Xây dựng hoạt động nói ứng khẩu phù hợp với sinh viên tiếng Anh không chuyên trong Chương trình tiếng Anh Cơ sở

5 25 0
Xây dựng hoạt động nói ứng khẩu phù hợp với sinh viên tiếng Anh không chuyên trong Chương trình tiếng Anh Cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết cung cấp một cái nhìn tổng quan về kĩ năng nói ứng khẩu, cũng như đề xuất cách thức tiến hành hoạt động nói ứng khẩu và các tiêu chí đánh giá bài nói của sinh viên trong lớp học ngoại ngữ không chuyên. Ngoài ra, dựa trên những khó khăn của sinh viên khi nói ứng khẩu, tác giả bài viết đề xuất một vài gợi ý cho giảng viên khi tiến hành hoạt động này trên lớp.

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Xây dựng hoạt động nói ứng phù hợp với sinh viên tiếng Anh không chuyên Chương trình tiếng Anh Cơ sở Lê Thị Thu Huyền Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Đường Phạm Văn Đồng, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Email: huyen.le.thu@gmail.com TÓM TẮT: Kĩ nói ứng (nói chủ đề hồn chỉnh mà khơng có có thời gian chuẩn bị) kĩ nhiều người học ngoại ngữ, đặc biệt ngoại ngữ khơng chun cịn yếu.Trong số hoạt động nói sử dụng lớp học ngoại ngữ, hoạt động nói ứng chưa nhận nhiều ý từ phía giảng viên kĩ đem lại nhiều lợi ích cho người học rèn phản xạ nói, thúc đẩy tự tin nói trước đám đơng, phát triển kĩ giao tiếp khả lãnh đạo Bài viết cung cấp nhìn tổng quan kĩ nói ứng khẩu, đề xuất cách thức tiến hành hoạt động nói ứng tiêu chí đánh giá nói sinh viên lớp học ngoại ngữ khơng chun Ngồi ra, dựa khó khăn sinh viên nói ứng khẩu, tác giả viết đề xuất vài gợi ý cho giảng viên tiến hành hoạt động lớp TỪ KHĨA: Nói ứng khẩu; hoạt động nói; lớp học ngoại ngữ; đánh giá nói ứng Nhận 15/12/2018 Đặt vấn đề Kĩ (KN) nói, theo Rudder (1999), mục tiêu quan trọng việc dạy học ngôn ngữ, KN vô cần thiết để tồn giao tiếp bối cảnh hội nhập toàn cầu Do vậy, việc thụ đắc KN nói coi ưu tiên hàng đầu trình dạy học tiếng Anh ngoại ngữ nhiều quốc gia, có Việt Nam Nhiều hoạt động nói giảng viên đưa vào sử dụng lớp học để tăng cường khả nói cho người học, kể đến thuyết trình, thảo luận, diễn kịch,…Khơng giống hình thức nói mà người học có chuẩn bị từ trước, hoạt động nói ứng (nói khơng có/rất thời gian chuẩn bị) trở ngại lớn người học ngoại ngữ, đặc biệt người học tiếng Anh không chuyên Tuy nhiên, hoạt động chưa nhận nhiều ý lớp học tiếng Anh khơng chun ba lí sau: Thứ nhất, nói ứng dừng lại lớp học dạng thức khơng thức, tức giảng viên đặt câu hỏi sinh viên (SV) trả lời Tuy nhiên, câu hỏi câu trả lời thường ngắn (câu hỏi ý nhỏ câu trả lời thường dạng một vài câu khơng phải nói hồn chỉnh từ phía người học).Ví dụ: - Giảng viên: How often you go to the cinema? - SV: I go to the cinema once a month Thứ hai, qua khảo sát vấn giảng viên giảng dạy môn Tiếng Anh Cơ sở 1-2 cho SV năm thứ hệ Chất lượng cao Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Các giảng viên cho rằng, SV cịn yếu KN nói nên việc áp dụng hoạt động nói ứng dạng thức thống (SV nói chủ 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận kết phản biện chỉnh sửa 20/03/2019 Duyệt đăng 25/03/2019 đề vòng vài phút) dường sức nhiều em Thứ ba, hạn chế mặt thp (grammar) xác phát âm (pronunciation) Thời gian: Khái niệm thời gian nói ứng bao gồm thời gian chuẩn bị thời gian nói Người nói cần biết tận dụng thời gian chuẩn bị để vạch ý ý bổ trợ dự định nói Trong q trình nói, người nói cần phân bổ thời lượng cho phần (mở bài, thân kết bài) cần hoàn thành nói khoảng thời gian cho phép (khơng q thời gian không thừa nhiều thời gian nói mình) Việc đánh giá nói SV có ảnh hưởng lớn đến q trình học tập SV Nó cho phép SV ghi lại họ học nói mình: Điểm mạnh/ điểm yếu phần trình bày họ dựa vào tiêu chí Do vậy, giảng viên cần ghi lại nhận xét đánh giá dành cho phần trình bày người học dựa tiêu chí giới thiệu Lê Thị Thu Huyền 2.4 Những khó khăn sinh viên khơng chun tham gia nói ứng Qua hai học kì áp dụng hoạt động nói ứng SV khơng chuyên tiếng Anh học năm thứ Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội kết hợp với kết khảo sát nghiên cứu Hsieh (2006), liệt kê số khó khăn người học thường gặp phải tham gia nói ứng khẩu: 2.4.1 Kiến thức chủ đề hạn chế Một số chủ đề Charity (Từ thiện) hay Volunteering (Tình nguyện) dường chủ đề mẻ với SV em chưa có hội trải nghiệm trực tiếp với hoạt động chưa đọc rộng nhiều liên quan đến chủ đề Một số SV tỏ không hứng thú với chủ đề không thuộc sở thích độ tuổi Agriculture (Nơng nghiệp) hay Economics (Kinh tế) 2.4.2 Không đủ vốn từ vựng cấu trúc câu Từ vựng cấu trúc câu ln khó khăn với người học ngoại ngữ Vấn đề không nằm số lượng từ vựng cấu trúc mà người học sở hữu, mà phụ thuộc vào khả người học nhớ từ dùng vào tình giao tiếp thực tế Cách học từ vựng, cấu trúc truyền thống cách ghi chép lại nhiều lần từ hay cấu trúc muốn học kèm theo nghĩa tiếng Việt hạn chế khả ghi nhớ người học thời gian dài dễ làm họ rối mê cung từ vựng họ tạo Do đó, bước vào tình giao tiếp cụ thể, người học thường lúng túng cố gắng dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh từ sau ghép thành câu để nói 2.4.3 Khó khăn việc tổ chức nói Mỗi văn hóa có cách tư riêng Cách tư người định nói Người phương Đơng có người Việt Nam có cách tư khác so với cách quốc gia nói tiếng Anh Khi nói chủ đề, nhiều người châu Á thường nói vịng quanh, người Mĩ lại thẳng vào vấn đề (Kaplan, 1966: 15) Do ảnh hưởng văn hóa tư duy, lại chưa nắm rõ khác biệt mặt cấu trúc ngôn ngữ, SV châu Á thường dùng lối tư vịng trịn để diễn đạt ý tưởng tiếng Anh Kết nói họ có tính liên kết kém, thiếu logic thiếu rõ ràng người ngữ 2.5 Một số gợi ý cho giảng viên sử dụng hoạt động nói ứng lớp 2.5.1.Tăng cường hoạt động đọc mở rộng Đọc mở rộng (extensive reading) phương pháp đọc nhằm khuyến khích học viên tiếng Anh nói chung người học nói riêng nâng cao KN đọc, vốn từ kiến thức nói chung Việc khuyến khích tăng cường hoạt động đọc mở rộng giúp giải hai khó khăn SV nhắc đến là: Yếu kiến thức vốn từ vựng Kiến thức nền tảng việc trau dồi nâng cao tiếng Anh nói chung KN nói nói riêng Nếu khơng vững kiến thức khơng thể nâng cao trình độ tiếng Anh Trước buổi học, giảng viên yêu cầu SV đọc mở rộng chủ đề buổi học tóm tắt lại nội dung chủ đề Sự thực khơng có ngữ pháp, thơng tin truyền đạt, khơng có từ vựng, khơng thơng tin truyền đạt cả. Do vậy, từ vựng phần quan trọng không việc tạo nên nói ứng thuyết phục Giảng viên nên khuyến khích SV mở rộng vốn từ cách khuyến khích SV tích cực nghe đọc mở rộng nhiều loại tài liệu, chủ đề để tiếp nhận từ sắc thái ý nghĩa khác từ Sau đó, giảng viên tổ chức thảo luận chủ đề để SV dùng từ học Theo đó, người học vừa mở rộng kiến thức nền, tăng cường vốn từ vựng cấu trúc câu thuộc chủ đề 2.5.2 Luyện tập cho sinh viên lập dàn ý tổ chức nói Một trở ngại khác người học thực nói ứng cách xếp lập dàn ý cho nói Do vậy, giới thiệu hoạt động nói ứng khẩu, giảng viên cần hướng dẫn đưa vài ví dụ cho SV cách trình bày ý tiếng Anh cấu trúc nói với ba phần: Mở đầu, thân bài, kết luận Cho SV viết dàn ý thực hành hiệu Giảng viên cho lớp chủ đề, ban đầu cho SV nhiều thời gian để suy nghĩ viết dàn ý, sau gọi vài SV lên trình bày Khi SV quen giảm dần thời gian chuẩn bị Dưới vài ý tưởng cách lập dàn ý cho yêu cầu nói mà giảng viên hướng dẫn SV: Phương pháp 4P (Point, Past, Present, Future): Phương pháp áp dụng cho phần thân chủ đề yêu cầu người nói bình luận vấn đề - Point (Chỉ ra): Người nói bày tỏ quan điểm (Mở đầu) - Past (Quá khứ): Nêu vấn đề khứ - Present (Hiện tại): Trình bày vấn đề - Future (Tương lai): đưa dự đoán tương lai Phương pháp PREP (Point, Reason, Example, Point): Khi chủ đề yêu cầu người nói bày tỏ quan điểm, người nói dùng đến phương pháp PREP: - Point (Chỉ ra): Người nói bày tỏ quan điểm (Mở đầu) - Reason (Nguyên nhân): Nêu nguyên nhân giải thích cho quan điểm (Thân bài) - Example (Ví dụ): Đưa ví dụ chứng minh cho nguyên nhân (Thân bài) - Point (Chỉ ra): Người nói nhấn mạnh quan điểm kết nối với phần mở đầu (Kết luận) Một số phương thức tổ chức ý khác: - Nguyên nhân, hệ quả, giải pháp - Điểm giống, điểm khác - Điểm tích cực, tiêu cực, trung gian - Định nghĩa, ví dụ Ngồi ra, giảng viên hướng dẫn SV cách đặt câu hỏi what, where, when, how, why để phát triển ý SV Số 15 tháng 03/2019 73 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN khuyến khích sử dụng nhiều nguồn thông tin để lấy bổ trợ cho ý cần diễn đạt, kinh nghiệm cá nhân, quan điểm cá nhân, truyện, câu nói hài hước thơng tin thực tế để minh họa cho nói ứng 2.5.3 Chiến lược sửa lỗi Giảng viên cần quân bình phản hồi tích cực tiêu cực Giảng viên khơng nên nhận xét lỗi sai trình bày người học mà cần nêu lên ưu điểm để tránh làm người học tự tin Lời phản hồi tích cực nên trước lời phản hồi tiêu cực Ngoài ra, giảng viên cần bám sát vào mục tiêu đề để đánh giá từ phản hồi Trong phần nhận xét, giảng viên khơng nên địi hỏi người học nằm ngồi mục tiêu học Giảng viên khơng cần vội sửa lỗi sai gần tránh người học trình độ cịn thấp Cuối cùng, mục tiêu phản hồi giúp người học tiến trì động học tập để họ chán nản tự tin Kết luận Thực tế cho thấy, đa số SV thích an tồn thuyết trình, thuyết trình em có nhiều chuẩn bị Đối với nhiều người học tiếng Anh không chuyên, số em viết sẵn phần “kịch bản” (script) học thuộc cho buổi thuyết trình Kết nhiều phần nói khơng tự nhiên điều khơng rèn cho em có phản ứng nhanh nhạy trước tình KN nói ứng (impromptu speaking) có lẽ KN gây khó khăn nhiều cho người học ngoại ngữ, đặc biệt ngoại ngữ không chuyên Bài viết nêu lên tầm quan trọng KN nói ứng nhấn mạnh cần thiết việc tăng cường KN cho người học ngoại ngữ Đặc biệt, với người học ngoại ngữ không chuyên tùy thuộc vào lực người học, giảng viên tùy chỉnh hoạt động cho phù hợp Như nói trên, giảng viên bắt đầu giới thiệu hoạt động cách cho người học thêm thời gian chuẩn bị và/hoặc cho gợi ý đề Sau đó, giảng viên tăng dần thử thách cho SV cách bỏ thời gian chuẩn bị và/hoặc đưa câu hỏi đề mà không cung cấp ý cho sẵn Thực tế tiến hành hoạt động nói ứng có khó khăn riêng tùy vào điều kiện thời gian đặc thù nhóm lớp Các nghiên cứu tương lai sâu khai thác hoạt động nói ứng số khía cạnh khác như: Khảo sát tính hiệu hoạt động góc độ người học; từ đó, hoạt động nói điều chỉnh áp dụng rộng rãi Chương trình học mơn Tiếng Anh Cơ sở Tài liệu tham khảo [1] Future Educators Association, (2008), Judges’ Rating Sheet - Impromptu Speech, Retrieved from http://www pdkintl.org/fea/feaconf09/Improm_Speak.pdf [2] Gregory, H., (1996), Public Speaking for College and Career (4th Ed.), New York: McGraw-Hill [3] Gregory, H., (1998), Public Speaking for College and Career, 5th ed, New York: McGraw-Hill [4] Hsieh, S., (2006), Problems in preparing for the English impromptu speech contest: The case of Yuanpei Institute of Science and Technology in Taiwan, RELC Journal (Sage), 37(2), 216–235 [5] Kaplan, R.B., (1966), Culture Thought Patterns in Intercultural Education, Language Learning, 16 (1&2), 1-20 [6] Menguin, J.,(2008), Speaking off the cuff, Retrieved from http://www.scribd.com/doc/2026294/Speaking-Off-theCuff [7] Rudder, M.E.,(1999), Eliciting Student-Talk, English Teaching Forum, 37, (2), 24-25 DEVELOPING AN IMPROMPTU SPEAKING ACTIVITY IN GENERAL ENGLISH COURSES IN ENGLISH NON-MAJOR CLASSROOMS Le Thi Thu Huyen University of Languages and International Studies Vietnam National University, Hanoi Pham Van Dong, Cau Giay district, Hanoi, Vietnam Email: huyen.le.thu@gmail.com ABSTRACT: Impromptu speaking (talking about a topic in a few minutes’ time with little or no prior preparation) is probably one of the skills that poses numerous obstacles to a number of English language learners, especially nonmajors Due to its nature, strong ability in impromptu speaking helps improve learners’ oral expression of thought, boost confidence in public speaking, enhance communication skills and develop their leadership skills Despite its significant advantages, an activity that promotes impromptu speaking does not seem to be paid adequate attention to in English as a foreign language (EFL) classrooms This article provides an overview of impromptu speaking skill and proposes a way of implementing the activity for English non-majors Criteria on how to evaluate an impromptu speech are also shed light on in the article Furthermore, based on learners’ difficulties in delivering an impromptu speech, several suggestions are made to the teachers when applying the activity in class KEYWORDS: Impromptu speaking; speaking activity; EFL classroom; evaluating an impromptu speech 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... khai thác hoạt động nói ứng số khía cạnh khác như: Khảo sát tính hiệu hoạt động góc độ người học; từ đó, hoạt động nói điều chỉnh áp dụng rộng rãi Chương trình học mơn Tiếng Anh Cơ sở Tài liệu... khó khăn sinh viên khơng chun tham gia nói ứng Qua hai học kì áp dụng hoạt động nói ứng SV không chuyên tiếng Anh học năm thứ Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội kết hợp với kết... chức nói Một trở ngại khác người học thực nói ứng cách xếp lập dàn ý cho nói Do vậy, giới thiệu hoạt động nói ứng khẩu, giảng viên cần hướng dẫn đưa vài ví dụ cho SV cách trình bày ý tiếng Anh

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan