1. Trang chủ
  2. » Tất cả

9.6.2021 Ke hoach TC HĐ trải nghiệm - Copy

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON Hoàng Thị Phương (Chủ biên), Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Mỹ Dung, Vũ Thanh Vân, NXB Đại học Sư phạm Ví dụ minh họa Kế hoạch tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non Kế hoạch 02: Chủ đề: Nước tượng thiên nhiên Đề tài: “Điều xảy vật rơi xuống nước?” Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Số lượng: 25-30 trẻ Thời gian: 25-30 phút Mục tiêu: * Kiến thức: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nước số đồ vật gần gũi xung quanh (màu săc, kích thước, hình dạng, trọng lượng ); -Trẻ biết vật rơi xuống nước chìm, nổi; thấm, hút nước trọng lượng thay đổi; -Trẻ hiểu vật chìm hay nước phụ thuộc vào trọng lượng vật (nặng hay nhẹ); thấm hay không thấm nước phụ thuộc vào đặc điểm vật (bề mặt ) * Kỹ năng: -Trẻ có kĩ quan sát, so sánh phân loại vật khác nhau; -Trẻ có kĩ dự đốn giải thích tượng sảy liên quan đến thí nghiệm; -Trẻ tự thực thao tác q trình thí nghiệm phù hợp với mục đích * Thái độ: -Trẻ hứng thú chơi với nước, với vật liệu thí nghiệm; -Trẻ vui vẻ, thoải mái suốt trình trải nghiệm; -Trẻ hứng thú tích cực tham gia chia sẻ vận dụng kinh nghiệm Chuẩn bị: * Địa điểm: Phịng sẽ, thống mát * Đồ dùng, dụng cụ: -1 xô đựng nước gáo múc nước -4-5 chậu nhỏ (mỗi nhóm 5-6 trẻ/1 chậu nước) -Một số đồ vật, vật liệu khác: đồ chơi, vật liệu nhựa, gỗ, sắt số vật liệu thấm hút nước bọt biển, thấm nước -Một số dụng cụ khác: clip vật chìm nổi, nhạc *Bố trí lớp học Trẻ ngồi hình chữ u hướng phía giáo viên sau chuyển sang hoạt động theo nhóm, ngồi thành nhóm xung quanh chậu nước Cách tiến hành: Bước 1: Trải nghiệm thực tế * Phần 1: Gây hứng thú -Định hướng đến chủ đề trải nghiệm cách tạo tình cho trẻ qua mơ tả tình trải nghiệm bạn nhỏ với nước “Có bạn nhỏ thả đồ vật vào chậu nước (quả bóng, thìa sứ, miếng bọt biển) sau nhìn thấy đồ vật mặt nước, lúc sau thấy đồ vật nước Bạn nhỏ ngạc nhiên khơng hiểu chuyện xảy muốn lớp tìm giúp” -Giáo viên đặt câu hỏi cho trẻ “Tại nhìn thấy bóng? Các vật khác đâu rổi? Chúng tìm xem thìa miếng bọt biển đâu nhé”? * Phần 2: Nội dung *Hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm Cho trẻ trải nghiệm với nước theo nhóm nhỏ: chia lớp thành 4-5 nhóm, nhóm 5-6 trẻ Các nhóm giáo viên chuẩn bị nước dụng cụ, đồ vật thí nghiệm đem vị trí nhóm lớp Tại nhóm trẻ quan sát để xác định tên gọi đặc điểm đồ vật tham gia vào việc thả đồ vật vào chậu nước tìm xem vật thay đổi cho vào nước Giáo viên đến nhóm trẻ đặt câu hỏi để trẻ suy nghĩ, quan sát, so sánh, dự đoán -Đây (vật gì)? -Khi cho vật vào nước, cần làm nào? -Khi cho vật vào nước, nhìn thấy khơng? Nó đâu? -Cái cho vào nước nổi? Tại nổi? -Cái cho vào nước chìm? Tại chìm? -Hãy xếp vật chìm vật nước vào hai nhóm khác nhau? -Các vật nhóm có đặc điểm gì? Nặng hay nhẹ? Các nhóm lưu lại kết thí nghiệm vào bảng theo dõi kết thí nghiệm Các vật Kết (bằng hình ảnh) (dùng hình ảnh để trẻ gắn vào tương ứng) Quả bóng nhựa Khơng thấm nước ? Cái thìa sứ Khơng thấm ? Bọt biển Thấm nước ? Bông (thấm nước) Thấm nước ? Đồ chơi nhựa Khơng thấm nước ? Hịn bi ve Không thấm nước ? Các vật khác *Tạo tình cho trẻ giải vấn đề Giáo viên yêu cầu nhóm gắn bảng kết thí nghiệm lên bảng trẻ kiểm tra kết thí nghiệm nhóm tập trung vào khác kết nhóm nêu tình huống: -Tại nhóm ghi kết thí nghiệm bọt biển bơng khơng giống nhau? Có nhóm có kết “nổi”, có nhóm kết “chìm”? -Chúng làm lại thí nghiệm xem kết nhé? Bạn muốn lên làm thí nghiệm? Cho trẻ làm thí nghiệm lớp quan sát Giáo viên đặt câu hỏi kết thí nghiệm: -Khi cho miếng bọt biển (bơng) vào nước, nhìn thấy gì? -Lúc đầu nhìn thấy miếng bọt biển đâu? Sau đâu? Cịn nhìn thấy mặt nước không? -Tại lúc đầu miếng bọt biển mặt nước, sau chìm xuống đáy chậu? Điều sảy với miếng bọt biển nhỉ? Các câu hỏi giúp trẻ quan sát, so sánh tìm nguyên nhân tượng sảy Bước 2,3,4: Đàm thoại, chia sẻ, rút kinh nghiệm khuyến khích trẻ vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn * Giáo viên khuyến khích trẻ chia sẻ kinh nghiệm: -Chúng vừa làm gì? Chơi gì?có thích khơng? -Các cho vật vào nước? -Những vật nổi? vật chìm?Tại sao? -Những vật lúc đầu cho vào nước nổi, sau chìm?Tại lại vậy? * Giáo viên giúp trẻ rút kinh nghiệm: -Những vật nhẹ cho vào nước thường nổi, vật nặng thường chìm Nhưng số vật nhẹ, xốp cho vào nước lúc đầu nổi, sau hút nước nặng chìm -Chúng nghĩ xem đồ vật hút nước giống miếng bọt biển, không? * Giáo viên giúp trẻ vận dụng vào thực tiễn: Hơm khám phá điều kì diệu vật rơi xuống nước Chúng suy nghĩ xem cần phải làm khi: -Muốn lấy bóng nhựa hố (chai)? -Khơng làm bẩn nước dụng cụ đựng nước? -Không để quần áo thấm nước rựa mặt, rửa tay? Khi phải trời mưa? * Phần 3: Kết thúc Cho trẻ hát, vận động theo hát Biểu dương, khen thưởng Trẻ tham gia thu dọn đồ dùng, đồ chơ, vật liệu Chú ý: Đối với trẻ 4-5 tuổi, cần tạo điều kiện cho trẻ độc lập nhiều hơn: - Trẻ tích cực tham gia chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, tự quản lí nhóm, tự đánh giá kết -Nội dung thí nghiệm nhiều hơn, tình khó địi hỏi trẻ phải suy nghĩ, liên hệ với tình gặp sống -Các câu hỏi đưa cho trẻ với tính chất dự đốn nhiều so với trẻ 3-4 tuổi (chủ yếu quan sát đưa kết đúng) -Trẻ tự rút kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn VÍ DỤ MINH HỌA: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẦM NON Kế hoạch 01: Chủ đề “Bữa tiệc sinh nhật” Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Số lượng: 20-25 trẻ Thời gian: 30-40 phút 1.Mục tiêu: Kiến thức: -Trẻ biết bạn có ngày sinh nhật – ngày mẹ sinh chúng mình; -Trẻ biết đến ngày sinh nhật, trẻ tặng quà, mời bạn đến ăn bánh sinh nhật; -Trẻ biết cần chúc mừng ngày sinh nhật bạn Kĩ năng: -Trẻ có số kĩ chuẩn bị sinh nhật: dọn bàn, làm thiệp mừng, múa hát chúc mừng; -Trẻ có kĩ giao tiếp: Đưa, nhận quà, nói lời cám ơn Thái độ: -Hứng thú với ngày sinh nhật bạn; -Trẻ vui vẻ, thoải mái tham gia hoạt động chuẩn bị dự tiệc sinh nhật Chuẩn bị *Mơi trường: bố trí bữa tiệc sinh nhật theo khơng gian lớp học, đó, cần có khu vực sau: - Khu vực chính: bàn tiệc sinh nhật: đặt bàn ghép đôi thành dãy dài, trẻ ngồi hướng vào -Khu vực chuẩn bị tiệc sinh nhật: Đặt bàn ghép đôi dùng để bánh, kẹo, dụng cụ ăn uống -Khu vực làm quà sinh nhật: Đặt 1,2 bàn cho trẻ ngồi làm thiệp cách tơ màu tranh, làm dây trang trí -Khu vực chuẩn bị tiết mục văn nghệ: trẻ tập hát, múa với hát “Mừng sinh nhật” * Đồ dùng trẻ -Bánh kẹo, đĩa, cốc với số lượng đủ cho bàn tiệc số trẻ -Hoa , giấy màu làm dây trang trí -Các thiệp có vẽ hình để trẻ tơ màu làm quà tặng -Bàn ghế đủ cho trẻ lớp * Các dụng cụ khác: Nhạc hát “Mừng sinh nhật” 3.Cách tiến hành ØBước 1:Hoạt động trải nghiệm thực tế *Đàm thoại với trẻ chủ để chơi Định hướng đến chủ đề chơi cách hỏi trẻ ngày sinh nhật bạn tháng “Chúng có ngày sinh nhật Đến ngày sinh nhật, làm gì? Bố mẹ tặng quà gì? Chúng ăn gì? Hát hát để mừng sinh nhật?” “Sắp đến ngày sinh nhật bạn lớp? Chúng muốn làm để chúc mừng bạn nào?” Gợi ý cho trẻ số hoạt động trẻ chưa nghĩ bày bánh kẹo, làm quà tặng, múa hát chúc mừng sinh nhật “Cơ thấy muốn chúc mừng sinh nhật bạn Bây giờ, cô chuẩn bị tiệc sinh nhật bạn Bạn bày bánh kẹo? Bạn làm dây hoa trang trí? Bạn tập hát để mừng sinh nhật bạn?” Cho trẻ tự chọn hoạt động góc chơi *Hoạt động chuẩn bị sinh nhật trẻ Giáo viên hướng dẫn trẻ đến khu vực chuẩn bị tiệc sinh nhật -Khu vực chuẩn bị tiệc sinh nhật: giáo viên gợi ý để trẻ trao đổi việc cần chuẩn bị cho tiệc sinh nhật chia bánh kẹo, bày lên đĩa,bê sang khu vực bàn tiệc đặt vào vị trí cho đồng Gợi ý trẻ xếp công việc phân công bạn nhóm thực cơng việc -Khu vực làm quà sinh nhật: Cho trẻ thảo luận quà trẻ muốn làm dựa vật liệu xếp góc chơi tơ màu tranh, làm dây trang trí , hỗ trợ trẻ làm trẻ gặp khó khăn.Sau làm xong mang sang bàn tiệc để trang trí bày tranh khu vực trưng bày -Khu vực chuẩn bị tiết mục văn nghệ:Hướng dẫn trẻ thảo luận lựa chọn tiết mục hát, múa chúc mừng ngày sinh nhật, lựa chọn nhạc cụ biểu diễn, phân công luyện tập *Tổ chức bữa tiệc sinh nhật cho trẻ Giáo viên hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn tiệc theo trât tự: Những trẻ có ngày sinh nhật tháng ngồi cùng, dãy ghế hướng vào lớp Giáo viên tuyên bố bữa tiệc sinh nhật bạn tháng bắt đầu: Nói tên bạn có ngày sinh nhật tháng, thời gian sinh nhât bạn (còn ngày sinh nhật bạn A, B ) cho trẻ dễ hình dung Cho trẻ thổi nến hát hát “Mừng sinh nhật” Những trẻ khác tặng quà chúc mừng sinh nhật cho bạn, trẻ nhận quà nói lời cám ơn Cả lớp thưởng thức bữa tiệc sinh nhật Khi bữa tiệc sinh nhật kết thúc, trẻ cô thu dọn (để bát, đĩa vào chậu, nhặt giấy kẹo, bánh), cô thu dọn bàn ghế ØBước 2à4:Hoạt động chia sẻ, rút kinh nghiệm vận dụng kinh nghiệm *Đàm thoại với trẻ bữa tiệc sinh nhật * Khuyến khích trẻ chia sẻ, rút kinh nghiệm: - Chúng chúc mừng sinh nhật bạn nào? Có thích khơng? - Các làm để chúc mừng sinh nhật bạn? - Khi tăng quà cho bạn nên nói nào? - Khi nhận q nên nói gì? *Định hướng trẻ vận dụng kinh nghiệm: Để chuẩn bị đón sinh nhật, phải ngoan: khơng khóc nhè, chơi vui với bạn Bố mẹ, ông bà, cô, bạn vui, thương yêu tặng nhiều quà cho Nếu nhà bạn đến sinh nhật ơng bà, bố, mẹ, anh chị làm q tặng hơm làm lớp để tặng cho người thân Kết thúc hoạt động: Giáo viên cho trẻ hát biểu dương, khen thưởng VÍ DỤ MINH HỌA: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẦM NON Kế hoạch 01: Chủ đề: Thực vật Đề tài/ Nhiệm vụ: “Bé chăm sóc vườn rau” Đối tượng tham gia: Trẻ 4-5 tuổi Số lượng: 20- 25 trẻ Thời gian:40 phút 1.Mục tiêu: * Kiến thức: - Trẻ biết hoạt động lao động chăm sóc vườn rau: tỉa vàng, nhổ cỏ, tưới nước; - Trẻ biết cơng cụ, phương tiện chăm sóc vườn rau: kéo dùng để tỉa vàng, bình đựng nước tưới để tưới cây,…; -Trẻ hiểu cố gắng nỗ lực người để hồn thành cơng việc * Kỹ năng: - Trẻ có kĩ lao động tự phục vụ đơn giản (rửa tay sau hồn thành cơng việc); - Trẻ thực số kỹ chăm sóc bảo vệ xanh: tỉa vàng, nhổ cỏ, tưới nước; Trẻ thực số kỹ làm việc theo nhóm, giao tiếp; -Trẻ thể lại ấn tượng mà trẻ trải qua thơng qua hình thức vẽ, nặn, xếp dán…từ nguyên vật liệu khác * Thái độ: -Trẻ hoạt động vui vẻ, hứng thú, tích cực; -Trẻ có trách nhiệm với cơng việc giao Chuẩn bị: -Địa điểm: Vườn rau nhà trường -Đồ dùng, phương tiện, gồm:Phễu, bình tưới nước, giỏ đựng cây, kéo, khăn lau Các đồ dùng, dụng cụ xếp khéo léo để trẻ dễ quan sát, thuận tiện cho việc sử dụng cất dọn sau sử dụng +Giấy A4, giấy màu, Bút màu, đất nặn, keo dính, kéo, +Ảnh chụp, video trình thực cơng việc trẻ +Hệ thống câu hỏi cần cho đàm thoại giúp trẻ chia sẻ kinh nghiệm, rút kinh nghiệm vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn -Trang phục: mũ, giầy, áo bảo hộ lao động -Một số kỹ năng: +Lau cây: Lau khăn khô trước,lau khăn ướt sau, lau nhẹ nhàng, không làm rách Lau xong, để khăn vào nơi quy định Rửa tay sau lau +Nhặt, cắt tỉa sâu bỏ vào thùng rác giỏ đựng cây, sau cần rửa tay +Tưới nước cho rau: tưới nhẹ nhàng rau, tưới vừa đủ ẩm, không tưới nhiều nước 3.Cách tiến hành: Bước 1: Trải nghiệm thực tế * Phần 1: Định hướng trẻ đến nhiệm vụ lao động Tạo tình bác lao công trường bị ốm nên gửi thư cho lớp đề nghị lớp giúp đỡ bác thực nhiệm vụ đặc biệt: chăm sóc vườn rau nhà trường *Phần 2: Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận nhiệm vụ lao động - Giáo viên thảo luận với trẻ ý tưởng công việc cần thực để chăm sóc vườn rau + Để chăm sóc cho vườn rau bác lao cơng ln xanh tốt,chúng phải làm cơng việc gì? + Để tỉa vàng cho cây, phải chuẩn bị dụng cụ nào? + Để lau không làm rách lá, nên làm gì? + Khi tưới cây, cần chuẩn bị dụng cụ gì? - Giáo viên gợi ý cho trẻ thêm ý tưởng cần thiết tổng hợp ý tưởng mà trẻ đưa (Các công việc bao gồm: tỉa vàng cho rau, lau cây, nhổ cỏ, tưới cây, rửa tay sau hồn thành cơng việc) - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ tùy vào số trẻ lớp (nêu tên công việc cụ thể) cho trẻ trao đổi nói cơng việc cần làm nhóm mình: + Nhóm 1: Tỉa vàng cho (các dụng cụ: kéo, trang, giỏ đựng cây) + Nhóm 2: Lau (các dụng cụ: Khăn lau, trang, xô đựng khăn…) + Nhóm 3: Nhổ cỏ (Các dụng cụ: Khẩu trang…) + Nhóm 4: Tưới nước cho cây(các dụng cụ: Phểu, trang, bình tưới nước ) -Giáo viên qui định thời gian kết thúc cơng việc nhóm yêu cầu nhóm đến nơi để dụng cụ, cần thiết cho lao động mang khu vực làm việc nhóm * Hoạt động 2: Trẻ thực nhiệm vụ giao -Trẻ tạo nhóm, phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm -Các nhóm thực nhiệm vụ giao khoảng thời gian 20-25 phút (đến hồn thành cơng việc) -Cơ quan sát trẻ làm việc, đến nhóm động viên, gợi ý cho trẻ cách thực hiện, giúp trẻ cần thiết trẻ đề nghị giúp đỡ Trẻ tự thoải mái hoạt động trình lao động -Cô thông báo cho trẻ kết thúc công việc sau việc xong * Phần 3:Kết thúc - Giáo viên yêu cầu trẻ tự nhận xét, đánh giá cơng việc trẻ thực theo nhóm cá nhân - Giáo viên cho trẻ chiêm ngưỡng sản phẩm lao động mình: vườn rau làm cỏ, rau khơng cịn vàng, tưới đủ nước - Trao phần thưởng cho trẻ sau hoàn thành tốt nhiệm vụ -Cả lớp chụp ảnh kỉ niệm để lưu lại ấn tượng thành lao động trẻ Bước 2: Đàm thoại, chia sẻ rút kinh nghiệm * Phần 1: Đàm thoại chia sẻ kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm -Giáo viên đặt câu hỏi để trẻ chia sẻ kinh nghiệm buổi lao động: + Trong buổi lao động vừa rồi, làm công việc để chăm sóc vườn rau? +Con cảm thấy thấy làm việc? +Hãy nói điều thích tham gia cơng việc chăm sóc vườn rau? +Con thích điều nhất? Tại thích? * Phần 2: Hướng dẫn trẻ rút kinh nghiệm -Giáo viên hướng dẫn trẻ rút kinh nghiệm trẻ qua trải nghiệm Có thể sử dụng câu hỏi sau: -Kinh nghiệm quy trình lao động: +Để hồn thành tốt cơng việc chăm sóc vườn rau phải làm nào, nhóm chia sẻ kinh nghiệm nhóm cho bạn khác? -Kinh nghiệm kỹ hợp tác: +Theo con, nhóm lại hồn thành tốt cơng việc vậy? +Các giúp đỡ để hồn thành cơng việc nhanh nhất? -Kinh nghiệm xử lí tình huống: +Khi thấy bạn gặp khó khăn, cần giúp đỡ cần làm gì? Bước 3: Vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn -Giáo viên đàm thoại với trẻ nhằm định hướng trẻ sử dụng kinh nghiệm vào thực tiễn: +Các sử dụng kinh nghiệm vào hoạt động nào? +Trong hoạt động (nêu hoạt động cụ thể) sử dụng kinh nghiệm gì? Làm nào? +Cần phối hợp với để làm việc tốt? +Nếu thân hay bạn làm điều chưa tốt, cần cư xử nào? -Định hướng vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động cụ thể Giáo viên gợi ý trẻ sử dụng kinh nghiệm hoạt động chế độ sinh hoạt hoạt động đón trẻ, đến trả trẻ -Hướng dẫn trẻ tự lưu lại kết vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động Có thể khuyến khích trẻ sử dụng cách thức khác để lưu lại kết quả: làm làm nhật kí ảnh hoạt động trẻ thực (ảnh giáo viên chụp) VÍ DỤ MINH HỌA: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẦM NON Kế hoạch 01: Chủ đề: “Lễ hội mùa xuân” Đối tượng tham gia: trẻ 3,4,5 tuổi Địa điểm: sân trường mầm non Thời gian: 60 phút Mục tiêu lễ hội * Kiến thức: -Trẻ biết lễ hội mùa xuân thông qua việc tái lại quang cảnh phiên chợ quê ngày tết, hoạt động mua bán, vui chơi, giải trí dịp tết (mua bán, làm bánh, làm đồ chơi, tô tượng, vẽ chữ,…); - Trẻ tích cực vận dụng kinh nghiệm hoạt động sinh hoạt hàng ngày * Kĩ năng: - Trẻ thực đươc kĩ quan sát, kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm; kĩ mua sắm ngày tết; kĩ tạo hình (vẽ, thổi màu, in màu, làm đồ chơi ); kĩ tham gia trị chơi cá nhân, theo nhóm, tập thể; kĩ xử lí tình * Thái độ: -Trẻ có hứng thú với hoạt động lễ hội truyền thống q hương, u thích trị chơi dân gian, hoạt động mua bán, loại hình văn hóa dân tộc 2.Chuẩn bị Lễ hội: - Địa điểm: Khuôn viên trường MN Lớp học sẽ, thống mát -Bố trí lễ hội: +Khu vực trung tâm: -Sân khấu: Đặt pano lớn in chủ đề lễ hội “Lễ hội mùa xuân” -Chuẩn bị đồ chơi cho trò chơi dân gian: nhảy sạp, bịt mắt đập bóng, nhảy dây, ăn quan -Chuẩn bị phơng, bạt, loa đài, bàn ghế… +Khu vực hai bên trưng bày gian hàng tết: -Bán hàng lưu niệm: sản phẩm hoạt động thường ngày trẻ: bưu thiếp, đồ chơi, sách truyện, tranh -Viết chữ ông đồ: bán vật liệu viết chữ ông đồ, ttô màu câu đối, tơ màu chữ, in chữ Khu vực tạo hình: làm tranh cát, nhuộm màu hoa vải, giấy, làm tranh đá, tranh in vân tay -Trang phục cô trẻ: Áo nâu, yếm, vạy đụp, áo dài, đồng phục trường -Sân khấu, loa đài chương trình lễ hội - Các phương tiện, đồ dùng khác: -Tranh ảnh trình hoạt động trải nghiệm thực tế trẻ -Tranh vật liệu, dụng cụ đồ dùng sử dụng lễ hội -Hệ thống câu hỏi cần cho đàm thoại giúp trẻ chia sẻ kinh nghiệm, rút kinh nghiệm vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn -Nhạc hát 3.Cách tiến hành Lễ hội Bước 1: Trải nghiệm thực tế * Phần 1: Màn chào hỏi Người dẫn chương trình (đóng vai Tễu): MC - MC 1:Tễu: Bà ơi, tơi có phải xưng danh khơng nhỉ? -Vọng: Có Khơng giới thiệu biết ai? - MC 1:Tễu: Đã bà lắng nghe tơi giới thiệu này: “ Tơi tên Tễu Người làng Phú Gia Có gốc đa Làng nghề truyền thống Bánh trôi bánh chay Xôi chè rượu nếp Cả bánh đa kê Cứ đến mê Là q tơi Giao lưu với trẻ: Ôi! Mà đâu mà đẹp Lại có nhiều bạn nhỏ nữa! -Các bạn nhỏ ơi! Tễu tìm chị Tấm Chị Tấm hẹn dẫn Tễu xem hội mà Tễu đợi chẳng thấy chị Tấm đâu Các bạncó nhìn thấy chị Tấm khơng? Các bạn giúp Tễu gọi chị Tấm =>Cho trẻgọi -MC2 (vai Tấm):Chị đây! Chị đây! Chào Tễu! Chào bạn nhỏ trường mầm non Phú Thượng -MC1: Chị Tấm Chị đâu màTễu tìm khơng thấy? Mà trường mầm non PhúThượng hôm lại rực rỡ ngày hội vậy? -MC2:Các bạn nhỏ có biết hơm trường Phú Thượng lại đẹp khơng? -MC2:Chị Tấm bật mí cho Tễu bạn nhỏ biết Để chào mừng năm mới, trường mầm non Phú Thượng tổ chức “Phiên chợ ngày xuân” để tất bạn nhỏ tham quan gian hàng, chơi nhiều trò chơi dân gian tham gia nhiều hoạt động thú vị -MC1: Chị Tấm ơi, hôm nay, phiên chợ mở chưa ạ? -MC2:Hôm nay, ngày phiên chợ xuân Chị Tấm đến muộn chị giáo chuẩn bị gian hàng, trò chơi hoạt động thú vị để chào đón Tễu bạn nhỏ Các bạn nhỏ ơi! Các bạn có muốn tham gia phiên chợ ngày xuân chị Tấm Tễu khơng? -MC2:Vậy bây giờ, mời bạn nhỏ đến với phiên chợ ngày xuân, chị Tấm Tễu khám phá điều thú vị phiên chợ xuân -MC1:Các em nhỏ ơi! Chúng ta chợ xuân nào! Nhạc “Ngày Tết quê em” * Phần 2: Các hoạt động hội chợ Trẻ tham gia hoạt động lễ hội tự lựa chọn nội dung hoạt động có lễ hội: -Hoạt động gian hàng: trẻ đến gian hàng, xếp quầy hàngvà bán hàng -Hoạt động khu vui chơi: trẻ đến khu vui chơi chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, bố trí sẵn sàng -Các trẻ khác tễu, cô tấm, cô giáo, cha mẹ trẻ phân chia trẻ tham gia hoạt động vui chơi, mua sắm lễ hội +Trẻ thực hành kĩ mua bán loại hàng hóa có lễ hội, học cách hỏi mua hàng, đưa tiền, lấy hàng, cám ơn lễ pháp với người bán, người mua +Trẻ thực hành kĩ vẽ chữ ông đồ, tô màu giấy, vải, tượng, đá +Trẻ thực hành kĩ bán hàng rong: gánh hoa, rao bán, chào đón khách hàng +Trẻ thực hành kĩ ăn uống có văn hóa lễ hội: mua đồ ăn, khu vực ăn uống,cùng ăn giữ vệ sinh nơi công cộng -Giáoviên khuyến khích trẻ đổi vai cho người bán, người mua từ gian hàng cho gian hàng khác trẻ có mong muốn *Phần 3: Kết thúc lễ hội -Hai người dẫn chương trình thơng báo kết thúc lễ hội -Trẻ tập trung sảnh chính, khu vực sân khấu -Người dẫn chương trình trị chuyện với trẻ cảm xúc tham gia lễ hội, khen gợi động viên trẻ hẹn gặp vào lễ hội sau -Trẻ tham gia giáo viên, cha mẹ thu dọn gian hàng, vệ sinh sân trường Bước 2, 3: Đàm thoại, chia sẻ rút kinh nghiệm Cho trẻ tham quam triển lãm tranh hoạt động “Lễ hội mùa xuân” Trẻ tự quan sát tranh theo hứng thú sở thích *Khuyến khích trẻ chia sẻ kinh nghiệm Giáo viên đặt câu hỏi cho trẻ chia sẻ cảm xúc qua quan sát tranh: + Con vừa xem triển làm tranh điều gì? + Con cảm thấy tham quan triển lãm tranh? Trẻ nói cảm xúc chúng xem triển lãm tranh Khuyến khích nhiều trẻ tham gia chia sẻ cảm xúc Giáo viên đặt câu hỏi cho trẻ chia sẻ kinh nghiệm hoạt động “Lễ hội mùa xuân” Có thể sử dụng câu hỏi sau đây: +Con tham gia lễ hội gì? Tổ chức đâu? +Con cảm thấy thấy tham gia lễ hội? +Hãy nói điều thích tham gia lễ hội? +Con thích điều tham gia lễ hội? Tại thích? * Hướng dẫn trẻ rút kinh nghiệm -Giáo viên đàm thoại với trẻ để rút kinh nghiệm qua trải nghiệm Các tham gia lễ hội mùa xuân, chơi nhiều trò chơi, mua sắm hàng thích, tham gia nhiều hoạt động hấp dẫn Bây nói với kinh nghiệm tham gia lễ hội nhé? -Để tham gia lễ hội cần chuẩn bị gì? +Cần hỏi xem lễ hội gì? +Chuẩn bị trang phục đẹp, thoải mái phù hợp +Chuẩn bị tiền để mua thứ thích +Đến giờ, khơng nên đến muộn +Có thể với bố mẹ, ông bà, cô giáo, bạn -Khi tham gia trò chơi dân gian lễ hội, cần ý điều gì? +Mua vé vào cửa (nếu yêu cầu cần có vé) +Xếp hàng chờ đến lượt +Thực luật chơi +Nếu thắng, lấy phần thưởng cần cảm ơn lễ phép chia vui với bạn người thân +Nếu chơi thua, khơng có phần thưởng khơng buồn, lần sau rút kinh nghiệm làm tốt - Khi bán hàng cần ý điều để người vui vẻ đến mua hàng +Cần xếp hàng hóa cho gọn, đẹp mắt để người dễ nhìn thấy +Cần ln vui vẻ mời chào người đến mua +Cần giúp người mua lấy hàng, đưa hai tay, nhận tiền nói lễ phép -Khi mua hàng cần phải nói làm gì? +Chào cơ, bác bán hàng +Hỏi mua đồ đưa tiền cho người bán +Khi lấy hàng, cần nhận hai tay cám ơn -Khi tham gia hoạt động lễ hội (tô chữ ông đồ, tạo hình ) cần ý điều gì? + Cần đề nghị để tham gia +Thực qui đinh nới công cộng +Chia sẻ, giúp đỡ bạn chơi +Quý trọng sản phẩm làm +Giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng -Tổ chức trị chơi để củng cố kiến thức, kĩ có qua hoạt động trải nghiệm Bước 4: Định hướng trẻ vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn -Giáo viên đàm thoại với trẻ nhằm định hướng trẻ sử dụng kinh nghiệm vào thực tiễn: +Những điều làm, biết qua hoạt động lễ hội vừa qua sử dụng hoạt động nào? +Khi tham gia hoạt động (học, chơi, mẹ chợ, siêu thị , cần ý điều gì? Làm nào? +Cần phối hợp với để làm việc tốt? +Nếu thân hay bạn làm điều chưa tốt, cần cư xử nào? -Giúp trẻ vận dụng kinh nghiệm lao động có vào hoạt động sinh hoạt ngày Khi tổ chức hoạt động, giáo viên nên khuyến khích trẻ sử dụng kinh nghiệm lĩnh hội quan hoạt động lễ hội việc đánh giá kết cần ý đến kinh nghiệm trẻ vận dụng ... chậu nước Cách tiến hành: Bước 1: Trải nghiệm thực tế * Phần 1: Gây hứng thú -? ?ịnh hướng đến chủ đề trải nghiệm cách tạo tình cho trẻ qua mơ tả tình trải nghiệm bạn nhỏ với nước “Có bạn nhỏ... Tại thích? * Phần 2: Hướng dẫn trẻ rút kinh nghiệm -Giáo viên hướng dẫn trẻ rút kinh nghiệm trẻ qua trải nghiệm Có thể sử dụng câu hỏi sau: -Kinh nghiệm quy trình lao động: +Để hồn thành tốt... -Trang phục cô trẻ: Áo nâu, yếm, vạy đụp, áo dài, đồng phục trường -Sân khấu, loa đài chương trình lễ hội - Các phương tiện, đồ dùng khác: -Tranh ảnh trình hoạt động trải nghiệm thực tế trẻ -Tranh

Ngày đăng: 28/08/2021, 12:19

Xem thêm:

w