Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Phát triển nơng nghiệp huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình", tự bản thân thực hiện, không chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình Luận văn thực hiện từ tháng 12/2016 đến tháng 7/2017, sử dụng các thông tin, số liệu từ nhiều nguồn và ghi rõ nguồn gớc, sớ liệu tổng hợp xử lí Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực và nguyên bản của luận văn Tác giả Đặng Thị Hiền ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài "Phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình", hồn thành khoa Địa lí – QLTNMT, trường Đại học Vinh, sự hướng dẫn khoa học nghiêm túc, sự bảo tận tình của GS.TS Đỗ Thị Minh Đức Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới GS.TS Đỗ Thị Minh Đức người đã bảo, hướng dẫn và giúp đỡ rất tận tình suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Địa lí – QLTNMT, trường Đại học Vinh đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, phòng sau Đại học, thư viện Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Thớng kê, Phịng Kế hoạch và đầu tư huyện Lệ Thủy đã giúp đỡ tác giả nguồn tư liệu phục vụ cho việc thực hiện đề tài Cuối cùng xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè, động viên, ủng hộ, giúp đỡ tác giả nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn của mình Nghệ An, tháng 08 năm 2017 Tác giả Đặng Thị Hiền iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu 3.1 Quan điểm nghiên cứu 3.2 Các phương pháp nghiên cứu 4 Đóng góp luận văn 5 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trò sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 12 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp 14 1.1.5 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp (TCLTNN) 21 1.1.6 Các tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp 24 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 27 1.2.1 Khái quát phát triển nông nghiệp Việt Nam 27 1.2.2 Khái quát phát triển nông nghiệp vùng Bắc Trung Bộ 30 1.2.3 Khái quát phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG I………………………………………………… 37 iv Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 38 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 38 2.1.1 Vị trí địa lí 38 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 40 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.4 Đánh giá chung 56 2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái quát chung Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy theo ngành 61 2.2.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 79 2.2.4 Đánh giá chung 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG II…………………………………………………… 86 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 87 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 87 3.1.1 Các quan điểm 87 3.1.2 Mục tiêu 89 3.1.3 Định hướng phát triển 90 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 97 3.2.1 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch chuyển dịch cấu sử dụng đất nông nghiệp 97 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực 99 3.2.3 Về khoa học – kĩ thuật 100 3.2.4 Thu hút vốn đầu tư huy động vốn 101 v 3.2.5 Tăng cường xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất gắn với xây dựng nông thôn mới……………………103 3.2.6 Về thị trường 102 3.2.7 Công tác khuyến nông 104 3.2.8 Về sách mơi trường 103 TIỂU KẾT CHƯƠNG III………………………………………………… 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CNH, HĐH DT ĐKTN GDP Viết đầy đủ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Diện tích Điều kiện tự nhiên Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kĩ thuật KKT KKTCK KNNCNC Khu kinh tế Khu kinh tế cửa khẩu Khu nông nghiệp công nghệ cao KTXH Kinh tế xã hội NLNN Nông lâm ngư nghiệp NS PTBV TCLTNN UBND Năng suất Phát triển bền vững Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Ủy ban nhân dân SL Sản lượng VTĐL Vị trí địa lí vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng GTSX nông nghiệp giai đoạn 2005-2015…….28 Bảng 1.2 GTSX và cấu GTSX nông nghiệp theo ngành của nước ta giai đoạn 2002-2015 (giá thực tế)……………………………………………………… 28 Bảng 1.3 Số lượng đàn gia súc, gia cầm của Bắc Trung Bộ giai đoạn 20052016…………………………………………………………………………….33 Bảng 1.4 Bảng cấu GTSX (theo giá thực tế) của ngành nông nghiệp theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế từ năm 2010- 2015……………………… 34 Bảng 1.5 Diện tích, suất và sản lượng lúa của Quảng Bình năm 2015…35 Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Lệ Thủy giai đoạn 2005 – 2015……… 44 Bảng 2.2 Chế đợ khí hậu hụn Lệ Thủy…………………………………… 45 Bảng 2.3 Lao động làm việc ngành kinh tế huyện Lệ Thủy từ 2010 – 2015…………………………………………………………………………….50 Bảng 2.4: GTSX và cấu GTSX nông nghiệp (theo giá thực tế) phân theo ngành kinh tế huyện Lệ Thủy giai đoạn 2005- 2015……………………… 54 Bảng 2.5 GTSX và cấu GTSX ngành trồng trọt phân theo nhóm trồng huyện Lệ Thủy giai đoạn 2005 – 2015 (giá thực tế)………………………… 60 Bảng 2.6 Cơ cấu diện tích gieo trồng nhóm huyện Lệ Thủy giai đoạn 2005 - 2015 (%) ……………………………………………………………… 61 Bảng 2.7: Diện tích sản lượng lúa cấu lương thực huyện Lệ Thủy giai đoạn 2005-2015…………………………………………………….62 Bảng 2.8: Diện tích, suất sản lượng lúa phân theo mùa vụ huyện Lệ Thủy giai đoạn 2005-2015…………………………………………………….63 Bảng 2.9: Diện tích, sản lượng một số ăn quả của huyện Lệ Thủy giai đoạn 2005 – 2015…………………………………………………………………… 65 Bảng 2.10: Diện tích, suất, sản lượng một số CCN hàng năm huyện Lệ Thủy ………………………………………………………………………… 66 viii Bảng 2.11: GTSX tỉ trọng của ngành chăn nuôi cấu GTSX nông nghiệp huyện Lệ Thủy giai đoạn 2005- 2015 (giá TT)……………………… 70 Bảng 2.12: GTSX và Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi Lệ Thủy giai đoạn 2005 – 2015 (theo giá TT)…………………………………………………………… 73 Bảng 2.13 Sự chuyển biến số lượng một số loại gia súc huyện Lệ Thủy giai đoạn 2005 – 2015 (con)……………………………………………………… 74 Bảng 2.14: Số lượng trang trại huyện Lệ Thủy phân theo loại hình 75 Bảng 2.15 Sự chuyển biến số lượng một số loại gia súc huyện Lệ Thủy giai đoạn 2005 – 2015 (con)……………………………………………………… 76 Bảng 2.16: Số lượng trang trại huyện Lệ Thủy phân theo loại hình 80 Bảng 3.1: Dự báo một số tiêu ngành trồng trọt đến năm 2020 của huyện Lệ Thủy…………………………………………………………………………… 93 Bảng 3.2 Dự báo một số tiêu ngành chăn nuôi huyện Lệ Thủy đến năm 2025……………………………………………………………………………94 ix DANH MỤC CÁC HÌNH H 2.1 Bản đồ hành huyện Lệ Thủy…………………………………… 39 H 2.2 Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tổng diện tích đất nông nghiệp của huyện năm 2010, 2015………………………………………….… 44 H 2.3 Bản đồ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy ……………………………………………………………………………… 49 H 2.4 Bản đồ thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy…………… 59 H 2.5: Sản lượng lương thực và bình quân lương thực đầu người huyện Lệ Thủy giai đoạn 2005 – 2015………………………………………………………… 64 H 2.6: Diện tích gieo trồng CN hàng năm và CN lâu năm huyện Lệ Thủy giai đoạn 2005-2015…………………………………………………… 71 H 2.7: Tỉ trọng ngành chăn nuôi cấu GTSX ngành NN của huyện Lệ Thủy (%)……………………………………………………………………… 74 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết các nước Ở Việt Nam, từ sau Đại hợi Đảng tồn q́c lần thứ VI, nơng nghiệp đã xác định mặt trận kinh tế hàng đầu, Đảng Chính phủ ln quan tâm, trọng, coi là mợt lĩnh vực có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã hợi của đất nước Vì thế, nơng nghiệp nước ta có bước phát triển vượt bậc, giá trị sản lượng nông nghiệp liên tục tăng, cấu trồng, vật nuôi ngày càng đa dạng và chuyển dịch theo hướng tích cực An ninh lương thực giữ vững, nhiều sản phẩm nông nghiệp trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực gạo, thủy hải sản, cà phê Đời sống nhân dân cải thiện cả vật chất tinh thần Quảng Bình một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có nhiều tiềm để phát triển nơng nghiệp Những năm qua, đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, thực hiện có hiệu quả mục tiêu đặt chiến lược phát triển khẳng định nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nhất của tỉnh hiện Đối với Lệ Thủy một huyện ven biển nằm phía nam của tỉnh Quảng Bình, có diện tích tự nhiên là 141.611,41 ha, người dân chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp với tổng diện tích đất sản xuất 22.238 Là một huyện vùng đồng bằng, địa hình phẳng, đất đai màu mỡ, có khả sản x́t nơng nghiệp hàng hóa với quy mơ lớn Trong năm qua, huyện trọng đầu tư thúc đẩy phát triển nông nghiệp và đã thu nhiều thành quả quan trọng, đời sống nhân dân ngày càng cải thiện Tuy nhiên, so với thực tế hiện nay, ngành nông nghiệp của hụn cịn tồn mợt sớ vấn đề như: phát triển chưa tương xứng với tiềm và mạnh sẵn có, sản x́t cịn mang tính truyền thống, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của 100 Thứ tư: Quản lí sử dụng hợp lí cán bợ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn phù hợp với chuyên môn đào tạo, tăng cường cán bộ xuống sở, đặc biệt là tăng cường cán bộ ngành cho xã vùng cao 3.2.3 Về khoa học – kĩ thuật xây dựng sở vật chất kĩ thuật - Tiếp thu ứng dụng để làm chủ công nghệ: + Sản xuất giống lúa lai, ngô lai + Sản xuất bảo quản khoai tây giống + Công nghệ ghép (cà chua lên cà tím, dưa hấu, dưa lê lên gốc bầu…) để tăng khả thích ứng, khả chống chịu, nâng cao suất giá trị thu nhập + Nhân nhanh giống hoa, ăn quả, dược liệu phương pháp nuôi cấy mơ để có giớng tớt, bệnh, phục vụ cho sản xuất + Ứng dụng chế phẩm sinh học sản xuất, bảo vệ trồng bảo quản sản phẩm + Ứng dụng công nghệ màng phủ, bao gói để nâng cao suất chất lượng nông sản - Tiếp thu áp dụng tiến bộ kĩ thuật canh tác vào sản xuất phân bón chuyên dùng cho thời kỳ sinh trưởng, trồng, tưới nước tiết kiệm… - Xây dựng mợt sớ mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nhà màng, nhà lưới, sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch, trước mắt đầu tư xây dựng mơ hình Trung tâm khảo nghiệm giớng trồng khuyến khích mợt sớ doanh nghiệp nơng nghiệp tham gia - Xây dựng các mô hình trình diễn giống mới, kỹ thuật canh tác, bảo quản, chế biến để từ tổng kết và nhân diện rộng - Phát triển hệ thống thủy lợi để chủ động bố trí sản xuất, cụ thể là: 101 + Hoàn thiện quy hoạch phát triển thủy lợi dài hạn để đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống địa bàn, đồng thời đảm bảo cân nước để sử dụng bền vững nguồn nước, đảm bảo môi trường sinh thái + Tiếp tục thực hiện chương trình kiên cớ hóa kênh mương và đầu tư có trọng điểm vào xây dựng các công trình thủy lợi phục vụ các vùng chuyên canh nơng sản hàng hóa nhất là vùng nơng sản chất lượng cao + Tổ chức khai thác có hiệu quả các cơng trình thủy lợi hiện có theo hướng sử dụng tổng hợp nguồn nước địa bàn, điều tiết nguồn nước tưới hợp lý cho vùng - Tiếp tục phát triển hệ thống giao thông nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển vật tư, phân bón và gắn vùng nguyên liệu với các sở chế biến góp phần nâng cao chất lượng nơng sản và giảm chi phí cho sản xuất để tăng khả canh tranh của nông sản thị trường - Phát triển rộng rãi mạng lưới dịch vụ nông nghiệp theo hướng xã hợi hóa Đồng thời tăng cường đầu tư cho các trung tâm nghiên cứu giống, các trại ươm giống và các sở bảo vệ thực vật, để đảm bảo cung ứng đầy đủ và kịp thời các giớng mới, các loại vật tư, phân bón phục vụ sản xuất, hạn chế thấp nhất thiệt hại sâu bệnh gây ra, nhất là đối với các loại nơng sản hàng hóa chất lượng cao 3.2.4 Thu hút vốn đầu tư, huy động vốn thị trường - Cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu các đầu mối tiếp xúc, xúc tiến đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự án đầu tư trực tiếp từ nước ( FDI, ODA) và ngoài địa phương, khuyến khích dự án hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất Thực hiện biện pháp khuyến khích đầu tư các lĩnh vực ưu tiên; huy động sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động từ quỹ đất để xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội Thực hiện sách cho vay có hiệu quả, thực hiện đầy đủ quy trình, hoạt đợng xúc tiến đầu tư 102 ngồi hụn nhằm khai thác tớt nhất khả đầu tư phát triển kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng - Cần phải có chế hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn; Ngân hàng sách xã hội, đổi thủ tục điều kiện để người dân dễ tiếp cận nguồn vốn Các hộ nông dân nên chuyển vốn tiết kiệm, tích lũy tiền mặt sang đầu tư các lĩnh vực phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phương và đạt hiệu quả cao Đồng thời khuyến khích các sở sản xuất huy động vốn gia đình, bạn bè người thân để đầu tư phát triển nguồn nội lực - Cập nhật để cung cấp thường xuyên, kịp thời các thông tin nhu cầu và thị trường, yêu cầu phẩm cấp, chất lượng hàng hóa của các siêu thị, thị trường ngồi nước để hướng dẫn cho nơng dân và doanh nghiệp sản xuất Đồng thời, hướng dẫn, giáo dục nông dân tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, giữ chữ tín đối với chất lượng sản phẩm - Làm tốt công tác tiếp thị và quảng bá sản phẩm, nhất là các thị trường truyền thống Tìm kiếm thị trường mới, khuyến khích và tạo điều kiện giao thông, nơi tập kết, khu sơ chế cho các doanh nghiệp và tư nhân ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân - Tiếp tục đầu tư xây dựng một số chợ, điểm tập kết, tạo điều kiện thuận lợi cho thu mua và tiêu thụ rau quả - Phát triển công nghiệp chế biến theo cả chiều rộng và chiều sâu Đây là giải pháp có tính lâu dài, có tác dụng mở rợng thị trường tiêu thụ nguyên liệu, đồng thời giảm bớt thua thiệt chủ yếu xuất khẩu nông sản thô với giá rẻ và có khả hạn chế bất lợi biến động giá nông sản gây đối với ngành trồng trọt - Tăng cường quản lý chất lượng nông sản theo tiêu chuẩn VietGap xây dựng niềm tin người tiêu dùng 103 3.2.5 Về sách mơi trường - Chính sách + Theo kết quả điều tra, đa phần người dân thiếu vốn Cho nên cần có sách tín dụng ưu đãi và mở rợng hình thức tín dụng dành cho nơng dân nhằm hỗ trợ họ đầu tư sản xuất Tránh tình trạng khơng đủ vớn, dẫn đến đất bỏ hoang, sử dụng đất khơng triệt để Hụn cần có chính sách giúp đỡ nơng dân tìm mở rợng thị trường vật tư, kỹ thuật, sản phẩm đến thị trường vớn Từ đó, giúp người dân lựa chọn cấu trồng phù hợp, đem lại hiệu quả sử dụng đất cao + Hỗ trợ cho nông, ngư dân kịp thời gặp thiên tai, dịch bệnh theo đúng các quy định của Nhà nước Tiếp tục theo dõi việc thực hiện sách hỗ trợ đầu tư công nghệ sau thu hoạch (hỗ trợ lãi suất mua máy gặt đập liên hợp); sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản; sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Môi trường Phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững yếu tố môi trường không thể bỏ qua Đối với các vùng chăn ni thì việc xử lí chất thải hầm biôga là phương pháp mang lại hiệu quả cao Tuy nhiên, cần phải xây dựng hệ thống hầm biơga theo đúng tiêu ch̉n có sự quản lí, kiểm tra chặt chẽ của Nhà nước để đảm bảo an toàn môi trường chăn nuôi một cách tối đa Đối với trang trại chăn nuôi kết hợp lợn cá, vịt cấn phải xử lí nguồn rác thải trước sử dụng làm thức ăn Triển khai chương trình trồng rừng, trồng cố định cát để ngăn chặn cát bay, cát chảy vùng cát ven biển làm vùi lấp nhà cửa, ruộng vườn 104 Áp dụng tiến bộ giống Hạn chế dùng phân hóa học th́c trừ sâu; cấm ném vứt bừa bãi loại gia súc, gia cầm bị chết, sử dụng phân vi sinh trả lại màu mỡ cho ruộng đồng Nghiêm cấm biện pháp đánh bắt hủy diệt dung độc tố, chất nổ, điện trường, ánh sáng cực mạnh đối với sinh vật song, biển Tiến hành đánh giá hiện trạng môi trường các vùng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, các sở chế biến nơng sản để có giải pháp cụ thể bảo vệ môi trường vùng có khả gây nhiễm mơi trường nhất Kết hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh để điều tra bản tài nguyên, nước ngầm, địa chất cơng trình, nhiễm mặn đất, nước song, hói ven biển, các mô hình canh tác, đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng đất phù hợp với đặc điểm tự nhiên của vùng bị ảnh hưởng thiên tai lũ lụt Tuyên truyền và hướng dẫn nhân dân biện pháp phòng tránh thiệt hại lũ, lụt xói lở 3.2.6 Cơng tác khuyến nơng Để tạo bước chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp Lệ Thủy năm tới, công tác khuyến nông cần đầu tư lĩnh vực sau: - Tăng cường đội ngũ cán bộ làm công tác khuyến nông cho các sở, nhất là vùng nơng Thực hiện xã hợi hóa cơng tác khuyến nông, trọng đào tạo cán bộ làm công tác khuyến nông Phát triển các mô hình thành lập các tổ khuyến nông tự nguyện để đẩy mạnh triển khai và ứng dụng có hiệu quả các kỹ thuật vào sản xuất - Đẩy mạnh việc tổ chức tập huấn kỹ thuật canh tiến bộ, hướng dẫn quy trình sản xuất và thu hoạch các giống … cho rợng rãi nhân dân để hạn chế tiến tới xóa bỏ tập quán sản xuất lạc hậu còn khá phổ biến hiện nhằm nâng cao chất lượng nông sản và hiệu quả KTXH của sản xuất - Nhân rộng các mô hình sản xuất đạt hiệu quả cao kinh tế, xã hội và 105 môi trường, tạo niềm tin nhân dân vào việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni, từ họ tích cực và tự giác thực hiện kế hoạch chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi và nuôi trồng thủy sản địa phương 3.2.7 Phối hợp phát triển với các địa phương khác Có kế hoạch phới, kết hợp với các địa phương khác tỉnh, các địa phương của tỉnh Quảng Trị có giáp huyện để tạo sự phát triển có hiệu quả, ổn định bền vững cho huyện Cụ thể: - Phối hợp phát triển kết cấu hạ tầng thông qua dự án: xây dựng đường ven biển Bảo Ninh – Ngư Thủy Nam; dự án đê kè sông biển; dự án giảm nhẹ thiên tai… - Hợp tác lĩnh vực thương mại: xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm, thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại - Hợp tác việc chuyển giao công nghệ 3.2.8 Tái cấu sản xuất nông nghiệp, xác định trồng chủ lực đầu tư phát triển Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất đai cách thực hiện các chương trình lớn như: “dồn điền, đổi thửa” để xây dựng các cánh đồng mẫu lớn; vận động người dân cải tạo vườn tạp Cụ thể hóa chủ trương của tỉnh, của hụn đã có chính sách hỗ trợ mợt số trồng chủ lực của địa phương nghị phát triển công nghiệp dài ngày (cao su, hồ tiêu); quy hoạch vùng trồng rau an toàn (xã Hồng Thủy, Thanh Thủy) Xác định giải pháp trọng tâm chuyển đổi cấu trồng, chú trọng mở rợng diện tích loại có giá trị kinh tế cao, đồng thời đẩy mạnh giới hóa, ứng dụng khoa học – kĩ thuật để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp 106 TIỂU KẾT CHƯƠNG III Những đề xuất định hướng phát triển nông nghiệp Lệ Thủy dựa cứ chủ yếu định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương, tiềm đất, hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường của sản xuất, dự báo số dân và nguồn lao động tương lai Đây là tảng để đề xuất giải pháp hướng tới sản xuất nông ngiệp bền vững của địa phương Đến năm 2025, cấu kinh tế của huyện Lệ Thủy: Nông nghiệp 24,0%; Công nghiệp – xây dựng 35%; Dịch vụ 41,0% Trong nông nghiệp, cấu các ngành trồng trọt, chăn nuôi, và dịch vụ tương đương: 38,27%, 57,12% 4,61% Đảm bảo an ninh lương thực và góp phần vào an ninh lương thực quốc gia, đời sống của nhân dân cải thiện cả vật chất và tinh thần Trên sở đánh giá tác động tổng hợp của các nhân tố đến sự phát triển nông nghiệp của huyện Lệ Thủy, để nông nghiệp huyện phát triển ổn định, vững chắc theo xu hướng CNH, HĐH, cần phải thực hiện đồng bợ nhóm giải pháp về: sử dụng đất, nguồn nhân lực, KHKT- CN, vốn đầu tư, công tác khuyến nông, thị trường tiêu thụ, chế chính sách và môi trường, phối hợp phát triển và tái cấu sản xuất 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau tìm hiểu, đánh giá tiềm phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp hụn Lệ Thủy, rút một số kết luận sau: Thứ nhất, nông nghiệp là ngành kinh tế giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế, chiếm tỉ trọng lớn cấu nông – lâm – thủy sản của huyện Nông nghiệp đảm bảo cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết là lương thực, thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, tạo nhiều nông sản hàng hóa có giá trị kinh tế cao cao su, hồ tiêu, lợn bản, Thứ hai, Lệ Thủy huyện có nhiều lợi điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội để phát triển nông nghiệp một cách toàn diện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phương Nhờ lợi đó, thời gian qua nơng nghiệp của hụn đã đạt nhiều thành tựu quan trọng GTSX ngày càng tăng nhanh, suất các loại trồng, vật nuôi khơng ngừng tăng, cấu nơng nghiệp có sự chuyển dịch tích cực phù hợp với xu chung của cả nước: Trồng trọt giữ vai trò chủ đạo giảm dần, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Đồng thời, huyện đã quy hoạch vùng lãnh thổ động lực phát triển nơng nghiệp chun sản x́t hàng hóa: vùng gò đồi phát triển kinh tế lâm – nông nghiệp – thủy sản, vùng đồng sản xuất lương thực – thực phẩm, vùng ven biển phát triển thủy sản Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp của huyện Lệ Thủy còn gặp nhiều khó khăn: diện tích đất bị thoái hóa, bạc màu còn nhiều; trình độ chuyên môn kĩ thuật của người lao động còn nhiều hạn chế; thiếu vốn đầu tư, Thứ ba, quá trình phát triển nông nghiệp, TCLTNN huyện Lệ Thủy đẩy mạnh bật là mơ hình trang trại Xóa bỏ tình trạng độc canh lúa, xây dựng các mô hình luân canh (một vụ lúa, hai vụ màu chuyên 108 màu ) nâng cao hiệu quả sử dụng đất địa bàn và nâng cao giá trị sản xuất một đất canh tác Thứ tư, sở đánh giá tiềm năng, phân tích thành tựu và hạn chế phát triển nông nghiệp của huyện, để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững cần thực hiện đồng bộ các giải pháp tổ chức quản lý, chính sách đất , tăng cường đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, đẩy mạnh ứng dụng tiến bô KHCN, chính sách khuyến nông, hệ thống chế chính sách, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, mở rợng thị trường Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh vai trò của KHCN nâng cao suất, chất lượng và khản cạnh tranh cho sản phẩm nông sản Từ vấn đề kết luận trên, đề tài kiến nghị: * Đối với huyện Lệ Thủy - Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật giớng trồng có śt cao, chất lượng tớt phù hợp với điều kiện sinh thái, kinh nghiệm canh tác của huyện Từ đó, giúp người dân sử dụng bảo vệ đất bền vững - Giải pháp kỹ thuật then chốt để tạo lập nên một nông nghiệp bền vững cả kinh tế, xã hội, môi trường Với trình độ dân trí hiện hoạt đợng khuyến nơng phải phát triển đến hộ, đặc biệt hộ vùng sâu, vùng xa ngồi mục đích nâng cao đời sớng, trình đợ dân trí, xóa đói giảm nghèo, còn giúp người dân sử dụng, bảo vệ đất có hiệu quả cao, bền vững - Quy hoạch, xây dựng khu nông nghiệp tập trung, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, hợp lí, tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học phát triển nông nghiệp hữu cơ, tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư vào nông nghiệp * Đối với tỉnh Quảng Bình - Cần tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thơn: đường, 109 nước, thủy lợi, - Tích cực chủn giao công nghệ tiến bộ kĩ thuật cho huyện, đặc biệt công nghệ nuôi trồng chế biến loại vật ni, trồng có śt cao; cần có biện pháp hỗ trợ nguồn vớn ngân sách vốn ODA, tạo hội thuận lợi để các sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp * Đối với Trung ương - Có sách nâng cao dân trí khu vực nơng thơn; có sách riêng cho doanh nghiệp địa bàn vùng núi, miễn giảm loại thuế sản xuất nông nghiệp; ban hành các văn bản luật liên quan đến quyền sử dụng đất; sách hỗ trợ mạng lưới tiêu thụ hàng nông sản… - Ưu tiên đầu tư cho mạng lưới giao thông đối ngoại của hụn vùng, cơng trình thủy lợi lớn, dự án phát triển nông nghiệp 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bách khoa toàn thư (2000), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nợi [2] Anh Đức, Phát triển nơng nghiệp tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000 - 2014, luận văn thạc sĩ địa lí trường Đại học sư phạm Hà Nội năm 2016 [3] Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên ) (2006), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam tập 1, NXB Đại học Sư phạm [4] Lâm Quang Huyên (2003), Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam NXB trẻ [5] Cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam 2005, 2007, 2010, 2015, NXB Thống kê, Hà Nợi [6] Cục thớng kê Quảng Bình, Niên giám thống kê 2005, 2010, 2012, 2013, 2014, 2015, Quảng Bình [7] Luật Hợp tác xã 2008, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Ngọc (2012), Từ điển kinh tế học, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [9] Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (Chủ biên), (2004), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thớng kê [10] Nhóm ngân hàng giới, Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào, Báo cáo phát triển Việt Nam, NXB Hồng Đức [11] Phịng thớng kê hụn Lệ Thủy, niên giám thống kê Lệ Thủy 2005, 2010, 2012, 2013, 2014, 2015, Quảng Bình [12] Nguyễn Thị Trang Thanh (chủ biên) (2015), Một số vấn đề lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thực tế tỉnh Nghệ An (giai đoạn 2000 2010 ), NXB Chính trị Q́c gia [13] Lê Thơng, Nguyễn Q Thao (đồng chủ biên), Nguyễn Minh Ṭ, Phí Cơng Việt, Nguyễn Thị Sơn, Lê Mỹ Dung (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam 111 [14] Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2004), Địa lí Kinh tế xã hội Việt Nam (tái lần thứ 3, 2011) có bổ sung cập nhật), NXB Đại học Sư phạm (Trường Đại học Sư phạm Hà Nợi) [15] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới, giai đoạn 2010 – 2020, số 800,QĐ-TTg, tháng 6/2010 [16] Trần Bình Trọng (2003), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội [17] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005), Địa lí kinh tế xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm [18] Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2013), Địa lí nơng lâm thủy sản Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [19] UBND huyện lệ Thủy (2014), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy, giai đoạn 2014 – 2025, Lệ Thủy [20] UBND huyện Lệ Thủy, phòng TN&MT huyện Lệ Thủy (2014), Báo cáo tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2025 huyện Lệ Thủy, Lệ Thủy [21] UBND huyện Lệ Thủy, Phòng NN & PTNT huyện Lệ Thủy (2015), Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn huyện Lệ thủy năm 2015, kế hoạch năm 2016, Lệ Thủy, Quảng Bình [22] Ngơ Dỗn Vịnh (chủ biên) (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Q́c gia [23] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nợi [24] Website: http:/www.quangbinh.gov.vn http:/www.bannhanong.vietnam.net http:/www.lethuy.gov.vn http:/www.baoquangbinh.org.vn 112 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Cánh đồng mẫu lớn 54 của HTX DVNN Đại Phong, xã Phong Thủy Trồng ngô vùng gị đồi Mơ hình rau rạch thơn Hịa Ḷt Nam, xã Cam Thủy 113 Chăn nuôi bò thịt xã Trường Thủy Chăn nuôi trâu xã Hoa Thủy Chăn nuôi lợn lai rừng xã Ngân Thủy Trang trại nuôi lợn xã Thái Thủy Trang trại gia cầm xã Văn Thủy 114 Vườn cao su tiểu điền và vườn tiêu thị trấn Lệ Ninh Ổi Nữ Hồng Đài Loan xã Phú Thủy; vườn ch́i tây Thái Lan Sơn Thủy Trồng ăn quả vùng đồi (xã Ngân Thủy, Sơn Thủy) ... ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 38 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 38 2.1.1 Vị trí... TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1.1 Vị trí địa lí Lệ... TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái quát chung Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Lệ