1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI TIỂU LUẬN ĐD HẠNG 4 (1)

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 40,2 KB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tại các cơ sở y tế, phần lớn thời gian làm việc (khám bệnh, chăm sóc, trao đổi, thảo luận…) của nhân viên y tế (NVYT) dành cho hoạt động giao tiếp, ứng xử với người bệnh (NB) và đồng nghiệp Giao tiếp, ứng xử giúp NVYT thu thập, chia sẻ thông tin, nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc NB Có thể nói, giao tiếp, ứng xử của NVYT đối với NB có tác động rất lớn đến chất lượng khám chữa bệnh nói chung, đến tình trạng sức khỏe NB nói riêng Giao tiếp, ứng xử với NB vừa thể hiện trình độ nghiệp vụ, vừa thể hiện đạo đức nghề nghiệp của NVYT Vì vậy, để nâng cao chất lượng phục vụ NB, đòi hỏi các NVYT phải có kĩ năng giao tiếp, ứng xử tốt Để có cơ sở đánh giá, triển khai các biện pháp hướng tới sự hài lòng của NB, nên tôi thực hiện đề tài “đánh giá thực trạng và giải pháp về văn hóa ứng xử của nhân viên y tế ” nhằm đánh giá thực trạng giao tiếp, ứng xử của NVYT đối với NB tại Trung tâm Y tế thành phố Quảng Ngãi PHẦN II: MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ 1 Đánh giá thực trạngvề văn hóa ứng xử của nhân viên y tế 2 Các giải pháp thực hiện về văn hóa ứng xử của nhân viên y tế PHẦN III: NỘI DUNG CHÍNH 1 Thực tế tồn tại về văn hóa ứng xử của nhân viên y tế tại Trung tâm Y tế thành phố Quảng Ngãi: - Trong quan hệ giữa người thầy thuốc với người bệnh, sự suy thoái biểu hiện ở thái độ thiếu niềm nở, lịch sự trong giao tiếp với bệnh nhân, thiếu tôn trọng quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của con người, thờ ơ với nỗi đau của người bệnh - Chế độ chính sách cho nhân viên y tế còn nhiều bất cập nên gây phiền hà, vô trách nhiệm trong thăm khám và điều trị, lôi kéo người bệnh về chữa trị tại phòng khám tư của mình, kê đơn thuốc đắt tiền và móc nối với hiệu thuốc để hưởng hoa 1 hồng, vòi vĩnh quà cáp và tiền của ngườibệnh - Trong chuyên môn, một số thầy thuốc do không chấp hành nguyên tắc của bệnh viện, quy chế của chuyên môn đã để xảy ra những sai sót về kỹ thuật gây tai biến cho người bệnh - Trong quan hệ với đồng nghiệp, sự suy thoái của y đức biểu hiện ở tinh thần thiếu hợp tác vì mục đích chung, ở sự thiếu tôn trọng chuyên môn và sự đóng góp của đồng nghiệp trong thăm khám, điều trị, ở sự ít chia sẻ thông tin với đồng nghiệp về chuyên môn - Trong quan hệ với xã hội, sự suy thoái của y đức biểu hiện ở sự thiếu nhiệt tình trong hỗ trợ tuyến dưới, khi tham gia chống dịch bệnh, trong hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe, trong khám chữa bệnh miễn phí, thiếu gương mẫu trong nếp sống, trong sinh hoạt tập thể - Hiện tượng chảy máu chất xám xảy ra ngay chính trong ngành Y Nhiều bác sỹ được cử đi đào tạo, nâng cao trình độ, lẽ ra về với các bệnh viện tỉnh, huyện, nơi đã cử mình đi học, thì lại tìm mọi cách chạy về các khu vực có bệnh viện lớn và thu nhập tốt hơn - Tình trạng thiếu nhân lực ở tuyến dưới đãđẩy y tế tuyến trên vào tình trạng quá tải trầm trọng Điều đó không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ người bệnh, không chỉ gây bức xúc cho bệnh nhân, mà còn gây bức xúc cho chính những người thầy thuốc….Tình trạng trên đến nay vẫn diễn ra phổ biến làm cho việc thực hiện y đức, giao tiếp ứng xử trở nên phức tạp hơn - Một vấn đề nữa không thể không nhắc đến đó là chính là nhiều bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đã có thái độ chưa đúng đối với các nhân viên y tế Họ vin vào cớ đau yếu cả thể chất và tinh thần hay vì quá lo lắng cho sức khỏe nên có thể “quá lời” với y tá, bác sỹ và các nhân viên y tế Sự thiếu văn xửkhiđếnbệnhviệncủanhữngngườibệnhbắtnguồntừchínhsựthiếuhiểubiếtvề hóa y tế ứng và chuyên môn của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân và điều này đã góp phầnkhôngnhỏ trongviệc“nổicáu”củacácnhânviênytế… 2 2 Liên hệ thực tiễn 2.1 Những thuận lợi - Tại Trung tâm Y tế thành phố Quảng Ngãi, vấn đề giao tiếp, ứng xử của NVYT đối với NB và thân nhân NB được lãnh đạo, chỉ huy bệnh viện đặc biệt quan tâm Bệnh viện đã triển khai nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi trong giao tiếp, ứng xử của NVYT đối với NB, như tổ chức tập huấn, hội thảo, ra các văn bản hướng dẫn, thiết lập “đường dây nóng” tiếp thu phản ánh của NB 2.2 Những tồn tại, hạn chế - Trung tâm Y tế thành phố Quảng Ngãi chưa thực sự quan tâm đến công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, chưa đi vào chiều sâu, còn mang tính hình thức, hiệu quả chưa cao - Một số nhân viên vẫn giữ tư tưởng chủ yếu tập trung vào công tác chuyên môn, coi công tác chuyên môn là hàng đầu mà lơ là việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất chính trị từ những việc nhỏ như phát ngôn trong giao tiếp đến việc lớn hơn là tinh thần, thái độ trong phục vụ bệnh nhân Vẫn còn xảy ra tình trạng một số nhân viên y tế, trong quá trình phục vụ bệnh nhân có thái độ cáu gắt với người bệnh và gia đình người bệnh, làm sai quy trình chuyên môn, kỹ thuật Tuy không để xảy ra hậu quả nghiêm trọng, song ảnh hưởng tới niềm tin của bệnh nhân - Chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao độngthấp,chưađápứngđượcyêucầupháttriểncủangànhY, đặc biệt là ở các bệnh viện tuyến huyện Chính vì vậy dẫn đến tình trạngchuyển tuyến, vượt tuyến gây quá tải ở các Bệnh viện tuyến trên…Một bộ phận nhân viên y tế suy thoái phẩm chất đạo đức, hách dịch, cửa quyền, lãng phí, tham nhũng,thiếuýthức,tráchnhiệm,vôcảmtrướcyêucầucủangườibệnh - Mặt khác, do trình độ của nhân viên y tế ,đặc biệt là các bác sỹ không đồng đều cũng như đội ngũ bác sỹ còn thiếu dẫn đến tình trạng bố trí nhân lực chưa đúng chuyên môn nên cũng khó tránh khỏi những tiêu cực để có được bác sĩ giỏi hơn chữa bệnh cho mình, cho người nhà 3 - Bệnh viện đã sử dụng các hình thức tuyên truyền triển khai thực hiện quy tắc ứng xử, văn hóa giao tiếp khá phong phú như tổ chức các lớp tập huấn, nói chuyện chuyên đề, tọa đàm, giao lưu, in pano, áp phích, v.v, song đôi khi công tác truyền thông chưa phát huy hết tác dụng, chưa truyền đạt đầy đủ nội dung quy tắc ứng xử, văn hóa giao tiếp Nhân viên y tế chưa thực hiện đầy đủ các nội dung của Quy tắc ứng xử dẫn tới bệnh nhân, người nhà bệnh nhân hiểu chưa đúng về quyền và nghĩa vụ của người bệnh, từ đó thiếu đồng thuận, hợp tác với nhân viên ytế - Một số bệnh nhân, người nhà bệnh nhân chưa hài lòng với kỹ năng giao tiếp ứng xử của cán bộ, nhân viên y tế tại khoa Khám bệnh - Nơi đầu tiên diễn ra sự tiếp xúc giữa bệnh nhân và nhân viên y tế Đối tượng bệnh nhân chưa hài lòng nhất là bác sĩ, điều dưỡng khoa Khám bệnh Biểu hiện là còn hiện tượng bác sĩ gắt gỏng, quát tháo bệnh nhân hoặc không trả lời đầy đủ, hợp lý các thắc mắc của bệnh nhân Bác sĩ, điều dưỡng thiếu ân cần, động viên chia sẻ về tâm lý và hoàn cảnh của người bệnh Một vài điều dưỡng còn có thái độ ban ơn, hách dịch, có cử chỉ chưa đúng mực, giải thích chưa rõ ràng dẫn đến những bức xúc của bệnh nhân - Bên cạnh đó, bệnh nhân chưa hài lòng với tình trạng xuống cấp của cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ sở khám chữa bệnh; Quy trình chuyên môn kỹ thuật; Các vấn đề liên quan đến viện phí và thủ tục khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế, an ninh, trật tự… 2.3 Hậu quả xảy ra Tất cả những điều này làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng công tác khám chữa bệnh, điều trị tại bệnh viện, ảnh hưởng tới văn hóa giao tiếp của nhân viên y tế và bệnh nhân Đặc biệt ảnh hưởng tới uy tín, hình ảnh của bệnh viện, làm xấu đi hình ảnh của người thầy thuốc trong con mắt bệnh nhân và người nhà của họ 3.Kiến nghị và bài học rút ra từ thực tiễn 3.1 Kiến nghị 4 3.1.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức về văn hóa ứng xử, quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp tại các cơ sở khám chữa bệnh Nâng cao y đức là bổn phận của mỗi người hành nghề Y, là trách nhiệm của tập thể, là sự quan tâm của toàn xã hội Y đức không tự có mà là kết quả củaquá trình học tập, rèn luyện kiên cường Do vậy, để nâng cao y đức cần phải giáo dục, tuyên truyền thườngxuyên 3.1.2 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giámsát - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra bảo đảm thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn Kiện toàn hệ thống thanh tra y tế, thanh tra vệ sinh an toàn thực phẩm; đẩy mạnh công tác thanh tra trên tất cả các lĩnh vực: công vụ, chuyên môn, tài chính, hành nghề y dược tư nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm, thuốc, mỹ phẩm, vệ sinh môi trường, vệ sinh lao động, v.v… cần được xem là một giải pháp quan trọng - Tiếp tục triển khai Chỉ thị số 09/CT-BYT ngày 22/11/2013 về tăng cường tiếp nhận và xử lý ý kiến phản ánh của người dân về chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh thông qua đường dây nóng Các số điện thoại đường dây nóng và danh tính người tiếp nhận cần được công khai ở các vị trí dễ thấy tại các bệnh viện để tiếp nhận những bức xúc liên quan tới y đức, thái độ ứng xử, văn hóa giao tiếp trong công tác khám chữa bệnh của đội ngũ y bác sỹ Nâng cao hiệu quả của bộ phận tiếp công dân, giải quyết kịp thời cácvướng mắc, khiếu nại của người dân trong quá trình khám chữa bệnh 3.1.3.Thực hiện cải cách thủ tục hành chính - Trong thời gian tớicần tích cực triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào quy trình khám chữa bệnh, bảo đảm người bệnh lẫn y bác sĩ đều có thể truy cập vào hệ thống để chiết xuất một phần dữ liệu phục vụ cho những yêu cầu nhất định Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO vào cải tiến quy trình khám chữa bệnh Bố trí chuyền khám bệnh theo nguyên tắc một cửa: bảng điện tử lấy số khám tự động, bố trí nhân viên hướng dẫn người bệnh tại các khoa khám bệnh; Bố trí, sắp xếp khu vựckhámlâm sàng, cận lâm sàng, nhà thuốc … hợp 5 lý, giảm thời gian chờ đợi của người bệnh tại tất cả các khâu như: khám, chờ làm xét nghiệm, chờ mua thuốc, chờ thanh toán viện phí Tất cả các nhiệm vụ trên sẽ là một bước tiến để thực hiện tốt bộ Quy tắc ứng 3.1.4 Cải cách chế độ tiền lương, phụcấp Nghề Y là một ngành nghề đặc biệt Cần quan tâm cải thiện và đảm bảo đời sống vật chất cho cán bộ y tế, bởi lẽ Y đức không thể giữ gìn, tồn tại và phát triển bền vững nếu thu nhập của cán bộ nhân viên y tế quá thấp Thực hiện đãi ngộ đối với người thầy thuốc tương đương như với người thầy giáo 3.1.5.Giảm quá tải bệnhviện - Cần ban hành hướng dẫn phân tuyến kỹ thuật và chuyển tuyến phù hợp, tăng cường chuyển tuyến có phản hồi hiệu quả từ tuyến trên về tuyến dưới Triển khai các đề án giảm quá tải bệnh viện, nâng cao năng lực cho tuyến dưới Tăng cường điều trị ngoại trú, kiểm soát nhập viện điều trị nội trú, mở rộng các loại hình điều trị ban ngày Chú trọng quản lý các bệnh mạn tính, bệnh không lây nhiễm giảm tải bệnh viện tuyến trên - Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tuyến dưới Thực trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến cuối, đặc biệt ở một số chuyên khoa là biểu hiện rõ rệt và có nguyên nhân là do năng lực kỹ thuật không đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, nhất là ở các cơ sở y tế tuyến huyện Thực trạng đó là rào cản làm cho việc thực hiện Quy tắc ứng xử ở các bệnh viện thêm phần khó khăn Các bệnh viện cần có nhiều cố gắng mới có thể vượt qua được - Đẩy mạnh hợp tác công - tư (Hợp tác giữa nhà nước và tư nhân) trong cung cấp dịch vụ 3.1.6.Giải pháp về nhânlực: - Cần xây dựng đội ngũ nhân lực y tế đủ về số lượng, cơ cấu và phân bổ cân đối, triển khai đồng thời các chính sách đãi ngộ và tạo điều kiện thuận lợi khác để thu hút cán bộ y tế về làm việc tại các vùng khó khăn như phụ cấp, nâng lương, điều kiện chỗ ở, hỗ trợ đi lại, điều kiện học tập nâng cao trình độ, khen thưởng - Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu hiện nay, các bệnh 6 viện cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau: Một là, quy hoạch cán bộ phải cụ thể, sát thực tế để có kế hoạch đào tạo phù hợp giữa cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn Xây dựng kế hoạch đào tạo 5 năm của Bệnh viện và phải cập nhật, điều chỉnh hàng năm để phù hợp khi có sự biến động về nhân lực và yêu cầu mới về nhiệm vụ của đơn vị Hai là, cần phải kết hợp nhiều hình thức đào tạo để đào tạo chuyên môn kỹ thuật có hiệu quả + Đào tạo tại chỗ: Đây là loại hình thích hợp trong lúc Bệnh viện còn thiếu nhân lực Bệnh viện mời các chuyên gia có kinh nghiệm hướng dẫn về chuyên môn,kỹthuậtchocácbácsĩ,kỹthuậtviênvàđiềudưỡngviêntạiBệnhviện + Đào tạo theo hình thức “cầm tay chỉ việc”, thông qua các buổi điểm bệnh, đi buồng, bình bệnh án hàng tuần; + Đào tạo thông qua các buổi Hội nghị, hội thảo khoa học Quốctế + Đào tạo chính quy tập trung theo chương trình của các Học viện, các trường Đại học đôi với các chức danh chuyên môn như: Bác sĩ, Dược sĩ Chuyên khoa I, Chuyên khoa II, Thạc sĩ, Tiếnsĩ… + Cập nhật, bồi dưỡng kiến thức hàng năm (đào tạo lại) tại đơn vị; + Cử đi đào tạo ngắn hạn một số kỹ thuật cao của tuyến Trungương + Đào tạo cán bộ quản lý: Cử cán bộ quản lý tham gia các lớp về: Quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý vật tư, trang thiết bị, quản lý Điều dưỡng, quản lý chất thải y tế, quản lý an ninh trật tự trong bệnh viện… Ba là, có chế độ chính sách đào tạo, thu hút, đãi ngộ cán bộ Bốn là, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng đượcyêu cầu phát triển chuyên môn kỹ thuật của ngành y tế Năm là, khuyến khích nhân viên y tế tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của từng lĩnh vực công tác, nâng cao trình độ cá nhân 3.2.Các giải pháp cụ thể kiến nghị áp dụng ngay tại Trung tâm y tế thành phố Quảng 7 Ngãi - Niêm yết công khai những nội dung chính của Quy tắc ứng xử trên Website của bệnh viện và những nơi dễ nhìn thấy, nơi nhiều người tập trung qua lại ở bệnh viện để cán bộ, bệnh nhân và gia đình người bệnh cùng tham gia giám sát việc thực hiện -Thành lập phòng chăm sóc khách hàng hoặc tổ chăm sóc khách hàng tại các bệnh viện để triển khai các hoạt động như: Hướng dẫn, hỗ trợ người bệnh về qui trình khám chữa bệnh, lấy số khám tự động; Giải đáp các thắc mắc của bệnh nhân; Truyền thông giáo dục sức khỏe; Hỗ trợ bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn; Quyên góp từ thiện giúp bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn; Thăm dò ý kiến người bệnh về sự hài lòng… -Triển khai Đề án “Tiếp sức người bệnh trong bệnh viện”; Thành lập đội tình nguyện tiếp sức người bệnh với các tình nguyện viên là đoàn viên Đoàn thanh niên, sinh viên thực tập; Tổ chức tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ cho đội ngũ tình nguyện viên này Đội ngũ này sẽ chỉ dẫn cho bệnh nhân về các thủ tục khám chữa bệnh, đường đi trong bệnh viện, thứ tự các bước làm xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh… Đây là cách hiệu quả nhất để giúp đỡ bệnh nhân trong việc khám chữa bệnh -Tăng cường các giải pháp làm xanh, sạch, đẹp bệnh viện: Duy trì, bổ sung, chăm sóc cây xanh; Buồng bệnh, nhà vệ sinh, đường đi sạch sẽ; Nước ăn uống, sinh hoạt hợp vệ sinh; Chất thải được phân loại, thu gom, lưu giữ và xử lý theo đúng qui định; Các khoa, phòng, trang thiết bị được bố trí khoa học, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và sạch sẽ… -Minh bạch thông tin và thủ tục hành chính, đặc biệt là qui trình khám bệnh, giá dịch vụ ; Ứng dụng công nghệ thông tin; Cải tiến quy trình khám bệnh, rút ngắn thời gian chờ khám bệnh Lắp đặt hệ thống camera tự động để kiểm tra, giám sát -Thực hiện trang phục y tế chuẩn theo Quy định của Bộ Y tế tại Thông tư số 45/2015/TT - BYT ngày 30/11/2015 qui định về trang phục y tế nhằm giúp người dân có thể phân biệt các chức danh nghề nghiệp cụ thể trongbệnh viện, tránh nhầm lẫn như hiện nay khi mọi vị trí đều mặc áo blouse trắng nhưnhau 8 -Tại khoa khám bệnh: Bố trí nhân viên tiếp đón, hướng dẫn có ngoại hình ưa nhìn, giao tiếp ứng xử tốt, giọng nói nhẹ nhàng, dễ nghe nhằm tạo thiện cảm ngay từ ban đầu cho người bệnh ; Ưu tiên, chú trọng các điều kiện về cơsở vậtchấtnhư:Ghếngồi,quạtmát,điềuhòa,nướcuống,sáchbáo,tạpchí… -Phát động phong trào thi đua trong cán bộ, công chức, viên chức người lao động tại bệnh viện với các tiêu chí cụ thể, ngắn gọn, sát thực *3 phải: + Phải niềm nở + Phải tận tình + Phải bình tĩnh *3 không : + Không phong bì + Không vô cảm + Không nói trống không Đó là những việc làm thiết thực để triển khai bộ Quy tắc ứng xử của ngành Y có hiệu quả tại các bệnh viện ở thủ đô trong thời gian tới PHẦN IV- KẾT LUẬN Trong giai đoạn hiện nay, xâv dựng và nâng cao y đức, thực hiện tốt quy tắc ứng xử là một đòi hỏi khách quan, là yêu cầu cấp bách của xã hội, những chuẩn mực đạo đức cơ bản không thay đổi, nhưng duy trì, phát triển thực hiện trong nền kinh tế thị trường hiện nay là một việc làm hết sức khó khăn Xã hội đòi hỏi người thầy thuốc phải có những phẩm chất đặc biệt, do đó để nâng cao y đức, chúng ta không thể hô hào chung chung mà phải xem xét nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái về y đức, giao tiếp ứng xử và đề ra các biện pháp khắc phục ngay từ khi tuyển chọn cán bộ vào ngành, thực hiện đồng bộ các giải pháp, cập nhật, tăng cường kiến thức, kỹ năng, nghệ thuật phục vụ trong suốt chặng đường nghềnghiệp Từ cách tiếp cận trên, báo cáo chuyên đề đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận 9 liên quan đến vấn đề xây dựng văn hóa ứng xử và thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ viên chức y tế Báo cáo chuyên đề đã nghiên cứu, khảo sát thực hiện quy tắc ứng xử, giao tiếp ứng xử của cán bộ nhân viên y tế, qua đó thấy được những tồn tại, hạn chế tìm ra những nguyên nhân để từ đó có những phương hướng, giải pháp để tiếp tục thực hiện có hiệu quả quy tắc ứng xử Đồng thời báo cáo chuyên đề cũng hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ giúp lãnh đạo ngành Y tế nhìn nhận một cách thấu đáo thực trạng vấn đề y đức của cán bộ nhân viên y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh, thức tỉnh lương tâm trách nhiệm của người thầy thuốc và đấu tranh thẳng thắn với các hiện tượng tiêu cực Bên cạnh đó cũng mong muốn giúp các cơ quan, các nhà lãnh đạo quản lý tìm ra các giải pháp có hiệu quả để góp phần uốn nắn những biểu hiện lệch lạc để ngành Y tế thực hiện nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân một cách tốtnhất./ 10 ... xét nghiệm, chờ mua thuốc, chờ tốn viện phí Tất nhiệm vụ bước tiến để thực tốt Quy tắc ứng 3.1 .4 Cải cách chế độ tiền lương, phụcấp Nghề Y ngành nghề đặc biệt Cần quan tâm cải thiện đảm bảo đời... camera tự động để kiểm tra, giám sát -Thực trang phục y tế chuẩn theo Quy định Bộ Y tế Thông tư số 45 /2015/TT - BYT ngày 30/11/2015 qui định trang phục y tế nhằm giúp người dân phân biệt chức danh... thiết thực để triển khai Quy tắc ứng xử ngành Y có hiệu bệnh viện thủ đô thời gian tới PHẦN IV- KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, xâv dựng nâng cao y đức, thực tốt quy tắc ứng xử đòi hỏi khách quan, yêu

Ngày đăng: 24/08/2021, 10:47

w