1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất mô hình quản trị đại học hướng đến cơ chế tự chủ đại học

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 318,82 KB

Nội dung

Bài viết trình bày cơ sở lí luận và quy trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động quản trị đại học hướng đến cơ chế tự chủ đại học. Bên cạnh đó, bài viết đề xuất mô hình quản trị đại học theo cơ chế tự chủ liên quan đến các yếu tố như: Mục tiêu quản trị, nội dung quản trị, phương thức và nguồn lực quản trị của trường đại học.

Lê Chi Lan Đề xuất mơ hình quản trị đại học hướng đến chế tự chủ đại học Lê Chi Lan Trường Đại học Sài Gòn 273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: chilansgu.kt@gmail.com TÓM TẮT: Quản trị đại học góp phần quan trọng mang đến thành cơng trường đại học Đổi cơng tác quản lí theo hướng quản trị đại học đem đến ảnh hưởng quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống giáo dục đại học Bài viết trình bày sở lí luận quy trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động quản trị đại học hướng đến chế tự chủ đại học Bên cạnh đó, viết đề xuất mơ hình quản trị đại học theo chế tự chủ liên quan đến yếu tố như: Mục tiêu quản trị, nội dung quản trị, phương thức nguồn lực quản trị trường đại học Qua mơ hình đề xuất, viết tìm mối liên hệ yếu tố mơ hình quản trị đại học theo hướng tự chủ giúp trường đại học quản trị hoạt động tiến đến việc tự chủ đại học mang tính bền vững TỪ KHĨA: Tự chủ; chế tự chủ; quản trị đại học Nhận 13/8/2020 Đặt vấn đề Theo Nghị 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 việc đổi toàn diện giáo dục (GD) Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, phải “Coi đổi quản lí (QL) GD đại học (ĐH), bao gồm QL nhà nước GD ĐH, QL sở GD khâu đột phá để tạo đổi tồn diện GDĐH, từ đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao hiệu cách bền vững” Vì vậy, bối cảnh tồn cầu hóa cạnh tranh quốc tế cao địi hỏi GD ĐH Việt Nam phải có đổi QL cho phù hợp với tình hình thực tế Hiện nay, GD Việt Nam vận động phát triển ngày Tuy vậy, chất lượng GD ĐH Việt Nam tụt hậu so với nhiều nước khu vực Quản trị ĐH mang đến thành công trường ĐH Đổi công tác mang đến ảnh hưởng quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống GD ĐH Cùng với đó, tự chủ ĐH điều kiện cần thiết để thực phương pháp quản trị ĐH tiên tiến nhằm cải tiện nâng cao chất lượng đào tạo Hiện nay, có số tác giả nghiên cứu từ quản trị ĐH truyền thống phương pháp quản trị ĐH đại Hầu hết nghiên cứu trọng đến hiệu quả, chất lượng hoạt động quản trị cấp độ quản trị khác trường ĐH, chưa đưa mơ hình quản trị theo chế tự chủ Theo chủ trương Nhà nước, trường ĐH cần tiến dần đến chế tự chủ Vì vậy, việc tự chủ muốn bền vững cần phải có cách quản trị hoạt động tốt Vì lí đó, viết chọn nghiên cứu “Đề xuất mơ hình quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ” Trong đề xuất này, chúng tơi chọn Trường ĐH Sài Gịn Nhận chỉnh sửa 24/9/2020 Duyệt đăng 25/3/2021 lấy mẫu khảo sát Trường ĐH Sài Gịn ĐH đào tạo đa ngành trực thuộc hai quan chủ quản Bộ GD&ĐT Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, chế hoạt động giống trường ĐH khác Ngoài ra, trường ĐH Sài Gòn xây dựng hoạt động cần thiết để tiến đến việc tự chủ Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí luận quản trị đại học hướng đến chế tự chủ 2.1.1 Khái niệm tự chủ đại học Theo Nyborg (2003): Quyền tự chủ ĐH khả tổng thể sở hoạt động theo lựa chọn để hồn thành sứ mệnh xác định quyền hạn, nhiệm vụ nguồn lực khác cách hợp pháp [1] Theo Phan Văn Kha (2007), quyền tự chủ sở GD ĐH quyền QL sở GD, hạn chế can thiệp từ bên ngồi Ngồi ra, tự chủ khơng có nghĩa độc lập Tự chủ có nghĩa tự khung cảnh, vị trí định khuôn khổ quy định pháp luật chịu giám sát xã hội [2] 2.1.2 Khái niệm quản trị đại học Theo tác giả Nguyễn Đông Phong Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2013), quản trị ĐH trình xây dựng tập hợp quy tắc, hệ thống nhằm QL kiểm sốt tồn hoạt động trường ĐH Nhà quản trị ĐH chịu trách nhiệm trước nhà trường, cộng đồng người học tin cậy, tính thích ứng, hiệu chi phí QL thơng qua việc phân chia trách nhiệm, nguồn lực kiểm sốt tính hiệu lực, hiệu [3] Quản trị ĐH phương cách để người có thẩm quyền lãnh đạo hướng dẫn giám sát mục tiêu, giá trị nhà trường thông qua sách quy trình thực [4] Số 39 tháng 3/2021 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 2.1.3 Khái niệm quản trị đại học hướng đến chế tự chủ Tác giả Mai Đăng Khoa (2016) cho rằng: Quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ trình xây dựng tập hợp quy tắc, hệ thống nhằm tự QL kiểm sốt tồn hoạt động trường ĐH theo pháp luật Nhà nước Quản trị ĐH yếu tố định đến thành cơng trường ĐH, tự chủ ĐH điều kiện cần thiết để trường ĐH tồn hồn thành sứ mệnh đề Quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ yêu cầu quan trọng trường ĐH đề cao yếu tố mang tính định “Tự chủ ĐH” hoạt động then chốt tổ chức “Quản trị ĐH” [5] Vì vậy, quản trị ĐH theo hướng tự chủ hoạt động gắn liền với việc xây dựng, tập hợp hệ thống quy tắc hoạt động nhà trường thực quyền tự chủ trường ĐH quyền tự QL công việc nhà trường theo pháp luật quy định 2.2 Quy trình nghiên cứu Để nghiên cứu đề xuất mơ hình quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ, thực qua bước nghiên cứu sau: Bước 1: Trao đổi với đối tượng khảo sát chuyên gia để hình thành sở lí luận mơ hình quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ phiếu điều tra khảo sát; Bước 2: Soạn phiếu điều tra lần thứ nhất; Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia điều tra thử mẫu nhỏ; Bước 4: Chỉnh lí phiếu điều tra biên soạn thức (soạn lần 2); Bước 5: Chọn mẫu điều tra; Bước 6: Tổ chức lấy ý kiến qua phiếu điều tra trao đổi vấn với cán QL giảng viên; Bước 7: Xử lí thơng tin từ phiếu điều tra theo phương pháp thống kê toán học đối chiếu với kết vấn Mẫu khảo sát trưng cầu ý kiến mơ hình quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ gồm 136 cán QL, giảng viên Cán QL thuộc đối tượng khảo sát đề tài bao gồm: Ban Giám hiệu; Trưởng, Phó khoa; Trưởng, Phó phịng; Giám đốc/Phó Giám đốc trung tâm; Trưởng môn Mẫu vấn gồm 10 người cán QL Trao đổi vấn tập trung vào vấn đề sau đây: 1/ Các hoạt động quản trị cần thiết hướng đến chế tự chủ; 2/ Những yếu tố ảnh hưởng đến quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ; 3/ Ý kiến cán QL mơ hình quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ Ngoài ra, để phục vụ đề xuất mơ hình quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ, tác giả nghiên cứu sản phẩm thông qua số liệu minh họa số lượng ngũ cán bộ, số lượng sinh viên, nguồn kinh phí, … Trường ĐH Sài Gịn Chúng tơi sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu thu từ phiếu điều tra với thang đo Liket đánh TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM giá với mức độ: Từ điểm (Không phù hợp) đến điểm (Rất phù hợp) việc điều tra phù hợp mơ hình Nghiên cứu tiến hành kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha, kết thu 0,951 với tổng số 54 mục Điều chứng tỏ phiếu khảo sát có độ tin cậy cao 2.3 Đề xuất mơ hình quản trị đại học hướng đến chế tự chủ đại học Ba lĩnh vực cốt yếu trường ĐH tổ chức nhân sự, học thuật tài Để hoạt động quản trị đạt hiệu nhà quản trị (gồm Đảng ủy, Hội đồng trường Ban giám hiệu) cần tham gia vào hoạt động quản trị cụ thể: xác lập mục tiêu chiến lược dựa sứ mạng, tầm nhìn trường ĐH Trên sở mục tiêu đề ra, nhà quản trị cần hoạch định chủ trương sách, đề chương trình hành động với nội dung quản trị cụ thể, rõ ràng [3] Trong trình quản trị hướng đến chế tự chủ ĐH, phương thức quản trị đóng vai trị quan trọng, việc phân quyền thực thi trường ĐH, thiết lập mối quan hệ lợi ích trách nhiệm nội trường ĐH tạo giá trị cốt lõi trường ĐH Bên cạnh đó, cần xác lập nguồn lực quản trị thông qua thiết lập thẩm quyền phận, cá nhân, tạo phối hợp hàng, dọc hoạt động quản trị tổ chức Tự chủ ĐH điều kiện cần thiết để thực phương thức quản trị ĐH cách có hiệu Việc gắn quản trị ĐH với tự chủ ĐH hướng cần thiết để công tác thực hữu ích (để theo kịp giới) nước thực cải cách GD Việt Nam Mơ hình quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ đề xuất liên quan đến vấn đề gồm: Mục tiêu quản trị; Nội dung quản trị; Phương thức quản trị; Nguồn lực quản trị (xem Hình 1) Hình 1: Các thành tố quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ ĐH Lê Chi Lan 2.3.1 Mục tiêu quản trị Mục tiêu quản trị ĐH gắn liền với việc xây dựng, tập hợp hệ thống quy tắc hoạt động hệ thống đảm bảo chất lượng nhà trường định thành công hay thất bại trường ĐH Quản trị công cụ cải thiện nâng cao chất lượng trường ĐH Quản trị bao gồm mục tiêu: Hoạch định chiến lược phát triển nhà trường (MT1); Định hướng hoạt động QL có hiệu (MT2); Xây dựng hệ thống QL kiểm soát chất lượng (MT3); Cung cấp dịch vụ chất lượng cao GD đào tạo (MT4) Mục tiêu quản trị đề xuất giúp trường ĐH đáp ứng với hội thách thức từ môi trường thay đổi xã hội Kết thống kê thu 100% cho rằng, nội dung mục tiêu hoàn toàn phù hợp với hoạt động quản trị trường ĐH 2.3.2 Nội dung quản trị Quản  trị  nhà trường là  trình xây dựng định hướng, quy định, kế hoạch hoạt động trong nhà trường; tổ chức hoạt động dạy học, GD sinh viên thông qua huy động, sử dụng nguồn lực, giám sát, đánh giá sở tự chủ, có trách nhiệm giải trình để phát triển nhà trường theo sứ mạng, tầm nhìn Nội dung quản trị bao gồm nhiều lĩnh vực, mơ hình đề xuất yếu tố liên quan đến nội dung quản trị trường ĐH là: Quản trị nhân (YT1); Quản trị tổ chức, cấu máy (YT2); QL chương trình đào tạo (YT3); Quản trị tài (YT4); Quản trị hợp tác quốc tế (YT5); Quản trị nghiên cứu khoa học (YT6); Quản trị dịch vụ dạy học (YT7) quản trị kế hoạch sách (YT8) Kết thống kê thu 98% cho rằng, nội dung quản trị đánh giá phù hợp cao hoạt động quản trị hướng đến chế tự chủ 2.3.3 Phương thức quản trị Phương thức quản trị là cách thức tác động có hướng đích chủ thể QL lên đối tượng QL và khách thể QL trên sở lựa chọn công cụ và phương tiện thích hợp nhằm thực mục tiêu quản trị nhà trường Trong mơ hình đề xuất phương thức liên quan đến việc quản trị gồm: Tự chủ hoạt động bao gồm lĩnh vực nhà trường (PT1), công khai minh bạch QL hoạt động (PT2), kiểm định chất lượng GD (PT3) Kết khảo sát cho thấy 96% nhận xét phương thức quản trị hướng đến chế tự chủ ĐH hồn tồn phù hợp mơ hình quản trị ĐH đề 2.3.4 Nguồn lực quản trị Mọi  tổ chức  cần phải thu hút phân bổ  nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu của mình. Các tổ chức hoạt động dù loại hình nào, lợi nhuận hay phi lợi nhuận, lớn hay nhỏ dùng đến bốn nguồn lực chủ yếu: Nhân lực, tài lực, vật lực, tin lực Nguồn lực quản trị nhà trường bao gồm: Chính phủ với chủ trương sách (NL1); Nguồn lực nhà trường gồm: Nhân lực, tài lực, vật lực tin lực (NL2); Hợp tác với tổ chức bên liên quan hoạt động đào tạo (NL3) Theo kết thống kê cho thấy, đa số 95% lãnh đạo cán bộ, nhân viên nhà trường cho rằng, nguồn lực phù hợp mô hình quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ Ngoài ra, tác giả tiến hành vấn 15 cán QL Trường ĐH Sài Gịn để tìm hiểu phù hợp mơ hình quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ, 100% cho rằng, mô hình quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ phù hợp Ngồi ra, có cán QL bổ sung thêm ý kiến sau: - Phó Trưởng đơn vị - Nữ (tuổi 40) cho rằng: “Để nâng cao hiệu công tác quản trị nhà trường, nhà trường cần thường xuyên có hợp tác sở GD khác, quan QL địa phương cộng đồng xã hội Bên cạnh đó, ngành đào tạo phải gắn với nhu cầu xã hội, có khả ổn định đầu vào xã hội chấp nhận sử dụng sản phẩm đầu ra” - Trưởng đơn vị - Nam (tuổi 44) cho rằng: “Mối quan tâm hàng đầu hoạt động quản trị hướng đến chế tự chủ nguồn kinh phí hỗ trợ tự có phải ổn định để đảm bảo chủ động giải lương bổng, chế độ khác cho cán bộ, viên chức giảng viên tạo đồng thuận toàn quyền tự chủ” Đối chiếu kết từ vấn kết thống kê khảo sát hầu hết cán QL, giảng viên đồng tình với thành tố liên quan đến công tác quản trị hướng đến chế tự chủ là: Mục tiêu quản trị; Nội dung quản trị; Phương thức quản trị nguồn lực quản trị Tuy nhiên, để công tác quản trị trường ĐH hướng đến chế tự chủ đạt hiệu nhà trường cần có mối quan hệ nhà trường người sử dụng lao động để nguồn nhân lực đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội nhằm đảm bảo cung cầu cân 2.3.5 Mối quan hệ yếu tố mơ hình quản trị đại học Sau tiến hành phân tích thống kê mô tả, đề tài tiến hành gom biến số, bao gồm: Nhóm 1: Mục tiêu quản trị nhà trường (MT) gồm tiêu chí mã hóa từ MT1 đến MT4; Nhóm 2: Nội dung quản trị nhà trường (ND) gồm tiêu chí mã hóa từ YT1 đến YT8; Nhóm 3: Phương thức quản trị (PT) gồm tiêu chí mã hóa từ PT1 đến PT3; Nhóm 4: Nguồn lực quản trị gồm tiêu chí mã hóa từ NL1 đến NL3 Kết thu Bảng cho thấy, tương quan nhóm yếu tố quản trị ĐH cao, cụ thể: Mục tiêu quản trị (MT) có mối tương quan cao nội dung quản trị (ND) (0,63 tương đương 63%); Mục tiêu quản trị (MT) có mối tương quan cao nguồn lực quản trị (NL) (0,661 tương đương 66,1%) có mối tương quan với Số 39 tháng 3/2021 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Bảng 1: Mối quan hệ yếu tố mơ hình quản trị ĐH Các thành tố PT NL MT ND PT 0.588** 0.595** 0.434** NL 0.588** 0.661** 0.591** MT 0.595** 0.661** 0.630** ND 0.434** 0.591** 0.630** ** Mối quan hệ với mức ý nghĩa 0.01 (2 - phía) phương thức quản trị (PT) 59,5% Bên cạnh đó, nguồn lực (NL) phương thức quản trị (PT) có mối tương quan cao, có ảnh hưởng tác động lẫn 58,8% Những yếu tố mô hình đề xuất có mối tương quan ảnh hưởng qua lại lẫn với độ tương quan > 0.434 tức 43,4% tương ứng với mức ý nghĩa 0.01 tức độ tin cậy 99% Vì vậy, kết luận mơ hình quản trị hướng đến chế tự chủ đưa hoàn toàn phù hợp nhận đồng thuận đánh giá cao cán QL đội ngũ cán bộ, viên chức Ngoài ra, tác giả tiến hành xin ý kiến chuyên gia QL GD sở GD ĐH khác, 100% đồng ý với thành tố mô hình quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ Bên cạnh đó, có ý kiến chuyên gia (Nam - tuổi 54) cho rằng: “Quản trị nhà trường muốn đạt hiệu thành tố: mục tiêu, nội dung, phương thức nguồn lực quản trị cần phải có mối liên hệ chặt chẽ Các nhà quản trị phải quan tâm vấn đề quản trị chia sẻ, quyền hạn trách nhiệm rõ ràng; Quản trị cấn tổ chức, nhân sự; Quản trị với ý thức trách nhiệm giải trình đảm bảo cho phát triển lâu dài nhà trường” 2.4 Giải pháp quản trị nhà trường Quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ cần quan tâm đến trình hoạch định, tổ chức, vận hành, kiểm sốt hoạt động trường ĐH nhằm đạt mục tiêu GD đào tạo cách tối ưu Vì vậy, giải pháp đưa giúp việc quản trị trường ĐH thực sứ mệnh mình, giúp cho thành viên thấy rõ mục tiêu hướng 2.4.1 Giải pháp 1: Tăng cường chức hoạch định Giải pháp tăng cường chức hoạch định đưa nội dung cần hoạch định công việc quản trị sau: Hoạch định tổ chức thực chiến lược phát triển nhà trường tiếp cận chế tự chủ (1.1); Hoạch định thực chiến lược liên quan đến lĩnh vực như: xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, tuyển sinh, (1.2); Các hoạch định theo chế tự chủ phải ý đến nguồn thu hoạt động đào tạo từ bậc học, nghiên cứu khoa học,… (1.3); Các hoạch định chiến lược phát triển sở đào tạo cần lưu ý phát triển lực lượng cán giảng dạy (1.4) Kết thống kê TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM cho thấy: 90% đồng ý tính cần thiết tính khả thi chức hoạch định phục vụ cho việc quản trị nhà trường Trường ĐH nơi tiến hành hoạt động giảng dạy, nghiên cứu đào tạo Các hoạt động nhà trường nhằm hướng đến mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Vì vậy, sở GD cần thực việc làm cụ thể sau: - Hoạch định tổ chức thực chiến lược phát triển nhà trường dài hạn kế hoạch phát triển hàng năm tiếp cận chế tự chủ, nhiên tất hoạch định phải có xuất phát điểm sở nhu cầu xã hội, nguồn lực có bổ sung nhằm đảm bảo có hiệu để bù đắp chi phí phát triển nhà trường - Hoạch định thực chiến lược liên quan đến lĩnh vực như: Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy; Tổ chức tuyển sinh, đào tạo, công nhận tốt nghiệp; Tổ chức máy; Huy động, QL, sử dụng nguồn lực; Hợp tác nước Do phải tự chủ mặt nên việc tuyển sinh số lượng người học yếu tố tạo nên tồn sở đào tạo, sở đào tạo phải có hoạch định tổ chức thực chiến lược truyền thông, quảng bá thương hiệu - Các hoạch định theo chế tự chủ phải ý đến nguồn thu hoạt động đào tạo từ bậc học, đặc biệt đẩy mạnh nguồn thu từ kết nghiên cứu sáng tạo (bao gồm việc thương mại hóa, thử nghiệm chuyển giao, thành lập đơn vị khởi nghiệp) nước - Các hoạch định chiến lược phát triển sở đào tạo cần lưu ý phát triển lực lượng cán giảng dạy phải có bề dày khoa học, có kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu khoa học chuẩn mực quốc tế Cơ sở đào tạo phải có sách đãi ngộ phù hợp để đội ngũ tồn tâm tồn ý cho cơng việc 2.4.2 Giải pháp 2: Quản lí chế sách Quản trị tiếp cận chế tự chủ cần giảm bớt chức QL điều hành quyền, chế quản trị định hướng tự chủ nên hướng đến chức quản trị Điều có nghĩa việc quản trị tập trung vào trách nhiệm cá nhân hay tổ chức, cách quản trị nhằm nối kết phận với lĩnh vực ưu tiên đào tạo nghiên cứu QL chế sách đề xuất bao gồm: Tách hoạt động quản trị khỏi hoạt động QL (2.1); Xây dựng chế đảm bảo hội đồng trường cấp có thẩm quyền cao nhà trường (2.2); Gắn hoạt động hội đồng trường với việc thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội nhà trường (2.3); Xác định nội dung, hình thức, chế giải trình đánh giá mức độ giải trình nhà trường (2.4) Kết khảo sát thu 85% cho rằng, chế đề xuất mang tính cần thiết tính khả thi Theo quy định nay, số sở đào tạo ĐH thành lập hội đồng trường Tuy nhiên, cịn mang tính hình thức đối phó Vai trò, chức hội Lê Chi Lan đồng trường khơng rõ ràng, khơng đầy đủ Vì vậy, để tự chủ tốt cần nâng cao trách nhiệm, quyền hạn cụ thể hội đồng trường tăng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm xã hội tổ chức hội đồng trường Mặt khác, hoạt động đào tạo trường ĐH chịu tác động quy luật chế thị trường, đặc biệt quy luật cung cầu, quy luật giá trị, Trường ĐH đào tạo không đáp ứng nhu cầu nhân lực khu vực mà phải đáp ứng nhu cầu thành phần kinh tế kinh tế quốc dân đáp ứng nhu cầu học tập người Vì vậy, để thực mục tiêu đó, trường ĐH phải thực có quyền tự chủ công tác đào tạo cần hướng đến chế quản trị đào tạo mở rộng thêm đối tượng người học theo hợp đồng với tổ chức sử dụng lao động, đáp ứng nhu cầu học tập người phù hợp với khả có sở đào tạo Xây dựng sách ưu đãi giảng viên ĐH, chế quản trị tốt để phát huy lực cán QL GD, đặc biệt đội ngũ giảng viên, thực tạo động lực để họ vươn lên thực tốt nhiệm vụ Cơ chế quản trị phải hướng đến đảm bảo chế độ lương bổng cho đội ngũ giảng viên để họ tập trung vào việc giảng dạy tốt Tuy nhiên, nguồn kinh phí chưa đủ để đáp ứng yêu cầu, đặc biệt mức lương thỏa đáng để nhà khoa học toàn tâm toàn ý cho nhiệm vụ giao Giải tốn kinh phí, sở đào tạo cần có chế quản trị thúc đẩy nguồn kinh phí từ chương trình khoa học cơng nghệ Nhà nước, từ hợp tác với doanh nghiệp, với địa phương, với đối tác quốc tế 2.4.3 Giải pháp 3: Quan tâm đến tổ chức lãnh đạo Trong giải pháp quản trị tổ chức lãnh đạo, nghiên cứu đề xuất nội dung cụ thể: Phân quyền thực thi quyền lực đảng ủy, hội đồng trường ban giám hiệu (3.1); Xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị, tổ chức nhà trường (3.2); Xây dựng chế phối hợp đảng ủy, hội đồng trường, ban giám hiệu đơn vị, tổ chức nhà trường (3.3).Theo kết thống kê thu được, 85% đồng ý tính cần thiết tính khả thi nội dung liên quan đến việc quan tâm đến tổ chức lãnh đạo quản trị ĐH Theo xu hướng tự chủ, nhiều sở GDĐH xác định đổi GDĐH hội nhập quốc tế việc tất yếu khách quan phải thực nhằm nâng cao uy tín nhà trường, thu hút thí sinh đăng kí vào học, đảm bảo việc làm cho đội ngũ cán bộ, viên chức Các sở đào tạo cần xác định việc thiết lập sở đào tạo theo định hướng ứng dụng hay theo hướng nghiên cứu Tuy nhiên, dù theo hướng việc lãnh đạo tổ chức cần quan tâm đến chế độ đãi ngộ, quy chế hoạt động, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán viên chức, bổ sung đội ngũ giảng viên học tập, nghiên cứu nước ngồi, có lực thực tốt nhiệm vụ chun mơn đóng vai trị định cho thành bại hệ thống GD 2.4.4 Giải pháp 4: Thay đổi chế hợp tác quốc tế Hiện nay, hoạt động trường ĐH vấn đề hợp tác quốc tế gặp nhiều khó khăn Vì vậy, giải pháp quản trị ĐH có đề xuất việc thay đổi chế hợp tác quốc tế cụ thể như: Tăng cường hội nhập quốc tế đào tạo ĐH, trọng mơ hình GD phi lợi nhuận (4.1); Khuyến kích đơn vị tham gia, triển khai chương trình GD quốc tế với chế quản trị phù hợp (4.2); Đẩy mạnh chế hợp tác quốc tế mềm dẻo như: Các chương trình trao đổi học giả, đào tạo bồi dưỡng cán trẻ,… (4.3).Theo kết thống kê thu 97% đồng ý tính cần thiết tính khả thi giải pháp thay đổi chế hợp tác quốc tế Tăng cường hội nhập quốc tế đào tạo ĐH theo trọng mơ hình GD phi lợi nhuận, quản trị mơ hình dịch vụ GD, đảm bảo thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Khuyến kích sở đào tạo tham gia, triển khai chương trình GD quốc tế Cơ chế hợp tác quốc tế bị cản trở nhiều thủ tục hành Ngồi ra, nguồn nhân lực trình độ chun mơn cao để triển khai dự án hợp tác nghiên cứu thường khó tìm Vì vậy, chế quản trị Nhà nước sở đào tạo cần quan tâm có chế quản trị mềm dẻo như: chương trình trao đổi học giả, đào tạo bồi dưỡng cán trẻ sở đối tác cần quan tâm đầu tư xứng đáng, … 2.4.5 Giải pháp 5: Tăng cường kiểm tra giám sát Giải pháp tăng cường kiểm tra giám sát đề xuất nội dung cụ thể: Kiểm tra giám sát cấu hệ thống GD: Đảm bảo tính cân đối, phù hợp hài hồ tuyển sinh so với nhu cầu xã hội (5.1); Kiểm tra giám sát hoạt động quản trị hành GD trường theo thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (5.2); Tăng cường kiểm tra giám sát việc đổi chương trình GD (5.3); Tăng cường kiểm tra giám sát điều kiện kinh tế trường sở nghiên cứu tính hiệu đầu tư cho GD (5.4).Theo kết thống kê thu 100% đồng ý tính cần thiết tính khả thi nội dung liên quan đến giải pháp tăng cường kiểm tra giám sát quản trị ĐH Khi giao quyền tự chủ nhiệm vụ sở đào tạo phải thực chức kiểm tra giám sát, cụ thể sau: - Cơ sở đào tạo phải thường xuyên kiểm tra giám sát cấu hệ thống GD để ln đảm bảo tính cân đối, phù hợp hài hoà việc tuyển sinh so với nhu cầu xã hội phân tích thật kĩ nhu cầu bên liên quan xã hội - Thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động quản trị hành GD sở đào tạo theo thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với phân cấp quản trị GD theo hướng giao quyền tự chủ trách nhiệm tối đa cho sở GD Số 39 tháng 3/2021 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN - Tăng cường việc kiểm tra giám sát việc đổi chương trình GDĐH Hội nhập quốc tế vấn đề cần đặc biệt quan tâm nhà trường Chương trình đào tạo phải phù hợp với thực tiễn biến động: kinh tế xã hội liên tục thay đổi, yêu cầu người, nguồn nhân lực phải thay đổi để thích ứng nên chương trình đào tạo cần có nhiều mơn học tự chọn, có tính mở Cơng tác phát triển chương trình đào tạo hàng năm trường ĐH gồm hai việc điều chỉnh nội dung cho tương thích với nhu cầu thị trường lao động cập nhật kiến thức khoa học - Kiểm tra giám sát hoạt động dạy học, phối hợp hài hoà việc dạy học người dạy việc học tập người học Cần xác định vai trò chủ đạo người dạy hoạt động dạy học, người học chủ thể việc học tập Trên sở định yêu cầu chuẩn mực chế độ sách đãi ngộ thích hợp với người dạy người học, tạo cạnh tranh lành mạnh dạy học giúp cho GD có chất lượng ngày cao đáp ứng yêu cầu xã hội, nhu cầu người học Kết luận Ở Việt Nam, nói đến tự chủ nói đến mối quan hệ Nhà nước sở GDĐH, tự chủ cao đồng nghĩa với mức độ can thiệp thấp Nhà nước vào công việc sở GDĐH Quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ hoạt động kết hợp phương cách để người có thẩm quyền lãnh đạo giám sát việc thực hoạt động có liên quan nhằm đạt đến mục tiêu giá trị nhà trường đề thông qua hoạch định có liên quan đến sách quy trình thực theo quy định cấp Quản trị ĐH theo hướng tự chủ trình xây dựng tập hợp quy tắc, hệ thống nhằm tự QL kiểm sốt tồn hoạt động trường ĐH theo pháp luật Nhà nước Vì vậy, để thực quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ nhà quản trị thực nội dung như: Nhà quản trị đưa sứ mạng, tầm nhìn xác lập mục tiêu chiến lược trường ĐH; Lập kế hoạch, định sách phương hướng hoạt động lĩnh vực tổ chức nhân sự, học thuật, tài chính; Tổ chức, vận hành, kiểm soát hoạt động trường ĐH nhằm đạt mục tiêu GD đào tạo cách tối ưu Phân quyền thực thi quyền lực nhà trường; Điều khiển hoạt động hệ thống cấu trúc, bao gồm: Mục tiêu quản trị, nội dung quản trị, phương thức quản trị, nguồn lực quản trị, trọng đến kiểm tra đưa phương án giám sát đánh giá việc thực mục tiêu trường ĐH Tài liệu tham khảo [1] Ngô Tuyết Mai, (28-29/08/2012), Cải cách quản trị trường đại học công lập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo: Những điều Việt Nam học hỏi từ thực tiễn giới, Hội thảo quốc tế, Thành phố Hồ Chí Minh [2] Phan Văn Kha, (2017), Phân cấp quản lí dịch vụ giáo dục theo hướng tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, Hội thảo khoa học: Quyền tự chủ sở giáo dục - đào tạo bối cảnh đổi giáo dục Hội Khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam, Tây Ninh [3] Nguyễn Đông Phong - Nguyễn Hữu Huy Nhựt, (2013), Quản trị đại học mô hình trường đại học khối Kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 18 [4] Phạm Thị Ly, (2012), Tự chủ đại học trách nhiệm giải trình: Quan hệ Nhà nước, nhà trường xã hội, Tạp chí Phát triển Khoa học cơng nghệ, tập 15, [5] Mai Đăng Khoa, (2016), Đổi quản trị đại học theo hướng tự chủ trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.20 - 45 PROPOSING A MODEL OF UNIVERSITY GOVERNANCE TOWARDS THE UNIVERSITY AUTONOMY MECHANISM Le Chi Lan Sai Gon University 273 An Duong Vuong, Ward 3, District 5, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: chilansgu.kt@gmail.com ABSTRACT: University administration contributes significantly to the success of a higher education institution The reform of management based on university governance approach will contribute important effects to improve the training quality of the higher education system The article examines the theoretical basis and the research process related to university governance activities towards the university autonomy mechanism In addition, the article proposes a university governance model under the autonomy mechanism regarding several factors such as governance objectives, governance content, management methods and resources of the university Through the proposed model, the article finds the relationship among these factors in the model of university governance based on autonomy to help the universities to manage their activities towards sustainable university autonomy KEYWORDS: Autonomy; autonomy mechanism; university governance TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... quan đến cơng tác quản trị hướng đến chế tự chủ là: Mục tiêu quản trị; Nội dung quản trị; Phương thức quản trị nguồn lực quản trị Tuy nhiên, để công tác quản trị trường ĐH hướng đến chế tự chủ. .. tiêu quản trị; Nội dung quản trị; Phương thức quản trị; Nguồn lực quản trị (xem Hình 1) Hình 1: Các thành tố quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ ĐH Lê Chi Lan 2.3.1 Mục tiêu quản trị Mục tiêu quản trị. .. đến quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ; 3/ Ý kiến cán QL mơ hình quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ Ngoài ra, để phục vụ đề xuất mơ hình quản trị ĐH hướng đến chế tự chủ, tác giả nghiên cứu sản phẩm

Ngày đăng: 26/08/2021, 12:54

w