Gây mê là tình trạng tạo ra do thuốc, có thể đảo ngược, gồm các đặc điểm: Mất ý thức, quên, giảm đau, mất vận động đi kèm với sự ổn định của hệ tim mạch, hô hấp, điều hòa nhiệt. Khi mức độ gây mê sâu hơn thì điện não đồ theo hướng tần số thấp dần, biên độ cao dần
Tổng Quan Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 PHÂN TÍCH CÁC GIAI ĐOẠN THAY ĐỔI ĐỘ MÊ CỦA BỆNH NHÂN TRONG QUÁ TRÌNH GÂY MÊ Nguyễn Văn Chừng*, Nguyễn Duy Quang*, Nguyễn Văn Chinh* ĐẠI CƯƠNG Gây mê tình trạng tạo thuốc, đảo ngược, gồm đặc điểm: ý thức, quên, giảm đau, vận động kèm với ổn định hệ tim mạch, hơ hấp, điều hịa nhiệt(11) Khi mức độ gây mê sâu điện não đồ theo hướng tần số thấp dần, biên độ cao dần(9) (hình 2) Thực tế, gây mê tình trạng mê thuốc đảo ngược Tuy nhiên để bệnh nhân an tâm, bác sĩ thường giải thích gây mê giấc ngủ Ngủ trạng thái giảm hoạt động, cần thiết để trì sức khỏe Nó tạo nhân vùng hạ đồi, thân não, não trước(2) Giấc ngủ bình thường người gồm hai giai đoạn xen kẽ 90 phút giấc ngủ chuyển động mắt nhanh (CĐMN) giấc ngủ không chuyển động mắt nhanh (K-CĐMN) Giấc ngủ CĐMN có đặc điểm có cử động mắt nhanh, mơ, nhịp tim, nhịp thở không đều, dương vật/âm vật cương cứng giảm trương lực xương, đường thở(2) Ở giấc ngủ này, điện não đồ có nhịp biên độ thấp, tần số cao Giấc ngủ K-CĐMN có ba giai đoạn điện não đồ khác biệt với nhịp biên độ cao, tần số thấp, trương lực mềm, giảm thân nhiệt giảm nhịp tim (hình 2) Hơn mê tình trạng ý thức nặng, thường tổn thương não nặng(3) Bệnh nhân mê điển hình nằm mắt nhắm, khơng thể đánh thức kích thích từ nhẹ đến mạnh Bệnh nhân nhăn mặt, cử động chi khơng vị trí với kích thích đau Khi mê sâu đáp ứng bệnh nhân với kích thích đau giảm chí Hoạt động điện não đồ bệnh nhân hôn mê phụ * Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS.TS.BS Nguyễn Văn Chinh, 10 thuộc vào mức độ tổn thương não chúng thường giống với điện não đồ bệnh nhân gây mê tức tần số thấp, biên độ cao Trong chuyên ngành Gây mê hồi sức, xác định mức độ mê người bệnh yêu cầu cần thiết quan trọng Quá trình địi hỏi phải có điểm mốc hướng dẫn q trình gây mê, từ mê nơng (độ mê q nhẹ), đến độ mê sâu (tức độ mê nhiều), hay ngược lại, cho phù hợp với loại phẫu thuật giai đoạn phẫu thuật, cho người bệnh Hơn nữa, xác định độ mê xác người gây mê dùng số lượng thuốc mê nhất, phải đủ đảm bảo cho phẫu thuật tiến hành thuận lợi quan trọng phải đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, tránh dùng thuốc gây mê nhiều, hầu hết thuốc mê thuốc độc, thuốc thường gây độc hại, gây tai biến, biến chứng nguy hại cho người bệnh XÁC ĐỊNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TRẠNG THÁI TRONG KHI GÂY MÊ Trạng thái gây mê bệnh nhân phân loại theo năm giai đoạn sau: giai đoạn I (mất ý thức), giai đoạn II (gây mê nhẹ), giai đoạn III (gây mê trung bình), giai đoạn IV (gây mê sâu) giai đoạn V (tình trạng hồi phục) Nhược điểm máy đo theo dõi trạng thái gây mê dùng tín hiệu EEG khơng phản ánh thay đổi giai đoạn bệnh nhân gây mê nhẹ, gây mê trung bình gây mê sâu Ví dụ đồ thị số quang phổ kép (BIS) hình cho thấy ba trạng thái tỉnh táo, “trạng thái gây mê nói chung” tình trạng hồi phục Do đó, chuyên gia gây mê khó xác định xác tình trạng gây ĐT: 0903885497, Email: chinhnghiem2006@ump.edu.vn Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 mê định nên bắt đầu phẫu thuật Thực tế lâm sàng, quan sát bệnh nhân bắt đầu trạng thái nhận thức đồ thị BIS cho thấy trạng thái gây mê sâu với giá trị thấp 25 (từ 200 đến 400 giây hình 1) Tuy nhiên, bác sĩ gây mê bắt đầu cho rạch da vị trí Tổng Quan thời gian 800 giây hình 1, tương ứng với giai đoạn II (gây mê nhẹ) Trong trường hợp này, bác sĩ gây mê định (tốt số BIS) thời điểm tốt cho rạch da tình trạng bệnh nhân thay đổi từ giai đoạn I sang giai đoạn II Hình 1-BIS tương ứng với trạng thái khác độ mê thuốc dùng đánh thức, mắt thường nhắm(12) Khi tiêm thuốc Hiện nay, người gây mê hồi sức chuẩn bị chậm, liều tăng dần, bệnh nhân rơi vào phương pháp gây mê cho bệnh nhân dựa vào tình trạng kích thích nghịch thường (paradoxical yếu tố sinh học người bệnh như: giới excitation) gồm cử động không chủ ý, cử tính, tuổi, cân nặng, số BMI dấu hiệu lâm động phịng vệ, lời nói khơng mạch lạc, phấn sàng Trong lúc phẫu thuật, trình gây mê kích bất an, điện não đồ có tăng hoạt điều chỉnh dựa vào kinh nghiệm người động beta (13 – 25 Hz)(4) Gọi nghịch thường gây mê hồi sức, kết hợp với dấu hiệu sinh thuốc gây ý thức lại làm bệnh nhân có tồn có từ thiết bị hỗ trợ Do đó, người biểu kích thích gây mê hồi sức, dựa kinh nghiệm chủ quan thân, phải tổng hợp tất thông tin từ thiết bị, với thông tin sinh học, dấu hiệu lâm sàng để đưa định điều chỉnh trình gây mê CÁC THAY ĐỔI VỀ LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN NÃO ĐỒ TRONG CÁC GIAI ĐOẠN GÂY MÊ Khởi mê Trước khởi mê, bệnh nhân có hoạt động điện não đồ bình thường với hoạt động alpha bật (10 Hz) mắt nhắm (hình 2) Khi tiêm lượng thuốc gây ngủ (hypnotic agent) tác động thụ thể GABA típ A propofol, barbiturate etomidate gây tình trạng an thần (sedation), bệnh nhân bình tĩnh dễ Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Khi tiếp tục tăng liều thuốc gây ngủ làm nhịp thở bệnh nhân dần trở nên không dẫn đến ngưng thở Lúc phải bóp bóng thơng khí qua mặt nạ cho bệnh nhân để hỗ trợ hô hấp Đồng thời trương lực xương đáp ứng với y lệnh Để đánh giá ý thức, yêu cầu bệnh nhân nhìn theo di chuyển ngón tay Khi ý thức giảm dần, cử động mắt dừng xuất giật nhãn cầu tăng nháy mắt Mất phản xạ mi mắt, giác mạc, mắt-não phản xạ đồng tử với ánh sáng Nhịp tim thường tăng, huyết áp tăng giảm Để giảm đáp ứng tăng nhịp tim dùng opioid, benzodiazepine lidocaine xịt họng tiêm tĩnh mạch khởi mê, dùng thuốc co mạch để trì huyết áp bình 11 Tổng Quan Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 thường Đặt nội khí quản kết thúc khởi mê, sau dùng thuốc dãn toàn thân cách cho propofol barbiturate(13) Duy trì mê Thốt mê Để trì mê, bác sĩ dùng kết hợp thuốc gây ngủ, thuốc mê bốc hơi, opioid, dãn cơ, thuốc an thần (sedative), thuốc tim mạch kèm với thở máy hỗ trợ điều hịa thân nhiệt Trong giai đoạn trì mê, nhịp tim huyết áp số dấu hiệu lâm sàng sử dụng để theo dõi mức độ mê Khi độ mê không đủ với mức độ kích thích đau phẫu thuật làm nhịp tim, huyết áp tăng nhiều Các dấu hiệu khác không đủ độ mê gồm tốt mồ hơi, chảy nước mắt, thay đổi kích thước đồng tử, phục hồi trương lực cơ, cử động điện não đồ thay đổi Ở độ mê thích hợp cho phẫu thuật, mặt chức tình trạng gây mê lúc tương đương với chết thân não, bệnh nhân có ý thức, phản xạ thân não bị ức chế, không đáp ứng với kích thích đau, ngưng thở cần phải hỗ trợ tim phổi điều hòa thân nhiệt Đây trình thụ động, phụ thuộc vào thuốc dùng (liều lượng, vị trí tác dụng, hiệu lực, dược động), tình trạng sinh lý bệnh nhân, loại thời gian phẫu thuật Thường đánh giá thoát mê cách theo dõi dấu hiệu hoạt động, dấu hiệu sinh lý Dấu hiệu lâm sàng phục hồi khả tự thở tác dụng phong bế thần kinh-cơ giảm Điều cho biết bệnh nhân thoát khỏi trạng thái chết thân não (bảng 1) Nhịp tim huyết áp bắt đầu tăng miễn khơng có sử dụng thuốc ức chế chúng Tăng tiết nước bọt, chảy nước mắt, sau có đáp ứng với kích thích đau Tình trạng bệnh nhân lúc gần giống với tình trạng thực vật ngoại trừ đặc điểm mắt nhắm Khi trương lực xương phục hồi, bệnh nhân bắt đầu nhăn mặt, nuốt, ho có cử động phịng vệ với tay tới ống nội khí quản, ống mũi-dạ dày Lúc bác sĩ gây mê hồi sức rút nội khí quản miễn phản xạ thân não hồi phục đủ để trì tự thở phản xạ bảo vệ đường thở, chí khơng cần bệnh nhân đáp ứng với y lệnh Mắt chưa mở tự nhiên Bốn kiểu điện não đồ xác định thời kỳ giai đoạn trì mê (hình 2) Thời kỳ trạng thái gây mê nông, đặc trưng giảm hoạt động beta (13 – 30 Hz) tăng hoạt động alpha (8 – 12 Hz), tăng hoạt động delta (0 – Hz) Thời kỳ tình trạng gây mê trung bình, tiếp tục giảm hoạt động beta, tăng hoạt động alpha, tăng hoạt động delta chuyển chuyển đạo trước so với chuyển đạo sau Giống với điện não đồ giấc ngủ K-CĐMN Thời kỳ 3, trạng thái gây mê sâu, điện não đồ có khoảng phẳng xen kẽ rải rác khoảng hoạt động alpha, beta, gọi kiểu bùng nổ-ức chế (burst suppression) Phẫu thuật thường thực thời kỳ Ở thời kỳ 4, mức độ gây mê sâu, điện não đồ đẳng điện (phẳng hồn tồn) Có thể chủ động làm điện não đồ đẳng điện để bảo vệ não phẫu thuật thần kinh cắt động kinh 12 Khi bệnh nhân thoát mê, điện não đồ thay đổi theo thứ tự ngược lại từ thời kỳ giai đoạn trì mê đến trạng thái điện não đồ hoạt động trạng thái tỉnh hoàn tồn (hình 2) Từ lúc rút nội khí quản đến lúc chuyển bệnh nhân khỏi đơn vị chăm sóc sau gây mê, bệnh nhân trải qua tình trạng ý thức tối thiểu (minimally conscious state) Các đáp ứng chức phải vượt tình trạng ý thức tối thiểu đủ điều kiện để chuyển bệnh nhân lên khoa ngoại Đảm bảo bệnh nhân trả lời câu hỏi đơn giản than phiền khó chịu buồn nơn, đau Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Tổng Quan Hình 2: Điện não đồ thức tỉnh, gây mê ngủ thụ thể GABA típ A làm bất hoạt vùng CƠ CHẾ MẤT Ý THỨC DO GÂY MÊ rộng não gây ý thức (hình 3A) Vịng vỏ não thay đổi ý thức Thân não, giấc ngủ thay đổi ý thức Quan sát từ thực hành lâm sàng khoa Khi tiêm nhanh thuốc gây ngủ khởi mê, học cho thấy thuốc gây mê (anesthetic chúng nhanh chóng đến trung tâm ý thức drug) gây ý thức làm thay đổi dẫn thân não gây ý thức truyền thần kinh nhiều vị trí vỏ não, thân Nghiên cứu loài gậm nhấm, tiêm trực não đồi thị Nếu thủ thuật không cần phải tiếp barbiturate vào vùng mái-cầu-trung não gây mê sâu cần dùng liều thấp thuốc (mesopontine tegmental) dẫn đến ý thức gây ngủ thuốc an thần để làm giảm chức Ngưng thở giải thích phần nhận thức (hoạt động vỏ não) mà thuốc gây ngủ tác động lên thụ thể GABA típ không ảnh hưởng đến chức tim mạch, hô A mạng lưới kiểm sốt hơ hấp cầu hấp (hoạt động thân não) hành não Chụp cắt lớp phát xạ positron (PET) người gây mê cho thấy có giảm hoạt động chuyển hóa vỏ não(10) Chụp cộng hưởng từ chức cho thấy chứng chế vỏ não việc ý thức gây mê Hai đích đến quan trọng thuốc gây ngủ thụ thể GABA típ A NMDA vỏ não, đồi thị thân não Vì số lượng tế bào thần kinh trung gian ức chế đảm nhận kiểm soát số lượng lớn tế bào thần kinh tháp kích thích nên tăng cường hoạt động Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Mất trương lực sau tiêm nhanh propofol hoạt động tủy sống cầu não kiểm soát kháng trọng lực Các quan sát khác phù hợp với quan điểm vơ tình tiêm thuốc tê vào khoang nhện vào động mạch gây tê gian bậc thang vơ tình tiêm alcohol vào tủy cổ tê diện khớp Vì mà gần kết thúc phẫu thuật, dùng liều nhỏ propofol để 13 Tổng Quan Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 làm dãn nhanh thời gian ngắn Ngược lại, bệnh nhân mê co cứng; cịn giấc ngủ sóng chậm trương lực khơng thay đổi Điện não đồ giấc ngủ CĐMN hình thành tín hiệu cholinergic mạnh từ nhân máicuống-cầu não nhân mái lưng bên đến hệ lưới cầu não hạ đồi từ não trước đến vỏ não Fentanyl giảm thức tỉnh giảm acetylcholine hệ lưới cầu não giữa, morphine giảm thức tỉnh ức chế thần kinh nhân mái lưng bên, hệ lưới cầu não não trước (hình 3B) Ngồi ra, opioid gây ý thức cịn chúng gắn vào thụ thể opioid chất xám quanh cống não, tủy sống mô ngoại biên để giảm truyền tín hiệu đau hệ thần kinh trung ương Opioid thay đổi ý thức chủ yếu hoạt động thụ thể đau vỏ não thay đổi nhận thức Vì mà bệnh nhân phẫu thuật tim gây mê liều cao opioid có tỷ lệ nhận thức sau mổ cao Propofol thúc đẩy ý thức phần tăng cường hoạt động thụ thể GABA típ A gây ức chế hệ tháp vỏ não vùng vỏ Phyostigmine đối kháng tác dụng tăng cường hoạt động cholinergic tồn vỏ não (hình 3A) Phyostigmine thuốc điều trị chuẩn cho mê sảng sau mổ Điện não đồ gây mê khác với điện não đồ giấc ngủ Tình trạng hoạt động cao vỏ não giấc ngủ CĐMN hệ cholinergic chuyển tiếp từ nhân mái-cuống-cầu não, nhân mái lưng bên não trước đến vỏ não qua đồi thị(1) Kích thích nghịch thường gây mê tác dụng thụ thể GABA đường đồi thị-thể vân Giảm trương lực xương giấc ngủ CĐMN phần hoạt hóa cholinergic mạng lưới hành-cầu não gây ức chế tế bào thần kinh vận động alpha tủy sống qua trung gian glycine Điện não đồ có giống giấc ngủ sóng chậm thời kỳ giai đoạn trì mê (đủ để thực phẫu thuật) (hình 2) 14 Giai đoạn giấc ngủ sóng chậm có cảm nhận đau nhất, đánh thức giai đoạn địi hỏi kích thích phải mạnh giai đoạn giấc ngủ khác Giấc ngủ sóng chậm đồi thị chuyển từ chế độ dẫn truyền (tonic mode) thông tin cảm giác thể sang chế độ ngắt (bursting mode) Đường trung tâm đồi thị kiểm sốt thức tỉnh Trung tâm đồi thị đóng vai trị quan trọng điều hòa thức tỉnh Là nơi hội tụ đường hướng lên từ thân não, não trước đường hướng xuống từ vỏ trán giúp điều hòa ý thức tỉnh não trước trì hành vi cách hữu hiệu tỉnh táo Chấn thương trực tiếp gián tiếp vùng đồi thị làm giảm nặng thức tỉnh chức hòa hợp Khi bệnh nhân trạng thái ý thức tối thiểu, có kích thích điện vùng đồi thị cải thiện chức nhận thức, ăn vận động(5) Thực nghiệm chuột cho thấy ý thức gây mê bị đảo ngược tiêm trực tiếp chất đồng vận cholinergic vào đồi thị Khi bệnh nhân tình trạng ý thức tối thiểu, dùng zolpidem (đồng vận GABA típ A1) gây thức tỉnh nghịch thường Khi cho zolpidem vào cầu nhạt (giàu thụ thể GABA típ A1) làm giảm tín hiệu ức chế cầu nhạt đến đồi thị, hoạt động đường vịng vỏ não-đồi thị thể vân-đồi thị tăng làm tăng thức tỉnh (hình 4A) Tương tự, giải thích tượng biểu kích thích nghịch thường dùng liều thấp thuốc gây ngủ tác động lên thụ thể GABA típ A chế đường vịng Một nghiên cứu hình ảnh học người gợi ý vai trò đường vòng hạch vỏ não-đồi thị ý thức propofol (hình 4B) Nhịp sóng alpha delta điện não đồ gây mê ngủ tăng phân cực kéo dài tế bào thần kinh tháp lớp ngồi vỏ não thu hồi (khi ngủ) ức chế (khi gây mê) tín hiệu kích thích Cuối cùng, bùng nổ-ức chế tin phóng luồng đồng bộ, mạnh đồi thị đến Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 vùng vỏ não khơng đáp ứng (hình 2) Nó giai đoạn gây mê sâu tức thời kỳ trì mê Điện não đồ thời kỳ giống với chế độ dẫn truyền-ngắt đồi thị giấc ngủ sóng chậm Các bùng nổ trở nên cách xa mức độ gây mê sâu đồng nghĩa phần vỏ não bất hoạt lớn dần Bùng nổ-ức chế thấy hôn mê tổn thương sợi trục lan tỏa, hạ thân nhiệt, động kinh hội chứng Ohtahara Sự khác biệt quan trọng điện sinh lý giấc ngủ gây mê giấc ngủ khơng có bùng nổ-ức chế Tình trạng não hoạt động ý thức Mất ý thức gây chất gây ngủ chủ yếu có điện não đồ chậm, cịn ý thức đối kháng thụ thể NMDA (thuốc ketamine) chủ yếu có điện não đồ hoạt động Động kinh có điện não đồ hoạt động, tổ chức cao Mất ý thức Tổng Quan động kinh hoạt động não bất thường ngăn cản hệ thống liên lạc bình thường cần để trì thức tỉnh nhận thức Tương tự, tình trạng não hoạt động cao có vai trị ý thức ketamine Ketamine ức chế thụ thể NMDA dẫn đến hoạt động kích thích bất thường vỏ não, đồi hải mã, hệ viền dẫn đến ý thức (hình 5) Có thể có ảo giác hoạt động bất thường làm thông tin liên kết không phù hợp khơng gian thời gian Ảo giác giảm dùng đồng thời với benzodiazepine, tăng cường lên thụ thể GABA típ A gây tác dụng an thần Tác dụng giảm đau ketamine thụ thể NMDA tủy sống ức chế phóng thích acetylcholine từ cầu não góp phần gây ý thức (hình 5) Hình 3: Cơ chế vịng-não thay đổi ý thức thuốc mê Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 15 Tổng Quan Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Hình 4: Kích thích nghịch thường, chuyển hóa não hoạt động điện não đồ giai đoạn phục hồi sau mê Hình 5: Tình trạng ý thức não hoạt động 16 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Thoát mê phục hồi sau mê Phục hồi sau mê cần vài đến vài năm Ngược lại, thoát mê thường cần vài phút Rất hữu ích so sánh hai tình trạng (bảng 1) Dấu hiệu lâm sàng sớm thoát mê phục hồi nhịp tự thở, tăng tiết nước bọt, chảy nước mắt, nuốt nhăn mặt; phục hồi từ chân thân não đến đầu thân não: phục hồi cảm giác, vận động chức tự động Dấu hiệu trễ đáp ứng với giọng nói tức phục hồi chức vỏ não Sử dụng phương pháp định lượng hành vi-thần kinh cho thấy trình mê gần giống với chuyển từ giai đoạn chết thân não đến tình trạng thực vật, cuối đến tình trạng ý thức tối thiểu Thực tế, gây mê tương đương với chết thân não điều giải thích số bệnh nhân khơng phục hồi ý thức hoàn toàn vài sau kết thúc gây mê bệnh nhân lớn tuổi giảm chức nhận thức sau mổ đến vài tháng Bảng 1: Thoát mê giai đoạn phục hồi sau mê Thốt mê Các giai đoạn phục hồi sau hôn mê Gây mê Chết thân não Do cho thuốc gây mê Không đáp ứng hô hấp với cách ổn định thử nghiệm oxy Không thể đánh thức, khơng Mất hồn tồn phản xạ thân đáp ứng, mắt nhắm, phản xạ não đồng tử Điện não đồ đẳng điện Giảm đau, dãn Kiểm soát huyết áp nhịp Hôn mê tim thuốc Thở máy Tổn thương cấu trúc não đến Điện não đồ thay đổi từ hoạt bán cầu não, có không động delta alpha đến bùng tổn thương mái não giữa, cầu não nổ-ức chế Không thể đánh thức, khơng đáp ứng Thân não mặt chức cịn ngun vẹn, khí máu động mạch bình thường Điện não đồ có sóng delta biên độ thấp khoảng bùng sóng theta hoạt động alpha bùng nổ-ức chế Thốt mê, thời kỳ Tình trạng thực vật Ngưng thuốc mê Mắt nhắm, mở tự nhiên theo chu kỳ Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Tổng Quan Thoát mê Các giai đoạn phục hồi sau hôn mê Khôi phục dãn ngoại biên Nhăn mặt, cử động khơng có mục đích Ngưng thở sau tự thở Điện não đồ sóng theta, delta không sang thở biên độ cao Tăng hoạt động alpha beta Khơng có đặc điểm điện não điện não đồ đồ giấc ngủ Thường tự thở khơng cần hỗ trợ Thốt mê, thời kỳ Tăng nhịp tim, huyết áp Đáp ứng tự động trở lại Đáp ứng với kích thích đau Tăng tiết nước bọt (nhân thần kinh sọ não số 9) Chảy nước mắt (nhân thần kinh sọ não số 7) Nhăn mặt (nhân thần kinh sọ não số 7) Nuốt, ho (nhân thần kinh sọ não số 9, 10) Trương lực trở lại (tủy sống, đường lưới-tủy sống, hạch nền, đường vận động nguyên phát) Phản ứng phịng vệ Có thể rút nội khí quản Thốt mê, thời kỳ Tình trạng tri giác tối thiểu Mở mắt Phản ứng phòng vệ, cử động mắt chủ ý Đáp ứng với vài lời nói Lời nói chưa thích hợp hồn tồn Điện não đồ thức tỉnh Thực vài y lệnh miệng Có thể rút nội khí quản Trở lại chu kỳ thức-ngủ Phục hồi vài đặc điểm điện não đồ thức-ngủ bình thường KẾT LUẬN Nhiều nghiên cứu phát triển phương pháp để theo dõi thay đổi giai đoạn trình gây mê đáp ứng cá nhân bệnh nhân Bằng cách theo dõi đáp ứng khác bệnh nhân trình gây mê, liều lượng thuốc mê cho bệnh nhân tối ưu hóa cho bệnh nhân Đồng thời, kiểm sốt tốt q trình gây mê tránh gây mê nông sâu, ngăn ngừa tỉnh mê phẫu thuật rút ngắn thời gian tỉnh mê Hơn nữa, nghiên cứu áp dụng để phát triển thiết bị tương lai để theo dõi độ mê sâu cách kết hợp tín hiệu EEG liệu sinh học bệnh nhân để cá nhân hóa 17 Tổng Quan Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 số độ sâu gây mê cho bệnh nhân, điều làm giảm đánh giá chủ quan kinh nghiệm người gây mê Mục tiêu cuối mang lại nhiều hữu ích cơng tác thực hành gây mê hồi sức cách làm bệnh nhân ý thức, tăng cường giảm đau, gây quên, dãn theo dõi chăm sóc hồi tỉnh 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Claassen J, Hirsch LJ, Emerson RG, Mayer SA, (2002), "Treatment of refractory status epilepticus with pentobarbital, propofol, or midazolam: a systematic review", Epilepsia, 43 (2), pp 146-153 Davis MH, Coleman MR, Absalom AR, Rodd JM, et al, (2007), "Dissociating speech perception and comprehension at reduced levels of awareness", Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 104 (41), pp 16032-16037 Evers A, Crowder M, (2006), Clinical anesthesia 6th edition, New York: Lippincott Williams & Wilkins, pp 95-114 Fiset P, Paus T, Daloze T, Plourde G, et al, (1999), "Brain mechanisms of propofol-induced loss of consciousness in humans: a positron emission tomographic study", J Neurosci, 19 (13), pp 5506-5513 Gibbs FA, Gibbs EL, Lennox WG, (1937), "Effect on the electroencephalogram of certain drugs which influence nervous activity", Archives of Internal Medicine, 60 (1), pp 154-166 Jalali A, Nasiri E, Khoramian M, Saghafinia M, et al, (2017), "Hemodynamic Responses to Tracheal Intubation in Elderly Patients: Intravenous or Spray of Lidocaine versus Fentanyl", Medical Archives, 71 (6), pp 424-429 11 12 13 14 15 16 Lydic R, Baghdoyan HA, (2005), "Sleep, anesthesiology, and the neurobiology of arousal state control", Anesthesiology, 103 (6), pp 1268-1295 McCarley RW, (2007), "Neurobiology of REM and NREM sleep", Sleep Med, (4), pp 302-330 Nguyen-Ky T, Wen P, Li Y, Malan M, (2012), "Measuring the hypnotic depth of anaesthesia based on the EEG signal using combined wavelet transform, eigenvector and normalisation techniques", Comput Biol Med, 42 (6), pp 680-691 Nguyen-Ky T, Wen P, Li Y, Malan M, (2013), "Chaos-Modified Detrended Moving Average Methodology For Monitoring The Depth of Anaesthesia", International Journal Of Emerging Trends in Signal Processing, (2) Nguyen-Ky T, Wen P, Li Y, Malan M, (2014), "Monitoring the Depth of Anaesthesia Using Hurst Exponent and Bayesian Methods", IET Signal Processing, (9), pp 907-917 Nguyễn Văn Chinh, (2015), Gây mê hồi sức lý thuyết lâm sàng, Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Chinh, Nguyễn Văn Chừng, (2013), "Theo dõi BIS gây mê tĩnh mạch kiểm sốt nồng độ đích", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (1), tr 169-173 Posner J, Saper C, Schiff N, Plum F, (2007), Plum and Posner’s diagnosis of stupor and coma, New York: Oxford University Press Rampil IJ, (1998), "A primer for EEG signal processing in anesthesia", Anesthesiology, 89 (4), pp 980-1002 Schiff ND, Giacino JT, Kalmar K, Victor JD, et al, (2007), "Behavioural improvements with thalamic stimulation after severe traumatic brain injury", Nature, 448 pp 600-603 Ngày nhận báo: 31/08/2018 Ngày báo đăng: 20/10/2018 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học ... để theo dõi thay đổi giai đoạn trình gây mê đáp ứng cá nhân bệnh nhân Bằng cách theo dõi đáp ứng khác bệnh nhân trình gây mê, liều lượng thuốc mê cho bệnh nhân tối ưu hóa cho bệnh nhân Đồng thời,... định điều chỉnh trình gây mê CÁC THAY ĐỔI VỀ LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN NÃO ĐỒ TRONG CÁC GIAI ĐOẠN GÂY MÊ Khởi mê Trước khởi mê, bệnh nhân có hoạt động điện não đồ bình thường với hoạt động alpha bật (10... đến vài tháng Bảng 1: Thoát mê giai đoạn phục hồi sau mê Thốt mê Các giai đoạn phục hồi sau hôn mê Gây mê Chết thân não Do cho thuốc gây mê Không đáp ứng hô hấp với cách ổn định thử nghiệm oxy