội văn hóa cịn gắn bó Có thể hình dung mạng lưới xã hội vô phong phú, phức tạp đan dệt nên quan hệ xã hội Việt Nam Vì vậy, thơng qua việc vận hành giải mối quan hệ ấy, thôn làng thực không gian sinh tồn người nông dân, người nơng dân, cho người nơng dân, chủ thể thực thể kinh tế, xã hội, văn hóa, khởi động lại tính chủ động sáng tạo người dân, mà lâu họ trở nên thụ động ỷ lại vào Nhà nước Gia đình, dòng họ làng xã cấu xã hội xã hội Việt Nam, thể tập trung liên kết mang tính huyết thống, cư trú lợi ích, với mạng lưới xã hội chuyển tải lợi ích kinh tế, xã hội văn hóa người nơng dân, từ đây, tạo nên vốn xã hội thiếu cho việc phát triển xã hội Việt Nam xã hội cổ truyền xã hội đại hóa, cơng nghiệp hóa Vì cần nhận thức rõ tính tất yếu tính hai mặt cấu xã hội, mạng lưới xã hội nguồn lực này, động hóa chúng để phục vụ cho nghiệp phát triển xã hội Việt Nam b Sự bùng nổ mạng internet, mạng lưới xã hội đại * Nhở phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, rút ngắn không gian thời gian, kết nối người với người với xã hội nơi lúc cách nhanh chóng Chính mà mạng internet coi mạng lưới xã hội quan trọng giới Việt Nam thời đại ngày Từ năm 1995 mạng internet trở thành mạng xã hội thông qua trang Classmate, SixDegrees (1997), Friendster (2002), MySpace (2004), Google, 15 đời Facebook (2006) đánh dấu bước ngoặt cho hệ thống mạng xã hội trực tuyến Hiện giới có hàng trăm mạng xã hội khác nhau, gặt hái nhiều thành công việc kết nối mạng xã hội toàn cầu * Cùng với trào lưu phát triển mạng xã hội giới, gần 10 năm sau internet có mặt Việt Nam, năm 2006, cộng đồng mạng Việt Nam thức tham gia trang mạng xã hội Những tính ưu việt trang mạng xã hội liên kết hàng triệu thành viên tham gia Mỗi thành viên có khơng gian ảo riêng, tạo thành nút mạng Những nút mạng liên kết, đan xen chằng chịt, phát triển thành cộng đồng ảo vô rộng lớn Trong nghiên cứu với gần 3.000 người sử dụng internet Cimigo thành phố lớn Việt Nam, 60% online để nghe tải nhạc, 70% để chat gửi e-mail 40-45% người dùng tham gia mạng xã hội (trực tuyến) viết blog Có đến 15%-20% người sử dụng viết blog riêng cho họ Điều cho thấy mạng xã hội có tác động khơng nhỏ đến giới trẻ Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Lượng truy cập vào mạng xã hội trực tuyến ngày nhiều * Xu hướng mạng internet Các mạng xã hội Facebook, MySpace, Twitter, ZingMe, TamTay hoạt động vài năm, song nhanh chóng trở thành tượng phổ biến toàn cầu thu hút đông đảo người sử dụng giới trẻ Trong hoạt động giới trẻ Việt Nam mạng xã hội, điều dễ nhận thấy kết nối bạn bè (networking) giải trí (entertainment) Thực tế, khía cạnh kênh thơng tin (news chanel), ảnh hưởng mạng xã hội Việt Nam ngày mạnh mẽ Tuy nhiên khiêm tốn so với nước khu vực khác biệt so với Mỹ, quê hương Facebook MySpace Trong top 10 trang web truy cập nhiều Mỹ, không thấy có trang báo điện tử hay thơng tin Những sinh viên Việt Nam sống Mỹ nhiều năm cho rằng: ngày họ cần vào My Space (trước đây) hay Facebook (hiện nay) có tất thơng tin, hình ảnh bạn bè, trị chơi trực tuyến thơng tin báo chí bật hãng tin hàng đầu giới cập nhật thông qua mạng xã hội Sự phát triển mạng xã hội Việt Nam qua việc giới trẻ đón nhận Facebook cách hồ hởi mở rộng ZingMe phần cho thấy 16 tương lai phát triển mạng xã hội Việt Nam Xu hướng phát triển mạng nhiều dự báo, với chức trao đổi thông tin trở thành kênh tiếp cận thuận lợi nhanh chóng kinh doanh, mạng xã hội phần tất yếu phát triển Với công cụ, người lại có cách sử dụng khác Điều làm nên lĩnh tảng văn hóa người, tao dân chủ cho xã hội Xã hội đại xây dựng tảng công nghệ thông tin xã hội mạng lưới thời đại tồn cầu hóa Văn hóa dân tộc thời đại tồn cầu hóa Tồn cầu hóa q trình tất yếu khách quan lịch sử phát triển nhân loại Trên lĩnh vực văn hóa, q trình “tồn cầu hóa” diễn thật sôi động với hỗ trợ đắc lực phương tiện truyền thông đại chúng bùng nổ ngành công nghiệp văn hóa Như tượng có hai mặt trái - phải, thuận - nghịch, tồn cầu hóa Theo chữ dùng tác giả R.J.Samuelson “thanh gươm hai lưỡi”: “Một mặt cỗ xe có động mạnh làm tăng tốc độ phát triển kinh tế, mở kỹ thuật làm tăng mức sống nước giàu lẫn nước nghèo; mặt khác, tiến trình đầy tranh cãi tiến cơng vào chủ quyền quốc gia, làm xói mịn văn hóa truyền thống địa phương, đe dọa ổn định kinh tế xã hội” 4.1 Văn hóa lĩnh vực dễ chịu tác động trình tồn cầu hóa a Những tác động tích cực tiêu cực * Tồn cầu hóa, mặt văn hóa, thời tốt để mở cửa quốc tế nhằm tăng thêm tính đại văn hóa, dứt bỏ cổ hủ, thủ cựu - vốn sản xuất nhỏ; mở rộng thúc đẩy giá trị nhân văn - dân chủ - quốc tế văn hóa; loại trừ tàn dư ý thức hệ phong kiến; tiếp thu tính khoa học, tính kỷ cương cơng việc sinh hoạt giao tiếp cộng đồng chia tay với thói tùy tiện, sống theo “lệ làng” coi thường “phép nước”; tiếp cận thành tựu to lớn công nghệ kỹ thuật lĩnh vực truyền thơng, truyền hình, sản xuất phương tiện nghe nhìn, đổi đa dạng hóa loại hình nghệ thuật… 17 * Bên cạnh thành tựu phát triển văn hóa mà đạt được, nói chưa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc lại phải chịu tác động xói mịn mạnh mẽ, gay gắt Nhiều tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, buôn lậu, đặc biệt nạn tham coi quốc nạn… phát triển đại dịch Ở thành phố, thị xã, thị tứ… phổ biến lối sống thực dụng, chạy theo tiện nghi vật chất, tôn thờ đồng tiền, sống gấp, coi nhẹ gíá trị lý tưởng, đạo đức cha ông… Nhiều sinh hoạt văn hóa, từ lễ hội đến biểu diễn nghệ thuật bị thương mại hóa Đáng lo ngại tượng tha hóa nhân cách cán đảng viên không nhỏ Song đáng lo xã hội chưa tạo dư luận phê phán đủ mạnh, để ngăn chặn tượng xuống cấp đạo đức Sự bàng quan, thờ đến vô cảm dù muốn hay không đồng lõa với ác Bao trùm lên tượng tiêu cực khủng hoảng lòng tin, người khơng cịn có lý tưởng sống đắn, định hướng giá trị Rõ ràng toàn cầu hóa đem lại thách thức cam go cho văn hóa dân tộc b Xu hướng văn hóa giới có văn hóa Việt Nam từ 2011 đến 2020: - Gia tăng đan xen mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế khẳng định sắc văn hóa dân tộc - Gia tăng chuyển hướng từ văn hóa đẳng cấp sang văn hóa đại chúng phi đại chúng hóa, nâng cao dân trí, tăng cường dân chủ hóa văn hóa, giảm bớt cách biệt văn hóa tầng lớp nhân dân, đảm bảo bình đẳng xã hội - Gia tăng việc đề cao văn hóa đối ngoại phận quan trọng “quyền lực mềm” - Gia tăng gắn kết chặt chẽ văn hóa với phát triển kinh tế, đầu tư cho “vốn xã hội” phận quan trọng kinh tế tri thức - Gia tăng đề cao giá trị văn hóa tinh thần phổ quát nhân loại (dân chủ, tự do, bình đẳng, quyền người ) giá trị văn hóa vật thể phi vật thể địa phương 18 - Gia tăng gắn kết thành tựu khoa học - công nghệ với phát triển loại hình văn hóa c Một số khuyến nghị xử lý thực tiễn văn hóa Việt Nam Tồn cầu hóa, nói, q trình tất yếu, khách quan Điều quan trọng chủ động đón nhận nó, có đối sách thích hợp để phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực mang lại Có thể đưa nhóm giải pháp để xử lý thực tiễn phát triển văn hóa Việt Nam thời gian tới sau: - Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức đổi tư văn hóa thời kỳ đổi - Nhóm giải pháp xây dựng pháp lý sách phát triển văn hóa - Nhóm giải pháp đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật cho hoạt động văn hóa - Nhóm giải pháp đổi lực lãnh đạo quản lý văn hóa - Nhóm giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa văn hóa - Nhóm giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế văn hóa Tuy đưa hệ thống giải pháp, song điều quan trọng cần có sức mạnh nội sinh để đứng vững trước thử thách toàn cầu hóa Cần tiến hành để đổi hệ thống trị, thực hóa thiết chế dân chủ, đẩy mạnh cải cách kinh tế, hình thành chế sở hữu hợp lý, loại bỏ khuyết tật mang tính hệ thống nằm chế xã hội, việc tưởng xa xôi với văn hóa, lại có tác động trực tiếp đến phát triển văn hóa Bước vào kỷ XXI, giới chuyển động mạnh mẽ thời đại tồn cầu hóa hội nhập Tự thức nhận loại bỏ khiếm khuyết, hy vọng dân tộc Việt Nam tìm chỗ đứng trào lưu với lĩnh văn hóa lâu đời, tiếp thêm sức mạnh thời đại, sức mạnh lý tưởng độc lập dân tộc, dân chủ, văn minh công xã hội 19 ... toàn văn hóa nước phát triển thuận lợi hẳn Lợi ích lâu dài mà giao lưu văn hóa đem lại thúc đẩy phát triển văn hóa Lịch sử cho thấy, khơng văn hóa phát triển nhanh vượt bậc mà khơng có giao lưu. .. đồng hóa văn hóa, điều lại chắn trường hợp văn hóa địa giao lưu đồng thời với nhiều văn hóa bên ngồi Một văn hóa bị đồng hóa với văn hóa khác sức mạnh bên khơng đủ để thực tiếp biến văn hóa (acculturation),... độ văn hóa q trình tồn cầu hóa Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa tượng xảy nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác giao lưu tiếp xúc với tạo nên biến đổi văn hóa hai nhóm Giao lưu văn

Ngày đăng: 28/08/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w