1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc

135 667 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP 1.1 Vai trò đặc điểm sản xuất lâm nghiệp 1.1.1 Khái niệm lâm nghiệp Để đến khái niệm lâm nghiệp, thực tế có nhiều quan điểm: - Quan điểm thứ nhất: cho lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân có chức xây dựng quản lý bảo vệ rừng Với quan điểm này, lâm nghiệp bao gồm hoạt động trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, bảo vệ nhằm cung cấp lâm đặc sản, phịng hộ bảo vệ mơi trường sống cho xã hội Sản phẩm cuối hoạt động lâm nghiệp tạo rừng thành thục công nghệ; sản phẩm tiềm năng, chưa thành sản phẩm hàng hoá cuối trao đổi thị trường Như vậy, quan điểm thứ bộc lộ số vấn đề tồn : + Một khẳng định lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất sản phẩm cuối lại chưa lưu thông, trao đổi, mua bán thị trường để thu hồi vốn tái sản xuất cho chù kỳ Sản phẩm khai thác từ rừng lại thống kê, hạch toán vào tổng sản phẩm công nghiệp + Hai phương diện kỹ thuật lâm sinh khai thác tái sinh có mối liên hệ chặt chẽ với Khai thác xem giải pháp kỹ thuật lâm sinh quan trọng tái sản xuất tài nguyên rừng + Ba phương diện kinh tế - xã hội, mục đích cuối xây dựng rừng để sử dụng (khai thác) có khai thác thu hồi vốn để tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng + Bốn phương diện quản lý, ngành lâm nghiệp quản lý hoạt động không thuộc lĩnh vực lâm sinh mà lĩnh vực khai thác chế biến lâm sản - Quan điểm thứ hai : cho lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất đặc biệt khơng có chức xây dựng, quản lý, bảo vệ rừng mà cịn có chức khai thác sử dụng rừng Như vậy, với quan điểm khái niệm lâm nghiệp mở rộng Sản phẩm cuối lâm nghiệp sản phẩm hàng hoá mua bán, trao đổi thị trường Quan điểm đề cao vai trò lâm nghiệp kinh tế quốc dân coi hoạt động xây dựng sử dụng rừng hai giai đoạn trình tái sản xuất tài nguyên rừng Từ tạo điều kiện thuận lợi để lâm nghiệp phát triển toàn diện Tuy nhiên, quan điểm lồng ghép hai lĩnh vực hoàn toàn khác vào ngành sản xuất có vấn đề khó khăn công tác tổ chức, quản lý hạch toán kinh tế Mặt khác, nhấn mạnh quan điểm này, người ta tập trung vào khai thác bóc lột tài ngun rừng quan tâm đến phát triển lâm nghiệp bền vững Do đó, tài nguyên rừng nhanh chóng bị cạn kiệt, đặc biệt thời kỳ lâm nghiệp hoạt động chế bao cấp - Quan điểm thứ ba: xuất phát từ thực trạng quản lý ngành lâm nghiệp đứng giác độ khép kín q trình tái sản xuất lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất chức xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác vận chuyển bao gồm chế biến lâm sản Như vậy, quan điểm thứ ba tương đối toàn diện hai quan điểm Quan điểm vừa đảm bảo tính thống q trình tái sản xuất, vừa đảm bảo chu trình sản xuất khép kín Tuy nhiên, với quan điểm ghép tồn hoạt động có chu kỳ sản xuất, có đối tượng tác động, có cơng nghệ sản xuất hoàn toàn khác biệt vào ngành đặt hàng loạt vấn đề cần giải quyết: đầu tư, tổ chức sản xuất, áp dụng công nghệ, đánh giá hiệu chế sách để phát triển toàn diện ngành lâm nghiệp Mặt khác, hiểu theo nghĩa rộng từ ghép bộ, lâm nghiệp lĩnh vực sản xuất ngành nông nghiệp phát triển nông thơn Tuy nhiên, quan điểm có khác khơng làm suy giảm vai trò lâm nghiệp kinh tế quốc dân đời sống xã hội Từ quan điểm người ta thống đưa khái niệm lâm nghiệp : Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất độc lập kinh tế quốc dân có chức xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản phát huy chức phòng hộ rừng 1.1.2 Vai trò lâm nghiệp kinh tế quốc dân Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất đặc biệt, sản phẩm lâm nghiệp có tác dụng nhiều mặt kinh tế quốc dân đời sống xã hội Trong Luật bảo vệ phát triển rừng có ghi “Rừng tài nguyên quý báu đất nước, có khả tái tạo phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền đời sống nhân dân với sống cịn dân tộc”Có thể kể số vai trò quan trọng: a Lâm nghiệp có vai trị cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ nhu cầu xã hội: - Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, trước hết gỗ lâm sản ngồi gỗ - Cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp, cho xây dựng - Cung cấp động vật, thực vật đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng tầng lớp dân cư - Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh nâng cao sức khoẻ cho người - Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm phục vụ nhu cầu đời sống xã hội b Lâm nghiệp có vai trị làm chức phịng hộ, bảo vệ mơi trường sống, cảnh quan văn hố xã hội: - Phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hồ dịng chảy, chống xói mịn rửa trơi thối hố đất, chống bồi đắp sơng ngịi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn nguồn thuỷ lớn cho nhà máy thuỷ điện - Phịng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống xâm nhập nước mặn bảo vệ đồng ruộng khu dân cư ven biển - Phịng hộ khu cơng nghiệp khu thị, làm khơng khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hồ khí hậu tạo điều kiện cho cơng nghiệp phát triển - Phòng hộ đồng ruộng khu dân cư: giữ nước, cố định phù sa, hạn chế lũ lụt hạn hán, tăng độ ẩm cho đất - Bảo vệ khu di tích lịch sử, nâng cao giá trị cảnh quan du lịch c Lâm nghiệp có vai trị tạo nguồn thu nhập giải công ăn việc làm cho nhân dân, đặc biệt đồng bào thuộc vùng trung du miền núi: - Tài nguyên rừng trước hết sở vật chất, kỹ thuật chủ yếu quan trọng định đến phát triển lâm nghiệp Tài nguyên rừng nguồn thu nhập đồng bào dân tộc miền núi Hiện đất lâm nghiệp quản lý gần 60% diện tích tự nhiên chủ yếu tập trung vào vùng trung du, miền núi, nơi sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc người - Địa bàn sản xuất lâm nghiệp sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xố đói giảm nghèo cho xã hội d Lâm nghiệp có chức nghiên cứu khoa học: Đối tượng sản xuất lâm nghiệp rừng Rừng chứa đựng nhiều vấn đề bí ẩn cần phải bảo tồn nghiên cứu, đặc biệt tính đa dạng sinh học rừng khơng có giá trị trước mắt mà cịn có giá trị cho hệ tương lai 1.13 Đặc điểm sản xuất lâm nghiệp Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất độc lập kinh tế quốc dân, ngành kinh tế khác, để hình thành khẳng định tính tất yếu khách quan tồn phát triển, ngành có đặc điểm phản ảnh tính đặc thù Những đặc thù có tính định đến việc tổ chức sản xuất, quản lý sử dụng nguồn lực ngành Nghiên cứu đặc điểm sản xuất để hoạch định chiến lược phát triển qua đề chiến thuật (các giải pháp quản lý), khai thác triệt để nguồn lực nhằm hướng tới mục tiêu hiệu kinh tế-xã hội cao Trong sản xuất lâm nghiệp có đặc điểm chủ yếu: a Chu kỳ sản xuất dài: Đây đặc điểm quan trọng, mang tính đặc thù ngành Chu kỳ sản xuất tính khoảng thời gian kể từ chuẩn bị đưa yếu tố vào sản xuất đến tạo sản phẩm sẵn sàng tiêu thụ Chu kỳ sản xuất tiêu thức phản ảnh đặc điểm sản xuất ngành sản xuất chủ yếu đối tượng sản xuất định Đối với lâm nghiệp, đối tượng sản xuất rừng Khác với đối tượng sản xuất ngành khác, rừng thể sống, quần xã rừng đóng vai trị chủ đạo chúng khác biệt với loài thực vật khác chu kỳ sinh trưởng kéo dài phát triển chậm Nếu tính chu kỳ thành thục tự nhiên phải hàng trăm năm, cịn chu kỳ thành thục cơng nghệ phải hàng chục năm chu kỳ sản xuất số sản phẩm thuộc ngành công nghiệp chu kỳ tính giờ, phút ngành nơng nghiệp (trừ số lồi ăn công nghiệp), chu kỳ sản xuất tính ngày, tháng Do đặc điểm sản xuất dài ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình tổ chức sản xuất, tình hình quản lý, sử dụng yếu tố nguồn lực lâm nghiệp Trước hết vốn đầu tư lớn, vốn bị ứ đọng sản phẩm dở dang nằm rừng, dạng rừng non, rừng chưa thành thục cơng nghệ, tốc độ chu chuyển chậm, thời hạn thu hồi lâu thường hiệu đầu tư thấp Mặt khác, sản xuất lâm nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên lại diễn thời gian dài, chắn có nhiều rủi do, khó bảo vệ thành lao động Đây điểm hấp dẫn nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh rừng Đặc biệt sản xuất lâm nhiệp diễn chế thị trường, giá luôn bị tác động yếu tố thời gian, chi phí hội lớn, người đầu tư khó dự đốn kết qủa đầu Trong công tác nghiên cứu khoa học gặp phải cản trở không nhỏ, có cơng trình diễn thời gian dài có kết quả, nhà khoa học có hội tự đánh giá tổng kết cơng trình nghiên cứu Từ khó khăn cản trở trên, vấn đề cần đặt Nhà nước nói chung nhà quản lý lâm nghiệp nói riêng ? Trước hết phía Nhà nước phải có sách đầu tư, hỗ trợ vốn cho phát triển lâm nghiệp, chương trình dự án có sách cho vay vốn dài hạn với lãi suất ưu đãi cho kinh doanh phát triển rừng, phải quy hoạch tổng thể đồng ổn định, đồng thời cần phải có sách bảo hiểm cho người làm rừng gặp phải rủi ro Đối với nhà quản lý, sản xuất lâm nghiệp phải xây dựng kế hoạch dài hạn, thận trọng chọn loại trồng phủ hợp với vùng sinh thái Xây dựng mơ hình tổ chức phù hợp với đặc điểm sản xuất chu kỳ sản xuất dài Cần có sách đầu tư thoả đáng cho công tác nghiên cứu khoa học công tác nghiên cứu khoa học cần tập trung nghiên cứu để tạo loài cho xuất cao, có khả rút ngắn chu kỳ thành thục công nghệ để hạn chế ảnh hưởng yếu tố thời gian sản xuất b Quá trình tái sản xuất tự nhiên xen kẽ với q trình tái sản xuất kinh tế, q tình tái sản xuất tự nhiên đóng vai trị quan trọng định: Trước hết cần phân biệt khái niệm: - Tái sản xuất ? Đó lặp lặp lại hoạt động sản xuất mang tính chu kỳ Trong sản xuất lâm nghiệp ln ln diễn hai q trình xen kẽ, q trình tái sản xuất tự nhiên trình tái sản xuất kinh tế Tái sản xuất tự nhiên q trình sinh trưởng, phát triển rừng trình gieo hạt tự nhiên, rừng nẩy mầm, lớn lên, hoa kết lại tiếp tục lặp lặp lại q trình tn thủ theo quy luật sinh học (quá trình tái sinh tự nhiên) Như trình tái sản xuất tự nhiên trình tái sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên tuân theo quy luật sinh học mà không cần can thiệp người Tái sản xuất kinh tế hiểu trình lặp lặp lại phát triển rừng tác động người bón phân, làm cỏ (thâm canh rừng, làm giầu rừng) nhằm thoả mãn mục đích người Do rừng ln ln chịu ảnh hưởng sâu sắc vào điều kiện tự nhiên nên q trình tái sản xuất tự nhiên ln giữ vai trò quan trọng định Điều đặt cho công tác quản lý kỹ thuật phải tôn trọng tự nhiên, phải hiểu biết quy luật tự nhiên định phương án sản xuất để lợi dụng tối đa ưu tự nhiên đồng thời phải biết né tránh bất lợi tự nhiên đem lại gây cản trở cho sản xuất kinh doanh Mặt khác trông chờ hoàn toàn vào ưu đãi tự nhiên mà cần phải tuỳ điều kiện cụ thể để có tác động kinh tế định để đẩy nhanh trình phát triển c Tái sinh khai thác rừng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Tái sinh q trình xây dựng rừng (Có hai hình thức tái sinh tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo) Khai thác rừng trình lợi dụng rừng, trình thu hoạch thành trình xây dựng rừng Xét hình thức hai mặt đối lập nhau, song lại thống liên quan chặt chẽ với Mục đích xây dựng để lợi dụng có lợi dụng, khai thác thu hồi vốn để tái sản xuất cho chu kỳ Nếu đứng góc độ kỹ thuật khai thác cịn coi giải pháp kỹ thuật quan trọng tái sinh rừng Từ đặc điểm đòi hỏi nhà quản lý nhà kỹ thuật lâm nghiệp phải có giải pháp đắn việc xây dựng cân đối khai thác tái sinh để khỏi lạm dụng vào vốn rừng sử dụng công cụ khai thác hiệu công tác tái sinh rừng d Sản xuất lâm nghiệp tiến hành quy mơ rộng, chủ yếu hoạt động ngồi trời địa bàn có điều kiện tự nhiên phức tạp, điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn : Đây đặc thù rõ nét sản xuất lâm nghiệp Hiện diện tích đất lâm nghiệp quản lý khoảng 19 triệu chiếm gần 60% diện tích tự nhiên tồn quốc, với 75% diện tích đồi núi, dốc cao, địa hình chia cắt phức tạp, hiểm trở, đất đai thường bị xói mịn vùng ven biển đất lâm nghiệp loại đất cát đất chua mặn khơng có khả canh tác nông nghiệp Trên điều kiện tự nhiên đó, hoạt động sản xuất lâm nghiệp lại chủ yếu tiến hành trời, cự ly hoạt động ngày xa nên thu nhập thấp, đời sống người làm nghề rừng gặp nhiều khó khăn Về mặt xã hội điều kiện tự nhiên phức tạp, sở hạ tầng phát triển, nên điều kiện phát triển kinh tế bị hạn chế Mặt khác, nguồn lao động lâm nghiệp chủ yếu đân tộc người, trình độ dân trí thấp kém, canh tác lạc hậu ( du canh, du cư phá rừng làm nương rẫy ) ảnh hưởng lớn đến phát triển lâm nghiệp Đồng thời điều kiện địa bàn rộng lớn khó khăn cho cơng tác quản lý, bảo vệ thành lao động, tính rủi ro sản xuất lâm nghiệp cao Xuất phát từ đặc thù này, cần phải có đầu tư thích đáng cho phát triển lâm nghiệp phải nhận thức việc đầu tư cho phát triển lâm nghiệp đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội vùng trung miền núi, nhiệm vụ chiến lược quan trọng đất nước đ Sản xuất lâm nghiệp có tính thời vụ: Tính thời vụ hiểu tình hình sản xuất tập trung vào khoảng thời gian năm lặp lặp lại có tính quy luật Trong sản xuất lâm nghiệp, tính thời vụ đặc trưng ngành sản xuất sinh học, đặc tính sinh lý, sinh thái rừng, địi hỏi cơng nghệ (đặc biệt cơng nghệ khai thác, vận chuyển) mà tình hình sản xuất diễn tập trung vào số tháng năm, tượng gọi tính thời vụ Do điều kiện sản xuất phải tập trung nên tình hình tổ chức sản xuất, đặc biệt tổ chức lao động gặp khó nhăn định Để loại bỏ tính thời vụ khơng thể thực được, thực tế tìm giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng cách chủ động trước lao động, vốn, máy móc thiết bị phát triển sản xuất tổng hợp, đa dạng hoá ngành nghề áp dụng tiến khoa học công nghệ để tuyển chọn, lai tạo giống trồng có khả thích nghi cao, có biên độ sống rộng e Hoạt động sản xuất lâm nghiệp vừa mang mục tiêu kinh tế vừa mang mục tiêu xã hội Xuất phát từ đối tượng sản xuất lâm nghiệp rừng, mà sản phẩm rừng có tác dụng nhiều mặt Trước hết mục tiêu kinh tế sản xuất lâm nghiệp nhằm mục tiêu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng bản, cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội Về mục tiêu xã hội, sản xuất lâm nghiệp nhằm mục tiêu phòng hộ , bảo vệ mơi trường sống, bảo vệ di tích lịch sử, cảnh quan văn hoá danh lam thắng cảnh Mặc dầu người ta quan tâm nhiều tới giá trị gián tiếp rừng( giá trị phi vật thể) song vấn đề đặt đối người quản lý phải nhận thức đắn đầy đủ giá trị rừng mà quan tâm đầu tư nhiều cho phát triển lâm nghiệp Đây vấn đề thực thi chiến lược phát triển bền vững Đảng nhà nước g Sản xuất lâm nghiệp vừa mang tính chất hoạt động sản xuất nơng nghiệp vừa mang tính chất hoạt động sản xuất công nghiệp xây dựng Sản xuất lâm nghiệp có nhiệm vụ trồng cây, gây rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng, khai thác, vận chuyển chế biến sản phẩm từ rừng Trong nhiệm vụ trên, nhiệm vụ trồng cây, gây rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng bảo vệ rừng, hoạt động mang tính sinh học có tính chất hoạt động giống hoạt động nông nghiệp Nhiệm vụ sản xuất lâm nghiệp khai thác, vận chuyển chế biến sản phẩm từ rừng, hoạt động có tính chất cơng nghiệp Ngồi ra, đặc thù sản xuất lâm nghiệp chu kỳ sản xuất dài, vốn hoạt động chủ yếu vốn đầu tư cho xây dựng bản, hình thức hoạt động phương pháp hạch tốn có nét giống hoạt động đầu tư xây dựng Vì vậy, nói hoạt động sản xuất lâm nghiệp vừa mang tính chất hoạt động sản xuất nơng nghiệp vừa mang tính chất cơng nghiệp xây dựng Từ đặc thù trên, vấn đề đặt cho công tác quản lý vừa phải tuân thủ quy luật sinh học sản xuất, áp dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất, đặc biệt công nghệ sinh học Mặt khác cần phải trang bị, đổi thiết bị công nghệ cho phù hợp với điều kiện sản xuất, đặc biệt phương tiện vận chuyển điều kiện địa hình phức tạp, sản phẩm cồng kềnh h.Sản xuất lâm nghiệp mang tính xã hội sâu sắc nhiều thành phần kinh tế tham gia Với địa bàn hoạt động gần 60% diện tích tự nhiên tồn quốc nơi sinh sống cộng đồng cư dân mà đặc biệt đồng bào dân tộc người, nên hoạt động cư dân địa phương ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển lâm nghiệp ngược lại hoạt động sản xuất lâm nghiệp ảnh hưởng lớn đến đời sống cư dân địa phương Từ đặc điểm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tổ chức sản xuất, đặc biệt công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Xuất phát từ đặc thù trên, vấn đề đặt cho nhà quản lý, trước hết phải tôn trọng phong tục kiến thức địa Sản xuất lâm nghiệp ln ln phải tính đến lợi ích bảo vệ lợi ích cộng đồng địa phương Về phía nhà nước cần có sách cởi mở để thu hút thành phần kinh tế, đặc biệt đồng bào, cư dân địa phương vào công tác bảo vệ phát triển rừng Vì vậy, nói phát triển ngành lâm nghiệp khơng thể tách rời phát triển tổng hợp kinh tế văn hố xã hội an ninh quốc phịng vùng trung du, miền núi 1.2 Tài nguyên rừng Việt Nam 1.2.1 Khái niệm tài nguyên rừng Việt Nam 1.2.1.1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) yếu tố vật chất tự nhiên mà người nghiên cứu sử dụng trực tiếp để tạo sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn cho nhu cầu xã hội TNTN phận môi trường tự nhiên hình thành biến đổi trình phát triển tự nhiên phải trải qua trình lâu dài Tuỳ theo mục đích nghiên cứu sử dụng, TNTN phân loại theo tiêu thức khác nhau: - Theo tiêu thức trạng thái vốn có tự nhiên, TNTN phân thành loại: Tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản (than đá, loại quặng ), tài nguyên lượng, dầu khí - Theo tiêu thức mối quan hệ với mơi trường tự nhiên, TNTN phân thành hai nhóm lớn: + TNTN vô hạn lượng mặt trời, thuỷ triều, sóng biển, gió + TNTN hữu hạn: TNTN hữu hạn khơng tái tạo tài ngun khống sản, dầu khí loại khai thác đến đâu hết đến khơng có khả phục hồi Vì vậy, việc khai thác, sử dụng loại tài nguyên phải tiết kiệm Đối với loại quý, cần phải tìm loại khác để thay Tài nguyên thiên nhiên hữu hạn tái tạo như: Đất đai, khí hậu, tài nguyên rừng Đối với loại tài nguyên cần phải có phương pháp sử dụng, khai thác hợp lý để không làm ảnh hưởng đến khả tự phục hồi, tự tái tạo chúng 1.2.1.2 Khái niệm tài nguyên rừng (TNR) Hiểu theo nghĩa rộng, TNR phận TNTN hữu hạn có khả phục hồi, bao gồm có rừng đất rừng • Rừng quần thể sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) yếu tố môi trường sinh thái (đất, nước, thời tiết, khí hậu, thuỷ văn ) thực vật rừng đóng vai trị chủ đạo mang tính đặc trưng khác biệt với loại thực vật khác chu kỳ sống, khả cung cấp bảo vệ mơi trường sống ) • Đất rừng tài nguyên rừng chia làm hai loại: Đất chưa có rừng đất có rừng Đất chưa có rừng cần phải quy hoạch để gây trồng rừng Đất có rừng bao gồm đất có rừng trồng đất có rừng tự nhiên Mặt khác tài nguyên rừng loại tài sản đặc biệt quốc gia nên để hiểu TNR cần phải hiểu qua góc độ khác nhau: - Dưới góc độ sinh vật học: TNR khái niệm để hệ sinh thái thống nhất, hoàn chỉnh sinh vật ngoại cảnh Theo ATenslay rừng hệ sinh thái (hệ sinh thái rừng) bao gồm hai thành phần: Thành phần sống (động vật, thực vật, vi sinh vật); thành phần khơng sống (hồn cảnh sống, ánh sáng, nhiệt độ, nước ) hai phận có mối quan hệ chặt chẽ nhân với Có thể mơ phỏng: Thành phần sống Hệ sinh thái rừng Thành phần khơng sống (hồn cảnh sống) - Dưới góc độ kinh tế: TNR tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu ngành lâm nghiệp Với tư cách đối tượng lao động, TNR đối tượng tác động người thông qua việc trồng, khai thác lâm sản cung cấp cho nhu cầu xã hội Với tư cách tư liệu lao động, tài nguyên rừng phát huy chức phịng hộ: giữ đất, giữ nước, điều hồ dịng chảy, chống cát bay, bảo vệ đồng ruộng, bảo vệ khu cơng nghiệp, bảo vệ thị - Dưới góc độ pháp lý: TNR tài sản quốc gia nhà nước thống quản lý sử dụng 1.2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam Việt Nam có diện tích tự nhiên 32.879.652 trải gồm gần 15 vĩ độ (từ 30 - 22023’ vĩ độ Bắc) kinh độ (từ 102 010’ - 109020’ kinh độ đông) Khoảng 75% đồi núi với diện tích đất lâm nghiệp 19.134.669 Nằm bán đảo Đông Dương, Việt Nam chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình chia cắt phức tạp, trải dài qua nhiều vùng sinh thái khác tạo cho Việt Nam nguồn tài nguyên phong phú, có tính đa dạng sinh học cao, Liên hiệp quốc công nhận điểm ưu tiên bảo tồn toàn cầu với độ đặc hữu cao ’ Giá trị đa dạng sinh học rừng Việt Nam lớn, đóng vai trị quan trọng trụ cột bảo tồn mức độ sinh cảnh vùng sinh thái - Về hệ thực vật: Việt Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật có mạch, định tên 7.000 lồi thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm, 2.300 loài thực vật sử dụng làm lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, lẫy gỗ, lấy tinh dầu, vật liệu xây dựng Tính đặc hữu hệ thực vật cao, 40% số loài thực vật thuộc loại đặc hữu Một số lồi q có rừng đặc dụng như: Gỗ đỏ (Afzelia Xylocarpa), Gụ mật (Sindora Siamensis), Hoàng liên chân gà (Coptis chinensis), BaKich (Morinelq officinalis), Hoàng đàn (cupressus terbulosa), Cẩm lai (Dalbergia bariaensis), Pơ mu (Fokiena hodginsis), Thông nước (Glytostrolus pensilis) Trữ lượng gỗ toàn quốc 751.468.487m trữ lượng gỗ rừng tự nhiên 720.890.315m chiếm 95,9%, từ rừng trồng 30.578.172 chiếm 4,1% Phân theo loại rừng: +Rừng phòng hộ: 352.587.222m + Rừng đặc dụng: 137.694.076m3 + Rừng sản xuất: 261.187.189m3 - Trữ lượng tre nứa loại 8.400.767.000 chủ yếu rừng tự nhiên chiếm 98,9%, cịn rừng trồng có 1,1% Phân theo loại rừng: + Rừng phòng hộ: 3.889.969.000 + Rừng đặc dụng: 964.159.000 + Rừng sản xuất: 3.564.639.000 - Về hệ động vật thống kê 275 loài thú, 826 loài chim, 180 loài bị sát, 80 lồi ếch nhái, 2400 lồi cá, 12.000 lồi trùng Mức độ đặc hữu cao: 78 loài phụ loài thú, 100 loài phụ loài chim, loài linh trưởng 11 loài chim đặc hữu Việt Nam Mới phát thêm loài thú lớn Sao la (Psendoryx nghetinhénis) 1992, Manh lớn (Megamuntiacus Vuaquangensis) 1993, Manh Trường Sơn, manh nanh (Camintuntiatus - Trasmonensis) 1997 Một số loài quý như: voi, tê giác, bị rừng, bị tót, trâu rừng, hổ, báo, cu ly, vượn đen, voọc vá, voọc mũi hếch, voọc đầu trắng, sếu cổ trụi, cò quắn cánh xanh, ngan cánh trắng, trĩ, loại chim loại bò sát, rắn rùa động vật lưỡng cư Nhìn chung, tài nguyên rừng Việt Nam phong phú đa dạng, có giá trị cao cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho xã hội giá trị công tác bảo tồn nghiên cứu khoa học quốc gia quốc tế Tuy nhiên số hạn chế: - Trong thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm liên tục (năm 1943 diện tích rừng 14,3 triệu sau 50 năm diện tích rừng cịn 9,3 triệu ha) Trong năm gần đây, Đảng nhà nước quan tâm phát triển lâm nghiệp, thông qua sách hỗ trợ chương trình chương trình 327, chương trình 661 Diện tích rừng tăng lên khơng đáng kể, minh hoạ qua bảng 01 Bảng 01- Tình hình biến động diện tích rừng độ che phủ qua năm Năm Diện tích rừng (ha) Rừng TN Rừng trồng Độ che Bình quân (ha/ Tổng cộng phủ (%) người) 1943 14.300 14.300 43,0 0,70 1976 11.077 92 11.169 33,8 0,22 1980 10.186 122 10.608 32,1 0,19 1985 9.308 584 9.872 30,0 0,16 10 - Đánh giá xem xét - Kết thúc sách + K.John (1970) đưa q trình sách với nội dung bước sau: - Nhận thức (xác định vấn đề) - Tập hợp - Tổ chức - Đại diện - Lập lịch trình - Hình thành - Hợp pháp hóa - Ngân sách - Thực - Đánh giá - Điều chỉnh, kết thúc Hiện thực tiễn cơng tác sách Việt Nam, người ta thường cho q trình sách bao gồm giai đoạn sau đây: a- Hoạch định sách Hoạch định sách giai đoạn đầu tiên, bao gồm nội dung: - Nêu phân tích sáng kiến sách - Thẩm định chấp nhận cho xây dựng sách quan có thẩm quyền, - Phân tích vấn đề, mục tiêu, phương án, giải pháp - Xây dựng dự án dự thảo sách - Đệ trình lên dự thảo quan có thẩm quyền - Xem xét, đánh giá dự thảo - Thơng qua sách b- Thể chế hố Chính sách - Ra văn pháp quy nội dung sách - Cơng bố sách c- Tổ chức thực sách - Ban hành văn hướng dẫn thực - Tổ chức máy thực sách - Đào tạo bồi dưỡng cán thực thi - Tập huấn cho đối tượng sách - Tổ chức nguồn lực để thực thi sách d- Chỉ đạo thực sách 121 - Ra mệnh lệnh, thị - Tổ chức hoạt động đối tượng - Vận hành quỹ, nguồn lực e- Kiểm tra, điều chỉnh tổng kết - Tổ chức hệ thống giám sát - Tổ chức hệ thống thông tin - Tổ chức hệ thống điều tra độc lập - Phân tích sách - Điều chỉnh bất hợp lý - Tổng kết Trong thực tiễn quản lý Kinh tế- xã hội, người ta thường chia công tác quản lý sách làm ba giai đoạn chính: + Hoạch định sách: Bao gồm hoạt động từ bước nhận thức, phân tích vấn đề ban hành sách + Tổ chức thực thi sách Bao gồm hoạt động nhằm đưa sách vào thực tiễn kinh tế + Phân tích sách Bao gồm hoạt động xem xét đánh giá, so sánh kết thực thi sách với nội dung thân sách để đưa khuyến nghị thích hợp máy thực sách 6- Hệ thống tổ chức xây dựng thực sách a- Hệ thống tổ chức xây dựng sách Hệ thống xây dựng sách Việt Nam bao gồm cấp: - Chính phủ: Xây dựng ban hành nhũng sách lớn mang tầm vĩ mơ, có liên quan đến nhiều ngành khác kinh tế Thường Chính phủ xây dựng sách sau đây: + Quy định mục tiêu kinh tế- xã hội ngành + Những cân đối lớn kinh tế + Chiến lược cấu kinh tế (ngành, vùng ) + Quy định quyền hạn ngành, địa phương việc hướng dẫn ban hành sách - Các Bộ, ngành: Xây dựng ban hành sách lĩnh vực cụ thể số lĩnh vực có liên quan với (liên bộ) 122 - Các địa phương (Tỉnh, Huyện): Xây dựng ban hành sách để cụ thể hố sách nhà nước vào điều kiện cụ thể địa phương b- Hệ thống tổ chức thực sách Hệ thống tổ chức thực sách nước ta bao gồm: + Các đối tượng tham gia tổ chức thực thi sách: - Các Bộ, ngành với quan chun mơn - Các địa phương với máy giúp việc - Các quan, tổ chức khác + Các đối tượng trực tiếp chịu tác động sách: - Các Bộ, ngành - UBND cấp - Các Doanh nghiệp, tổ chức Kinh tế- Xã hội - Các cá nhân, Hộ gia đình - Các đối tượng khác C- cơng cụ sách Các cơng cụ sách nhìn chung bao gồm: + Các cơng cụ kinh tế (giá, thuế ) + Các công cụ tổ chức, hành + Các cơng cụ tun truyền giáo dục + Các công cụ kỹ thuật nghiệp vụ chuyên ngành 7- Hình thức phương pháp tổ chức thực thi sách a- Hình thức tổ chức thực thi sách phát triển nơng lâm nghiệp Hình thức thực thi sách cách thức để sách đến tới đối tượng sách cụ thể Thơng thường có hình thức sách sau đây: • Hình thức theo địa cụ thể - Quy định rõ địa tác động sách - Quy định rõ nguồn ngân sách cụ thể - Quy định trách nhiệm cụ thể • Hình thức theo địa mở - Có quy định địa khơng thể xác định chi tiết, - Không quy định quy mô, ngân sách cụ thể - Không xác định rõ đối tượng sách cụ thể • Hình thức thơng lệ xã hội 123 - Hình thức thực sách thơng qua q trình vận hành chung hệ thống quản lý XH sách bồi dưỡng tài trẻ đất nước, sách xây dựng nếp sống văn minh • Hình thức sốc - Đặt thời điểm, địa cụ thể - Chỉ đạo liệt, tạo đột biến để tiến hành bước • Hình thức theo chiều sâu - Đưa sách vào sống cách lâu dài, khơng rầm rộ - Sử dụng nhiều cách tiếp cận khác để đưa sách vào sống b- Phương pháp tổ chức thực thi sách phát triển nơng lâm nghiệp Phương pháp tổ chức thực thi sách tổng thể cách thức tác động chủ thể để đưa sách vào thực tiễn Trong thực tiễn, có phương pháp sau đây: - Phương pháp giáo dục, thuyết phục - Phương pháp kinh tế, - Phương pháp tổ chức, - Phương pháp hành chính, cưỡng chế 8- Phân tích sách nơng lâm nghiệp a- Khái niệm nhiệm vụ phân tích sách Phân tích sách hoạt động xem xét, đối chiếu, đánh giá, so sánh tình hình thực tiễn với mục tiêu, nội dung sách khuyến nghị phục vụ công tác quản lý chủ thể Phân tích sách khoa học trở thành nghề độc lập Phân tích sách có nhiệm vụ sau đây: - Xem xét, đánh giá tình hình thực mục tiêu, hoạt động, công cụ giải pháp sách thực tiễn, - Nghiên cứu đánh giá tác động ảnh hưởng sách đến đối tượng sách đến đời sống xã hội - Đưa khuyến nghị giúp chủ thể sách điều chỉnh nội dung sách phát huy tốt kết sách - Xây dựng sở lý luận cho cơng tác xây dựng quản lý sách b- Thơng tin cho phân tích sách Để phục vụ cơng việc phân tích sách, lấy thơng tin từ nguồn sau đây: - Thông tin phản hồi từ đối tượng sách (quan trọng nhất) 124 Thông tin từ đời sống kinh tế- xã hội - Thông tin từ văn quy phạm - Thơng tin dự báo Các thơng tin cho phân tích sách cần đảm bảo yêu cầu sau đây: - Thơng tin phải đầy đủ, tồn diện - Thơng tin phải trung thực khách quan - Thông tin phải kịp thời - Thông tin phải thiết thực c- Phương pháp phân tích sách • Phương pháp phân tích kinh tế vĩ mô Phương pháp sử dụng công cụ kinh tế vĩ mô để xem xét phân tích tác động sách đưa khuyến nghị điều chỉnh sách điều chỉnh tác động NN vào kinh tế - PP Kinh tế vĩ mô thường sử dụng để phân tích ảnh hưởng sách đến mục tiêu phát triển KT-XH như: tốc độ tăng trưởng GDP, cân đối cung cầu, lạm phát, cấu kinh tế • Phương pháp kinh tế vi mơ (phương pháp tân cổ điển) Đây phương pháp sử dụng cơng cụ Kinh tế vi mơ để phân tích sách PP Kinh tế Vi mô cho phép xem xét thái độ cách ứng xử người SX người tiêu dùng kinh tế thị trường Phương pháp thường dùng để đánh giá tác động ảnh hưởng sách đến đối tượng cụ thể sách, tăng giảm quy mơ SC, tăng giảm chi phí, tăng giảm thu nhập - Phương pháp phân tích vi mơ thường sử dụng cơng cụ phân tích sau đây: - Phân tích sản xuất ứng xử người sản xuất - Cung sản phẩm cầu đầu vào - Cầu SP cách ứng xử người tiêu dùng • Phương pháp phân tích ngành hàng (ngành sản phẩm) Phương pháp sử dụng cơng cụ phân tích thị trường để làm rõ toàn hoạt động đối tượng tham gia sản xuất, phân phối tiêu dùng sản phẩm đó, làm rõ luồng hoạt động, luồng phân phối thu nhập tác nhân, sở phân tích tác động ảnh hưởng sách đến đối tượng hệ thống thống 125 9- Quá trình nội dung phân tích sách phát triển nơng lâm nghiệp Phân tích sách coi q trình nghiên cứu để đưa lời khuyên q trình hoạch định thực thi sách Để có lời khun xác, hữu ích, cần tiến hành cơng việc phân tích cách thận trọng, khoa học, tồn diện Q trình phân tích sách bao gồm nội dung sau đây: - Phân tích vấn đề sách - Phân tích việc xác định thực mục tiêu sách - Phân tích việc lựa chọn thực phương án, cơng cụ sách - Phân tích tổ chức máy thực sách - Phân tích tình hình tổ chức thực thi hoạt động sách - Phân tích ảnh hưởng tác động sách - Đề xuất sách 10- Một số sách chủ yếu lĩnh vực nơng lâm nghiệp a- Chính sách ruộng đất • Vai trị ruộng đất nơng lâm nghiệp - Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu lĩnh vực NLN - Đất đai nơi sinh sống dân cư điạ phương - Trên đất chứa đựng nhiều mối quan hệ xã hội, đất đai luôn vấn đề phức tạp nhạy cảm • Vai trị sách đất đai NLN CS đất đai có vai trị quan trọng nơng nghiệp nơng thơn - Chính sách ruộng đất sách trung tâm hệ thống sách phát triển NLN - Chính sách ruộng đất tạo động lực mạnh mẽ việc sử dụng có hiệu quỹ đất NLN - Chính sách ruộng đất tạo động lực thúc đẩy trình chuyển dịch cấu Nông nghiệp nông thôn: + Chuyển đổi cấu Nông nghiệp nông thôn chuyển sang hướng cấu công nghiệp hoá hiên đại hoá + Phấn đấu giảm tỷ trọng Nông – Lâm – Ngư nghiệp (20%), Lĩnh vực CN XD 38 – 40%, Các ngành dịch vu tăng 40 – 42% + Chính sách ruộng đất có vai trị quan trọng việc chuyên môn Nông nghiệp nước ta sang sản xuất hàng hố lớn - Chính sách ruộng đất điều kiện quan trọng để giải vấn đề tranh chấp đất đai nơng thơn • Mục tiêu sách ruộng đất 126 - Khẳng định sở hữu nhà nước đất đai phạm vi toàn lãnh thổ việt nam - Gắn đất đai với chủ sở hữu cụ thể - Khuyến kích sử dụng cách đầy đủ tiết kiệm hợp lý ruộng đất - Gắn sử dụng với bảo vệ, cải tạo nâng cao chất lượng ruộng đất - Khuyến khích nâng cao hiệu sử dụng đất • Những mâu thuẫn cần phải giải sách ruộng đất - Mâu thuẫn yêu cầu tập trung đất đai để nâng cao hiệu với quy mô manh mún, phân tán ruộng đất nông thôn - Mâu thuẫn yêu cầu phân công lại lao động phạm vi tồn xã hội với tình trạng nơng dân bị trói buộc vào ruộng đất - Mâu thuẫn quy mơ hạn hẹp ruộng đất với tình trạng dư thừa lao động nơng nghiệp - Mâu thuẫn sách pháp luật đất đai với vấn đề nảy sinh quan hệ thị trường đất đai chế kinh tế • Nội dung sách ruộng đât Nội dung sách ruọng đất NLN tập trung vào hai vấn đề chính: *) Xác lập quyền sử dụng ruộng đât - Nhà nước giữ quyền sở hữu đất đai (chiếm hữu sử dụng định đoạt) - Nhà nước giao quyền sử dụng đất có thời hạn cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có đủ điều kiện quy định, - Người chủ sử dụng đất có quyền sau: + Được sử dụng đất đai theo quy hoạch kế hoạch nhà nước + Được quyền để thừa kế + Được quyền chuyển nhượng chuyển đổi + Quyền chấp để vay vốn + Quyền cho thuê đất góp vốn liên doanh với đối tượng khác + Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật - Quy hạn mức điền giao cho chủ thể vùng khác nhau: + Vùng đồng sông Hồng: không 1ha + Vùng đồng sông Cửu long: không 2ha + Đất trồng lâu năm Lâm nghiệp: không 30ha *) Quy định nghĩa vụ sử dụng ruộng đât 127 - Người giao quyền sử dụng đất chịu trách nhiệm trước nhà nước việc bảo vệ quản lý sử dụng khu đất theo quy định pháp luật - Trách nhiệm sử dụng đất mục đích co hiệu thuộc người chủ sử dụng - Trách phải bảo vệ cải tạo nâng cao chất lượng đất trình sử dụng - Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật b- Chính sách đầu tư vốn cho NLN • Vai trị vốn đầu tư cho phát triển NLN - NLN lĩnh vực sản xuất đòi hỏi nhiều vốn đầu tư lại có hiệu sản xuất kinh doanh thấp vấn đề cân đối vốn đầu tư cho NLN quan trọng - Lĩnh vực nông lâm nghiệp chứa dựng nhiều mối quan hệ KT - XH phức tạp nên việc đầu tư vốn cho NLN có ảnh hưởng lớn đến thành phần xã hội - Vốn đầu tư NLN đòi hỏi quy mô lớn, thời điểm đầu tư tương đối tập trung nên việc đáp ứng vốn cho NLN có ý nghĩa quan trọng suất chất lượng hiệu lĩnh vực • Các hình thức đầu tư vốn NLN Trong NLN có hình thức đầu tư vốn sau *) Đầu tư từ ngân sách nhà nước cấp phát - Nhà nước sử dụng ngân sách để đầu tư trực tiếp cho lĩnh vực NLN thơng qua hình thức sau: + Cấp phát vốn trực tiếp cho DN NN hoạt động tron lĩnh vực NLN + Cấp phát vốn thông qua chương trình dự án đầu tư trực tiếp lĩnh vực NLN Các dự án phát triển thuỷ lợi o địa phương Dự án phát triển rừng Các dự án phát triển sở hạ tầng nông thôn Các dự án chuyển đổi trồng vật nuôi + Đầu tư phát triển giao dục đào tạo NLN: Nhà nước đầu tư kinh phí để đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực NLN từ dạy nghề đến đại học sau đại học *) Tín dụng NLN - Tín dụng hình thức đầu tư tài theo hình thức cho vay với điều kiện lãi suất khác 128 - Hiên Viêt Nam, tín dụng cho nơng nghiệp nơng thơn chủ yếu thuộc hình thức cho vay ưu đãi + Ưu đãi điều kiện cho vay + Ưu đãi thời hạn vay + Ưu đãi lãi suất cho vay - Hiện có kênh tín dụng sau lĩnh vực NLN: + Cho vay vốn trực tiếp: hình thức + Cho vay vốn thông tổ chức nông dân + Cho vay thông quan tổ chức trung gian (HTX) + Cho vay thơng qua tổ chức đồn thể: Đồn TN, Hội PN + Cho vay thơng qua chương trình dự án - Bên cạnh tín dụng ưư đãi NLN cịn áp dụng hình thức tín dụng thương mại để đáp ứng vốn cho hoạt động kinh doanh không đủ điều kiện để hưởng ưu đãi: Các điều kiện cho vay lãi suất vay hoàn toàn cho hai bên thoả thuận *) Vốn đầu tư từ nước Các nguồn vốn đầu tư từ nước cho lĩnh vực NLN thực hiên qua đường sau - Vốn hỗ trợ phát triển ODA: nguồn nước phát triển , vốn nhiều nước ưư tiên cho lĩnh vực phát triển co sở hạ tầng, phát triển rừng, phát triển văn hoá, y tế, giáo dục - Hỗ trợ tổ chức phi phủ - Viện trợ phủ cho NLN - Vốn góp liên doanh liên kết tổ chức công ty nước - Đầu tư trực tiếp nước để kinh doanh lĩnh vực NLN *) Vốn huy động thành phần kinh tế nước: Đây loại vộn vốn đầu tư quan trọng phát triển NLN - Nguồn vốn trở nên quan trọng lĩnh vực nơng lâm nghiệp • Các u cầu mục tiêu sách vốn NLN - Phải tạo điều kiện thuận lợi để huy động triệt để nguồn vốn cho lĩnh vực NLN Yêu cầu cụ thể nguồn vốn đầu tư sau: + Vốn ngân sách coi yếu tố quan trọng, tạo tiền đề hỗ trợ để thu hút nguồn vốn khác vào lĩnh vực NLN Đầu tư từ vông ngân sách quán triệt phương châm: Nhà nước nhân dân làm + Nguồn vốn tín dụng coi nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho đầu tư phát triển sản xuất nâng cao suất chất lượng hiệu NLN 129 - Phải tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực NLN - Chính sách đầu tư NLN tập trung ưu tiên lĩnh vực, khâu có khả sử dụng nhiều lao động có hiệu kinh tế cao để làm động lực phát triển cho vùng • Nội dung chủ yếu sách vốn đầu tư NLN *) Chính sách khai thác huy động nguồn vốn cho NLN - Cơ sở để hình thành nguồn vốn phát triển KT- XH nhiên điều kiện kinh tế chưa phát triển nhà nước cần phải có ý đặc biệt để tạo nguồn vốn cho NLN - Nhà nước ưu tiên phân phối tỷ trọng vốn thích họp tổng ngân sách hàng năm để đầu tư cho lĩnh vực NLN - Nhà nước thành lập ngân hàng riêng để cung cấp vốn tín dụng cho NLN - Tạo môi trường thuận lợi để huy động nguồn vốn tài nước để phát triển NLN như: Chính sách khuyến kích phát triển kinh tế trang trại, CS hỗ trợ đánh bắt hải sản xa bờ chuơng trình phát triển cơng nghiệp nơng thơn Chính sách phát triển làng nghề - Tạo mơi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực NLN *) Chính sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn Vấn đề xác định đối tượng hình thức cho vay - Về đối tượng cho vay + Được phân biệt cụ thể theo chương trình tín dụng + Đối tượng cho vay NLN xác định hộ gia đình - Hình thức cho vay Trong NLN áp dụng hình thúc cho vay cho vay tín dụng sau + Tín dụng ưu đãi đặc biệt + Tín dụng ưu đãi thơng thường, + Tín dụng thương mại - Chủ trương ưu đãi tín dụng NLN + Tập trung cho vùng trọng điểm vùng có điều kiện khó khăn lạc hậu + Tập trung vào ngành chủ yếu khuyến khích phát triển trồng gia súc góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 130 + Ưu tiên cho đầu tư sở hạ tầng phát triển dịch vụ đặc biệt dịch vụ khoa học kỹ thuật tiêu thụ nông lâm sản + Ưư tiên đầu tư cho việc nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào NLN + Lãi suất cho vay vấn đề then chốt Về mặt nguyên tắc NLN lĩnh vực có hiệukinh tế thấp lãi suất lĩnh vực phải trì mức thấp mức chung xã hội nhiên mức lãi suất đặt thấp vi: + Làm suy yếu hệ thống ngân hàng + Làm nông dân thiếu ý thức nâng cao hiệu sử dụng vốn vay + Dễ sinh tượng tiêu cực việc vay vốn ưu đãi c- Chính sách khoa học công nghệ NLN Khoa học- Cơng nghệ coi chìa khố để đạt hiệu NLN • Vai trị khoa học – công nghệ NLN - Khoa học công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ phát triển lực lượng sản xuất, yếu tố định đến suất lao động NLN - Khoa học công nghệ giữ vai trò định chất lượng sản phẩm - Trực tiếp tác động đến hiệu kinh doanh lĩnh vực NLN • Mục tiêu sách khoa học – công nghệ nông lâm nghiệp - Khai thác triệt để khả hội để đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Chúng ta coi trọng việc nhập cơng nghệ tiên tiến nước ngồi đồng thời trọng nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ nước để tìm cơng nghệ thích hợp Việt Nam - Phải nhanh chóng nâng cao trình độ cơng nghệ nước ta lĩnh vực NLN để theo kịp trình độ khu vực giới - Ưu tiên cho việc phát triển sản phảm nông nghiệp nhiệt đới xuất lúa gạo (chè, ca phê, cao su, thuỷ sản lâm sản) - Đảm bảo tiến kỹ thuật công nghệ phải đem lại hiệu mặt bao gồm kinh tế xã hội mơi trường sinh thái • Nội dung sách khoa học cơng nghệ - Tập trung đầu tư cao cho nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực NLN: + Ưu tiên cho nghiên cứu ứng dụng để tạo trồng vật nuôi 131 + Hướng đến người nông dân người trực tiếp sử dụng tiến khoa học kỹ thuật + Lấy quy mơ nơng trại làm đối tượng khoa học kỹ thuật - Ưu tiên ứng dụng nhũng thành tựu khoa học kỹ thuật phục vụ cho mục tiêu cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn: + Tạo giống lúa, ngơ có suất cao, chất lượng tốt +Tạo giống ăn suất chất lượng tốt + Cải tạo đàn gia súc theo hướng tăng tỷ trọng thịt, sữa, trứng + áp dụng biện pháp phòng trừ dịch bệnh tiên tiến, giảm bớt việc dùng hoá chất + áp dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường - Làm tốt công tác khuyến nông – khuyến lâm + Chúng ta xây dựng hệ thống khuyến nông khuyến lâm quốc từ trung ương đến tận sở + Khuyến nơng khuyến lâm trung ương có nhiệm vụ sau: Xây dựng chương trình dụ án phạm vi tồn quốc khuyến nơng khuyến lâm theo dõi đơn đơc thực chương trình dự án tồn quốc Quản lý tài chun mơn hệ thống tài tồn quốc + Khuyến nơng khuyến lâm địa phương: Tại địa phương có cấp: tỉnh có trung tâm khuyến nơng – khuyến lâm cấp tỉnh, Huyện có trung tâm khuyến nơng – khuyến lâm cấp Huyện, cấp xã có mạng lưới KNKL xã thôn Nhiệm vụ hệ thống KNKL cấp địa phương : +Phổ biến tiến kỹ thuất đến nông dân + Tập huấn,huấn luyện kỹ thuật canh tác cho nông dân + Tư vấn cho nông dân tổ chức sản xuất kinh doanh d- Chính sách xã hội nơng thơn • Vai trị sách xã hội - Nông thôn vừa địa bàn sinh sống nông dân đồng thời lại kiểu tổ chức xã hội mà nơng nghiệp nơng dân chiếm tỷ trọng lớn - Chính sách xã hội nơng thơn có tác động đến tầng lớp dân cư đơng đảo xã hội - Chính sách xã hội nơng thôn thường gây phản ứng mạnh rộng khắp đến tồn xã hội - Chính sách xã hội nơng thơn trực tiếp ảnh hưởng đến suất chất lượng hiệu lao động nơng nghiệp 132 • Mục tiêu sách xã hơị nơng lâm nghiệp - Đảm bảo tính dân chủ cơng xã hội nơng thơn - Từng bước xố cách biệt thành thị với nông thôn tầng lớp dân cư nông thôn - Xây dựng sống xã hội nông thôn văn minh đại • Nội dung sách xã hội nơng lâm nghiệp - Chính sách xố đói giảm nghèo, - Chính sách dân số lao động: kế hoạch hố gia đình, sách hỗ trợ tạo việc làm nơng thơn, sách nâng cao sức khoẻ cộng đồng nơng thơn - Chính sách xây dựng củng cố thiết chế xã hội sở nông thôn 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barbier, E.B., 1993 ‘Valuing tropical wetland benefits: Economic methodologies and applications’, Geographical Journal (1) 59:22-32 Barbier, E.B., 1994 ‘Valuing Environmental Functions: tropical wetlands’, Land Economics, 70 (2): 155-73 Barbier, E.B., Acreman, M., Knowler, D., 1997 Economic valuation of wetlands: a guide for policy makers and planners, Ramsar Convention Bureau, Switzerland Boardman, A.E., Greenberg, D.H., Vining, A.R and Weimer, D.L., 1996 CostBenefit Analysis: concepts and practice, Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ 07458 Bowes, M.D and Krutilla, J.V., 1989 Multiple-use management: the economics of public forestlands, Resources for the Future, Washington, D.C Freeman, A.M., III, 1993a The Measurement of Environmental and Resource Values: theory and methods, Resources for the Future, Washington D.C Freeman, A.M., III, 1993b 'Non-use value in natural resource damage assessment', in R.J Kopp and K.V Smith (eds), Valuing Natural Assets: the economics of natural resource damage assessment, Resources for the Future, Washington DC Gilpin, A., 2000 Environmental Economics: a critical review, John Wiley & Sons, Ltd, Chichester & New York Hartwick, J.M and Olewiler, N.D., 1998 The economics of natural resource use, Addison-Wesley Educational Publisher, Inc., Massachusetts IIED, 1994 Economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options (Draft), Environmental Economic Program, London Munasinghe, M., 1992 'Biodiversity protection policy: environmental valuation and distribution issues', AMBIO, 21(3):227-36 Pearce, D.W and Warford, 1993 World Without End: Economics, environment and sustainable development, Oxford University Press, New York Price, C., 1989 The theory and application of forest economics, Basil Blackwell Ltd, Oxford Sutherland, R.J and Walsh, R.G., 1985 'Effect of distance on the preservation value of water quality', Land Economics, 61(3):281-91 Tietenberg, T.H., 1992 Environmental and natural resource economics, Harper Collins Publishers Inc., New York Walsh, R.G., Loomis, J.B and Gillman, R.A., 1984 'Valuing option, existence and bequest demands for wilderness', Land Economics, 60(1):14-29 134 Walsh, R.G., Sanders, L.D and Loomis, J.B., 1985 Wild and Scenic River Economics: recreation use and preservation values, American Wilderness Alliance, Englewood, Colorado 135 ... trọng n? ?i dung phát triển lâm nghiệp 1.4.2 Phát triển kinh tế lâm nghiệp 1.4.2.1 Kh? ?i niệm phát triển kinh tế lâm nghiệp Phát triển kinh tế lâm nghiệp tăng tiến mặt kinh tế lâm nghiệp th? ?i kỳ định... trưởng kinh tế biến đ? ?i tiến cấu kinh tế - xã h? ?i lâm nghiệp, q trình tiến hố theo th? ?i gian nhân tố n? ?i thân kinh tế lâm nghiệp định Phát triển kinh tế lâm nghiệp thể qua n? ?i dung sau: - Phát triển... đó, kinh tế hộ đơn vị kinh tế tự chủ, lực lượng trực tiếp tạo sản phẩm lâm nghiệp 1.3.4.4 Đặc trưng cấu kinh tế lâm nghiệp Cơ cấu kinh tế lâm nghiệp bao gồm đặc trưng: - Cơ cấu kinh tế lâm nghiệp

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 01- Tỡnh hỡnh biến động diện tớch rừng và độ che phủ qua cỏc năm - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
Bảng 01 Tỡnh hỡnh biến động diện tớch rừng và độ che phủ qua cỏc năm (Trang 10)
Bảng 01- Tình hình biến động diện tích rừng và độ che phủ qua các năm - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
Bảng 01 Tình hình biến động diện tích rừng và độ che phủ qua các năm (Trang 10)
Bảng - 03: Dự báo nhu cầu lâm sản giai đoạn 2001-2010 - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
ng 03: Dự báo nhu cầu lâm sản giai đoạn 2001-2010 (Trang 29)
Một số chỉ tiờu chủ yếu phản ảnh qua bảng 04: - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
t số chỉ tiờu chủ yếu phản ảnh qua bảng 04: (Trang 32)
Bảng 04: Các chỉ tiêu chiến lược chủ yếu giai đoạn 2001-2010 - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
Bảng 04 Các chỉ tiêu chiến lược chủ yếu giai đoạn 2001-2010 (Trang 32)
Hình 03: Đường cung về lâm sản - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
Hình 03 Đường cung về lâm sản (Trang 47)
Hình 05: Trạng thái cân bằng thị trường - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
Hình 05 Trạng thái cân bằng thị trường (Trang 51)
Hình 10 mô tả việc ấn định giá sàn của nhà nước. Thoạt đầu, thị trường ở trạng thái cân bằng (E) với tổ hợp giá cả và lượng bán là Po,Qo - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
Hình 10 mô tả việc ấn định giá sàn của nhà nước. Thoạt đầu, thị trường ở trạng thái cân bằng (E) với tổ hợp giá cả và lượng bán là Po,Qo (Trang 53)
Sơ đồ 01. Các kênh lưu thông gỗ trụ mỏ vùng Đông Bắc Bắc bộ 2.1.5. Hiệu quả thị trường (độ cận biên thị trường) - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
Sơ đồ 01. Các kênh lưu thông gỗ trụ mỏ vùng Đông Bắc Bắc bộ 2.1.5. Hiệu quả thị trường (độ cận biên thị trường) (Trang 55)
Sơ đồ 10. Mô tả các điểm bán gỗ nguyên liệu công nghiệp - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
Sơ đồ 10. Mô tả các điểm bán gỗ nguyên liệu công nghiệp (Trang 56)
Hình 4. Quan hệ giữa sản lượng cây đứng và tuổi cây - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
Hình 4. Quan hệ giữa sản lượng cây đứng và tuổi cây (Trang 90)
Hình 5. Quan hệ năng xuất-sản lượng của rừng - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
Hình 5. Quan hệ năng xuất-sản lượng của rừng (Trang 91)
Hình 6. Quan hệ giữa mức tăng trưởng hàng năm và tuổi cây - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
Hình 6. Quan hệ giữa mức tăng trưởng hàng năm và tuổi cây (Trang 91)
Hình 7. Luân kỳ kinh doanh rừng tối ưu - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
Hình 7. Luân kỳ kinh doanh rừng tối ưu (Trang 94)
Hình 9 . Những khu vực rừng trên thế giới được cấp chứng chỉ theo FSC, 5/2004 - Tài liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LÂM NGHIỆP doc
Hình 9 Những khu vực rừng trên thế giới được cấp chứng chỉ theo FSC, 5/2004 (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w