Suy hao đường truyền trong truyền tin không dây ở môi trường có tiếng ồn và vật cản nhiều

49 13 0
Suy hao đường truyền trong truyền tin không dây ở môi trường có tiếng ồn và vật cản nhiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN TẤN HÙNG TRẦN TẤN HÙNG SUY HAO ĐƯỜNG TRUYỀN TRONG TRUYỀN TIN KHÔNG DÂY SUY HAO ĐƯỜNG TRUYỀN TRONG TRUYỀN TIN KHƠNG DÂY Ở MƠI TRƯỜNG CĨ TIẾNG ỒN VÀ VẬT CẢN NHIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THƠNG TIN KHỐ 23 NGHỆ AN, 03/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN TẤN HÙNG SUY HAO ĐƯỜNG TRUYỀN TRONG TRUYỀN TIN KHÔNG DÂY Ở MƠI TRƯỜNG CĨ TIẾNG ỒN VÀ VẬT CẢN NHIỀU Chun ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Mã số: 60480201 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN MINH LỜI CAM NGHỆ AN,ĐOAN 03/2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Suy hao đường truyền truyền tin khơng dây mơi trường có tiếng ồn vật cản nhiều” tác giả hỗ trợ hướng dẫn thầy tiến sĩ Lê Văn Minh hồn tồn mới, khơng chép Các số liệu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, hình ảnh bảng thu thập từ tài liệu trích dẫn có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Trần Tấn Hùng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Suy hao đường truyền truyền tin không dây mơi trường có tiếng ồn vật cản nhiều”, tơi nhận hỗ trợ q Thầy, Cơ khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Vinh nhiệt tình hướng dẫn Lời cám ơn tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Vinh Trường Đại học Công Nghiệp Long An tạo điều kiện cho trình học tập Bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến q Thầy, Cơ giáo khoa Cơng nghệ thơng tin trường Đại học Vinh, đem lại cho tơi kiến thức bổ trợ, vơ có ích thời gian đào tạo Trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tiến sĩ Lê Văn Minh hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập Trang MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG .5 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Hướng nghiên cứu mục tiêu đề tài 1.3 Những vấn đề giải đề tài 1.4 Các kết nghiên cứu hướng 10 Chương CÁC CHUẨN TRUYỀN KHÔNG DÂY 11 2.1 Mạng liệu không dây 11 2.2 IEEE 11 2.3 Mạng cục không dây 11 2.4 Mơ hình OSI 12 2.5 Tô pô mạng 16 2.6 Một số công nghệ không dây 17 Trang 2.6.1 Bluetooth 17 2.6.2 Wifi 17 2.6.3 Wimax 17 2.6.4 802.11p 18 2.6.5 ZigBee 19 Chương KỸ THUẬT TRUYỀN THƠNG KHƠNG DÂY 20 3.1 Truyền thơng không dây 20 3.2 Băng tần ISM 20 3.3 Ăng ten 21 3.3.1 Trường điện từ 22 3.3.2 Đơn vị tính 24 3.3.3 RSSI 25 3.3.4 Độ lợi 25 3.3.5 Dạng xạ 26 Chương MƠ HÌNH SUY HAO ĐƯỜNG TRUYỀN .28 4.1 Mơ hình suy hao đường 28 4.2 Suy hao không gian tự 29 4.3 Mơ hình suy hao Log-distance 30 4.4 Mơ hình WINNER II 31 4.5 Mơ hình WINNER + 36 KẾT LUẬN .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 Trang BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADCCP Advanced Data Communication Control Protocol AP Access Point ASCII American Standard Code for Information Interchange BSS Basic Service Set CDMA Code Division Multiple Access DS Distributed System FDDI Fiber Distributed Data Interface FTP File Transfer Protocol HDLC High-level Data Link Control HTTP Hypertext Transfer Protocol IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers LAN Local Area Network LOS Line of Sight ISO International Organization for Standardization ISM Idustrial Scientific Medical ITU-T International Telecommunication Union Telecommunication ITU International Telecommunication Union MAX Media Access Control NLOS None Line of Sight OSI Open Systems Interconnection Reference Model SMTP Simple Mail Transfer Protocol TCP/IP Transmission Control Protocol/Internet Protocol UDP User Datagram Protocol VLSI Very Large Scale Integrate WINNER Wireless World Inintiative New Radio Trang WLAN Wireless Local Area Network WPAN Wireless Personal Area Network Trang DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Bảng 3.1 Phân lớp theo tần sóng Radio 20 Bảng 3.2 Trải phổ truyền thông không dây 21 Hình 3.1 Ba phân vùng ăng ten phát 23 Bảng 3.3 Các kích thước ăng ten, tần số bán kính trường gần xa 24 Hình 3.2 Sự tương quan dBm mW 25 Hình 3.3 Nguyên lý giảm nửa theo IEEE 27 Hình 4.1 Bức xạ song hình cầu ăng ten đẳng hướng 29 Hình 4.2 Mơ hình suy hao khơng gian tự 30 Bảng 4.1 Số mũ mơ hình suy hao mơi trường khác 31 Hình 4.3 Mơ hình log-normal free space tần số khác 32 Hình 4.4 So sánh hai mơ hình log-normal free 33 Hình 4.5 Mơ hình A1 34 Hình 4.6 So sánh tần số khác cho mơ hình WINNER II A1 35 Hình 4.7 Mơ hình WINNER II B3 tần số khác 36 Bảng 4.3 Các mơ hình WINNER+ 39 Hình 4.8 Dạng hình học khoảng cách d1 d2 mơ hình đường 39 Hình 4.9 So sánh tần số khác mơ hình WINNER + cho tình nhỏ thành phố sử dụng 5mW bên truyền 40 Hình 4.10 Mơ hình 3D cho WINNER+ trường hợp NLOS 41 Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày công nghệ mạng không dây phát triển bùng nổ, việc sử dụng truyền dẫn không dây cho hệ thống mạng trở thành phổ biến Tuy nhiên việc truyền dẫn thông tin môi trường không dây điều kiện khác vật cản, nhiễu, tiếng ồn… dẫn đến độ suy hao đường truyền khác làm chất lượng truyền tin suy giảm Mặt khác, với phát triển kinh tế xã hội đất nước nên tốc độ đại hố thị thị hố Nhiều cơng trình cao ốc mọc lên thành phố, nhiều khu cụm công nghiệp xây dựng Đồng thời xuất nhiều cơng trình ngầm, cơng trình có cấu trúc phức tạp khách sạn, nhà khách, chung cư,….Và cơng trình có u cầu lớn thông tin lưu lượng thông tin Do địi hỏi khắc khe chất lượng phục vụ hệ thống thông tin vô tuyến di động Do đặc điểm phức tạp cấu trúc cơng trình với thiếu đồng xây dựng cơng trình chưa tính đến yếu tố phủ sóng di động nên đơi tín hiệu di động tồn nhiều điểm chuyển giao, chất lượng đường truyền thấp Nghiên cứu “ suy hao đường truyền truyền tin khơng dây mơi trường có tiếng ồn vật cản nhiều” với mong muốn khảo sát, đánh giá lại q trình phủ sóng, chất lượng đường truyền khơng gian tự cho cơng tình làm sở cho quy hoạch mạng, lựa chọn phương án đảm bảo chất lượng truyền tin không gian tự tìm câu trả lời cho việc “Tại lại đặt trạm chỗ mà chỗ ? “Sao vùng có số lượng trạm sở nhiều vùng đặt trạm sở ?” Lịch sử vấn đề Thơng qua q trình học tập nghiên cứu khóa học thạc sĩ ngành công nghệ thông tin, thân nhận thấy ứng dụng hàng ngày hỗ trợ tảng kỹ thuật đa dạng phong phú Có kỹ thuật có Trang 31 Môi trường Số mũ đường (n) Không gian tự Từng vùng thành phố 2.7 đến 3.5 Từng vùng thành phố có bóng mờ đến Trong tịa nhà nhìn thằng (LOS) 1.6 đến 1.8 Vật cản tòa nhà đến Vật cản nhà máy đến Bảng 4.1 Số mũ mơ hình suy hao mơi trường khác Suy hao môi trường nhà có vật cản số nhà máy cơng nghiệp Việt Nam mức n~2.852 nằm giới hạn bảng 4.4 Mơ hình WINNER II Truyền dẫn tín hiệu khơng dây mơ hình hóa kênh truyền trở thành chủ đề thông dụng quan tâm tương đối nhiều Một dự án thực chức cách hiệu WINNER (Wireless World Inintiative New Radio) Mục tiêu dự án phát triển hệ thống truy nhập sóng radio tương thích với phạm vi từ ngắn đến dài độ rộng vùng khác Các tham số áp dụng cho mơi trường có tiếng ồn vật cản nhiều nhà kho, bến bãi, nhà máy, Việt Nam Dự án WINNER I phát triển tất khái niệm hệ thống Dự án WINNER II phát triển định nghĩa chi tiết hệ thống WINNER II đưa số mơ hình đường theo thực nghiệm cho băng tần sóng mang giải tần sóng mang Nhiều mơ hình kênh truyền phát triển thơng qua ngữ cảnh mơi trường truyền Các mơ hình đặc tả dự án có tài liệu (1) Các mơ hình riêng cho mơi trường nhà kho, nhà máy, có tiếng ồn vật Trang 32 cản nhiều lựa chọn nghiên cứu luận văn Cơ sở mơ hình WINNER II mơ hình đường dạng: 𝑃𝐿 = 𝐴𝑙𝑜𝑔10 (𝑑[𝑚]) + 𝐵 + 𝐶𝑙𝑜𝑔10 ( 𝑓𝑐 [𝐺𝐻𝑧] ) + 𝑋 (4.5) 5.0 Trong A lũy thừa đường, d khoảng cách máy thu phát, B hệ số chặn, C tần số đường phụ thuộc, fc tần số hệ thống tính theo GHz X mơi trường cụ thể xét (1) Hình 4.3 biểu diễn suy hao đường hai mơ hình log-normal khơng gian tự Theo hình 4.3 thấy dù mơ hình độ suy hao đường tăng tần số sóng mang tăng FSPL ( path l o s s ) [dBm] Received power [dBm] Log normal model -20 900 MHz GHz GHz -40 -60 -80 -100 10 15 20 25 30 d [m] Free space model 35 40 45 50 -20 900 MHz GHz GHz -40 -60 -80 10 15 20 25 d [m] 30 35 40 45 50 Hình 4.3 Mơ hình log-normal free space tần số khác Hình 4.4 so sánh hai mơ hình log-normal free space điều kiện môi trường tần số 5900MHz Chúng ta thấy rõ ràng Trang 33 mơ hình log-normal độ suy hao tăng nhanh nhiều so với mơ hình khơng gian tự khoảng cách tăng lên Comparison ; Log normal and FSP model , mW output -40 5900 MHz Log normal 5900 MHz Free space -45 Received power [dBm] -50 -55 -60 -65 -70 -75 -80 -85 -90 10 15 20 25 d [m] 30 35 40 45 50 Hình 4.4 So sánh hai mơ hình log-normal free Chọn hai mơ hình ngữ cảnh từ dự án WINNER II tương đồng với điều kiện môi trường nhà máy, công xưởng, nhà kho hay khu thị Việt Nam Mơ hình A1 tương đồng với môi trường công sở hay khu chung cư Việt Nam Mơ hình B3 tương đồng với nhà máy hay công xưởng lớn khu cơng nghiệp Cả hai mơ hình xem xét dạng LOS NLOS điều kiện tiếng ồn vật cản nhiều Mơ hình WINNER II A1: Trong văn phịng Mơ hình A1 mơ tả hình 4.5 trạm thu phát sở dạng Access Points giả thiết lắp đặt hành lang trường hợp LOS xảy thiết bị thu phát khác nằm hành lang trường hợp NLOS xảy thiết bị thu phát khác phòng Trong trường hợp NLOS độ suy hao đường tính phịng kề với Trang 34 Acces Point lắp, phòng khác xa hành lang tính độ suy hao qua tường song song với hành lang Hình 4.5 Mơ hình A1 Kích thước phịng : 10x10x3 m, kích thước hành lang: 5x100x3m Tham số cuối tính cho độ suy hao mơ hình độ mát sàn (Floor Loss) việc truyền tín hiệu từ sàn tới sàn Giả thiết sàn đồng nhất, độ mát sàn số sàn khoảng cách tăng lên sàn bị phân tách Mơ hình WINNER A1 (LOS) minh họa hình 4.6 Một liên kết không dây (công suất thu) mô Matlab dùng mW bên phát Xuất phát từ mong muốn chọn công nghệ không dây hoạt động băng tần sở ISM, từ hình vẽ thấy tốt chọn lựa tần số thấp ưu tiên cho phạm vi xa Trang 35 WINNER II model , scenario A1 -30 900 MHz 2.4 GHz 5.9 GHz -35 Received power [dBm] -40 -45 -50 -55 -60 -65 -70 -75 -80 10 20 30 40 50 60 distance [m] 70 80 90 100 Hình 4.6 So sánh tần số khác cho mơ hình WINNER II A1 Mơ hình WINNER II B3 Mơ hình B3 thể hoạt động truyền dẫn điều kiện đặc trưng riêng môi trường truyền độ rộng, phạm vi đa hướng độ di chuyển chậm (0-5 Km/h) Sự lưu thông với mật độ dày đặc trưng tình này, ví dụ phịng hội thảo, nhà máy, bến tàu máy bay Ở môi trường khoảng cách trạm sở thiết bị di động hay thiết bị di động với có ý nghĩa Kích thước chung vùng thường từ 20m x 20m 100m chiều dài rộng chiều cao lên đến 20m khả truyền LOS hay NLOS xảy Mơ hình WINNER B3 (NLOS) minh họa hình 4.7 mơ hình suy hao đường cao ngồi mơ hình A1 A3 Từ mơ hình NLOS B3 phạm vi truyền tối đa Tx Rx Trang 36 WINNER I I model , scenario B3 -30 900 MHz 2.4 GHz 5.9 GHz -40 Received power [dBm] -50 -60 -70 -80 -90 -100 -110 10 20 30 40 50 60 distance [m] 70 80 90 100 Hình 4.7 Mơ hình WINNER II B3 tần số khác WINNER II dự án thực mơ hình hóa kênh khơng dây mức hệ thống mức liên kết cho vùng cục bộ, vùng đô thị hay vùng diện rộng Các tình truyền dẫn văn phịng, hội trường lớn, từ ngồi, vùng thành phố, vùng với độ nhiễu lớn thành phố, vùng ngoại ô, vùng nông thôn với mạng di động Đặc tả chi tiết dự án có tài liệu (23) phạm vi luận văn quan tâm đến suy hao truyền dẫn môi trường nhà thuộc khu vực thành phố với tiếng ồn vật cản nhiều tương tự mơ hình A1 B3 4.5 Mơ hình WINNER + Mơ hình kênh truyền WINNER+ phát triển mở rộng mơ hình WINNER II Khái niệm trình bày dành riêng cho mơ hình suy hao đường xe vận tải Mơ hình WINNER II Trang 37 đơn giản mơ hình kênh UMi WINNER+ độ xác ước lượng khoảng cách Một thay đổi mơ hình WINNER+ phân tách công thức suy hao đường cho tần số cụ thể, có nghĩa công thức khác dùng cho tần số khác mơ hình Điều khác biệt so với mơ hình WINNER II, tất băng tần sở tính tốn theo công thức 4.5 Hơn tần số phụ thuộc điểm bẻ hướng công thức suy hao Điều tính cơng thức tính khoảng cách đến điểm bẻ hướng (phụ thuộc tần số) chuyển đường (9) Bảng 4.2 xem mơ hình WINNER+: Scenario Path loss [dB] LOS Shadow Applicability range, fading antena default std [dB] values PL= 22.7 log10(d) + 27.0 + 20.0 log10(fc) =3 10m < d < d’BP 2) PL= 40.0 log10(d) + 7.56 - 17.3 log10(h’BS) - 17.3 log10(h’MS) =3 d’BP < d < 5km + 2.7 log10(fc) NLOS height hBS =10, hMS =1.5m =4 Manhattan layout: 10m < d1 < 5km, PL= min(PL(d1,d2),PL(d2,d1)) w/2 < d2 < 2km 3) Where w = 20m (street width) PL(dk,d1)= hBS = 10m, hMS = 1.5m PLLOS(dk) + 17.3 - 12.5nj + 10njlog10(d1) + 3log10(fc) When and nj= max2.8 - 0.0024dk , 1.84, PLLOS is the path loss of < d2 < w/2, the LOS B1 LOS scenario and k, l  {1,2} PL is applied UMi (B1) NLOS  = 4 Hexagonal layout: fc: 0.45 – 1.5 GHz PL  44.9 - 6.55 log10 (h 10m < d < 000m hBS = 10m BS )log10 (d )  5.83log10 (hBS ) hUT =1.5m 16.33  26.16 log10  f c  fc: 1.5 – 2.0 GHz PL  44.9 - 6.55 log10 (hBS )log10 (d ) 5.83log10 (hBS ) 14.78  34.97 log10  fc  fc: 2.0 – 6.0 GHz PL  44.9 - 6.55 log10 (hBS )log10 (d ) 5.83log10 (hBS ) 18.38  23log10  fc  NLOS Manhattan layout:  3m < dout + din < PL  PLout  PLtw  PLin  1000m, Where  hBS = 25 PLout = PLb (dout  d in )  hMS = 3(nFl-1) + 1.5 Trang 38 PLtw = 17.64 14(1 - 1.8 log10( fc )) 15(1 - cos( ))  O2Ia PLin = 0.5din  (B4) where PLb is the path-loss of UMi (B1) in LOS/NLOS  (Use LOS, if BS to wall connection is LOS, otherwise use  NLOS)  Hexagonal lay-out:  PL PLb (d out  din )  21.04  14(1 - 1.8 log10 ( fc ))  0.5din =7 10m < d < 2000m where PLb is the path-loss function of (B1) in LOS scenario O2Ia PL PLb (d out  d in )  21.04  14(1 - 1.8 log 10 ( f c )) 0.5d (B4) in -  = 7 0.8hMS where PLb is the path-loss function of UMi (B1) in NLOS scenario (Use LOS, if BS to wall connection is LOS, otherwise use NLOS) LOS PL = 23.8 log10 (d )  27.2  20.0 log10 ( fc ) =4 10m < d < d’BP 2) PL = 40.0 log10 (d )  9.0 - 16.2 log10 (hBS ) - =6 dBP < d < 5km  hBS = 25, hMS = 1.5m fc: 0.45 – 1.5 GHz =8 50m < d < 5km PL = 44.9 - 6.55 log10 (hBS )log10 (d )  5.83log10 (hBS )  16.2 log10 (hMS )  3.8 log10  fc  NLOS SMa 13.33  26.16 log10  fc  (C1) fc: 1.5 – 2.0 GHz PL = 44.9 - 6.55 log 10 (h BS )log 10 (d ) 5.83 log 10 (h BS )  11.78  34.97 log 10  f c  fc: 2.0 – 6.0 GHz PL = 44.9 - 6.55 log10 (hBS )log10 (d )  5.83log10 (hBS ) 15.38  23log10  f c  LOS NLOS PL =26.0 log10 (d )  25.0  20.0 log10 ( fc ) =4 10m < d < d’BP 2) PL =40.0 log10 (d ) 9.27 - 14.0 log10 (h’BS) - 14.0 log10 (h’MS) =6 d’BP < d < km  6.0 log10  fc   hBS = 25, hMS = 1.5m fc: 0.45 – 1.5 GHz =8 10m < d < km PL = 44.9 - 6.55 log10 (hBS )log10 (d )  5.83log10 (hBS )  hBS = 25, hMS = 1.5m Hexagonal lay-out: =8 10m < d < 5km PL  PLb (dout  din )  21.04  14(1 - 1.8 log10 ( fc ))  0.5din  hBS = 25, hMS = 1.5m UMa 16.33  26.16 log10  fc  (C2) fc: 1.5 – 2.0 GHz PL = 44.9 - 6.55 log 10 (h BS )log 10 (d ) 5.83 log 10 (h BS )  14.78  34.97 log 10  f c  fc: 2.0 – 6.0 GHz PL = 44.9 - 6.55 log10 (hBS )log10 (d )  5.83log10 (hBS ) 18.38  23log10  f c  NLOS O2Ib where PLb is the path-loss function of UMa (C2) in LOS (C4) scenario PL  PLb (d out d in )  21.04  14(1 - 1.8 log 10 ( f c )) Trang 39 0.5d in - 0.8hMS where PLb is the path-loss function of UMa (C2) in NLOS scenario (Use LOS, if BS to wall connection is LOS, otherwise use NLOS) Bảng 4.3 Các mơ hình WINNER+ Trong đó: - dout khoảng cách thiết bị đầu cuối điểm tường gần với thiết bị cuối bên trong, dm khoảng cách từ tường tới thiết bị cuối bên trong,  góc đường ngồi tường nF1 thứ tự tầng (tầng đánh số 1) - D’BP = 4h’BS h’MSfc/C, fc tần số trung tâm tính theo Hz, c = 3.0x108 m/s tốc độ ánh sáng không gian tự do, h’BS h’MS tính sau: h’BS = h’BS – 1.0m, h’MS = h’MS – 1.0m, hBS hMS chiều cao thực tế ăng ten chiều cao môi trường hiệu dụng môi trường thành phố giả thiết 1.0m - d1 d2 định nghĩa thơng qua hình vẽ 4.8 - Khoảng cách điểm bẻ hướng dBP tính sau: dBP = hBS hMSfc/C Hình 4.8 Dạng hình học khoảng cách d1 d2 mơ hình đường Trang 40 Giả sử hai phương tiện vận chuyển di chuyển xa khuôn viên nhà máy, bến bãi hay nhà kho hình 4.8, tương tự di chuyển tình LOS thành NLOS Tình tương tự mơ hình chuyển phụ thuộc vào khoảng cách điểm bẻ hướng Tình nhỏ thành phố UMi B1 hình 4.9 minh họa cho mơ hình WINNER+ model , Received power , scenario B1 , LOS -40 900 MHz 2.4 GHz 5.9 GHz -50 Received power [dBm] -60 -70 -80 -90 -100 -110 -120 100 200 300 400 500 d [m] 600 700 800 900 1000 Hình 4.9 So sánh tần số khác mơ hình WINNER + cho tình nhỏ thành phố sử dụng 5mW bên truyền Qua hình vẽ 4.9 dễ dàng nhận tần số sóng mang thấp phù hợp mơi trường mơ hình WINNER II B3 Chúng ta xét mơ hình WINNER+ mở rộng khơng gian 3D Điều cho phép định vị vật di chuyển khơng gian ba chiều Hình 4.10 minh họa mơ hình không gian ba chiều Khoảng cách d1 tương tự trục tọa độ, giống d mô hình khác, d2 theo phương vng góc Mơ hình thực nghiệm áp dụng cho trường hợp UMi B1 với thiết bị truyền mW tần số sóng mang 5.9 GHz Trang 41 Hình 4.10 Mơ hình 3D cho WINNER+ trường hợp NLOS WINNER + phát triển dự án WINNER II với định hướng nghiên cứu mở rộng thực tế, chi tiết WINNER + có tài liệu (18) Mơ hình mở rộng cho truyền dẫn khơng gian ba chiều (3D) thay 2D dự án WINNER II, hướng tới việc truyền dẫn phương tiện giao thông, giải tần cụ thể trường hợp nhà kho, bến bãi, khu công nghiệp, nhà máy Trang 42 KẾT LUẬN Hiện với phát triển bùng nổ truyền thông không dây, vấn đề liên quan đến hạ tầng kỹ thuật truyền dẫn thu hút quan tâm lớn nhà nghiên cứu Những thách thức lớn nhà nghiên cứu lĩnh vực bao gồm suy hao đường truyền nhiễu fading Bản thân tác giả sinh sống tỉnh có phát triển cụm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp nhà máy tăng nhảy vọt (có 28 khu cơng nghiệp có 32 cụm cơng nghiệp, tương lai 2015- 2020 phát triển thêm 23 cụm công nghiệp – nguồn Ban Cán Sự Đảng UBND tỉnh Long An ) Long An, để tăng tính thiết thực việc nghiên cứu nêu trên, tác giả mong muốn tìm hiểu số mơ hình suy hao phổ biến xảy xung quanh mình, mơ hình suy hao đường truyền mơi trường có tiếng ồn vật cản nhiều Điều thường xảy vùng thành phố có mật độ dân cư đông hay khu công nghiệp, nhà máy Trong việc liên lạc thơng qua hệ thống không dây phương tiện thực với tần suất lớn liên tục Trên sở nghiên cứu đề tài trên, hướng phát triển tiếp tục nghiên cứu đo đạt đánh giá trạng phủ sóng, mức suy hao truyền khơng dây nội ô thành Phố Tân An khảo sát phủ sóng cho nội ơ, ngoại thành phố Tân An tỉnh Long An Trong phạm vi luận văn, tác giả nghiên cứu trích rút mơ hình nghiên cứu phù hợp với trường hợp thực tế khu vực sinh sống WINNER II A1, B3 WINNER+ UMi B1 Trang 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alatossava Ist-4-027756 winner II, d1.1.2 v1.2, winner II channel models s.l : Cept, 2015 Bardwell, Joe Converting signal strength percentage to dbm values s.l : WildPackets, 2002 Blaunstein, Christos G Christodoulou Nathan Radio propagation and adaptive antennas for wireless communication networks s.l : John Wiley & Sons, 2007 Cheng, David K Field and Wave Electromagnetics s.l : Addison Wisley, 1992 Cordeiro, Carlos De Morais and Agrawal, Dharma Prakash Ad hoc and sensor networks : theory and applications s.l : World Scientific Publishing, 2011 David, Tse and Pramod, Viswanath Fundamentals of Wireless Communication s.l : Cambridge University Press, 2005 Dubendorf, Vern A Wireless Data Technologies s.l : John Wiley & Sons, 2003 FCC Fcc - about auctions s.l : FCC, 2016 Hentilä Winner+ final channel models s.l : Crltic, 2016 10 IEEE IEEE 802.11 Wireless LAN Standards s.l : IEEE PRESS, 1997 11 IEEE www.ieee.org s.l : IEEE Press, 2016 12 IEEE Ieee standard for local and metropolitan area networks: Overview and architecture s.l : IEEE, 2014 13 IEEE Ieee specific requirements, part 11: Wireless lan medium acaccess control (mac) and physical layer (phy) specifications s.l : IEEE Press, 2012 14 IEEE Ieee standard definitions of terms for antennas s.l : IEEE, 1983 Trang 44 15 IEEE Official ieee 802.11 working group project timelines s.l : IEEE, 2016 16 ISO/IEC Information technology - open systems interconnection - basic reference model s.l : ISO, 2016 17 ITU Radio regulation articles edition of 2012 s.l : ITU, 2012 18 Juha Meinilä, Pekka Kyösti D5.3: WINNER+ Final Channel Models s.l : Wireless World Initiative New Radio – WINNER+, 2010 19 Lau, Vincent K N and Kwok, Yu Kwong Ricky Channel-Adaptive Technologies and Cross-Layer Designs for Wireless Systems with Multiple Antennas s.l : A JOHN WILEY & SONS, 2006 20 Marco A Peyrot-Solis and Giselle M Galvan-Tejada and Hildeberto Ultra Wideband Antennas, Design, Methodologies, and Performance s.l : CRC Press, 2015 21 Niel T K Jorgensen Troels, B Sorensen Ignacio Rodriguez, Huan C Nguyen and Preben Mogensen Radio propagation into modern buidings: Attenuation measurements in the range from 800 Mhz to 18 Ghz s.l : IEEE, 2016 22 Nordling, Jonny Österman Carl Physics handbook for science and engineering s.l : Studentlitteratur AB, 2006 23 Pekka Kyösti, Juha Meinilä WINNER II Channel Models s.l : IST-4027756 WINNER II, 2007 24 Petosa, Aldo Frequency-agile antennas for wireless communications s.l : Artech House, 2014 25 Rappaport, Theodore S Wireless Communications, Second Edition s.l : Prentice Hall PTR, 2003 26 Sana, Salous Radio propagation measurement and channel modelling s.l : WILEY, 2013 ISBN 9780470751848 Trang 45 27 Seybold, John S Introduction to RF propagation s.l : John Wiley & Sons, 2005 28 Stavroulakis, Peter Wireless Local Loops :Theory and Applications s.l : Wiley, 2001 29 Wang, Xiaodong, Poor, H Vincent Wireless Communication Systems: Advanced Techniques for Signal Reception s.l : Prentice Hall PTR, 2003 ... nên đơi tín hiệu di động tồn nhiều điểm chuyển giao, chất lượng đường truyền thấp Nghiên cứu “ suy hao đường truyền truyền tin không dây môi trường có tiếng ồn vật cản nhiều? ?? với mong muốn khảo...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN TẤN HÙNG SUY HAO ĐƯỜNG TRUYỀN TRONG TRUYỀN TIN KHƠNG DÂY Ở MƠI TRƯỜNG CĨ TIẾNG ỒN VÀ VẬT CẢN NHIỀU Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Mã số: 60480201... Tấn Hùng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài ? ?Suy hao đường truyền truyền tin khơng dây mơi trường có tiếng ồn vật cản nhiều? ??, nhận hỗ trợ q Thầy, Cơ khoa Cơng nghệ thơng tin trường Đại học Vinh

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan