ĐỀ TÀI Đặc điểm văn hóa Việt Nam giai đoạn Lý – Trần(10101400)

28 28 0
ĐỀ TÀI Đặc điểm văn hóa Việt Nam giai đoạn Lý – Trần(10101400)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP TIỂU LUẬN MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: Đặc điểm văn hóa Việt Nam giai đoạn Lý – Trần (1010-1400) GV: SV: Khúc Thị Nhật Linh Phạm Bùi Phước My Nguyễn Hà Phương Lớp: Dh17A7-ThtE I LỜI NÓI ĐẦU Trong lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam, thời đại Lý – Trần xem mốc son chói lọi, đánh dấu bước ngoặt tư duy, nhận thức người Việt lòng yêu nước tinh thần độc lập, tự cường Triều Lý (1009 – 1226) Triều Trần (1226 – 1400) hai triều đại lớn lịch sử dân tộc ta Thời Lý – Trần xem giai đoạn lịch sử oanh liệt thời trung đại, giai đoạn mà dân tộc ta vươn lên mạnh mẽ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, viết nên trang sử chói lọi nghiệp đánh giặc giữ nước Tuy triều đại có đặc điềm phát triển riêng, xét chung thục tiễn lịch sử dân tộc giai đoạn Lý-Trần, ta thấy, triều đại lên, nhà nước phong kiến cịn đóng vai trị tích cực, tổ tiên ta thường xun chăm lo xây dựng Tổ quốc, làm cho dân giầu nước mạnh, sẵn sàng đối phó với nguy xâm lược Trong kỉ XI XIII, nhân dân ta anh dũng chiến đấu chiến thắng lực xâm lược lớn mạnh Thế kỷ XI, quân dân Đại Việt đánh tan 30 vạn quân xâm lược Tống; kỷ XIII, vòng 30 năm (1258-1288), dân tộc ta ba lần đương đầu với đạo quân xâm lược khét tiếng thời đại đế quốc Nguyên – Mông Thắng lợi vĩ đại công chống giặc giữ nước thời Lý-Trần kết tất yếu trình chuẩn bị lực lượng, xây dựng tiềm lực đất nước Điều chứng tỏ, nhà lãnh đạo vương triều thời Lý-Trần nắm chặt hai nhiệm vụ dựng nước giữ nước, thi hành sách đối nội- đối ngoại đắn Hệ thống tư tưởng sách ta có giá trị học thuyết Thời Lý – Trần thời kỳ nhà nước phong kiến củng cố phát triển chế độ trung ương tập quyền, nhiều cải cách trị, kinh tế, quân áp dụng đem lại thành rực rỡ nhiều mặt Và quan trọng tăng cường sức mạnh quân với lần chiến thắng giặc Nguyên – Mông, đội quân xâm lược hùng hậu phương Bắc, giữ vững bờ cõi, khẳng định chắn chủ quyền dân tộc Trên sở kinh tế – trị đó, văn hố, tư tưởng dân tộc phát triển mạnh mẽ Thời kỳ xuất nhiều nhân tài văn chương, nghệ thuật với nhiều tác phẩm bất hủ Từ văn thơ hào hùng Lý Thường Kiệt hay hịch vừa sục sơi ý chí thắng, vừa thấm đẫm tình cảm tướng sĩ Trần Quốc Tuấn đến nét chạm khắc tinh tế, uyển chuyển đầy tính sáng tạo bay bổng rồng thời Lý, … tất tạo nên tranh đa sắc đời sống văn hố phong phú Song, nhìn cách tổng quát, thấy lên ý thức tự hào dân tộc, hào khí Đơng Á mà hậu nhắc đến II BỐI CẢNH LỊCH SỬ THỜI LÝ – TRẦN Sau 1.000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, qua nhiều lần chia cắt, tách nhập, từ Nam Việt Triệu Đà, đến Giao Chỉ thời Hán, An Nam đô hộ phủ thời Đường, phần lãnh thổ phía bắc nước ta bị phong kiến ngoại bang, nhà Nam Hán, chiếm giữ Từ Khúc Thừa Dụ dậy năm 905, quyền tự chủ dân tộc lập lại phạm vi hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân, tức vùng Bắc Bộ bắc Trung Bộ ngày Các triều đại Ngô, Đinh Tiền Lê củng cố độc lập, thống tồn vẹn lãnh thổ Kinh nước ta thời Ngô Cổ Loa (Đông Anh – ngoại thành Hà Nội) Thời Đinh, Lê, tên nước Đại Cồ Việt, kinh Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình) Đinh Bộ Lĩnh chia nước thành 12 đạo hành chính, Lê Hoàn đổi đạo thành cho hoàng tử, thân vương trấn trị vùng Dưới triều Tiến Lê, phía bắc, Lê Hồn đánh tan qn Tống, phía nam, đánh bại quân Chiêm giữ yên bờ cõi Cơ đồ nhà Tiền Lê xây dựng vững vàng toàn đất nước, chủ yếu vùng trung du, Bắc Bộ bắc Trung Bộ Các vùng rừng núi xa xơi cịn ràng buộc lỏng lẻo, giao cho thổ tù, châu mục địa coi giữ, quản lý triều đình Tuy nhiên, biên giới phía đơng bắc đất nước rõ ràng, vùng biên giới từ Vĩnh An (Móng Cái) đến Khâm Châu từ Quan Lang (Ôn Châu) đến Ung Châu hai bên Tống, Việt kiểm soát Cương vực phía nam Đại Cồ Việt Hồnh Sơn (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) Năm 1005, Lê Hoàn mất, tranh giành địa vị, cuối Lê Long Đĩnh lên vua, ông vua tàn bạo, vừa ham mê tửu sắc, nên bị bệnh nặng Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, tăng sư đại thần, đứng đầu Đào Cam Mộc, tôn Lý Công Uẩn lên ngơi hồng đế, nhà Lý thành lập Năm 1009, Lý Công Uẩn lên vua lập nên vương triều Lý Thấy Hoa Lư chật hẹp không phù hợp với kinh đô quốc gia độc lập đà phát triển, năm 1010, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời đô thành Đại La đổi tên Thăng Long, “[Thăng Long] rồng cuộn hổ ngồi Đã Nam, Bắc, Đông, Tây, lại tiện hướng nhìn sơng, tựa núi Địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật mực phong phú, tốt tươi Xem khắp đất Việt ta nơi thắng địa Thật chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước Cũng nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời” (Chiếu dời đô) Từ Thăng Long kinh đô, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước thành Đại Việt, lần khẳng định trưởng thành quốc gia độc lập tự chủ Nhà Lý quan tâm bảo vệ non sơng gấm vóc tồn vẹn lãnh thổ độc lập, tự chủ dân tộc Cuộc đấu tranh chủ quyền lãnh thổ diễn dài lâu liên tục Phía bắc, nhà Tống thường xuyên mưu toan mở rộng lãnh thổ, nhiều lần cho quân xâm lấn phát động chiến tranh xâm lược Trong thời kì nhà Tống âm mưu chiếm giữ đất Quảng Nguyên (Cao Bằng), nhà Lý kiên trì đấu tranh, sau xâm lăng 1076-1077 hai năm, nhà Tống buộc phải trả lại Quảng Nguyên cho ta Cương vực Đại Việt phía bắc bước ổn định Biên giới từ Cao Bằng phía đơng lúc rõ ràng, gồm châu Tây Bình, Lộc Bình huyện An Viễn So với ngày phía gần biển, lãnh thổ Đại Việt ăn sâu vào tỉnh Quảng Đơng đến gần vịnh Khâm Châu; cịn phía tây Cao Bằng, cư dân Đại Việt sống thành động, ràng buộc triều đình chưa chặt chẽ Thời nhà Trần, cương vực phía bắc Đại Việt không thay đổi Sau lần bị giặc Nguyên – Mông xâm lược, nhà Trần ý nhiều đến biên giới; việc kiểm sốt châu, động phía bắc đông bắc chặt chẽ thời Lý Ở phía nam, vương quốc Chiêm Thành thường đem binh thuyền quấy phả vùng biên giới ven biển ta Các vua Lý, vua Trần nhiều lần phải động binh đánh dẹp Trong đợt tiến công năm 1069, vua Chế Củ bị bắt, Chiêm Thành xin dâng ba châu Bố Chính, Địa Lý Ma Linh Đến đời Lý Thái Tơng (1028 – 1054), lãnh thổ phía nam Đại Việt gồm nửa phần tỉnh Quảng Trị Năm 1075, Lý Nhân Tông cử Tể tướng Lý Thường Kiệt kinh lý vùng đất mới, vẽ đồ hình thể núi sơng, đổi châu Địa Lý thành Lâm Bình, Ma Linh thành Minh Linh Cư dân phía bắc phép vào khai khẩn ruộng hoang lập trang hộ2 Năm 1306, vua Trần Anh Tông gả công chúa Huyền Trân (con vua Nhân Tông) cho vua Chiêm Chế Mân Chế Mân đem hai châu Ô Lý dâng Đại Việt để làm lễ vật dẫn cưới Vua Anh Tơng sai Hành khiển Đồn Nhử Hài vào Ô, Lý để hiểu dụ đặt quan cai trị, cấp ruộng cho dân thu thuế, đồng thời đổi tên hai châu thành Thuận Châu Hóa Châu Như lãnh thổ Đại Việt vào đầu kỷ XIV vươn tới tỉnh Thừa Thiên ngày Xu hướng khai phá đất hoang để tăng diện tích cư trú canh tác vùng biển tiến hành liên tục Vùng đất phù sa sông Hổng sông lớn khác dẩn dần trở thành đồng làng xóm người Đại Việt Chẳng hạn, vùng Bố Hải Khẩu đầu kỷ X đất biển, đến đầu kỷ XI, trở thành đồng ruộng trù phú Năm 1038, Lý Thái Tông tới cày tịch điền Đó thị xã Thái Bình ngày Dưới triều Lý – Trần, cơng khẩn hoang, trị thủy tiến hành quy mô, đất canh tác ngày mở rộng, dân cư ngày đông đúc Điều phản ánh nhiều sử sách ngồi nước Sách An Nam chí nguyên Trung Quốc chép: “Xứ Giao Chỉ dân cư trù mật, đất không đủ cày người trước đắp đê cao hai bên sơng ngịi để phịng nước lụt Đất ven biển bị nước mặn lấn vào, bọn quý tộc gia muốn chiếm riêng đất đó, tự ý đắp đê để ngăn nước mặn gieo trồng cày cấy bên trong, để yên dân khai thác hết mối lợi đất đai… Đê cao ba thước rộng năm trượng, đặt hà đê chánh phó sứ để trơng coi… Từ thủy tai khơng cịn mà đời sống dân sung sướng, đất khơng bỏ sót nguồn lợi nào” Chính lưu vực sơng lớn Bắc Bộ Trung Bộ trở thành địa bàn cư trú chủ yếu cư dân thuở Nước Đại Việt vốn từ xưa bao gồm cộng đồng dân tộc nhiều tộc người, trung tâm người Việt Ở vùng trung du vùng núi địa bàn sinh sống tộc khác Mường, Tày, Thái, Mèo, Nùng, Dao, Thời Lý, cư dân vùng rừng núi gần biên giới phía bắc người Tày, Mán, Nùng… sinh sống Họ cư trú thành động, tộc trưởng có uy tín đứng đầu Bấy giờ, dịng họ lực Tơn, Hồng Thân, Vi, Nùng làm chủ châu động Triều đình Lý vừa dùng đức vừa dùng uy để vỗ phủ dụ tộc trưởng địa phương Chính nhờ mà họ có đóng góp lớn kháng chiến chống quân Tống xâm lược hồi kỷ XI Như từ thời Lý, Đại Việt quốc gia đa tộc có đa số, có thiểu số, phân bố khắp lãnh thổ gồm miền núi, trung du đồng Tuy trình độ phát triển có khác nhau, từ sớm họ cố kết, đùm bọc, chung lưng, đấu cật dựng nước giữ nước Sách Đảo di chí lược Trung Quốc đời Ngun có ghi: “Nước Đại Việt… đất rộng người đơng, khí hậu thường nóng, ruộng đất phần lớn phì nhiêu”4 Sách An Nam chí lược phản ánh: Nước Đại Việt có “dân cư đơng đúc” Theo Dư địa chí Nguyễn Trãi, đời Lý thiên hạ chia thành 24 lộ; Hành khiển dâng số hộ gồm 3.300.100 đinh Đời Trần chia nước thành 12 xứ; viện quan dâng số vàng, hạng đại nam trung nam có 4.900.000 đinh, hạng hồng nam có 2.104.300 đinh5 Như vậy, theo Nguyễn Trãi, thời Trần Đại Việt.đã có triệu đinh nam (?) Bấy giờ, nhu cầu cần nắm vững nhân đinh để tuyển quân, bắt phu thu thuế, Nhà nước Lý – Trần quản lý chặt chẽ số người phương pháp lập sổ hộ tịch Phan Huy Chú cho biết, “buổi đầu đời Trần làm sổ hộ tịch, năm lại làm kế tiếp, phép làm rõ kỹ noi theo phép cũ nhà Lý nên vậy”6 Tuy sử sách xưa không ghi chép cụ thể dân số Đại Việt bao nhiêu, đốn dân số nước ta thời Lý – Trần khoảng từ đến triệu Theo sử cũ, Đại Việt xứ sở phồn thịnh Đó nước, Cao Hùng Trưng viết, ruộng đất màu mỡ, cấy lúa, trồng dâu chăn ni thích nghi cả… Muối trắng tuyết Cánh chim trả đỏ tía, đẹp mắt Vàng sẵn châu Phú Lương Quảng Uyên Hạt trai sáng, sẵn xứ Tĩnh An Vân Đồn Cịn san hơ đồi mồi sẵn biển”7 Sách Lịch triều hiến chương loại chí cho biết, “nước Đại Việt nơi hội phương Nam, ruộng cấy lúa tốt, đất trồng dâu tốt, núi sẵn vàng bạc, biển sẵn châu ngọc, người đâu đến làm ăn buôn bán làm giàu cả” Đất nước Đại Việt đông dân giàu có, lại nằm vị trí địa lý quan trọng, đường giao lưu từ bắc xuống nam, từ đông sang tây, từ đất liền biển cả… lọt vào cặp mắt dịm ngó, đầy tham vọng lực xâm lược láng giềng hết kỷ đến kỷ khác Lịch sử để lại học quý giá mặt Phan Huy Chú viết: “Cái tiếng phong phú đồn xa, nên Trung Quốc lúc nghĩ cách chiếm đất nước mình, đặt làm quận huyện để cai trị từ lâu Lúc chưa lấy nghĩ cách để lấy; lúc lấy khơng chịu bỏ nữa”9 Từ kỷ X, nước ta giành độc lập, thường xuyên bị lực phong kiến phương Bắc tìm hội để thơn tính, đặt quyền cai trị mở đường tiến xuống phía nam Tham vọng biến Đại Việt thành quận huyện nội thuộc chưa dứt tư tưởng nhiều triều đại phong kiến thống trị Trung Quốc Từ kỷ X đến kỷ XIII, triều đại Nam Hán, Tống Nguyên bảy lần gây binh lửa xâm lược Đại Việt: nhà Nam Hán hai lần (các năm 931 938), nhà Tống hai lần (các năm 981 1075 – 1077), nhà Nguyên – Mông ba lần (các năm 1258, 1285 1288) Triều đại bị đánh bại nhiều lần chịu thơi, triều đại sau kỷ sau, lại nuôi tham vọng xâm lược Nhà Nam Hán nhà Tống thất bại, buộc vua Tống phải lên: “Đừng thấy Giao Chỉ nhỏ mà xem thường” có lúc chán chường: “Nước Giao Chỉ nhỏ, thủy thổ độc dữ, dân chúng gan lý liều chết, có lấy vơ ích” (Tống sử), đến nhà Nguyên tham vọng bành trướng lại trỗi dậy, liên tục gây ba chiến tranh Kết ba lần thất bại để “việc Nam chinh luôn ngứa ngáy tim” Hốt Tất Liệt Ở chiến tranh, hoàn cảnh kẻ thù khác Giặc Tống gây chiến tranh với Đại Việt lúc nội tình đầy rẫy khó khăn, muốn thông qua chiến tranh để ổn định nội trị Giặc Nguyên – Mông xâm lược nước ta giai đoạn vó ngựa chúng tung hồnh khắp lục địa Âu – Á Dẫu hoàn cảnh nào, kẻ thù dân tộc luôn lực xâm lược lớn mạnh gấp ta nhiều lần Nhà Tống huy động 30 vạn quân cho chiến tranh, quân đội nhà Lý có 10 vạn Trong xâm lăng năm 1285, quân Nguyên đông nửa triệu, cịn triều đình nhà Trần lúc động viên cao có 30 vạn quân Tuy nhiên, chiến tranh nói trên, nhân dân ta giành thắng lợi, kết nỗ lực phi thường dân tộc, không giai đoạn chiến tranh mà giai đoạn xây dựng đất nước Trần Quốc Tuấn khái quát quy luật kháng chiến chống Nguyên rằng: tóm lại, giặc cậy trường trận, ta cậy đoản binh, lấy đoản chế trường việc thường binh pháp”10 Cùng với nguy xâm lược từ phương Bắc, nước Đại Việt thường xuyên bị lực phía nam quấy nhiễu, cướp phá Thời Lý, năm 1069, quân Chiêm Thành quấy phá biên giới; năm 1128, Chân Lạp đem vạn quân vào cướp Nghệ An; năm 1132, Chân Lạp Chiêm Thành đánh phía nam, tiến đến tận Nghệ An… Thời Trần, quân Chiêm Thành liên tục năm 1353, 1361, 1365, 1367, 1380, 1383, 1389 xâm lấn Hóa Châu, Lâm Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Oai Đặc biệt nghiêm trọng triều vua Chế Bồng Nga, quân Chiêm ba lần cướp phá kỉnh thành Thăng Long vào trăm 1371, 1377 1378 Tình hình đất nước kẻ thù đòi hỏi dân tộc ta tiến trình xây dựng đất nước phải thường xuyên cảnh giác trước lực xâm lược; lo cho đất nước ln ln có sẵn phương lược đủ sức mạnh để bảo vệ vững độc lập dân tộc Chế độ phong kiến Lý – Trần mang đậm tính dân tộc chịu ảnh hưởng lễ nghi phong kiến phương Bắc, tính chuyên chế chưa cao, khoảng cách vua tôi, quý tộc bình dân chưa thật lớn Lối sống sinh hoạt chốn triều đình cịn thể tính dân chủ cộng đồng Trần Thánh Tông cho phép vương hầu, tôn thất xong buổi chẩu vào cung điện lan đình, ăn uống; tối trời khơng đặt gối dài, chăn rộng nghỉ liền giường với nhau, để tỏ tình thân ái; có lễ lớn, tân khách hay yến tiệc, phân biệt thứ… Hoặc Trần Quốc Tuấn nói với tướng sĩ: “Lúc trận mạc sống chết, lúc nhà vui cười” Điểu chứng tỏ tâm, hịa thuận nội quyền, làm tăng thêm sức mạnh vương triều tạo điều kiện cố kết nhân tâm nước, cần huy động quân đội vương hầu quý tộc Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Năm Nguyên Phong (đời Trần Thái Tông), giặc Nguyên sang cướp, vương hầu đem gia hầu hương bỉnh, thổ hào sung vào đội quân cần vương; việc biến năm Đại Định2, vương hầu lại đem dân thôn trang sắm sửa nghi trượng để đón vua Như thế, chế độ nhà Trần làm tăng thêm sức mạnh “duy thành”, bảo vệ nhà nước”3 Nhìn chung, tầng lớp quý tộc thời Lý – Trần đẳng cấp xã hội trẻ, độ phát triển Xu hướng cát quý tộc chưa phải tượng phổ biến Sự đối lập nội quyền đối kháng giai cấp lúc chưa cao Đặc điểm tạo nên khơng khí trị lành mạnh giới cầm quyền nước nói chung, tạo nên mạnh cho quyền, cho nước mối quan hệ đối nội trước thử thách ngặt nghèo cửa ngoại xâm Trong cấu trúc xã hội thời Lý – Trần, hệ thống cộng làng xã đóng góp vai trị quan trọng Có thể coi tảng sở cấu trúc, bao gồm đơng đảo người nơng dân thợ thủ công, tức thành phần chủ yếu sản xuất cải vật chất nuôi sống xã hội, nơi cung cấp nhân lực, vật lực cho công xây dựng sức mạnh phòng vệ đất nước Mỗi làng xã Đại Việt tế bào xã hội Ở đó, hộ nơng dân sống quần tụ, gắn bó mối quan hệ vừa thân tộc vừa láng giềng Trong điều kiện kinh tế hàng hóa chưa phát triển mạnh, làng xã nơng nghiệp cịn tương đối khép kín, tự cung tự cấp Ở bên cạnh hệ thống quyền cấp xã mang tính chất nhà nước gồm “quản giáp”, xã trưởng, đại tiểu tư xã – người đại diện quyền nhà nước, cịn tồn song song hệ thống quyền lực mang tính chất công xã cổ truyền dân cử, gồm bô lão, già làng, tộc trưởng có uy tín tham gia quản lý làng, xã Khi đất nước bình, nhà nước phong kiến cịn thể vai trị tích cực người nơng dân sống hậu, chất phác cần mẫn với việc đồng áng, họ tham gia nghĩa vụ nhà nước đóng tơ thuế, lao dịch binh dịch Một phận tham gia đội tuần đinh, dân binh làng xã Họ lực lượng vũ trang sở, tồn hình thức “tĩnh vi nông, động vi binh” (lúc yên nông dân, lúc động binh lính) Khi đất nước có chiến tranh, nông dân lực lượng đông đảo tham gia quân đội nhà nước, đội dân binh đánh giặc chỗ, với ý thức “quốc gia hưng vong thất phu hữu trách”, đánh giặc giữ làng giữ nước Dĩ nhiên, tầng lớp binh dân – người nông dân thợ thủ công đối tượng bóc lột, thống trị giới quý tộc phong kiến, thế, quyền nhà nước hiệu lực, quý tộc quan lại trở lên tham nhũng hà khắc, họ, người bình dân lại lực lượng chủ yếu tham gia “nổi loạn” quần chúng Trường hợp diễn vào giai đoạn cuối thời Lý cuối thời Trần Dưới bậc thang xã hội Đại Việt tầng lớp nông nô, nô tỳ Đây di sản xã hội cổ xưa Đến thời Lý – Trần, nông nô, nô tỳ phát triển tương đối mạnh số lượng Lúc đó, tầng lớp quý tộc địa chủ lực lượng quan trọng ủng hộ quyền đóng vai trị tích cực phát triển kinh tế xã hội, họ nhà nước cho phép nuôi người phục dịch, chiêu mộ dân nghèo, người lưu tán khai phá đất hoang lập trang trại Hình thức kinh doanh nơng nghiệp tạo tầng lớp lao động có địa vị thấp kém, bị phụ thuộc hoàn toàn thân phận chủ Nơng nơ, nơ tỳ lực lượng sản xuất trang trại, cần họ trở thành lực lượng quân vương hầu quý tộc, họ tham gia bảo vệ trị an đánh giặc giữ nước Trong kháng chiến chống Nguyên, lực lượng gia nơ, nơng nơ có đóng góp đáng kể; nhiều chiến công họ lịch sử ghi nhận Cùng với phát triển quyền mặt hành q trình kiện tồn chức lập pháp hành pháp Ởnước ta, đến thời Lý – Trần, hoạt động lập pháp nhà nước xuất phát triển Năm 1042, Lý Thái Tơng ban hành Hình thư – luật thành văn nước ta Sang thời Trần, bên cạnh Quốc triều thống chế gồm 20 quyển, xác định quy chế quyền, nhà nước tổ chức biên soạn nhiều lần sửa đổi bổ sung Hình thư Các luật thất truyền Tuy nhiên, vào lệnh dụ nhà vua, việc làm cụ thể sử sách ghi chép, nghĩ luật pháp thời Lý – Trần đề cấp đến nhiều lĩnh vực, có chế định quyền hạn trách nhiệm thành viên xã hội, nghĩa vụ binh dịch đinh tráng, nghĩa vụ đóng góp xây dựng bảo vệ đất nước, chức loại quân việc bảo vệ quyền biên giới Tổ quốc Các hoạt động lập pháp ngày quy củ chứng tỏ nhà nước quân chủ trung ương tập quyền thời Lý – Trần ngày ổn định, hoàn bị để thực tốt chức Cơng xây dựng đất nước thời Lý – Trần tiến hành hoàn cảnh nạn ngoại xâm luôn nguy trực tiếp thường xuyên Trong giai đoạn này, diễn liên tục bốn chiến tranh giữ nước lớn Đó chưa kể đến lần triều đình phải động binh xử lý vụ xâm phạm biên giới lực lượng phàn lộng phía tây nam Tổ quốc Do đó, để củng cố thống trị nhà nước phong kiến độc lập, tự chủ đồng thời để tăng cường lực lượng quốc phịng sẵn sàng ứng phó với nguy xâm lược nước ngồi, quyền Lý – Trần đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng lực lượng vũ trang Lực lượng vũ trang gồm có qn quy triều đình, qn địa phương lộ, phủ, giả binh vương hầu dân binh, hương binh làng xã Cấm quân lực lượng quân đội thường trực nòng cốt trung ương, coi trọng phát triển thường xuyên túc trực bảo vệ kinh đô Quân đội nhà nước Đại Việt quân đội quy, đạt đến trình độ tổ chức, trang bị, huấn luyện huy tốt Các lực lượng vũ trang thời Lý – Trần đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lập nhiều chiến công rực rỡ công đánh giặc giữ nước III VĂN HÓA THỜI LÝ – TRẦN Các yếu tố tác động đến tư tưởng – văn hóa thời Lý – Trần Sau 1000 năm Bắc thuộc, với đấu tranh kiên trì anh dũng, nhân dân ta giành lại độc lập hoàn toàn Từ nghiệp tự cường họ Khúc (905) họ Dương tiếp kháng chiến chống quân Nam Hán sông Bạch Đằng Ngô Quyền thắng lợi (năm 938) quốc gia phong kiến độc lập tự chủ thức đời Từ kỉ X đến đầu kỉ XIX (trước tiếp xúc với ảnh hưởng văn minh phương Tây), nhân dân ta xây dựng đất nước vững mạnh, có văn hoá riêng, phát triển Nền văn hoá rực rỡ nảy sinh tồn chủ yếu thời đại nước ta mang tên Đại Việt có kinh Thăng Long, mệnh danh văn hoá Đại Việt hay văn hoá Thăng Long gần văn minh Đại Việt Đất nước bước vào kỉ nguyên độc lập tự chủ – Đây điều kiện thuận lợi để nhân dân ta bắt tay vào công xây dựng phát triển đất nước sau tháng năm dài ách đô hộ ngoại bang Đặc biệt từ sau dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Tiên Hoàng, nên thống đất nước khôi phục cố thêm bước thời Tiền Lê Năm 1010 Lý Công Uẩn lên ngôi, “Chiếu dời đô” viết: “Đô cũ Cao Vương (tức Cao Biền) thành Đại La, khu vực trời đất, rồng cuộn, hổ ngồi, Nam – Bắc – Đông – Tây, tiện hình núi non sau trước, đất rộng mà phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, muôn vật thịnh mà phồn vinh Xem khắp nước Việt, chỗ cả; thực chỗ hội họp bốn phương, nơi thương đô kinh sư muôn đời “ Việc đời đô từ Hoa Lư Thăng Long bước tiến mới, thể trưởng thành ý thức dân tộc giai cấp thống trị dân tộc Cũng từ Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế, trị, văn hố nước Đại Việt Việt Nam sau - Thời độc lập tự quốc gia Đại Việt kéo dài gần 1000 năm (từ kỉ X đến kỉ XIX) thời kì độc lập lâu dài khơng phải độc lập bình mà ln ln phải đối phó với giặc ngoại xâm Hơn kỉ, nhân dân Đại Việt phải lần đứng dậy cầm vũ khí chống giặc ngoại xâm: hai lần kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê Lý, ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên đời Trần, kháng chiến chống quân xâm lược Minh đầu kỉ XV Vương triều Hồ lãnh đạo; 10 năm “nếm mật nằm gai” nghĩa quân Lam Sơn quét quân Minh khỏi bờ cõi; kháng chiến chống quân xiêm Thanh kỉ XVIII Chính sống độc lập, đấu tranh có tác động đến tâm tư tình cảm người Việt Nam Lòng yêu nước trở thành tình cảm tư tưởng cao qúy sâu sắc họ Điều không ảnh hưởng đến phát triển văn hoá văn minh mà ảnh hưởng đến tư tưởng chủ đạo văn hố, văn minh - Nền văn minh Đại Việt có nguồn gốc sâu xa từ truyền thống sản xuất chiến đấu tổ tiên, kế thừa di sản văn hoá, văn minh hố thời kì Văn Lang – Âu Lạc hàng nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc Vì có điều kiện phát huy phát triển hồn cảnh đất nước hồ bình Trong xã hội Lý – Trần, kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo sở hoạt động nước Chính phong kiến coi trọng nghề nơng đề nhiều sách chăm lo phát triển nông nghiệp Sức lao động sức kéo nông nghiệp nhà nước bảo vệ Nông dân có ruộng cày, xóm làng ồn định Qn lính thay phiên tham gia sản xuất theo sách Ngụ binh nơng Các cơng trình khẩn hoang thủy lợi tiến hành năm, quy mô ngày lớn Thời Lý, nhiều đoạn đê quan trọng dọc theo sông lớn, đê Cơ Xá (đê sông Hồng) đắp Năm 1248, triều Trần lệnh cho lộ đắp đê từ đầu nguồn đến bờ biển gọi đê quai vạc Đến đời Trần, hệ thống đê sông Hồng sông lớn Bắc Bộ bắc Trung Bộ hoàn chỉnh Chức hà đê chánh phó sứ đặt để quản lý trơng coi đê điều Nhiều kênh ngịi đào khơi sâu thêm Những cơng trình tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế nông nghiệp Sứ thần nhà Nguyên Trần Phu ghi lại rằng: “Ở Đại Việt lúa năm chín bốn lần, vào mùa đơng mà mạ mườn mượt” Từ thời Trần: nhà nước khuyến khích khai phá đất hoang lập thành trang trại lớn Các khu định cư vùng đất canh tác xuất Ở lộ có đặt chức đồn điền chánh phó sứ để quản lý, đôn đốc việc khẩn hoang Năm 1266, vua xuống chiếu cho phép vương, cơng chúa, phị mã, cung phi chiêu tập dân nghèo khơng có đất làm nơ tỳ, khai hoang ven biển lập điền trang Thời kỳ xuất loại hình kinh tế mới, kinh tế điền trang trương Phật Tâm, giới quý tộc, trí thức hâm mộ Có phái Thiền tơng chính: Phái Thảo Đường Lý Thánh Tơng sáng lập, có nơi trụ trì chùa Khai Quốc (Trấn Quốc, Hà Nội); phổ biến phái Trúc Lâm, vị tổ sáng lập: Trần Nhân Tơng (tức Điều Ngự Giác Hồng), Pháp Loa Huyền Quang, nơi trụ trì cụm chùa núi Yên Tử (Đông Triều, Quảng Ninh) Nhà nước Lý – Trần tôn chuộng đạo Phật, bối cảnh khoan dung, hịa hợp tơn giáo “Tam giáo đồng nguyên”, chủ yếu kết hợp Phật Nho, giáo lý thực tiễn đời sống Trần Thái Tơng nói: “Đạo giáo đức Phật để mở lòng mê muội, đường tỏ rõ lẽ tử sinh Còn trách nhiệm nặng nề tiên thánh tà đặt mực thước cho tương lai, nêu khn phép cho hậu thế” Trần Nhân Tơng chủ trương “Sống với đời, vui đạo” (Cư trần lạc đạo) Đạo Phật thời Lý – Trần ảnh hưởng đến đường lối cai trị Nhà nước (chính sách thân dân, khoan dung), đối trọng tư tưởng Nho giáo, tạo nên cân tôn giáo Cuối thời Trần, Nho giáo Nho học phát triển, điều kiện xuất phận tăng ni biến chất thối hóa, Phật giáo bước đầu bị số nho sĩ Lê Văn Hưu, Lê Quát, Trương Hán Siêu xích Hồ Quý Ly lệnh sa thải bớt tăng đồ, chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục Tuy nhiên, ảnh hưởng Phật giáo sâ đậm xã hội, làng xã Cùng tồn với Phật giáo, Nho giáo thịi Lý – Trần có xu hướng phát triển ngượ lại với Phật giáo Trong lực Phật giáo có chiều hướng suy giảm dần, lực Nho giáo lại ngày tăng tiến, từ chỗ lúc đầu văn hóa giáo dục nhà nước phong kiến chấp nhận nguyên tắc dùng làm học thuyết trị nước tới chỗ sau (thời cuối Trần) trở nên ý thức hệ đà thống trị xã hội Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu thời Bắc thuộc phương thức giao lưu văn hóa cưỡng chế, vậy, 10 kỷ, lớp váng mỏng đọng lại tầng lớp ưu tú, ảnh hưởng xã hội nhỏ bé Đến thời Lý – Trần, trở thành nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng thiết chế quân chủ tập quyền theo mơ hình Đơng Á Trung Hoa, nguyên lý phép trị nước, biện pháp chiến lược chế độ khoa cử Do vậy, nhà vua sùng Phật thời Lý – Trần cần đến bổ trợ Nho giáo Trần Thái Tơng nói: “Bậc đại thánh đại sư đời trước khơng khác Như đủ biết đạo giáo Đức Phật phải nhờ đến tiên thánh [chỉ Khổng Mạnh] mà truyền lại cho đời…” Thời Lý, Nho giáo nhà nước chấp nhận, giữ vị trí khiêm tốn Năm 1070, Văn Miếu xây dựng, thờ Chu Công, Khổng Tử vị tiên hiề, làm nơi dạy học Hoàng Thái tử Năm 1075, nhà Lý tổ chức khoa thi Thái học sinh đầu tiên, người đỗ đầu Lê Văn Thịnh; năm 1076, mở trường Quốc Tử Giám Đến năm 1086, Triều đình lập Hàn lâm viện, nho sĩ Mạc Hiển Tích tuyển bổ làm Hàn lâm học sĩ Qua thời Trần, Nho giáo Nho học khởi sắc Nhiều trường Nho học mở, khoa cử kỳ Các vua Trần cố gắng dung hòa Phật – Nho đường lối trị nước Tầng lớp nho sĩ ngày phát triển, có gương mặt bật Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An … Họ tham chính, nắm giữ chức vụ trọng trách trước dành cho tầng lớp quý tộc tông thất Trường hợp Đoàn Nhữ Hài, từ nho sinh giúp vua làm tờ biểu tạ tội, sau thăng đến chức Hành khiển, ví dụ tiêu biểu Thời cuối Trần, q trình Nho giáo hóa đời sống trị – xã hội diễn cách quanh co phức tạp Một mặt, số Nho sĩ nhiệt thành cổ vũ tuyên truyền cho đạo Nho mơ hình Nho giáo, xích Phật giáo Trương Hán Siêu tuyên bố: “Đã kẻ sĩ đại phu, đạo Nghiêu Thuấn, không bày tỏ, đạo Khổng Mạnh, khơng trước thuật…” Nhóm nho sĩ Lê Quát, Phạm Sư Mạnh đề nghị triều đình tiến hành cải cách thể chế theo hướng Nho giáo hóa, mơ thiết chế Trung Hoa nhà Minh Mặt khác, trình Nho giáo hóa gặp phản ứng từ nhiều phía, trước hết từ thân số vua Trần Minh Tơng cho “nhà nước có phép tắt định, Nam Bắc khác nhau” Nghệ Tông kiên phản bác: “Triều trước [nhà Lý] dựng nước, có luật pháp, chế độ riêng, khơng theo quy chế nhà Tống, Nam Bắc, nước làm chủ nước đó, khơng phải bắt chước Khoảng năm Đại Trị [đời Trần Dụ Tơng] bọn học trị mặt trắng dùng, không hiểu ý nghĩa sâu xa việc lập pháp, đem phép cũ tổ tông thay đổi theo tục phương Bắc y phục, âm nhạc… thật không kể xiết” Và nhà vua chủ trương bảo lưu thể chế cũ Ở làng xã, q trình Nho giáo hóa lại mờ nhạt Dân chúng sống theo phong tục cổ truyền, chưa bị ràng buộc quy phạm Nho giáo Sứ giả Trung Quốc Trần Cương Trung sang Việt Nam đời Trần nhận định: “Dân chúng giữ phong tục nông Không biết đến lễ nhạc Trung Hoa” Nho thần Lê Quát phàn nàn: “Ta thuở trẻ đọc sách, nhiều hiểu đạo thánh hiền để giáo hoá dân chúng, mà rút chưa hương tin theo Ta thường dạo xem sông núi, vết chân khắp nửa thiên hạ, tìm học cung, văn miếu mà chưa thấy Đó điều khiên ta vơ hổ thẹn.” Trong khn khổ cải cách nhằm xây dựng nhà nước trung ương tập quyền mạnh, Hồ Q Ly đẩy mạnh q trình Nho giáo hóa xã hội Đại Việt cho dịch giải Kinh Thư, Kinh Thi, mở trường Nho học địa phương tổ chức thi Hương Tuy nhiên, thứ Nho giáo thực dụng, không giáo điều có phần sáng tạo độc lập, dung hợp với tư tưởng Pháp gia nhằm nâng cao hiệu công việc trị nước - Giáo dục, khoa cử Thời đầu Lý, giáo dục Đại Việt chủ yếu Phật học Lý Cơng Uẩn học chùa Lục Tổ Các sư tăng đồng thời trí thức Dần dần, Nho giáo, giáo dục khoa cử Nho học ngày phát triển Thời Lý – Trần, Nho học phát triển từ xuống Năm 1070, Văn Miếu thành lập, nơi dành riêng để dạy học cho Hoàng Thái tử Lúc đầu, mở trường Quốc Tử Giám (1076), có quý tộc quan liêu em theo học Nhìn chung, việc giáo dục Nho học thời Lý hạn chế Giáo dục Nho học có nhiều tiến thời Trần Quốc Tử Giám, với tên gọi (Quốc tử viện, Quốc học viện) củng cố mở rộng đối tượng học tập Năm 1236, đặt chức Thượng thư tri Quốc tử viện, đưa em văn thần tụng thần [chức quan tư pháp] vào học Năm 1253, Nhà nước sai sửa sang Quốc học viện, đắp tượng Không Tử, Chu Công Mạnh Tử, vẽ tranh Thất thập nhị hiền để thờ, lại xuống chiếu vời Nho sĩ nước đến Quốc tử viện giảng Tứ thư lục kinh Năm 1272, xuống chiếu tìm người tài giỏi, đạo đức, thông hiểu kinh sách làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám, giảng bàn ý nghĩa Tứ thư, Ngũ kinh sung vào hầu nơi vua đọc sách Ngoài Quốc tử viện loại trường Nho học cấp cao, thời Trần số trường Nho học khác Ta kể: trường phủ Thiên Trường, trường Lạn Kha thư viện (ở chùa Phật Tích), trường Chiêu quốc vương Trần Ích Tắc trường Cung Hoàng Nho sĩ Chu Văn An, trước giữ chức Tư nghiệp Quốc Tử Giám Năm 1397, triều đình lại thức sai đặt nhà học chức học quan (được nhà nước trợ cấp phần ruộng công thu hoa lợi) lộ phủ địa phương Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đông, với chức “giáo hóa dân chúng, giữ gìn phong tục, dạy bảo học trò thành tài nghệ, chọn người ưu tú tiến cử lên triều đình” Cùng với giáo dục, khoa cử Đại Việt có từ thời Lý Năm 1075, mở khoá thi Minh kinh bác sĩ Nho học Lê Văn Thịnh người Bắc Ninh người đỗ đầu Thái học sinh (Tiến sĩ sau này), đưa vào giúp vua học, sau thăng đến chức Thái sư Tuy nhiên, Nho học khoa cử thời Lý chưa ổn định Sau vụ Lê Văn Thịnh bị buộc tội mưu phản (có thể kết âm mưu chống Nho học lực Phật giáo), khoa cử bị đình hỗn lại Cả triều Lý có khoa thi Năm 1195, nhà Lý có mở khoa thi Tam giáo (Nho, Phật, Đạo), loại thi tồn đến đầu thời Trần Các kỳ thi Thái học sinh đời Trần tổ chức quy củ thường xuyên hơn, niên hạn năm kỳ Cả thời Trần có tất 14 khoa thi (10 khoa thức khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho tiến sĩ người đỗ đầu gọi Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa (Sau đặt thêm học vị cấp cao Hồng giáp) Có thời gian nhà Trần chia thành hai loại Trạng nguyên: Kinh Trạng nguyên Trại Trang nguyên (dành riêng cho vùng Thanh – Nghệ) Các vị tân khoa nhà vua trọng đãi: ban mũ áo, dự yến tiệc, dẫn thăm kinh thành Thăng Long ngày Có số người đỗ đại khoa tuổi đời trẻ: Trạng nguyên Nguyễn Hiền (l3 tuổi), Bảng nhãn Lê Văn Hưu (18 tuổi), Thám hoa Đặng Ma La (14 tuổi), Hoàng giáp Nguyễn Trung Ngạn (16 tuổi) Quy trình nội dung khoa cử đời Trần lúc đầu gồm kỳ, thi: ám tả cổ văn, kinh nghĩa thơ phú, chiếu chế biểu đối sách (văn sách) Năm 1397, Hồ Quý Ly cải cách thi cử Nội dung kỳ thi bỏ ám tả cổ văn xếp lại: kinh nghĩa, thơ phú, chiếu chế biếu văn sách Đồng thời, bắt đầu tổ chức thi Hương địa phương Khoa cử tiếp tục triều Hồ (2 khoa) Nguyễn Trãi người thi đỗ Thái học sinh năm 1400 Hồ Hán Thương tiếp tục cải cách thi cử, đưa thêm vào mơn tốn viết chữ - Văn học nghệ thuật Văn học thời Lý- Trần phản ánh tư tưởng tình cảm người thời đại, nhìn chung mang nhiều yếu lố tích cực, lạc quan vương triều lên Cơ sở tư tưởng Phật giáo Nho giáo Có dịng văn học chính: văn học Phật giáo văn học yêu nước dân tộc Tư tưởng Phật giáo thơ văn Lý – Trần chủ yếu tư tưởng phái Thiền tơng Nó bao gồm tác phẩm triết học cảm hứng Phật giáo, tác phẩm lịch sử Phật giáo thời Lý – Trần Nhiều thơ phú, kệ, minh sư tăng trí thức viết, bàn khái niệm sắc – không, tử – sinh, hưng – vong, quan hệ Phật Tâm, đạo đời, người thiên nhiên, phản ánh minh triết niềm lạc quan cá nhân sống thời đại Sư Mãn Giác để lại câu thơ tiếng cảm hứng “Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai” (nghĩa là: Chớ tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước nở cành mai) Một số nhà vua quý tộc sùng Phật biên soạn tác phẩm giáo lý nhà Phật Khóa hư lục, Thiền tông chi nam Trần Thái Tông, Thiền lâm thiết chủy ngữ lục Trần Nhân Tông, Tuệ trung thượng sĩ ngữ lục Trần Tung Về lịch sử Phật giáo có Thiền uyển tập anh ngữ lục, Tam tổ thực lục nói thiền phái Trúc tâm Một số sách, với kinh Phật giáo, nhà nước cho đem khắc in phổ biến Dòng thơ văn yêu nước, dân tộc giữ vị trí quan trọng thơ văn Lý – Trần Nó phản ánh tinh thần bất khuất, anh dũng chống giặc, lòng trung quân quốc lòng tự hào dân tộc qua kháng chiến chống ngoại xâm Thuộc loại kể thơ Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Phú sông Bạnh Đằng Trương Hán Siêu, thơ vua nhà Trần kháng Nguyên câu thơ tiếng Trần Nhân Tông: “Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã Sơn hà thiên cổ điện kim âu” (Xã tắc hai phen chồn ngựa đá Non sông ngàn thuở vững âu vàng) Một số tác phẩm nói lên ý thức tìm cội nguồn, sưu tập truyền thuyết, thần tích nói lịch sử nhân vật lịch sử thời quốc sơ Văn Lang – Âu Lạc thời kỳ sau Hai tác phẩm tiêu biểu Việt Điện u linh Lý Tế Xuyên Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp Tinh thần dân tộc thể quốc sử Có thể kể đến Việt sử cương mục Việt Nam chí Hồ Tơng Thốc, Đại Việt sử lượt (hay Việt sử lược) tác giả khuyết danh Nổi tiếng Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu, coi sử Việt Nam Hai tác phẩm An Nam chí lược Lê Trắc Nam Ông mộng lục Hồ Nguyên Trừng viết Trung Quốc, có nhiều đóng góp cho tìm hiểu lịch sử, nhân vật lịch sử điển chương địa chí Đại Việt thời Lý – Trần Một thành tựu quan trọng văn học Lý- Trần việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nơm), vừa mang tính dân gian (nơm na), cải biến Việt hóa chữ Hán Chữ Nôm lúc gọi “Quốc ngữ”, “Quốc âm” Chữ Nơm xuất từ lâu (thời Bắc thuộc) chưa phổ biến Thời Lý, người ta tìm thấy số dấu vết chữ Nôm số chuông đồng (chùa Vân Bản, Đồ Sơn) văn bia (bia chùa Báo Ân, Vĩnh Phúc) Đến kỷ XIII, chữ Nôm phổ biến với giai thoại Nguyễn Thuyên (sau đổi Hàn Thuyên) viết Văn tế cá sấu văn Nôm Một số tác giả khác biết sáng tác thơ văn chữ Nôm Nguyễn Sĩ Cố, Trần Nhân Tông, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An (viết Quốc âm thi tập, khơng cịn), Hồ Quý Ly Chữ Nôm phổ biến dân gian số câu vè châm biếm hôn nhân Huyền Trân công chúa vua Champa Chế Mân, việc Trần Nguyên Đán kết giao với Hồ Quý Ly Một số câu thơ Nôm thấy Lĩnh Nam chích qi (truyện Hà Ơ Lôi) Tam tổ thực lục (giai thoại sư Huyền Quang nàng Điểm Bích) Chữ Nơm cịn dùng để ghi chép số nhạc, ca khúc thời kỳ Thời Lý – Trần – Hồ để lại nhiều cơng trình nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc Nhìn chung, kiến trúc thời Lý mang tính hồnh tráng, quy mơ; kiến trúc thời Trần mang tính thực dụng, khoẻ khoắn Tinh thần Phật giáo thấm đượm cơng trình Cung điện thành qch cơng trình kiến trúc nhà nước đứng huy xây dựng, huy động sức lực dân chúng theo chế độ lao dịch, trưng tập phần lao động làm thuê Thành Thăng Long (với vịng thành Đại La, Hồng thành Cấm thành) cơng trình kiến trúc lớn thời Lý – Trần Hoàng thành mở cửa: Tường Phù (Đông), Quảng Phúc (Tây), Đại Hưng (Nam) Diệu Đức (Bắc) Thời Lý có điện Càn Nguyên (sau đổi thành Thiên An), Tập Hiền, Giảng Võ, cung Long Thuỵ, Thuỷ Hoa, lầu Chính Dương coi giấc, điện Long Trì đặt chng thỉnh nguyện ngồi thềm Thời Trần có cung điện Quan Triều (vua ở), Thánh Từ (Thượng hoàng ở), Thiên An (vua làm việc), Tập Hiền (tiếp sứ), Diên Hồng (mở hội nghị….) Hòa vào cung điện cảnh quan thiên nhiên bố trí lộng lẫy xứng hợp hồ, ngòi, vườn tược, cầu cống, vườn bách thảo bách thú v.v… Một số lớn cung điện xây dựng gỗ, sơn son thếp vàng, bị hủy hoại qua chiến tranh Các cung điện khu Tức Mặc – Thiên Trường (Nam Định) nơi Thượng hoàng đời Trần lui làm việc Thời đầu Trần, Phùng Tá Chu người giao trọng trách xây dựng khu cung điện này, coi kinh đô thứ hai Nổi tiếng hai cung Trùng Quang Trùng Hoa Chung quanh cịn có khu biểu diễn nghệ thuật (múa hát, bơi thuyền, đánh cờ, múa bông) khu kinh tế (chăn nuôi, chế biến, làm đồ gốm) Gạch ngói in dòng chữ “Thiên Trường phủ chê” Thành nhà Hồ (An Tơn, Vinh Lộc, Thanh Hóa), cịn gọi Tây Đơ, cơng trình kiến trúc đồ sộ độc đáo đá, xây dựng thời cuối Trần tồn qua kỷ Diện tích thành rộng (khoảng 630.000 m2), ngồi thành có lũy đất trồng tre gai, sát thành có hào nước sâu bảo vệ Riêng tịa thành cao gần 6m, xây ghép phiến đá tảng nguyên khối, có phiến dài 7m, nặng 17 tấn, với nhiều cửa vịm kiên cố, có vọng lâu Trong thành cịn có số di vật viên gạch đắp hoa, rồng đá, sấu đá Cùng với thành qch, thời Lý- Trần cịn có khu lăng mộ phủ đệ Nhà Lý có khu sơn lăng Đình Bảng (Bắc Ninh), nhà Trần có khu lăng mộ Long Hưng (Thái Bình) An Sinh (Đơng Triều), với nhiều tượng đá khắc họa hình người muông thú Các dinh thự quý tộc đời Trần xây dựng địa phương trấn trị, số có quy mơ đồ sộ, phủ đệ Trần Quốc Khang Ở Diễn Châu (Nghệ An) Chùa tháp kiến trúc Phật giáo đặc biệt thời Lý- Trần Chùa làng có số lượng nhiều, quy mơ thường nhỏ, kiến trúc đơn giản Một số chùa có kiến trúc độc đáo quy mơ bề Chùa Diên Hựu (Một Cột) Thăng Long mô hình ảnh đóa hoa sen mọc hồ nước, hài hịa với cảnh quan thiên nhiên Chùa Phật Tích, Long Đội quần thể chùa Yên Tử xây dựng núi cao, cảnh trí kỳ vĩ Chùa Thái Lạc ‘Phổ Minh có phù điêu chạm trổ độc đáo Tháp Phật có nguồn gốc từ stupa Ấn Độ biến cách, kiến trúc tưởng niệm, phổ biến thời Lý- Trần Tháp Báo Thiên (nay khơng cịn) xây dựng đời Lý, kinh thành Thăng Long có 12 tầng Những tháp đời Trần lại tháp Phổ Minh (Nam Định) 14 tầng, tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) 11 tầng Tương truyền bảo tháp có chứa đựng tro xương vị sư tổ kết tinh lại, gọi xá lị, xá lị Trần Nhân Tơng lịng tháp Phổ Minh Điêu khắc đúc tạo hình thời Lý-Trần có loại tượng chng, vạc, phù điêu Ngồi tượng Chu Cơng, Khơng Tử, Tứ Phối bày Văn Miếu, phổ biến tượng Phật, tiếng tượng đá Adiđà chùa Phật Tích Di Lặc đồng chùa Quỳnh Lâm Năm 1231, triều đình xuống chiếu sai tô tượng Phật để thờ tất nơi có đình trạm (trạm nghỉ dọc đường) Năm l256, sai đúc 330 chuông Những chuông đồng tiếng chuông chùa Sùng Khánh Báo Thiên (nặng 12000 cân) chuông Quy Điền khổng lồ chùa Diên Hựu Vạc đồng lớn chùa Phổ Minh sản phẩm đúc tiếng, người Trung Quốc xếp vào danh mục “An Nam tứ đại khí” (chỏm tháp Báo Thiên, chng Quy Điền, vạc Phổ Minh, tượng Quỳnh Lâm) Các phù điêu đời Lý- Trần phần lớn chạm khắc hình tượng Phật giáo (tồ sen, đề, sóng nước), hình tượng tiên nữ múa hát, hình tượng rồng uốn khúc (loại rồng giun đơn giản khoẻ khoắn) Các phù điêu chạm khắc gỗ tiếng chùa Thái Lạc chùa Phổ Minh Tại khu lăng vua Trần, có nhiều tượng người thú vật đá Trong điêu khắc Lý- Trần, có ảnh hưởng nhiều yếu tố mỹ thuật Champa Thuộc mỹ thuật thời Lý- Trần, cịn có đồ gốm, dáng hình đơn giản, Có loại men đàn hoa nâu, men hoa lam loại men ngọc trắng xanh tiếng Nghệ thuật biểu diễn ca múa nhạc thời Lý- Trần phát triển phong phú, chịu ảnh hưởng nghệ thuật Nam Á Đông Á, biểu diễn rộng rãi dân gian ưa chuộng sinh hoạt cung đình Nghệ nhân sử dụng nhạc cụ sáo, tiêu, chũm choẹ, trống cơm (phạn cổ ba, gốc Chăm), loại đàn cầm, đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn thất huyền, đàn Ba lỗ (gốc Chăm), khúc ca “Trang Chu mộng điệp”, “Bạch lạc Thiên mẫu biệt tử”, “Đạp ca”, “Thanh ca”, “Ngọc lân xuân”, “Nam thiên”, “Tây thiên”, “Lý liên”, “Mộng tiên du”, “Canh lậu trường” … Trong buổi tiệc yến điện Tập hiền, có biểu diễn ca vũ đào, kép Sứ giả Trung Quốc tả: “Con gái chân khơng, mười ngón tay dịu dàng đứng múa, 10 người trai cởi trần, kề vai giậm chân, quây quần chung quanh mà hát theo…” Chèo, tuồng nhiều người ưa chuộng, tích diễn phổ biến “Tây vương mẫu hiến bàn đào” Múa rối nước môn nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ đời Lý, có liên quan đến nhà sư Từ Đạo Hạnh, trình diễn hội đèn Quảng Chiếu, với nhiều trò sinh động Trong lễ hội, có nhiều trị vui tạp kỹ mang tính dân gian đấu vật, chọi gà, cờ người, bơi chải, đánh đu, leo dây, đá cầu, trò nhại, hất phết, cưỡi ngựa đánh cầu… Đinh Bàng Đức, nối tiếng trò leo dây, múa rối, Trần Cụ người giỏi xuất sắc môn bắn nỏ, đá cầu Một số vua Trần thường tổ chức thi ca múa giới quý tộc Trần Nhật Duật coi người sành điệu tiếng Các chùa chiền tổ chức nhiều lễ hội đông vui hội Thiên Phật chùa Quỳnh Lâm hội Vô Lượng chùa Phổ Minh Những thành tựu khoa học kỹ thuật thời Lý- Trần- Hồ chủ yếu biết số ngành y học cổ truyền, thiên văn lịch pháp, đóng thuyền chiến, kỹ thuật truyền thống nghề luyện đúc đồng, dệt, gốm, xây dựng… Danh y Phạm Bân tiếng y đức, trách nhiệm người bệnh Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh) đề cao tác đụng thuốc nam (với nhiều vị quy sâm, trầm, củ mài…) tác giả Nam dược thần hiệu (có 580 vị thuốc nam, 3873 phương thuốc trị 184 loại bệnh) Các thày thuốc Trâu Tôn, Trâu Canh (người gốc Hoa) hay Nguyễn Đại Năng có nhiều kết khoa châm cứu Kỹ thuật xây dựng tính tốn đạt đến trình độ cao cơng trình thành qch (như thành Tây Đô), cung điện, chùa tháp Phùng Tá Chu người tiếng việc xây dựng cung Thiên Trường Về thiên văn lịch pháp, Đặng Lộ sáng chế “Linh lung nghi” dụng cụ chiêm nghiệm xác thiên văn khí tượng, cịn người đổi lịch Thụ thời lịch Hiệp kỷ Trần Nguyên Đán thông thạo lịch pháp, tác giả Bách thông kỷ thư chép tượng nhật nguyệt thực nhiều kỷ, người đổi lịch Hiệp kỷ thành lịch Thuận thiên Hồ Nguyên Trừng sáng chế loại súng lớn thần sang pháo đúc đồng, chuyên chở xe, có bầu nhồi thuốc lỗ đặt ngòi Cổ lâu thuyền tải lương loại thuyền chiến lớn hai tầng, bên có đường sàn, bên hai người chèo mái chèo, tốc độ nhanh Những nét đặc sắc tư tưởng văn hóa thời lý – trần 3.1 Văn hóa tinh thần (phi vật thể) Đến cuối ki XV, văn hoá Việt Nam qua hai đại hội tụ để lại dấu ấn sâu sắc đáng tự hào lịch sử văn hoá Việt Nam Lần thứ đại hội tụ thành tố nội sinh xuất từ lâu đời tản mạn lòng xã hội tiền sử mà sau đó, kết tuyệt vời khai sinh văn minh sơng Hồng (cịn gọi văn minh Văn Lang hay Đông Sơn) Bản chất không ngừng liên kết mở rộng để xây dựng cho cõi giang sơn riêng, lĩnh tồn riêng sắc văn hoá đầy sức sống riêng Các hệ cư dân cổ hoàn thành xuất sắc sứ mệnh cao thiêng liêng Một nhà nước Văn Lang, quốc gia âu Lạc… khơng có thành qch sừng sững hay dinh thự nguy nga, khơng có bác học hay phát minh xuất sắc… lại nhà nước vĩnh tồn tâm khảm hệ cháu Lạc Hồng Với người Việt, Hùng Vương đấng mãi kính thờ: Dù ngược xuôi, Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Nếu nghiêm cẩn quan sát, ta thấy lĩnh tồn thật phi thường Từ Nam chinh nhà Tần bắt đầu, bão táp can qua dồn dập đổ xuống mảnh đất bé nhỏ người thưa Sự liều lĩnh xảo quyệt Nam Việt, tàn bạo thâm độc nhà Hán, dã man điên cuồng nhà Ngô, chà đạp thô bạo Nam Triều, nham hiểm nhà Tuỳ đặc biệt nhà Đường… tất nối chứng tỏ ý chí chung tập đồn phong kiến Trung Quốc hộ mưu đồ tâm xoá bỏ cho kí ức bất diệt nhân dân ta độc lập tự chủ có từ thời Vua Hùng Phong kiến Trung Quốc hồn tồn có dư dả thời gian, phương tiện điều kiện, mưu sâu kế hiểm, nhưng, chúng làm diều Bản lĩnh tồn xây dựng khẳng định lịng văn minh sơng Hồng đủ tất hệ thuộc cộng đồng người Việt vượt qua thử thách cam go Từ văn minh sông Hồng, sắc văn hố cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước khu vực giáp biển dọc theo chiều dài bán đảo Đông Dương, nơi chịu ảnh hường trực tiếp mạnh mẽ vùng có khí hậu gió mùa nhiệt đới, hình thành liên tục bồi đắp Chúng ta có quyền tự hào rằng, hệ tiên phong người Việt cổ, tất khả góp phần làm phong phú cho đời văn hoá nhân loại Đặc điểm lớn nhất, bao trùm đại hội tụ lần thứ q trình khơng ngừng kếtnối giá trị nội sinh đời sống văn hoá tồn tản mạn khối cộng đồng dân cư, khéo léo gia cố để khẳng định bền vững phương cách riêng kết tạo dựng nên văn minh sơng Hồng mang tính địa rõ rệt Thời Bắc thuộc thời thử thách cam go Thời nước nhà tan, giá trị văn hoá chung mà toàn thể cộng đồng hun đúc nhiều kì ln đứng trước nguy bị tan rã Cuộc chiến đấu chống Bắc thuộc trường kì, gian khổ oanh liệt kết thúc toàn thắng Một kỉ nguyên mở Bối cảnh trị tốt đẹp điều kiện vô thuận lợi cho phát triển văn hoá dân tộc Lần thứ hai đại hội tụ gắn liền với trình xây dựng khẳng định kỉ nguyên độc lập, tự chủ thống nước nhà, tổ tiên ta phải đồng thời tiến hành ba nhiệm vụ lớn Triệt tiêu di hại âm mưu đồng hoá nguy hiểm mà triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ áp đặt cộng đồng cư dân người Việt kéo dài ngàn năm (từ năm 179 TCN đến năm 905) – Xây dựng văn hoá mới, thể hào khí quốc gia Đại Việt hùng cường đậm đà sắc riêng cộng đồng người Việt: “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Bắc Nam bờ cõi chia, Phong tục nơi khác” Bình ngơ Đại cáo – Nguyễn Trãi Tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá nước khu vực (mà đặc biệt Trung Quốc) nhằm không ngừng nâng cao đời sống văn hoá Đại Việt Đặc điểm lớn nhất, xuyên suốt bao trùm đại hội tụ lần thứ hai trình phục sinh giá trị lớn văn minh sông Hồng, đồng thời, sáng tạo giá trị mới, thể tư tầm vóc mới, lực lĩnh khối cộng đồng cư dân người Việt Với đại hội tụ lần thứ hai, văn hoá khối cộng đồng cư dân người Việt phát triển phong phú tạo ảnh hường rộng lớn, sâu sắc lâu dài Hiện tượng hội nhập ba thành tố Phật, Nho Đạo tượng đặc sắc có sinh hoạt cộng đồng người Việt thời đại Lý-Trần (xin dùng danh từ để gọi chung thời kỳ lịch sử kéo dài từ năm 938 đến 1406, mà chủ yếu hai triều đại Lý: 215 năm, Trần: 175 năm), nét riêng góp phần tạo nên bầu khơng khí sau dường khơng tìm thấy lại; góp phần tạo nên sắc ưu mĩ văn hóa Việt Nam năm kỷ tự chủ buổi đầu Có thể coi kết nhiều điều kiện, nhiều nhân tố khác nhau, đó, có điều kiện quan trọng – cởi mở quan điểm trị quyền nhà nước đương đại thuở ấy, lĩnh, tầm nhìn, mẫn cảm phi thường người nắm vận mệnh đất nước thấu hiểu yêu cầu lịch sử, thể cụ thể hóa nhiều chủ trương sách triều đình Những công việc song song đan cài vào suốt thời kỳ này, biểu đối xử cân vị Phật, Nho Đạo, như: vừa cho dựng chùa, lập đạo cung, đạo quán, xây đền miếu, vừa cấp độ điệp cho sư sãi, đặt giai phẩm cho tăng đạo, sắc phong cho vị Nho thần, lại vừa cho dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám, mở khoa thi Nho học, đồng thời mở khoa thi Tam giáo dành cho quan chức chuyên trách việc tôn giáo, tế lễ người làm Giám đốc đền miếu, chùa chiền Chỉ dẫn chứng ông vua Trần Nhân Tông (1258-1308) thôi, ta thấy vừa đánh xong giặc Ngun-Mơng lâu, ơng cởi áo hồng bào tu, làm vị tổ Giáo hội Trúc Lâm Yên Tử Nhưng ông quan tâm bồi dưỡng nhân cách bậc “nhân nhân quân tử” theo tiêu chuẩn đạo Nho cho ông vua kế vị cho hàng ngg̣ũ bề rường cột triều đình Mặt khác, ơng lo tổ chức cho nhiều đại thần công khanh thụ giới ưu bà tắc, tức không xuất gia làm Phật tử gia Đặc biệt, chủ trương dung hợp Nho, Phật, Đạo vua Trần thời lại không kèm với biện pháp cứng rắn, mệnh lệnh, mà thực uyển chuyển, lấy việc thuyết phục tự nguyện làm phương châm hàng đầu Nền trị vương triều thuở có tác dụng cố kết lịng dân, giải tỏa dần ức chế, ổn định tâm lý xã hội, đưa ba hệ thống giáo lý, tư tưởng vốn xa cách Phật, Đạo Nho xích lại gần nhau; mặt khác, quan trọng hơn, tạo điều kiện cho xuất đội ngg̣ũ trí thức cấp tiến, tinh hoa chắt lọc từ hàng triệu người có, tinh thơng nhiều mặt, sắc bén trí tuệ, đáp ứng yêu cầu đa dạng đời sống trị, xã hội nhu cầu vi diệu tâm linh, gọi lực lượng xã hội định hướng – động lực thiết yếu làm mũi tên đường cho đất nước mà giai đoạn phát triển lịch sử đương nhiên phải có (song tiếc thay giai đoạn lịch sử đương đại lại chưa hội tụ điều kiện cần đủ để lực lượng xuất hiện, cố kết tác động xung lực) Đại Việt sử ký toàn thư phải nói thời “nhân tài đầy dẫy”, nhà sử học Lê Quý Đôn nhận định: “Bởi nhà Trần đãi ngộ sĩ phu rộng rãi mà khơng bó buộc, hịa nhã mà có lễ độ, nhân vật thời có chí khí tự lập, hào hiệp, cao siêu, vững vàng vượt ngồi thói thường, làm rạng rỡ sử sách” (Kiến văn tiểu lục) Lê Q Đơn hình dung họ gương mặt sĩ phu tiêu biểu, muốn hiểu sức mạnh tinh thần người phải nhìn sâu vào nhân tố nhiều mặt kết hợp bên – tổng lực thâm hậu – mà phải trải qua trình dài thật giải phóng tự tư tưởng hun đúc nên Như vậy, không thừa nhận cởi bỏ cách có ý thức (dù khơng thể triệt để) ràng buộc khắt khe hệ tư tưởng cực quyền đấy, thứ trị độc chun đấy, thứ tơn giáo tồn trị đấy, nhằm đến hỗn dung, điều hòa, đa nguyên ý thức hệ, thực tế có ý nghĩa tích cực đáng coi kỳ lạ xã hội quân chủ thời LýTrần, giúp cho hội nhập văn hóa thời diễn thuận lợi, dễ dàng Chế độ phong kiến Lý – Trần mang đậm tính dân tộc chịu ảnh hưởng lễ nghi phong kiến phương Bắc, tính chuyên chế chưa cao, khoảng cách vua tơi, q tộc bình dân chưa thật lớn Lối sống sinh hoạt chốn triều đình cịn thể tính dân chủ cộng đồng Trần Thánh Tơng cho phép vương hầu, tôn thất xong buổi chẩu vào cung điện lan đình, ăn uống; tối trời khơng đặt gối dài, chăn rộng nghỉ liền giường với nhau, để tỏ tình thân ái; có lễ lớn, tân khách hay yến tiệc, phân biệt thứ… Hoặc Trần Quốc Tuấn nói với tướng sĩ: “Lúc trận mạc sống chết, lúc nhà vui cười” Điểu chứng tỏ tâm, hịa thuận nội quyền, làm tăng thêm sức mạnh vương triều tạo điều kiện cố kết nhân tâm nước Nhìn chung, tầng lớp quý tộc thời Lý – Trần đẳng cấp xã hội trẻ, độ phát triển Sự đối lập nội quyền đối kháng giai cấp lúc chưa cao Đặc điểm tạo nên khơng khí trị lành mạnh giới cầm quyền nước nói chung, tạo nên mạnh cho quyền, cho nước mối quan hệ đối nội trước thử thách ngặt nghèo cửa ngoại xâm Trong cấu trúc xã hội thời Lý – Trần, hệ thống cộng làng xã đóng góp vai trị quan trọng Có thể coi tảng sở cấu trúc, bao gồm đông đảo người nông dân thợ thủ công, tức thành phần chủ yếu sản xuất cải vật chất nuôi sống xã hội, nơi cung cấp nhân lực, vật lực cho công xây dựng sức mạnh phịng vệ đất nước 3.2 Văn hóa vật chất (vật thể) Sự phát triển chung văn hố dân tộc có tác động lớn đến phát triển nghệ thuật kiến trúc tạo hình Thời Lý- Trần có cơng trình kiến trúc đặc sắc + Thành Thăng Long xây dựng từ thời Lý, có quy mơ lớn Trong thành có nhiều cung điện, có lầu tầng + Chùa cột, chùa xây cột đá lớn dựng hồ, tựa sen + Tháp Báo Thiên (Hà Nội) gồm 12 tầng, cao khoảng 60 trượng Tháp Hồ Minh (Hà- Nam – Ninh), Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) … + Tượng phật Di lặc chùa Quỳnh Lâm, chuông Quy Điền, vạc Phổ Ninh… Nghệ thuật độc đáo thời Lý – Trần, tiếp thu số ảnh hưởng nghệ thuật Cham – pa Trung Quốc, tiếp nối phát huy mạnh mẽ truyền thống nghệ thuật lâu đời dân tộc hàng ngàn năm trươc IV KẾT LUẬN Văn hóa Lý – Trần giai đoạn phát triển thịnh đạt văn hóa Đại Việt Văn hóa Lý – Trần chủ động khơi phục lại yếu tố văn hóa Việt cổ đồng thời cải biến tích hợp yếu tố văn hóa ngoại sinh, tạo nên phong cách riêng cho Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần, mang tính dân tộc sâu sắc Cũng dựa cân văn hố, văn hóa Lý – Trần hỗn dung dịng văn hóa dân gian với dịng văn hóa cung đình, yếu tố bình dân với yếu tố bác học, Phật – Đạo Nho Gam màu bật văn hóa thời kỳ ưu trội dịng văn hóa dân gian, đan xen vào sinh hoạt văn hóa cung đình, xu phát triển ngả dần sang văn hóa Đơng Á Nho giáo Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần mang đậm tính dân gian Đậm đà màu sắc Phật – Đạo dân gian, ảnh hưởng Nho giáo cịn mức khiêm tốn, văn hóa Lý – Trần không bị ràng buộc nhiều giáo điều, tín điều Khái niệm “lễ” giáo thời Lý- Trần cịn nhạt, thay vào tính cởi mở, nhân bản, gần gũi người với “mép lề phóng khống” Văn hóa Đại Việt thời kỳ vậy, hàm chứa nhiều tinh thần khai phóng Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần sức mạnh tinh thần, vừa xung lực vừa kháng thể công xây dựng bảo vệ đất nước Đồng thời tố chất cố kết cộng đồng người Việt, sở tìm cội nguồn lịch sử văn hóa chung, làm chín muồi ý thức quốc gia tinh thần dân tộc Việt ... IV KẾT LUẬN Văn hóa Lý – Trần giai đoạn phát triển thịnh đạt văn hóa Đại Việt Văn hóa Lý – Trần chủ động khôi phục lại yếu tố văn hóa Việt cổ đồng thời cải biến tích hợp yếu tố văn hóa ngoại sinh,... nên phong cách riêng cho Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần, mang tính dân tộc sâu sắc Cũng dựa cân văn hố, văn hóa Lý – Trần hỗn dung dịng văn hóa dân gian với dịng văn hóa cung đình, yếu tố bình... Phật – Đạo Nho Gam màu bật văn hóa thời kỳ ưu trội dịng văn hóa dân gian, đan xen vào sinh hoạt văn hóa cung đình, xu phát triển ngả dần sang văn hóa Đơng Á Nho giáo Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần

Ngày đăng: 24/08/2021, 06:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan