Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN BỘ MƠN TỰ ĐỘNG HỐ CƠNG NGHIỆP ====o0o==== ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hà nội, 6-2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN BỘ MƠN TỰ ĐỘNG HỐ CƠNG NGHIỆP ====o0o==== ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU CÁN LIÊN TỤC Trưởng bộ môn : PGS.TS. Trần Trọng Minh Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Mạnh Tiến Sinh viên thực hiện : Dương Xuân Việt Lớp : TĐH04 - K58 MSSV : 20134573 Giáo viên duyệt : Hà Nội, 6-2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bản đồ án tốt nghiệp: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU CÁN LIÊN TỤC do em tự thiết kế dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Mạnh Tiến. Các số liệu và kết quả là hoàn toàn đúng với thực tế. Để hoàn thành đồ án này em chỉ sử dụng những tài liệu được ghi trong danh mục tài liệu tham khảo và khơng sao chép hay sử dụng bất kỳ tài liệu nào khác. Nếu phát hiện có sự sao chép em xin chịu hồn tồn trách nhiệm. Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực hiện Dương Xuân Việt MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ i DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU ii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ CÁN 1.1. Tổng quan về công nghệ cán 2 1.2. Cấu tạo máy cán 1.3. Phân loại 4 1.3.1. Phân loại theo tên gọi . 4 1.3.2. Phân loại theo số trục cán và cách bố trí 4 1.3.3. Phân loại theo số hộp cán và cách bố trí 5 1.3.4. Phân loại theo chế độ làm việc 6 1.3.5. Yêu cầu truyền động của máy cán 6 1.4. Máy cán nóng liên tục 6 1.5. Dây chuyền cán thép của nhà máy NATSTEELVINA 9 1.5.1. Mô tả dây chuyền cán thép của nhà máy NATSTEELVINA 9 1.5.2. Thông số kỹ thuật 13 CHƯƠNG 15 HỆ THỐNG SCADA DÂY CHUYỀN CÁN 15 2.1. Hệ thống SCADA 15 2.1.1. Khái niệm chung 15 2.1.2. Sơ đồ cấu trúc hệ thống SCADA 15 2.2. Hệ thống Scada của chuyền cán công ty NATSTEELVINA 17 2.3. Hệ thống cung cấp điện chung cho dây chuyền cán thép . 19 CHƯƠNG 25 TÍNH TỐN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU 25 3.1 Cấu hình hệ truyền động điện một chiều của động cơ trục cán 26 3.2. Tính tốn hệ điều khiển hai mạch vịng 25 3.2.1. Tổng hợp bộ điều khiển dòng điện . 25 3.2.2. Tổng hợp bộ điều khiển tốc độ 27 3.2.2. Tính tốn thơng số . 28 CHƯƠNG 33 PHÂN TÍCH HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU SỬ DỤNG BỘ BIẾN ĐỔI DCS 800 33 4.1 Cấu trúc phần cứng của DCS800 33 4.2. Cấu hình điều khiển bộ biến đổi DCS800 . 34 4.2.1. Khâu đặt tốc độ 34 4.2.2 Khâu hạn chế gia tốc 37 4.2.3 Khâu phản hồi tốc độ . 39 4.2.4 Khâu điều chỉnh tốc độ 40 4.2.5. Khâu đặt momen 43 4.2.6. Khâu hạn chế momen . 44 4.2.7. Khâu điều chỉnh dòng điện phần ứng . 45 4.2.8. Khâu điều chỉnh sức điện động và từ thông 47 4.2.9. Khâu điều chỉnh dịng kích từ 48 CHƯƠNG 50 TÍNH TỐN ĐIỀU KHIỂN LỰC CĂNG CHO CƠNG ĐOẠN CÁN THÔ 50 5.1. Nguyên lý điều khiển lực căng 50 5.2. Mô phỏng trên Matlab/Simulink 51 5.3. Kết quả mô phỏng 54 5.4. Nhận xét kết quả 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Danh mục hình vẽ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các bộ phận chính của máy cán 3 Hình 1.2. Các kiểu máy cán theo số trục cán. 4 Hình 1.3. Phương thức đặt hộp cán. . 5 Hình 1.4.Sự vượt trước chậm sau. 7 Hình 1.5. Sơ đồ cơng nghệ của nhà máy NATSTEELVINA. . 10 Hình 1.6. Bố trí động cơ M1, M2, M3, M4, M5, M6, M7, M8. 11 Hình 1.7. Bố trí động cơ M9, M10. 11 Hình 1.8. Bố trí động cơ M11, M12, M13, M14, M15, M16, M17. 12 Hình 1.9. Bố trí động cơ M18, M19, M20, M21. 12 Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc hệ SCADA 16 Hình 2.2. Cấu hình mạng truyền thơng cơng ty NATSTEELVINA. . 17 Hình 2.3. Hệ thống điều khiển các trục cán. 18 Hình 2.4. Hệ thống điều khiển thiết bị thuộc khu vực cán thanh. 18 Hình 2.5. Hệ thống điều khiển thiết bị cắt nóng và thiết bị phụ trợ cán. . 19 Hình 2.6. Sơ đồ cung cấp điện chung dây chuyền cán thép. 19 Hình 2.7. Các thiết bị được cấp nguồn từ máy biến áp T1. 20 Hình 2.8. Các thiết bị được cấp nguồn từ máy biến áp T2. 21 Hình 2.9. Các thiết bị được cấp nguồn từ máy biến áp T3 22 Hình 2.10. Các thiết bị được cấp nguồn từ máy biến áp T4. 23 Hình 2.11. Các thiết bị được cấp nguồn từ máy biến áp T5. 24 Hình 3.1. Sơ đồ khối hệ truyền động điện một chiều động cơ cán sử dụng BBĐ DCS800 25 Hình 3.2. Sơ đồ cấu trúc hệ truyền động điện một chiều. . 26 Hình 3.3. Mạch vịng điều khiển dịng điện. 26 Hình 3.4. Mạch vịng điều khiển tốc độ 28 i Danh mục hình vẽ Hình 3.5. Mạch vịng điều khiển tốc độ rút gọn. 29 Hình 4.1. Sơ đồ khối của bộ biến đổi DCS800. 33 Hình 4.2. Cấu hình điều khiển chung của bộ biến đổi DCS800. 34 Hình 4.3. Sơ đồ khâu đặt tốc độ. 35 Hình 4.4. Khâu hạn chế gia tốc. 37 Hình 4.5. Đường đặt tốc độ khi có khâu Ramp. 39 Hình 4.6. Khâu phản hồi tốc độ. 40 Hình 4.7. Khâu điều chỉnh tốc độ. 41 Hình 4.8. Tương quan giữa tốc độ và mơ men đặt. . 42 Hình 4.9. Khâu đặt momen. 44 Hình 4.10. Khâu hạn chế momen. 45 Hình 4.11. Khâu điều chỉnh dịng điện phần ứng 45 Hình 4.12. Khâu điều khiển sức điện động và từ thơng. . 47 Hình 4.13. Khâu điều chỉnh dịng điện kích từ. 49 Hình 5.1: Q trình cán liên tục giữa 3 giá cán. 50 Hình 5.2. Cấu trúc hệ thống điều khiển lực căng cơng đoạn cán thơ. 53 Hình 5.3. Sơ đồ mơ phỏng hệ thống điều khiển lực căng 3 hộp cán đầu tiên 54 Hình 5.4. Sơ đồ mơ phỏng 3 động cơ truyền động cho 3 gián cán tương ứng . 54 Hình 5.5. Sơ đồ mơ phỏng hệ thống truyền động điện một chiều động cơ 1. 55 Hình 5.6. Mơ hình tính momen cản 55 Hình 5.7. Mơ hình tính lực căng từ dịng điện 56 Hình 5.8. Mơ hình tính lượng bù tốc độ động cơ 1. 57 Hình 5.9. Kết quả mơ phỏng động cơ 1 58 Hình 5.10. Kết quả mơ phỏng động cơ 2. . 59 Hình 5.11. Kết quả mơ phỏng động cơ 3. . 60 ii Danh mục từ viết tắt DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1. Tham số động cơ cho giá cán. 13 Bảng 1.2. Tham số động cơ cho giá cán khi cán thép Φ6 14 Bảng 4.1. Nguồn lựa chọn tham số Ref1Sel. 34 ii Lời nói đầu LỜI NĨI ĐẦU Trong nền sản xuất cơng nghiệp hiện đại, vấn đề tự động hóa ln được các cơng ty chú trọng phát triển. Mục đích nhằm nâng cao chất lượng và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm. Trong các dây chuyền sản xuất thì hệ truyền động điện có điều chỉnh tốc độ và momen là khơng thể thiếu. Ngày nay tự động hóa điều khiển các q trình sản xuất đã đi sâu vào trong nhiều lĩnh vực sản xuất và một những ứng dụng của nó là áp dụng cho dây chuyền cán thép nóng liên tục. Cán kim loại là một trong những phương pháp gia cơng kim loại bằng áp lực rất cần thiết đối với nền sản xuất công nghiệp ở nước ta, và vấn đề điều chỉnh lực căng đoạn phơi trong q trình cán là rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm chính vì vậy để hiểu rõ hơn về vấn đề này, em đã được giao đề tài tốt nghiệp: “HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU CÁN LIÊN TỤC “. Để hoàn thành được đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Nguyễn Mạnh Tiến đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn anh Thành và các anh kỹ sư trong xưởng tự động hóa nhà máy NATSTEELVINA đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu để em có thể hồn thành được đồ án tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Dương Xn Việt 1 Chương 4. Phân tích hệ truyền động điện một chiều sử dụng bộ biến đổi DCS 800. Khâu điều khiển sức điện động và từ thơng có chức năng điều khiển sức điện động và từ thơng cho mạch kích từ. Tín hiệu điện áp chính của động cơ được trừ với tín hiệu sức điện động đặt và điện áp định mức của động cơ được đưa vào khâu Min để hạn chế momen của động cơ đặt vào tham số EMF Internal (sức điện động tính tốn). Ở khâu lựa chọn sức điện động (44.23), sức điện động được lựa chọn theo một các tham số sau: 0 = EMF Internal: Sức điện động tính tốn bên trong. 1 = VoltRefExt: Điện áp bên ngồi. 2 = AI1: Lượng đặt đầu vào tương tự AI1. 3 = AI2: Lượng đặt đầu vào tương tự AI2. 4 = AI3: Lượng đặt đầu vào tương tự AI3. 5 = AI4: Lượng đặt đầu vào tương tự AI4. 6 = AI5: Lượng đặt đầu vào tương tự AI5. 7 = AI6:Lượng đặt đầu vào tương tự AI6. Tín hiệu ra từ khâu lựa chọn sức điện động là tín hiệu VoltRef1, sau khi trễ và hạn chế có tín hiệu VoltRef2 đặt vào bộ điều khiển sức điện động. Bộ điều khiển sức điện động dựa trên thuật tốn PI với các tham số KpEMF (hệ số khuếch đại Kp), TiEMF (hệ số tích phân), EMF CtrlPosLim (giới hạn trên của bộ điều khiển sức điện động theo phần trăm của từ thơng định mức), EMF CtrlNegLim (giới hạn dưới của bộ điều khiển sức điện động theo phần trăm của từ thơng định mức), tín hiệu phản hồi từ động cơ tạo ra tín hiệu từ thơng tính tốn FluxRefEMF, tín hiệu này được cộng với tín hiệu từ thơng ở tốc độ cơ bản tạo ra tín hiệu từ thơng tổng FluxRefSum và được cộng với tín hiệu từ thơng hiệu chỉnh. Sau đó tín hiệu được đặt vào khâu tuyến tính hóa từ thơng sẽ tạo ra giá trị đặt dịng kích từ, khâu tuyến tính hóa từ thơng với các tham số được chia theo khoảng FlfCurFlux40 (giá trị 40% từ thơng định mức), FlfCurFlux70 (giá trị 70% từ thơng định mức), FlfCurFlux90 (giá trị 90% từ thơng định mức). 4.2.9 Khâu điều chỉnh dịng kích từ Khâu điều khiển dịng kích từ có chức năng điều khiển dịng điện điều khiển mạch chỉnh lưu cầu cho phần kích từ. Tín hiệu sau khâu tuyến tính, M1FldHeatRef, 48 Chương 4. Phân tích hệ truyền động điện một chiều sử dụng bộ biến đổi DCS 800. M1FldRefExt (dịng kích từ ngồi theo phần trăm dịng kích từ định mức) qua khóa chuyển tạo ra tín hiệu FldCurRefM1 đưa vào bộ điều khiển dịng điện kích từ dựa trên thuật tốn PI với các tham số M1KpFex (hệ số khuếch đại Kp), M1TiFex (hệ số tích phân Ti), M1PosLimCtrl (giới hạn dịng kích từ theo phần trăm điện áp ra lớn nhất của kích từ) và tín hiệu phản hồi của dịng kích từ cho động cơ. Hình 4.13. Khâu điều chỉnh dịng điện kích từ. 49 Chương 5. Tính tốn điều khiển lực căng cho cơng đoạn cán thơ. CHƯƠNG TÍNH TỐN ĐIỀU KHIỂN LỰC CĂNG CHO CÔNG ĐOẠN CÁN THÔ 5.1 Nguyên lý điều khiển lực căng Bộ điều khiển lực căng được thực hiện trên PLC S7-400. Với mỗi thanh phơi, PLC lấy mẫu dịng phần ứng động cơ truyền động cho giá cán thứ i tại hai thời điểm. Thời điểm thứ nhất là khi phơi vào giá cán thứ i. Thời điểm thứ hai là khi phơi vào giá cán thứ i+1. Từ sai lệch hai giá trị dịng đó, PLC sẽ tính ra lượng thay đổi tốc độ đặt cho giá cán thứ i và những giá cán trước đó. Việc điều chỉnh lượng đặt tốc độ theo ngun lý trên sẽ được thực hiện nhiều lần qua từng thanh phơi, đến khi sai lệch hai lần lấy mẫu dịng nằm trong phạm vi cho phép. Hình 5.1: Q trình cán liên tục giữa giá cán liền nhau. Xét trục cán thứ i:Momen động cơ ứng với hai lần lấy mẫu dòng điện là: M i,1 KIi,1 M i,2 KI i,2 Trong đó I i,1 là dịng điện khi phơi vào hộp cán i(lần 1). I i,2 là dịng điện khi phơi vào hộp cán i+1(lần 2). Mi,1 là mơ men cán khi phơi vào hộp cán i (lần 1). 50 Chương 5. Tính tốn điều khiển lực căng cho cơng đoạn cán thơ. Mi,2 là mô men cán khi phôi vào hộp cán i+1( lần 2). Hiệu 2 mô men là : M i M i,2 M i,1 K(I i,2 I i,1 ) (5.1). Nếu M i >0: mô men cán khi phôi vào hộp cán i+1 lớn hơn mơ men cán khi phơi vào hộp cán i, tương ứng với dịng điện khi phơi vào hộp cán i+1 lớn hơn dịng điện khi phơi vào hộp cán i, có nghĩa là tốc độ khi phơi vào hộp cán i+1 nhỏ hơn tốc độ khi phơi vào hộp cán I, phơi đang bị trùng, cần phải giảm lượng bù tốc độ. Nếu M i Không cần hiệu chỉnh ( i,j =0). Nếu Ti T2 => Lượng bù tốc độ dương ( i,j >0). Nếu Ti T1 => Lượng bù tốc độ âm ( i,j