Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
3,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ ĐƯỜNG NỐI THÔN HÀ LIỆT VÀ THÔN THIỆP XUYÊN, XÃ LONG HIỆP, HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI GVHD: CAO VĂN LÂM SVTH : LÊ QUỐC HÙNG LỚP : K612 GT Kon Tum, tháng 08 năm 2017 MỤC LỤC PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ 10 Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 10 1.1 Vị trí, chức tuyến đường nhiệm vụ thiết kế: 11 1.2 Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến: 12 1.3 Các điều kiện xã hội: 13 1.4 Các điều kiện liên quan khác: 14 1.5 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường: 16 Chương 2: XÁC LẬP CẤP THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 17 2.1 Xác định cấp thiết kế: 17 2.2 Tính tốn – Lựa chọn tiêu kỹ thuật: 18 2.3 Tổng hợp tiêu kỹ thuật tuyến: 28 Chương 3: THIẾT KẾ BÌNH ÐỒ TUYẾN 30 3.1 Nguyên tắc thiết kế: 30 3.2 Trình tự thiết kế bình đồ: 30 Chương 4: THIẾT KẾ CẤP THOÁT NƯỚC 34 4.1 Các công trình nước: 34 4.2 Rãnh biên (rãnh dọc): 34 4.3 Rãnh đỉnh: 35 4.4 Công trình cống: 35 4.5 Cầu: 38 Chương 5: THIẾT KẾ TRẮC DỌC – ĐO KHỐI LƯỢNG ĐẤT 39 5.1 Nguyên tắc thiết kế: 39 5.2 Xác định cao độ khống chế: 39 5.3 Xác định cao độ mong muốn: 41 5.4 Thiết kế đường đỏ, lập bảng cắm cọc phương án: 41 Chương 6: TÍNH TỐN TRẮC NGANG VÀ KHỐI LƯỢNG ĐẤT 43 6.1 Nguyên tắc thiết kế: 43 6.2 Thiết kế trắc ngang điển hình : 44 6.3 Tính tốn khối lượng đào đắp: 44 Chương 7: THIẾT KẾ KẾT CẤU NỀN ÁO ĐƯỜNG 46 7.1 Cơ sở thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường: 46 7.2 Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường: 51 7.3 Tính tốn cường độ kết cấu áo đường: 52 7.4 So sánh chọn phương án kết cấu áo đường 61 Chương 8: TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU VẬN DOANH KHAI THÁC 63 8.1 Lập biểu đồ xe chạy lý thuyết: 63 8.2 Tính tốn thời gian xe chạy trung bình - Nhận xét: 73 8.3 Tính tốn tốc độ xe chạy trung bình – Nhận xét: 73 8.4 Tính lượng tiêu hao nhiên liệu - Nhận xét: 75 8.5 Tính hệ số an tồn - Nhận xét: 81 8.6 Tính hệ số tai nạn tổng hợp - Nhận xét: 81 8.7 Tính tốn khả thông hành thực tế: 85 Chương 9: LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT 87 9.1 xác định tổng chi phí xây dựng khai thác tính đổi năm gốc cho phương án tuyến: 87 9.2 Luận chứng - so sánh chọn phương án tuyến: 97 PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT 100 Chương 1: THIẾT KẾ TRẮC DỌC CHI TIẾT 101 1.1.Các nguyên tắc thiết kế chung: 101 CHƯƠNG 102 Chương 2: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 102 3.1 Lập bảng cắm cong chi tiết 102 3.2 Thiết kế chi tiết đường cong nằm, phương pháp cắm cong 102 Chương 3: THIẾT KẾ TRẮC NGANG CHI TIẾT 109 3.1 Thiết kế trắc ngang thi công: 109 3.2 Thiết kế trắc ngang chi tiết: 109 Chương 4: THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG THOÁT NƯỚC 110 4.1 Xác định lưu lượng nước cực đại chảy công trình 110 4.2 Luận chứng chọn loại cống, độ cống 110 4.3 Thiết kế cấu tạo cống 110 4.4 Thiết kế kết cấu cống kiểm tra trạng thái giới hạn 111 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KHỔI LƯỢNG CƠNG TÁC 123 5.1 Khối lượng thi công đường 123 5.2 Khối lượng thi cơng cơng trình 123 CHƯƠNG 6: DỰ TỐN CƠNG TRÌNH TỪ KM0 ĐẾN KM1 132 6.1 Quy mơ cơng trình 132 6.2 Các lập dự toán 132 6.3 Tổng hợp khối lượng lập dự tốn cơng trình 132 6.4 Đơn giá 132 6.5 Dự tốn cơng trình 133 PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG MẶT ĐƯỜNG (KM0+00 ÷ KM1+00) 133 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 134 1.1 Xác định tính chất cơng trình mặt đường 134 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ KM NỀN MẶT ĐƯỜNG 135 2.1 Đặc điểm, phương pháp tổ chức thi công 135 2.2 Các tiêu chuẩn thi công nghiệm thu 135 2.3 Trình tự thi cơng 135 2.4 Biện pháp thi công, lựa chọn định mức áp dụng 137 2.5 Xác định khối lượng công tác 138 2.6 Tính tốn hao phí máy móc, nhân lực hồn thành cơng tác 139 2.7 Biên chế tổ đội thi công 139 2.8 Tính số cơng, số ca cần thiết hồn thành thao tác 139 CHƯƠNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT KM NỀN – MẶT ĐƯỜNG 146 3.1 Thiết kế tổ chức thi công công tác chuẩn bị 146 3.2 Thiết kế tổ chức thi công lớp mặt đường 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.2.1: Kết tính idmax theo điều kiện cân sức kéo 18 Bảng 1.2.2: Kết tính toán idmax theo điều kiện cân sức bám 19 Bảng 1.2.3: Tổng hợp tiêu kỹ thuật tuyến 28 Bảng 1.3.1: So sánh sơ phương án tuyến 31 Bảng 1.3.2: Phân tích ưu nhược điểm phương án tuyến 31 Bảng 1.3.3: Thông số đường cong nằm hai phương án tuyến 33 Bảng 1.4.1 Lưu