1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ SỰ CỐ VÀ HIỂM HOẠ MÔI TRƯỜNG

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A.MỞ ĐẦU TP.HCMmột trong những thành phố phát triển nhất Việt Namđang phát triển với tốc độ rất nhanh. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của TPHCM sẽ tạo áp lực đối với việc cải thiện nâng cao điều kiện môi trường sống cho người dân. Tăng trưởng nhanh tạo áp lực cho khoảng không gian xanh trong thành phố, giao thông với đặc trưng các phương tiện giao thông cá nhân gia tăng nhanh chóng dẫn đến thường xuyên kẹt đường và ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng. Nhiều ngành công nghiệp chậm đổi mới công nghệ và thiết bị hiện đại, quản lý ô nhiễm môi trường của chủ nguồn thải công nghiệp còn yếu kém, nước thải, khói bụi chưa được xử lý. Nước ngầm bị khai thác, sử dụng có phép và trái phép (cả trong sinh hoạt và sản xuất) dẫn đến hiện tượng lún sụt ở nhiều khu vực. Thay đổi dòng chảy và bồi lắng dịch chuyển nên việc xây dựng bến cảng và nạo vét các dòng sông ngày càng tốn kém. Việc ngập lụt sẽ gây khó khăn và tốn kém nhiều hơn cho việc phát triển thành phố sang các đô thị vệ tinh mới. Một thách thức nữa là nhận thức của mọi người về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu diễn biến một cách từ từ chậm rãi nên khó thấy ngay nguy cơ trước mắt. Thêm nữa, tốc độ và độ lớn của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội của thành phố khó dự đoán một cách chính xác.Vì vậy,việc biến đổi khí hậu chính là một thách thức không nhỏ đối với Thành Phố Hồ Chí Minh.

VIện Khoa Học Công Nghệ Quản lý Môi Trường MƠN QUẢN LÍ SỰ CỐ VÀ HIỂM HỌA MƠI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A.MỞ ĐẦU TP.HCM-một thành phố phát triển Việt Nam-đang phát triển với tốc độ nhanh Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng TPHCM tạo áp lực việc cải thiện nâng cao điều kiện môi trường sống cho người dân Tăng trưởng nhanh tạo áp lực cho khoảng không gian xanh thành phố, giao thông với đặc trưng phương tiện giao thơng cá nhân gia tăng nhanh chóng dẫn đến thường xuyên kẹt đường ô nhiễm không khí ngày gia tăng Nhiều ngành cơng nghiệp chậm đổi công nghệ thiết bị đại, quản lý ô nhiễm môi trường chủ nguồn thải công nghiệp cịn yếu kém, nước thải, khói bụi chưa xử lý Nước ngầm bị khai thác, sử dụng có phép trái phép (cả sinh hoạt sản xuất) dẫn đến tượng lún sụt nhiều khu vực Thay đổi dòng chảy bồi lắng dịch chuyển nên việc xây dựng bến cảng nạo vét dịng sơng ngày tốn Việc ngập lụt gây khó khăn tốn nhiều cho việc phát triển thành phố sang đô thị vệ tinh Một thách thức nhận thức người ảnh hưởng biến đổi khí hậu diễn biến cách từ từ chậm rãi nên khó thấy nguy trước mắt Thêm nữa, tốc độ độ lớn biến đổi khí hậu phát triển kinh tế xã hội thành phố khó dự đốn cách xác.Vì vậy,việc biến đổi khí hậu thách thức không nhỏ Thành Phố Hồ Chí Minh B NỘI DUNG CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.Các khái niệm biến đổi khí hậu: - Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài - Biến đổi khí hậu trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất 1.1/Hiệu ứng nhà kính: - Các tia xạ sóng ngắn Mặt trời xuyên qua tầng Ozon lớp CO2 để tới mặt đất ngược lại xạ nhiệt từ Trái Đất xạ sóng dài, khơng có khả xuyên qua lớp khí CO2 dày bị số phân tử bầu khí CO2 nước hấp thụ xạ nhiệt thơng q giữ ấm lại bầu khí Hiện tượng gọi hiệu ứng nhà kính - Hàm lượng ngày khí đioxit cacbon vào khoảng 0,036% đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30 °C Nếu khơng có hiệu ứng nhà kính tự nhiên nhiệt độ Trái Đất vào khoảng –15 °C - Theo tỷ lệ phần trăm đóng góp vào hiệu ứng nhà kính Trái Đất có bốn khí là: Hơi nước, Cacbon điơxít, Mê tan, Ơzơn 1.2/Hiện tượng nóng lên Trái Đất: Sự nóng lên trái đất tượng nhiệt độ trung bình khơng khí đại dương trái đất tăng lên Trong kỷ 20, theo nghiên cứu nhiệt độ trái đất tăng từ 0,2 – 0,6 0C, tiếp tục suốt kỷ 21 này, theo dự đốn nhà khoa học nhiệt độ trái đất tăng từ 1,1 – 6,40C Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC) nghiên cứu gia tăng nồng độ khí nhà kính sinh từ hoạt động người đốt nhiên liệu hóa thạch phá rừng làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên kể từ kỷ 20 Các nghiên cứu tượng ấm lên trái đất thường đặt mốc thời gian năm 2100, nhiên kết khảo sát cho thấy tượng ấm dần lên trái đất tiếp tục sau năm 2100 người có ngừng thải khí độc hại gây hiệu ứng nhà kính Nhiệt độ mặt đất trung bình tồn cầu từ 1856 đến 2005 Đường màu xanh: nhiệt độ trung bình hàng năm, đường đỏ nhiệt độ trung bình năm Dị thường nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 1999-2008 so với nhiệt độ trung bình 19401980 1.3/Hiện tượng El Nino: El-Nino dùng để tượng nóng lên khác thường nước biển vành đai xích đạo rộng lớn dài gần 10.000km, từ bờ biển Nam Mỹ đến quần đảo Macsan, Marudơ khu vực Thái Bình Dương El-Nino thường gắn với trình lớn khí - đại dương dao động Nam bán cầu gọi chung ENSO Hiện tượng El-Nino thường lặp lại với chu kỳ từ đến 11 năm, chu kỳ ngắn đến năm Giữa thời kỳ nóng lên bất thường nước biển khu vực trên, đơi cịn xảy tượng ngược lại, nước biển lạnh - Anti- El-Nino, hay gọi La-Nina Khi xuất hiện, El-Nino gây thiên tai nặng nề mưa lớn, bão, lũ vùng này, hạn hán, cháy rừng vùng khác, làm thiệt hại lớn người, thảm hoạ kinh tế - xã hội đặc biệt thiệt hại khắc phục môi trường Trong khoảng 100 năm trở lại đây, lần El-Nino xuất gây thiệt hại lớn năm 1877-1878, 1888; đối El-Nino (La-Nina) 1973-1975 đặc biệt "El-Nino kỷ 19821983" gây tổng thiệt hại cho tồn giới 13 tỷ la Theo thống kê Ngân hàng Thế giới, thiệt hại El-Nino 1997-1998 gây cho Inđơnêxia, Malaysia, Singapo đảo Thái Bình Dương lên tới 20 tỷ đô la 2.Tổng quan biến đổi khí hậu giới Việt Nam: 2.1/Thế giới: - Trong kỉ 21, khắp châu lục đại dương nhiệt độ có xu hướng tăng lên rõ rệt Vào thập kỉ gần 1956 – 2012, nhiệt độ tăng 0,640C  0,130C, gấp đôi kỷ 20 Rõ ràng xu biến đổi nhiệt độ ngày nhanh Đáng lưu ý là, mức tăng nhiệt độ Bắc cực gấp đơi mức tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu - Trong thời kỳ 1901 – 2012 xu biến đổi lượng mưa khác khu vực tiểu khu vực khu vực thời đoạn khác tiểu khu vực Ở khu vực nhiệt đới, lượng mưa giảm Nam Á Tây Phi với trị số xu 7,5% cho thời kỳ 1901–2005 Ở đới vĩ độ trung bình vĩ độ cao, lượng mưa tăng lên rõ rệt miền Trung Bắc Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á Trung Á Biến đổi nhiệt độ vùng cực băng Các quan trắc từ năm 1978 đến cho kết lượng băng trung bình hàng năm Bắc Băng Dương giảm 2,7 (2,1 – 3,3)% thập kỷ Ở bán cầu Bắc, phạm vi băng phủ giảm khoảng 7% so với năm 1900 nhiệt độ đỉnh lớp băng vĩnh cửu tăng lên 30 C so với năm 1982 Diện tích băng Bắc Cực thu hẹp dần - Trong kỷ XXI, mực nước biển châu Á dâng lên trung bình khoảng 2,8mm - 4,3 mm/năm Mực nước biển dâng lên nhấn chìm nhiều vùng rộng lớn, nơi hàng triệu người sống khu vực thấp Việt Nam, Ấn Độ Trung Quốc Đến năm 2100, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 300C mực nước biển dâng 1m Khoảng 40 nghìn km2 đồng ven biển Việt Nam bị ngập Mực nước biển Việt Nam dâng cao từ 3- 15 cm vào năm 2010, dâng từ 15 - 90 cm vào năm 2070 - Chính biến đổi khí hậu tác động ngược lại mơi trường khơng khí, làm cho chất lượng khơng khí ngày xấu Nhiệt độ ấm dần lên có ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến số khu vực Bắc Cực, Tây Nam Phi vùng nhiệt độ tăng thêm tới 100C - Phát thải khí nhà kính gây ấm nóng tồn cầu làm nhiệt độ Bắc Cực thập kỉ qua lên mức cao 2000 năm, làm đảo ngược chiều hướng làm mát tự nhiên kéo dài thiên niên kỉ - Ảnh hưởng đến sức khỏe người , biến đổi khí hậu cướp mạng sống 300.000 người năm ảnh hưởng đến sống 300 triệu người trái đất tác động từ đợt nóng, lũ lụt cháy rừng gây nhiệt độ lên độ C khiến cho lực sản xuất lương thực giảm tới 17% Do vậy, giá lương thực tăng cao nạn đói gia tăng - Tất nước bị tác động BĐKH, nước bị tác động nhiều lại nước cộng đồng dân cư nghèo nhất, họ đóng góp vào nguyên nhân BĐKH Nếu không thay đổi tư đầu tư thập niên tới, gây nguy đổ vỡ lớn kinh tế xã hội quy mô lớn - Gia tăng mực nước biển, đợt nóng, bão tố lũ lụt, khơ hạn; tai biến, suy thối kinh tế, xung đột chiến tranh, đa dạng sinh học phá huỷ hệ sinh thái Những minh chứng: Khoảng 250 triệu người bị ảnh hưởng trận lũ lụt Nam Á, châu Phi Mexico Trận sóng thần Ấn Độ Dương (2004) cướp sinh mạng 225.000 người thuộc 11 quốc gia, hay bão Katrina đổ vào nước Mỹ (2005) gây thương vong lên đến hàng ngàn người thiệt hại kinh tế ước tính 25 tỷ USD - Sự biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu diễn ngày nghiêm trọng Biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dài… dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm xuất hàng loạt dịch bệnh người, gia súc, gia cầm… - Hiện tượng El Nino La Nina ảnh hưởng mạnh vài thập kỷ gần đây, gây nhiều đợt nắng nóng, rét đậm rét hại kéo dài có tính kỷ lục 2.2/Việt Nam nói chung thành phố nói riêng: a Việt Nam Theo đánh giá LHQ, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Trái đất nóng lên gây nhiều tượng thời tiết cực đoan bão tố nắng nóng dẫn đến ngập lụt, hạn hán Các nhà khoa học cảnh báo kỷ lục mực nước biển dâng Trái đất Nước biển dâng cao xâm nhập mặn vào vùng đồng ven biển, ảnh hưởng đến nông ngư nghiệp - sinh kế nhiều triệu người Theo kịch phát thải cao, cuối kỷ 21, tồn dải ven biển Việt Nam có nước biển dâng khoảng từ 5773cm, khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang nơi có mực nước biển tăng nhiều nhất, đến 105cm Tiến sĩ Trần Thục, Viện trưởng Viện Khoa học khí tượng thủy văn mơi trường cho biết, theo tính tốn, mực nước biển dâng trên, có khoảng 39% diện tích đồng sông Cửu Long bị ngập; 35% dân số bị ảnh hưởng b.Tp HCM TP HCM đối mặt với vấn đề từ thiên nhiên triều cường dâng cao lưu lượng mưa tăng khiến người dân phải sống chung với ngập lụt nhiều năm Các số liệu quan khí tượng thủy văn cho thấy, mực nước biển Vũng Tàu tăng 0,8 cm năm sông, kênh TP HCM tăng đến 1,5 cm năm Tháng 11 năm nay, triều cường Sài Gòn đạt mức 1,62 m, cao 50 năm qua Với mức độ biến đổi khí hậu nước biển dâng mét 39% diện tích đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập, 20% diện tích TP HCM có nguy ngập Cịn vùng đồng sơng Hồng ngập 10% Khi đó, ĐBSCL có đến 35% dân số bị ảnh hưởng số TP HCM 7% Không vậy, 4% hệ thống đường sắt, 9% quốc lộ, 12% tỉnh lộ ngập, lại Các chuyên gia trí rằng, cấu trúc thị TP HCM bị ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên xung quanh với khơng gian mở thường xuyên bị ngập triều cường Các chiến lược phát triển thị cần dung hịa mục tiêu giảm thiểu thích ứng để chống chịu với biến đổi khí hậu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TPHCM 10 - Các thành phố khu công nghiệp khu vực ven biển - Xâm nhập mặn vào sâu đất liền - Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học vùng ven biển 16 3/ Tác động đến nông nghiệp an ninh lương thực: - Ảnh hưởng đến thời vụ, tốc độ sinh trưởng, phát triển trồng điều kiện nhiệt, ẩm thay đổi - Ranh giới trồng nhiệt đới dịch chuyển - Giảm diện tích đất nơng nghiệp ngập lụt nhiễm mặn - Giảm suất, sản lượng số trồng thiên tai, dịch bệnh tăng lên 17 4/ Tác động đến thủy sản: - BĐKH làm thay đổi sinh sản phân bố loài cá - Rừng ngập mặn suy giảm yếu tố môi trường thay đổi ảnh hưởng đến điều kiện sinh thái số loài thủy sản tự nhiên - Xâm nhập mặn tăng lên ảnh hưởng đến nơi sinh sống số loài thủy sản nước ngọt, phải di cư, không tồn 5/ Tác động hạ tầng ngành lượng, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải vùng ven biển: - Nước biển dâng ảnh hưởng đến hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí, hải cảng, cầu tàu, bến bãi, kho tàng, hệ thống đường giao thông ven biển - Sự suy giảm tài nguyên nước ảnh hưởng đến khai thác thủy điện - Tăng chi phí làm mát, thơng gió cơng trình xây dựng, hầm lị, phương tiện giao thơng - Các điều kiện khí hậu xây dựng thay đổi, làm thay đổi tiêu chuẩn xây dựng 18 6/ Tác động đến sức khỏe, nghỉ ngơi du lịch: - Gia tăng áp lực nhiệt thể người - Tăng tỷ lệ tử vong thiên tai, dịch bệnh - Ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe liên quan đến vấn đề lương thực, thực phẩm, dinh dưỡng, nơi cư trú, ô nhiễm - Nước biển dâng tác động đến bãi tắm biển, khu nghỉ dưỡng khách sạn ven biển - Thiên tai gia tăng, ảnh hưởng đến hoạt động du lịch 19 20 CHƯƠNG III:PHÂN TÍCH CÁC RỦI RO Thành phố Hồ Chí Minh thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực Việt Nam khu vực Đông Nam Á với diện tích: 2.093,7 km2 , dân số: 7.162.864 (2009), diện tích rừng: 37.000 ha, tập trung huyện Cần Giờ (Rừng ngập mặn Cần Giờ UNESCO công nhận Khu Dự trữ Sinh Thế giới (2000) Tổng chiều dài mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch: 795,5 km A.Phân tích rủi ro Là 10 thị lớn bị ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu, TP HCM bị ngập 20% diện tích, nước biển dâng cao thêm m Nước biển dâng TP Hồ Chí Minh bị "nhấn chìm" băng cực tan chảy Dưới hình ảnh vừa đăng tạp chí National Geographic với tiêu đề "Khi tất băng giới tan chảy" Bức ảnh mơ tả hình ảnh lúc mực nước biển dâng cao 216feet (khoảng 65,6m) so với Băng tan dẫn đến nhiều hậu khôn lường, mà phủ nước ln quan tâm thúc đẩy kế hoạch để đối phó với mơ hình thời tiết cực đoan tương lai Ngày 20/8/2009, Bộ Tài nguyên Môi trường công bố kịch biến đổi khí hậu, nước biến dâng cho nước ta Theo đó, khu vực TP.HCM: 21 + Nếu mực nước dâng thêm 75cm có khoảng 204km2 bị ngập (chiếm 10% tổng diện tích) + Khi mực biển dâng 100cm có khoảng 472km2 bị ngập - Tại TP.HCM, cuối tháng 11/2009, triều cường đạt mức đỉnh vòng 50 năm qua – 1,57m đo kênh Đồng Điền Nhà Bè Thay đổi lượng mưa nhiệt độ Theo tính tốn, lượng mưa trung bình khu vực TP.HCM năm 2020 1.857mm, vào năm 2070 tăng tối đa thêm 343mm Còn so với nhiệt độ trung bình 27,6oC, năm 2030 tăng thêm 0,31oC, 2070 tăng thêm 3,28oC, 2100 tăng thêm tới 5,23oC Mức tăng nhiệt độ chắn gây nhiều nguy hiểm cho sống người dân hoạt động thành phố… Công nghiệp Hầu hết doanh nghiệp (DN) chưa quan tâm đến việc lập kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai Theo khảo sát, có 6% DN khơng quan tâm đến phịng chống thiên tai khơng nhận thức lợi ích việc phịng chống thiên tai; 46% DN có quan tâm chưa có kế hoạch phịng chống ứng phó với thiên tai; 59% DN chưa có hoạt động trì dọn dẹp đường sá… Vì thế, mức độ rủi ro DN cao Khoảng 85% DN bị bão công, bị lũ lụt; 12% DN bị lốc xốy Có 60% DN bị thiệt hại, có 5% DN chịu thiệt hại nặng nề Thiệt hại chủ yếu nhà xưởng (52%), thiết bị (41%) hàng hóa (47%) Với sở sản xuất, đáng ý khu công nghiệp Lê Minh Xuân, ứng với kịch ngập cho năm 2020, 2030 không nhiều 0,36 – 0,57ha, đến năm 2070, diện tích bị ngập lớn, tới 390ha, chiếm 34% diện tích khu cơng nghiệp Một số khu công nghiệp bị ảnh hưởng đáng kể khác khu công nghiệp Phong Phú, Phú Hữu, khu công nghệ cao Đấy liệu khoa học để ngành khác tham khảo Ví dụ ngành điện tới quy hoạch đường dây, trạm biến thế… cần đồ ngập lụt biến đổi khí hậu để né chuyện đi; khơng nên phát triển dân cư vùng bị ngập Bình Chánh mà nên xem vùng đệm, hồ chứa nước nhân tạo… Nông nghiệp 22 Với quy hoạch đất, từ tới 2020, mực nước biển dâng từ – 13cm, chưa ảnh hưởng nhiều, từ 2030 trở ảnh hưởng, ngập lụt xảy nhiều hơn, ảnh hưởng đến đất nông nghiệp, xanh, đất sinh thái… Trong 24 quận huyện thành phố, Bình Chánh bị ảnh hưởng nhiều Theo tính tốn, đến 2070 có số diện tích bị chìm vĩnh viễn nước biển: đất nông nghiệp (610ha), khu dân cư nội thành (190ha), khu dân cư (247ha), đầu mối hạ tầng (93ha), khu công viên xanh, thể dục thể thao khoảng 124ha 3.Lũ lụt Nguyên nhân gâylũ lụtở TPHCM kể đến khai thác nước ngầm, xây dựng nhà cao tầng, phát triển đô thị không kiểm soát Đến năm 2050, dự báo số lên đến 177 điểm, chiếm 61% diện tích thành phố Khơng dừng lại đó, khu vực nông nghiệp ngoại thành tỉnh lân cận nằm vùng thấp nên chịu ảnh hưởng hệ thống nước sông triều cường mưa lớn việc xả lũ hồ chứa nước sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, làm vỡ đê bao, tạo nên ngập úng sâu kéo dài gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp đời sống dân cư Những mưa lớn 100mm xuất nhiều hơn, kết hợp với triều cường làm cho điểm ngập lụt khu vực, đường phố trở nên phổ biến 4.Xâm nhập mặn Tính tốn xâm nhập mặn thành phố cho thấy gần toàn diện tích huyện Cần Giờ phải chịu ảnh hưởng kéo dài độ mặn 4‰ (ranh mặn dành cho nước nông nghiệp) độ mặn nâng cao ảnh hưởng lớn đến vấn đề cấp nước cho toàn thành phố Theo tính tốn, ranh mặn 1‰ (giá trị giới hạn cho nước sinh hoạt) gần nhà máy nước Thủ Đức nhất, năm 2030 6,5km, 3km vào năm 2070 Đây khoảng cách không an tồn cho nguồn nước nhà máy sử dụng Do việc di dời nhà máy nước BOO Thủ Đức tương lai phải tính đến Với nhà máy nước Tân Hiệp, lấy nước từ kênh Đơng Củ Chi khoảng cách nhà máy ranh mặn 1‰ gần 16,2km vào năm 2030, 15,3km vào năm 2070 23 Rồi khả trữ nước hồ Dầu Tiếng ảnh hưởng nhiều, với hai trạng thái ngược nhau, mùa khô lưu lượng nước giảm từ – 12% gây hạn hán, mùa mưa lượng nước lại tăng vọt gây lũ lụt…Ảnh hưởng lên hạ tầng sở, giao thông, quy hoạch sử dụng đất 7.Giao thông vận tải Quốc lộ 1A, 22 tỉnh lộ 50 có khả bị ảnh hưởng hệ thống đê bao không đủ sức bảo vệ Hệ thống đường sắt, đường ray tàu điện ngầm dự kiến bị ảnh hưởng ngập lụt hệ thống có phần nằm khu vực bị ảnh hưởng ngập lụt bất thường Đường sắt nằm bờ cao mà khơng có hệ thống thơng nước thích hợp có nguy phá huỷ kết cấu B Ma trận rủi ro STT Các rủi ro Tần suất Hậu Mức rủi ro Nước biển dâng 20 15 Thay đổi nhiệt dộ, lượng mưa Lũ lụt 4 16 Xâm nhập mặn 12 Công nghiệp 12 Nông nghiệp 3 Giao thông vận tải 3 24 CHƯƠNG IV:CÁC GIẢI PHÁP VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.Kinh tế: Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 58.463 doanh nghiệp hoạt động có khoảng 170 doanh nghiệp lớn sử dụng lượng trọng điểm (có mức tiêu thụ lượng tương đương 10 triệu kwh/năm trở lên) Chỉ tính năm 2011 điện tiêu thụ cho lĩnh vực sản xuất chiếm tỉ lệ 42% tổng tỷ lệ điện thương phẩm toàn thành phố Nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu cách chủ động vai trò doanh nghiệp định.Tuy nhiên hầu hết doanh nghiệp có tâm lý chung ứng phó với biến đổi khí hậu việc nhà nước, biến đổi khí hậu ảnh hưởng xảy khơng xảy doanh nghiệp Việc tập hợp doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp tiểu thủ công nghiệp) kinh doanh dịch vụ tổ chức thống – Câu lạc Doanh nghiệp Thích ứng với biến đổi khí hậu địa bàn TPHCM – nhằm có điều kiện nâng cao nhận thức chung khả ứng phó với tác động xấu biến đổi khí hậu phịng tránh rủi ro thiên tai cách có hiệu việc làm cần thiết thống Do vậy, Văn phịng biến đổi khí hậu – Sở Tài nguyên Môi trường TPHCM nghiên cứu đề xuất thành lập Câu lạc doanh nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu với mục tiêu sau: - Có điều kiện để chia sẻ tri thức, kinh nghiệm, kỹ công nghệ giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu, quản lý rủi ro thiên tai cách chủ động - Chủ động đổi quy trình, thiết bị cơng nghệ, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết giảm tiêu thụ lượng, tìm kiếm giải pháp lượng lượng tái tạo để giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính - Thơng qua câu lạc doanh nghiệp có điều kiện hỗ trợ lẫn thông qua hoạt động tham quan học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm để chung sức hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu • Quy hoạch đô thị - Là ngành ảnh hưởng nhiều rõ nét từ BĐKH, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gịn phủ Hà Lan hỗ trợ phương án cấp nước bền vững thông qua việc hợp tác với doanh nghiệp đến từ nước Với việc cải thiện hệ thống cấp nước đào tạo nhân lục, dự án hướng tới giảm 5% lượng nước rị rỉ, giảm 5% lượng hóa chất sử dụng nhà máy xử lý nước, giảm khai thác nước ngầm, sử dụng tiết kiệm nguồn nước…, đặc biệt hỗ trợ nước bền vững cho người nghèo - Đề xuất nên xây dựng sách khuyến khích, ưu đãi cộng thêm hệ số sử dụng đất, miễn giảm thuế… cho dự án quy hoạch thị theo tiêu chí ứng phó 25 BĐKH TP HCM nên có nghiên cứu dự án thí điểm hiệu chi phí - lợi ích tích hợp giải pháp ứng phó BĐKH - Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP, với hỗ trợ Trường ĐH Kỹ thuật Brandenburg - CHLB Đức, hồn thành cẩm nang Hướng dẫn thích ứng quy hoạch thị ứng phó với BĐKH cho Thành phố Cuốn cẩm nang đưa giải pháp quy hoạch chủ yếu khu đất cơng trình xây dựng, kèm theo số giải pháp cấp quận - huyện, thành phố - Ngày 7.5.2012 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có định số 2305/QĐ-UBND phê duyệt Chương trình Năng lượng xanh thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 Chương trình với mục tiêu quan trọng tổng quát nhằm: Thúc đẩy phát triển nguồn lượng tái tạo (bao gồm ánh sáng mặt trời, sức gió, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học tài nguyên lượng khác có khả tái tạo); khuyến khích sử dụng lượng thân thiện với môi trường; đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến cho cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức xã hội sử dụng lượng tiết kiệm lượng xanh; áp dụng biện pháp quản lý, kỹ thuật khoa học công nghệ nhằm giảm thiểu mức tiêu thụ lượng thiết bị, phương tiện mà đảm bảo nhu cầu, mục tiêu đặt trình sản xuất, đời sống đôi với việc nâng cao hiệu nghiên cứu, sử dụng, phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng nhằm bảo vệ môi trường - TP.HCM xây dựng số chương trình hành động để ứng phó với biến đổi khí hậu: (1) Chương trình TPHCM phát triển hướng phía biển thích ứng với BĐKH (2011-2013) (2) Chương trình nâng cao nhận thức (thường xuyên) (3) Chương trình nâng cao lực (thường xuyên) (4) Chương trình hợp tác quốc tế (thường xuyên) (5) Chương trình phát triển thành phố phát thải carbon thấp (đang xây dựng, hợp tác với TP Osaka) (6) Chương trình MRV (đang xây dựng, hợp tác với TP Kitakyushu) (7) Chương trình xử lý chất thải tái sinh lượng (dự kiến xây dựng, hợp tác với TP Osaka) (8) Chương trình xử lý chất thải hữu dễ phân hủy sản xuất biogas (dự kiến xây dựng, hợp tác với TP Osaka) (9) Chương trình xử lý nước thải tái sử dụng nước thải, nước mưa (dự kiến xây dựng) - - Năm 2012, thành phố Hồ Chí Minh trồng thêm 15.939 xanh đường phố Trong năm 2013, thành phố trồng thêm triệu xanh quận huyện, tương đương với diện tích quy đổi khoảng 593 Thực trồng xanh nằm "Đề án trồng rừng xanh TP HCM giai đoạn 2011-2015 định hướng 2020 Thành phố qui hoạch hoàn thiện khu liên hợp (Tây Bắc, Củ Chi – 670ha, Đa Phước, Bình Chánh – 634ha Thủ Thừa, Long An – 1.760ha) xử lý 26 - tái chế chất thải (chất thải rắn đô thị công nghiệp, bùn thải chất thải nguy hại) Tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân hiểu vấn đề biến đổi khí hậu xảy ra, cần có biện pháp ứng phó kịp thời để giảm bớt tình trạng nhiễm khơng khí, nước, đất, tình trạng ngập lụt,… góp phần giảm thiểu vấn đề xảy toàn cầu 2.Xã hội: Biến đổi khí hậu khơng cịn nhiệm vụ riêng mà nhiệm vụ người chúng ta.Việc chống biến đổi khí hậu phải xuất phát từ ý thức người dân.Đó cách hiệu nhất.Cần có biện pháp giáo dục,nâng cao ý thức người dân tác hại ảnh hưởng biến đổi khí hậu họ Chúng ta cần “chuyên gia” cho tương lai, cho Những chuyên gia tạo kịch với tầm nhìn dài hạn, dựa động thái: 1) Phân tích nắm bắt tình hình nước giới biến đổi khí hậu 2) Chẩn đốn, xác định vấn đề then chốt đặt cho Chính phủ việc chống lại tác hại biến đổi khí hậu 3) Xác định nhiệm vụ phủ chống biến đổi khí hậu 4) Dự đốn viễn cảnh xảy 5) Triển khai chiến lược thực viễn cảnh mục tiêu nhằm tối thiểu hóa rủi ro mà viễn cảnh mang lạ 6) Đề thời gian biểu thực chiến lược chống biến đổi khí hậu để giám sát, kiểm định; điều chỉnh 7) Đánh giá kết quả, so sánh mục tiêu để tiếp tục chiến lược 3.Môi trường: Xây dựng, tích hợp phát triển hệ thống sở liệu biến đổi khí hậu cho tồn thành phố - Hồn thiện hệ thống chế sách quản lý, phối hợp điều hành hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn thành phố - Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao lực cho đội ngũ cán chuyên trách quản lý đô thị bối cảnh biến đổi khí hậu - Thực số dự án ưu tiên cho lĩnh vực dễ bị tổn thương có cở sở nghiên cứu khoa học 27 KẾT LUẬN Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đóng vai trị đầu tàu kinh tế Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng kinh tế đóng góp cao vào GDP nước - Ứng phó BĐKH nhiệm vụ song song với phát triển kinh tế xã hội, gắn liền với phát triển bền vững - Tăng trưởng xanh phát thải carbon thấp yêu cầu thời đại bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày khốc liệt - Phát triển kinh tế sở hạ tầng theo xu hướng sử dụng hiệu lượng nguồn nguyên liệu Việt Nam đứng thứ danh sách nước bị ảnh hưởng khí hậu tồn cầu Vị trí địa lý Việt Nam khiến Tp HCM dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu hình thái khí hậu mực nước biển tăng, lẫn diện tích đất canh tác bị thu hẹp Nếu khơng có biện pháp phù hợp hiệu để giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu, hậu khôn lường.” Sự biến đổi khí hậu tồn cầu, trái đất ấm dần lên khủng hoảng nghiêm trọng môi trường mà văn minh nhân loại đối mặt từ trước đến Xã hội lồi người phải có nhận thức đắn môi trường, để kịp thời có thay đổi phong cách sống cách tiêu thụ lượng giữ môi trường lành ổn định Mỗi người tích cực thực cơng việc trên, đồng thời khuyến khích, nhắc nhở ngưòi khác tham gia Đừng chần chừ nữa, phải hành động chưa muộn Đã đến lúc, ý thức bảo vệ môi trường phải trở thành nét đạo đức quan trọng thời đại 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO -www.rfa.org, “Thỏa thuận khiêm tốn cho chiến chống biến đổi khí hậu”,5-1-2014 - http://www.ngheandost.gov.vn, “Biến đổi khí hậu đe dọa di sản văn hóa Việt Nam - Cách để ứng phó?”,13/1/2014 - http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn,” Biến đổi khí hậu TPHCM - Những thách thức mới”,19/3/2012 - http://biendoikhihau.gov.vn,” TP.HCM chịu ảnh hưởng nặng nề từ Biến đổi khí hậu”,17/9/2013 - http://nld.com.vn,” Biến đổi khí hậu: Cịn xem nhẹ”,18-12-2013 29 30

Ngày đăng: 25/08/2021, 13:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w