1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình giáo dục phổ thông mới

646 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Giáo Dục Phổ Thông
Thể loại Thông Tư
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 646
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÔ THÔNG MỚI(Ban hành kèm theo Thông tư số 322018TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)PHỤ LỤC1. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÔ THÔNGMÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ(CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ)2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNGMÔN ĐỊA LÍ3. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÔ THÔNGMÔN NGỮ VĂN4. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNGMÔN TOÁN5. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNGMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN6. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÔ THÔNGMÔN LỊCH SỬ7. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNGMÔN VẬT LÍ8. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHƠ THƠNG MỚI (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHƠ THƠNG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ) CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN ĐỊA LÍ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHƠ THƠNG MƠN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN TỐN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHƠ THƠNG MƠN LỊCH SỬ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN VẬT LÍ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN HỐ HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN CƠNG NGHỆ 11 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN TIN HỌC 12 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 13 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIẾNG ANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHƠ THƠNG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ) (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội, 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC 10 LỚP 10 LỚP 20 LỚP 30 LỚP 39 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 52 VI VI VI I ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 54 GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC 55 Lịch sử Địa lí cấp trung học sở mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực khoa học với biểu đặc thù lực lịch sử, lực địa lí; tạo tiền đề học sinh tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia đời sống lao động, trở thành cơng dân có ích Lịch sử Địa lí mơn học bắt buộc, dạy học từ lớp đến lớp Môn học gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên môn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hố, khoa học, tơn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Ngồi ra, mơn học có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; đô thị - lịch sử tại; văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; đại phát kiến địa lí, II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở tuân thủ quy định Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau: Chương trình hướng tới hình thành, phát triển học sinh tư khoa học, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều không gian chiều thời gian sở kiến thức bản, công cụ học tập nghiên cứu lịch sử, địa lí; từ đó, hình thành phát triển lực đặc thù lực chung, đặc biệt khả vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn khả sáng tạo Chương trình kế thừa, phát huy ưu điểm môn Lịch sử mơn Địa lí chương trình giáo dục phổ thơng hành tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước tiên tiến giới Nội dung môn học bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thơng tảng, tồn diện, khoa học; phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí trình độ nhận thức học sinh, có tính đến điều kiện dạy học nhà trường Việt Nam Nội dung giáo dục lịch sử thiết kế theo tuyến tính thời gian, từ thời nguyên thuỷ qua cổ đại, trung đại đến cận đại đại; thời kì có đan xen lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam Mạch nội dung giáo dục Địa lí từ địa lí đại cương đến địa lí khu vực địa lí Việt Nam Chú trọng lựa chọn chủ đề, kết nối kiến thức kĩ để hình thành phát triển lực học sinh, đồng thời coi trọng đặc trưng khoa học lịch sử khoa học địa lí Chương trình trọng vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, nhấn mạnh việc sử dụng phương tiện dạy học, đa dạng hố hình thức dạy học đánh giá kết giáo dục nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Chương trình bảo đảm liên thơng với chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình mơn Lịch sử, chương trình mơn Địa lí cấp trung học phổ thông; thống nhất, kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học môn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình có tính mở, cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng học sinh (học sinh vùng khó khăn, học sinh có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt, ) III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở hình thành, phát triển học sinh lực lịch sử lực địa lí tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương; trình tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hố diễn khơng gian thời gian; tương tác xã hội loài người với môi trường tự nhiên; giúp học sinh biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy học sinh ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Môn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Môn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở hình thành phát triển học sinh lực lịch sử, lực địa lí với biểu trình bày bảng sau: a) Năng lực lịch sử khoa học lịch sử, giá trị tư liệu lịch sử việc tái nghiên cứu lịch sử liệu khoa học lịch sử, giá trị tư liệu lịch sử việc tái nghiên cứu lịch sử học lịch sử hính thời gian, địa điểm, diễn biến, kết có sử dụng sơ đồ, lược đồ, đồ lịch sử, sử, q trình lịch sử; giải thích kết kiện, diễn biến lịch sử biến, kết quả; diễn biến trận đánh chiến lược đồ, đồ lịch sử ử; giải thích kết kiện, diễn biến lịch sử cảnh lịch sử định, nhận xét kiện, tượng, vấn đề hay nhân vật lịch sử ện nước giới b) Năng lực địa lí địa điểm phương hướng đồ; biết phân tích phạm vi, quy mô lãnh thổ g gian tượng, vật địa lí; mơ tả địa phương với dấu hiệu đặc trưng tự nhiên, d thiên nhiên Việt Nam; giải thích số nhân tố ảnh hưởng đến phân hoá thiên nhiên Việt Nam a ví dụ cụ thể ế thơng qua ví dụ cụ thể địa lí Việt Nam tìm kiếm tài liệu địa lí phục vụ cho tập dự án địa lí địa phương hay chủ đề địa lí Việt Nam cần thiết; biết sử dụng tỉ lệ đồ để xác định khoảng cách thực tế hai địa điểm; biết đọc lát cắt địa hình y mô đặc điểm phân bố tượng đối tượng địa lí; đọc hiểu sơ đồ, mơ hình đơn giản n trắc ngồi thực địa; biết ghi chép nhật kí thực địa; biết viết thu hoạch sau ngày thực địa hủ đề; biết đánh giá thông tin tiếp cận được; có kĩ tải xuống tài liệu media lưu giữ tài liệu làm hồ s giới nước; biết liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc kiến thức địa lí n hay nhóm V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái qt Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở gồm phân môn Lịch sử phân mơn Địa lí, phân mơn thiết kế theo mạch nội dung riêng Mức độ tích hợp thể ba cấp độ: tích hợp nội mơn (trong nội dung giáo dục lịch sử giáo dục địa lí); tích hợp nội dung lịch sử phần phù hợp Địa lí tích hợp nội dung địa lí phần phù hợp Lịch sử; tích hợp theo chủ đề chung Mạch nội dung phân môn Lịch sử xếp theo logic thời gian lịch sử từ thời nguyên thuỷ, qua cổ đại, trung đại, đến cận đại đại Trong thời kì, khơng gian lịch sử tái từ lịch sử giới, khu vực đến Việt Nam để đối chiếu, lí giải, làm sáng rõ vấn đề lịch sử Mạch nội dung phân mơn Địa lí xếp theo logic khơng gian chủ đạo, từ địa lí tự nhiên đại cương đến địa lí châu lục, sau tập trung vào nội dung địa lí tự nhiên Việt Nam, địa lí dân cư địa lí kinh tế Việt Nam Mặc dù hai mạch nội dung xếp theo logic khác nhau, nhiều nội dung dạy học liên quan bố trí gần để hỗ trợ Bốn chủ đề chung mang tính tích hợp cao phân phối phù hợp với mạch nội dung lớp Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp LỚP ĐỊA LÍ m bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt lí Địa lí sống rên đồ Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, bán cầu; ghi tọa độ địa lí địa điểm số lưới kinh vĩ tuyến đồ giới hiệu đồ giải đồ hành chính, đồ địa hình ướng đồ tính khoảng cách thực tế hai địa điểm đồ theo tỉ lệ đồ , xác định vị trí đối tượng địa lí đồ đồ trí nhớ thể đối tượng địa lí thân quen cá nhân học sinh vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời h dạng, kích thước Trái Đất yển động Trái Đất (quanh trục quanh Mặt Trời) phương hướng thực tế dựa vào quan sát tượng tự nhiên dùng địa bàn cầu cần đạt Lớp Kỹ ngơn ngữ ngồi lớp học khoảng 120 - 140 từ chủ đề Chương trình h Lớp Kỹ ngơn ngữ âm, ngữ điệu hoại đơn giản khoảng 140 - 160 từ chủ đề Chương trình iên quan đến chủ đề Chương trình đến chủ điểm học n thuộc đoạn hội thoại, độc thoại đơn giản khoảng 150 180 từ chủ đề quen thuộc - Đọc hiểu nội dung chính, nội dung chi tiết dẫn, thơng báo, biển báo ngắn, đơn giản chủ đề quen thuộc sống ngày - Đọc hiểu đoán nghĩa từ dựa vào ngữ cảnh Viết - Viết (có hướng dẫn) đoạn văn ngắn, đơn giản chủ đề quen thuộc sống ngày - Viết hướng dẫn, dẫn, thông báo, ngắn, đơn giản khoảng 80 - 100 từ liên quan đến chủ đề quen thuộc Lớp cách ản khoảng 160 - 180 từ chủ đề Chương trình ngày, thơng báo, tin, ngắn, rõ ràng đơn giản từ câu n công việc sống ngày ý giải thích ngắn gọn quan điểm cá nhân Kỹ ngôn ngữ Lớp 10 Kỹ ngơn ngữ ng ngày nói rõ ràng c thoại khoảng 180 - 200 từ chủ đề quen thuộc thường tổ hợp phụ âm, ngữ điệu, nhịp điệu câu hoại trực tiếp, đơn giản a lời khuyên Lớp 11 Kỹ ngôn ngữ chủ đề mà cá nhân quan tâm phạm vi Chương trình luận trình bày rõ ràng p theo câu khác hương trình Lớp 12 Kỹ ngôn ngữ hội thoại, độc thoại khoảng 230 - 250 từ chủ đề thường gặp sống, công việc, học tập, tro g đồ dùng thông dụng a người nói) độc thoại, hội thoại quen thuộc sống ngày vấn, vài nguồn tóm tắt lại thơng tin PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Phương pháp giáo dục chủ đạo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Anh đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp Đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp cho phép sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, nhấn mạnh vào việc hình thành phát triển lực giao tiếp học sinh, vào khả sử dụng quy tắc ngữ pháp để tạo câu phù hợp thơng qua kỹ nghe, nói, đọc, viết Đường hướng dạy ngơn ngữ giao tiếp có điểm tương đồng với đường hướng lấy người học làm trung tâm giáo dục học Hai đường hướng chủ đạo quy định lại vai trò giáo viên học sinh trình dạy - học Vai trị giáo viên Trong đường hướng dạy ngơn ngữ giao tiếp, giáo viên đảm nhiệm nhiều vai trò, bốn vai trị sau cho bật: (i) người dạy học nhà giáo dục, (ii) người cố vấn; (iii) người tham gia vào trình học tập; (iv) người học người nghiên cứu Với vai trò người dạy học nhà giáo dục, giáo viên giúp học sinh học kiến thức phát triển kĩ giao tiếp tiếng Anh, giáo dục em trở thành cơng dân tốt, có trách nhiệm.Với vai trò người cố vấn, giáo viên người tạo điều kiện cho trình giao tiếp học sinh với lớp học, học sinh với sách giáo khoa với nguồn học liệu khác Là cố vấn cho trình học tập, giáo viên giúp cho hiểu học sinh cần trình học tập, sở thích em, em tự làm để chuyển giao số nhiệm vụ cho em tự quản; khuyến khích học sinh thể rõ ý định để qua phát huy vai trị chủ động sáng tạo em học tập; hướng tham gia tích cực học sinh vào mục tiêu thực tế học tiếng Anh để đạt hiệu cao học tập Trong vai trị người tham gia vào q trình học tập, giáo viên hoạt động thành viên tham gia vào trình học tập lớp nhóm học sinh Với tư cách vừa người cố vấn vừa người tham gia vào trình học tập, giáo viên cịn đảm nhiệm thêm vai trị quan trọng nữa, nguồn tham khảo cho học sinh, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, giúp học sinh tháo gỡ khó khăn q trình học tập, thực hành giao tiếp ngồi lớp học Trong vai trị người học người nghiên cứu, giáo viên, mức độ đó, có điều kiện trở lại vị trí người học để hiểu chia sẻ khó khăn trách nhiệm học tập với học sinh Có thực vai trị người học giáo viên phát huy vai trị tích cực học sinh, lựa chọn phương pháp thủ thuật dạy học phù hợp Với tư cách người nghiên cứu, giáo viên đóng góp khả kiến thức vào việc tìm hiểu chất trình dạy - học ngoại ngữ, chất giao tiếp lớp học, yếu tố ngôn ngữ, tâm lý xã hội ảnh hưởng đến trình học ngoại ngữ Ngồi ra, thơng qua nghiên cứu, giáo viên ý thức dạy học nhiệm vụ liên nhân (liên chủ thể) - nhiệm vụ mà người dạy người học có trách nhiệm tham gia, học có vai trị trung tâm, dạy có vai trị tạo điều kiện mục tiêu học tập chi phối tồn q trình dạy - học Những vai trò nêu đòi hỏi giáo viên có trách nhiệm (i) xây dựng ý thức học tập cho học sinh, (ii) giúp học sinh ý thức trách nhiệm với tư cách người học mục đích học tập mình, (iii) giúp học sinh lựa chọn phương pháp học tập phù hợp, (iv) giúp học sinh có quan niệm toàn diện biết ngoại ngữ Khía cạnh thứ liên quan đến việc xây dựng động học ngoại ngữ đắn cho học sinh, cố gắng mà em sẵn sàng bỏ để học tập, thái độ em tiếng Anh Khía cạnh thứ hai bao gồm việc giúp học sinh phát triển hiểu biết việc học tiếng Anh nhằm mục đích gì, sở đề mục tiêu phù hợp giai đoạn học tập Khía cạnh thứ ba liên quan đến việc giúp học sinh xây dựng phong cách hay phương pháp học đắn, có chiến lược học tập phù hợp để đạt kết học tập cao hoạt động khác thúc đẩy trình học tập lớp ngồi lớp Khía cạnh thứ tư u cầu giáo viên, thông qua giảng dạy, giúp học sinh hiểu khái niệm “thế biết ngoại ngữ”; nghĩa ngôn ngữ cấu tạo sử dụng tình giao tiếp Vai trị học sinh Trong đường hướng dạy ngơn ngữ giao tiếp, học sinh phải tạo điều kiện tối đa để thực trở thành (i) người đàm phán tích cực có hiệu với q trình học tập, (ii) người đàm phán tích cực có hiệu với thành viên nhóm lớp học, (iii) người tham gia vào môi trường cộng tác dạy - học Người học ngoại ngữ thời đại công nghiệp 4.0 không người thu nhận kiến thức từ người dạy từ sách vở, mà quan trọng hơn, phải người biết cách học Học sinh có nhu cầu mục đích học tiếng Anh khác Trong trình học tập, em thường xuyên điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với mục tiêu môn học Kiến thức thường xuyên định nghĩa lại học sinh học nhiều hơn, xây dựng kế hoạch học tập cho riêng mình, em nhận chiến lược học tập trước khơng cịn phù hợp bị thay chiến lược học tập phù hợp Quá trình điều chỉnh gọi trình đàm phán với q trình học tập Học khơng hồn tồn hoạt động cá nhân mà xảy mơi trường văn hố xã hội định, tương tác học sinh với có vai trị quan trọng việc thu nhận kiến thức phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh Thực tế đòi hỏi học sinh đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp phải đảm nhiệm vai trò người đàm phán với thành viên nhóm lớp học Vì dạy - học hoạt động tách rời nhau, học sinh đường hướng dạy ngơn ngữ giao tiếp cịn phải đảm nhiệm thêm vai trị quan trọng nữa, người tham gia vào môi trường cộng tác dạy - học Trong vai trò này, học sinh hoạt động người đàm phán với giáo viên, cung cấp cho giáo viên thơng tin thân trình độ, khó khăn, thuận lợi, nhu cầu, mong muốn cá nhân môn học thông tin phản hồi nội dung sách giáo khoa phương pháp dạy học giáo viên, để giáo viên hiểu điều chỉnh nội dung, phương pháp thủ thuật dạy học phù hợp ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Kiểm tra, đánh giá yếu tố quan trọng trình dạy học nhằm cung cấp thông tin phản hồi lực giao tiếp tiếng Anh mà học sinh đạt trình thời điểm kết thúc giai đoạn học tập Điều góp phần khuyến khích định hướng học sinh trình học tập, giúp giáo viên nhà trường đánh giá kết học tập học sinh, qua điều chỉnh việc dạy học môn học cách hiệu cấp học Việc đánh giá hoạt động học tập học sinh phải bám sát mục tiêu nội dung dạy học Chương trình, dựa yêu cầu cần đạt kỹ giao tiếp cấp lớp, hướng tới việc giúp học sinh đạt bậc quy định lực giao tiếp kết thúc cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Hoạt động kiểm tra, đánh giá cần thực theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ Đánh giá thường xuyên thực liên tục thông qua hoạt động dạy học lớp Trong trình dạy học, cần ý ưu tiên đánh giá thường xuyên nhằm giúp học sinh giáo viên theo dõi tiến độ thực mục tiêu đề Chương trình Việc đánh giá định vào thời điểm ấn định năm học để đánh giá mức độ đạt so với yêu cầu cần đạt quy định cho cấp lớp Việc đánh giá cuối cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thông phải dựa vào yêu cầu lực ngoại ngữ theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể Bậc cấp tiểu học, Bậc cấp trung học sở Bậc cấp trung học phổ thông Việc đánh giá tiến hành thơng qua hình thức khác định lượng, định tính kết hợp định lượng định tính q trình học tập, kết hợp đánh giá giáo viên, đánh giá lẫn học sinh tự đánh giá học sinh Các loại hình kiểm tra, đánh giá cần phù hợp với phương pháp dạy học áp dụng lớp học, bao gồm kiểm tra nói (hội thoại, độc thoại) kiểm tra viết dạng tích hợp kỹ kiến thức ngơn ngữ, kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận hình thức đánh giá khác GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Phân bổ thời lượng dạy học Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Anh dạy từ lớp đến lớp 12 tuân thủ quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo thời lượng dạy học môn học, cụ thể sau: (3 tiết/tuần) Lớp Lớp iết 105 tiết 105 tiết 420 tiết Điều kiện thực Chương trình Để việc thực Chương trình giáo dục phổ thơng môn Tiếng Anh đạt hiệu quả, cần bảo đảm điều kiện sau: Giáo viên Đảm bảo đủ số lượng giáo viên để thực đủ số tiết học theo kế hoạch dạy học trường phổ thông Giáo viên phải đạt chuẩn lực tiếng Anh lực sư phạm phù hợp với cấp học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo viên phải tập huấn đầy đủ để triển khai Chương trình Đối với giáo viên đạt chuẩn nghiệp vụ, công tác bồi dưỡng giáo viên cần tổ chức thường xuyên để thực mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Chương trình quy định Giáo viên cần tập huấn kiểm tra, đánh giá kết học tập sử dụng trang thiết bị đại dạy học Giáo viên cần bồi dưỡng lực đánh giá sách giáo khoa, tài liệu dạy học nhằm đáp ứng chuẩn đầu quy định cho cấp học Các sở đào tạo bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh cần tham khảo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Anh để đảm bảo chương trình đào tạo, bồi dưỡng sát với yêu cầu thực tế Cần tạo điều kiện bồi dưỡng cho giáo viên lực thiết kế hoạt động đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ phù hợp, hỗ trợ học sinh phát triển lực giao cấp độ Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Cơ sở vật chất Đảm bảo điều kiện tối thiểu sách giáo khoa, sở hạ tầng trang thiết bị theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Những trường có điều kiện cần nối mạng Internet, trang bị máy tính, hình đầu chiếu, phần mềm dạy học tiếng Anh; khuyến khích sử dụng thiết bị cơng nghệ thơng tin hỗ trợ việc dạy học tiếng Anh Số lượng học sinh cho lớp học không vượt quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Định hướng phát triển số lực chung Phương pháp học tập Có phương pháp học tập tốt giúp học sinh phát triển lực giao tiếp tiếng Anh cách hiệu Học sinh cần hình thành số phương pháp học tập như: cách xác định mục tiêu kế hoạch học tập, cách luyện tập kỹ giao tiếp học kiến thức ngôn ngữ, cách sử dụng tài liệu học tập học liệu điện tử, cách thức tham gia tích cực chủ động vào hoạt động học tập tương tác, tự đánh giá điều chỉnh hoạt động, kế hoạch học tập thân Học sinh lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với lực, đặc điểm điều kiện học tập cá nhân Các phương pháp học tập phù hợp giúp học sinh học tập tích cực có hiệu quả, trở thành người học có khả tự học cách độc lập tương lai Thói quen học tập suốt đời Thế giới q trình tồn cầu hố mạnh mẽ Tồn cầu hố vừa tạo hội, vừa đặt thách thức quốc gia, cá nhân Để cạnh tranh phạm vi toàn cầu, học sinh cần liên tục phát triển lực cập nhật kiến thức kỹ Việc học tập khơng dừng lại học sinh tốt nghiệp phổ thông mà tiếp tục em không theo đuổi đường học hành Do đó, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Anh cần tạo lập cho học sinh phương pháp học tập phù hợp, bước định hướng hình thành cho học sinh thói quen học tập suốt đời Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Anh giúp học sinh phát triển kỹ lực cần thiết để trở thành người học độc lập, tận dụng hội từ giáo dục quy khơng quy để đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân Cùng với việc giúp học sinh hình thành phát triển lực tự đánh giá kiến thức kỹ thân để định hướng phát triển tương lai, Chương trình cần trang bị cho học sinh tảng vững để hình thành phát triển kỹ học tập độc lập, học tập suốt đời, qua định hướng nghề nghiệp tương lai để em đóng góp vào phát triển đất nước suốt đời ... NGHIỆP 13 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIẾNG ANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHƠ THƠNG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ) (Ban hành kèm theo Thông tư...10 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN CƠNG NGHỆ 11 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN TIN HỌC 12 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ... hợp cao, nên chương trình mơn Lịch sử Địa lí chứa đựng khả tích hợp nhiều chủ đề cần thiết, có tính thời có ý nghĩa lâu dài giáo dục mơi trường, giáo dục dân số, giáo dục giới, giáo dục phát triển

Ngày đăng: 26/08/2021, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w