Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

75 9 0
Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

621.3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN TIN QUA SÓNG ĐIỆN TỪ ỨNG DỤNG MODULE ARDUINO THU THẬP DỮ LIỆU Người hướng dẫn : ThS HỒ SỸ PHƯƠNG Sinh viên thực hiện: CAO ĐÌNH CƯỜNG Lớp : 51K1 – ĐTVT Mã sinh viên : 1051083836 Nghệ an, 05/2015 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình được học tập, tu dưỡng rèn luyện tại Khoa Điện Tử Viễn Thông, Trường Đại Học Vinh em đã được trang bị các kiến thức bản, chuyên môn cũng kinh nghiệm thực tế để có thể hồn thành đồ án tốt nghiệp của mình Xuất phát từ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Điện Tử - Viễn Thông, Trường Đại Học Vinh đã quan tâm, hướng dẫn, truyền đạt lại kiến thức kinh nghiệm cho em suốt thời gian học tập tại trường Trong quá trình làm đồ án em đã cớ gắng hồn thành khơng tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô bạn để em có thêm kinh nghiệm thực tế Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Hồ Sỹ Phương, người đã hết sức tận tình bảo, định hướng bổ sung kiến thức cho em, đã tạo điều kiện tḥn lợi cho em hồn thành tớt đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện Cao Đình Cường TĨM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án trình bày trình thiết kế, lập trình lắp đặt mạch thu thập liệu có cảnh báo qua sóng điện từ, mạch sử dụng module arduino trung tâm cho mạch phát mạch thu Ở mạch phát gồm có cảm biến nhiệt độ LM35 cảm biến âm , mạch đo nhiệt độ môi trường thông qua cảm biến nhiệt LM35, biến đổi thành tín hiệu điện đưa đến khối xử lý trung tâm Arduino uno R3, cịn cảm biến âm tín hiệu digital thường mức cao “1” nếu phát hiện âm ngưỡng của cảm biến đc chuyển thành mức thấp “0” Tín hiệu đc phát qua sóng điện từ sử dụng cặp module NRF24L01 mạch phát mạch thu, kết quả nhận được in lên hình máy tính thơng qua phần mềm Serial monitor của Arduino Nếu giá trị nhiệt độ âm vượt q mức lập trình của hệ thớng được cảnh báo chuông đèn ABSTRACT This project presents the design, programming and installation of data acquisition circuit with warnings by radio waves, the circuit uses two modules Arduino development center and receiver circuit In circuit release include LM35 temperature sensor and sound sensor, temperature measurement circuit environment through LM35 temperature sensor, converted into electrical signals and sent to the central processing unit R3 Arduino uno, while sensors digital audio signal is usually high "1" if the detection threshold of sound sensors are redirected into a low "0" DC signal transmitted by radio waves used in circuit nRF24L01 module pair transmitter and receiver circuits, the results received will print on the screen computer monitor via software Serial Arduino If the temperature value and sound in excess of system programming will be alerted by bells and lights MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ĐỒ ÁN MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 11 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 1.1 Giới thiệu bản sóng RF 12 1.1.1 Bức xạ điện từ 13 1.1.2 Phase 13 1.1.3 Thời gian pha 14 1.2 Các phương pháp điều chế 14 1.2.1 Điều biên 15 1.2.2 Điều tần 15 1.2.3 Điều pha 16 1.3 Cấu tạo nguyên lý ưu điểm của mạch thu phát sóng RF 16 1.3.1 Mạch phát sóng RF 16 1.3.2 Mạch thu sóng RF 17 1.3.3 Ưu điểm hạn chế của mạch thu phát sóng RF 17 1.4 Phương thức truyền sóng thơng tin vi ba 17 1.4.1 Phân loại sóng theo bước sóng 17 1.4.2 Phân loại sóng theo phương thức truyền lan 18 1.4.3 Đặc điểm của hệ thống VIBA 19 1.4.4 Các mạng VIBA số 19 1.5 GPS 20 1.6 Giới thiệu chung ARDUINO 22 1.6.1 Giói thiệu số board Arduino thông dụng 23 1.6.1.1 Arduino Due 24 1.6.1.2 Arduino Mega2560 25 1.6.1.3 Arduino Micro 26 1.6.1.4 Arduino Leonardo 27 1.6.1.5 Arduino Nano R3 28 1.6.1.6 Arduino Esplora 29 1.6.1.7 Arduino Uno R3 30 1.6.2 Giới thiệu họ vi điều khiển AVR 31 1.6.3 Giới thiệu số Shield thông dụng cho Arduino 33 1.6.3.1 Arduino ProtoShied 33 1.6.3.2 Arduino Joystic Shield 34 1.6.3.3 Arduino Motor Shield 35 1.6.3.4 Arduino Ethernet Shield 36 1.6.3.5 LCD16x2 Shield 37 1.6.4 Ứng dụng Arduino 38 CHƯƠNG PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG 40 2.1 Bài toán thu thập liệu cảnh báo 40 2.2 Khối giao tiếp máy tính 40 2.2.1 Cổng USB .40 2.2.2 Cấu trúc của giao tiếp USB 43 2.2.3 Các kiểu truyền USB 45 2.2.4 Giao diện vật lý BUS US 46 2.3 Khối cảm biến nhiệt độ 49 2.4 Khối Module nRF24L01 53 2.4.1 Các đặc điểm của NRF24L01 53 2.4.2 Sơ đồ khối của Module nRF24L01 54 2.4.3 Chức tổng quát của Module nRF24L01 54 2.4.4 Đặc điểm hoạt động tiêu biểu 56 2.5 Khối module relay 57 2.6 Khối module cảm biến âm 58 2.7 Khối Buzzer Sound Module 59 CHƯƠNG LẬP TRÌNH, LẮP ĐẶT MẠCH THU THẬP DỮ LIỆU VÀ CẢNH BÁO QUA SÓNG ĐIỆN TỪ 60 3.1 Khối xử lý trung tâm Arduino Uno R3 60 3.2 Mạch phát 64 3.2.1 Sơ đồ các khối 64 3.2.2 Chức các khối 64 3.2.3 Sơ đồ kết nối phần cứng 65 3.2.4 Xây dựng thuật toán điều khiển 66 3.3 Mạch thu 67 3.3.1 Sơ đồ khối 67 3.3.2 Chức các khối 67 3.3.3 Sơ đồ kết nối phần cứng 67 3.3.4 Xây dựng thuật toán điều khiển 69 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 72 MỞ ĐẦU Kỹ thuật vi xử lý với tốc độ phát triển nhanh đã mang đến thay đổi to lớn khoa học công nghệ cũng đời sống ngày Ngày thiết bị máy móc trở nên thông minh hơn, các công việc được thực hiện với hiệu quả cao hơn, cũng nhờ vi xử lý, vi điều khiển Để góp phần tạo tảng ban đầu cho việc học tập, tìm hiểu cơng nghệ module arduino cách truyền liệu qua sóng điện từ, đề tài “Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng module arduino thu thập liệu” của em được nghiên cứu thực hiện hy vọng có thể triển khai vào thực tiễn.Nội dung đồ án được chia thành chương: Chương 1: Cơ sỏ lý thuyết Chương 2: Phân tích, thiết kế hệ thống Chương 3: Lập trình, lắp đặt mạch thu thập liệu cảnh báo qua sóng điện từ Xin trân trọng cảm ơn ThS Hồ Sỹ Phươngđã giới thiệu, cung cấp tài liệu, tận tình hướng dẫn nội dung phương pháp, giúp em hoàn thành đồ án Xin chân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa Điện tử Viễn thông trường Đại học Vinh đã giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành chương trình đào tạo Do kiến thức cịn nhiều hạn chế, nên đồ án khơng tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được sự đánh giá phê bình của thầy cô Nghệ An, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện Cao Đình Cường DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Chú thích Trang Hình 1.1 Sơ đồ kết cấu hệ thớng điều khiển từ xa 12 Hình 1.2 Biên độ góc pha của sóng 13 Hình 1.3 Pha của sóng vơ tún 13 Hình 1.4 Sơ đồ khới mạch phát sóng RF 16 Hình 1.5 Sơ đồ khới mạch thu sóng RF 17 Hình 1.6 Sơ đồ mạng viba sớ nới nhiều điểm 20 Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạng GPS 22 Hình 1.8 Những thành viên khởi xướng Arduino 22 Hình 1.9 Board Arduino Due 24 Hình1.10 Board Arduino Mega2560 25 Hình1.11 Board Arduino Micro 26 Hình1.12 Board Arduino Leonardo 27 Hình1.13 Board Arduino Nano R3 28 Hình1.14 Board Arduino Esplora 29 Hình1.15 Module Arduin Uno R3 30 Hình1.16 Vi điều khiển AVR Atmega 2560 33 Hình 1.17 Board Arduino ProtoShied 33 Hình 1.18 Board Arduino Joystic Shield 34 Hình 1.19 Nokia N5110 LCD module 34 Hình 1.20 Board Arduino Motor Shield 35 Hình 1.21 Board Arduino Ethernet Shield 36 Hình 1.22 Board LCD16x2 Shield 37 Hình 1.23 Máy in 3D Makerbot điều khiển Arduino Mega2560 38 Hình 1.24 Robot tránh vật cản dùng arduino nano cmera CMUCam 38 Hình 1.25 Thiết bị bay khơng người lái UAV 39 Hình 2.1 Biểu tượng của bus usb (a), cáp cổng kết nối (b) 33 Hình 2.2 Mơ hình kết nới Bus của USB 41 Hình 2.3 Sơ đồ kết nới bus USB 43 Hình 2.4 Kết nới USB theo hình qua Hub 44 Hình 2.5 Cable USB 46 Hình 2.6 Đầu cắm USB kiểu A máy tính, đầu cắm kiểu B thiết bị 47 Hình 2.7 Đánh số chân nối ổ cắm USB cab nới kiểu A B 47 Hình 2.8 Kết nới USB Cable 47 Hình 2.9 Kết nới với thiết bị USB Full – Speed 49 Hình 2.10 Kết nới với thiết bị USB Low – Speed 49 Hình 2.11 Đặc tuyến nhiệt điện trở âm 50 Hình 2.12 Đặc tuyến nhiệt điện trở dương 50 Hình 2.13 Kiểu IC 51 Hình 2.14 Kiểu Plastic 51 Hình 2.15 Nguồn đơn đo 52 Hình 2.16 Nguồn đơi đo 52 Hình 2.17 Sơ đồ chân của cảm biến nhiệt LM35 53 Hình 2.18 Module nRF24L01 53 Hình 2.19 Sơ đồ khới của nRF24L01 54 Hình 2.20 Sơ đồ ngun lý Module nRF24L01 56 Hình 2.21 Sơ đồ phần cứng 56 Hình 2.22 Module relay 57 Hình 2.23 Sơ đồ mạch module relay 57 Hình 2.24 Opto 58 Hình 2.25 Module cảm biến âm than 59 Hình 2.26 Module Buzzer 59 Hình 3.1 Module khới xử lý trung tâm 60 Hình 3.2 Vi diều khiển Atmega 328 62 Hình 3.3 Sơ đồ khới Atmega 328 63 Hình 3.4 Sơ đồ khới mạch phát 64 Hình 3.5 Lưu đồ tḥt tốn mạch phát 66 Hình 3.6 Sơ đồ khới mạch thu 67 Hình 3.7 Lưu đồ tḥt tốn mạch thu 69 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 So sánh giao diện USB với giao diện thông dụng máy tính Bảng 2.2 Các lớp thiết bị hỗ trợ theo hệ điều hành Bảng 2.3 Các dây dẫn USB Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật của cảm biến nhiệt họ LM35 Bảng 2.5 Bảng chức chân của Module nRF24L01 Bảng 3.1 : Bảng kết nối chân Arduino với LM35 Bảng 3.2 : Bảng kết nối chân Arduino với cảm biến âm Bảng 3.3 : Bảng kết nối chân Arduino với NRF24L01 mạch phát Bảng 3.4 : Bảngkết nối chân Arduino với module relay Bảng 3.5 : Bảng kết nối chân Arduino với NRF24L01 mạch thu Bảng 3.6 : Bảngkết nối chân Arduino với module buzzer 10 GND: chân mass - Input Output ( 4, 6) Arduino Uno có 14 chân digital với chức input output sử dụng các hàm pinMode(), digitalWrìte() digitalRead() để điều khiển Cũng 14 chân digital còn sớ chân chức là: Serial : chân (Rx ), chân (Tx) Hai chân dùng đế truyền (Tx) nhận Rx) liệu nới tiếp TTL Chúng ta có thể sử dụng để giao tiếp với cổng COM của sớ thiết bị các linh kiện có chuẩn giao tiếp nối tiếp PWM (pulse width modulation): chân 3, 5, 6, 9, 10, 11 bo mạch có dấu “~” chân PWM có thể sử dụng để điều khiển tớc độ động cơ, độ sáng của đèn SPI : 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MSO), 13 (SCK), các chân hỗ trợ giao tiếp theo chuấn SPI I2C: Arduino hỗ trợ giao tiếp theo chuấn I2C Các chân A4 (SDA) A5 (SCL) cho phép giao tiếp Arduino với các linh kiện có chuẩn giao tiếp I2C - Reset (7) : dùng để reset Arduino - Chip Atmega328 ATmega328 có tên đầy đủ ATmega328P-PU, bootloader Arduino cho phép gửi mã chương trình cho ATmega328 thông qua giao thức Serial (dùng cổng COM) mà khơng u cầu phải có nạp ROM đặc biệt cả Các thông số của vi điều khiển Atmega328P-PU sau: + Kiến trúc: AVR 8bit + Xung nhịp lớn nhất: 20Mhz + Bộ nhớ chương trình (FLASH): 32KB + Bộ nhớ EEPROM: 1KB + Bộ nhớ RAM: 2KB + Điện áp hoạt động rộng: 1.8V - 5.5V + Số timer: timer gồm timer 8-bit timer 16-bit 61 + Sớ kênh xung PWM: kênh (1timer kênh) Hình 3.2 : Vi diều khiển Atmega 328 + VCC : Chân cung cấp điện áp + GND : Đất + PC6/RESET : nếu RSTDISBL Fuse được lập trình, PC6 được sử dụng I / O pin Lưu ý , các đặc tính điện của PC6 khác với chân khác của Port C + VACC : AVCC điện áp cung cấp pin cho A / D Converter, PC3: 0, ADC7: Nó nên được kết nới bên ngồi với VCC, thậm chí nếu ADC khơng được sử dụng Nếu ADC được sử dụng, phải được kết nối với VCC thông qua lọc thông thấp Lưu ý việc sử dụng PC6 cung kỹ thuật số điện áp, VCC +AREF :là pin tham khảo tương tự cho A / D chuyển đổi + ADC7:6 (TQFP and QFN/MLF Package Only) : Trong TQFP gói QFN / MLF, ADC7: phục vụ đầu vào analog để chuyển đổi A / D.Các chân được cung cấp từ nguồn analog phục vụ kênh ADC 10-bit * Sơ đồ khối Atmega328 62 Hình 3.3 : Sơ đồ khối Atmega 328 Tất cả 32 ghi kết nối trực tiếp đến các đơn vị Arithmetic Logic (ALU), cho phép hai ghi độc lập để được truy cập mộtchỉ dẫn nhất thực hiện chu kỳ đồng hồ Các kiến trúc kết quả nhiều mã hiệu quả đạt đượcthông lượng lên đến mười lần nhanh so với vi điều khiển CISC thông thường.Các ATmega48PA / 88PA / 168PA / 328P cung cấp các tính sau: 4K / 8K byte hệ thống Lập trình Flash với khả đọc viết, 256/512 / 512 / 1K byte EEPROM, 512 / 1K / 1K / 2K byte SRAM, 32 ghi mục đích làm việc chung, ngắt nội bên ngoài, lập trình nối tiếpUSART, byte theo định hướng dây Giao diện nối tiếp, cổng nối tiếp SPI, kênh 10-bitADC (8 kênh 63 TQFP gói QFN / MLF), lập trình Watchdog Timer vớiOscillator nội bộ, năm phần mềm chế độ tiết kiệm lượng lựa chọn Các chế độ Idle dừngCPU cho phép các SRAM, Timer / Counters, USART, dây Giao diện nối tiếp, cổng SPI, vàhệ thống ngắt tiếp tục hoạt động Các chế độ Power-down tiết kiệm các nội dung đăng ký nhưngđóng băng các Oscillator, vơ hiệu hóa tất cả các chức chip khác cho đến ngắt tiếp theo thiết lập lại phần cứng Trong chế độ Power-lưu, đếm thời gian không đồng tiếp tục chạy, cho phép người sử dụng để trì sở timer phần còn lại của thiết bị ngủ Các chế độ ADC Noise Reduction dừngCPU tất cả các I / O module trừ timer không đồng ADC, để giảm thiểu tiếng ồn chuyển đổiADC Các ATmega48PA / 88PA / 168PA / 328P AVR được hỗ trợ với đầy đủ các chương trình hệ thống công cụ phát triển bao gồm: Trình biên dịch C, lắp ráp Macro, Chương trình Debugger / Simulators dụng cụ đánh giá 3.2Mạch phát 3.2.1Sơ đồ khối CẢM BIẾN LM35 ARDUINO UNO R3 NRF24L01 (Xử lý trung tâm) (PHÁT) CẢM BIẾN ÂM THANH Hình 3.4:Sơ đồ khối mạch phát 3.2.2Chức khối - Cảm biến : + Cảm biến LM35 có chức đo nhiệt độ từ môi trường gửi giá trị đo được cho arduino có yêu cầu + Cảm biển âm có chức đo độ tiếng ồn ngồi mơi trường gửi giá trị đo được cho arduino 64 - Khối xử lý trung tâm : Có chức điều khiển cảm biến LM35 cảm biến âm đo nhiệt độ, tiếng ồn điều khiển phát liệu thông qua module NRF24L01 - Khới phát : Có chức phát liệu(nhiệt độ, tiếng ồn đo được ) từ Arduino mạch phát sang Arduino mạch thu 3.2.3Sơ đồ kết nối phần cứng a Bảng 3.1 : Bảng kết nối chân Arduino với LM35 Arduino Pin Cảm biến LM35 A0 (Ngõ vào Analog) Vout 5V Vs GND GND b Bảng 3.2 : Bảng kết nối chân Arduino với cảm biến âm Arduino Pin Cảm biến âm (Ngõ vào Digital) OUT 5V 5V GND GND c Bảng 3.3 : Bảng kết nối chân Arduino với NRF24L01 mạch phát Tên chân Số thứ tự chân Chân kết nối tương ứng Arduino 3.2.4 dựng GND GND VCC 3.3V CE CSN 10 SCK 13 MOSI 11 MISO 12 IRQ toán khiển Bắt đầu 65 Xây thuật điều Khởi tạo biến khởi tạo giá trị điều khiển Dứ liệu điều khiển Có Thực hiện chủn đổi tín hiệu Analog, digital từ cảm biến Phát Hình 3.5: Lưu đồ thuật tốn mạch phát 66 Không 3.3Mạch thu 3.3.1 Sơ đồ khối KHỐI HIỂN THỊ GIAO DIỆN WINDOWN NRF24L01 ARDUINO UNO R3 (THU) (Xử lý trung tâm) RELAY, CHNG, ĐÈN BÁO Hình 3.6: Sơ đồ khối mạch thu 3.3.2Chức khối - Khới thu: có chức nhận liệu nhiệt độ, âm từ module NRF24L01 của mạch phát - Khới xử lý trung tâm: có chức điều khiển nhận liệu thông qua module NRF24L01 - Khối hiển thị giao diện Windowns:hiển thị giá trị nhiệt độ, âm thanhnhận được từ Arduino uno R3 lên hình máy tính thông qua chế độ Serial Monitor của phần mềm Arduino IDE Khi nhiệt độ lên cao hay âm quá ngưỡng cho phép thì chuông kêu , đèn báo sáng lên 3.3.3Sơ đồ kết nối phần cứng a Bảng 3.4 : Bảngkết nối chân Arduino với module relay Arduino Pin Module relay IN 5V DC+ GND DC- 67 b Bảng 3.5 : Bảng kết nối chân Arduino với NRF24L01 mạch thu Tên chân Số thứ tự Chân kết nối tương ứng chân Arduino GND GND VCC 3.3V CE CSN 10 SCK 13 MOSI 11 MISO 12 IRQ c Bảng 3.6: Bảngkết nối chân Arduino với module buzzer Arduino Pin Module Buzzer IN 5V VCC GND GND 68 3.3.4 Xây dựng thuật toán điều khiển Bắt đầu Khởi tạo biến giá trị điều khiển Tín hiệu cảm biến thu được Khơng Truyền liệu lên máy tính Khơng có âm Báo t0 cao, bật chuông cảnh báo T >400C Digital=0 Y Y N N Phát hiện âm thanh, bật đèn cảnh báo Báo T0 bình thường In kết quả lên hình Hình 3.7: Lưu đồ thuật tốn mạch thu 69 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Kết luận Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thi công thì đồ án của em đã bản được hồn thành Bằng sự nỗ lực cớ gắng của bản thân với sự quan tâm, tận tình bảo định hướng của thầy giáo ThS Hồ Sỹ Phương đã giúp em hoàn thành thời gian đã định đạt được yêu cầu đặt “Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng module arduino thu thập liệu” Trong trình thực hiện đề tài, em đã thu được kết quả nhất định sau: - Xây dựng được mơ hình truyền phát thu thập liệu thành cơng , khoảng cách thu nhận có thể đạt từ 50m đến 100m - Mạch điện được thiết kế theo dạng Module nên dễ dàng cho việc lắp đặt, bảo trì hay mở rộng thêm chức năng, ứng dụng với port mạch Trong đồ án này, em đã trình bày khá đầy đủ chức năng, cấu trúc của từng khối module nhỏ mạch điện để giúp người đọc có thể nắm bắt, hiểu được chức của từng module cách dễ dàng Bên cạnh đó, nội dung của đề tài được trình bày chi tiết rõ ràng cách sử dụng từ ngữ thơng dụng, hình ảnh kèm được chọn lọc giúp người đọc dễ hiểu có thể thực hiện cách tương tự, đạt hiệu quả thời gian ngắn Hướng phát triển đề tài Trong tương lai tiếp tục nghiên cứu để tăng phạm vi hoạt động của sóng RF, nghiên cứu để truyền tín hiệu thơng qua sóng RF xa hơn, đồng thời kết hợp với camera giám sát, cảm biến đo tốc độ, độ ẩm để tăng cường khả làm việc đa dạng, kết hợp với GPS để định vị vị trí Cải thiện khả làm việc mơi trường khắc nghiệt, với độ xác cao Thông qua quá trình làm đề tài em đã rút được nhiều kinh nghiệm thực tế mơ hình, sóng RF truyền khơng dây khả làm việc độc lập, làm đề tài với tinh thần hăng say Nghệ An, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Cao Đình Cường 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngơ Diên Tập, Vi điều khiển với lập trình C, nhà xuất bản khoa học kỹthuật, năm 2006 [2] Trần Thái Anh Âu, Giáo trình vi điều khiển, khoa Điện trường đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng, năm 2010 [3] Kiều Khắc Lâu, Cơ sở kỹ thuật siêu cao tần, nhà xuất bản giáo dục , năm 2006 [4] Thái Hồng Nhị, Trường điện từ truyền sóng anten, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, năm 2006 [5] Module nRF24L01 2,4G – Cách thức sử dụng (http://banlinhkien.vn), truy nhập cuối ngày 1/4/2015 [6] Cơ bản Arduino (http://www.arduino.cc/)truy nhập cuối ngày 5/4/2015 [7] Nhập môn Arduino (http://arduino360.com/), truy nhập cuối ngày 10/4/2015 [8] Th.S Huỳnh Minh Phú, clip bản Arduino -https://www.youtube.com/ , truy nhập cuối ngày 15/4/2015 71 PHỤ LỤC - Mạch Phát #include #include #include #define CE_PIN #define SCN_PIN 10 #define tempPin const uint64_t pipe = 0xE8E8F0F0E1LL; // Đinh nghia duong truyen RF24 radio(9,10); // Tao bo phat radio float tempC; int Digital = 4; int val = 0; int i[4]; void setup() { Serial.begin(9600); radio.begin(); radio.setDataRate(RF24_250KBPS); radio.setRetries(15,15); radio.setChannel(90); radio.openWritingPipe(pipe); radio.startListening(); pinMode(Digital, INPUT); pinMode(tempPin, INPUT); } void loop() { { val = digitalRead(Digital); int tempC = analogRead(tempPin); 72 i[1] = (5.0*tempC*1000.0/1024.0)/10; i[2]=(i[1]); i[3]=val; radio.stopListening(); if(radio.write( i, sizeof(i) )) { i[0]=1; } else { i[0]=0;} } } - Mạch thu #include #include #include #define CE_PIN #define SCN_PIN 10 #define coi const uint64_t pipe = 0xE8E8F0F0E1LL; //Định nghĩa đường truyền RF24 radio(9,10); //Tạo phát Radio; int ledPin = 4; int tempC; int val =0; int i[4]; void setup() { SPI.begin(); Serial.begin(9600); delay(1000); Serial.println("Nrf24L01 Receiver Starting"); radio.begin(); 73 radio.setDataRate(RF24_250KBPS); radio.setRetries(15,15); radio.setChannel(90); radio.openReadingPipe(1,pipe); radio.startListening(); pinMode(coi,OUTPUT); pinMode(ledPin, OUTPUT); } void loop() { if ( radio.available() ) { bool done = false; while (!done) { done = radio.read(i, sizeof(i) ); Serial.println(" -"); Serial.print("gia tri digital ="); Serial.println(i[3]); Serial.print("Nhiet hom la ="); Serial.println(i[2]); if(i[3]32) { 74 digitalWrite(coi,HIGH); delay(1000); } if(i[2] ... arduino cách truyền liệu qua sóng điện từ, đề tài ? ?Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng module arduino thu thập liệu? ?? của em được nghiên cứu thực hiện hy vọng có thể... chia thành chương: Chương 1: Cơ sỏ lý thuyết Chương 2: Phân tích, thiết kế hệ thống Chương 3: Lập trình, lắp đặt mạch thu thập liệu cảnh báo qua sóng điện từ Xin trân trọng cảm ơn ThS Hồ Sỹ... mạch thu phát sóng RF 16 1.3.1 Mạch phát sóng RF 16 1.3.2 Mạch thu sóng RF 17 1.3.3 Ưu điểm hạn chế của mạch thu phát sóng RF 17 1.4 Phương thức truyền sóng

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:29

Hình ảnh liên quan

Hình 1.4: Sơ đồ khối mạch phát sóng RF - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 1.4.

Sơ đồ khối mạch phát sóng RF Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.5: Sơ đồ khối mạch thu sóng RF - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 1.5.

Sơ đồ khối mạch thu sóng RF Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.6: Sơ đồ mạng viba số nối nhiều điểm - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 1.6.

Sơ đồ mạng viba số nối nhiều điểm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.8: Những thành viên khởi xướng Arduino - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 1.8.

Những thành viên khởi xướng Arduino Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.9: Board Arduino Due - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 1.9.

Board Arduino Due Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.10: Board Arduino Mega2560 - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 1.10.

Board Arduino Mega2560 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.11: Board Arduino Micro - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 1.11.

Board Arduino Micro Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.13: Board Arduino Nano R3 - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 1.13.

Board Arduino Nano R3 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.14: Board Arduino Esplora - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 1.14.

Board Arduino Esplora Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.17: Board Arduino ProtoShied - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 1.17.

Board Arduino ProtoShied Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1.19: Nokia N5110 LCD module - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 1.19.

Nokia N5110 LCD module Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.21: Board Arduino Ethernet Shield - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 1.21.

Board Arduino Ethernet Shield Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 1.22: Board LCD16x2 Shield - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 1.22.

Board LCD16x2 Shield Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Kết nối nhiều thiết bị: có thể kết nối đến 127 thiết bị có cấu hình và tốc độ khác nhau trên một hệ thống bus USB - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

t.

nối nhiều thiết bị: có thể kết nối đến 127 thiết bị có cấu hình và tốc độ khác nhau trên một hệ thống bus USB Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.2: Mô hình kết nối Bus của USB - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 2.2.

Mô hình kết nối Bus của USB Xem tại trang 43 của tài liệu.
Cấu trúc cơ bản của mạng USB là các tầng hình sao. Một hệ thống USB bao gồm: một hay nhiều thiết bị ngoại vi (Peripherals), một hay nhiều Hub và một chủ  duy  nhất  (thường  là  máy  tính)  gọi  là  chủ  điều  khiển  (Host  Controller) - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

u.

trúc cơ bản của mạng USB là các tầng hình sao. Một hệ thống USB bao gồm: một hay nhiều thiết bị ngoại vi (Peripherals), một hay nhiều Hub và một chủ duy nhất (thường là máy tính) gọi là chủ điều khiển (Host Controller) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.4: Kết nối USB theo hình sao qua các Hub Bảng 2.2: Các lớp thiết bị hỗ trợ theo hệ điều hành  - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 2.4.

Kết nối USB theo hình sao qua các Hub Bảng 2.2: Các lớp thiết bị hỗ trợ theo hệ điều hành Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.5: Cable USB - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 2.5.

Cable USB Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng chức năng chân của Module nRF24L01 - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Bảng 2.5.

Bảng chức năng chân của Module nRF24L01 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.19: Sơ đồ khối của nRF24L01 - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 2.19.

Sơ đồ khối của nRF24L01 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.20: Sơ đồ nguyên lý Module nRF24L01 - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 2.20.

Sơ đồ nguyên lý Module nRF24L01 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.23: Sơ đồ mạch module relay - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 2.23.

Sơ đồ mạch module relay Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3. 1: Module khối xử lý trung tâm - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 3..

1: Module khối xử lý trung tâm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3. 2: Vi diều khiển Atmega328 - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 3..

2: Vi diều khiển Atmega328 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.3 :Sơ đồ khối Atmega328 - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 3.3.

Sơ đồ khối Atmega328 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.4:Sơ đồ khối mạch phát - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 3.4.

Sơ đồ khối mạch phát Xem tại trang 64 của tài liệu.
b. Bảng 3. 2: Bảngkết nối chân Arduino với cảm biến âm thanh - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

b..

Bảng 3. 2: Bảngkết nối chân Arduino với cảm biến âm thanh Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.5: Lưu đồ thuật toán mạch phát - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 3.5.

Lưu đồ thuật toán mạch phát Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.6: Sơ đồ khối mạch thu - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 3.6.

Sơ đồ khối mạch thu Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.7: Lưu đồ thuật toán mạch thu - Thiết kế hệ thống truyền tin qua sóng điện từ ứng dụng modulearduino thu thập dữ liệu

Hình 3.7.

Lưu đồ thuật toán mạch thu Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan