1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tác động của Toán học đến nhận thức của học sinh các trường trung học phổ thông chuyên ban tại Thành phố Hồ Chí Minh

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 497,72 KB

Nội dung

Thông qua khảo sát, nghiên cứu đã thu được kết quả là chương trình giảng dạy Toán trong nhà trường trung học phổ thông cùng với sự giảng dạy mang tính cá nhân của giáo viên trong nhà trường đã làm được nhiệm vụ rèn luyện 5 chỉ số phát triển trí tuệ của học sinh. Từ đó cho thấy, sự vượt trội trong việc đáp ứng tốt tất cả các chỉ số đánh giá sự phát triển trí tuệ của học sinh chuyên Ban Khoa học Tự nhiên so với học sinh chuyên Ban Khoa học Xã hội.

Trần Hương Thảo, Vũ Đỗ Huy Cường Tác động Toán học đến nhận thức học sinh trường trung học phổ thông chuyên ban Thành phố Hồ Chí Minh Trần Hương Thảo1, Vũ Đỗ Huy Cường2 Email: tranhuongthao84@gmail.com Email: vdhcuong@hcmus.edu.vn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 227 Nguyễn Văn Cừ, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam TĨM TẮT: Dù cho mơn Tốn ln quan tâm giảng dạy học tập tác động cụ thể đến nhận thức người câu hỏi chưa có câu trả lời rõ ràng Để trả lời cho câu hỏi đó, nhóm nghiên cứu vào tìm hiểu tác động Tốn học số phát triển trí tuệ học sinh trung học phổ thông thông qua việc khảo sát 515 học sinh trung học phổ thông chuyên ban Thành phố Hồ Chí Minh trắc nghiệm tính tốn phù hợp với số Do tình hình khách quan đại dịch Covid, nhóm tác giả khó tiếp cận trực tiếp hết tất đối tượng mà tiếp xúc trực tiếp phần số đó, cịn lại làm khảo sát qua google form thu kết đáng để lưu tâm Thông qua khảo sát, nghiên cứu thu kết chương trình giảng dạy Tốn nhà trường trung học phổ thông với giảng dạy mang tính cá nhân giáo viên nhà trường làm nhiệm vụ rèn luyện số phát triển trí tuệ học sinh Từ cho thấy, vượt trội việc đáp ứng tốt tất số đánh giá phát triển trí tuệ học sinh chuyên Ban Khoa học Tự nhiên so với học sinh chuyên Ban Khoa học Xã hội Đặc biệt, có số cho thấy vượt trội học sinh chuyên Ban Khoa học Tự nhiên học sinh chuyên Ban Khoa học Xã hội rõ rệt đặc thù lên đến gần gấp đôi TỪ KHĨA: Tốn phát triển tư duy; Tốn tư duy; số phát triển trí tuệ; Khoa học tự nhiên; Toán học tác động; Tác dụng Toán học; phát triển trí tuệ; phát triển nhận thức Nhận 28/12/2020 Đặt vấn đề Trong xã hội Việt Nam nói riêng, giới nói chung, Tốn học dùng làm thang đo để đánh giá nhận thức (đặc biệt tư duy) người Toán học cho rằng, có tác động tích cực đến phát triển mặt nhận thức Nhìn nhận đánh giá cụ thể tác động Toán học với nhận thức trẻ giúp tạo hứng thú cho người học giải câu hỏi “Học Toán để làm gì?” mà xã hội đặt từ nhiều năm Trong xu hướng coi trọng phát triển đa trí tuệ nay, theo lí thuyết nhà tâm lí học Đại học Harvard Howard Garner trí tuệ “có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới khả giải vấn đề tạo sản phẩm có giá trị nhiều bối cảnh văn hóa” Việc học tập mơn Tốn có tác động trực tiếp đến 10 kiểu trí tuệ cốt lõi trí tuệ logic - Tốn học, từ tạo sức tác động đến kiểu trí tuệ khác Trên giới, có nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh (HS) cơng trình nghiên cứu đo lường chất lượng trí tuệ test kiểm tra IQ chuyên gia tâm lí người Anh gốc Đức Han Eysenck hồn thiện vào năm 1950 trì cho Nhận chỉnh sửa 02/02/2021 Duyệt đăng 10/5/2021 tới Tuy nhiên, dạng trắc nghiệm nói chung dành cho đối tượng, phân chia theo độ tuổi Các cơng trình nghiên cứu nhà tâm lí học Xơ Viết kiệt xuất kỉ XX, Giáo sư, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên xô Leonchiev rằng: Với cốt lõi Toán học, đứa trẻ lĩnh hội thao tác tư theo suốt đời: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa cụ thể hóa Từ đó, cơng trình nghiên cứu q trình phát triển trí tuệ mở khả sư phạm liệu pháp to lớn thấy rằng, trí tuệ người hồn tồn cải biến nhờ vào giáo dục đủ Rõ ràng, từ đây, thấy rằng, để đánh giá nhận thức cá nhân tảng thứ liên quan chặt chẽ đến Tốn học Hình, Số Tại Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu theo hướng tập trung chuyên biệt vào môn Tốn cơng bố rộng rãi phương tiện thơng tin đại chúng Đã có số cơng trình vào đánh giá phát triển trí tuệ nói chung HS như: Trần Trọng Thủy (1997), Trần Kiều (2005), Nguyễn Huy Tú (2010), Nguyễn Công Số 41 tháng 5/2021 47 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Khanh… cơng trình nghiên cứu phát triển đa trí tuệ từ cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI Trần Kiều đưa định nghĩa: Trí tuệ tổ hợp lực nhận thức, nhận cảm, điều khiển cảm xúc cá nhân, hình thành phát triển hoạt động, chịu quy định văn hóa xã hội, mối tương tác với thực, cải tạo thực nhằm đạt mục đích quan trọng đời sống người Từ đó, ơng cộng cho đời test phù hợp với văn hóa, ngơn ngữ Việt Nam từ 54 trắc nghiệm phổ biến giới Trên tảng này, nhóm nghiên cứu soạn thảo test tập trung vào độ tuổi lựa chọn, phân chia cách chuyên biệt để đánh giá số phát triển trí tuệ để từ thiết lập cơng cụ để đo lường số phát triển trí tuệ cách rõ ràng Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề lí luận 2.1.1 Tốc độ khái quát hóa (chóng hiểu, chóng biết) Tốc độ xác định số lần luyện tập cần thiết theo kiểu để hình thành hành động khái qt Mơn Tốn mang đặc trưng bật rèn luyện lặp lặp lại nội dung kiến thức dạng tập Mỗi nội dung lí thuyết có tập kèm Sự nhanh, gọn giải vấn đề mơn Tốn giúp HS tiếp cận giải nội dung kiến thức tập thời gian ngắn Như vậy, khoảng thời gian định, HS rèn luyện nhiều lần cho nội dung Hoạt động để rèn luyện tốc độ khái quát hóa giải vấn đề cho HS 2.1.2 Tốc độ định hướng trí tuệ (sự nhanh trí) Thể giải nhiệm vụ, tập, tình huống… khơng giống với tập mẫu, nhiệm vụ, tình quen thuộc 2.1.3 Tính tiết kiệm tư Tính tiết kiệm tư xác định số lần lập luận cần thiết để đến kết quả, đáp số, mục đích Trong tính tiết kiệm tư duy, ta xét đến hai số sau: - Tạo khả loại bỏ yếu tố phụ: Để tư nhanh, trước hết phải có kiến thức đủ cho tình để nhận dạng kiểu tình gặp phải, tức tìm kiếm phát thuộc tính quan hệ vốn có nhiệm vụ vừa đặt để thực mục đích định Khi nội dung tình che phủ yếu tố phụ làm lệch hướng tư phải biết gạt yếu tố phụ đó, để nhận yếu tố cốt lõi chất vấn đề, từ giải vấn đề Trong q trình giảng dạy Tốn học, giáo viên ln rõ dấu hiệu đặc trưng dạng tập để từ HS tìm 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM cách giải xác cho dạng (Ví dụ: đặt ẩn phụ) … Lâu dần, thao tác giúp HS gạt bỏ yếu tố phụ khỏi vấn đề xác định đâu cốt lõi vấn đề để giải - Tạo khả nhìn đối tượng cách toàn thể: Để tiết kiệm tư duy, cần phải có khả nhìn đối tượng cách tồn thể Nhà Tốn học Gauss lên tuổi giải tốn: Tìm tổng số tự nhiên từ đến 100 cách tìm thấy tổng hai số đối xứng với số Từ đó, đến đáp số tốn cách dễ dàng: 100 (100 +1) × = 5050 (tổng cặp) (số cặp) Như vậy, cần năm bước đến kết cuối Trong đó, theo cách cộng thơng thường phải dùng tới 98 bước đến kết cuối 2.1.4 Tính mềm dẻo trí tuệ Tính mềm dẻo trí tuệ thể dễ dàng hay khó khăn việc xây dựng lại hoạt động cho thích hợp với biến đổi điều kiện Tính mềm dẻo trí tuệ thường bộc lộ kĩ như: Kĩ biến thiên cách giải vấn đề phù hợp với biến thiên điều kiện; Kĩ xác lập phụ thuộc kiến thức có (dấu hiệu, thuộc tính, quan hệ loại vật hay tượng đó) sang trật tự khác ngược với hướng trật tự tiếp thu; Kĩ đề cập tượng theo quan điểm khác 2.1.5 Tính phê phán trí tuệ Tính phê phán trí tuệ thể chỗ khơng dễ dàng chấp nhận, khơng có khuynh hướng kết luận cách khơng có cứ, khơng theo đường mòn nếp cũ hay lật ngược vấn đề, hay đặt trước câu hỏi “vì sao”, hay nghi ngờ khoa học, không hay tin, không vừa lòng với kết đạt thúc đẩy vươn lên thành công 2.2 Thực Dựa nội dung số đánh giá phát triển mặt trí tuệ trên, nhóm nghiên cứu xây dựng tập câu hỏi kiểm tra khác biệt nhận thức HS Trong đó, tính tiết kiệm tư chia làm số, tính mềm dẻo tư chia thành số Như vậy, có tổng cộng cụm câu hỏi khảo sát tương ứng với số (xem Bảng 1) Đối tượng nghiên cứu 515 HS thuộc hai nhóm đối tượng có mức độ học tập mơn Tốn khác (Ban Khoa học Tự nhiên (KHTN) Ban Khoa học Xã hội (KHXH) số trường trung học phổ thông (THPT) khu vực Thành phố Hồ Chí Minh THPT Năng Trần Hương Thảo, Vũ Đỗ Huy Cường khiếu, THPT Lê Hồng Phong, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Trần Khai Nguyên, THPT Mạc Đĩnh Chi, THPT Trần Hữu Trang) Ban KHTN có 356 HS Ban KHXH có 159 HS tham gia Các bước tiến hành thực sau: - Điều nghiên tài liệu giảng dạy giáo viên, tài liệu học tập HS để tìm yếu tố tác động vào số phát triển trí tuệ, để tạo khác biệt hai nhóm HS chuyên ban - Xây dựng kiểm tra số phát triển trí tuệ nêu trên, dựa tảng test IQ Han Eysenck H.Gardner với 15 items, có items theo cụm - Thiết lập công cụ đo (khung đánh giá, tiêu chí/chỉ số, test chuẩn hóa, biểu quan sát nhiệm vụ thực tiễn nhóm nghiên cứu…) để có thơng tin tin cậy, xác, có giá trị - Làm test thử điều chỉnh (nhiều lần) - Cho HS làm test hướng dẫn ghi nhận kết nhóm nghiên cứu điều kiện ngoại cảnh tương đương - Hình thức khảo sát HS tiến hành trả lời bảng hỏi, có giám sát nhóm nghiên cứu (để quản lí mặt thời gian) - Thu thập xử lí mẫu nhóm đối tượng - So sánh kết thu câu hỏi gắn với hai nhóm đối tượng, từ rút kết luận khác biệt cụ thể (xem Bảng 1) Bảng hỏi thu về, ghi nhận kết dựa bảng chuẩn hóa kết Thời gian trả lời câu hỏi đo số trí tuệ tốc độ ghi nhận để tiến hành so sánh đối tượng Các câu trả lời thu tổng hợp xử lí phần mềm Microsoft Excel đưa tỉ lệ % cho số Tỉ lệ % làm tròn đến hai chữ số thập phân 2.3 Kết thu từ nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá chương trình giảng dạy, học tập Qua trình nghiên cứu khung chương trình giảng dạy mơn Tốn nghiên cứu phương pháp giảng dạy thầy cô nhà trường, nhóm nghiên cứu nhận thấy, số phát triển trí tuệ rèn luyện phát triển nhờ vào việc học tập mơn Tốn nhà trường Chỉ khoảng thời gian ngắn, nhờ vào việc rèn luyện nhiều lần cho nội dung (dạng tập), HS rèn luyện tốc độ khái qt hóa, giúp phần logic tính tốn tăng cường hoạt động Trong q trình giảng dạy Tốn học, giáo viên rõ dấu hiệu đặc trưng dạng tập để từ HS tìm cách giải xác cho dạng đó, thao tác giúp HS gạt Bảng 1: Phương thức thực hiện, tiêu chí đánh giá thang đo số trí tuệ STT Chỉ số trí tuệ Thực Tiêu chí Thang đo Tốc độ định hướng trí tuệ HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Có tính thời gian Câu trả lời nhanh cho thấy tốc độ định hướng trí tuệ phát triển tốt Trả lời Ghi nhận so sánh thời gian trả lời Tốc độ khái quát hóa HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm có dạng gần giống Có tính thời gian Tốc độ (thời gian) trả lời câu sau HS cần phải nhanh xác câu trước Trả lời câu Ghi nhận so sánh thời gian trả lời Khả nhìn đối tượng cách toàn thể HS trả lời câu hỏi tự luận HS phải nhìn tốn mức tổng quát đưa bước giải xác Trả lời Có giải thích nằm điểm chuẩn hóa thuộc khoảng (0,75;1) Khả loại bỏ yếu tố phụ HS trả lời câu hỏi tự luận HS phải nhìn thấy ý tốn (bên cạnh ý phụ gây nhiễu) để đưa đáp án Trả lời Có giải thích nằm điểm chuẩn hóa thuộc khoảng (0,75;1) Kĩ biến thiên HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Nội dung có kiện tương đối giống giả thiết khác Nếu không xem xét kĩ giả thiết, HS đưa đáp án kiện u cầu khơng thật giống Trả lời nằm điểm chuẩn hóa thuộc khoảng (0,66;1) Kĩ xác lập phụ thuộc HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm giả thiết câu hỏi có liên đới HS phải nhìn quy luật để xác định phụ thuộc giả thiết, từ đưa đáp án Trả lời nằm điểm chuẩn hóa thuộc khoảng (0.66;1) Kĩ đề cập vấn đề theo nhiều hướng HS trả lời câu hỏi tự luận Câu hỏi có nhiều đáp án HS đưa nhiều đáp án được đánh giá có kĩ mức tốt Trả lời nằm điểm chuẩn hóa thuộc khoảng (0,6;1) Tính phê phán trí tuệ HS trả lời câu hỏi tự luận Mức độ câu hỏi khó, có tính suy luận Việc giải thích cho thấy cách thức HS đến đáp án cuối cùng, vượt qua lối mịn tư Trả lời Có giải thích nằm điểm chuẩn hóa thuộc khoảng (0,75;1) Số 41 tháng 5/2021 49 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC bỏ yếu tố phụ khỏi vấn đề xác định đâu cốt lõi vấn đề để giải Với cấu trúc tập Toán, HS rèn luyện khả nhìn đối tượng cách tồn thể Từ đó, phát triển tính tiết kiệm tư Vì liên quan chặt chẽ kiến thức Toán học từ thấp đến cao, kiến thức cũ liên tục sử dụng làm cho kiến thức mới, điều kiện liên tục biến đối tập Tốn hay hình học địi hỏi nhiều cách nhìn nhận HS tạo tính mềm dẻo trí tuệ trẻ Hệ thống lí luận chặt chẽ, mệnh đề, biểu thức liên kết với phép biến đổi tương đương đặc biệt có kết cuối cơng nhận Tốn học tạo tính phê phán trí tuệ HS Đơi có số nội dung dùng để phân loại HS giỏi HS xuất sắc giúp HS rèn luyện tốc độ định hướng trí tuệ Như vậy, mơn Tốn hồn thành nhiệm vụ tác động đến nhận thức HS thông qua hoạt động thường xuyên dạng tập để rèn luyện số trí tuệ người gia Điều cho thấy, HS Ban KHTN có xu hướng vượt trội HS Ban KHXH mức tiêu chí cao ngược lại Ngồi ra, có số tỉ lệ đáng lưu ý sau: Chỉ có HS trả lời toàn bảng hỏi nghĩa đáp ứng đủ số đánh giá phát triển mặt trí tuệ Nhưng tồn HS thuộc Ban KHTN Như vậy, khơng có HS thuộc Ban KHXH đáp ứng đủ số đánh giá phát triển mặt trí tuệ Có HS thuộc Ban KHTN không đáp ứng số đánh giá phát triển mặt trí tuệ nào, chiếm 2,25% tổng số HS Ban KHTN làm khảo sát Có 23 HS Ban KHXH không đáp ứng số đánh giá phát triển mặt trí tuệ nào, chiếm 9,43% tổng số HS Ban KHXH làm khảo sát Có 64 HS thuộc Ban KHTN đáp ứng số đánh giá phát triển mặt trí tuệ, chiếm 17,98% tổng số HS Ban KHTN làm khảo sát Có 28 HS Ban KHXH đáp ứng số đánh giá phát triển mặt trí tuệ, chiếm 17,61% tổng số HS Ban KHXH làm khảo sát Tiêu chí có cân hai đối tượng làm khảo sát 2.3.2 Đánh giá việc đáp ứng nhiều tiêu chí Kết thu từ khảo sát 515 HS thuộc hai chuyên ban cho thấy: Tỉ lệ HS trả lời số đánh giá phát triển mặt trí tuệ đạt 1,17% tổng số HS khảo sát Chiếm phần lớn số lượng HS trả lời số đánh giá phát triển mặt trí tuệ chiếm 22,91% tổng số HS khảo sát Tiếp số lượng HS trả lời số đánh giá phát triển mặt trí tuệ chiếm 17,86% Còn lại phân bố mức trả lời khác tịnh tiến lùi sau: Số lượng HS trả lời số đánh giá phát triển mặt trí tuệ chiếm 15,15%; số lượng HS trả lời số đánh giá phát triển mặt trí tuệ chiếm 13,98%; số lượng HS trả lời số đánh giá phát triển mặt trí tuệ chiếm 12,23%; số lượng HS trả lời số đánh giá phát triển mặt trí tuệ chiếm 9,13%; số lượng HS không trả lời số đánh giá phát triển mặt trí tuệ chiếm 4,47%; số lượng HS trả lời số đánh giá phát triển mặt trí tuệ chiếm 3,11% (xem Hình Hình 2) Từ biểu đồ Hình thấy rằng, tỉ lệ HS trả lời số lượng câu hỏi có khác biệt rõ ràng hai nhóm đối tượng khảo sát Đối với Ban KHTN, tỉ lệ HS đáp ứng nhiều tiêu chí có phân bố hợp lí Số lượng HS đạt mức trung bình (đáp ứng tiêu chí, tiêu chí, tiêu chí) chiếm phần lớn tổng số HS Ở mức thấp (đáp ứng tiêu chí, tiêu chí, tiêu chí) mức cao (đáp ứng tiêu chí, tiêu chí, tiêu chí) số lượng HS có xu hướng giảm dần Đối với Ban KHXH, ta nhận thấy phân bố nghiêng hẳn phía, cụ thể phía mức thấp Số sinh viên đáp ứng từ tiêu chí đến tiêu chí chiếm 70% số lượng sinh viên tham 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Hình 1: Tỉ lệ HS trả lời số tiêu chí đánh giá Hình 2: So sánh tỉ lệ trả lời số lượng câu hỏi hai chuyên ban Như vậy, nhận thấy HS Ban KHTN đạt nhiều số đánh giá phát triển trí tuệ so với HS Ban KHXH Sự phân hóa nhóm HS có Trần Hương Thảo, Vũ Đỗ Huy Cường số đánh giá phát triển trí tuệ khác HS Ban KHTN tương đối đồng đều, biến động bất thường HS Ban KHXH 2.3.3 Đánh giá việc đáp ứng tiêu chí Từng số đánh giá phát triển trí tuệ hai nhóm HS làm khảo sát có khác biệt sau: Hình 3: Tỉ lệ đáp ứng số đánh giá phát triển trí tuệ Ban KHTN KHXH Từ biểu đồ Hình 3, rõ ràng ta nhận thấy vượt trội việc đáp ứng tốt tất số đánh giá phát triển trí tuệ HS chuyên Ban KHTN so với HS chuyên Ban KHXH Ở vài số, vượt trội không lớn như: Khả nhìn đối tượng cách tồn thể (TC3), kĩ biến thiên cách giải vấn đề phù hợp với biến thiên điều kiện (TC5), kĩ xác lập phụ thuộc kiến thức có sang trật tự khác (TC6), kĩ đề cập vấn đề theo quan điểm khác (TC7) Ở số tốc độ định hướng trí tuệ (TC1), tốc độ khái qt hóa (TC2) cho thấy HS thuộc chuyên Ban KHTN có phát triển trí tuệ vượt trội HS chuyên Ban KHXH khoảng 1,3 lần Đặc biệt, số khả loại bỏ yếu tố phụ (TC4) tính phê phán (TC8), kết thu cho thấy HS thuộc chuyên Ban KHTN có phát triển trí tuệ vượt trội HS chuyên Ban KHXH 1,6 lần đến 1,7 lần Ngoài ra, trình giám sát HS làm trắc nghiệm tốc độ định hướng trí tuệ HS chuyên Ban KHTN gấp 1,84 lần HS thuộc chuyên Ban KHXH.Tốc độ khái quát hóa HS chuyên Ban KHTN gấp 1,98 lần HS thuộc chuyên Ban KHXH Chỉ số đánh giá theo bảng hỏi tính tiết kiệm tư xác định số lần lập luận cần đủ để đến kết quả, đáp số, mục đích Ở số này, nhóm nghiên cứu chia làm hai số thành phần khả nhìn đối tượng cách tồn thể khả loại bỏ yếu tố phụ Ở khả nhìn đối tượng cách tồn thể (TC3), hai ban đạt kết 50% Và HS Ban KHTN đáp ứng tốt HS Ban KHXH Ở khả loại bỏ yếu tố phụ (TC4), có khác biệt lớn tỉ lệ đáp ứng khả hai chuyên Ban, có 32,08% HS chuyên Ban KHXH 51,97% HS chuyên Ban KHTN đáp ứng số Như vậy, HS chuyên Ban KHTN đáp ứng số gấp 1,6 lần tỉ lệ HS chuyên Ban KHXH Cách biệt tỉ lệ đáp ứng số HS hai ban gần lớn số Chỉ số đánh giá theo bảng hỏi tính mềm dẻo trí tuệ thể dễ dàng hay khó khăn việc xây dựng lại hoạt động cho thích hợp với biến đổi điều kiện Chỉ số chia làm ba số thành phần Ở kĩ biến thiên, cách giải vấn đề phù hợp với biến thiên điều kiện (TC5), hai ban đạt kết 30% Cụ thể là: số HS Ban KHXH trả lời đạt 24,53%, số HS Ban KHTN trả lời đạt 29,49% Cách biệt tỉ lệ đáp ứng số HS hai ban không lớn, 4,96% Sự cách biệt rút ngắn tỉ lệ HS đáp ứng kĩ xác lập phụ thuộc kiến thức có sang trật tự khác (TC6) tỉ lệ HS chuyên Ban KHTN đáp ứng câu hỏi nhiều HS chuyên Ban KHXH 3,35% Cụ thể là, số HS Ban KHXH trả lời đạt 23,9%, số HS Ban KHTN trả lời đạt 27,25% Cách biệt thu hẹp tỉ lệ HS đáp ứng kĩ đề cập tượng theo quan điểm khác (TC7), tỉ lệ HS chuyên Ban KHTN đáp ứng câu hỏi nhiều HS chuyên Ban KHXH 3,48%, HS Ban KHTN đáp ứng tốt HS Ban KHXH Cụ thể sau: Số HS Ban KHXH trả lời đạt 35,85%, số HS Ban KHTN trả lời đạt 39,33% Chỉ số cuối đánh giá theo bảng hỏi tính phê phán trí tuệ (TC8) Đây số có cách biệt lớn tỉ lệ HS chuyên Ban KHTN HS chuyên Ban KHXH đáp ứng câu hỏi Cụ thể là, số HS Ban KHXH trả lời đạt 27,67%, số HS Ban KHTN trả lời đạt 48,03% Như vậy, số tính phê phán trí tuệ, tỉ lệ HS đáp ứng yêu cầu đặt tỉ lệ HS chuyên Ban KHTN đáp ứng số gấp 1,7 lần tỉ lệ HS chuyên Ban KHXH đáp ứng số Điều cho thấy tính logic phê phán mạnh mẽ tư HS thuộc Ban KHTN so với HS Ban KHXH Kết luận Nghiên cứu hoàn thành nội dung nhiệm vụ đề ra, làm rõ khác biệt số phát triển trí tuệ (nhận thức) dựa tác động Toán học HS số trường chuyên ban địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương trình giảng dạy Tốn nhà trường THPT Số 41 tháng 5/2021 51 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC với giảng dạy thầy cô nhà trường làm nhiệm vụ rèn luyện số phát triển trí tuệ HS Các chuẩn kiến thức, kĩ phương pháp tư mang tính đặc thù Tốn học Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn tạo tác động lớn đến nhận thức HS thông qua hoạt động thường xuyên dạng tập tăng cường mức độ riêng biệt theo chun ban Tốn học có tác động đến số đánh giá phát triển trí tuệ HS Thông qua khảo sát, nghiên cứu thu kết vượt trội việc đáp ứng tốt tất số đánh giá phát triển trí tuệ HS chuyên Ban KHTN so với HS chuyên Ban KHXH Đặc biệt, có số cho thấy vượt trội HS chuyên Ban KHTN HS chuyên Ban KHXH rõ đặc thù Nghiên cứu mở triển vọng việc phát triển nghiên cứu sâu rộng với nhóm đối tượng lớn để kiểm tra phát triển trí tuệ kiến nghị phương pháp nâng cao số phát triển trí tuệ cho HS tương lai Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), (2015), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Mickael Launay (Nhã Phong dịch), (2019), Toán học thiên tiểu thuyết, NXB Thế giới [3] Vũ Thị Nho, (2000), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Đồn Huy nh, (2005), Tâm lí học Sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [5] Phan Trọng Ngọ (chủ biên), (2001), Tâm lí học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Howard Gardner (Phạm Tồn dịch), (1997), Cơ cấu trí khơn, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] A.N.Leonchiev (Phạm Minh Hạc biên dịch), (2003), Một số cơng trình Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018), Sách giáo khoa Toán lớp 10, 11, 12, NXB Giáo dục Việt Nam THE IMPACT OF MATHEMATICS ON GIFTED STUDENTS AT HIGH SCHOOLS IN HO CHI MINH CITY Tran Huong Thao1, Vu Do Huy Cuong2 Email: tranhuongthao84@gmail.com Email: vdhcuong@hcmus.edu.vn Vietnam National University Ho Chi Minh City, University of Science 227 Nguyen Van Cu street, Ward 4, District 5, Ho Chi Minh City, Vietnam ABSTRACT: Although Mathematics has always attracted the interest of teaching and learning, its specific impact on human perception is still a question without a clear answer To solve this problem, the authors sought to clarify the impact of Mathematics on five intellectual development indexes of high school students through surveying over 515 gifted students at a number of high schools in Ho Chi Minh City with a test calculated against those five indicators Although the authors can only carry out the survey directly on a small number of these students and the rest completed the survey via Google Forms due to the Covid pandemic, the results are still remarkable The survey results show that the Math curriculums in high schools along with the individual teaching methods of each teacher in the school have performed the task of training five indicators of students’ intellectual development The results also demonstrates its superiority in meeting all indicators of intellectual development of gifted students at high schools in Natural Science compared with those at high schools in Social Sciences Above all, a number of indicators suggest that the students  majored  in  Natural  Sciences  have done much better than those majored in Social Sciences up to nearly twice as much KEYWORDS: Critical Maths; Maths and Mathematical thinking; intellectual development indexes; Natural Science; Mathematics impact; Mathematical effectiveness; intellectual development; cognitive development 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... rõ khác biệt số phát triển trí tuệ (nhận thức) dựa tác động Toán học HS số trường chuyên ban địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương trình giảng dạy Tốn nhà trường THPT Số 41 tháng 5/2021 51 NGHIÊN... (KHTN) Ban Khoa học Xã hội (KHXH) số trường trung học phổ thông (THPT) khu vực Thành phố Hồ Chí Minh THPT Năng Trần Hương Thảo, Vũ Đỗ Huy Cường khiếu, THPT Lê Hồng Phong, THPT Nguyễn Thị Minh Khai,... hai chuyên Ban, có 32,08% HS chuyên Ban KHXH 51,97% HS chuyên Ban KHTN đáp ứng số Như vậy, HS chuyên Ban KHTN đáp ứng số gấp 1,6 lần tỉ lệ HS chuyên Ban KHXH Cách biệt tỉ lệ đáp ứng số HS hai ban

Ngày đăng: 25/08/2021, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w