Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

55 10 1
Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK 005.3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN VĂN NGỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nghệ An, tháng 12 năm 2014 1| NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Quang Ninh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Ngọc Mã sinh viên: 1051070454 Lớp: 51K2 – CNTT Nghệ An, tháng 12 năm 2014 2| NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK MỤC LỤC MỤC LỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .5 LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CLOUD COMPUTING 1.1 Cơng nghệ Cloud Computing (điện tốn đám mây) .9 1.1.1 Giới thiệu tổng quan 1.1.2 Những mơ hình dịch vụ cloud computing 11 1.1.3 Những mơ hình triển khai cloud computing 15 1.1.4 Công nghệ ảo hóa 19 1.2 Các giải pháp mã nguồn mở cho mơ hình Cloud Computing 22 1.2.1 Eucalyptus 23 1.2.2 OpenNebula 23 1.2.3 Nimbus 23 1.2.4 Xen Cloud Platform 24 1.2.5 OpenQRM 24 1.2.6 OpenStack 24 CHƢƠNG LÝ THUYẾT VỀ OPENSTACK .26 2.1 OpenStack phiên Icehouse .27 2.2 Các thành phần OpenStack 29 2.2.1 OpenStack Compute (Nova) 29 2.2.2 OpenStack Object Storage (Swift) 29 2.2.3 OpenStack Image Service (Glance) 29 2.2.4 OpenStack Networking (Neutron) 30 2.2.5 OpenStack Dashboard (Horizon) 30 2.2.6 OpenStack Identity (Keystone) .31 2.3 Security Cloud Computing 31 2.4 OpenStack Security 34 CHƢƠNG TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM OPENSTACK 36 3.1 3| Triển khai hệ thống OpenStack Icehouse với nodes 36 NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK 3.1.1 Chuẩn bị 36 3.1.2 Cấu hình 37 3.1.3 Cấu hình dịch vụ OpenStack 38 3.2 Cấu hình thử nghiệm hệ thống OpenStack 39 3.2.1 Thử nghiệm Dashboard 39 3.2.2 Thử nghiệm launch instance 40 3.2.3 Thử nghiệm LbaaS, VPNaaS 41 3.2.4 Thử nghiệm Swift as a Backend Store 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 4| NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 5| CC Cloud computing IaaS Infrastructure as a Service PaaS Platform as a Service SaaS Software as a Service XCP Xen Cloud Platform SLA Service Level Agreement NIST National Institute of Standard and Technology AWS Amazon Web Service HĐH Hệ Điều Hành VMM Virtual Machine Monitor LbaaS Load Balancing as a Service VPNaaS VPN as a Service FwaaS Firewall as a Service NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK LỜI CẢM ƠN Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn đến khoa công nghệ thông tin tạo hội cho em tham gia học hỏi, rèn luyện kỹ tích lũy kiến thức cần thiết để hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên ThS.Nguyễn Quang Ninh quan tâm góp ý cho em sẵn sàng trả lời tất thắc mắc cần thiết giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng kiến thức cịn hạn chế với kinh nghiệm chưa nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung thầy cô giáo bạn để đồ án tốt nghiệp em hoàn thiện Sinh viên thực đồ án: Nguyễn Văn Ngọc 6| NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK LỜI MỞ ĐẦU Trong môi trường doanh nghiệp, nhu cầu sử dụng máy chủ tăng lên theo quy mô doanh nghiệp lúc nảy sinh nhiều vấn đề Trước hết toán tối ưu để sử dụng tối đa công suất máy chủ, tránh tình trạng lãng phí tài ngun, đồng thời địi hỏi hệ thống có khả co giãn linh hoạt, chịu lỗi tốt để đảm bảo dịch vụ vận hành lượng tài nguyên máy tăng cao hay có cố xảy Tiếp tốn quản lý lượng lớn máy chủ cho nhanh, hiệu quả, tốn nhân lực thời gian Cloud computing (CC) chủ đề bàn luận sôi nay, công nghệ liên quan đến cloud nhận nhiều quan tâm từ người dùng doanh nghiệp Đã có nhiều sản phẩm thương mại nguồn mở miễn phí giới thiệu cung cấp cho người dùng khả xây dựng thành phần CC, từ hạ tầng IaaS đến PaaS SaaS Tuy nhiên tất trình phát triển, sai lầm nghe theo quảng cáo từ nhà cung cấp Để có nhận xét xác chi tiết trạng sản phẩm này, cách tốt thử nghiệm chúng Một ưu điểm CC sử dụng hiệu tài nguyên từ hệ thống vật lý hiệu suất sử dụng lượng cao IaaS thành phần quan trọng giúp cho CC thực điều Là thành phần quản lý hạ tầng phần cứng, mạng phân phối lại tài nguyên này, IaaS phần cung cấp cho người dùng khả xây dựng hạ tầng sở cho đám mây riêng họ (Private Cloud) Trong đồ án tơi xin trình bày số thử nghiệm bước đầu IaaS quan tâm nay: Openstack Là dự 7| NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK án nguồn mở tham gia 160 công ty lớn giới, Openstack mang đến cho doanh nghiệp khả xây dựng đám mây riêng phục vụ cho công việc nội lớn đám mây để cung cấp dịch vụ liên quan tới CC OpenStack sử dụng công nghệ hàng đầu để xây dựng nên hệ thống cung cấp máy ảo theo nhu cầu người dùng OpenStack cho phép xây dựng hệ thống cloud môi trường phần cứng tiêu chuẩn, khơng địi hỏi phần cứng hay phần mềm chuyên biệt Với thiết kế chia thành nhiều module tuân theo tiêu chuẩn có sẵn khiến cho chất lượng phận cấu thành OpenStack nhanh chóng phát triển hồn thiện, thiết kế cho phép quản trị viên tùy ý lựa chọn chương trình có chức để thay thành phần mà họ khơng thích Cũng thiết kế module mà việc cài đặt OpenStack đòi hỏi nhà quản trị hệ thống phải có am hiểu công nghệ sử dụng bỏ công sức cấu hình thành phần để vận hành hệ thống cloud 8| NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CLOUD COMPUTING 1.1 Cơng nghệ Cloud Computing (điện tốn đám mây) 1.1.1 Giới thiệu tổng quan Cloud computing xu hướng cơng nghệ thơng tin gần nói đến nhiều giới Theo định nghĩa Viện nghiên cứu tiêu chuẩn công nghệ quốc gia Hoa Kỳ viết tắt (NIST), “Cloud computing mơ hình điện tốn cho phép truy cập qua mạng để lựa chọn sử dụng tài ngun tính tốn (ví dụ: mạng, máy chủ, lưu trữ, ứng dụng dịch vụ) theo nhu cầu cách thuận tiện nhanh chóng đồng thời cho phép kết thúc sử dụng dịch vụ, giải phóng tài nguyên dễ dàng, giảm thiểu giao tiếp với nhà cung cấp” Điện toán đám mây giải pháp tồn diện cung cấp cơng nghệ thơng tin dịch vụ Các máy tính đám mây cấu hình để làm việc ứng dụng khác sử dụng sức mạnh điện toán tập hợp thể chúng chạy hệ thống Đặc trưng điện toán đám mây khả cung cấp dịch vụ thông tin tài ngun tính tốn từ mạng (từ đám mây điện tốn) Nhờ điện tốn đám mây đem lại khả tối ưu việc sử dụng tài ngun tính tốn Các ứng dụng chạy trung tâm liệu, nơi mà tài ngun tính tốn dùng chung, cấp phát động theo yêu cầu cách linh hoạt để đảm bảo tối ưu sử dụng tài nguyên Một số lợi ích điện tốn đám mây: – Điện tốn đám mây giúp cho tổ chức, doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí đầu tư hạ tầng liên quan đến dịch vụ công nghệ 9| NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK thông tin, đầu tư để sở hữu phần mềm, phần cứng bạn cần chúng muốn trả tiền cho cần sử dụng Do giảm bớt nghĩa vụ liên quan đến việc quản lý nguồn tài nguyên khác nhau, tổ chức, quan doanh nghiệp yên tâm tập trung nhiều vào giá trị sản xuất đổi nghiệp vụ Ngồi ra, mơ hình điện tốn đám mây tạo tính linh hoạt nhanh nhạy cho tổ chức, quan doanh nghiệp mở rộng thu hẹp mơ hình với tồn sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin dịch vụ theo nhu cầu thực nhằm đáp ứng với thay đổi nhanh chóng thị trường đảm bảo phục vụ khách hàng cách tốt – Sử dụng tài ngun tính tốn động: Các tài nguyên cấp phát cho tổ chức, doanh nghiệp tổ chức, doanh nghiệp muốn cách tức thời Thay việc tổ chức, doanh nghiệp phải tính tốn xem có nên mở rộng hay khơng, phải đầu tư máy chủ tổ chức, doanh nghiệp cần yêu cầu với “đám mây” cần thêm tài nguyên tương đương 512 MB RAM, 10GB lưu trữ, CPU GHz, đám mây tự tìm kiếm tài nguyên rỗi để cung cấp cho tổ chức, doanh nghiệp – Giảm chi phí: Tổ chức, doanh nghiệp có khả cắt giảm chi phí để mua bán, cài đặt bảo trì tài nguyên Thay việc phải cử chuyên gia mua máy chủ, cài đặt máy chủ, bảo trì máy chủ tổ chức, doanh nghiệp chẳng cần phải làm ngồi việc xác định xác tài nguyên cần yêu cầu – Giảm độ phức tạp cấu tổ chức, doanh nghiệp: Tổ chức, doanh nghiệp sản xuất hàng hóa mà lại phải có chun gia cơng nghệ thơng tin để vận hành, bảo trì máy chủ tốn Nếu th ngồi q trình doanh nghiệp tập trung vào 10 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK Hình 3.3 Launch instance OpenStack sử dụng dashboard 3.2.3 Thử nghiệm LbaaS, VPNaaS Neutron có ba tính mở rộng tiêu biểu Load Balancing as a Service (LbaaS), VPN as a Service (VPNaaS) Firewall as a Service (FwaaS) 41 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK 3.2.3.1 Mơ hình thử nghiêm Hình 3.4 Mơ hình thử nghiệm tính mở rộng neutron Mơ hình bao gồm vùng mạng: – 192.168.1.0/24: vùng mạng Internet, dùng để kết nối controller node network node – 10.10.10.0/24: vùng mạng riêng, dùng để kết nối server Tenant network (network-compute1, network-compute2) 3.2.3.2 Cài đặt cấu hình LbaaS, VPNaaS  Tại Network server, cài đặt gói: apt-get install openswan neutron-plugin-vpn-agent neutron-lbaasagent 42 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK Trong trình cài đặt , openswan hỏi có tạo certificate X.509 để bảo mật kết nối IPSec dùng cho OpenVPN sau hay không, chọn Yes Enter  Cấu hình Network note server: #Enable the HAProxy load balancer #edit /etc/neutron/lbaas_agent.ini [DEFAULT] device_driver=neutron.services.loadbalancer.drivers.haproxy.namespace_dri ver.HaproxyNSDriver #Enable the VPN #edit /etc/neutron/vpn_agent.ini [DEFAULT] interface_driver=neutron.agent.linux.interface.OVSInterfaceDriver [vpnagent] vpn_device_driver=neutron.services.vpn.device_drivers.ipsec.OpenSwanDriv er [ipsec] ipsec_status_check_interval = 60  Cấu hình /etc/neutron/lbaas_agent.ini #Enable the Open vSwitch LBaaS driver: [DEFAULT] interface_driver = neutron.agent.linux.interface.OVSInterfaceDriver #Or, enable the Linux Bridge LBaaS driver: [DEFAULT] interface_driver = neutron.agent.linux.interface.BridgeInterfaceDriver  Cấu hình Network note Controller note 43 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK #Enable the load-balancing plug-in and VPN by using the service_plugins option #edit /etc/neutron/neutron.conf [DEFAULT] service_plugins = router,lbaas,vpnaas #Enable the HAProxy plug-in and VPN by using the [service_providers] option #edit /etc/neutron/neutron.conf [service_providers] service_provider=LOADBALANCER:Haproxy:neutron.services.loadbalancer drivers.haproxy.plugin_driver.HaproxyOnHostPluginDriver:default service_provider=VPN:openswan:neutron.services.vpn.service_drivers.ipsec IPsecVPNDriver:default # enable dashboard the edit /etc/openstack-dashboard/local_settings.py OPENSTACK_NEUTRON_NETWORK = { „enable_lb‟: True, „enable_vpn‟: True, } #Apply the settings by restarting the neutron services #controller note server: service neutron-server restart #network note server: service neutron-lbaas-agent restart service neutron-dhcp-agent restart 44 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK service neutron-l3-agent restart service neutron-metadata-agent restart service neutron-plugin-openvswitch-agent restart 3.2.3.3 Thử nghiệm LbaaS Mục tiêu: thử nghiệm tính load balancer instance chạy web thông qua VIP (Virtual IP) – Tạo vùng mạng riêng int_net có subnet 172.16.72.0/24 kết nối với mạng ext_net thơng qua router_1 – Launch instance dùng Ubuntu 14.04 image, kết nối với int_net, sau cấp floating IP cho instance Lưu ý phải kết nối với instance thông qua http (80) ssh(22) cách thiết lập Security Group 45 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK Hình 3.5 Network Topology  Kết nối tới instance cài đặt dịch vụ Apache2, sửa đổi file /var/www/index.html để dễ nhận diện web server  Trong giao diện Load Balancer, thêm http-pool  Thêm VIP cho http-pool vừa tạo  Thêm Moniter  Thêm monitor vừa tạo vào http-pool  Cấp floating IP cho VIP tạo Ta thử nghiệm tính lb cách truy cập web server thơng qua VIP Hình 3.6 Kiểm tra load balancer với dịch vụ web Như thấy hình trên, truy cập trỏ đến web server đến web server Thử nghiệm trường hợp web server có cố, tắt đơn giản thiết lập thông số weight load balacer member thành Tiến hành truy cập lại vào VIP: 46 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK Hình 3.7 Kiểm tra load balancer với dịch vụ web có có Sau web server có cố, truy cập chuyển hướng đến web server lại (web server 1) 3.2.3.4 Thử nghiệm VPNaaS Mục tiêu: Kết nối vùng mạng riêng với VPN site-to-site – Tạo vùng mạng riêng int_net_2 có subnet 172.17.73.0/24 kết nối với mạng ext_net thông qua router_2 – Launch instance client-site-1 kết nối với int_net client-site-2 kết nối với int_net_2 Lưu ý security group instance phải cho phép ping Thử nghiệm ping từ client-site-1 sang client-site-2 47 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK Hình 3.8 Kiểm tra VPN với icmp chưa cấu hình Kết cho thấy khơng thể kết nối  Trong mục IKE Policies VPN, tạo ike-pool-1 ike-pool-2 với cấu hình mặc định  Trong mục IPSec Policies, tạo ipsec-pool-1 ipsec-pool-2  Trong mục VPN Service, ta tạo vpn-service-1 vpn-service-2  Trong mục IPSec Site Connections, tạo site1-to-site2 site2-to-site1 Kiểm tra kết nối instance client-site-1 client-site-2 Hình 3.9 Kiểm tra VPN với icmp cấu hình 48 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK 3.2.4 Thử nghiệm Swift as a Backend Store Mục tiêu: thử nghiệm tính Swift as a Backend Store cho Glance Mơ hình thử nghiêm: Hình 3.10 Mơ hình thử nghiệm Swift as a Backend Store cho glance 49 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK Kiểm tra sau upload image file lên Glance Hình 3.11 Thơng tin image vừa upload 50 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK Kiểm tra glance container admin user Hình 3.12 Thơng tin container glance Thử nghiệm launch instance với file ảnh CentOS vừa upload Hình 3.13 Kết launch instance với image file lưu trữ Swift thành công 51 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK KẾT LUẬN Trong tháng thử nghiệm tơi gặp nhiều khó khăn trình cài đặt cấu hình thành phần Openstack Đây hệ thống phức tạp nhiều thành phần trình phát triển nên tài liệu có nhiều chỗ khơng xác cập nhật k ịp thời Ta hình dung OpenStack môt công nghệ tiên tiến nhiều quốc gia cơng ty, tập tồn, tổ chức tiến hành nghiên cứu cài đặt sử dụng Ta nhận thấy lợi ích to lơn mà OpenStack mang lại thời đại công nghệ thông tin đặc biệt nước phát triển Việt Nam Sau tham khảo nhiều hướng dẫn từ nhữ ng người khác thử nghiệm Openstack, đ ịnh tập trung thực việc thử nghiệm thành phần Nova, Glance, Neutron, Swift, Dashboard Keystone V iệc thử nghiệm tất thành phần kể c Openstack kiểm tra với phiên Icehouse Sau số điểm tổng kết lại sau trình thử nghiệm: Những việc đạt đƣợc Đã triển khai thử nghiệm thành công hệ thống private cloud sử dụng phiên Icehouse Openstack với mơ hình nodes  Đã hồn tất cài đặt vận hành thành phần Openstack Nova, Glance, Neutron, Swift, Dashboard Keystone với hai dịch vụ quan trọng cung cấp tài nguyên Cloud compute C loud storage 52 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK  Đã thử nghiệm máy ảo Linux Ubuntu, Debian, CentOs Tuy nhiên, không xây dựng lại image mà sử dụng file image cung cấp sẵn từ hãng Trong Ubuntu nhà cung cấp tốt đầy đ ủ phiên (Lí phần họ đố i tác c AWS Openstack, thêm công ty đầu tư lớn vào CC)  Thử nghiệm quản lý Openstack qua Command line Dashboard  Thử nghiệm khả lưu trữ tài nguyên với mở rộng lưu trữ linh hoạt dịch vụ Swift, cấu hình dịch vụ Swift as a Backend Store  Đã thử nghiệm tính mở rộng quan trọng Neutron Load Balancing as a Service (LbaaS), VPN as a Service (VPNaaS) Firewall as a Service (FwaaS) Những việc chƣa đạt đƣợc  Chưa thử nghiệm thành phần Cinder, Heat, Ceilometer, Trove Các thao tác quản lý chủ yếu thực thơng qua dịng lệnh dashboard  Với tài ngun tính tốn: chạy instance (máy ảo) Linux ổn định.Tuy nhiên với máy ảo chạy Windows chưa thành cơng Vẫn có nhiều lỗi phát sinh chẳng hạn bị instance đăng nhập vào instance Các lỗ i theo đánh giá xuất phát từ tính chưa ổn đ ịnh Openstack, thứ trình độ tơi cịn hạn chế chưa hiểu rõ Linux Openstack để tìm hiểu giải triệt để 53 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK  Với tài nguyên lư u trữ : kiểm tra sơ cách thức hoạt động, chưa có tìm hiểu sâu khả lư u trữ mở rộng, lư u trữ file kích thước lớn  Ngồi giới hạn điều kiện phần ng, thời gian triển khai thử nghiệm nên chưa kiểm tra hiệu thành phần Openstack Kế hoạch việc thử nghiệm Phiên Juno c Openstack mắt tháng 11/2014 hứa hẹn nhiều cải tiến, ổn đ ịnh C c thành phần Cinder, Heat, Ceilometer, Trove giới thiệu tương thích tốt với thành phần lại Kế hoạch chuyển sang thử nghiệm phiên Openstack Juno này, kết hợp với việc mở rộng hạ tầng vật lý Với mơ hình lớn hơn, khả kiểm tra hiệu thành phần Openstack chi tiết đánh giá xác, 54 | NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ðức Thiện (2011), Ðiện toán dám mây ứng dụng, Ðại học Sư phạm – Ðại học Quốc gia Introduction to Cloud computing Whitepaper, Sun Microsystems, June 2009 John W Rittinghouse, James F Ransome, Cloud Computing Implementation, Management and Security, CRC Press, 2011 Security Best Practices, Amazon, January 2010 Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/Điện_toán_đám_mây, Điện toán đám mây Wikipedia, http://en.wikipedia.org/wiki/Cloud_computing, Cloud Computing Cloud computing, http://en.wikipedia.org/wiki/Cloud_computing Amazon Web Service EC2, http://aws.amazon.com/ec2 OpenStack Installation Guide, http://docs.openstack.org 10 OpenStack Icehouse - OpenStack Installation Guide for Ubuntu, http://docs.openstack.org/icehouse/install-guide/install/apt/content 55 | 11 OpenStack Summit 2012, 2013, https://www.openstack.org/summit 12 OpenStack Wiki, https://wiki.openstack.org NGUYỄN VĂN NGỌC – 51K2 – KHOA CNTT ... TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK CHƢƠNG TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM OPENSTACK 3.1 Triển khai hệ thống OpenStack Icehouse với nodes Hình 3.1 Mơ hình triển khai Openstack với...TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK. .. 51K2 – KHOA CNTT TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD OPENSTACK 1.1.3 Những mơ hình triển khai cloud computing Hình 1.2: Các mơ hình triển khai cloud computing Public Cloud Đám mây cơng

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:41

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Các mô hình dịch vụ trong cloud computing - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

Hình 1.1.

Các mô hình dịch vụ trong cloud computing Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.1.3 Những mô hình triển khai của cloud computing - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

1.1.3.

Những mô hình triển khai của cloud computing Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.1: Conceptual architecture - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

Hình 2.1.

Conceptual architecture Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.15. Giao diện quản lý của Dashboard - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

Hình 2.15..

Giao diện quản lý của Dashboard Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.1. Mô hình triển khai Openstack với 3 nodes - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

Hình 3.1..

Mô hình triển khai Openstack với 3 nodes Xem tại trang 36 của tài liệu.
3.2 Cấu hình và thử nghiệm hệ thống OpenStack 3.2.1 Thử nghiệm Dashboard  - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

3.2.

Cấu hình và thử nghiệm hệ thống OpenStack 3.2.1 Thử nghiệm Dashboard Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.3. Launch instance trong OpenStack sử dụng dashboard - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

Hình 3.3..

Launch instance trong OpenStack sử dụng dashboard Xem tại trang 41 của tài liệu.
3.2.3.1 Mô hình thử nghiêm - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

3.2.3.1.

Mô hình thử nghiêm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.5. Network Topology - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

Hình 3.5..

Network Topology Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.7. Kiểm tra loadbalancer với dịch vụ web khi có sự có - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

Hình 3.7..

Kiểm tra loadbalancer với dịch vụ web khi có sự có Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.8. Kiểm tra VPN với icmp khi chưa cấu hình - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

Hình 3.8..

Kiểm tra VPN với icmp khi chưa cấu hình Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.9. Kiểm tra VPN với icmp khi đã cấu hình - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

Hình 3.9..

Kiểm tra VPN với icmp khi đã cấu hình Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.10. Mô hình thử nghiệm Swift asa Backend Store cho glance - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

Hình 3.10..

Mô hình thử nghiệm Swift asa Backend Store cho glance Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.11. Thông tin image vừa upload - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

Hình 3.11..

Thông tin image vừa upload Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.13. Kết quả launch instance với image file lưu trữ bằng Swift thành công - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

Hình 3.13..

Kết quả launch instance với image file lưu trữ bằng Swift thành công Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.12. Thông tin trong container của glance - Triển khai và thử nghiệm hệ thống private cloud openstack

Hình 3.12..

Thông tin trong container của glance Xem tại trang 51 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan