Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
Trang_ĐTVT10-K55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỂN THÔNG - - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU Họ tên sinh viên: Mssv: 20102350 Lớp: Điện tử viễn thông 10 – K55 Mã lớp thí nghiệm: 625106 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 Hà Nội, 9/2013 BÀI Mô hệ thống tín hiệu rời rạc bằngMATLAB A Tín hiệu hệ thống rời rạc miền n 1.1 Viết chương trình tạo dãy thực ngẫu nhiên xuất phát từ n1 đến n2 có giá trịcủa biên độtheo phân bốGauss với trung bình 0, phương sai u cầu chương trình có thamsố đầu vào đầu nhập theo câu lệnh với cú pháp: [x,n] = randnseq(n1,n2); Điền câu lệnh vào phần trống đây: function [x,n] = randnseq(n1,n2) n = [n1:n2]; x = randn (size(n)); 1.2 Viết chương trình tạo hàm lượng dãy Yêu cầu chương trình có thamsố đầu vào đầu nhập theo câulệnh với cú pháp: Ex = energy(x,n); Điền câu lệnh vào phần trống đây: function Ex = energy(x,n) n = [n1,n2]; Ex = sum(abs(x).^2) Viết chương 1.3 Cho trình thể đồthị dãy sau đây: CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 Điền câu lệnh vào phần trống đây: n = [-2,10]; x = [1:7,6:-1:1]; % ve tin hieu x1[n] [x11, n11] = sigshift(x, n, 5); [x12, n12] = sigshift(x, n, -4); [x1, n1] = sigadd(2 * x11, n11, -3 * x12, n12); subplot(2,1,1); stem(n1, x1); title('Day so theo dau bai 1.3a'); xlabel('n'); ylabel('x1(n)'); % ve tin hieu x2[n] [xt, nt] = sigfold(x, n); [x21, n21] = sigshift(xt, nt, 3); [xt, nt] = sigshift(x, n, 2); [x22, n22] = sigmult(x , n, xt , nt); [x2, n2] = sigadd(x21, n21, -x22, n22); subplot(2,1,2); stem(n2, x2); title('Day so theo dau bai 1.3b'); xlabel('n'); ylabel('x2(n)'); Vẽphác hoạ đồthịvào phần trốngdưới đây: CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 1.4 Cho hệthống mơtảbởi phương trình sai phân tuyến tính hệsố sau: Sửdụng hàm filtercủa MATLAB, viết chương trình thực công việc sau: a Biểu diễn đồthịhàm đáp ứng xung đơn vịcủa hệthống với -20 ≤n ≤100 b Biểu diễn đồthịdãy đáp ứng hệthống với -20 ≤n ≤100 dãy đầu vào dãy nhảy đơn vị Điền câu lệnh vào phần trống đây: n = -20:100; b = 1; a = [1, -1, 0.9]; % dap ung xung x1 = impseq(0, -20, 100); h = filter(b, a, x1); subplot(2, 1, 1); stem(n , h); title('Dap ung xung'); xlabel('n'); ylabel('h(n)'); % dap ung nhay x2 = stepseq(0, -20, 100); s = filter(b, a, x2); subplot(2, 1, 2); stem(n, s); title('Dap ung nhay'); xlabel('n'); ylabel('s(n)'); CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 Vẽphác hoạ đồthịvào phần trốngdưới đây: B Tín hiệu hệ thống rời rạc miền Z, miền tần số liên tục ω, miền tần số rời rạc k 1.5 Cho dãy a Dựa định nghĩa biến đổi Z, tìmbiến đổi Z dãy b Kiểm chứng lại kết quảcâu a hàm ztrans c Từkết quảtrên, tìmbiến đổi Fourier x(n) Dùng MATLAB thểhiện đồthịphổ 501 điểm rời rạc khoảng [0,π] Điền câu lệnh vào phần trống đây: w = [0:1:500]*pi/500; X = exp(j*w) / (exp(j*w)- 0.5*ones(1,501)); magX = abs(X); angX = angle(X); realX = real(X); imagX = imag(X); % subplot(2,2,1); plot(w/pi,magX); grid; title('Magnitude Part'); xlabel('frequency in pi units'); ylabel('Magnitude'); CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 subplot(2,2,3); plot(w/pi,angX); grid; title('Angle Part'); xlabel('frequency in pi units'); ylabel('Radians'); subplot(2,2,2); plot(w/pi,realX); grid; title('Real Part'); xlabel('frequency in pi units'); ylabel('Real'); subplot(2,2,4); plot(w/pi,imagX); grid; title('Imaginary Part'); xlabel('frequency in pi units'); ylabel('Imaginary'); Vẽphác hoạ đồthịvào phần trốngdưới đây: 1.6 Cho dãy x(n) có dạng sau: Đây dãy sốxác định khoảng hữu hạn từ-1 đến Dựa công thức định nghĩa biến đổi Fourier, viết chương trình tính thể phổcủa dãy x(n) 501 điểm rời rạc khoảng [0,π] Cho dãy CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 Điền câu lệnh vào phần trống đây: n = -1:3; x = 1:5; w = [0:1:500]*pi/500; % x(n) = rect7(n); X = (1 - exp(-7j * w)) / (1 - exp(-j*w)); magX = abs(X); angX = angle(X); realX = real(X); imagX = imag(X); % subplot(2,2,1); plot(w / pi,magX); grid; title('Magnitude Part'); xlabel('frequency in pi units'); ylabel('Magnitude'); subplot(2,2,3); plot(w / pi,angX); grid; title('Angle Part'); xlabel('frequency in pi units'); ylabel('Radians'); subplot(2,2,2); plot(w / pi,realX); grid; title('Real Part'); xlabel('frequency in pi units'); ylabel('Real'); subplot(2,2,4); plot(w / pi,imagX); grid; title('Imaginary Part'); xlabel('frequency in pi units'); ylabel('Imaginary'); Vẽphác hoạ đồthịvào phần trốngdưới đây: 1.7 Một hàm ởmiền Z cho với cơng thức sau đây: CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 HàmsốX(z) có thểviết dạng tỷsố hai đa thức theo sau a Sửdụng lệnh residuezcủa MATLAB, tính điểm cực, thặng dưtại điểm cực b Từkết quảcâu trên, viết công thức khai triển X(z) thành tổng phân thức đơn giản, từ tìm biến đổi Z ngược X(z), cho biết x(n) dãy nhân c Kiểm chứng lại kết quảcâu b hàm iztrans Điền câu lệnh vào phần trống đây: b = [0 1]; a = [3 -4 1]; [R,p,C] = residuez(b,a) % [b a] = residuez(R,p,C) 1.8 Cho hàmX(z) với công thức nhưsau: a Viết chương trình tính điểm cực, thặng dưcủa điểm cực hàmX(z) (gợi ý: có thểdùng hàm polycủa MATLAB đểkhơi phục lại đa thức mẫu số từ mảng nghiệm đa thức - mảng điểm cực X(z)) b Từkết quảcâu trên, viết công thức khai triển X(z) thành tổng phân thức đơn giản, từ tìm biến đổi Z ngược X(z) miền Điền câu lệnh vào phần trống đây: b = [1] a = poly([0.9 0.9 -0.9]) [R,p,C] = residuez(b,a) % [b a] = residuez(R,p,C) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 1.9 Cho hệthống nhân quảbiểu diễn phương trình sau: a Tìmhàm truyền đạt hệthống Sau thực cơngviệc sau: b Dùng lệnh zplanecủa MATLAB biểu diễn đồthịmặt phẳng Z sựphân bốcác điểm cực điểmkhơng c Tính biểu diễn đồthịhàm đáp ứng tần số hệthống (bao gồm đáp ứng biên độ- tần sốvà đáp ứng pha - tần số) 200 điểm rời rạc đường tròn đơn vị Điền câu lệnh vào phần trống đây: b = [1 0]; a = [1 -0.9]; % Tim phan bo diem cuc va diem khong subplot(1,2,1); zplane(b,a); title('Z plane'); % Tim dap ung tan so bang cach danh gia 200 diem roi rac % cua H(z) tren duong tron don vi [H, w] = freqz(b,a,200,'whole'); magH = abs(H(1:101)); phaH= angle(H(1:101)); % Ve dap ung tan so subplot(2,2,2); plot(w(1:101)/pi,magH); grid; title('Magnitude Response'); xlabel('frequency in pi units'); ylabel('Magnitude'); subplot(2,2,4); plot(w(1:101)/pi,phaH/pi); grid; title('Phase Response'); xlabel('frequency in pi units'); ylabel('Phase in pi units'); CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 Vẽphác hoạ đồthịvào phần trốngdưới đây: 1.10 Tạo hàmthực việc biến đổi Fourier rời rạc thuận (đặt tên hàm dft) Fourier rời rạc ngược (đặt tên hàm idft) Dựa hàm dft xây dựng trên, tìmbiến đổi Fourier rời rạc dãy có chiều dài N=20: Điền câu lệnh vào phần trống đây: L = 5; N = 20; n = [0:N-1]; xn = [ones(1,L), zeros(1,N-L)]; k = n; Xk = dft(xn,N); magXk = abs(Xk); % subplot(2,1,1); stem(n,xn); axis([min(n),max(n)+1,-0.5,1.5]); title('Sequence x(n)'); xlabel('n'); ylabel('x(n)'); subplot(2,1,2); stem(k,magXk); axis([min(k),max(k)+1,-0.5,5.5]); 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 Cũng vào năm1982, bộxửlý dấu phẩy động sản xuất Hitachi Khn dạng sốnày tăng đáng kểkhoảngtính tốn động DSP Hai năm sau NEC đưa DSP 32 bit dấu phẩy động có tốc độtính tốn 6,6MIPS Nói chung, tín hiệu thếgiới thực (ví dụ: âmthanh, radar) xửlý tốt DSP dấu phẩy động Các tín hiệu xây dựng (ví dụ như: viễn thơng, ảnh điều khiển) nói chung xửlý tốt DSP dấu phẩy tĩnh Trên thếgiới, xu thếphát triển sản phẩm dựa DSP tăng nhanh vì: • Chúng cho phép xửlý phức tạp mạng tương tự • Chúng cung cấp tính xửlý tín hiệu lặp lặp lại • Mã nguồn có thểdễdàng sửa đổi việc cập nhật Nói cách khác, thay đổi thiết kếcủa mềm dẻo • Chúng thường cho giá thành phát triển thấp thiết kếtương tựvới bậc tính tương đương 33 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 `Một hệthống muốn vận hành cần phải thông qua sựchỉthịtừmột phần mềm lập trình từtrước Phần mềmbao gồm tập chỉdẫn, hay gọi lệnh, đểbảo cho hệthống biết sẽlàmcác cơng việc gìmột cách tuần tựvà hệthống cần thao tác thếnào có điều kiện dự đoán trước xảy Chương trình lưu trữnhưmãmáy bên DSP Hỏi:Lựa chọn trongcác lựa chọn lệnh nằmtrong chương trình? a ADD #214, b F9E7h c 1011,1110 0001 0110 d Tất cảcác lựa chọn 34 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 Xây dựng chương trình DSP mà đơn từmãmáy làkhơng khảthi Vì lýdo này, ngơn ngữassembler (hợp ngữ) phát triển để viết chương trình cho DSP Đây ngơn ngữlập trình màcác chỉthịcủa ởdạng gợi nhớlà biểu tượng thường tương ứng – với chỉthịmáy Bộdịch (assembler) bộliên kết (linker) sửdụng đểdịch chương trình viết hợp ngữthành mãmáy DSP Assembler dịch tệp chương trình thành tệp đích, tệp sau liên kết với (link) đểtạo tệpmãmáy vận hành bên DSP Hỏi:Sựlựa chọn câu lệnh viết hợp ngữ? a IF (i.NE.27) THEN(omega=2*sin(x)) b 982Eh c 1011 1110 0001 0110 d DMOV *, AR1 Ngôn ngữC ngôn ngữbậc cao sửdụng ngày nhiều để lậptrình cácDSP phức tạp thực thi thuật tốn có độphức tạp cao Lập trình C đơn giản hố thiết kếcủa ứng dụng DSP người lập trình khơng cịn bịgiới hạn tập chỉthịnhỏcủa ngôn ngữbậc thấp (nhưhợp ngữ) 35 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 Bộbiên dịch (compiler) C sửdụng đểdịch mãnguồn C thành mãhợp ngữ DSP thích hợp Phần cuối lập trình bao gồm việc kiểm tralỗi chương trình làmthay đổi thực tốt chức mong muốn Quá trình cuối chuỗi trìnhphát triển phần mềm thường gọi gỡ rối (debugging) Chương trình giúp cho việc gỡrối phần mềm gọi bộgỡ rối (debugger) Một bộgỡrối cho phép người lập chương trình khảnăng phân tích vấn đề kết hợp với chương trình DSP họ Điều thực trước gỡ rối sử dụng với DSP màta làmthí nghiệm.C5x Visual Development Evironment (C5x VDE) gỡrối sửdụng với DSP màchúng ta làm thí nghiệm 36 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 Những người phát triển hệthống DSP khigỡrối DSP màkhông sửdụng bộgỡrối hay debugger Vì vậy, họthường sử dụng EVMs, emulators simulators đểtrợgiúp cho việc BộDSP sửdụng với bộmạch bộphận module TM320C5x DSK (Digital Signal Processing Kit) Khi sửdụng EVMs, emulators simulators, người phát triển có thểthay đổi q trình phát triển mơ hình DSP thí nghiệm Một hoạt động được, thửnghiệm cuối chương trình cài đặt hệthống DSP 37 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 Các chương trình bao gồmvà sửdụng Digital Signal Processor viết hợp ngữ Hợp ngữ sửdụng nhưmột đặc trưng TM320C5x EVMs, cộng thêm chỉthịtrong nó, gọi chỉthịDSK Yêu cầu thiết bị Đểhoàn thành tập sau đây, ta cần: • FACET baseunit • Bọmạch DIGITAL SIGNAL PROCESSOR • Chương trình C5x VDE • Các tệp chương trình (dsk) hợp ngữ(asm) 1_1, Exl_2 • Máy sóng • Đồng hồ đo điện đa chức ********* BÀI LÀM QUEN VỚI BỘTHÍ NGHIỆM LABVOLT DSP Mục đích Kết thúc này, sinh viên làm quen với vịtrí chức linh kiện khác hệthống DSP Thảo luận Bo mạch có hai vùng chức năng: vùng chứa phụkiện bo mạch vùng chứa DSP ngoại vi Vùng chứa phụkiện bo mạch bao gồm: • DOWER SUPPLY với AUXILIARY POWER INPUT 38 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 • DC SOURCE • MICROPHONE PRE-AMPLIFIEF • AUDIO AMPLIFIER Chức năng: • Khối mạch POWER SUPPLY cung cấp nguồn DC chỉnh lưu lọc cho toànbộ bo mạch Bo mạch vận hành theo hai cách khác : điện áp vào Power Supply nhận từLab-BoIl FACET base Unit nhận từcác kết nối ± 15V ngồi tìm thấy khối AUXILIARY POWER INPUT • Khối DC SOURCE cung cấp điện áp DC thay đổi vàphụthuộc vào vịtrí chiết áp,giữa -3,5V de + 3,5Vdc Khối DC SOURCE dùng nguồn tín hiệu tham chiếu đầu vào cho chương trình chạy DSP • Khối MICROPIIONE PRE-AMPLIFIER sửdụng để điều chỉnh tín hiệu micro thành mức thích hợp với đầu vào DSP Chiết áp GAIN thay đổi mức giá trịthấp giá trịcao • Đểcó thểnghe thấy tín hiệu từANALOG OUTPUT, định vịtrênkhối CODEC, khối AUDIO AMPLIER sửdụng Vùng chức thứ hai bo mạch DSP ngoại vi bao gồm: • DSP • CODEC • I/O INTERFACE • INTERRUPTS • AUXILIARY I/O • SERIAL PORT DSP coi nhưlà tráitimcủa hệthống xửlý tín hiệu số 39 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 • Khối DSP chứa vi mạch DSP TM320C50 chíp 132 chân dán trênbềmặt (surface mount) Nó đạt tới tốc độthực 50MIPS Có nhiều lại DSP chúng có thểthay đổi vềcác tốc độ chu trình Tuy nhiên, tốc độ giới hạn ràng buộc hệthống bên vi mạch DSP sửdụng bộtạo dao động bên đểthiết lập đồng hồhoặc sửdụng tạo dao động DSP dùng bo mạch thí nghiệm đặt cấu hình đểsửdụng bộtạo dao động ngồi • Khối OSCILATOR đặt bo mạch cung cấp cho tín hiệu tham chiếu 40 MHz DSP chiatín hiệu đểtạo tín hiệu bên 20Mhz (tần sốtín hiệu chủ) mànó sửdụng đểtính tốn thời gian chu trình chỉthịcủa • Khối CODEC thường cấu thành linhkiện sau: - đầu vào GAIN lập trình - ANTI-ALISING FILTER (bộlọc chống trùm phổ) - bộbiến đổi tương tự- số - bộbiến đổi số- tương tự - POST-GILER (bộlọc sau) • Khối I/O INTERFACE phương tiện đểhiển thịvànạp thơng tin chương trình Chuyển mạch DIP8 có chức đưa bit vào cấu hình DSP Phụthuộc vào chương trình sửdụng, thơng tin xửlý theo nhiều cách khác Các bộhiển thịLED sửdụng để đưa thông tin chương trình cho người sửdụng DSP Nhưhầu hết bộvi xử lý, DSP có khảnăng điều khiển ngắt Hai nút sửdụng nhưcác thiết bịvào người sửdụng cho chương trình Khi nút nhấn nhấn ngắt sinh bên DSP mã chương trình kết hợp với thực 40 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 • Vùng AUXILARY I/0 cộng thêmvào cho mục đích giámsát tín hiệu đểlàmnguyên mẫu cho tập DSP thêmvào thực bo mạch Các đầu khối AUXILARY I/O sửdụng đểgiao tiếp DSP với mạch ngồi Mạch ngồi cấp nguồn đầu 10 chân đặt khối AUXILARY I/O Vùng AUXLIIARY I/O có ba cổng: - Các điểm kết nối ± 5Vdc ± 5Vdc có sẵn đểsửdụng đầu phải có 10 chân, chúng sửdụng đểcấp nguồn cho mạch Các bộcung cấp bo mạch có điểm đặt - Đầu trái chân LSB (được đánh nhãn từD0 đến D7) bus dữliệu DSP ngoài, bao gồm đường địa tiền mãhoá (được đánh nhãn từPA0# đến PA3#) - Đầu có phần vào/ra (I/O) bao gồm: chọn dữliệu(DS#), chương trình (PS#), khoảng vào/ra (IS#) đầu định thời chọn đầu (RD#) cho ghi (WE#) cho thiết bịngoài chọn đọc/ghi (R/W#) cho truy nhập tín hiệu báo cho biết nhận ngắt (IACK#) đầu vào ngắt (INT4#) chọn hướng (DIR) chọn chíp (CS#) để điều khiển việc truyền dữliệu ngồi DSP bo mạch lậptrình đểthành vai trị server máy tính vai trị client ĐểbộDSP hoạt động, bo mạch SERIAL, PORT phải nối với cổng nối tiếp máy tính bạn 41 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 Chú ý:Nếu máy tính chủkhơng có kết nối tiếp thứhai vào thời điểm thích hợp tiếntrình thực tập sinh viên có thểtháo kết nối tiếp Base Unit dùng đểnối bo mạch SERIAL PORT với máy tính C5x VDE (C5x Visual Development Environment) quản lý việc bắt taygiữa bo mạch máy tính Nó điều khiển tất cảcác đầu vào đầu từbộnhớcủa DSP cổng nối tiếp Một kết nối liênlạc máy tính bạn bo DSP thiết lập, C5x VDE sửdụng đểnạp chương trình vào DSP Tiến trình thí nghiệm Giới thiệu bo mạch:Trong phần này, bạn sẽlàm quen với sốcác linh kiện khối mạch bo mạch DIGIAL SIGNAL PROCESSOR Định vịtrên bo mạch DIGITAL SIGNAL PROCESSOR tất thiết bị đầu cuối chung Dùng điện trở kế đểkiểmtra thiết bị đầu cuối nối với hay chưa Bật nguồn cung cấp cho bo mạch DIGITAL SIGNAL PROCESSOR Dùng volt kế đểkiểm tra điện áp chiều cách thay đổi chiết áp DC SOURCE từgiá trịnhỏnhất giá trịlớn Đo điện áp DC đầu DC source Hỏi: Điện áp DC nhỏnhất (VDC min) điện áp DC lớn (VDC max) đưa từ DC source? VDC = …………………V VDC max = …………………V Thực kết nối với DIGITAL SIGNAL PROCESSOR Chú ý:Nếu chất lượng audio từloa khơng tốt, có thểdùng tai nghe kèm theo bo mạch Nối tai nghe vào đầu cắmtai nghe đặt khối mạch AUDIO AMPLIFIER 42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 Nói vào micro, xemxét sựthay đổi âmthanh phát thực thay đổi chiết áp MICROPHONE PRE-AMPLIFIER AUDIO AMPLIFIER Tháo tồn kết nối có bo mạch Làm quen với bo mạch dùngmột chương trình DSP:Trong mục này, C5x VDE dùng đểnạp chạy chương trình bên DSP Chú ý:Trước sửdụng C5x VDE, chắn nguồn bo mạch bật kết nối nối tiếp làhiện cógiữa máy tính khối mạch DIGITAL SIGNAL PROCESSOR đánh nhãn SERIAL PORT Mởchương trình C5x VDE: Dùng lệnh Load Program menu File đểnạp chương trình ex1_1.dsk vào DSP Hỏi:Hai cửa sổnào mởtrong C5x VDE? a C5x Registers Peripheral Registers b Dis-Assembly Periphearal Registers c C5x Registers Dis-Assembly d Peripheral Registers File Selection Kết nối bo mạch nhưhình vẽ Điều cho phép chương trình ex1_1.dsk vận hành đắn 43 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 Chú ý: Dùng tai nghe cần thiết 10 Thực lện RUN công cụcủa C5x VDE 11 Quan sát đọc hiển thị bên khối mạch I/O INTERFACE Điều chỉnh chuyển mạch DIP (tất cảcác bit ởvịtrí 0)sao chohiển thị đọc 0000 12 Nhấn nút thứnhất INT# bo mạch INTERRUPTS đểchuyển tới DSP giá trị nhập vào thông qua chuyển mạch DIP 13 Dùng micro, cho tín hiệu (giọng nói) vào DSP Chú ý: Điều chỉnh chiết áp GAIN MICROPHONE PREAMPLIFIER AUDIO AMPLIFIER để cải thiện âmthanh đầu 14 Lưu ý nói vào micro, chấmtrên hình khối mạch I/O INTERFACE bật sáng 15 Điều chỉnh chuyển mạch DIP cho hình I/O INTERFACE đọc 0015 16 Truyền giá trịcủa chuyển mạch DIP vào DSP cách nhấn nút nhấn INT# 17 Quan sát kết quảcủa sựthay đổi xửlý tín hiệu âmthanh giọng nói 44 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 18 Lặp lạicác bước từ15 đến 17 cho giá trị hiển thịtrênI/O INTERFACE sau đây: 0031, 0063, 0127, 0255 Nhớnhấn nút INT # sau đặt chuyển mạch DIP tới giá trịmới Hỏi:Sựlựa chọn sau đâylàmơtả đắn chương trình ex1_1.dsk nạp vào DSP? a Đây bộghi tiếng nói b Đây hệ điều hành Base Unit c Đây máy phát chức d Đây máy phát tiếng vọng Hỏi:Con số hiển thịtrên I/O INTERFACE tỉlệvớicáigì? a Thời gian trễ(theo ms) tiếng vọng liên tiếp b Sốcác tiếng vọng tạo c Thời gian cần dùng (theo ms) đểsinh tiếng vọng cho âmthanh d Sốcác mẫu phải lấy tín hiệu giây 19 Thực lệnh Halt cơng cụcủa C5x VDE Đóng C5x VDE Kết luận • DIGITAL SIGNAL PROCESSOR có hai vùng: vùng phụkiện bo mạch vùng DSP với ngoại vi • Bo mạch chia thành khối mạch riêng rẽ • Trước chương trình DSP nạp sửdụng, nguồn cung cấp DIGITAL SIGNAL PROCESSOR phải bật lên kết nối nối tiếp khối mạch SERIAL PORT máy tính phải thực • Các khối mạch CODEC, I/O INTERFACE, INTERRUPTvà AUXILIARY 45 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 I/O có thểchỉ áp dụng người sửdụng chương trình nạp vào DSP địi hỏi việc sửdụng chúng Câu hỏi ôn tập Dưới câu hỏi cho Bài Sinh viên đọc kỹcâu hỏi, sau tích vào tương ứng với câu trảlời cho nhất: Câu 1:Trước bo mạch DIGITAL SIGNAL PROCESSOR sẵn sàng đểsửdụng, có sốbước bắt buộc cần phải theo Mệnh đềnào sau bước cần thiết phải thực trước sửdụng bo mạch ? a Chắc chắn chuyển mạch I/O INTERFACE ởvịtrí b Chắc chắn kết nối nối tiếp có máy tính chủvà khối mạch DIGITAL, SIGNAL PROCESSOR đánh nhãn SERIAL PORT c Chắc chắn nguồn cung cấp bo mạch bật d Các mệnh đề b c Câu 2:Khoảng điện áp DC màchiết áp cho nguồn DC điều chỉnh bao nhiêu? a –3,3V đến +3,6V b –3,0V đến + 3,0V c –3,5V đến + 3,5V d Khơng có mệnh đềnào mệnh đềtrên Câu 3:Chân sốcác chân sau đặt đầu bo mạch AUXILIARY I/O ? a đường địa chỉtiền mãhoá (được đánh nhãn từPA0# đến PA3#) b TOUT, IACK #, INT4#, RD# c DS#, D0, D1, D2 d CS#, INT4#, DS#, PA1# 46 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trang_ĐTVT10-K55 Câu 4:DSP TMS320C50 bo mạch DIGITAL SIGNAL PROCESSOR sử dụng đồng hồhệthống có tần sốlà (nhắc lại đồng hồ đặt tốc độ tính toán cho DSP)? a DSP dùng bộtạo dao động bên 20MHZ b DSP dùng bộtạo dao động bên 40MHZ c Thông qua kết nối nối tiếp, DSP dùng bộtạo dao động bên 33.3MHz CODEC d Thông qua kết nối bo mạch SERIAL PORT, DSP dùng dao động máy tính chủ Câu 5:Linh kiện linh kiện sau đâythường tìmthấy CODEC a Một bộlọc chống trùmphổ b Một bộbiến đổi tương tự– số c Một bộbiến đổi số– tương tự d Tất cảc nói 47 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... nhưlà trung tâm điều khiển h? ?thống bao gồmcác điều khiển đĩa cứng, hệ thống treo xe ô tô, mạng x? ?lý tín hiệu ảnh y tế, vàcác h? ?thống radar DSP bắt đầu xuất vào cuối năm1970 vào đầu năm1980 với DSP1...Trang_ĐTVT10-K55 Hà Nội, 9/2013 BÀI Mô hệ thống tín hiệu rời rạc bằngMATLAB A Tín hiệu hệ thống rời rạc miền n 1.1 Viết chương trình tạo dãy thực ngẫu nhiên xuất... ngồi • Khối OSCILATOR đặt bo mạch cung cấp cho tín hiệu tham chiếu 40 MHz DSP chiatín hiệu đểtạo tín hiệu bên 20Mhz (tần s? ?tín hiệu chủ) mànó sửdụng đểtính tốn thời gian chu trình chỉthịcủa • Khối