Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy Nhận xét giáo viên SVTH: Trần Quang Trường 1|Page GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy LỜI CẢM ƠN …………… …………… Để đề tài hoàn thiện ngày hôm nay, em nhận giúp đỡ tận tình đến từ thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn đến tất tổ chức, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Điện trường Cao Đẳng Kinh tế - Kỹ thuật, Đại Học Thái Nguyên giúp em có sở kiến thức hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị phòng Đào tạo SEVT, đồng nghiệp SAM SUNG THÁI NGUYÊN bạn bè tạo động lực,sắp xếp thời gian hợp lý để em hồn thành đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Th.s Vũ Mạnh Thủy đặc biệt quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ em thời gian thực đề tài Do đặc thù sinh viên vừa học vừa làm, quỹ thời gian hạn hẹp, cộng thêm kiến thức hạn chế, đề tài chắn cịn nhiều sai sót, mong thầy bạn góp ý để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2021 SVTH: Trần Quang Trường 2|Page GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, bùng nổ khoa học kỹ thuật đòi hỏi phải ứng dụng công nghệ mới, đại vào sản xuất đời sống để đạt hiệu cao Những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến làm giới ngày thay đổi, văn minh đại Sự phát triển kỹ thuật điện tử tạo hàng loạt thiết bị với đặc diểm bật xác cao,tốc độ nhanh, gọn nhẹ yếu tố cần thiết góp phần cho hoạt động người đạt hiệu cao Kỹ thuật vi điều khiển phát triển, co ứng dụng vào nhiều lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, tự động hóa, đời sống nhiều lĩnh vực khác So với kỹ thuật số kỹ thuật vi điều khiển nhỏ gọn nhiều tích hợp lại có khả lập trình để diều khiển Nên tiện dụng động Các vi điều khiển theo thời gian với phát triển công nghệ bán dẫn phát triển nhanh,từ vi điều khiển bit đơn giản đến vi điều khiển 32 bit, sau 64 bit Điện tử trở thành ngành khoa học đa nhiệm vụ Điện tử đáp ứng địi hỏi khơng ngừng u cầu cần thiết hoạt động đời sống ngày Một số ứng dụng nhiệt kế điện tử vào sản xuất đời sống nhắm xác định nhiệt độ xác thiết bị hệ thống có điều chỉnh phù hợp Chính thế, với kiến thức học vi điều khiển số nghiên cứu cảm biến nhiệt độ ẩm em định lựa chọn đề tài: “Thiết kế mạch Arduino đo nhiệt độ độ ẩm hiển thị lên hình LCD “ để làm báo cáo tốt nghiệp Kết nghiên cứu từ đề tài giúp em có nhiều kinh nghiệm để sau tốt nghiệp chúng em có đủ khả nghiên cứu chế tạo hồn chỉnh thiết bị giám sát điều kiện mơi trường, đáp ứng yêu cầu thi ṭ rường với giá thành hợp ̣lý, chất lượng đảm bảo, phù hợp ̣với điều kiện sống Việt Nam SVTH: Trần Quang Trường 3|Page GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG : Mở Đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ 1.3.1 Mục tiêu đề tài 1.3.2 Lựa chọn linh kiện CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT 2.1 Arduino Uno R3 2.1.1 Giới thiệu 2.1.2 Uno 10 2.1.3 Cấu trúc, thông số 12 2.2 Giới thiệu hình LCD 16*2 19 2.2.1 Hình dáng, kích thước 19 2.2.2 Chức chân 19 2.2.3 Tệp lệnh LCD 21 2.2.4 Khởi tạo LCD 21 2.3.Module chuyển đổi I2C cho LCD 26 2.3.1 Khái niệm 26 2.3.2 Qúa trình nhận liệu 29 SVTH: Trần Quang Trường 4|Page GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy 2.3.3 I2C sử dụng đường truyền tín hiệu 29 2.4 Phần mềm IDE 31 2.4.1 Cấu trúc chương trình phần mềm IDE 31 2.4.2 Hàm nhập xuất Digital I/O 33 2.4.3 Hàm nhập xuất Analog I/O 35 2.4.4 Hàm thời gian (Delay) 37 2.5.Module DHT11 38 2.5.1 Gới thiệu 38 2.5.2 Thông số kỹ thuật 38 2.5.3.Tính 38 CHƯƠNG 4: NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ MƠ HÌNH 39 3.1 Mục tiêu 39 3.2 Phần mềm cần chuẩn bị 39 3.3 Phần cứng cần chuẩn bị 39 3.4 Lắp mạch nguyên lý 40 3.5 Code chương trình 41 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 41 4.1 Kết luận 41 4.1.1 Những mặt làm .42 4.1.2 Những hạn chế tồn đọng .44 4.1.2 Hướng phát triển đề tài 44 SVTH: Trần Quang Trường 5|Page GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày với phát triển công nghiệp vi điện tử, kỹ thuật số, hệ thống điều khiển tự động hóa Với kỹ thuật tiên tiến vi xử lí,vi mạch số… ứng dụng vào lĩnh vực điều khiển, hệ thống điều khiển khí thơ sơ,với tốc độ xử lí chậm chạp xác thay hệ thống điều khiển tự dộng với lệnh chương trình thiết lập trước Trong trình sản xuất nhà máy, xí nghiệp nay, vấn đề nhiệt độ độ ẩm xem quan trọng đặt lên hàng đầu Để đảm bảo cho hệ thống làm việc xác hiệu vận hành an tồn việc đo hiển thị nhiệt độ độ ẩm quan trọng Chúng ta cần phải biết giá trị nhiệt độ độ ẩm để có điều chỉnh phù hợp, để tránh cố đáng tiếc giúp cho hệ thống kiểm soát cách tự động tiết kiệm lượng Để đáp ứng yêu cầu đặt đòi phải có biện pháp cụ thể để tiến hành đo thị giá trị nhiệt độ độ ẩm cảnh báo cách xác Chính đồ án em dùng vi điều khiển ARDUINO – UNO R3 vào việc đo nhiệt độ độ ẩm hiển thị, giá trị nhiệt độ độ ẩm lên hình LCD bit 1.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu qua sách báo lĩnh vực kiểm sốt điều kiện mơi trường - Nghiên cứu sở lý thuyết ngôn ngữ lập trình C, Các hàm - Tìm hiểu nguyên lý hoạt động module Arduino module phụ trợ, thiết bị điện ngoại vi SVTH: Trần Quang Trường 6|Page GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ 1.3.1 Mục tiêu đề tài Thiết kế mạch dùng để đo nhiệt độ độ ẩm kết đo hiển thị thơng qua hình hiển thị Thiết bị đo nhiệt độ đo độ ẩm môi trường , hiển thị thông qua hình: hiển thị nhiệt độ đo được, hiển thị độ ẩm đo - Dải đo nhiệt độ độ C đến 150 độ C với sai số cực đại 1.5 độ C - Dải đo độ ẩm từ 0% đến 100%, với sai số tuyệt đối 2% 1.3.2 Lựa chọn linh kiện - Vi điều khiển Arduino Uno R3 - Cảm biến đo nhiệt độ, độ ẩm DHT11 - Màn hình hiển thị gồm dịng lựa chọn LCD 16x2 (Giao tiếp I2C) SVTH: Trần Quang Trường 7|Page GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy CHƯƠNG GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT 2.1 ArduinoUno R3 2.1.1 Giới thiệu Arduino khởi động vào năm 2005 dự án dành cho sinh viên trại Interaction Design Institute Ivrea (Viện thiết kế tương tác Ivrea) Ivrea, Italy Cái tên "Arduino" đến từ quán bar Ivrea, nơi vài nhà sáng lập dự án thường xuyên gặp mặt Các thiết bị dựa tảng Arduino lập trình ngơn ngữ riêng Ngơn ngữ dựa ngôn ngữ Wiring viết cho phần cứng nói chung mơi trường phát triển tích hợp (IDE) chạy máy tính cá nhân Và Wiring lại biến thể C/C++ Một số người gọi Wiring, số khác gọi C hay C/C++ Sau tảng Wiring hoàn thành, nhà nghiên cứu làm việc với để giúp nhẹ hơn, rẻ hơn, khả dụng cộng đồng mã nguồn mở số nhà nghiên cứu David Cuarlielles, phổ biến ý tưởng Những nhà thiết kế Arduino cố gắng mang đến phương thức dễ dàng, không tốn cho người yêu thích, sinh viên giới chuyên nghiệp để tạo thiết bị có khả tương tác với môi trường thông qua cảm biến cấu chấp hành Thông tin thiết kế phần cứng cung cấp công khai để muốn tự làm mạch Arduino tay tự thực (mã nguồn mở) Người ta ước tính khoảng năm 2011 có 300 ngàn mạch Arduino thức sản xuất thương mại, vào năm 2013 có khoảng 700 ngàn mạch thức đưa tới tay người dùng Phần cứng Arduino gốc SVTH: Trần Quang Trường 8|Page GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy sản xuất công ty Italy tên Smart Projects Một vài board dẫn xuất từ Arduino thiết kế công ty Mỹ tên SparkFun Electronics Nhiều phiên Arduino sản xuất phù hợp cho nhiều mục đích sử dụng: SVTH: Trần Quang Trường 9|Page GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy 2.1.2 Uno "Uno" có nghĩa tiếng Ý đặt tên để đánh dấu việc phát hành tới Arduino 1.0 Uno phiên 1.0 phiên tài liệu tham khảo Arduino Uno loại board Arduino, mơ hình tham chiếu cho tảng Arduino Arduino Uno “hội đồng quản trị” dựa ATmega328 Nó có 14 số chân đầu vào / đầu ra, đầu vào analog, 16 MHz cộng hưởng gốm, kết nối USB, jack cắm điện, tiêu đề ICSP, nút reset Nó chứa tất thứ cần thiết để hỗ trợ vi điều khiển; cần kết nối với máy tính cáp USB cấp điện cho để bắt đầu Hình 2.2.1 Arduino Uno Uno khác với tất phiên trước chỗ khơng sử dụng FTDI chip điều khiển USB-to-serial Thay vào đó, có tính Atmega 16U2 lập trình cơng cụ chuyển đổi USB-to-serial Phiên (R2) Uno sử dụng Atmega8U2 có điện trở kéo dịng 8U2 HWB xuống đất, làm cho dễ dàng để đưa vào chế độ DFU Phiên (R3) Uno có tính sau đây: SVTH: Trần Quang Trường 10 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy { … } Cấu trúc có dấu ngoặc nhọn đầu cuối, thiếu phần kiểm tra chương trình chương trình báo lỗi Phần dùng để thiết lập tốc độ truyền liệu, kiểu chân chân hay chân vào Trong đó: Serial.begin(9600); Dùng để truyền liệu từ board Arduino lên máy tính pinMode(biến, kiểu vào ra); Dùng để xác định kiểu chân vào hay Ví dụ: pinMode(ChanDO, INPUT); Phần 3: Vịng lặp Dùng để viết lệnh chương trình để mạch Arduino thực nhiệm vụ mà mong muốn, thường bắt đầu bằng: void loop() { …………… } Một số câu lệnh, cấu trúc thường gặp: // : Dấu // dùng để giải thích, nội dung giải thích nằm dịng, kiểm tra chương trình phần mềm kiểm tra bỏ qua phần này, không kiêm tra hay biên dịch #define: Dùng để định nghĩa chân đó, hay gán biến tới chân, địa ghi đọc tín hiệu Ví dụ: #define LED, 13 2.4.2 Hàm nhập xuất Digital I/O: SVTH: Trần Quang Trường 31 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy a digitalWrite():Miêu tả: Viết giá trị HIGH LOW cho chân số arduino Nếu chân cấu OUTPUT với pinMode(), điện áp thiết lập với giá trị tương ứng: 5V (hoặc 3.3V 3.3V) cho HIGH, 0V cho LOW Nếu chân cấu INPUT, digitalWrite()sẽ cho phép ( HIGH) vơ hiệu hóa ( LOW) pullup nội chân đầu vào Nên thiết lập pinMode() để INPUT_PULLUP cho phép điện trở kéo lên bên Cú pháp: digitalWrite(pin, value); Thông số: pin: Số chân digital mà bạn muốn thiết đặt value: HIGH LOW Trả về: Không có Ví dụ: Mã làm cho pin kỹ thuật số 13 OUTPUTvà chuyển đổi cách luân phiên HIGHvà LOWở tốc độ giây Ví dụ: int led =13; void setup() { pinMode(led, OUTPUT); // led nối với chân số 13 } SVTH: Trần Quang Trường 32 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy void loop() { digitalWrite(led, HIGH); // bật led delay(1000); // dừng chương trình giây digitalWrite(led, LOW); // tắt led delay(1000); // dừng chương trình giây } b digitalRead(): Miêu tả: Đọc giá trị từ Chân số định, HIGH LOW Cú pháp: digitalRead(pin) Thông số: pin: số chân digital bạn muốn đọc Trả về: HIGH LOW c pinMode(): Miêu tả: Cấu hình pin quy định hoạt động đầu vào (INPUT) đầu (OUTPUT) Cú pháp: pinMode(pin, mode) Thơng số: pin: số chân có chế độ bạn muốn thiết lập mode: INPUT, OUTPUT, Hoặc INPUT_PULLUP Trả về: Khơng có Ví dụ: void setup() SVTH: Trần Quang Trường 33 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy { pinMode (12, OUTPUT); // chân số 12 đầu } void loop () { digitalWrite (12, HIGH); delay(1000); digitalWrite (12, LOW); delay(1000); } 2.4.3 Hàm nhập xuất Analog I/O: a analogRead() Giới thiệu: Nhiệm vụ analogRead() đọc giá trị điện áp từ chân Analog (ADC) Board Node MCU có pin A0 (5pin UNO R3, pin Mini Nano, 16 pin Mega), chuyển đổi tương tự 10-bit sang số Điều có nghĩa lập đồ điện áp đầu vào từ đến volts thành số nguyên từ đến 1023 Điều tạo độ phân giải lần đọc: volts / 1024 đơn vị hoặc, 0,0049 volt (4,9 mV) đơn vị Dải đầu vào độ phân giải thay đổi cách sử dụng Hàm analogRead() cần 100 micro giây để thực Khi người ta nói "đọc tín hiệu analog", bạn hiểu việc đọc giá trị điện áp Cú pháp: analogRead (pin) ; b analogWrite() SVTH: Trần Quang Trường 34 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy Miêu tả analogWrite() lệnh xuất từ chân mạch Arduino mức tín hiệu analog (phát xung PWM) Người ta thƣờng điều khiển mức sáng tối đèn LED hay điều chỉnh tốc độ động cơ.Tần số tín hiệu PWM hầu hết chân khoảng 490 Hz Trên board Node MCU board tương tự, chân PWM có tần số khoảng 980Hz Bạn không cần gọi hàm pinMode() để đặt chế độ OUTPUT cho chân dùng để phát xung PWM mạch Arduino Cú pháp: analogWrite([chân phát xung PWM], [giá trị xung PWM]); Giá trị mức xung PWM nằm khoảng từ đến 255, tương ứng với mức duty cycle từ 0% đến 100% Trả Khơng có Ví dụ: Đoạn code có chức làm sáng dần đèn LED kết nối vào chân số mạch Arduino int led = 2; void setup() {} 2.4.4 Hàm thời gian: Hàm delay() Tạm dừng chương trình cho khoảng thời gian (tính mili giây) định tham số (Có 1000 mili giây = giây.) Cú pháp: delay(ms) Thông số ms: số mili giây để tạm dừng ( unsigned long) Trả về: Khơng có ví dụ: SVTH: Trần Quang Trường 35 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy int ledPin = 13; // LED pin 13 void setup() {pinMode(ledPin, OUTPUT); } void loop() {digitalWrite(ledPin, HIGH); delay(1000);digitalWrite(ledPin, LOW); delay(1000); } SVTH: Trần Quang Trường 36 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy 2.5 Module DHT 11 2.5.1 Mô tả sản phẩm Module cảm biến độ ẩm nhiệt độ DHT11 cảm biến thơng dụng chi phí rẻ dễ lấy liệu thơng qua giao tiếp wire (giao tiếp digital dây truyền liệu nhất) Bộ tiền xử lý tín hiệu tích hợp cảm biến giúp bạn có liệu xác mà khơng phải qua tính toán So với cảm biến đời DHT22 DHT11 cho khoảng đo độ xác nhiều 2.5.2 Thông số kỹ thuật Điện áp đầu vào từ đến 5VDC Các chân cách 0.1" Đo tốt dải nhiệt độ từ đến 55 độ C với sai số +- độ C Đo tốt độ ẩm 20 - 90 % RH với sai số 5% Tần số lấy mẫu tối đa 1% 2.5.3 Tính Dùng đo nhiệt đô độ ẩm Dùng để nghiên cứu học tập môn điện tử Dùng đo nhiệt độ môi trường xung quanh Dùng đo độ ẩm xung quanh Tương thích với nhiều dòng vi điều khiển 8051 - Pic - AVT Kết nối cảm biến DHT11 với mạch arduino node mcu CHƯƠNG SVTH: Trần Quang Trường 37 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ MƠ HÌNH 3.1 Mục tiêu: Đọc hiển thị giá trị nhiệt độ độ ẩm hiển thị hình LDC qua cảm biến DHT 11 giao tiếp Arduino Uno R3 3.2 Phần mền cần chuẩn bị Cài đặt phần mềm arduino IDE 3.3 Phần cứng cần chuẩn bị: Màn hình LCD 16 x Mạch điều khiển hình LCD sử dụng giao tiếp I2C Cảm biến nhiệt độ - độ ẩm DHT11 Arduino UNO R3 (hoặc tương đương) Breadboard Dây cắm breadboard Cảm biến DHT11 Cảm biến DHT11 tích hợp mạch nhất, bạn việc nối Dây nguồn (Vcc, GND) dây tín hiệu (Signal) vào mạch Arduino xong Thơng số kĩ thuật SVTH: Trần Quang Trường 38 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy Điện áp hoạt động: 3-5.5V DC Ngưỡng độ ẩm: 20 - 90% Sai số độ ẩm: ± 5% Ngưỡng nhiệt độ: - 55Oc Sai số nhiệt độ: ± 2oC 3.4 Lắp mạch nguyên lý: Kết nối cảm biến DHT11 với mạch Arduino Sơ đồ lắp mạch 3.5 Code chương trình: #include #include LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2); #include SVTH: Trần Quang Trường 39 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy const int DHTPIN = 5;//Chân Out cảm biến nối chân số Arduino const int DHTTYPE = DHT11; // Khai báo kiểu cảm biến DHT11 //const int DHTTYPE = DHT22; // DHT 22 //const int DHTTYPE = DHT21; // DHT 21 DHT dht(DHTPIN, DHTTYPE); //Khai báo thư viện chân cảm biến kiểu cảm biến void setup() { Serial.begin(9600); dht.begin(); //Khởi động cảm biến lcd.init(); //Khởi động LCD lcd.backlight(); //Mở đèn lcd.setCursor(0,0); lcd.print("DO AM:"); lcd.setCursor(0,1); lcd.print("C|F:"); } void loop() { float doam = dht.readHumidity(); //Đọc độ ẩm float doC = dht.readTemperature(); //Đọc nhiệt độ C SVTH: Trần Quang Trường 40 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy float doF = dht.readTemperature(true); //Đọc nhiệt độ F // Kiểm tra cảm biến có hoạt động hay khơng if (isnan(doam) || isnan(doC) || isnan(doF)) { Serial.println("Khơng có giá trị trả từ cảm biến DHT"); return; } Serial.print("Độ ẩm: "); Serial.print(doam); lcd.setCursor(7,0); //con trỏ vị trí số 7, số lcd.print(doam); lcd.setCursor(12,0); //Con trở vị trí 12, ô 13 lcd.print("%"); Serial.print("% Nhiệt độ: "); Serial.print(doC); Serial.print("°C | "); Serial.print(doF); Serial.println("°F"); lcd.setCursor(5,1); lcd.print(doC); lcd.setCursor(10,1); lcd.print("|"); lcd.setCursor(11,1); lcd.print(doF); delay(1000); SVTH: Trần Quang Trường 41 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy } Màn hình LCD Hiển thị giá trị nhiệt độ độ ẩm phòng SVTH: Trần Quang Trường 42 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 4.1 Kết luận 4.1.1 Những mặt làm - Mạch nhỏ gọn - Đáp ứng yêu cầu đề tài - Hiển thị rõ ràng - Tiết kiệm công sức người 4.1.2 Những hạn chế, tồn - Tốn nhiều dây dẫn để kết nối ngoại vi - Mạch điều khiển chưa sử dụng nguồn 220 V trực tiếp mà phài sử dụng nguồn riêng để cung cấp cho mạch 4.2 Hướng phát triển đề tài - Mơ hình áp dụng để xây dựng hệ thống kiểm soát nhiệt độ độ ẩm nhà cơng xưởng, kho chứa, nhà kính chăn nuôi - Áp dụng nông nghiệp Do thời gian kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình thực đề tài Rất mong nhận góp ý, đánh giá quý báu quý thầy cô bạn SVTH: Trần Quang Trường 43 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Arduino cho người bắt đầu, Cộng đồng Arduino Việt Nam [2] Trang web: Arduino.vn / Arduino.cc [3] Giáo trình cảm biến (2000) (Phan Quốc Phơ, Nguyễn Đức Chiến – NXB Khoa học kĩ thuật.) [4] Vi điều khiển câu trúc lập trình ứng dụng (2008) Kiều Xuân Thực, Vũ Thị Hương, Vũ Trung Kiên – NXB Giáo Dục SVTH: Trần Quang Trường 44 | P a g e GVHD: Th.s Vũ Mạnh Thủy PHỤ LỤC Hình ảnh thực mơ hình SVTH: Trần Quang Trường 45 | P a g e ... int DHTPIN = 5;//Chân Out cảm biến nối chân số Arduino const int DHTTYPE = DHT1 1; // Khai báo kiểu cảm biến DHT1 1 //const int DHTTYPE = DHT2 2; // DHT 22 //const int DHTTYPE = DHT2 1; // DHT 21 DHT. .. doF = dht. readTemperature(true); //Đọc nhiệt độ F // Kiểm tra cảm biến có hoạt động hay khơng if (isnan(doam) || isnan(doC) || isnan(doF)) { Serial.println("Khơng có giá trị trả từ cảm biến DHT" );... đánh dấu việc phát hành tới Arduino 1.0 Uno phiên 1.0 phiên tài liệu tham khảo Arduino Uno loại board Arduino, mơ hình tham chiếu cho tảng Arduino Arduino Uno “hội đồng quản trị” dựa ATmega328