1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm NGỮ VĂN 9 Kì 1

68 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 9 KÌ 1

  • TRẮC NGHIỆM

  • PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

  • TRẮC NGHIỆM

  • CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

  • TRẮC NGHIỆM

  • SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

  • TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • Trắc nghiệm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình có đáp án

  • TRẮC NGHIỆM

  • SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • Trắc nghiệm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em có đáp án

  • TRẮC NGHIỆM

  • XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

  • TRẮC NGHIỆM

  • CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (TRÍCH TRUYỀN KÌ MẠN LỤC)

  • TRẮC NGHIỆM

  • CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

  • Trắc nghiệm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh có đáp án

  • TRẮC NGHIỆM

  • HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

  • TRẮC NGHIỆM

  • SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (TIẾP THEO)

  • TRẮC NGHIỆM

  • TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

  • TRẮC NGHIỆM

  • CHỊ EM THÚY KIỀU (TRÍCH TRUYỆN KIỀU)

  • TRẮC NGHIỆM

  • CẢNH NGÀY XUÂN (TRÍCH TRUYỆN KIỀU)

  • Trắc nghiệm Thuật ngữ có đáp án

  • TRẮC NGHIỆM

  • KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (TRÍCH TRUYỆN KIỀU)

  • TRẮC NGHIỆM

  • MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (TRÍCH TRUYỆN KIỀU)

  • TRẮC NGHIỆM

  • TRAU DỒI VỐN TỪ

  • TRẮC NGHIỆM

  • THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN (TRÍCH TRUYỆN KIỀU)

  • TRẮC NGHIỆM

  • LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

  • Câu 1: Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng loại chữ nào?

  • TRẮC NGHIỆM

  • ĐỒNG CHÍ CÓ ĐÁP ÁN

  • TRẮC NGHIỆM

  • BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

  • Câu 1: Bài thơ về tiểu đội xe không kính sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • TRẮC NGHIỆM

  • KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI

  • TRẮC NGHIỆM

  • ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

  • TRẮC NGHIỆM

  • BẾP LỬA

  • TRẮC NGHIỆM

  • KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

  • TRẮC NGHIỆM

  • TỔNG KẾT TỪ VỰNG (LUYỆN TẬP TỔNG HỢP)

  • TRẮC NGHIỆM

  • ÁNH TRĂNG

  • Câu 1: Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong giai đoạn nào?

  • TRẮC NGHIỆM LÀNG (TRÍCH)

  • Câu 1: Tác phẩm Làng của Kim Lân thuộc thể loại nào?

  • TRẮC NGHIỆM

  • ĐỐI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM

  • TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

  • TRẮC NGHIỆM LẶNG LẼ SA PA

  • TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

  • TRẮC NGHIỆM NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

  • TRẮC NGHIỆM CHIẾC LƯỢC NGÀ

  • Câu 1: Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm nào?

  • TRẮC NGHIỆM CỐ HƯƠNG

  • TRẮC NGHIỆM NHỮNG ĐỨA TRẺ (TRÍCH THỜI THƠ ẤU)

Nội dung

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN KÌ TRẮC NGHIỆM PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Câu 1: Tác giả Phong cách Hồ Chí Minh ai? A Lê Anh Trà B Phạm Văn Đồng C Lê Duẩn D Đặng Thai Mai Câu 2: Phong cách Hồ Chí Minh kết hợp giữa? A Vĩ đại bình dị B Truyền thống đại C Dân tộc nhân loại D Cả ba đáp án Câu 3: Vì Hồ Chủ tịch lại có vốn văn hóa sâu rộng? A Học tập để nói, viết thạo tiếng nước ngoài: Anh, Pháp, Hoa… B Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, học hỏi từ thực tiễn lao động C Tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật khu vực khác giới cách sâu sắc, uyên thâm D Cả đáp án Câu 4: Văn thuộc thể loại nào? A Tự B Trữ tình C Thuyết minh D Nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận Câu 5: Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông Bác thể nào? A Nơi nơi làm việc mộc mạc, đơn sơ B Trang phục giản dị: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp C Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối… D Cả đáp án Câu 6: Lối sống Bác kết hợp giản dị cao, sao? A Đây lối sống kham khổ người tự tìm vui cảnh nghèo B Bản lĩnh người chiến sĩ hòa với tâm hồn nhà thơ C Vẻ đẹp tâm hồn Người mạnh mẽ song lãng mạn D Cả đáp án Câu 7: Trong q trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngồi, Người tiếp thu cách có chọn lọc, không ảnh hưởng thụ động, biết tiếp thu hay, đẹp phê phán hạn chế, tiêu cực, hay sai? A Đúng B Sai Câu 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống Đó cách sống giản dị, đạm bạc rất… Hồ Chí Minh A Khác đời, đời B Đa dạng, phong phú C Thanh cao D Cầu kì, phức tạp Câu 9: Trong viết tác giả cho rằng: “Nếp sống giản dị đạm Bác Hồ quan niệm thẩm mĩ sống” Theo em, cụm từ quan niệm thẩm mĩ gì? A Quan niệm đẹp B Quan niệm sống C Quan niệm đạo đức D Quan niệm nghề nghiệp Câu 10: Trong viết, để làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh tác giả khơng sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Kết hợp kể bình luận B Sử dụng phép đối lập C Sử dụng phép nói D So sánh sử dụng nhiều từ Hán Việt Câu 11: Trong từ sau, từ từ Hán Việt? A Lãnh tụ B Hiền triết C Vua D Danh nho Câu 12: Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm bật phong cách Hồ Chí Minh? Nếp sống giản dị đạm Bác Hồ vị danh nho xưa, hồn tồn khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời, mà lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác A Sử dụng phép nói giảm nói tránh B Sử dụng phép nói C Sử dụng phép đối lập D Sử dụng phép tăng tiến TRẮC NGHIỆM CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Câu 1: Chương trình lớp 9, em học phương châm hội thoại? A B C D Câu 2: Phương châm lượng gì? A Khi giao tiếp cần nói thật B Khi giao tiếp khơng nói vịng vo, tối nghĩa C Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp D Khi giao tiếp khơng nói điều khơng tin Câu 3: Thế phương châm chất? A Khi giao tiếp khơng nên nói diều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực B Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, lời nói phải đáp ứng với yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa C Khi giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề D Cả đáp án Câu 4: Phương châm quan hệ gì? A Khi giao tiếp cần nói lịch sự, tế nhị B Khi giao tiếp cần tôn trọng người khác C Khi giao tiếp ý ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ D Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Câu 5: Câu thành ngữ “nói nhăng nói cuội” phản ánh phương châm hội thoại nào? A Phương châm cách thức B Phương châm quan hệ C Phương châm lượng D Phương châm chất Câu 6: Câu thành ngữ “ăn ốc nói mị” liên quan tới phương châm hội thoại nào? A Phương châm quan hệ B Phương châm chất C Phương châm lượng D Phương châm cách thức Câu 7: Thành ngữ “nói đơm nói đặt” liên quan tới phương châm hội thoại? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ Câu 8: Xác định phương châm hội thoại câu tục ngữ “Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”? A Phương châm quan hệ B Phương châm lịch C Phương châm cách thức D Phương châm lượng Câu 9: Câu “Cô nhìn tơi chằm chằm đơi mắt” vi phạm phương châm nào? A Phương châm lịch B Phương châm quan hệ C Phương châm cách thức D Phương châm lượng Câu 10: Phương châm quan hệ thể đoạn trích sau: - Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa bò xuống gốc đào trước cửa Pá Tra bước hỏi: - Mất bò? A Phủ trả lời tự nhiên: - Tôi lấy súng, bắn Con hổ to A Phương châm quan hệ B Phương châm cách thức C Phương châm chất D Phương châm lượng Đọc truyện cười sau trả lời câu hỏi: HỎI THĂM SƯ Một anh học trò gặp nhà sư dọc đường , anh thân mật hỏi thăm: - A Di Đà Phật! Sư ông khỏe chứ? Được cháu rồi? Sư đáp: - Đã tu hành làm có vợ mà hỏi - Thế sư ơng già có chết khơng? - Ai già lại chẳng chết! - Thế sau lấy đâu sư con? (Truyện cười dân gian Việt Nam) Câu 11: A Phương châm chất B Phương châm lượng C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Câu 12: Để không vi phạm phương châm hội thoại, cần làm gì? A Nắm đặc điểm tình giao tiếp B Hiểu nội dung định nói C Biết im lặng cần thiết D Phối hợp nhiều cách nói khác Câu 13: Câu trả lời đoạn hội thoại sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Lan hỏi Bình: - Cậu có biết trường đại học Sư phạm Hà Nội đâu khơng? - Thì Hà Nội đâu! A phương châm chất B Phương châm lượng C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Câu 14: Các phương châm hội thoại quy định bắt buộc tình giao tiếp, hay sai? A Đúng B Sai Câu 15: Nhận định nguyên nhân trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? A Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp B Người nói phải ưu tiên phương châm hội thoại, yêu cầu khác cao C Người nói muốn gây ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý D Người nói nắm đặc điểm tình giao tiếp Câu 16: Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại giao tiếp? Nói có sách mách có chứng Biết thưa Khơng biết dựa cột mà nghe A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Câu 17: Nói giảm nói tránh phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D Phương châm lịch TRẮC NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Câu 1: Muốn cho văn thuyết minh hấp dẫn, sinh động, người ta vận dụng thêm số biện pháp nghệ thuật nào? A Kể chuyện, tự thuật B Đối thoại theo lối ẩn dụ C Hình thức diễn vè, thơ ca D Tất đáp án Câu 2: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng thích hợp văn thuyết minh nhằm tạo hứng thú cho người đọc, hay sai? A Đúng B Sai Cho đoạn văn sau: Tơi khơng biết có từ lúc nào, không rõ lắm, chắn từ xưa Từ người biết trồng dệt vải may áo, phải cần kim để khâu áo Làm kim lúc đầu khó khăn, có câu tục ngữ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Họ nhà Kim chúng tơi đơng Ngồi kim khâu vải may áo, cịn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Cơng dụng kim đưa mềm luồn qua vật dày, mỏng để kết chúng lại Thiếu chúng tơi ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối kỉ XVIII, người Anh sáng chế máy khâu, máy khâu phải có kim khâu được! Cùng họ Kim chúng tơi cịn có kim châm cứu Nó bé mà dài, làm bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh Những kim ông Nguyễn Tài Thu tiếng giới! Câu 3: Đoạn văn vừa trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Thuyết minh B Nghị luận C Tự D Miêu tả Câu 4: Phương pháp thuyết minh sử dụng đoạn trích trên? A Phương pháp nêu ví dụ B Phương pháp so sánh C Phương pháp liệt kê D Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích Câu 5: Khi cần thuyết minh vật cách hình tượng bóng bẩy? A Khi thuyết minh đặc điểm cụ thể, dễ thấy đối tượng B Khi thuyết minh đặc điểm trừu tượng không dễ thấy đối tượng C Khi muốn cho văn sinh động hấp dẫn D Khi muốn trình bày rõ diễn biến việc, kiện Trắc nghiệm Đấu tranh cho giới hịa bình có đáp án Câu 1: Đấu tranh cho giới hịa bình văn viết theo phương thức nào? A Tự B Nghị luận C thuyết minh D Miêu tả Câu 2: Văn Đấu tranh cho giới hịa bình có nội dung gì? A Nói nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa tới sống nhân loại B Sự tốn chạy đua vũ trang cướp phát triển nhân loại C Biện pháp ngăn chặn, xóa bỏ nguy chiến tranh hạt nhân D Tất đáp án Câu 3: Chi tiết nói chiến tranh hạt nhân phi lí tốn A Dẫn ví dụ y tế B Dẫn ví dụ tiếp tế thực phẩm C Dẫn ví dụ giáo dục D Tất đáp án Câu 4: Tại văn lại đặt tên “Đấu tranh cho giới hịa bình” ? A Vì chủ đích người viết B Khơng phải mối đe dọa hạt nhân, mà muốn nhấn mạnh vào nhiệm vụ đấu tranh C Nhan đề thể luận điểm văn, đồng thời hiệu, kêu gọi D Cả phương án Câu 5: Văn hấp dẫn, thuyết phục vấn đề cấp thiết với sức thuyết phục cao, lập luận chặt chẽ, chứng phong phú, xác thực, cụ thể cịn nhiệt tình tác giả, hay sai? A Đúng B Sai C D Câu 6: Văn Đấu tranh cho giới hịa bình Mác- két coi văn nhật dụng vì? A Vì văn thể suy nghĩ, trăn trở đời sống tác giả B Vì lời văn giàu màu sắc biểu cảm C Vì bàn vấn đề lớn lao đặt thời D Vì kể lại câu chuyện với tình tiết li kì, hấp dẫn Câu 7: Nội dung không đặt văn Đấu tranh cho giới hịa bình? A Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn sống trái đất B Nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại để ngăn chặn nguy C Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển khơng phải đường chạy đua vũ trang D Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân Câu 8: Cách lập luận tác giả Mác-két khiến người đọc hiểu rõ nguy khủng khiếp chiến tranh hạt nhân? A Xác định thời gian cụ thể B Đưa số liệu đầu đạn hạt nhân C Đưa tính tốn lí thuyết D Cả A, B, C Câu 9: Các lĩnh vực ý tế, thực phẩm, giáo dục… tác giả đưa viết nhằm mục đích gì? A Làm bật tốn kém, tính phi lí chạy đua vũ trang B Làm cho người thấy chi cho lĩnh vực tốn C Làm cho người thấy vấn đề mà nước nghèo cải thiện D Thể hiểu biết vấn đề thời nóng hổi Câu 10: Đặc sắc nghệ thuật lập luận tác giả đoạn văn nói lĩnh vực y tế, thực phẩm, giáo dục… gì? A Lập luận giải thích B Lập luận chứng minh C Kết hợp giải thích chứng minh D Khơng có thao tác Câu 11: Vì tác giả không nêu luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh giới hịa bình” lên trước luận điểm “nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa tồn sống trái đất”? A Vì tác giả muốn người phải nhận thức rõ nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn sống trái đất đề chiến lược hành động tích cực B Vì theo tác giả, hai luận điểm quan trọng, xếp luận điểm C Vì tác giả coi luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh giới hịa bình quan trọng D Vì tác giả coi “nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn sống trái đất” luận điểm quan trọng Câu 12: Ý khơng phải lí mà tác giả đề nghị mở nhà băng lưu giữ trí nhớ”? A Để nhân loại biết sống tồn tất đau khổ hạnh phúc B Để nhân loại tương lai biết rõ thủ phạm gây nối lo sợ, khổ đau cho người C Để nhân loại tương lai lo sợ trước nguy chiến tranh hạt nhân D Để nhân loại tương lai biết phát minh dã man xóa bỏ sống khỏi vũ trụ Câu 13: Nhận định xác nét đặc sắc nghệ thuật viết văn Mắc két thể văn Đấu tranh cho giới hòa bình A Xác định hệ thống luận điểm, luận rõ ràng B Sử dụng phối hợp phép lập luận khác C Có nhiều chứng sinh động, cụ thể, giàu sức thuyết phục D Kết hợp nhận định Câu 14: Ngồi cịn có yếu tố nào, đặc sắc mặt nghệ thuật giúp tăng thêm sức thuyết phục cho viết? A Sự hiểu biết sâu sắc tác giả vấn đề đem bàn bạc B Giọng văn truyền cảm, thể lịng nhiệt tình người viết C Cách đặt vấn đề thông minh, sắc sảo D Cả A, B, C đung TRẮC NGHIỆM SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Câu 1: Để thuyết minh cho sinh động, hấp dẫn, thuyết minh sử dụng yếu tố miêu tả nhằm? A Làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng B Bài văn trở nên hấp dẫn, sinh động C Đối tượng thuyết minh sáng rõ D Cả đáp án Câu 2: Cho đoạn văn sau: Xuân Quỳnh tên đầy đủ Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh 6/10/1942 quê thôn La Khê, xã Văn Khê, ngoại thị Hà Đông, tỉnh Hà Tây, lớn lên Hà Nội Năm 1955, làm diễn viên múa đồn văn cơng Từ năm 1963, làm báo, biên tập viên nhà xuất bản, ủy viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam (khóa III) Xuân Quỳnh làm thơ từ lúc diễn viên Ngay từ tác phẩm đầu tay, Xuân Quỳnh bộc lộ tâm hồn thơ phong phú, hồn nhiên, tươi sôi khát vọng A Miêu tả B Thuyết minh C Tự D Nghị luận Câu 3: Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả khơng? A Có B Không Câu 4: Đoạn văn đoạn văn gì? Con sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn…Mùa xn dịng sống xanh ngọc bích, nước sông Đà không xanh màu canh hến sông Gâm sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn độ thu về… A Tự B Thuyết minh C Nghị luận D Biểu cảm Câu 5: Trong đoạn văn tác giả kết hợp phương thức biểu đạt gì? A Miêu tả tự B Thuyết minh miêu tả C Tự nghị luận D Nghị luận thuyết minh Cho đoạn văn sau: Tơi khơng biết có từ lúc nào, không rõ lắm, chắn từ xưa Từ người biết trồng dệt vải may áo, phải cần kim để khâu áo Làm kim lúc đầu khó khăn, có câu tục ngữ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Họ nhà Kim chúng tơi đơng Ngồi kim khâu vải may áo, cịn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Công dụng kim đưa mềm luồn qua vật dày, mỏng để kết chúng lại Thiếu chúng tơi ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối kỉ XVIII, người Anh sáng chế máy khâu, máy khâu phải có kim khâu được! Cùng họ Kim chúng tơi cịn có kim châm cứu Nó bé mà dài, làm bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh Những kim ông Nguyễn Tài Thu tiếng giới! Câu 6: Đoạn văn vừa trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Thuyết minh B Nghị luận C Tự D Miêu tả Câu 7: Phương pháp thuyết minh sử dụng đoạn trích? A Phương pháp nêu ví dụ B Phương pháp so sánh C Phương pháp liệt kê D Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích D Ngôn ngữ độc thoại nhân vật ngôn ngữ trần thuật tác giả Câu 3: Ngôn ngữ in đậm ví dụ thuộc kiểu loại nào? Ông Hai trả tiền nước đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, nào… A Ngôn ngữ độc thoại nhân vật B Ngôn ngữ đối thoại nhân vật C Ngôn ngữ trần thuật tác giả D Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Câu 4: Tác dụng ngôn ngữ độc thoại văn tự gì? A Diễn đạt tế nhị dịng suy nghĩ có chiều sâu nhân vật B Tạo bí ẩn, tị mị cho người đọc C Làm cho tác phẩm có sức hấp dẫn, lôi D Cả đáp án Câu 5: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm hình thức quan trọng để thể nhân vật văn tự sự, hay sai? A Đúng B Sai TRẮC NGHIỆM LẶNG LẼ SA PA Câu 1: Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa viết theo thể loại nào? A Hồi kí B Tiểu thuyết C Truyện ngắn D Tùy bút Câu 2: Chuyện Lặng lẽ Sa Pa có nhân vật ai? A Ơng họa sĩ B Cô kĩ sư C Bác lái xe D Anh niên Câu 3: Cốt truyện Lặng lẽ Sa Pa gì? A Cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn thuộc Sa Pa B Cuộc nói chuyện thú vị người lái xe lên Sa Pa với cô kĩ sư ông họa sĩ già C Anh niên làm công tác đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể đời D Cuộc gặp gỡ người sống làm việc đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa trước chưa biết Câu 4: Cốt truyện Lặng lẽ Sa Pa cốt truyện có tính kịch tính, xung đột Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 5: Truyện Lặng lẽ Sa Pa chủ yếu kể qua nhìn ai? A Tác giả B Anh niên C Ơng họa sĩ già D Cơ gái Câu 6: Trong tác phẩm, anh niên chủ yếu tác giả miêu tả cách nào? A Tự giới thiệu B Được tác giả miêu tả trực tiếp C Hiện qua nhìn nhận, đánh giá nhân vật khác D Được giới thiệu qua lời kể ông họa sĩ già Câu 7: Câu “Cháu có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” có tác dụng gì? A Giới thiệu hoàn cảnh sống anh niên B Giới thiệu công việc anh niên C Giới thiệu cảnh sống anh niên D Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết Sa Pa Câu 8: Qua lời kể anh niên, em nhận thấy cơng việc địi hỏi người làm việc nào? A Ti mỉ, xác B Có tinh thần trách nhiệm cao C Cả A B D Cả A B sai Câu 9: Theo em thách thức lớn với nhân vật anh niên gì? A Cơng việc vất vả, nặng nhọc B Sự cô đơn, vắng vẻ C Thời tiết khắc nghiệt D Cuộc sống thiếu thốn Câu 10: “Không, bác đừng công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư vườn rau Sa Pa…! Hay là, đồng chí nghiên cứu khoa học quan cháu Câu nói thể nhân vật anh niên có nét đẹp nào? A Dũng cảm, gan B Khiêm tốn, thành thực C Chăm chỉ, cần cù D Cởi mở, hào phóng TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT Câu 1: Nối nội dung cột A với cột B để có nhận định phương châm hội thoại A B Phương châm a, Cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh lượng cách nói mơ hồ Phương châm b, Khi nói cần phải tế nhị, tôn trọng người chất khác Phương châm c, Khi giao tiếp cần nói đầy đủ thơng tin, quan hệ không thừa không thiếu Phương châm d, Khơng nói điều mà khơng tin cách thức hay khơng có chứng xác thực Phương châm e, Cần nói vào đề tài, tránh nói lạc đề lịch Câu 2: Câu văn sau sử dụng lời dẫn trực tiếp? A Còn nhà họa sĩ gái nín bặt, cảnh trước mặt lên đẹp cách kì lạ B Họa sĩ thầm nghĩ: “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” C Người trai mừng quýnh cầm sách cịn cười cười nhìn khắp khách xe xuống đất tất D Ông ngạc nhiên bước lên bậc thang đất, thấy người trai hái hoa Câu 3: Trong tiếng Việt thường hay tuân thủ theo phương pháp “xưng khiêm, hơ tơn” có nghĩa gì? A Xưng hơ khiêm tốn B Nói chuyện biết rõ vị thế, vai vế C Thể khiêm tốn nói thân, tơn trọng với người vai trên, vị D Cả đáp án Câu 4: Vì tiếng Việt, giao tiếp, người nói phải ý tới từ ngữ xưng hô? A Bởi từ ngữ xưng hô định đến hiệu giao tiếp B Vì tiếng Việt có nhiều từ ngữ xưng hơ nên cần phải lựa chọn kĩ lưỡng trước C Vì từ ngữ xưng hô thể mối quan hệ, thái độ, tình cảm, phương tiện xưng hơ để đạt hiệu giao tiếp D Cả đáp án Câu 5: Câu văn sử dụng lời nói gián tiếp? A Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe tt, mặc, cháu gan lì định khơng ngồi xuống B Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc C Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều D Sao người ta bảo anh người cô độc gian TRẮC NGHIỆM NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Câu 1: Trong văn tự sự, hình thức kể chuyện theo ngơi thứ ba, có nghĩa là? A Người kể giấu mình, có mặt khắp nơi văn bản, người kể biết hết việc, hành động, tâm tưu, tình cảm nhân vật B Người kể xưng kể chuyện chân thành tạo tính chân thật cho câu chuyện C Cả A B sai D Cả A B Câu 2: Vai trò người kể chuyện văn tự sự? A Giới thiệu nhân vật tình huống, tả người tả cảnh vật, đưa nhận xét, đánh giá điều kể B Người kể chuyện dẫn dắt người đọc tới bất ngờ cao trào chuyện C Người kể chuyện đơi đóng vai trị nhân vật, thể tư tưởng tác phẩm D Cả A C Câu 3: Đoạn văn sau kể theo thứ mấy? Vũ Thị Thiết người gái q Nam Xương, tính tình thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp Trong làng có chàng Trương Sinh, mến dung hạnh, xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới Song Trương có tính đa nghi, vợ phịng ngừa q sức Nàng giữ gìn khn phép, khơng phải để lúc vợ chồng phải đến thất hòa Cuộc sum họp chưa xảy việc triều đình bắt lính đánh giặc Chiêm Trương nhà hào phú khơng có học nên tên phải ghi sổ lính vào loại đầu A Ngơi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Cả đáp án Câu 4: Tác dụng ngơi kể đoạn trích trên? A Nêu việc, diễn biến cách khách quan B Nêu việc diễn biến cách chủ quan C Cả A B D Cả A B sai Câu 5: Ai người kể chuyện đoạn văn sau? Hai ông theo cấp bậc bước xuống đồi, đến mặt đường nhìn lên khơng thấy người trai đứng Anh ta vào nhà Ơng xách trứng, ơm bó hoa to Lúc giờ, nắng mạ bạc đèo, đốt cháy rừng hừng hực bó đuốc lớn Nắng chiếu làm cho bó hoa thêm rực rỡ làm cho gái thấy rực rỡ theo Hai người lững thững phía xe đỗ, im lặng lâu Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói mình: Thanh niên lạ thật! Các anh chị bướm Mà mười giờ, đến “ốp” đâu? Tại khơng tiễn đến tận xe nhỉ? A Bác lái xe B Cơ gái C Tác giả D Ơng họa sĩ TRẮC NGHIỆM CHIẾC LƯỢC NGÀ Câu 1: Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng viết thể loại với tác phẩm nào? A Hồng Lê thống chí B Chuyện cũ phủ chúa Trịnh C Làng D Phong cách Hồ Chí Minh Câu 2: Tại người đọc biết truyện Chiếc lược ngà viết vùng đất Nam Bộ? A Nhờ tên tác giả B Nhờ tên tác phẩm C Nhờ tên địa danh truyện D Nhờ tên nhân vật truyện Câu 3: Nội dung văn Chiếc lược ngà SGK chủ yếu viết điều gì? A Tình cha cảnh ngộ éo le chiến tranh B Tình đồng chí người cán cách mạng C Tình quân nhân chiến tranh D Cả A B Câu 4: Đoạn trích SGK có nhân vật chính? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 5: Đoạn trích có tình thể chủ đề tư tưởng truyện? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 6: Người kể truyện đoạn trích ai? A Ơng Sáu B Bé Thu C Mẹ bé Thu D Bạn ông Sáu Câu 7: Câu văn “trong ngày hòa bình vừa lập lại… thấy qua ảnh nhỏ thơi” chủ yếu nhiệm vụ gì? A Kể tình bạn người kể chuyện với ơng Sáu B Giới thiệu hồn cảnh gia đình ơng Sáu C Giới thiệu tính cách ơng Sáu D Giới thiệu nhân vật bé Thu Câu 8: Câu văn “Xuồng vào bến, thấy đứa bé độ tám tuổi cắt tóc ngang vai, mặc quần đen, áo đỏ chơi nhà chịi bóng xồi trước sân nhà, đốn biết con, chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xơ xuồng tạt ra, khiến tơi bị chới với” nói lên tâm trạng ông Sáu? A Vội vàng, cuống quýt muốn gặp B Yêu thương, mong nhớ đến da diết C Ân hận xa nhà lâu, khơng chăm sóc cho vợ D Cả A, B, C Câu 9: Câu văn: “Con bé thấy lạ quá, chớp mắt muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má! Má” nói lên thái độ bé Thu trước vồ vập người cha? A Ngờ vực, sợ hãi B Vui mừng, phấn khởi C Lạnh lùng, thờ D Ân hận, hối tiếc Câu 10: Phép so sánh phần in đậm câu văn sau có tác dụng gì? “Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” A Nhấn mạnh tủi hổ ông Sáu B Nhấn mạnh nỗi cô đơn ông Sáu C Nhấn mạnh nỗi đau đớn ông Sáu D Nhấn mạnh nỗi tức giận ông Sáu Câu 11: Các chi tiết truyện thể nhân vật bé Thu người nào? - Chỉ gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi cha - Nhất định không chịu nhờ ông chắt giúp nồi cơm sôi - Hất trứng cá mà ông Sáu gắp cho, làm tung tóe mâm cơm - Bỏ nhà ngoại, cố ý dây cột xuồng kêu rổn rang thật to A Hư hỗn B Ương ngạnh C Lém lỉnh D Láu cá Câu 12: Lý mà bé Thu không chịu nhận ông Sáu ba? A Vì ơng Sáu già trước B Vì ông Sáu không hiền trước C Vì mặt ông Sáu có thêm vết thẹo D Vì ơng Sáu lâu, bé Thu quên hình ba Câu 13: Đánh phản ứng tâm lí bé Thu không chịu nhận ông Sáu cha? A Đó phản ứng hồn tồn tự nhiên em bé, có Thu B Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ có tình cảm chân thành C Chứng tỏ Thu có niềm kiêu hãnh, tình yêu sâu sắc người cha (trong hình) em D Cả A, B, C Câu 14: Câu văn “tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Nhân hóa B Ẩn dụ C So sánh D Hoán dụ Câu 15: Khi chứng kiến cảnh cha bé Thu chia tay, người kể chuyện cảm thấy “khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim” Chi tiết nói lên tâm trạng nhân vật? A Xúc động, nghẹn ngào B Đau đớn đến C Sung sướng đến khó tả D Giận dữ, phẫn uất Câu 16: Từ ngữ địa phương (Nam Bộ) sử dụng có tác dụng gì? A Cho biết nhà văn chắn phải người địa phương Nam Bộ B Cho biết nhà văn am hiểu vùng đất Nam Bộ muốn tạo dựng khơng khí Nam Bộ câu chuyện C Cho biết nhà văn am hiểu vùng đất Nam Bộ D Cho biết nhà văn sống nhiều vùng Nam Bộ Câu 17: Đọc câu văn sau trả lời câu hỏi Cây lược dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, lược cho gái, lược dùng để chải mái tóc dài, lược có hàng thưa Việc lặp lại bốn lần “cây lược” câu văn có tác dụng gì? A Để nhấn mạnh hình dáng đặc biệt lược B Để nhấn mạnh ý nghĩa đặc biệt lược C Để nhấn mạnh tình cảm đặc biệt mà người cha gửi gắm vào lược D Cả A, B, C Câu 18: Vì lược lại có ý nghĩa q giá, thiêng liêng ơng Sáu? A Vì làm dịu nỗi ân hận chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi người cha đứa xa cách B Vì chứng tỏ ơng người biết giữ lời hứa với đứa gái bé bỏng C Vì ông công sức thời gian để làm lược D Vì lúc việc có lược làm ngà voi vô hoi Câu 19: Người kể chuyện tác phẩm bạn ơng Sáu Điều có tác dụng gì? A Vừa dẫn dắt câu chuyện khách quan, vừa bày tỏ thái độ, tình cảm nhân vật truyện B Làm cho câu chuyện kể trở nên gần gũi, đáng tin cậy xúc động C Cả A B D Cả A B sai Câu 20: Nhận định sau không phù hợp với giá trị nghệ thuật truyện Chiếc lược ngà? A Xây dựng cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất ngờ B Đặt nhân vật vào tình đặc biệt để bộc lộ tính cách tâm lí C Xây dựng nhân vật người kể chuyện thích hợp D Nghệ thuật tả cảnh độc thoại nội tâm sâu sắc TRẮC NGHIỆM CỐ HƯƠNG Câu 1: Lỗ Tấn học qua ngành nào? A Hàng hải, địa chất, y học B Hàng hải, địa chất, y học, văn học C Văn học, y học, địa chất D Địa chất, văn học, hàng hải Câu 2: Cố hương nghĩa gì? A Hương cũ B Q cũ C Ngối nhìn quê cũ D Quê hương Câu 3: Nhận xét với tác phẩm Cố hương Lỗ Tấn A Là truyện ngắn giàu chất trữ tình B Là tiểu thuyết lịch sử mang đậm chất trữ tình C Là hồi kí đậm chất trữ tình D Là truyện ngắn có yếu tố hồi kí đậm chất trữ tình Câu 4: Truyện Cố hương kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ số nhiều Câu 5: Nhân vật trung tâm Cố hương gì? A Nhuận Thổ B Nhân vật “tơi” C Thím Hai Dương D Mẹ nhân vật “tôi” Câu 6: Nhân vật trung tâm truyện lên chủ yếu phương diện nào? A Những lời đối thoại với nhân vật khác B Những hành động, cử nhân vật khác C Những lời độc thoại, suy tư, day dứt D Trong lời giới thiệu nhân vật khác Câu 7: Cốt truyện Cố hương gì? A Nói gặp gỡ bất ngờ đầy thú vị nhân vật “tôi” với người nông dân nơi quê cũ B Kể chuyến thăm quê lần cuối rung cảm nhân vật “tôi” trước thay đổi cảnh cũ, người xưa C Xoay quanh suy tưởng nhân vật “tôi” thân phận người nông dân nơi quê cũ tương lai D Những hồi ức nhân vật “tơi” kỉ niệm tuổi thơ xa quê Câu 8: Các phương thức biểu đạt văn Cố hương gì? A Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận B Miêu tả, tự sự, lập luận, thuyết minh C Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết minh D Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết minh Câu 9: Truyện Cố hương bố cục theo kiểu “đầu cuối tương ứng” Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 10: Cảm xúc chủ đạo truyện gì? A Nỗi buồn B Sự ngạc nhiên C Niềm vui sướng D Sự đau đớn Câu 11: Biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhuận Thổ tác phẩm? A Hiện lên thông qua hồi ức nhân vật “tôi” B Hiện lên thông qua đối chiếu, so sánh nhân vật “tôi” C Hiện lên thông qua lời kể người mẹ nhân vật “tôi” D Cả A B Câu 12: Câu văn sau viết theo phương thức nào? "Hắn đứng bếp, khn mặt trịn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lơng chiên bé tí tẹo, cổ đeo vịng bạc sáng lống." A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Lập luận Câu 13: Ý khơng phải tính người Nhuận Thổ hồi ức nhân vật “tôi”? A Là bé khỏe mạnh B Là bé nhiều chuyện C Là bé hồn nhiên, giàu tình cảm D Là bé giữ lễ nghĩa giao tiếp với người bề Câu 14: Đoạn văn sau viết theo phương thức nào? Trời! Nhuận Thổ hẳn biết nhiều chuyện lắm, kể khơng xiết Những chuyện đó, bạn bè tơi từ trước đến nay, khơng biết Chúng khơng biết Nhuận Thổ sống bên bờ biển chúng nó, tơi, nhìn mảnh trời vuông bốn tường cao bọc lấy sân thôi! A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Lập luận Câu 15: Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? A Sự thán phục nhân vật “tôi” trước hiểu biết Nhuận Thổ B Lịng ghen tị nhân vật “tơi” trước hiểu biết Nhuận Thổ C Sự hiểu biết người bạn nhân vật “tôi” D Cả A, B, C Câu 16: Nhận định nói vai trị ý nghĩa nhân vật Thủy Sinh? A Nói lên sa sút khó khăn kinh tế gia đình Nhuận Thổ B Dùng để đối chiếu nhân vật Nhuận Thổ khứ C Cả A B D Cả A B sai Câu 17: Những câu nói cách xưng hơ Nhuận Thổ gặp lại nhân vật “tôi” sau nhiều năm xa cách chủ yếu nói lên điều người này? A Một lịng tơn kính nhân vật “tơi” B Vẫn mang quan niệm cũ kĩ đẳng cấp C Thay đổi trở thành người nhút nhát hay sợ hãi D Là người lạnh lùng khó hiểu Câu 18: Đoạn văn sau viết theo phương thức biểu đạt nào? Anh cao gấp hai trước, khn mặt trịn trĩnh, nước da bánh mật trước đổi thành vàng sạm, lại có thêm vết nhăn sâu hoắm Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên Tôi không lấy làm lạ, miền biển gió thổi suốt ngày, Anh đội mũ lông chiên rách tươm, mặc áo bơng mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm bọc giấy tẩu thuốc dài Bàn tay bàn tay em nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ vỏ thông A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Lập luận Câu 19: Để làm bật vẻ đẹp Nhuận Thổ, việc miêu tả trực tiếp, tác giả sử dụng biện pháp gì? A Phóng đại chi tiết mà tác giả nhìn thấy B Nói giảm, nói tránh để thể thương cảm với nhân vật C Đối chiếu người cha với thân nhân vật khứ D Để nhân vật tự nói thay đổi Câu 20: Nhận định nói ngun nhân làm Nhuận Thổ phải khổ? A Vì đơng q khó khăn kinh tế B Vì gánh nặng tinh thần mê tín C Vẫn cịn quan niệm cũ kĩ đẳng cấp D Cả A, B, C Câu 21: Tính cách thím Hai Dương, người khách mượn cớ đưa tiễn mẹ nhân vật “tơi” để “lấy đồ đạc”, tính cách Nhuận Thổ nhằm mục đích chủ yếu nào? A Để làm bật thay đổi làng quê kinh tế lẫn diện mạo tinh thần B Để chế giễu, mỉa mai người nông dân nghèo khổ tham lam C Để thấy lịng nhân mẹ nhân vật “tơi” D Để thấy nét tiêu cực tính cách người nơng dân Câu 22: Nhận định nói vấn đề mà tác giả đặt miêu tả thay đổi cảnh vật người nơi quê cũ? A Phản ánh tình cảnh sa sút mặt xã hội Trung Quốc đầu kỉ XX B Để chế giễu, mỉa mai người nông dân nghèo khổ tham lam C Để thấy lòng nhân mẹ nhân vật “tôi” D Để thấy nét tiêu cực tính cách người nơng dân Câu 23: Chi tiết nhân vật “tôi” quê đêm rời q vào lúc hồng có ý nghĩa gì? A Để tạo nên cân đối bố cục truyện B Nhấn mạnh tơ đậm chủ đề: thời kì tăm tối nhân dân Trung Quốc C Chỉ tả thực truyện xảy D Tạo nên âm hưởng buồn cho người đọc Câu 24: Sự xuất nhân vật Thủy Sinh Hồng cuối truyện có ý nghĩa gì? A Làm cho câu chuyện trở nên li kì hấp dẫn B Gợi cho nhân vật “tôi” nghĩ đặc điểm xã hội tương lai C Làm bật tình cảnh khốn Nhuận Thổ D Thể thấu hiểu tâm lí trẻ em tác giả Câu 25: Hình ảnh “con đường” cuối tác phẩm hiểu theo lớp nghĩa nào? A Nghĩa đen, đường mặt đất B Nghĩa bóng, đường dân tộc C Nghĩa bóng, thói quen người D Cả B C đung TRẮC NGHIỆM NHỮNG ĐỨA TRẺ (TRÍCH THỜI THƠ ẤU) Câu 1: Thời thơ ấu M Go-rơ-ki viết theo thể loại nào? A Truyện ngắn trữ tình B Tiểu thuyết lịch sử C Tiểu thuyết tự thuật D Hồi kí Câu 2: Vì nói Thời thơ ấu viết theo thể loại đó? A Các kiện, chi tiết tác phẩm nhà văn hư cấu, tưởng tượng nên B Tác phẩm dùng thứ (“tôi”) kể lại chuyện đời C Tác phẩm kể lại việc có thật xảy lịch sử dân tộc Nga D Tác phẩm ghi chép lại việc xảy chuyến thực tế nhà văn Câu 3: Đoạn trích Những đứa trẻ kể theo nào? A Ngôi thứ xưng “tôi” B Ngôi thứ xưng “chúng tôi” C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ ba Câu 4: Nội dung đoạn trích Những đứa trẻ gì? A Kể lại lần nhân vật “tôi” kể chuyện cổ tích cho bọn trẻ hàng xóm nghe B Kể lại việc nhân vật “tôi” cứu đứa trẻ bên hàng xóm bị rơi xuống giếng C Kể đời đứa trẻ nghèo khổ sống làng với nhân vật “tơi” D Kể tình bạn thân thiết nảy sinh nhân vật “tôi” bọn trẻ sống thiếu tình thương bên hàng xóm, bất chấp ngăn cản bố chúng Câu 5: Nhận định với câu văn “Tơi thấy khó mà tin đứa trẻ bị đánh đòn tôi, thấy tức thay cho chúng?” A Đây câu có nhiều vị ngữ B Đây câu ghép không sử dụng quan hệ từ C Đây câu ghép có sử dụng quan hệ từ D Đây câu đơn có thành phần trạng ngữ Câu 6: Cuộc trị truyện nhân vật tơi đứa trẻ đầu đoạn trích cho thấy chúng có tình bạn tuổi thơ trắng Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 7: Mẹ khác gọi dì ghẻ, cho thấy điều người nhân vật tôi? A Tỏ người hiểu biết B Tỏ kiêu ngạo C Tỏ lo lắng D Tỏ buồn rầu Câu 8: Câu “chúng ngồi sát vào nhau, giống gà con” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Hốn dụ B So sánh C Nói D Nhân hóa Câu 9: Các câu văn “Không ư? Trời ơi, biết lần người chết, chí bị xả mảnh, mà cần vảy cho nước phép sống lại, có biết người chết mà khơng phải chết thật, phép bọn phù thủy.” viết theo phương thức nào? A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Thuyết minh Câu 10: Dấu hiệu câu văn giúp người đọc nhận phương thức biểu đạt đoạn văn trên? A không ư?, trời ơi, biết B “người chết”, “thậm chí”, “chỉ cần vẩy nước phép” C “chỉ cần vẩy cho nước phép”, “người chết mà khơng phải chết thật” D “vì phép bọn phù thủy”, “thậm chí bị xả mảnh” Câu 11: Thực chất câu văn lời nói nhân vật “tôi” với ai? A Với bà ngoại B Với đứa trẻ C Với ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp D Với thân Câu 12: Câu nói cho thấy điều nhân vật “tơi”? A Rất thơng cảm với hồn cảnh đứa trẻ B Ln tin câu chuyện cổ tích bà kể có thật C Ln biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn đứa trẻ D Rất sợ nhắc đến bọn phù thủy Câu 13: Câu văn sau: "Hai em im lặng nghe, thằng bé mím chặt mơi phồng má lên, cịn thằng chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi phía tơi, tay quàng lên vai em nó, ấn em cúi xuống" A Biểu cảm B Tự C Miêu tả D Nghị luận Câu 14: Dấu ba chấm câu văn sau dùng để làm gì? - Nó ở… bên sang… A Được dùng để tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết B Thể chỗ lời nói bị ngập ngừng, ngắt quãng C Làm dãn nhịp điệu câu văn D Chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ Câu 15: Khi nhìn thấy “mấy đứa trẻ lặng lẽ bước khỏi xe vào nhà”, nhân vật “tôi” lại nghĩ đến vật nào? A Những gà B Những thỏ C Những ngỗng ngoan ngoãn D Những dế Câu 16: Nhận định nói tác dụng liên tưởng ấy? A Thể dáng dấp đứa trẻ B Thể giới nội tâm đứa trẻ C Thể cảm thông nhân vật “tôi” với đứa trẻ D Cả A, B, C Câu 17: Trong mắt nhân vật “tôi”, ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp lên người nào? A Nghiêm khắc với B Tàn nhẫn, thiếu tình yêu thương C Hiểu rõ tâm lí trẻ D Nhân hậu, hiền từ Câu 18: Câu văn “nó thường sống cách buồn bã: ngày trước, ngày kia, có thời… dường sống trái đất trăm năm, mười năm” nói lên điều nhân vật “thằng lớn”? A Sự già dặn, ưu tư phiền muộn B Sự hiểu biết người C Sự cứng cỏi, bạo dạn D Sự tôn sùng khứ Câu 19: Câu văn “Tơi cịn nhớ có đơi bàn tay nhỏ nhắn, ngón tay thon người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt sáng, dịu dàng ánh sáng đèn nhà thờ” viết theo phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận Câu 20: Vì nhà văn khơng đặt tên cho đứa trẻ? A Vì thân chúng khơng có tên B Vì nhân vật tơi qn tên đứa trẻ C Vì đứa trẻ phải giấu tên chúng D Để làm cho câu chuyện đứa trẻ trở nên khái quát đậm đà chất cổ tích nhiều Câu 21: Nhận định khơng phù hợp với nghệ thuật kể chuyện Go-rơ-ki đoạn trích Những đứa trẻ? A Ngơn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh B Giọng điệu tự nhiên, thân mật C Đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích D Xây dựng tình truyện độc đáo, bất ngờ ... 3: Nguyễn Du cử sứ Trung Quốc lần vào khoảng thời gian nào? A 17 86- 1 796 B 18 13- 18 14 C 18 20- 18 21 D 18 23- 18 24 Câu 4: Sự nghiệp văn chương Nguyễn Du gồm tác phẩm chữ Hán chữ Nôm, gồm 243 bài,... đáp xứng đáng TRẮC NGHIỆM ĐỒNG CHÍ CĨ ĐÁP ÁN Câu 1: Bài thơ Đồng chí sáng tác hoàn cảnh nào? A 19 4 7 sau chiến dịch Việt Bắc- thu đông B 19 4 8 sau chiến dịch Việt Bắc- thu đông C 19 4 9 sau chiến dịch... dụ TRẮC NGHIỆM ÁNH TRĂNG Câu 1: Nguyễn Duy nhà thơ trưởng thành giai đoạn nào? A Thời kì kháng chiến chống Pháp B Thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ C Thời kì cuối kháng chiến chống Mĩ D Sau 19 7 5

Ngày đăng: 24/08/2021, 21:47

w