Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
246,66 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC Đ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM *** T I LIỆU TẬP HUẤN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT BÁO CÁO VIÊN STT Họ tên Nơi công tác TS Đào Thị Thanh Hà Trường ĐHSP – ĐHĐN TS Trần Lê Nhật Quang Trường ĐHSP – ĐHĐN Đ NẴNG, 8/2020 MỤC LỤC I MỤC TIÊU V NỘI DUNG TẬP HUẤN 1.1 Mục tiêu 1.2 Nội dung II HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU T I LIỆU TRƯỚC KHI TẬP HUẤN 2.1 Khái qt Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Môn Giáo dục thể chất 2.2 Nghiên cứu phân tích phụ lục kế hoạch dạy đính kèm cơng văn 5512 12 2.3 Nghiên cứu, phân tích video hướng dẫn xây dựng KHBD theo công văn 5512 16 2.4 Nhóm Group ghi lại thắc mắc, ý kiến cần thảo luận để trao đổi trình bồi dưỡng 16 III THỰC H NH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH B I DẠY 16 IV HO N TH NH SẢN PHẨM CUỐI KHÓA BỒI DƯỠNG 16 I MỤC TIÊU V NỘI DUNG TẬP HUẤN 1.1 Mục tiêu Sau khóa tập huấn, giáo viên sẽ: Phân tích số vấn đề việc thực CTGD môn Giáo dục thể chất theo chương trình GDPT 2018 Xác định cách thiết kế kế hoạch dạy (giáo án) môn Giáo dục thể chất phát triển phẩm chất, lực HS Phân tích, đánh giá KHBD/KHGD môn GDTC phát triển PC, NL HS Thực hành xây dựng KHBD/KHGD môn GDTC 1.2 Nội dung Ngày Thời gian Trước tập huấn ngày Ngày Nội dung Tải, nghiên Xác định mục tiêu cứu tài liệu, khóa BD xem video nội dung Thực liên quan khảo sát Ổn định lớp (8h00-8h15) HĐ 1: Thảo luận việc Buổi thực (8h00 – chương trình 11h30) mơn GDTC CTGDPT 2018 – lớp Hoạt động 2: Buổi Xây dựng kế (14h00- hoạch dạy/kế hoạch 17h00) giáo dục Ngày Buổi (8h00 – 11h30) Yêu cầu cần đạt HĐ 2: Xây dựng KHBD /KHGD (tt) - Xác định nội dung CTGDPT 2018 CT môn học; - Xác định cách thức thực môn GDTC - Xác định cấu trúc cách thức xây dựng KHBD/ KHGD - Phân tích KHBD minh họa - Xác định mục tiêu; TB, HL, chuỗi hoạt động học - Xây dựng hoạt động học cụ thể hồn thiện - Báo cáo (2 nhóm) Chuẩn bị - Vào nhóm zalo https://zalo.me/g/qdvppy851 - Nội dung phát biểu BD trực tiếp - Phân tích KHBD minh họa Các câu hỏi, ý kiến thảo luận - Chương trình GDPT tổng thể/ CT mơn học (Cung cấp zalo) - Chia 30 nhóm, cử Trưởng nhóm - thư kí; Lập zalo nhóm add thành viên nhóm vào group riêng - Các câu - cử Trưởng nhóm, thư ký hỏi, ý nhập tên thành viên kiến thảo thơng tin nhóm link: https://bitly.com.vn/nmkbxf luận - Mục tiêu - Các nhóm vào link nhóm tạo dưới, hoàn KHBD/ KHGD thành KHBD hoạt - Các thành viên làm tiếp động học vào buổi tối (nếu có thể) KHBD/ KHGD Thực theo nhóm - Phân tích đánh giá KHBD/ - HV nộp lại sản phẩm HĐ 2: Xây KHBD/KHGD KHGD KHBD/KHGD sau ngày dựng KHBD - Hoàn thiện KHBD /KHGD (tt) môn học/ KHGD GV tự thực hành, nộp sản phẩm vào zalo nhóm Cú pháp Hoten.Bai.tensach Ví dụ: LTHUY.BAI34.CSTS Trưởng nhóm tổng hợp gửi vào mail zalo GV để kiểm tra đánh giá Buổi (14h0017h00) ngày Sản phẩm cụ thể Các vấn đề cần trao đổi II HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU T I LIỆU TRƯỚC KHI TẬP HUẤN 2.1 Khái qt Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Môn Giáo dục thể chất1 2.1.1 Đặc điểm môn học Đặc điểm môn học Giáo dục thể chất xác định cụ thể sau: a Về vị trí tên mơn học: Trong chương trình giáo dục phổ thơng, có nhiều mơn học xuất cấp học số lớp Giáo dục thể chất môn học bắt buộc, thực từ lớp đến lớp 12 Tên môn học chương trình hành mơn Thể dục; chương trình có tên mơn học Giáo dục thể chất (Luật TDTT- mục 2, khoản 1, điều 20 Nghị định số 11/2015/NĐ-CP-tại điều 3) b Về vai trò tính chất bật mơn học giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp: Mơn Giáo dục thể chất góp phần thực mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh, trọng tâm là: trang bị cho học sinh kiến thức kĩ chăm sóc sức khoẻ; kiến thức kĩ vận động; hình thành thói quen tập luyện, khả lựa chọn mơn thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực tố chất vận động; sở giúp học sinh có ý thức, trách nhiệm sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng, thích ứng với điều kiện sống, sống vui vẻ, hoà đồng với người Nội dung chủ yếu môn Giáo dục thể chất rèn luyện kĩ vận động phát triển tố chất thể lực cho học sinh tập thể chất đa dạng như: tập đội hình đội ngũ, tập thể dục, trò chơi vận động, mơn thể thao kĩ phịng tránh chấn thương hoạt động thể dục thể thao Nội dung giáo dục thể chất phân chia theo hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp – Giai đoạn giáo dục bản: Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ; thơng qua trị chơi vận động tập luyện thể dục, thể thao hình thành kĩ vận động bản, phát triển tố chất thể lực, làm sở để phát triển toàn diện Học sinh lựa chọn nội dung hoạt động thể dục thể thao phù hợp với thể lực khả đáp ứng nhà trường – Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019, Hướng dẫn dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn khoa học tự nhiên -Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cán quản lý, Hà Nội Môn Giáo dục thể chất thực thơng qua hình thức câu lạc thể dục thể thao Học sinh chọn nội dung hoạt động thể thao phù hợp với nguyện vọng khả đáp ứng nhà trường để tiếp tục phát triển kĩ chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể, phát triển nhận thức khiếu thể thao, đồng thời giúp học sinh có khiếu thể thao tự chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp c Về mối quan hệ với môn học hoạt động giáo dục khác: Chương trình hành đề cao tính giáo dục kiến thức, kĩ thể dục thể thao phương pháp tập luyện,…chưa giải tốt mối quan hệ tác động qua lại môn Giáo dục thể chất với môn học thực tiễn đời sống Chương trình nhấn mạnh thêm tính cơng cụ, tính chất tổng hợp liên ngành, thể rõ quan hệ qua lại môn học hoạt động giáo dục: Nội dung chương trình mơn Giáo dục thể chất mang tính tổng hợp bao gồm tri thức văn hóa, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Khoa học tự nhiên, Sinh học, Nghệ thuật, Hoạt động trải nghiệm,… mơn học đề cao yêu cầu liên hệ vận dụng vào thực tiễn đời sống ngày 2.1.2 Quan điểm xây dựng chương trình mơn học Chương trình mơn Giáo dục thể chất quán triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục quy định Chương trình tổng thể Xuất phát từ đặc trưng môn học, số quan điểm sau nhấn mạnh xây dựng chương trình: a Chương trình mơn Giáo dục thể chất xây dựng dựa tảng lí luận thực tiễn, cập nhật thành tựu khoa học thể dục thể thao khoa học sư phạm đại, có kết nghiên cứu giáo dục học, tâm lí học, sinh lí học, phương pháp giáo dục thể chất huấn luyện thể thao; kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Giáo dục thể chất Việt Nam nước có giáo dục tiên tiến; kết phân tích thực tiễn giáo dục, điều kiện kinh tế – xã hội Việt Nam đa dạng học sinh b Chương trình mơn Giáo dục thể chất bảo đảm phù hợp với tâm – sinh lí lứa tuổi quy luật phát triển thể chất học sinh; phát huy tính chủ động tiềm học sinh thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục; vận dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc điểm mơn học, hỗ trợ việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh c Chương trình mơn Giáo dục thể chất xây dựng theo hướng mở, tạo điều kiện để học sinh lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng thân khả tổ chức nhà trường; đồng thời tạo điều kiện để nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế đặc điểm địa phương Quan điểm xây dựng chương trình theo hướng mở thể điểm đổi thực việc xây dựng chương trình mơn Giáo dục thể chất Tính chất mở chương trình thể điểm như: không quy định chi tiết nội dung dạy học, mà quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực thể chất cho lớp, quy định kiến thức cốt lõi giáo dục thể chất bắt buộc cho học sinh tồn quốc 2.1.3 Mục tiêu chương trình môn học a Mục tiêu chung Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành, phát triển kĩ chăm sóc sức khoẻ, kĩ vận động, thói quen tập luyện thể dục thể thao rèn luyện phẩm chất, lực để trở thành người công dân phát triển hài hoà thể chất tinh thần, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế, góp phần phát triển tầm vóc, thể lực người Việt Nam; đồng thời phát bồi dưỡng tài thể thao b Mục tiêu cấp trung học sở Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh tiếp tục củng cố phát triển kĩ chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh thân thể vận động bản, thói quen tập luyện kĩ thể dục thể thao; nếp sống lành mạnh, hoà đồng trách nhiệm; ý thức tự giác, tích cực vận dụng điều học để tham gia hoạt động thể dục, thể thao; bồi dưỡng khiếu thể thao 2.1.4 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực a Căn xác định yêu cầu cần đạt Yêu cầu cần đạt thực chất cụ thể hóa mục tiêu giáo dục với phương diện phẩm chất lực Vì sau phần III mục tiêu phần IV Yêu cầu cần đạt khái quát mơn học Trong phần khái qt có u cầu cần đạt phẩm chất yêu cầu cần đạt lực Yêu cầu cần đạt lực lại có Yêu cầu cần đạt lực chung Yêu cầu cần đạt lực đặc thù (môn học) Căn để xác định yêu cầu cần đạt dựa vào: Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chương trình giáo dục phổ thông tổng thể; Quan điểm xây dựng chương trình mơn học; Đặc điểm mơn học; Mục tiêu môn học; Năng lực thể chất; Đặc điểm lứa tuổi học sinh; điều kiện thực chương trình Việt Nam, b Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp mơn học việc bồi dưỡng phẩm chất cho HS Môn Giáo dục thể chất góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể, mơn học phải góp phần giúp học sinh có phẩm chất theo đặc trưng riêng môn học Môn học Giáo dục thể chất mơn học trực tiếp hình thành phát triển năm phẩm chất, xuyên suốt tất ba cấp học (cấp tiểu học; cấp THCS; cấp THPT) Đó phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm c Yêu cầu cần đạt lực chung đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực chung cho học sinh Môn Giáo dục thể chất góp phần hình thành phát triển học sinh lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Các mơn học phải góp phần hình thành phát triển lực chung tùy theo đặc trưng môn học Môn Giáo dục thể chất có nhiều ưu việc góp phần hình thành phát triển tồn diện lực chung nêu Chương trình tổng thể Những lực chung hình thành phát triển không thông qua nội dung dạy học mà cịn thơng qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học với việc trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học hoạt động tập luyện, trò chơi thi đấu Cũng tương tự với phẩm chất chủ yếu, đồng thời thống với môn học khác, Chương trình Giáo dục thể chất nêu yêu cầu chung cho mơn học góc độ khái qt gắn với đặc trưng môn học này, yêu cầu cụ thể cho cấp nêu Chương trình tổng thể Dưới lực chung hình thành phát triển cho HS qua mơn Giáo dục thể chất: – Đối với lực tự chủ tự học: Trong dạy học môn Giáo dục thể chất, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hoạt động tìm tịi, khám phá, tra cứu thông tin, lập kế hoạch thực tập thực hành, từ hình thành phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh – Đối với lực giao tiếp hợp tác: Môn Giáo dục thể chất tạo hội cho học sinh thường xuyên trao đổi, trình bày, chia sẻ phối hợp thực ý tưởng thực hành, trò chơi, hoạt động thi đấu có tính đồng đội Từ đó, học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác – Đối với lực giải vấn đề sáng tạo: Thông qua hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu vận dụng linh hoạt phương pháp tập luyện, giáo viên tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức để phát vấn đề đề xuất cách giải quyết, biết cách lập kế hoạch thực kế hoạch để giải vấn đề cách khách quan, trung thực sáng tạo d.Yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh Chương trình mơn Giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành phát triển lực thể chất với thành phần sau: lực chăm sóc sức khỏe, lực vận động bản, lực hoạt động thể dục thể thao Yêu cầu cần đạt lực thể chất thể bảng sau: Thành phần lực Chăm sóc sức khoẻ Cấp trung học sở – Hình thành nếp vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện thể dục thể thao – Có kiến thức ý thức thực chế độ dinh dưỡng tập luyện đời sống ngày để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ – Tích cực tham gia hoạt động tập thể môi trường tự nhiên để rèn luyện sức khoẻ Vận động – Hiểu vai trò quan trọng kĩ vận động việc phát triển tố chất thể lực – Thực thục kĩ vận động học chương trình mơn học – Hình thành thói quen vận động để phát triển tố chất thể lực Hoạt động thể dục thể thao – Hiểu vai trò, ý nghĩa thể dục thể thao thể sống – Lựa chọn thường xuyên tập luyện nội dung thể thao phù hợp để nâng cao sức khoẻ, phát Thành phần lực Cấp trung học sở triển thể lực – Tham gia có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể tập luyện thể dục thể thao hoạt động khác sống 2.1.5 Nội dung giáo dục a Nội dung kiến thức chung Giáo dục thể chất: thực từ lớp đến lớp 12 kiến thức ban đầu vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ tập luyện; vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn tập luyện; nhận biết yếu tố mơi trường tự nhiện có lợi, có hại tập luyện; Vệ sinh học: khởi động, tập luyện, hồi phục, nghỉ ngơi sau tập luyện; tác dụng chế độ dinh dưỡng tập luyện để nâng cao sức khỏe; lựa chọn, sử dụng số yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng,…) dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất, Những nội dung giáo viên giới thiệu (lồng ghép) thực hành nhằm giúp cho học sinh biết hiểu để vận dụng vào thực tế tập luyện hàng ngày b Nội dung vận động bản: + Đối với cấp Tiểu học là: Đội hình đội ngũ; Bài tập thể dục; Tư vận động bản; Trò chơi vận động + Đối với cấp Trung học sở: Chạy cự li ngắn; Nhảy xa; Nhảy cao; Ném bóng; Chạy cự li trung bình; Bài tập thể dục c Thể thao tự chọn: Ở lớp 1, lớp lớp 3, nội dung thể thao tự chọn chủ yếu trò chơi vận động gắn với số môn thể thao phù hợp với thể lực học sinh khả tổ chức nhà trường Từ lớp đến lớp 9, học sinh hướng dẫn luyện tập tham gia thi đấu môn thể thao phù hợp Ở cấp trung học phổ thông, nội dung thể thao tự chọn gồm nhóm: (a) Nhóm kĩ thuật bản, dành cho lớp 10; (b) nhóm kĩ thuật nâng cao, dành cho lớp 11, (c) nhóm vận dụng, thi đấu, dành cho lớp 12 Tuỳ theo khả tổ chức nhà trường, học sinh lựa chọn môn thể thao cho ba năm học năm học lựa chọn môn thể thao Những học sinh học môn thể thao ba năm học học đầy đủ ba nội dung (a), (b) (c) Những học sinh chọn học hai mơn thể thao học nội dung (a) (b) môn thể thao, môn thể thao lại học nội dung (a) Những học sinh chọn học ba mơn thể thao học nội dung (a) 2.1.6 Phương pháp giáo dục Việc tổ chức dạy học cho học sinh học Giáo dục thể chất thường áp dụng phương pháp tập thể (phương pháp đồng loạt), phương pháp phân nhóm (phương pháp chia tổ luyện tập: luyện tập cố định luyện tập luân phiên); phương pháp tập luyện vòng tròn; phương pháp luyện tập cặp đơi (luyện tập nhóm người); Phương pháp luyện tập cá nhân (tổ chức cá biệt) a Phương pháp tập thể (phương pháp đồng loạt): thường sử dụng phần chuẩn bị phần kết thúc tiết học phương pháp phù hợp với phần (chủ yếu nội dung lên lớp đồng tất học sinh thực nhiệm vụ đó) Các nhiệm vụ giống thực dạng: - Toàn lớp thực - Các nhóm thực - Lần lượt thực có nghỉ liên tục (theo học sinh, cặp, nhóm) Ví dụ: nhảy xa; nhảy cao,… Phương pháp tập thể (tập đồng loạt) sử dụng rộng rãi lớp tiểu học (đặc biệt lớp 1; 2; 3) Ưu điểm cho phép giáo viên ln trực tiếp đạo lớp Phương pháp áp dụng khơng có thiết bị tập luyện phức tạp b Phương pháp phân nhóm (chia tổ luyện tập): phương pháp có đặc điểm chia học sinh thành số tổ/nhóm, tổ/nhóm thực nhiệm vụ theo dẫn giáo viên học sinh (cán sự) Những nhiệm vụ thực theo cách sau: - Cả tổ/nhóm thực - Lần lượt thực (một hai học sinh) Phương pháp thường sử dụng phần tiết học có số tập khác loại phức tạp,… Ưu điểm phương pháp cho phép giáo viên ý có lựa chọn đến học sinh thực động tác phức tạp bảo hiểm giúp đỡ Phương pháp làm cho học sinh thêm tích cực, hứng thú học sinh lựa chọn tập chế độ thực tập phù hợp với đặc điểm (do có phân nhóm theo giới tính, trình độ chuẩn bị thể lực, trạng thái sức khỏe) c Phương pháp cá nhân (tổ chức cá biệt): Đây phương pháp có hiệu đối tượng lớp lớn Đặc điểm phương pháp đặt nhiệm vụ khác cho học sinh cá biệt, cho học sinh theo dõi giáo viên Phương pháp đòi hỏi học sinh phải có tính tổ chức cao, quan tâm đến kết tập luyện có trình độ chuẩn bị để thực cách độc lập Đồng thời phải có thiết bị sở vật chất tốt đảm bảo an toàn d Phương pháp tập luyện vịng trịn: hình thức để xây dựng tiết họcgióa dục thể chất trường phổ thơng Thơng thường sử dụng cho học sinh lớp trở lên Phương pháp áp dụng chủ yếu phần học Đặc điểm tiêu biểu việc tổ chức tập luyện vòng tròn Giáo dục thể chất phổ thông là: - Học sinh phân chia thành nhóm có trình độ chuẩn bị thể lực tương đối đồng nhau, nhóm có cán người chịu trách nhiệm tổ chức trật tự cho nhóm luyện tập - Các nhóm xếp số “trạm” (vị trí thực động tác) với dụng cụ tập luyện đặt theo dạng vịng trịn, theo hình dạng khác (phụ thuộc vào điều kiện cụ thể) - Dưới hướng dẫn tổ chức tập luyện giáo viên tất địa điểm tập luyện, nhóm đồng thời thực động tác nhóm với lượng vận động giáo viên quy định,… - Điều chỉnh lượng vận động tiết học vấn đề quan trọng, đảm bảo cho hiệu công tác giáo dục thể chất trường phổ thông Thông thường việc điều chỉnh lượng vận xác định thông qua mật độ chung mật độ vận động tiết học Cụ thể lượng vận động động tác riêng lẻ điều chỉnh cách thay đổi số lần lặp lại, tư ban đầu, biên độ, tốc độ, nhịp điệu thời gian cẩn 10 thiết để thực động tác đó, việc sử dụng dụng cụ tập luyện vật thể khác trọng lượng hình thức tác động tâm lý tập đến học sinh,… Căn vào nguyên tắc điều chỉnh lượng vận động tiết học để đảm bảo cho chức phận thể hoạt động tích cực (phần chuẩn bị) đạt tới trạng thái hoạt động tốt có hiệu giải nhiệm vụ phần Sau đó, làm cho thể trở lại hoạt động bình thường, tạo tiền đề thuận lợi để chuyển sang hoạt động (ở phần kết thúc) 2.1.7 Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình mơn học a Mục tiêu đánh giá Đánh giá kết giáo dục thể chất hoạt động thu thập thông tin so sánh mức độ đạt học sinh so với yêu cầu cần đạt môn học nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị tiến học sinh, mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình để sở điều chỉnh hoạt động dạy học cách tổ chức quản lí nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục b Căn nội dung đánh giá Kết Giáo dục thể chất phải vào mục tiêu yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục thể chất, bảo đảm tồn diện, khách quan, có phân hố; phải kết hợp đánh giá thường xuyên định kì, kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh để điểu chỉnh kịp thời hoạt động dạy - học Việc đánh giá kết Giáo dục thể chất cần thúc đẩy hỗ trợ học sinh phát triển phẩm chất lực chung, lực chuyên môn, trọng khả vận dụng kiến thức việc giải nhiệm vụ hoạt động vận động học sinh tạo hứng thú khích lệ tinh thần tập luyện học sinh, qua khuyến khích em tham gia hoạt động thể thao nhà trường c Cách thức đánh giá cấp tiểu học, THCS, THPT - Đánh giá kết giáo dục phải vào mục tiêu yêu cầu cần đạt lớp học, cấp học chương trình mơn Giáo dục thể chất, theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, trọng kĩ vận động hoạt động thể dục thể thao học sinh; - Đánh giá phải bảo đảm tồn diện, khách quan, có phân hố; kết hợp đánh giá thường xuyên định kì; kết hợp đánh giá giáo viên, tự đánh giá đánh giá 11 đồng đẳng học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh Học sinh biết thơng tin hình thức, thời điểm, cách đánh giá chủ động tham gia trình đánh giá - Đánh giá phải coi trọng tiến học sinh lực, thể lực ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy hỗ trợ học sinh phát triển phẩm chất lực; tạo hứng thú khích lệ tinh thần tập luyện học sinh, qua khuyến khích học sinh tham gia hoạt động thể dục thể thao nhà trường - Đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Đánh giá thường xuyên: Bao gồm đánh giá thức (thơng qua hoạt động thực hành, tập luyện, trình diễn, ) đánh giá khơng thức (bao gồm quan sát lớp, đối thoại, học sinh tự đánh giá, ) nhằm thu thập thơng tin q trình hình thành, phát triển lực học sinh Đánh giá định kì: Nội dung đánh giá trọng đến kĩ thực hành, thể lực học sinh; phối hợp với đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin để phân loại học sinh điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục - Đánh giá định tính đánh giá định lượng Đánh giá định tính: Kết học tập mơ tả lời nhận xét biểu thị mức xếp loại Học sinh sử dụng hình thức để tự đánh giá sau kết thúc nội dung, chủ đề, giáo viên sử dụng để đánh giá thường xun (khơng thức) Đánh giá định tính sử dụng chủ yếu cấp tiểu học Đánh giá định lượng: Kết học tập biểu thị điểm số theo thang điểm 10 Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá đánh giá thường xuyên thức đánh giá định kì Đánh giá định lượng sử dụng chủ yếu cấp trung học sở cấp trung học phổ thông *Lưu ý: Những vấn đề khái quát CTGDPT 2018 môn GDTC; Định hướng công cụ kiểm tra, đánh giá mơn GDTC, GV tham khảo thêm tài liệu Mô đun 1, 2, 2.2 Nghiên cứu phân tích phụ lục kế hoạch dạy đính kèm cơng văn 5512 Phụ lục IV KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) 12 Trường: Họ tên giáo viên: Tổ: …………………… TÊN BÀI DẠY: ………………………………… Môn học/Hoạt động giáo dục: ……….; lớp:……… Thời gian thực hiện: (số tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: Nêu cụ thể nội dung kiến thức học sinh cần học theo yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục/chủ đề tương ứng chương trình mơn học/hoạt động giáo dục Về lực: Nêu cụ thể yêu cầu học sinh làm (biểu cụ thể lực chung lực đặc thù môn học cần phát triển) hoạt động học để chiếm lĩnh vận dụng kiến thức theo u cầu cần đạt chương trình mơn học/hoạt động giáo dục Về phẩm chất: Nêu cụ thể yêu cầu hành vi, thái độ (biểu cụ thể phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung dạy) học sinh trình thực nhiệm vụ học tập vận dụng kiến thức vào sống II Thiết bị dạy học học liệu Nêu cụ thể thiết bị dạy học học liệu sử dụng dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu dạy (muốn hình thành phẩm chất, lực hoạt động học phải tương ứng phù hợp) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Ghi rõ tên thể kết hoạt động) a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải học xác định rõ cách thức giải vấn đề/thực nhiệm vụ hoạt động học b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực (xử lí tình huống, câu hỏi, tập, thí nghiệm, thực hành…) để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực đề xuất giải pháp giải vấn đề/cách thức thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể yêu cầu nội dung hình thức sản phẩm 13 hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kết xử lí tình huống; đáp án câu hỏi, tập; kết thí nghiệm, thực hành; trình bày, mơ tả vấn đề cần giải nhiệm vụ học tập phải thực đề xuất giải pháp thực d) Tổ chức thực hiện: Trình bày cụ thể bước tổ chức hoạt động học cho học sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động (Ghi rõ tên thể kết hoạt động) a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới/giải vấn đề/thực nhiệm vụ đặt từ Hoạt động b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc/xem/nghe/nói/làm) để chiếm lĩnh/vận dụng kiến thức để giải vấn đề/nhiệm vụ học tập đặt từ Hoạt động c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể kiến thức mới/kết giải vấn đề/thực nhiệm vụ học tập mà học sinh cần viết ra, trình bày d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá trình kết thực hoạt động học sinh Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức học yêu cầu phát triển kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh b) Nội dung: Nêu rõ nội dung cụ thể hệ thống câu hỏi, tập, thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi, tập; thực hành, thí nghiệm học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình d) Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh; hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết thực Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển lực học sinh thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn (theo nhóm có nội dung phù hợp) 14 b) Nội dung: Mơ tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất vấn đề/tình thực tiễn gắn với nội dung học vận dụng kiến thức học để giải c) Sản phẩm: Nêu rõ yêu cầu nội dung hình thức báo cáo phát giải tình huống/vấn đề thực tiễn d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực học lớp nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ đánh giá vào thời điểm phù hợp kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục giáo viên Ghi chú: Mỗi dạy thực nhiều tiết học, bảo đảm đủ thời gian dành cho hoạt động để học sinh thực hiệu Hệ thống câu hỏi, tập luyện tập cần bảo đảm yêu cầu tối thiểu số lượng đủ thể loại theo yêu cầu phát triển kĩ Hoạt động vận dụng thực nhóm có nội dung phù hợp chủ yếu giao cho học sinh thực lớp học Trong Kế hoạch dạy không cần nêu cụ thể lời nói giáo viên, học sinh mà tập trung mô tả rõ hoạt động cụ thể giáo viên: giáo viên giao nhiệm vụ/yêu cầu/quan sát/theo dõi/hướng dẫn/nhận xét/gợi ý/kiểm tra/đánh giá; học sinh thực hiện/đọc/nghe/nhìn/viết/trình bày/báo cáo/thí nghiệm/thực hành/ Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình tổ chức hoạt động học thiết kế Kế hoạch dạy thơng qua hình thức: hỏi - đáp, viết, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập Đối với hình thức, đánh giá điểm số phải thông báo trước cho học sinh tiêu chí đánh giá định hướng cho học sinh tự học; trọng đánh giá nhận xét trình kết thực học sinh theo yêu cầu câu hỏi, tập, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập nêu cụ thể Kế hoạch dạy Các bước tổ chức thực hoạt động học - Giao nhiệm vụ học tập: Trình bày cụ thể nội dung nhiệm vụ giao cho học sinh (đọc/nghe/nhìn/làm) với thiết bị dạy học/học liệu cụ thể để tất học sinh hiểu rõ nhiệm vụ phải thực - Thực nhiệm vụ (học sinh thực hiện; giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Trình bày cụ thể nhiệm vụ học sinh phải thực (đọc/nghe/nhìn/làm) theo yêu cầu giáo viên; dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu 15 - Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): Trình bày cụ thể giải pháp sư phạm việc lựa chọn nhóm học sinh báo cáo cách thức tổ chức cho học sinh báo cáo (có thể chọn số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm giáo viên) - Kết luận, nhận định: Phân tích cụ thể sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu (làm để nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành học sinh thực tế tổ chức dạy học); làm rõ nội dung/yêu cầu kiến thức, kĩ để học sinh ghi nhận, thực hiện; làm rõ nội dung/vấn đề cần giải quyết/giải thích nhiệm vụ học tập mà học sinh phải thực tiếp theo./ 2.3 Nghiên cứu, phân tích video hướng dẫn xây dựng KHBD theo cơng văn 5512 Đường link: https://youtu.be/heF7mKtdm6Y Đường link: https://www.youtube.com/playlist?list=PL5OTIwD2sSsOlLqNyvkf5Jf58_4AQkD4T 2.4 Nhóm Group ghi lại thắc mắc, ý kiến cần thảo luận để trao đổi trình bồi dưỡng III THỰC H NH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH B I DẠY Nhiệm vụ thực hành: Nhóm vào link để thiết kế KHBD theo gợi ý Bước PHÂN CƠNG NHĨM SOẠN KHBD: nhóm phân cơng theo nhóm riêng bao gồm 30 nhóm nhóm 10 giáo viên Bước 2: GV vào Nhóm phân cơng Trưởng nhóm cập nhật link thảo luận nhóm, tên giáo viên nhóm, vào link đăng ký sau: https://bitly.com.vn/nmkbxf Bước Trưởng nhóm tải máy, gửi KHBD lên zalo nhóm chung https://zalo.me/g/qdvppy851 Bước Các nhóm/cá nhân nhận xét Bước Hồn thiện gửi lại lên nhóm chung https://zalo.me/g/qdvppy851 IV HO N TH NH SẢN PHẨM CUỐI KHÓA BỒI DƯỠNG Bước GV trao đổi theo nhóm để phân cơng nhóm GV soạn KHBD cho phủ hết chương trình GDTC theo SGK Bước GV thực vịng ngày trao đổi nhóm hoàn thiện sản phẩm Cú pháp file nộp: Hoten.Bai.tensach Ví dụ: LTHUY.BAI34.CSTS 16 Bước GV nộp lại sản phẩm theo nhóm Trưởng nhóm tập hợp nộp Lớp trưởng Lớp trưởng tải máy tính, nén lại, nộp lại cho giảng viên tập huấn theo địa chỉ: TS Đào Thị Thanh Hà: email dttha@ued.udn.vn ; ĐT: 0935303368 TS Trần Lê Nhật Quang: email ; tlnquang@ued.udn.vn ; ĐT: 0905122887 Bước Giảng viên chấm Trả lại không đạt yêu cầu yêu cầu làm lại Bước Giảng viên gửi điểm cho Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Lắk KÍNH CHÚC Q THẦY, CƠ LN MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC, THỰC HIỆN TỐT CÁC NHIỆM VỤ NĂM HỌC 17 ... KHBD/ KHGD thành KHBD hoạt - Các thành viên làm tiếp động học vào buổi tối (nếu có thể) KHBD/ KHGD Thực theo nhóm - Phân tích đánh giá KHBD/ - HV nộp lại sản phẩm HĐ 2: Xây KHBD/KHGD KHGD KHBD/KHGD... KHBD/KHGD mơn GDTC phát triển PC, NL HS Thực hành xây dựng KHBD/KHGD môn GDTC 1.2 Nội dung Ngày Thời gian Trước tập huấn ngày Ngày Nội dung Tải, nghiên Xác định mục tiêu cứu tài liệu, khóa BD. .. IV HO N TH NH SẢN PHẨM CUỐI KHÓA BỒI DƯỠNG Bước GV trao đổi theo nhóm để phân cơng nhóm GV soạn KHBD cho phủ hết chương trình GDTC theo SGK Bước GV thực vịng ngày trao đổi nhóm hồn thiện sản phẩm