Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BÙI THỊ BÍCH PHƯƠNG ỨNG DỤNG GIS – VIỄN THÁM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ THẢM THỰC VẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CON CNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản lý Tài nguyên Mơi trường Nghệ An, năm 2015 Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 005.3 KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ỨNG DỤNG GIS – VIỄN THÁM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ THẢM THỰC VẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CON CNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản lý Tài ngun & Mơi trường Khóa: 2011 - 2015 Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Tuyến Sinh viên thực : Bùi Thị Bích Phương Lớp : 52K4 – QLTN&MT Mã số sinh viên : 1153077052 Nghệ An, năm 2015 Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận dạy bảo tận tình thầy cô, giúp đỡ bạn bè anh chị, động viên to lớn gia đình người thân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn ThS Trần Thị Tuyến thầy cô tận tâm trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên học tập, nghiên cứu khoa học thực khóa luận, dìu dắt tơi bước trưởng thành chun mơn sống Do thời gian có hạn, đề tài cịn nhiều sai sót, kính mong thầy bổ sung, đóng góp ý kiến để tơi trưởng thành đề tài sau Vinh, tháng 05 năm 2015 Sinh viên: BÙI THỊ BÍCH PHƯƠNG Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu 3.1 Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ: 3.2 Quan điểm phát triển bền vững 3.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập, xử lí liệu tài liệu 4.2 Phương pháp phân tích, so sánh 4.3 Phương pháp khảo sát điều tra thực địa 4.4 Phương pháp GIS viễn thám Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG GIS – VIỄN THÁM TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ THẢM THỰC VẬT HUYỆN CON CUÔNG 1.1 Khái quát đồ thảm thực vật 1.1.1 Khái niệm thảm thực vật 1.1.2 Hệ thống phân loại thảm thực vật 1.1.3 Đặc điểm thảm thực vật vùng nhiệt đới 1.2 Tổng quan GIS – Viễn thám 1.2.1 Tổng quan Viễn thám 1.2.2 Tổng quan GIS 10 Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN Khóa luận tốt nghiệp 1.2.3 Các phần mềm sử dụng để thành lập đồ thảm thực vật 11 1.2.3.1 Phần mềm giải đoán ảnh 11 1.2.3.2 Phần mềm ArcGIS 10.2 11 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM THẢM THỰC VẬT HUYỆN CON CUÔNG 13 2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 13 2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 13 2.2 Đặc điểm thảm thực vật huyện Con Cuông 15 2.2.1 Kiểu thảm thực vật rừng kín rộng thường xanh 16 2.2.2 Kiểu thảm thực vật rừng trồng 17 2.2.3 Kiểu thảm thực vật năm 17 2.2.4 Kiểu thảm trảng cỏ bụi 17 2.2.5 Kiểu thảm thực vật khu dân cư 18 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ THẢM PHỦ HUYỆN CON CUÔNG NĂM 2010 19 3.1 Khái quát tư liệu nghiên cứu 19 3.2 Quy trình xử lý ảnh để thành lập đồ thảm thực vật huyện Con Cuông 20 3.3 Các bước thực 21 3.3.1 Chuẩn bị 21 3.3.2 Tiền xử lý, xây dựng hệ thống phân loại xây dựng đồ 21 3.3.3 Giải đoán ảnh công nghệ phân loại ảnh số 32 3.3.4 Biên vẽ đồ thảm thực vật 42 3.4 Kết thành lập đồ 43 3.5 Một số định hướng sử dụng hợp lý bảo vệ thảm thực vật 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các loại đất có huyện Con Cng 14 Bảng 3.1 Các thông số kỹ thuật cảm TM 19 Bảng 3.2 Một số khóa giải đoán 32 Bảng 3.3 Một số tổ hợp màu 34 Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 3.1.Quy trình thành lập đồ thảm thực vật 20 Hình 3.2 Thanh menu envi 21 Hình 3.3 Hộp thoại Layer Starking Parameters 22 Hình 3.4 Ảnh gói 22 Hình 3.5 Hộp thoại file vector giao thông tỉnh Nghệ An 23 Hình 3.6 Hộp thoại Image to Map ReGIS tration 24 Hình 3.7 Hộp thoại Ground control Points Selection 24 Hình 3.8 Các điểm khống chế 25 Hình 3.9 Hộp thoại Ground control Points Selection 25 Hình 3.10 Hộp thoại Input Warp Image 26 Hình 3.11 Hộp thoại Registration Parameters 26 Hình 3.12 Hộp thoại Available Vectors List 27 Hình 3.13 Hộp thoại Select Data File to Associate with New ROIs 28 Hình 3.14 Hộp thoại Export EVF Layers to ROI 28 Hình 3.15 Hộp thoại #1 ROI Tool 29 Hình 3.16 Hộp thoại Select Input File to Subset via ROI 29 Hình 3.17 Hộp thoại Sapatial Subset via ROI Parameters 30 Hình 3.18 Ảnh vệ tinh huyện Con Cuông 31 Hình 3.19 Hộp thoại ROI Tool 35 Hình 3.20 Chọn vùng mẫu 36 Hình 3.21 Hộp thoại ROI Separability Report 37 Hình 3.22 Hộp thoại Classification Input File 38 Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.23 Kết phân loại 39 Hình 3.24 Hộp thoại Majority/Minority Parameters 40 Hình 3.25 Kết lọc nhiễu 40 Hình 3.26 Xuất file có evf, shp 41 Hình 3.27 Đưa đồ lên Arc Map 42 Hình 3.28 Bản đồ thảm thực vật huyện Con Cng năm 2010 43 Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS : Hệ thống thông tin địa lý IDL : Interactive Data Language CSDL : Cơ sở liệu CHDCND : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CNXD : Công nghiệp – xây dựng XHHT : Xuất hộp thoại Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thảm thực vật có tầm quan trọng đời sống người Nó cung cấp cho ta loại nguyên liệu sản phẩm khác (gỗ, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu làm thuốc, công nghiệp, hạt…) Mặt khác, thảm thực vật có vai trị to lớn chu trình vật chất tự nhiên, việc bảo vệ người tránh thiên tai xảy (lũ lụt, gió bão…); bảo vệ đất khỏi bị rửa trơi, điều hồ khí hậu chế độ nước mặt đất Bản đồ thảm thực vật đồ thể lớp phủ thực vật vùng địa lý cụ thể Bản đồ thảm thực vật giúp nhà quản lý tài nguyên có nhìn trực quan, tổng thể tài nguyên, thảm phủ lãnh thổ Đồng thời, xác định mối quan hệ tác động tương hỗ hợp phần tự nhiên Con Cuông huyện miền núi Tây Nam tỉnh Nghệ An Trạng thái lớp phủ thực vật thay đổi nhanh chóng dân số tăng nhanh, trình thị hóa tác động người như: khai thác rừng, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp,… Trong năm gần đây, độ che phủ rừng huyện Con Cng có tăng lên rõ rệt (từ 76,9% năm 2010 đến 78,4% năm 2014), nhiên chất lượng rừng lại giảm sút cách nghiêm trọng Việc nghiên cứu trạng, q trình biến động diện tích chất lượng loại thảm phủ huyện Con Cuông việc làm cần thiết Tuy nhiên, điều khó thực phương pháp đo đạc, phân tích từ thực địa lãnh thổ miền núi có diện tích rộng (1.738,53km2) địa hình chia cắt mạnh mẽ Với mạnh cập nhật, phân tích khơng gian, công nghệGIS Viễn thám ứng dụng thành công để thành lập đồ thảm thực vật [4] Với lí trên, tơi chọn đề tài: “Ứng dụng GIS – Viễn thám thành lập đồ thảm thực vật địa bàn huyện Con Cuông” Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN Khóa luận tốt nghiệp Mặt nước Mặt nước 6 Rừng trồng Cây năm Bóng núi X Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 33 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.3 Một số tổ hợp màu Kênh phổ Các kiểu tổ hợp Landsat màu Đặc trưng nhận biết/Ứng dụng TM Đường giao thông, mặt nước, phân biệt rừng 4,3,2 Màu hồng ngoại rụng với vùng ăn quả, dễ nhận biết vùng đất nông nghiệp phi nông nghiệp, Đường giao thông, phân biệt rừng rụng 2,4,3 Màu giả với vùng ăn khó khăn so với tổ hợp kênh 4, 3, 5,4,3 Màu giả 4,5,3 Màu giả Giải đốn tồn đối tượng thực vật Có gam màu cam; giải đoán yếu tố thực vật, đường giao thông dễ dàng tổ hợp 5, 4, Xác định vùng cháy; vùng tái trồng rừng 3,4,7 Màu giả sau chặt khai thác dễ dàng so với tổ hợp kênh 3, 4, Tổ hợp dễ nhận biết vùng thực vật bị xâm hại 3,2,1 Màu tự nhiên Chỉ phân biệt rõ nét thực vật vùng đất trống, thơng tin khác thực vật Đánh giá thiệt hại vụ cháy, khoanh vi đám cháy màu đỏ, vùng rừng khơng cháy có 7,5,3 Màu giả màu xanh, màu vàng nhạt thể cháy diễn kênh Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 34 Khóa luận tốt nghiệp Tơng màu tím thê kết vùng cháy; màu đỏ tươi vùng cháy rừng xảy ra; khói bao 7,4,3 Màu giả quanh có màu xanh lam; vùng thực vật không bị ảnh hưởng cháy xuất tơng màu xanh (Nguồn:http://ledaingoc.blogspot.com/2013/04/to-hop-mau-e-giai-oan-anh-vetinh.html) Trên menu chọn Basic Tools\Region of Interest…\ROI Tool XHHT ROI Tool Hình 3.19 Hộp thoại ROI Tool Chọn New Region để đánh tên lớp mẫu, Fill chọn None Chọn vùng mẫu: Nhấp chuột vào lớp cần chọn mẫu Sử dụng cửa sổ Zoom để chọn, ta phóng to cửa sổ lên để thấy rõ pixel, nhấp chuột trái lần để bắt điểm nháy đúp chuột phải để kết thúc, muốn xóa vùng mẫu chọn ta di chuột vào Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 35 Khóa luận tốt nghiệp vùng mẫu nháy đúp chuột Ta thay đổi kênh hiển thị để dễ dàng giải đoán Các vùng chọn thị ảnh, làm tương tự ta chọn hết tất vùng mẫu cho lớp Hình 3.20 Chọn vùng mẫu Kiểm tra độ xác Trên hộp thoại ROI Tool, Option\Compute Roi Separability Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 36 Khóa luận tốt nghiệp XHHT Select Input File For Roi Separability: chọn ảnh\OK XHHT Roi Separability Calarlation\ Select All Items\OK XHHTROI Separability Report, sai số gần tốt Hình 3.21 Hộp thoại ROI Separability Report Lựa chọn phương pháp phân loại Trên menu chọn Classification\Supervised\Maximum Likelehood Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 37 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.22 Hộp thoại Classification Input File Phương pháp phân loại Maximum Likelehood dựa sở giả thuyết hàm mật độ xác suất tuân theo luật phân bố chuẩn, áp dụng phổ biến phân loại ảnh viễn thám xem thuật toán chuẩn để so sánh với thuật toán khác Phương pháp dùng số liệu mẫu để xác định hàm mật độ phân bố xác suất lớp cần phân loại, Pixel tính xác suất thuộc vào lớp gán vào lớp mà xác suất thuộc lớp lớn XHHT Classification Input File Chọn ảnh cần phân loại, chọn band Select Mask Band\OK Ảnh sau phân loại: Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 38 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.23 Kết phân loại Lọc nhiễu: Trên menu Envi, chọn Classification\ Post Classification\ Majority/Minority/Parameters XHHT, chọn ảnh phân loại\OK XHHT Majority/Minority Parameters, chọn lớp hình Choose,chỉ đường dẫn để lưu kết quả\OK để tiến hành lọc nhiễu Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 39 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.24 Hộp thoại Majority/Minority Parameters Kết lọc nhiễu: Hình 3.25 Kết lọc nhiễu Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 40 Khóa luận tốt nghiệp Xuất file vector file có shp: menu ENVI chọn Classification\Post Classification\ Classification to Vector Lúc hình xuất hộp thoại Raster to Vector Input Band Sau ta chọn file “loc” nhấn OK để chuyển sang định dạng vector Trên cửa sổ ảnh vector,File\Export Active Layer to Shapefile… XHHT , Choose, đường dẫn để lưu kết quả\ OK, Hình 3.26 Xuất file có evf, shp Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 41 Khóa luận tốt nghiệp 3.3.4 Biên vẽ đồ thảm thực vật - Đưa đồ lên ArcMap Khởi động ArcMap Chọn Add Data\ chọn đến thư mục chứa file shp Hình 3.27 Đưa đồ lên Arc Map Gộp lớp: kick chuột phải vào file concuong2010\ Open Attribute Table để mở bảng thuộc tính Table Options\ Add Fild để thêm trường thuộc tính sau tiến hành gộp lớp lại với Lớp 1: mặt nước Lớp 2: rừng trồng Lớp 3: năm Lớp 4: rừng kín rộng thường xanh: rừng kín clrtx + bóng núi Lớp 5: năm Lớp 6: thực vật khu dân cư - Biên tập đồ ArcGIS Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 42 Khóa luận tốt nghiệp 3.4 Kết thành lập đồ Hình 3.28 Bản đồ thảm thực vật huyện Con Cng năm 2010 Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 43 Khóa luận tốt nghiệp 3.5 Một số định hướng sử dụng hợp lý bảo vệ thảm thực vật - Tái định cư cho đồng bào sống vùng bảo tồn nhiệm vụ đặt nhằm ngăn chặn việc tăng diện tích phá rừng bị phá - Cần đưa biện pháp phòng chống cháy rừng địa bàn huyện, vào mùa khô hạn - Tích cực cải tạo đất, phủ xanh đất trống đồi trọc làm tăng độ che phủ thảm thực vật, chất lượng thảm thực vật - Nâng cao nhận thức cho tất cấp quyền, ban ngành người dân thuộc nhiều nhóm đối tượng thông qua hội thảo chuyên đề tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên - Cần có phương án quy hoạch lãnh thổ cách hợp lý nhằm tiến tới phát triển bền vững - Tăng cường phổ biến pháp luật cộng đồng vai trị thảm thực vật nói chung tài nguyên rừng nói riêng đời sống Đồng thời nâng cao đời sống cho người dân khu vực giáp rừng biện pháp giao đất, giao rừng để người dân trực tiếp quản lý khai thác tài nguyên rừng theo đạo nhà nước Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 44 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, đề tài “Ứng dụng GIS viễn thám vào thành lập đồ thảm thực vật huyện Con Cuông” thu số kết nghiên cứu sau: - GIS viễn thám cơng nghệ có vai trò ngày quan trọng lĩnh vực sống nghiên cứu khoa học Đây thực cơng cụ hữu ích để xây dựng đồ thảm thực vật dựa tư liệu ảnh viễn thám Nhờ giảm đáng kể chi phí xây dựng đồ theo phương pháp truyền thống - Huyện Con Cuông huyện miền núi tỉnh Nghệ An với tỉ lệ thảm phủ cao, có khu dự trữ sinh vườn quốc gia Pù Mát Do đó, đặc điểm thảm thực vật huyện Con Cng có giá trị lớn nghiên cứu nguồn tài nguyên thực vật Nghệ An nói riêng, Việt Nam nói chung Bởi thảm thực vật huyện Con Cuông mang nhiều nét đặc trưng thảm thực vật nhiệt đới - Bản đồ thảm thực vật huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An năm 2010 kết nghiên cứu đề tài với hỗ trợ công nghệ GIS viễn thám góp phần đáng kể vào nghiên cứu thay đổi thảm thực vật địa bàn huyện Trên sở kết nghiên cứu đề tài, tác giả đề xuất số định hướng để quản lý bảo vệ thảm thực vật địa bàn huyện Hướng nghiên cứu tiếp theo: Thành lập đồ biến động thảm thực vật huyện Con Cuông giai đoạn 2010 – 2015 Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 45 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND huyện Con Cuông, Báo cáo điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái hệ thực vật thảm thực vật miền Bắc Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Hùng Phạm Quang Lợi (2008), Tài liệu hướng dẫn thực hành xử lý phân tích liệu viễn thám với phần mềm ENVI, Công ty TNHH tư vấn – GEO Việt Nguyễn Xuân Lâm (1999), Công nghệ viễn thám ứng dụng địa đồ, Trung tâm viễn thám – Tổng cục địa Vũ Tự Lập cộng (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXBBĐHSP I HN Nguyễn Kim Lợi (2009), Ứng dụng mã nguồn mở đánh giá tác động môi trường, trường Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, giáo trình cao học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu số mơ hình rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy Bắc Cạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Lê Văn Trung (2010), Viễn thám, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 11 Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ 12 12 Thái Văn Trừng (1975), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật Hà nội 13 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 14 Trần Thị Tuyến, Bài giảng Quy trình thành lập đồ trạng sử dụng đất Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 46 Khóa luận tốt nghiệp 15 Nguyễn Trọng Tuyển (2001), Bài giảng Trắc địa ảnh viễn thám I, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 16 Chevalier A (1918), Premier inventaire des bois et autres produits forestiers du Tonkin 17 Burrough (1986), Principle of geographic information system for land resources assessment, Clarnedon Press – Oxford 18 H.G Champion (1963), A preliminary survey of the forest types of india and Burma 19 http://earthexplorer.usgs.gov/ 20 Maurand L (1943), Indochine foreetier Bel, Unecarter forestiere 21 TSchmithusen (1959), Allgemeine Vegetations geographic, Deutscher Geographentag, Würzburg Bùi Thị Bích Phương – Lớp 52K4 QLTN&MT – Khoa Địa Lý - QLTN 47 ... gian, công ngh? ?GIS Viễn thám ứng dụng thành công để thành lập đồ thảm thực vật [4] Với lí trên, tơi chọn đề tài: ? ?Ứng dụng GIS – Viễn thám thành lập đồ thảm thực vật địa bàn huyện Con Cuông? ?? Bùi... luận ứng dụng GIS viễn thám thành lập đồ thảm thực vật Chương 2: Khái quát địa bàn nghiên cứu đặc điểm thảm phủ huyện Con Cuông Chương 3: Ứng dụng GIS viễn thám để thành lập đồ thảm thực vật huyện. .. thảm thực vật địa bàn huyện Con Cuông 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lí luận ứng dụng GIS viễn thám thành lập đồ thảm thực vật huyện Con Cuông - Khái quát địa bàn nghiên cứu đặc điểm thảm thực vật