1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng chỉ số wqi đánh giá chất lượng nước tại các điểm quan trắc trên sông cả năm 2014 và đề xuất các biện pháp quản lý

103 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

333.91 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN - - ĐINH TRỌNG HOÀNG ỨNG DỤNG CHỈ SỐ WQI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC TRÊN SÔNG CẢ NĂM 2014 VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ SƯ QLTN & MT Nghệ An, tháng 5/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN - - ĐINH TRỌNG HOÀNG ỨNG DỤNG CHỈ SỐ WQI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC TRÊN SÔNG CẢ NĂM 2014 VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ SƯ QLTN & MT NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TH.S PHAN THỊ QUỲNH NGA Khoa : Địa Lý – QLTN; Trường Đại Học Vinh Nghệ An, tháng 5/2014 Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này,em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại Học Vinh, Khoa Địa lý – QLTN đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em quá trình học tập và hoàn thành luận văn Th.s Phan Thị Quỳnh Nga, người đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa ḷn tớt nghiệp Xin chân thành cảm ơn các thầy cô hội đồng chấm luận văn đã cho em những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh khóa luận này Xin gửi lới cảm ơn tới bạn bè đã động viên và giúp đỡ tơi những lúc tơi gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn bố mẹ anh chị em, bên cạnh động viên và giúp đỡ học tập làm việc và hoàn thành khóa luận văn Xin chân thành cảm ơn! Người thực hiện: Đinh Trọng Hoàng Danh mục viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp điều tra khảo sát 6.2 Phương pháp phân tích thớng kê 6.3 Phương pháp GIS PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các thông số đánh giá chất lượng nước mặt 1.1.1.1 Độ pH 1.1.1.2 Màu sắc 1.1.1.3 Độ đục 1.1.1.4 Hàm lượng ôxy hòa tan nước (DO) 1.1.1.5 Nhu cầu oxy sinh hóa BOD 1.1.1.6 Nhu cầu oxy hóa học COD 1.1.1.7 Hàm lượng nitơ nước 1.1.1.8 Hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cu, Cd, Hg,Fe ) 1.1.1.9 Chỉ tiêu vi sinh (Coliform) 1.1.2 Các phương pháp đánh giá chất lượng nước 1.1.2.1 Phương pháp chỉ tiêu riêng lẻ 1.1.2.2 Phương pháp chỉ tiêu tổng hợp WQI (Water quality Index) 1.1.3 Ứng dụng GIS để lập đồ hiện trạng môi trường 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng WQI của một số quốc gia thế giới 11 1.2.1.1 Xây dựng chỉ số WQI tại Canada 11 1.2.1.2 Xây dựng chỉ số WQI tại Hoa Kỳ 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu kết đạt được về xây dựng chỉ số đánh giá chất lượng môi trường nước Việt Nam 12 1.2.2.1 Các yêu cầu đối với việc tính toán WQI 12 1.2.2.2 Quy trình tính toán và sử dụng WQI đánh giá chất lượng môi trường nước mặt lục địa 12 1.2.2.3 Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc 13 1.2.2.4 Tính tốn WQI 13 1.2.2.5.Đánh giá khả ứng dụng của chỉ số môi trường WQI đánh giá chất lượng nước 16 CHƯƠNG II : HIỆN TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An 18 2.1.1 Vị trí lãnh thổ 18 2.1.2 Địa hình 19 2.1.3 Đất đai - thổ nhưỡng 20 2.1.3.1 Diện tích 20 2.1.3.2 Thổ nhưỡng 20 2.1.4 Khí hậu 22 2.1.5 Thuỷ văn 24 2.1.6 Tài nguyện thiên nhiên 24 2.1.6.1 Tài nguyên rừng 24 2.1.6.2 Tài nguyên biển 25 2.1.6.3 Tài nguyên khoáng sản 26 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 2.2.1 Điều kiện kinh tế 27 2.2.2 Dân số - xã hội 31 2.2.2.1 Quy mô dân số Nghệ An 31 2.2.2.2 Văn hoá – xã hội 31 2.2.3 Hiện trạng tài nguyên nước mặt tỉnh Nghệ An 33 2.2.3.1 Đặc điểm về mạng lưới sông suối 33 2.2.3.2 Trữ lượng nước mặt 34 2.2.4 Đánh giá chung về tỉnh Nghệ An 35 2.3 Tổng quan về sông Cả tại Nghệ An 35 2.3.1 Khái quát về hệ thống sông Cả 35 2.3.2 Đặc điểm sông Cả 36 2.3.3 Đặc điểm dòng chảy 37 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP 3.1 Kết nghiên cứu 40 3.1.1 Quan trắc môi trường nước mặt sông Cả tại Nghệ An 40 3.1.1.1 Vị trí quan trắc 40 3.1.1.2 Lấy mẫu, đo và phân tích tại hiện trường 42 3.1.1.3 Kết quan trắc chất lượng nước sông Cả năm 2014 42 3.2 Đánh giá chung chất lượng nước sông Cả thông qua chỉ số WQI 56 3.2.1 Đánh giá chung chất lượng nước nước sông Cả qua đợt quan trắc 56 3.2.2 Đánh giá chung chất lượng nước nước mặt sông Cả thông qua thông số qua đợt quan trắc 57 3.3 Ứng dụng Chỉ số chất lượng môi trường WQI đánh giá chất lượng nước mặt sông Cả năm 2014 63 3.3.1 Kết sử dụng chỉ số chất lượng môi trường nước mặt sông Cả đánh giá chất lượng môi trường nước mặt lưu vực sông 63 3.3.2 Tính tốn chỉ sớ WQI đánh giá chất lượng nước sông Cả 64 3.3.2.1 Kết đánh giá WQI đợt I sông Cả năm 2014 65 3.3.2.2 Kết đánh giá WQI đợt II sông Cả năm 2014 71 3.3.2.3 Kết đánh giá WQI đợt III sông Cả năm 2014 73 3.3.2.4 Kết đánh giá WQI đợt IV sông Cả năm 2014 74 3.3.2.5 Kết đánh giá WQI tổng sông Cả năm 2014 76 3.4 Thành lập đồ chất lượng nước sông Cả tại trạm quan trắc năm 2014 thông qua chỉ số WQI 79 3.5 Nguyên nhân gây thay đổi chất lượng nước mặt sông Cả tại Nghệ An 84 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý 85 3.6.1 Giải pháp hành – tổ chức 85 3.6.2 Giải pháp kinh tế 86 3.6.3 Giải pháp kỹ thuật 86 3.6.4 Giải pháp quy hoạch môi trường 87 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận 89 Kiến Nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 BẢNG HÌNH ẢNH Bảng Bảng quy định các giá trị qi, BPi 11 Bảng Bảng quy định các giá trị BPi qi đới với DO% bão hịa 15 Bảng Bảng quy định các giá trị BPi qi đối với thông số pH 15 Bảng :Thể hiện màu của thang đo chất lượng nước 16 Hình 2.1 : Bản đờ hành tỉnh Nghệ An 18 Bảng 3.1 Điểm lấy mẫu nước mặt sông Cả tại Nghệ An năm 2014 41 Hình 3.1 : Mạng Lưới các điểm quan trắc sông Cả 42 Bảng 3.2 : Hướng dẫn lấy mẫy bảo quản mẫu quan trắc 43 Bảng 3.3 Phương pháp phân tích các thơng sớ phịng thí nghiệm 45 Bảng 3.4 : Kết quan trắc nước mặt sông Cả tại Nghệ An năm 2014 51 Biểu đồ 3.1 : Hàm lượng DO tại các điểm quan trắc nước mặt sông Cả năm 2014 57 Biểu đồ 3.2 : Hàm lượng TSS tại các điểm quan trắc nước mặt sông Cả năm 2014 58 Biểu đờ 3.3 : Hàm lượng nhu cầu oxi hóa học (COD) môi trường nước mặt sông Cả năm 2014 59 Biểu đồ 3.4 : Hàm lượng hợp chất chứa Nitơ (N-NH4+) môi trường nước mặt tại Sông Cả năm 2014 60 Biều đồ 3.5 : Hàm lượng Coliform môi trường nước mặt sông Cả tại Nghệ An năm 2014 61 Biểu đồ 3.6 : Hàm lượng BOD5 môi trường nước mặt sông Cả tại Nghệ An năm 2014 62 Bảng 3.5: Mức độ đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua chỉ số WQI 63 Bảng 3.6 : Kết tính % DObão hồ của hệ thớng sơng Cả năm 2014 64 Bảng 3.7 : Kết quan trắc đợt sử dụng để tính tốn chỉ số WQI sông Cả năm 2014 65 Bảng 3.8 : Tổng hợp kết chất lượng nước mặt sông Cả Đợt năm 2014 70 Bảng 3.9 : Tổng hợp kết chất lượng nước mặt sông Cả Đợt II năm 2014 71 Bảng 3.10 : Tổng hợp kết chất lượng nước mặt sông Cả đợt III năm 2014 73 Bảng 3.11 : Tổng hợp kết chất lượng nước mặt sông Cả đợt IV năm 2014 76 Bảng 3.12 : Tổng hợp kết WQITổng chất lượng nước mặt sông Cả năm 2014 76 Bản đồ 3.2 : Chất lượng nước sông Cả đợt tại các điểm quan trắc thông qua chỉ số WQITổng năm 2014 80 Bản đồ 3.3 : Chất lượng nước sông Cả đợt tại các điểm quan trắc thông qua chỉ số WQITổng năm 2014 81 Bản đồ 3.4 : Chất lượng nước sông Cả Đợt tại các điểm quan trắc thông qua chỉ số WQITổng năm 2014 82 Bản đồ 3.5 : Chất lượng nước sông Cả Đợt tại các điểm quan trắc thông qua chỉ số WQITổng năm 2014 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học CNN Cụm cơng nghiệp LVS Lưu vực sơng ORP Thế oxy hóa khử DO Oxy hịa tan HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật KLN Kim loại nặng TCCP Tiêu chuẩn cho phép BVMT Bảo vệ môi trường WQI Chỉ số chất lượng môi trường nước WHO Tổ chức y tế thế giới - Điểm quan trắc môi trường nước mặt tại Bara Bến Thuỷ địa bàn thành phố Vinh, khu vực quan trắc thuộc vùng hạ lưu, nguồn nước chịu tác động mạnh tác động nhân sinh từ thành phớ thế qua đợt quan trắc chỉ sớ WQITổng tại Bara Bến Thuỷ cho kết 3/4 số liệu nằm vùng màu vàng chất lượng nước đủ khả cung cấp tưới tiêu 1/4 số liệu cho thấy chất lượng nước có khả sử dụng cho nước cấp sinh hoạt sau được xử lý Tuy nhiên, đoạn sông Cả chảy qua thành phố Vinh được lấy nước cấp sinh hoạt cho người dân toàn thành phố chất lượng nước thấp yêu cầu cấp nước sinh hoạt, thế cần có biện pháp tốt nhằm cải thiện nguồn nước tại khu vực thành phố Vinh - Điểm Quan trắc chất lượng nước mặt tại Cảng Hải Quân 5, huyện Nghi Lộc dựa vào kết WQITổng cho thấy chất lượng nước tại khu vực này tương đối tốt chỉ sô dao đợng từ 71 đến 88 Có tới 3/4 sớ liệu cho kết chất lượng nước nằm vùng màu xanh lá cây, nước có thể sử dụng cho nước cấp sinh hoạt sau được xử lý Có sớ liệu cho thấy mức nước có khả cung cấp cho tưới tiêu hoặc hoạt động tương đương khác nhiên chỉ số nằm mức 71 cao gần với mức nước cấp sinh hoạt sau xử lý ( 75 – 90 ) 3.4 Thành lập đồ chất lượng nước sông Cả trạm quan trắc năm 2014 thông qua số WQI Ứng dụng phần mềm mapinfo (MapInfo Professional ) 10.0 cho việc thành lập đồ chuyên đề chất lượng nước mặt sông Cả tại Nghệ An, đồ chất lượng nước sông Cả kết của sự kết hợp tính tốn chỉ số chất lượng môi trường với ứng dụng công nghệ GIS lĩnh vực quản lý lưu vực sông Dựa vào đồ cho kết đánh giá tổng qt về tồn bợ sơng Cả tại trạm quan trắc gờm 11 điểm được thể hiện hồn tồn tờ đồ hệ thống điểm quan trắc môi trường sông Cả, một điểm quan trắc cho biết thơng tin : toạ đợ lấy mẫu, vị trí lấy mẫu tḥc vùng hành nào, khơng gian phân bố giữa các điểm được chọn lấy mẫu, bên cạnh dựa vào vị trí của các điểm mẫu đờ có thể bước đầu đưa những nhận định về những tác đợng có thể có điểm lấy mẫu các tác đợng dân sinh, tác đông của hoạt động sản xuất, tác động của yếu tố tự nhiên : thảm thực vật, địa hình,… Trên đồ đánh giá chất lượng nước sông Cả thơng qua chỉ sớ WQITổng q trình liên kết giữa sớ liệu thực tế mơ hình sớ hố đờ vấn đề quản lý sơng Cả Dựa vào tờ đồ chất lượng nước thông qua chỉ số WQITổng cho những biểu đồ khái quát về chất lượng nước điểm quan trắc từ có thể đánh giá chất lượng nước tại vùng Đưa số liệu đánh giá WQITổng lên đồ đưa số liệu lên đồ mô phỏng chất lượng nước cho tồn hệ thớng Bản đồ 3.2 : Chất lượng nước sông Cả đợt điểm quan trắc thông qua số WQITổng năm 2014 Bản đồ 3.3 : Chất lượng nước sông Cả đợt điểm quan trắc thông qua số WQITổng năm 2014 Bản đồ 3.4 : Chất lượng nước sông Cả Đợt điểm quan trắc thông qua số WQITổng năm 2014 Bản đồ 3.5 : Chất lượng nước sông Cả Đợt điểm quan trắc thông qua số WQITổng năm 2014 3.5 Nguyên nhân gây thay đổi chất lượng nước mặt sông Cả Nghệ An Nguyên nhân tự nhiên góp phần rất lớn việc làm ô nhiễm nước mặt Vào thời điểm tiến hành lấy mẫu, toàn tỉnh Nghệ An vừa hứng chịu một đợt mưa rất lớn, cộng thêm địa hình cắt xẻ mạnh, tầng phong hóa dày, bao gờm loại đất tơi xớp, dễ bị xói mịn rửa trôi nên đã làm cho hàm lượng TSS hệ thống sông Cả tăng lên đáng kể Vùng thượng ng̀n sơng lớn vùng núi phía Tây, ngun nhân gây ô nhiễm chủ yếu tự nhiên hoạt đợng khai thác, chế biến khống sản, làm đường giao thông, khai hoang chặt phá rừng đầu nguồn Khu vực thành phố Vinh huyện đồng nguyên nhân ô nhiễm chủ yếu sức ép của dân cư, các hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ - thương mại Khai thác khống sản chưa có cơng nghệ phù hợp, chưa có hệ thớng xử lý hoạt động sản xuất của ngành công nghiệp sơ chế tài nguyên, tái chế phế liệu chế biến nông, lâm sản…đã góp phần khơng nhỏ gây nhiễm nước tồn hệ thớng sơng Cả Nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lý gây ô nhiễm nước Công nghệ khai thác lạc hậu, hệ thống xử lý nước thải chưa đồng bộ, vận hành không đúng quy trình, xả nước chưa xử lý đạt chuẩn môi trường … Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý, rác thải của dân cư được thải trực tiếp môi trường gây hiện tượng ô nhiễm hữu môi trường nước mặt khu vực thành phố Vinh, hạ lưu sông Cả Hầu hết các sở chế biến thuỷ sản đều chưa có hệ thớng xử lý nước thải, hợ đều xả chất thải trực tiếp cống rãnh xung quanh, chảy trực tiếp hệ thống mương thuỷ lợi chung sơng kết ng̀n nước bị ô nhiễm hữu cơ, nồng độ DO thấp Hiện tượng chặt phá rừng đầu nguồn, hoạt động kinh tế xã hội, làm đường giao thông khu vực miền núi…làm mất lớp phủ thực vật, tăng khả xói mòn rửa trôi đất, làm cho chất rắn lơ lửng xâm nhập vào nước mặt ngày nhiều Ý thức của cộng đồng dân cư chưa cao Hiện tượng xả rác bừa bãi gây nhiễm nước ven bờ sơng cịn nhiều 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý 3.6.1 Giải pháp hành – tổ chức - Kiện tồn hệ thống tổ chức quản lý môi trường nước quản lý nguồn nước theo lưu vực sông Nghệ An - Nâng cao lực, trình độ cho cán bộ chuyên trách địa phương và cấp Tỉnh việc quản lý ng̀n nước - Hồn thiện điều tra về tài nguyên nước, tiến tới xây dựng Quy hoạch khai thác sử dụng nước mặt địa bàn tỉnh có ng̀n nước sơng Cả - Quản lý tại nguồn nước sông Cả theo lưu vực sông kết hợp với quản lý theo địa bàn hành - Các cơng trình, dự án xây dựng có nguy gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt ng̀n nước phải có phương án phịng, chớng nhiễm, suy thối, cạn kiệt ng̀n nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt, phải xây dựng vận hành đầy đủ hệ thống xử lý nước thải đạt yêu cầu có sự kiểm tra xác nhận của Chi cục Bảo vệ Môi trường - Áp dụng đồng bộ biện pháp quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện quy định về sử dụng nước tiết kiệm hiệu - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường và tài nguyên có ng̀n nước mặt - Tiến hành trờng rừng, phát triển rừng đầu nguồn, ngăn chặn nạn chặt phá rừng, hạn chế q trình xói mịn, sạt lở rửa trôi ven bờ sông - Quản lý mỏ khai thác khống sản khu vực phía Tây Nghệ An, giải quyết vấn đề khai thác vàng trái phép khu vực thượng nguồn sông Cả - Tiến hành khắc phục tình trạng nhiễm suy thối chất lượng nước mặt tại các điểm thành phố Vinh, KCN CCN, sông Cả, sông Hiếu… - Đẩy mạnh cơng tác trùn thơng xã hợi hố cơng tác bảo vệ nguồn nước Nâng cao nhận thức cộng đồng việc khai thác hợp lý bảo vệ 3.6.2 Giải pháp kinh tế - Tiến hành thu phí nước thải đới với tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào nguồn nước theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP Đảm bảo thu đúng, thu đủ theo quy định - Tăng cường kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực quản lý khai thác sử dụng tài nguyên nước - Hỗ trợ kinh phí, có chính sách ưu đãi đối với tổ chức cá nhân xây dựng hệ thớng t̀n hồn tiết kiệm nước Đầu tư kinh phí cho các cơng trình nước sạch, vệ sinh nơng thơn - Thực hiện sách, chế đợ ưu đãi, khún khích tạo điều kiện tḥn lợi để kêu gọi xã hợi hóa đầu tư vào các công trình xử lý nước thải tập trung cấp nước sạch địa bàn 3.6.3 Giải pháp kỹ thuật - Ứng dụng công nghệ mới lĩnh vực xử lý nước cấp sinh hoạt xử lý nước thải của loại hình sản xuất trước thải nguồn tiếp nhận - Xây dựng hệ thớng t̀n hồn tái sử dụng, sử dụng tiết kiệm nước mặt các sở sản xuất hợ gia đình Ứng dụng t̀n hồn sử dụng nước thải sản xuất công nghiệp khai thác chế biến khống sản - Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin mơ hình hố cơng tác quản lý dự báo chất lượng môi trường nước mặt Sử dụng số liệu quan trắc môi trường nước để xây dựng sở dữ liệu về chất lượng nước mặt hệ thống Web GIS Tiến hành xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước mặt - Giải pháp Quan trắc Môi trường Hệ thống quan trắc chất lượng môi trường nước mặt được thiết lập nhằm mục tiêu đánh giá tác động của hoạt động người gây đối với chất lượng nước và đánh giá khả sử dụng nước theo mục đích khác nhau; xác định chất lượng nước mặt về chất tự nhiên của lưu vực; theo dõi nguồn ô nhiễm và đường của chất độc hại, đặc biệt có sự cớ mơi trường; xác định xu hướng thay đổi chất lượng nước mặt các điểm Để đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin ng̀n sớ liệu xác thời gian tới hệ thống quan trắc nước mặt sông Cả địa bàn tình Nghệ An cần được xây dựng theo hướng sau : - Hồn thiện hệ thớng quan trắc nước mặt, bổ sung thêm số điểm quan trắc, tiến hành quan trắc thêm chỉ tiêu PO4, thông số độ đục,lưu lượng tớc đợ dịng chảy, thành phần thủy sinh (các loại thủy sinh chỉ thị chất lượng ô nhiễm nước), Cl-, thông số độ mặn + Trong tương lai, cần thiết lập mạng lưới quan trắc, giám sát chất lượng nước mới có tính thực tiễn phù hợp với các quy định hiện + Nâng cao lực quan trắc và phân tích môi trường Chuẩn hố quy trình lấy mẫu phân tích theo QA/QC, xây dựng sở dữ liệu về quan trắc môi trường GIS áp dụng mô hình hoá để dự báo sự biến đổi chất lượng môi trường nước phục vụ công tácquản lý nhà nước về môi trường 3.6.4 Giải pháp quy hoạch mơi trường Nhìn chung, chất lượng nước sông Cả thông qua chỉ số WQI khơng đờng đều vậy cần phải có biện pháp sử dụng nguồn nước hợp lý cho vùng tại điểm quan trắc sông Cả - Đối với các điểm quan trắc có chỉ sớ chất lượng nước tớt có thể sử dụng cho mục đích cung cấp nước sinh hoạt điểm có chỉ sớ WQI nằm khoảng 90 – 100, bên cạnh sử dụng nguồn nước để cung cấp cho hoạt động dân sinh cần phải có biện pháp bảo vệ , đảm bảo chất lượng nguồn nước được cung cấp sinh hoạt cho người dân lâu dài - Đối với các điểm quan trắc có chất lượng nước mức tớt nằm khoảng 76 – 90, nước có chất lượng có thể sử dụng cho sinh hoạt sau có biện pháp xử lý khu vực Bara Bến Thuỷ, Thanh Ngọc – Thanh Chương, Thị trấn Anh Sơn, cần phải có sách quản lý nguồn nước, xây dựng trạm xử lý nước cấp tại khu vực có nhu cầu sử dụng nước sông Cả làm nước sinh hoạt đặc biệt khu vực thành thị - Đối với các điểm quan trắc có chất lượng nước mức trung bình, đủ tiêu chuẩn cung cấp cho mục đích tưới tiêu tuyệt đối không sử dụng nguồn nước làm nước sinh hoạt, không quy hoạch xây dựng trạm xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước tại điểm quan trắc Cần có sách quy hoạch phát triển nơng nghiệp dựa triên thế mạnh ng̀n nước có chất lượng tốt cho cung câp tưới tiêu để phát triển kinh tế xã hội khu vực - Đối với các điểm quan trắc có chất lượng nước kém, bị ô nhiễm cần phải có biện pháp xử lý kịp thời Đặc biệt, sông Cả các điểm quan trắc có chất lượng nước có chất lượng nước xấu thường có địa hình dớc, bên bờ q trình xói lở diễn mạnh vào mùa mưa các điểm : Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn thuộc vùng thượng nguồn làm cho hàm lượng TSS tăng đột biến ảnh hưởng lớn đế chỉ sớ WQITổng Vì vậy, cần phải có sách phát triển trờng rừng đầu ng̀n, hạn chế phá rừng để khai thác khống sản trái phép, kêu gọi đầu tư từ cấp củng cớ đê kè bờ sơng cho vùng có nền địa chất ́u, dễ bị xói lở Đới với các điểm nằm khu dân cư khu vực thị trấn Anh Sơn, Thị trấn Nam Đàn cần kiểm soát nguồn thải khu dân cư, các sở sản x́t kinh doanh có ng̀n thải gần khu vực sông Để xử lý tốt ô nhiễm nước mặt tại một số điểm quan trắc sông Cả hạn chế q trình lan trùn nhiễm tới các điểm khác cần có sách quy hoạch sử dụng