lượng lớn tính tốn 36 Bảng 1.4.2: Chọn loại cống độ cống 37 Bảng 1.5.1 Cao độ tối thiểu cống 41 Bảng 1.5.3 Bảng yếu tố cong đường cong đứng phương án 42 Bảng 1.6.1 Tính tốn lưu lượng trục xe trung bình qui đổi trục xe tiêu chuẩn 100kN thời điểm đưa đường vào khai thác 46 Bảng 1.6.2 : Số trục xe tiêu chuẩn năm thời đoạn khai thác 47 Bảng 1.6.3: Số trục xe tiêu chuẩn lề gia cố 47 Bảng 1.7.1: Các thơng số tính tốn vật liệu mặt đường phương án 53 Bảng 1.7.2 Các thơng số tính tốn vật liệu mặt đường phương án 53 Bảng 1.7.3 : Kết tính đổi lớp từ lên để tìm Etb 55 Bảng 1.7.4 : Kết tính đổi lớp từ lên để tìm Etb 56 Bảng 1.7.5: Tính đổi Etb lớp vật liệu phương án 59 Bảng 1.7.6: Tính đổi Etb lớp vật liệu phương án 60 Bảng 1.7.7: Tổng chi phí xây dựng mặt đường phương án 61 Bảng 1.8.1 Tốc độ cân phương án 63 Bảng 1.8.2 Tốc độ hạn chế vào đường cong nằm 66 Bảng 1.8.3 Tốc độ hạn chế ĐCĐ lồi 66 Bảng 1.8.4 Tốc độ hạn chế ĐCĐ lõm 67 Bảng 1.8.5 Chiều dài đoạn tăng, giảm tốc, hạn chế 69 Bảng 1.8.6 Thời gian tốc độ xe chạy trung bình 74 Bảng 1.8.7: Lượng tiêu hao nhiên liệu cho phương án 77 Bảng 1.9.1 Bảng so sánh hai phương án tuyến 97 Bảng 1.9.2.Ưu nhược điểm hai phương án 99 Bảng II.2.1: Các yếu tố đường cong nằm chưa bố trí ĐCCT 102 Bảng II.2.2: Tọa độ điểm trung gian đường cong chuyển tiếp 104 Bảng II.2.4 Bảng cắm cong chi tiết đường cong trịn theo phương pháp tọa độ vng góc đường cong nằm thứ 106 Bảng II.6.6: Tổng 130 131 Bảng II.7.1 :Tổng dự toán xây dựng cơng trình 133 Bảng II.7.2 :Tổng dự toán 134 Bảng III.2.1: Các lớp kết cấu áo đường 135 Bảng III.2.2: Khối lượng thi công công tác 138 Bảng III.2.3: Khối lượng đào đất hệ thống thoát nước tạm 139 Bảng III.2.4: Số cơng, số ca cần thiết hồn thành thao tác, biên chế tổ đội TC 141 Bảng III.3.1: Khối lượng thành chắn cọc sắt 151 Bảng III.3.2: Khối lượng đào đất hệ thống thoát nước tạm 151 Bảng III.3.3: Khối lượng đất đắp lề 151 Bảng III.3.8: Năng suất máy rải thi công khuôn đường 154 Bảng III.3.9 Thời gian hồn thành thao tác cơng tác chuẩn bị 156 Bảng III.3.10: Trình tự thi công chi tiết 159 Bảng IIIB.3.11 Khối lượng vật liệu lớp móng cho tồn tuyến 160 Bảng III.3.13: Kết tính suất máy rải 166 Bảng III.3.14: Kết tính suất tơ vận chuyển vật liệu 167 Bảng III.3.15: Kết tính suất xe tưới nước 167 Bảng III.3.17: Năng suất máy san thi công khuôn đường 169 Bảng III.3.18: Thời gian hoàn thành thao tác dây chuyền 170 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.2.1: Quan hệ độ dốc dọc i(%) chi phí 20 Hình 1.2.2: Sơ đồ tầm nhìn chiều 20 Hình 1.2.3: Sơ đồ tầm nhìn hai chiều 21 Hình 1.2.4: Sơ đồ tầm nhìn vượt xe 22 Hình 1.2.5: Bố trí siêu cao đường cong 22 Hình 1.2.6: Sơ đồ mở rộng mặt đường đường cong 23 Hình 1.2.7: Xác định chiều dài vuốt nối siêu cao 24 Hình 1.2.8: Các ký hiệu độ dốc 25 Hình 1.2.9 Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn ban đêm đường cong đứng lõm 26 Hình 1.2.10: Sơ đồ xếp xe Zamakhắp 26 Hình 1.3.1 Các yếu tố đường cong nằm 32 Hình 1.4.1: Cấu tạo rãnh biên 34 Hình 1.5.1 Cao độ khống chế vị trí cống trịn 39 Hình 1.5.2 Cao độ khống chế vị trí cống vng 40 Hình 1.5.3 Cao độ tối thiểu đường 40 Hình 1.6.1 Mặt cắt ngang đường 43 Hình 1.7.1 Kết cấu áo đường phương án 51 Hình 1.7.2 Kết cấu áo đường phương án 52 Hình I.7.10: Sơ đồ tính tốn đổi hai lớp thành lớp 54 Hình 1.8.1 Đảm bảo tầm nhìn đường cong nằm 82 Hình 1.8.2 Khoảng dỡ bỏ Z đào ≥ 1,0m 83 Hình 1.8.3 Khoảng dỡ bỏ Z đào, đắp thấp < 1,0m 83 Hình 1.8.5 Xác định tầm nhìn vào đường cong đứng lồi 83 Hình 1.8.6 Sơ đồ tính tầm nhìn thực tế đường cong đứng lõm 84 Hình II.2.1 : Sơ đồ bố trí đường cong chuyển tiếp 104 Hình II.4.1: Dạng biểu đồ mơmen cống trịn 111 Hình II.4.3 : Sơ đồ xếp xe H30 113 Hình II.4.5 : Sơ đồ xếp xe H30 113 Hình II.4.7 : Sơ đồ xếp xe HK80 114 Hình II.4.9 : Sơ đồ xếp xe H30 114 Hình II.4.12: Sơ đồ tổ hợp mômen 116 Hình II.4.15: Sơ đồ tính tốn tường cánh cống 118 Hình II.4.16: Sơ đồ tính tốn tường cánh cống 120 Hình II.6.2: Khối lượng đất đào máy thủ cơng cống 124 Hình II.6.3: Cấu tạo lớp đệm chân khay, tường đầu, tường cánh cống 125 Hình II.6.4: Cấu tạo lớp đệm chân khay, tường đầu, tường cánh cống 125 Hình II.6.6: Cấu tạo móng tường đầu, tường cánh cống 126 Hình II.6.8: Mặt cắt ngang móng thân cống 126 Hình II.6.10: Cấu tạo bêtông cố định ống cống 126 Hình II.6.11: Cấu tạo lớp phịng nước cống 127 Hình II.6.12: Cấu tạo lớp phịng nước cống 127 Hình II.6.14: Cấu tạo tường đầu cống 128 Hình II.6.15: Cấu tạo chung tường cánh 128 Hình II.6.17: Tính khối lượng tường chống xói cống 129 Hình II.6.19: Tính khối lượng đất đắp cống 129 Hình III.1.1 Mặt cắt ngang đường hoàn thiện 134 Hình III.2.1: Cấu tạo lề đường đắp 136 Hình III.2.2: Cấu tạo lớp kết cấu áo đường đường đào 136 Hình III.3.1: Mặt cắt ngang khn đường dạng đào hồn tồn 147 Hình IIIB.3.2: Mặt cắt ngang khn đường dạng đắp hồn tồn 147 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTCT : Bêtông cốt thép BXD TC TD : Bộ Xây Dựng : Cọc tiếp cuối : Cọc tiếp đầu CPĐD CPMTC : Cấp phối đá dăm : Chi phí máy thi cơng CPNC : Chi phí nhân cơng CPTN CPVL : Cấp phối thiên nhiên : Chi phí vật liệu CT ĐHBK GTGT KCAĐ KL ND-CP NC PA TCN TCTC : Cơng trình : Đại Học Bách Khoa : Giá trị gia tăng : Kết cấu áo đường : Khối lượng : Nghị định – phủ : Nhân công : Phương án : Tiêu chuẩn ngành : Tổ chức thi công TCVN TGHT TT TT-BXD UBND : Tiêu chuẩn Việt Nam : Thời gian hoàn thành : Thứ tự : Thông tư Xây Dựng : Ủy ban nhân dân PHẦN I THIẾT KẾ CƠ SỞ 10 STT Nội dung cơng việc Máy móc - NC Bảo dưỡng lớp CPĐD loại Dmax25 + Tưới nhũ tương thấm bám 20 Chờ se mặt đường se khô 21 Chải mặt đường để lộ đá lớn bàn chải sắt Nhân công 22 Thổi bụi bẩn máy thổi bụi PDS185S 23 Tưới lớp nhũ tương nhựa chờ phân tích, l/m2 D146A Thi cơng lớp BTN chặt 19 dày cm 24 Làm mặt đường PDS185S 25 Tưới nhựa tạo dính bám, 0,5 lít/m2 D146A 26 Vận chuyển vật liệu BTN chặt từ trạm trộn, L = 20 km HD-270 27 Rải máy rải, hr = hyc.kr= 6.1,25 = 7,50 cm SUPER1603_2 28 Lu lèn sơ lu nhẹ bánh cứng, bù phụ, n=4l/đ, V=2 km/h VM7706 Lu lèn chặt lu nặng bánh lốp đạt đạt K98, n=16l/đ, 29 BW20R V=4km/h Đầm mép BPR45/55D 30 Lu hoàn thiện lu nặng bánh cứng, n=4l/đ, V=2 km/h VM7708 31 Kiểm tra lớp BTN chặt 19 Nhân công Thi công lớp BTN 12,5 dày cm 32 Làm mặt đường PDS185S 33 Tưới nhựa tạo dính bám, 0,5 lít/m2 D146A 34 Vận chuyển vật liệu BTN chặt từ trạm trộn, L = 20 km HD-270 35 Rải máy rải, hr = hyc.kr= 5.1,25 = 6,25 cm SUPER1603_2 36 Lu lèn sơ lu nhẹ bánh cứng, bù phụ, n=4l/đ, V=2 km/h VM7706 Lu lèn chặt lu nặng bánh lốp đạt đạt K98, n=14l/đ, 37 BW20R V=4km/h Đầm mép BPR45/55D 38 Lu hoàn thiện lu nặng bánh cứng, n=4l/đ, V=2 km/h VM7708 39 Kiểm tra lớp BTN 12,5 Nhân công 3.2.2 Xác định khối lượng công tác 3.2.2.1 Xác định khối lượng vật liệu, khối lượng công tác cho đoạn tuyến a Khối lượng vật liệu thi công lớp móng: Khối lượng vật liệu sử dụng cho tồn tuyến tính tốn theo cơng thức sau: Q K1.K2.B.H.L (m3); Trong đó: - K1: hệ số lèn ép, Kvật liệu = 1,3;, KBTN=1,25 - K2: hệ số rơi vãi, K2 = 1,05 (vật liệu rơi vãi 5%) - F : Diện tích tiết diện ngang lớp vật liệu m2 - L = 1000 m : chiều dài tồn tuyến thi cơng Bảng IIIB.3.11 Khối lượng vật liệu lớp móng cho tồn tuyến Vị trí Vật liệu Móng CPDD loại Dmax37.5 lần CPDD loại Dmax37.5 lần 0,15 1592.31 0,15 1592.31 Móng CPĐD Dmax 25 loại 0,20 2123.09 B (m) H (m) Q (m3) 160 Vị trí Vật liệu B (m) H (m) Q (m3) Mặt Bê tông nhựa chặt 19 0,07 714.50 Mặt Bê tông nhựa chặt 12,5 0,05 510.36 b Khối lượng nước nhựa tưới thi công Khối lượng nước, nhựa tưới dính bám nhũ tương nhựa thấm tính: Q g.B.L (m3); Trong đó: - g : định lượng tưới đơn vị diện tích - B: chiều rộng tưới - L = 972.11 m: chiều dài tồn tuyến thi cơng Bảng III.3.12: Khối lượng nước nhựa cho toàn tuyến Chức Vật liệu B g KL (m) (lít/m2) Tổng KL (m3) Tạo dính bám CPDD loại Dmax37.5 lần Nước 15.5 Tạo dính bám CPDD loại Dmax37.5 lần Nước 15.5 46.5 Tạo dính bám CPĐD Dmax25 Nước 15.5 Nhũ tương nhựa thấm bảo dưỡng Nhũ tương 7.7 7.7 Tạo dính bám bê tơng nhựa chặt 19 Nhựa đường nóng 0,5 3.85 7.7 Tạo dính bám bê tơng nhựa chặt 12,5 Nhựa đường nóng 0,5 3.85 3.2.2.2 Xác định khối lượng vật liệu, khối lượng công tác cho đoạn thi công Khối lượng vật liệu cho đoạn thi công dài L (m) xác định (L/1000)*khối lượng đoạn tuyến Kết thể phụ lục III.3.5 3.2.3 Xác lập kỹ thuật thi công cho thao tác, thiết kế sơ đồ thi công 3.2.3.1 Thi công lớp CPDD loại Dmax37.5 dày 15 cm lần (1) Tưới ẩm tạo dính bám Dùng xe LG5090GSS tưới ẩm đường với hàm lượng l/m2, tốc độ xe tưới trung bình khoảng 25km/h Trong trình tưới cần điều chỉnh tốc độ xe tưới tốc độ tưới để lượng nước tưới đầy đủ khắp mặt đường Sơ đồ tưới xem Bản vẽ số 17 (2) Vận chuyển CPDD loại Dmax37.5 Dùng xe ôtô 15T có mã hiệu HD-270 để vận chuyển CPDD từ bãi tập kết vật liệu cách tuyến Km Trước vận chuyển đến chân công trường cấp phối phải kiểm tra chất lượng (thành phần cấp phối, độ ẩm, tiêu lý…) Khả vận chuyển ơtơ 15T, dung tích thùng 14,9m3 Khối lượng thể tích CPDD lấy gần T/m3 nên thể tích xe chở tối đa 15/2=7,50 m3< 14,9m3 nên ôtô vận chuyển tối đa 7,50 m3 CPDD (3) Rải CPDD loại Dmax37.5 máy rải Dùng máy san GD555-3 để san lớp CPDD loại Dmax37.5, chiều dày san Hs = 15.1,3 = 19,5 cm Sơ đồ rải xem Bản vẽ số 18 (4) Lu sơ CPDD loại Dmax37.5 kết hợp bù phụ + đầm mép Dùng lu nhẹ VM7706, tốc độ 2(km/h), sau 34 lượt cần tiến hành bù phụ sửa chữa mặt đường đều, mui luyện Số lượt lu lèn phải đảm bảo đồng tất vị trí, điểm bề mặt, đồng thời đảm bảo độ phằng lu lèn 161 Nếu có giai đoạn thấy có tượng rạn nứt, gợn sóng, xơ dồn rời rạc khơng chặt, phải dừng lu tiến hành kiểm tra nguyên nhân xử lý triệt để tiến hành lu tiếp Bố trí cơng nhân theo máy lu để tiến hành công tác bù phụ Phần mép mà lu lu ta chọn lu tay BPR45/55D để đầm chặt Sơ đồ lu xem Bản vẽ số 18 (5) Lu lèn chặt CPDD loại Dmax37.5 lần Dùng lu bánh lốp để tiếp tục lu lèn chặt lớp CPĐD Dùng bánh lốp BW20R, lu 14l/đ với V= Km/h Sơ đồ lu xem vẽ số 18 3.2.3.2 Thi công lớp CPDD loại Dmax37.5 dày 15 cm lần (6) Tưới ẩm tạo dính bám Dùng xe LG5090GSS tưới ẩm đường với hàm lượng l/m2, tốc độ xe tưới trung bình khoảng 25km/h Trong trình tưới cần điều chỉnh tốc độ xe tưới tốc độ tưới để lượng nước tưới đầy đủ khắp mặt đường Sơ đồ tưới xem Bản vẽ số 18 (7) Vận chuyển CPDD loại Dmax37.5 Kĩ thuật thi cơng tương tự trình tự số (2) (8) Rải CPDD loại Dmax37.5bằng máy rải Dùng máy rải SUPPER 1603-2 để rải lớp CPDD loại Dmax37.5, chiều dày rải Hs = 15.1,3 = 19,5 cm Sơ đồ rải xem Bản vẽ số 18 (9) Lu sơ CPDD loại Dmax37.5 kết hợp bù phụ + đầm mép Dùng lu nhẹ VM7706, tốc độ 2(km/h), sau 34 lượt cần tiến hành bù phụ sửa chữa mặt đường đều, mui luyện Số lượt lu lèn phải đảm bảo đồng tất vị trí, điểm bề mặt, đồng thời đảm bảo độ phằng lu lèn Nếu có giai đoạn thấy có tượng rạn nứt, gợn sóng, xơ dồn rời rạc không chặt, phải dừng lu tiến hành kiểm tra nguyên nhân xử lý triệt để tiến hành lu tiếp Bố trí công nhân theo máy lu để tiến hành công tác bù phụ Phần mép mà lu lu ta chọn lu tay BPR45/55D để đầm chặt Sơ đồ lu xem Bản vẽ số 22 (10) Lu lèn chặt CPDD loại Dmax37.5 lần Dùng lu bánh lốp để tiếp tục lu lèn chặt lớp CPĐD Dùng bánh lốp BW20R, lu 14l/đ với V= Km/h Sơ đồ lu xem vẽ số 18 (11) Lu hoàn thiện CPDD loại Dmax37.5 Sử dụng lu nặng bánh cứng để lu hoàn thiện Chọn lu VM7708 tiến hành lu 4l/đ, vận tốc lu V = 2Km/h Sơ đồ lu xem Bản vẽ số 18 (12) Kiểm tra nghiệm thu lớp CPDD loại Dmax37.5: Kiểm tra nghiệm thu theo TCVN 8857:2011 “Lớp kết cấu áo đường cấp phối đá dăm – vật liệu, thi cơng, nghiệm thu” a) Kiểm tra kích thước hình học (chiều rộng, chiều dày, độ dốc ngang: mặt cắt/1Km; mặt cắt đo bề dày vị trí, tim đường cách lề 50 cm b) Hệ số phẳng thước 3m: theo quy định 8864:2011 c) Hệ số đầm lèn: Kiểm tra theo 22TCN 346-06 với độ chặt yêu cầu quy định 4.4.4 162 d) Thành phần cấp phối: Lấy mẫu sàn kiểm tra tỷ lệ phần trăm hạt phải nằm phạm vi đường bao cấp phối quy định bảng (TCVN 8857:2011) f) Các tiêu kỹ thuật khác: Các số liệu thí nghiệm khác phải đạt trị số thí nghiệm yêu cầu nên bảng (TCVN 8857:2011) 3.2.3.3 Thi công lớp CPĐD loại Dmax25 dày 20 cm (13) Tưới ẩm tạo dính bám Dùng xe LG5090GSS tưới ẩm đường với hàm lượng l/m2, tốc độ xe tưới trung bình khoảng 25km/h Trong trình tưới cần điều chỉnh tốc độ xe tưới tốc độ tưới để lượng nước tưới đầy đủ khắp mặt đường Sơ đồ tưới xem Bản vẽ số 22 (14) Vận chuyển CPĐD loại Dmax25 Dùng xe ơtơ 15T có mã hiệu HD-270 để vận chuyển CPĐD từ bãi tập kết vật liệu cách tuyến Km Trước vận chuyển đến chân công trường cấp phối phải kiểm tra chất lượng (thành phần cấp phối, độ ẩm, tiêu lý…) Khả vận chuyển ơtơ 15T, dung tích thùng 14,9m3 Khối lượng thể tích CPĐD lấy gần 2,2 T/m3 nên thể tích xe chở tối đa 15/2,2=8,3m3< 14,9 m3 nên ôtô vận chuyển tối đa 8,3 m3 CPĐD (15) Rải CPĐD loại Dmax25 máy rải - Dùng máy rải SUPER 1603-2, khả chứa 12T cấp phối, vệt rải 2,5m - 7m, chiều dày rải - 30cm - Chọn chiều dày rải 13cm, vận tốc rải Vr = 3,0 m/phút Kỹ thuật rải: Máy rải tiến hành điều chỉnh vệt rải để rải CPĐD Ơtơ chở hỗn hợp CPĐD lùi tới phễu máy rải, bánh xe tiếp xúc nhẹ nhàng với trục lăn máy rải Điều khiển cho thùng ben đổ từ từ hỗn hợp xuống phễu máy rải, xe để số Máy rải đẩy ơtơ tiến phía trước, hỗn hợp phân dọc theo guồng xoắn máy rải ngập tới 2/3 chiều cao guồng xoắn máy rải bắt đầu rải theo vệt quy định Trong q trình rải ln giữ cho hỗn hợp thường xun ngập 2/3 chiều cao guồng xoắn Bố trí cơng nhân theo máy rải để tiến hành công tác bù phụ Sơ đồ chạy máy thể vẽ 22 (16) Lu sơ CPĐD loại Dmax 25 kết hợp bù phụ Dùng lu nhẹ VM7706, tốc độ 2(km/h), sau 34 lượt cần tiến hành bù phụ sửa chữa mặt đường đều, mui luyện Số lượt lu lèn phải đảm bảo đồng tất vị trí, điểm bề mặt, đồng thời đảm bảo độ phằng lu lèn Nếu có giai đoạn thấy có tượng rạn nứt, gợn sóng, xơ dồn rời rạc không chặt, phải dừng lu tiến hành kiểm tra nguyên nhân xử lý triệt để tiến hành lu tiếp Bố trí cơng nhân theo máy lu để tiến hành công tác bù phụ Phần mép mà lu lu ta chọn lu tay BPR45/55D để đầm chặt Sơ đồ lu xem Bản vẽ số 22 (17) Lu chặt CPĐD loại lu bánh lốp Dmax 25 Dùng lu bánh lốp để tiếp tục lu lèn chặt lớp CPĐD Dùng bánh lốp BW20R, lu 24l/đ với V= Km/h Sơ đồ lu xem vẽ số 22 (18) Lu hoàn thiện CPĐD loại Dmax 25 163 Sử dụng lu nặng bánh cứng để lu hoàn thiện Chọn lu VM7708 tiến hành lu 4l/đ, vận tốc lu V = 2Km/h Sơ đồ lu xem Bản vẽ số 22 (19) Kiểm tra nghiệm thu lớp CPĐD loại Dmax 25 Kiểm tra nghiệm thu theo TCVN 8859:2011: “Lớp móng cấp phối đá dăm kết cấu đường ô tô – vật liệu, thi công nghiệm thu” a) Kiểm tra độ chặt lu lèn thành phần hạt sau lu lèn: chiều dày lớp móng: 7000 m2 Km dài( mặt đường xe) cần thí nghiệm kiểm tra phương pháp rót cát vị trí ngẫu nhiên (trường hợp rải máy san) b) Kiểm tra yếu tố hình học độ phẳng - Đo kiểm tra yếu tố hình học: 250m/vị trí đường thẳng 10m/vị trí đường cong - Đo kiểm tra độ phẳng thước 3m: 500m/vị trí 3.2.3.4 Bão dưỡng lớp CPĐD loại Dmax25 tưới nhũ tương dính bám (20) Chờ mặt đường khơ se Sau lu lèn xong ta chờ cho mặt đường khô se để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành tưới lớp nhựa thấm Thời gian chờ cho mặt đường khô se thường từ 1-2 ngày, nhiên tình hình thời tiết nắng nóng thời gian chờ ngày (21) Chải cho mặt đường lộ đá lớn bàn chải sắt Sau lớp khô se bề mặt, tiến hành dùng bàn chải sắt để chải bề mặt lộ đá bề mặt Lưu ý làm công việc tránh làm bong bật cốt liệu lớp móng (22) Thổi bụi Sau chải cho mặt đường lộ đá lớn, cho cơng nhân dùng máy nén khí, thổi bụi PDS185S thổi mặt đường Chú ý thổi không làm bong bật cốt liệu lớn (23) Tưới lớp nhũ tương nhựa thấm chờ cho nhũ tương phân tích xong Chuẩn bị nhũ tương: dùng nhũ tương CSS-1h để thi công Kỹ thuật tưới nhựa thấm: dùng xe tưới nhựa loại D146A có dung tích thùng m3, bề rộng tưới 5,5m để tưới nhũ tương thấm bám với áp lực phun ÷ at Định lượng nhũ tương 1,8 ± 0,1 lít/m2 Sơ đồ tưới xem Bản vẽ số 22 Yêu cầu nhũ tương phải tưới đều, không để dải trống, lượng nhựa theo quy định, phải thấm vào lớp cấp phối đá dăm 10mm Trong trường hợp mặt đường rải rác chỗ chưa có nhũ tương phải dùng cần phun bổ sung cho nhũ tương phủ kín bề mặt Công việc làm cuối ngày thi công để tránh việc lại xe thi công làm giảm chất lượng lớp nhựa thấm Nhũ tương sau tưới cần có thời gian để phân tích thấm vào lớp cấp phối đá dăm Thời gian khoảng 4-6h kể từ tưới nhũ tương 3.2.3.5 Thi công bê tông nhựa loại 19 dày cm (24) Làm mặt đường Kĩ thuật thi cơng tương tự trình tự số (26, 27) (25) Tưới nhựa tạo dính bám Kĩ thuật thi cơng tương tự trình tự số (28) - Lượng nhựa cần tưới là: 0,5 l/m2 (26) Vận chuyển vật liệu BTN chặt từ trạm trộn Dùng ô tô tự đổ 15T loại HYUNDAI HD270, để vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa từ trạm trộn đến công trường Số lượng tơ vận chuyển tính tốn cho phù hợp với công suất trạm trộn, suất máy rải cự ly vận chuyển, đảm bảo liên tục, nhịp nhàng khâu 164 Sức chở lớn xe 15T Khi vận chuyển hỗn hợp BTN thể tích thùng xe vận chuyển tối đa 15/2,4 = 6,25 m3 < 10m3, ta sử dụng ô tô vận chuyển BTN ta chở với thể tích thùng tối đa 6,24 m3 Yêu cầu vận chuyển: Thùng xe vận chuyển bê tơng nhựa phải kín, sạch, có qt lớp mỏng dung dịch xà phịng vào đáy thành thùng (hoặc dầu chống dính bám) Khơng dùng dầu mazút hay dung mơi hồ tan nhựa bitum để quét đáy thành thùng xe Xe vận chuyển hỗn hợp bê tơng nhựa phải có bạt che phủ để hạn chế hỗn hợp giảm nhiệt độ Cự ly vận chuyển xa phải có giải pháp giữ nhiệt thích hợp cho nhiệt độ hỗn hợp đến nơi rải không thấp 1200C Khi chọn trạm trộn bê tông nhựa phải ý điều kiện này, khơng đảm bảo đặt hàng trạm gần di chuyển trạm trộn đến gần cơng trình Trong đồ án, cự ly vận chuyển trung bình 20 km Mỗi chuyến ơtơ vận chuyển hỗn hợp rời trạm phải có phiếu xuất xưởng ghi rõ nhiệt độ hỗn hợp, khối lượng, chất lượng (đánh giá mắt), thời điểm xe rời trạm trộn, nơi xe đến, tên người lái xe, biển số xe Hỗn hợp bê tông nhựa ô tô vận chuyển đến công trường đổ vào phểu máy rải để tiến hành trình san rải Trước đổ hỗn hợp bê tông nhựa vào máy rải, phải kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp nhiệt kế, nhiệt độ đổ từ thùng xe vào máy rải không 1200C, nhiệt độ hỗn hợp không đạt u cầu phải loại (chở đến cơng trình phụ tạm khác để tận dụng đổ đi) (27) Rải máy rải - Dùng máy rải SUPER 1603-2, khả chứa 12T cấp phối, vệt rải 2,5m - 7m, chiều dày rải - 30cm - Chọn chiều dày rải Hr =H×Kr =7×1,25=8,75(cm) , vận tốc rải Vr = 3,0 m/phút Kỹ thuật rải: Máy rải tiến hành điều chỉnh vệt rải để rải CPĐD Ơtơ chở hỗn hợp BTN lùi tới phễu máy rải, bánh xe tiếp xúc nhẹ nhàng với trục lăn máy rải Điều khiển cho thùng ben đổ từ từ hỗn hợp xuống phễu máy rải Xe để số 0, máy rải đẩy ơtơ tiến phía trước máy rải Khi hỗn hợp BTN phân dọc theo guồng xoắn máy rải ngập tới 2/3 chiều cao guồng xoắn máy rải bắt đầu rải theo vệt quy định Trong trình rải giữ cho hỗn hợp thường xuyên ngập 2/3 chiều cao guồng xoắn Bố trí cơng nhân theo máy rải để tiến hành công tác bù phụ Sơ đồ chạy máy thể vẽ 22 (28) Lu lèn sơ lu nhẹ bánh cứng, bù phụ Kĩ thuật thi cơng tương tự trình tự số (4), lu 4l/đ với V= Km/h (29) Lu lèn chặt lu nặng bánh lốp đạt độ chặt K98 Kĩ thuật thi cơng tương tự trình tự số (5), lu 16l/đ với V= Km/h (30) Lu hoàn thiện lu nặng bánh cứng Kĩ thuật thi công tương tự trình tự số (11), lu 4l/đ với V= Km/h (31) Kiểm tra lớp bê tông nhựa chặt 19 Kiểm tra nghiệm thu BTN chặt 19 theo TCVN 8819:2011 “Mặt đường bê tơng nhựa nóng – thi cơng nghiệm thu” 3.2.3.6 Thi công bê tông nhựa 12,5 dày cm (32) Làm mặt đường 165 Kĩ thuật thi cơng tương tự trình tự số (29) (33) Tưới nhựa tạo dính bám Kĩ thuật thi cơng tương tự trình tự số (30) - Lượng nhựa cần tưới là: 0,5 l/m2 (34) Vận chuyển vật liệu BTN chặt từ trạm trộn Kĩ thuật thi cơng tương tự trình tự số (31) (35) Rải máy rải Kĩ thuật thi cơng tương tự trình tự số (32), máy rải sử dụng để thi công máy rải SUPER 1603-2 Hr =H×Kr =5×1,25=6,25(cm) (36) Lu lèn sơ lu nhẹ bánh cứng, bù phụ Kĩ thuật thi công tương tự trình tự số (33), lu 4l/đ với V= Km/h (37) Lu lèn chặt lu nặng bánh lốp đạt độ chặt K98 Kĩ thuật thi công tương tự trình tự số (34), lu 14/đ với V= Km/h (38) Lu hoàn thiện lu nặng bánh cứng Kĩ thuật thi cơng tương tự trình tự số (35), lu 4l/đ với V= Km/h (39) Kiểm tra lớp bê tông nhựa chặt 12,5 Kiểm tra nghiệm thu BTN chặt 12,5 theo TCVN 8819:2011 “Mặt đường bê tơng nhựa nóng – thi cơng nghiệm thu” 3.2.4 Tính tốn suất máy móc, xác định định mức sử dụng nhân lực 3.2.4.1 Tính suất máy rải Năng suất máy rải tính theo cơng thức : N = 60.T.Ktg.Br.Hr.Vr (m3/ca) Trong đó: T : Thời gian làm việc ca, T = 7h Ktg : Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,85 Br : Bề rộng vệt rải máy rải thi công Hr : Chiều dày rải lớp vật liệu Vr : Vận tốc xe rải, m/phút Vận tốc máy rải điều chỉnh phù hợp với khối lượng vật liệu cần rải Bảng III.3.13: Kết tính suất máy rải STT Công tác Br (m) Hr (cm) Vr (m/p) N (m3/ca) 556,92 374,85 278,46 Rải CPĐD loai Dmax25 13,0 13.0 Rải Bê tông nhựa 19 8,75 Rải Bê tông nhựa 12,5 6,25 3.2.4.2 Tính tốn suất tơ vận chuyển Năng suất ô tô tự đổ HYUNDAI 15T, dung tích thùng 10 m3 tính theo cơng T Q.Kt Ktt N L L tđ tr V1 V2 thức sau: (m3/ca) T : số làm việc ca, T = 7h Q: thể tích tối đa mà xe chở Kt: hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,95 Ktt: hệ số sử dụng tải trọng, Ktt = 1,0 L: cự li vận chuyển trung bình ơtơ 166 V1, V2: tốc độ xe chạy lúc có tải khơng tải; V1 = 40(km/h),V2 = 50 (km/h) tđ = phút = 0,083 h: thời gian đổ vật liệu lên xe tr = Q/Nmáy rải: thời gian rải vật liệu (vì tô phải làm việc kết hợp với máy rải) Kết tính suất ơtơ vận chuyển vật liệu Bảng III.3.14: Kết tính suất tô vận chuyển vật liệu γox L V1 V2 tđ (h) tr (h) Q (km) (km/h) (km/h) (t/m3) Công tác Nôtô (m3/ca) Vận chuyển CPDD loại Dmax37.5 lần 40 50 0,083 2,0 7,50 161,93 Vận chuyển CPDD loại Dmax37.5 lần 40 50 0,083 2,0 7,50 161,93 Vận chuyển CPĐD 40 50 0,083 0,034 2,2 6,82 132,61 loai Dmax25 lần Vận chuyển CPĐD 40 50 0,083 0,034 2,2 6,82 132,61 loai Dmax25 lần Vận chuyển BTN 20 40 50 0,083 0,034 2,4 6,25 40,87 chặt 19 Vận chuyển BTN 20 40 50 0,083 0,034 2,4 6,25 40,87 chặt 12,5 3.2.4.3 Năng suất xe tưới nước tưới nhựa Năng suất xe xitec LG5090GS xe D146A tính theo cơng thức sau : T Kt Q N L L t t V1 V2 p b (m3/ca) - N : Năng suất xe tưới nước ( m3/ca ) - T : Thời gian làm việc ca T = 7h; Kt = 0,8: hệ số sử dụng thời gian - Q : dung tích xe tưới nước - L : cự ly vận chuyển trung bình, Km - V1 ,V2 (km/h): vận tốc xe có tải khơng tải - tp, tb: thời gian phun vật liệu tưới, thời gian bơm vật liệu tưới Bảng III.3.15: Kết tính suất xe tưới nước Cơng tác Tưới nước Tưới nhựa nóng Tưới nhũ tương phân tích chậm L(km ) 5 V1(km/ h) 25 10 V2 (km/h) 30 25 10 25 0,5 0,2 Q(m3 ) 5 N(m3/c a) 20,49 21,54 0,2 21,54 Tp(h) Tb(h) 0,5 0,4 0,4 3.2.4.4 Năng suất máy lu Công thức xác định suất đầm nén: 167 T Kt L L 0,01.L ts Nht V (m/ca) - T = h : thời gian làm việc ca - Kt = 0,8 ÷ = 0,9 : hệ số sử dụng thời gian - L : chiều dài đoạn đầm nén - V (m/h) : vận tốc lu lèn - Nht : tổng hành trình lu lèn = (số chu kỳ lu) x (số hành trình chu kỳ (N’)) + Số hành trình chu kỳ: xác định từ sơ đồ lu nyc + Số chu kì lu = n , với nyc: số lượt lu yêu cầu ; n : số lượt lu chu kỳ - β = 1,2 ÷ 1,3 = 1,2 : hệ số trùng lặp máy lu chạy khơng xác - ts = 0,5 phút : thời gian chuyển số cuối đoạn Bảng III.3.16: Kết tính suất máy lu L V nyc Số N' N N.suất Công tác Tên máy n (l/đ) (m) (km/h) (l/đ) c.kỳ (h.tr) (h.tr) (m/ca) Lu lớp móng CPTN loại A dày 15 cm lần Lu sơ VM7706 50 2 12 24 325,68 Lu chặt BW20R 50 20 10 80 156,56 Lu lớp móng CPTN loại A dày 15 cm lần Lu sơ VM7706 50 2 12 24 325,68 Lu chặt BW20R 50 20 10 80 156,56 Lu hoàn thiện VM7708 50 2 12 24 325,68 Lu lớp móng CPĐD loại Dmax 25 dày 20 cm Lu sơ VM7706 50 2 12 24 325,68 Lu chặt BW20R 50 24 12 96 148,34 Lu hoàn thiện VM7708 50 2 12 24 325,68 Lu lớp mặt bê tông nhựa 19 dày 7cm Lu sơ VM7706 25 2 12 24 260,93 Lu chặt BW20R 25 16 8 64 153,23 Lu hoàn thiện VM7708 25 2 12 24 260,93 Lu lớp mặt bê tông nhựa 12,5 dày cm Lu sơ VM7706 25 2 12 24 260,93 Lu chặt BW20R 25 14 56 175,12 Lu hoàn thiện VM7708 25 2 12 24 260,93 3.2.4.5 Năng suất máy đầm bàn Năng suất lu tay BPR 45/55D : Theo catalog máy: N = 33 – 44 yd3/h Ta có: 1yard = 0,9144m, ca = 7h 0,91443 1yd3/h = 1/ m3/ca = 5,35m3/ca N = 33-44 yd3/h = 5,35 (33-44) m3/ca = 176,55-234,4 m3/ca Chọn N = 230m3/ca Vệt đầm sau phải chồng lên vệt đầm trước tối thiểu 15 ÷ 20cm Tại vị trí đầm thời gian khoảng 20 - 45 giây N 168 T Kt L.B 60.60.7.0,9.(0,9 0,15) 850,5 t 20 Năng suất: (m/ca) 3.2.4.6 Năng suất máy rải SUPPER 1603-2 Máy rải hoạt động theo sơ đồ rải (Bản vẽ số 18) Năng suất máy rải tính sau: 60* T Kt L N (m / ca) L L 2.ts Nht V Vs Trong đó: T = 7h : thời gian làm việc ca Kt = 0,8 ÷ chọn 0,9: hệ số sử dụng thời gian L: chiều dài đoạn thao tác V1, V2 : tốc độ máy làm việc chạy không V1 = Km/h = 66,67 m/phút V2= Km/h=100 m/phút Nht : tổng hành trình san, xác định từ sơ đồ san ts = 0,5 phút: thời gian chuyển số cuối đoạn Bảng III.3.17: Năng suất máy san thi công khuôn đường N Công tác L (m) V (m/ph) Vs ts (m/ph) (phút) N (h.tr) N (m/ca) San CPDD loại 50 66,67 100 0,5 933,35 Dmax37.5 lần San CPDD loại 50 66,67 100 0,5 933,35 Dmax37.5 lần 3.2.4.7 Xác định định mức sử dụng nhân lực + Định mức nhân công làm công tác bù phụ: rải hỗn hợp máy rải lu lèn sơ lớp vật liệu cần bố trí cơng nhân theo máy, định mức nhân công cho máy rải công nhân, định mức nhân công cho máy lu công nhân Dựa vào định mức số lượng máy để biên chế nhân công + Định mức nhân công làm công tác chải mặt đường thi công lớp nhựa thấm : 1000 m2/công + Định mức nhân công làm công tác vệ sinh mặt đường trước thi công lớp thấm nhập nhựa là: 20000 m2/công (dùng máy thổi bụi PDS185S) + Kiểm tra nghiệm thu mặt đường: 300 m/cơng 3.2.5 Tính tốn số cơng – số ca máy cần thiết hồn thành thao tác đoạn dây chuyền Kết thể phụ lục III.3.6 3.2.6 Biên chế tổ đội thi cơng Dựa vào số cơng, ca máy tính được, tiến hành biên chế tổ, đội thi công lớp CPDD loại Dmax37.5; lớp CPĐD loại 1, lớp bê tông nhựa chặt 19 12,5 tổ chức thi công theo phương pháp tuần tự, sau thi công xong lớp trước nghiệm thu, tiến hành bổ sung thêm máy móc, nhân lực để thi cơng lớp sau 3.2.7 Tính tốn thời gian hồn thành thao tác dây chuyềN 169 Bảng III.3.18: Thời gian hồn thành thao tác dây chuyền Máy móc - NC Đơn vị công ca Biên chế TGHT HSSD (giờ) Tưới ẩm tạo dính bám, l/m2 LG5090GSS m3 Vận chuyển CPDD loại Dmax37.5 , L = km HD-270 II San CPTN loại A, Vs=3 km/h; Kr=1,3; Hr = 19,5 cm Lu lèn sơ lớp CPDD loại Dmax37.5, kết hợp bù phụ, lần 1, n=4l/đ, V=2 km/h Lu lèn chặt lớp CPDD loại Dmax37.5 lu nặng bánh lốp, n=20 l/đ, V=4km/h Đầm mép Thi công lớp CPDD loại Dmax37.5 lần 2, dày 12 cm STT Nội dung công việc I Thi công lớp CPDD loại Dmax37.5 lần 1, dày 12 cm 1 0.15 m3 0.15 2.06 0.3433 2.40 GD555-3 m3 0.34 0.34 2.38 VM7706 m 0.6 4.20 BW20R m 0.625 4.38 BPR45/55D m 0.23 1.61 Tưới ẩm tạo dính bám, l/m2 LG5090GSS m3 0.15 1.05 Vận chuyển CPDD loại Dmax37.5, L = km HD-270 m3 0.15 2.06 0.3433 2.40 Rải CPDD loại Dmax37.5, Vs=3 km/h; Kr=1,3; Hr = 18,2 cm Lu lèn sơ lớp CPDD loại Dmax37.5, kết hợp bù phụ, lần 2, n=4 l/đ, V=2 km/h Lu lèn chặt lớp CPDD loại Dmax37.5 lu nặng bánh lốp, n=20 l/đ, V=4 km/h Đầm mép Lu hoàn thiện CPDD, n=4 l/đ, V=2 km/h Kiểm tra lớp CPDD loại Dmax37.5 Thi công lớp CPĐD loại Dmax25, dày 13 cm GD555-3 m3 0.34 0.34 2.38 VM7706 m 0.6 4.20 BW20R m 0.625 4.38 BPR45/55D VM7708 Nhân công m m m 1 0.23 0.6 0.13 1.61 4.20 1.04 0.00 10 11 12 IV 0.6 1.25 0.23 0.6 1.25 0.23 0.6 0.65 1.05 170 STT Nội dung cơng việc Máy móc - NC Đơn vị công ca Biên chế TGHT HSSD (giờ) 13 Tưới ẩm tạo dính bám, l/m2 LG5090GSS ca 0.15 1.05 14 HD-270 ca 0.8 5.60 0.76 5.32 0.6 4.20 0.66 4.59 18 19 V 20 21 22 Vận chuyển CPĐD loại Dmax 25, lần 2,, L = km Rải CPĐD loại Dmax 25, lần 2, Vr=3m/ph, Kr=1,3, Hr = 15,6 cm+bù phụ Lu lèn sơ lớp CPĐD loại Dmax25, kết hợp bù phụ; n=4l/đ, V=2 km/h Lu lèn chặt lớp CPĐD loại Dmax 25 lu nặng bánh lốp,n=24l/đ, V=5km/h Đầm mép Lu hoàn thiện CPĐD, n=4l/đ, V=2 km/h Kiểm tra lớp CPĐD loại Dmax 25 Bão dưỡng lớp CPĐD loại Dmax25 tưới nhũ tương dính bám Chờ cho mặt đường khô se Chải mặt đường để lộ đá dăm bàn chải sắt Thổi bụi bẩn máy thổi bụi 1 0.29 0.75 0.16 2.03 5.25 1.30 23 15 16 SUPER1603_2 ca 0.15 3.2 0.76 VM7706 ca BW20R ca BPR45/55D VM7708 Nhân công ca ca công 1.31 0.29 0.75 0.81 Nhân công PDS185S công ca 1.94 0.1 10 0.19 0.10 1.55 0.70 Tưới lớp nhũ tương nhựa chờ phân tích, l/m2 D146A ca 0.09 0.09 0.63 VI 24 Thi công lớp BTN chặt 19 dày cm Làm mặt đường PDS185S ca 0.08 0.08 0.56 25 Tưới nhựa tạo dính bám, 0,5 lít/m2 D146A ca 0.04 0.28 26 Vận chuyển vật liệu BTN chặt từ trạm trộn, L = 20 km HD-270 ca 0.04 3.67 0.41 2.85 27 Rải máy rải, hr = hyc.kr= 6.1,25 = 7,50 cm+bù phụ SUPER1603_2 ca 0.38 2.66 28 Lu lèn sơ lu nhẹ bánh cứng, bù phụ, n=4l/đ, V=2 km/h VM7706 0.38 0.75 0.75 5.25 17 ca 0.6 171 STT Nội dung cơng việc Máy móc - NC Đơn vị cơng ca Biên chế 29 30 31 VI 32 Lu lèn chặt lu nặng bánh lốp đạt đạt K98, n=16l/đ, V=4km/h - Kết hợp đầm mép Lu hoàn thiện lu nặng bánh cứng, n=4l/đ, V=2 km/h Kiểm tra lớp BTN chặt 19 Thi công lớp BTN 12,5 dày cm Làm mặt đường BW20R BPR45/55D VM7708 Nhân công ca ca ca công 1.27 0.23 0.75 0.65 1 TGHT (giờ) 0.64 0.23 0.75 0.13 PDS185S ca 0.08 0.08 0.56 33 Tưới nhựa tạo dính bám, 0,5 lít/m2 D146A ca 0.04 0.28 34 Vận chuyển vật liệu BTN chặt từ trạm trộn, L = 20 km HD-270 ca 0.04 2.62 0.37 2.62 35 Rải máy rải, hr = hyc.kr= 5.1,25 = 6,25 cm + bù phụ SUPER1603_2 ca 0.37 2.59 36 37 Lu lèn sơ lu nhẹ bánh cứng, bù phụ, n=4l/đ, V=2 km/h Lu lèn chặt lu nặng bánh lốp đạt đạt K98, n=14l/đ, V=4km/h - Kết hợp đầm mép Lu hoàn thiện lu nặng bánh cứng, n=4l/đ, V=2 km/h Kiểm tra lớp BTN 12,5 VM7706 BW20R BPR45/55D VM7708 Nhân công 0.37 0.75 1.11 0.23 0.75 0.65 1 0.75 0.56 0.23 0.75 0.13 5.25 3.89 1.61 5.25 1.04 38 39 ca ca ca ca công HSSD 4.45 1.61 5.25 1.04 172 3.2.8 Xác lập sơ đồ công nghệ thi công Sơ đồ công nghệ thi công Xem Bản vẽ số 17 3.2.9 Xác lập bình đồ dây chuyền Bình đồ dây chuyền xem Bản vẽ số 18 3.2.10 Lập tiến độ thi công chi tiết mặt đường theo Tiến độ thi công chi tiết mặt đường theo lập đựa quan điểm tận dụng số máy móc tối thiểu thời gian thi cơng máy phải bố trí tối đa Tiến độ thi công chi tiết mặt đường theo Xem Bản vẽ số 18 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 4054-2005 Đường ôtô - Yêu cầu thiết kế, Nhà xuất Hà Nội 2005 [2] Đỗ Bá Chương -Thiết kế đường ô tô, Tập Nhà xuất giáo dục-2/2007 [3] Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng- Sổ tay thiết kế đường tô tập 2- Nhà xuất Xây Dựng- 2003 [4] Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng- Sổ tay thiết kế đường ô tô tập 1- Nhà xuất giáo dục- 2001 [5] 22TCN 211-06 Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm, Nhà xuất giao thông vận tải 28/12/2006 [6] Phan Cao Thọ- Hướng dẫn thiết kế đường ô tô- Nhà xuất Xây Dựng1996 [7] 22TCN 220-95-Tính tốn dặc trưng dịng chảy lũ [8] Nguyễn Quang Chiêu, Trần Tuấn Hiệp- Thiết kế cống cầu nhỏ đường ô tô- Nhà xuất Giao Thông Vận Tải- 2000 [9] Định mức 1776/BXD-VP phần xây dựng công trình [10] Định mức 1779/BXD-VP phần khảo sát xây dựng cơng trình [11] Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình (công bố kèm theo đinh số 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 xây dựng) [12] Các tiêu chuẩn TCVN 4447-87; 22TCN 18-79; 22TCN 159-86; 22TCN 304-03; 22TCN 334-06; 22TCN 271-01 [13] Các giảng thiết kế đường ô tô, luận chứng hiệu kinh tế so sánh chọn phương án, xây dựng đường, xây dựng mặt đường, tổ chức quản lý thi công, giảng thí nghiệm khai thác đường tơ giảng viên môn đường ô tô đường thành phố, khoa Xây Dựng Cầu Đường, Trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng [14] Các tài liệu, văn liên quan, đơn giá vật liệu xây dựng quý I năm 2013 tỉnh Quảng Ngãi 174 ... Quảng Ngãi nối liền hai thơn Hà Liệt Thiệp Xun 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa tuyến: Tuyến đường thiết kế tuyến đường huyện, nối hai thôn Hà Liệt Thiệp Xuyên, xã Long Hiệp, huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi. .. xã hội địa phương 1.1.3 Các số liệu ban đầu: Tên đồ án: Thiết kế đường nối thôn Hà Liệt thôn Thiệp Xuyên, xã Long Hiệp, huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi Trong đó: - Thiết kế sở: 50% - Thiết kế. .. giáp huyện Tư Nghĩa huyện Nghĩa Hành, phía Đơng giáp huyện Nghĩa Hành, phía Tây giáp huyện Sơn Hà, phía Nam giáp huyện Ba Tơ Tuyến đường thiết kế nằm khu vực xã Long Hiệp, huyện Minh Long, tỉnh Quảng