MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong vài thập kỷ trở lại đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển nhảy vọt. Thu nhập và đời sống của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao, có những thành tựu lớn về phát triển kinh tế xã hội nhưng chúng ta cũng nhận thức được những thách thức và những khó khăn mà chúng ta phải vượt qua, đó là những thách thức về môi trường suy thoái, tài nguyên cạn kiệt. Nhằm bảo đảm cho sự phát triển bền vững của quốc gia và bảo đảm quyền con người sống trong môi trường trong lành. Ngày 27121993, nước ta đã ban hành Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) có hiệu lực từ năm 1994, tuy nhiên, nó cũng tồn tại không ít những khó khăn, hạn chế trong công tác tổ chức, xử lý vi phạm.; Sau đó, Luật này đã được thay thế bởi Luật Bảo vệ môi trường ngày 29112005. Tuy đã đạt được nhiều kết quả khả quan nhưng cũng còn không ít vấn đề tồn tại, yếu kém thậm chí có những sự việc đã trở nên bức xúc cần giải quyết. Vấn đề ở đây là đa số chỉ được phát hiện và xử lý sau khi có kiến nghị, khiếu nại của người dân sinh sống ở đó. Tuy các cơ quan chức năng đã có những cuộc kiểm tra, thanh tra và xử lý, nhưng nói chung là chậm và chưa triệt để. Đó chỉ là một phần rất nhỏ được phát hiện và xử lý. Tình trạng gây ô nhiễm ở một số nơi đến mức báo động nhưng chỉ khi nào kiến nghị nhiều lần và báo chí cũng đã “lên tiếng” thì mới được giải quyết. Kinh tế ngày càng phát triển, quá trình đô thị hóa ngày càng nhanh, các công ty, xí nghiệp, nhà máy ngày càng ra đời tác động không nhỏ đến môi trường nhưng phát hiện, xử lý thì chỉ một phần. Trước tình hình đó, Luật Bảo vệ môi trường 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01012015, đã kịp thời sửa đổi cho phù hợp với tình hình hiện tại và thay thế Luật BVMT 2005 còn nhiều bất cập, hạn chế. Tiền Giang là tỉnh thuộc Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, có các đặc điểm đa dạng về điều kiện tự nhiên và kinh tếxã hội. Hàng năm Uỷ ban nhân dân tỉnh đưa ra các chỉ tiêu và yêu cầu đối với công tác quản lý nhà nước về môi trường; đạt được nhiều kết quả khả quan, bên cạnh do một số nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh thời gian qua vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Đối với công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường: Do nguồn nhân lực còn hạn chế nên tỷ lệ các doanh nghiệp được kiểm tra hàng năm chưa cao, nhất là đối với tuyến huyện. Bên cạnh đó, do áp lực về kinh tế, về giải quyết việc làm đã làm cho việc xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường đôi khi chưa kiên quyết. Từ những tồn tại hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh thời gian qua, càng cho thấy tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường, công tác thanh kiểm tra và các cơ chế chính sách liên quan đến quản lý môi trường. Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cơ chế chính sách và tổ chức nhằm nâng cao năng lực công tác thanh tra môi trường trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” ra đời mang tính thiết thực, cấp bách, phù hợp với tình hình hiện tại, với mục đích nghiên cứu các giải pháp cơ chế chính sách trong công tác bảo vệ môi trường , hiểu rõ hơn về các tổ chức, công tác thanh tra cũng như là hoạt động kiểm tra, xử lý các vụ việc vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, để từ đó đề xuất ra các biện pháp nhằm nâng cao năng lực công tác thanh tra môi trường trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập trường thầy cô bảo, truyền đạt kiến thức hữu ích Cuối em hồn thành khố luận tốt nghiệp Trong q trình làm khố luận giúp cho em mở mang nhiều điều, thấy mức độ vận dụng lý thuyết vào thực tế, mong muốn học hỏi Với khố luận tốt nghiệp bước khởi đầu để em tự tin bắt tay vào cơng việc chun mơn sau Em xin tỏ lịng biết ơn đến thầy ………… người trực tiếp hướng dẫn em làm khoá luận Người tận tình hướng dẫn, cho em nhiều lời khun góp ý để em hồn thành khố luận Cảm ơn thầy tạo điều kiện cho em tiếp thu kiến thức Mặc dù giúp đỡ nhiều người, với lượng kiến thức cịn hạn chế nên chắn đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp ý kiến chân thành thầy cô, anh chị bạn để em sửa chữa sai sót để nâng cao kiến thức Tp Hồ Chí Minh, tháng … năm ……… Sinh viên LỜI CAM ĐOAN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Giảng viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN BVMT : Bảo vệ môi trường TN&MT : Tài nguyên môi trường TT : Thơng tư NĐ-CP : Nghị định-Chính phủ NQ : Nghị QH : Quốc hội TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân ĐTM : Đánh giá tác động môi trường VPHC : Vi phạm hành KCN : Khu cơng nghiệp CCN : Cụm cơng nghiệp 10 PHỤ LỤC 2: QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP ĐOÀN THANH TRA (Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16 tháng 10 năm 2014 Thanh tra Chính phủ) (1) ……………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2) ……………………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: /QĐ-……(3) ……… , ngày … tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH Về việc tra ……………………… (4) ……………………………………………… (5) Căn Luật tra ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra; Căn …………………………………………………………………………………………… (6); Căn ……………………………………………………………………………………………… (7); Căn ……………………………………………………………………………………………… (8); Xét đề nghị …………………………………………………………………………………… (9), QUYẾT ĐỊNH: Điều Thanh tra………………………………………………………………… … (10); Thời kỳ tra: …………………………………………………………………………… 76 Thời hạn tra ……… ngày, kể từ ngày công bố Quyết định tra Điều Thành lập Đồn tra, gồm ơng (bà) có tên sau đây: ………………………………………………………………………….…., Trưởng đồn; …………………………………………………………………, Phó Trưởng đồn (nếu có); …………………………………………………………………………………., thành viên; Điều Đồn tra có nhiệm vụ ……………………………………………………… (11) Giao cho (9) đạo, theo dõi, giúp (5) xử lý trình (5) xử lý theo thẩm quyền kiến nghị Đồn tra Điều Các ơng (bà) có tên Điều 2, (9), (12), (13) quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./ ……………… (5) (Ký, ghi rõ tên đóng dấu) Nơi nhận: - (1); - Như Điều 4; - Lưu: _ (1) Tên quan cấp trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan định tra (3) Chữ viết tắt tên quan ban hành định tra (4) Tên tra (5) Chức danh người định tra (6) Văn quy phạm pháp luật có liên quan (nếu có) (7) Văn quy định chức năng, nhiệm vụ quan định tra 77 (8) Kế hoạch tra cấp có thẩm quyền phê duyệt (đối với tra theo kế hoạch); tên văn đạo định người có thẩm quyền việc tiến hành tra (đối với tra đột xuất) (9) Thủ trưởng quan, đơn vị tham mưu đề xuất tiến hành tra (nếu có) (10) Đối tượng tra, nội dung tra, phạm vi tra, niên độ tra (11) Nhiệm vụ Đoàn tra (12) Thủ trưởng quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan đến việc tổ chức thực tra (13) Thủ trưởng quan, tổ chức cá nhân đối tượng tra 78 PHỤ LỤC 3: KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH THANH TRA (Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16 tháng 10 năm 2014 Thanh tra Chính phủ) (1) ……………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2) ……………………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……… , ngày … tháng … năm …… KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH THANH TRA Thực Quyết định tra số …… ngày … /… /… ………………… (3) việc …………………… (4), Đoàn tra lập kế hoạch tiến hành tra sau: I Mục đích, yêu cầu Mục đích ……………………………………………………………………………………………… Yêu cầu ……………………………………………………………………………………………… II Nội dung tra …………………………………………………………………………………………… (5) III Phương pháp tiến hành tra …………………………………………………………………………………………… (6) IV Tổ chức thực - Tiến độ thực hiện: - Chế độ thông tin, báo cáo: 79 - Thành viên tiến hành tra: - Điều kiện vật chất đảm bảo thực tra: - Những vấn đề khác (nếu có): ………………………………………………… Phê duyệt người định tra Trưởng đoàn tra (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Nơi nhận: - (3); - Lưu: … (1) Tên quan tiến hành tra (2) Tên Đoàn tra (3) Chức danh người định tra (4) Tên tra (5) Phạm vi, nội dung, đối tượng, thời kỳ, thời hạn tra; nội dung trọng tâm, trọng điểm tiến hành tra (6) Phương pháp, cách thức tiến hành tra 80 PHỤ LỤC : BIÊN BẢN KIỂM TRA (Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16 tháng 10 năm 2014 Thanh tra Chính phủ) (1) ……………………… CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2) ……………………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……… , ngày … tháng … năm …… BIÊN BẢN Kiểm tra, xác minh ……………… (3) Căn Quyết định tra số ngày / / ………… (4) việc …………… (5) Vào hồi ngày … tháng … năm , …………… (6) Đoàn tra tiến hành kiểm tra, xác minh việc ……………………………………………………………………………… (3) Đại diện Đồn tra: - Ơng (bà) …………………………………… chức vụ …………………………………… - Ông (bà) …………………………………… chức vụ …………………………………… Đại diện ………………………………………………………………………………………… - Ông (bà) …………………………………… chức vụ …………………………………… - Ông (bà) …………………………………… chức vụ …………………………………… Nội dung kiểm tra, xác minh: …………………………………………………………………………………………… (8) Biên kết thúc vào hồi …… ngày … / /… 81 Biên đọc lại cho người có tên nêu nghe ký xác nhận; biên lập thành có giá trị nhau, bên giữ 01 bản./ Đại diện Đoàn tra …………………… (7) Người ghi biên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) _ (1) Tên quan tiến hành tra (2) Tên Đoàn tra (3) Việc kiểm tra, xác minh (4) Chức danh người định tra (5) Tên tra (6) Địa điểm thực kiểm tra, xác minh (7) Cơ quan, đơn vị, cá nhân có việc kiểm tra, xác minh (8) Nội dung, kết kiểm tra, xác minh; ý kiến quan, tổ chức, cá nhân kiểm tra, xác minh (nếu có) 82 PHỤ LỤC : BIÊN BẢN LÀM VIỆC (Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16 tháng 10 năm 2014 Thanh tra Chính phủ) (1) ……………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2) ……………………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……… , ngày … tháng … năm …… BIÊN BẢN LÀM VIỆC Vào hồi ngày …./… /… , ………… (3), Đoàn tra tiến hành làm việc với …………………… (4) việc …………………………… (5) Đại diện Đoàn tra: - Ông (bà) …………………………………… chức vụ …………………………………… - Ông (bà) …………………………………… chức vụ …………………………………… Đại diện ………………………………………………………………………………………… - Ông (bà) …………………………………… chức vụ …………………………………… - Ông (bà) …………………………………… chức vụ …………………………………… Nội dung làm việc: …………………………………………………………………………………………… (8) Biên kết thúc vào hồi …… ngày … / /… Biên đọc lại cho người có tên nêu nghe ký xác nhận; biên lập thành có giá trị nhau, bên giữ 01 bản./ Đại diện Đoàn tra …………………… (4) 83 Người ghi biên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) _ (1) Tên quan tiến hành tra (3) Địa điểm làm việc (2) Tên Đoàn tra (4) Cơ quan, đơn vị, cá nhân làm việc với Đoàn tra (5) Tóm tắt nội dung làm việc (6) Nội dung, diễn biến, kết làm việc 84 PHỤ LỤC 6: BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH TIỀN GIANG Độc lập-Tự do-Hạnh phúc THANH TRA SỞ ……… , ngày… tháng… năm ……… BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường Căn công văn số 155 ngày 29/5/2014 việc đề nghị xử phạt vi phạm hành ……… giờ… , ngày……….tháng……… năm…….Tại: ……… CHÚNG TÔI GỒM: Họ&tên……………………….chức vụ………………………… Họ&tên……………………….chức vụ………………………… Tiến hành lập biên vi phạm hành đối với: …………… Ơng(Bà)…………… đại diện Nghề nghiệp/Lĩnh vực hoạt động: ……………………………………… Địa trụ sở chính:…………………………………… Địa vi phạm………………………………………… Đã có hành vi vi phạm hành chính: ………………………………………… Quy định tại: 85 • Điều……… khoản … điểm………… Nghị định số 179/2013/NĐ-CP • quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Điều…………khoản…………điểm………của Nghị định số………quy định về………………… • Điều………khoản………điểm………của Nghị định số………… quy định • về………………………… Điều…… khoản………điểm………của Nghị định số………… quy định về………………………… Ý kiến trình bày cá nhân/đại diện tổ chức vi phạm:………………… Ý kiến trình bày cá nhân/đại diên tổ chức bị thiệt hại:…………… Chúng yêu cầu ông (bà)/ tổ chức vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành áp dụng gồm:………… Tang vật, phương tiện, giấy tờ bị tạm giữ gồm:…………………………… Ngoài tang vật, phương tiện vi phạm hành giấy tờ nêu trên, chúng tơi khơng tạm giữ thêm thứ khác Biên lập xong …… …… ngày …… tháng …… năm …… gồm … tờ, lập thành … có nội dung, giá trị nhau; giao cho cá nhân/ tổ chức vi phạm… bản; đọc lại cho bên nghe đồng ý kí tên Cá nhân/ Tổ chức vi phạm gửi văn yêu cầu giải trình đến Thanh tra Sở trước ngày…… tháng …… năm …… để thực quyền giải trình CÁ NHÂN HOẶC ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC VI PHẠM NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) 86 PHỤ LỤC 7: QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH TIỀN GIANG Độc lập-Tự do-Hạnh phúc THANH TRA SỞ ………., ngày…….tháng…… năm……… QUYẾT ĐỊNH Xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường Căn Điều 57, 68 Luật xử lý vi phạm hành chính; Căn nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Căn Biên vi phạm hành ……… .lập hồi …… giờ…ngày…….tháng… năm……… …………………………… Tôi: Họ & tên ; Chức vụ: Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường QUYẾT ĐỊNH Điều Xử phạt vi phạm hành đối với: …………………………………… Lĩnh vực hoạt động: ………………………………… Đã thực hành vi vi phạm hành ………………………………………… quy định điểm …… , khoản ………., Điều ………… Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Các tình tiết tăng nặng/ giảm nhẹ: …………………………………… 87 Bị áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu sau: - Hình thức phạt chính: …………………………………………………… Biện pháp khắc phục hậu quả: …………………………………………… Điều Quyết định có hiệu lực sau …… ngày kể từ ngày ký ban hành Điều Trong thời hạn ………… ngày Quyết định gửi cho: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CHÁNH THANH TRA (Kí ghi rõ họ tên) 88 PHỤ LỤC 8: PHIẾU TRÌNH GIẢI QUYẾT HỒ SƠ SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH TIỀN GIANG Độc lập-Tự do-Hạnh phúc THANH TRA SỞ ………., ngày…….tháng…… năm……… PHIẾU TRÌNH GIẢI QUYẾT HỒ SƠ • - • TĨM TẮT NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ: Thanh tra Sở có nhận hồ sơ Về việc: Đề nghị xử phạt vi phạm hành ………………………… Kết quả: + Thụ lý hồ sơ từ ngày:…………………………… + Đã tiếp xúc với: ……………………………… + Kết làm việc đề xuất: S T T HÀNH VI VI PHẠM ĐỀ XUẤT … … … … …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… ………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… ………………… CBTL (kí, ghi rõ họ tên ngày trình) DUYỆT HỒ SƠ: LÃNH ĐẠO THANH TRA 89 LÃNH ĐẠO SỞ PHÓ CHÁNH THANH TRA CHÁNH THANH TRA 90