ng̀n nước sơng Cà tồn bợ nước mặt tỉnh Nghệ An có định hướng lâu dài tương lai KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận WQI một chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước rất phổ biến thế giới, được tính tốn dựa nhiều chỉ tiêu chất lượng nước mặt Do đó, tính chính xác cao, sát với thực tế chất lượng nước mặt Ở nước ta đến năm 2011, Bộ Tài nguyên Mơi trường đã có quy định đánh giá chất lượng nước qua các năm thông qua chỉ số chất lượng nước WQI báo cáo môi trường hàng năm Trong đánh giá chất lượng nước, việc thống kê phân loại chất lượng nước gặp nhiều khó khăn và phức tạp, khó hình dung đới với những cấp qút định Trong đó, để khai thác sử dụng nguồn nước, việc phân loại nguồn nước rất quan trọng cần thiết Việc sử dụng chỉ số chất lượng nước (WQI) hướng được nhiều nước và chuyên gia phân tích, đánh giá chất lượng nước sử dụng Hệ thớng sơng Cả có vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường cho tỉnh Nghệ An Vì vậy, cần phải có biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý nguồn lợi hệ thống sông Cả cho sự phát triển toàn tỉnh Nghệ An thời điểm hiện tại và tương lai sau này Đảm bảo tính bền vững cho một nền kinh tế phát triển bền vững lâu dài Sử dụng đáng giá chất lượng nước sông Cả chỉ số chất lượng nước WQI đưa lại khả phân tích tổng quát về chất lượng nước mặt tồn bợ hệ thớng từ đưa các biện pháp quản lý sông Cả hiệu hơn, đảm bảo sử dụng tốt nguồn nước phát triển kinh tế - xã hợi tồn tỉnh đơi với việc bảo vệ môi trường Kiến Nghị Để quản lý khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước sông Cả hợp lý cần quan tâm một số vấn đề sau : * Về nâng cao hiệu lực quản lý - Tăng cường công tác giáo dục nâng cao nhận thức cộng đờng về bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường nước nói riêng cho nhân dân tỉnh - Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước, đẩy mạnh việc kiện tồn bợ máy và tăng nhân lực có chun môn bộ máy quản lý, đầu tư kinh phí trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý Hoàn thiện và hướng dẫn chi tiết việc thực hiện các văn ḷt có liên quan Đẩy mạnh cơng tác – kiểm tra – giám sát Có chế khuyến khích nhân dân doanh nghiệp tham gia vào công tác bảo về nguồn nước mặt sông Cả - Tiếp tục triển khai trì việc quan trắc định kỳ thông số chất lượng nước mặt sơng Cả nhất kỳ năm các điểm quan trắc - Sở TN&MT chủ trì phới hợp với các quan có liên quan thớng nhất sở dữ liệu quan trắc môi trường quản lý lưu vực sông khu vực Trước mắt thực hiện quan trắc môi trường tốt tại các điểm quan trắc môi trường hoạt động, tiếp tục nghiên cứu thiết lập các điểm quan trắc mới để hoàn thiện hệ thống mạng lưới quan trắc nước mặt sông Cả Nhằm đánh giá chi tiết biến động chất lượng nước sông theo không gian Tăng cường công tác kiểm tra, cấp phép thăm dò, khai thác nước, xả nước thải vào ng̀n nước theo đúng quy định Cần có giải pháp quản lý, xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư quanh bờ sông, nghiêm cấm xả nước thải chưa xử lý vào sông Áp dụng giải pháp mạnh, cương quyết quản lý giám sát xử lý nguồn thải nhằm giảm thiểu ô nhiểm môi trường tại đoạn sông chảy qua thị trấn thành phố Vinh - Các quan quản lý cần sớm có giải pháp để hợ gia đình, các nhà máy và các sở sản xuất kinh doanh có biện pháp xử lý nước thải tại ng̀n phát thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường trước thải sông suối Phát động phong trào làm vệ sinh môi trường tại khu vực dân cư sinh sống nhằm hạn chế ô nhiễm nguồn nước tại * Về tăng cường lực cho quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật môi trường - Q trình quan trắc sơng Cả phải diễn đồng bộ thời điểm Lưu ý yếu tố môi trường như: nhiệt độ, lượng mưa tại thời điểm quan trắc sông Cả - Đề nghị các quan cấp (UBND tỉnh Nghệ AN, Sở TN&MT) tăng cường hỗ trợ phân bổ kinh phí đào tạo tăng cường lực cán bộ, mua sắm bổ sung trang thiết bị cho Trung tâm để có thể đo được mơi trường khí thải lò và lò đốt, kim loại nặng, bổ sung máy móc thiết bị hiện trường, tu bảo dưỡng thiết bị hiện có thơng qua Dự án tăng cường lực thiết bị cho Trung tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] BTNMT, 2008 QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, Bộ Tài nguyên và môi trường [2] Tổng cục môi trường, 2011 Sổ tay hướng dẫn tính tốn chỉ sớ chất lượng nước, Quyết định số 879 /QĐ-TCMT ngày 01 tháng năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường [3] Sở tài nguyên môi trường tỉnh Nghệ An, 2014 Báo cáo tổng hợp kết quan trắc và phân tích môi trường tại mạng lưới các điểm quan trắc môi trường tỉnh Nghệ An [4] Mai Tuấn Anh, Chỉ số chất lượng nước WQI ứng dụng, Hà Nội, 2010 [5] Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 07 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Hà Nội, 2011 [6] Nguyễn Văn Hợp, Phạm Nguyễn Anh Thi, Nguyễn Mạnh Hưng, Đánh giá chất lượng nước sông Bồ tình Thừa Thiên H́ dựa vào chỉ sớ chất lượngnước (WQI), tạp chí khoa học, Đại học D́, sớ 58, 2010 [7] Nhóm Smiles, Chỉ sớ chất lượng nước của Tổ chức vệ sinh Quốc gia Mỹ (NSF – WQI), 2010 [8] Nguyễn Thanh Sơn, Giáo trình “Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam”,nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nợi, 2005 [9] Nghệ An tồn chí, tập 1, Địa lý Nghệ An, Nhà xuất thông tin trùn thơng,2014 [10] Lê Trình, Nguyễn Thế Lợc, Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo chỉ số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả áp dụng nguồn nước sông, kênh rạch vùng thành phố Hờ Chí Minh, 2008 [11] Mai T́n Anh, Chỉ sớ chất lượng nước WQI ứng dụng, Hà Nội, 2010 ... VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN - - ĐINH TRỌNG HOÀNG ỨNG DỤNG CHỈ SỐ WQI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC TRÊN SÔNG CẢ NĂM 2014 VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỒ ÁN TỐT... tài: ? ?Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước điểm quan trắc sông Cả năm 2014 đề xuất biện pháp quản lý? ?? với mục đích đánh giá và lập đồ hiện trạng chất lượng nước sông Cả, tạo... giá WQI đợt I sông Cả năm 2014 65 3.3.2.2 Kết đánh giá WQI đợt II sông Cả năm 2014 71 3.3.2.3 Kết đánh giá WQI đợt III sông Cả năm 2014 73 3.3.2.4 Kết đánh giá WQI đợt

Ngày đăng: 27/08/2021, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w