1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bệnh staphylococcus trên gia cầm

27 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Bệnh gây nhiều thiệt hại kinh tế cho chăn nuôi gà và gà tây do làm giảm tăng trọng, giảm sản lượng trứng, giảm tỷ lệ thân thịt khi giết mổ. Trong quá trình chế biến, người ta thấy có một mối liên hệ giữa hiện tượng chuyển màu xanh của gan gà tây với vị khuẩn Staphylococcus, được gọi là hội chứng viêm tủy xương gan xanh (Green – liver osteomyelitis complex). Trong hội chứng này, bên cạnh vi khuẩn Staphylococcus thường phân lập được thì E. coli là vi khuẩn cơ hội gây bệnh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP BỘ MÔN THÚ Y BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM NNY619 BỆNH STAPHYLOCOCCUS TRÊN GIA CẦM Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: PGs.Ts NGUYỄN ĐỨC HIỀN Huỳnh Trường Giang Lâm Trần Bảo Trân Cần Thơ, 6/2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG NỘI DUNG 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2 Lịch sử địa dư bệnh 2.3 Sơ lược Staphylococcus 2.3.1 Phân loại 2.3.2 Hình thái đặc tính vi khuẩn 2.4 Dịch tễ học 2.4.1 Loài mắc bệnh 2.4.2 Đường lây lan 2.4.3 Cơ chế sinh bệnh 2.5 Triệu chứng bệnh tích 2.5.1 Triệu chứng 2.5.2 Bệnh tích 2.5.2.1 Bệnh tích đại thể 2.5.2.2 Bệnh tích vi thể 12 2.6 Chẩn đoán 13 2.7 Phòng điều trị bệnh 14 2.7.1 Phòng bệnh 14 2.7.2 Điều trị bệnh 14 2.8 Staphylococcus agnetis gia cầm 14 2.8.1 Phát xác định Staphylococcus agnetis 14 2.8.2 Vai trò S agnetis bệnh lý gia cầm 16 2.8.2.1 Hoại tử sụn vi khuẩn với viêm tủy xương (BCO) 17 2.8.2.2 Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng huyết 17 CHƯƠNG KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 i Tài liệu tiếng Việt 19 Tài liệu tiếng Anh 19 Tài liệu Web 21 ii DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Staphylococcus aureus dịch tiết mủ 2.2 Khuẩn lạc S aureus môi trường BPA 2.3 Khớp gối sưng hoại tử gà nhiễm S aureus 2.4 Staphylococcus aureus gây hoại tử gan 2.5 Gan bàn chân sưng gà viêm khớp viêm bao gân S aureus 10 2.6 Viêm tủy xương gà nhiễm S aureus 10 2.7 Xuất viêm mô tế bào, viêm mủ rộng mơ da 11 2.8 Staphylococcus aureus gây có liên quan đến tổn thương da 11 2.9 Các vùng da bị tổn thương đỏ sẫm 12 2.10 Staphylococcus aureus tổn thương vi thể 13 2.11 S agnetis thạch Columbia với 5% máu cừu 15 iii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Danh sách loài Staphylococcus liên quan đến nhiễm trùng gia cầm 2.2 Tính gây bệnh S aureus gia cầm 12 2.3 Một số đặc tính phân biệt S aureus S epidermaidis 13 2.4 So sánh xét nghiệm chọn đặc điểm sinh hóa S agnetis với lồi Staphylococcus khác 15 2.5 Tóm tắt nghiên cứu Staphylococcus agnetis gia cầm 16 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa MRSA Methicillin – Resistant Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus kháng Methicillin Viêm tủy xương BCO IBD Infectious bursal disease v Bệnh Gumboro hay viêm túi huyệt truyền nhiễm CHƯƠNG GIỚI THIỆU Bệnh gây nhiều thiệt hại kinh tế cho chăn nuôi gà gà tây làm giảm tăng trọng, giảm sản lượng trứng, giảm tỷ lệ thân thịt giết mổ Trong trình chế biến, người ta thấy có mối liên hệ tượng chuyển màu xanh gan gà tây với vị khuẩn Staphylococcus, gọi hội chứng viêm tủy xương gan xanh (Green – liver osteomyelitis complex) Trong hội chứng này, bên cạnh vi khuẩn Staphylococcus thường phân lập E coli vi khuẩn hội gây bệnh Bệnh Staphylococcus aureus gây tương đối phổ biến gia cầm, thường tác xương, dây chằng, khớp, đặc biệt phần ống chân khuỷu chân Ngoài ra, gặp số bệnh tích da, xương ức, túi lịng đỏ, tím, xương sống, mi mắt u hạt gan phổi Hiện tượng nhiễm trùng đặc trưng tăng sinh thâm nhiễm tế bào toan dây chằng, màng hoạt dịch số quan khác Vi khuẩn Staphylococcus gây bại huyết khiến cho gà đẻ chết thể cấp tính, thường gặp điều kiện thời tiết nóng ghép với bệnh tụ huyết trùng (Nguyễn Bá Hiên ctv., 2013) Khoảng 50 % chủng gây bệnh S aureus có khả sản sinh độc tố ruột nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm cho người Thường ngộ độc xảy thân thịt gia cầm bị nhiễm khuẩn trình chế biến S aureus (MRSA) kháng Methicillin (ST) 398 lợn, sau bê bê gia cầm (Armand-Lefevre et al., 2005; Nemati et al., 2008; Graveland et al., 2010) Tuy nhiên, S aureus vấn đề lớn bò sữa, nơi gây viêm vúvà nhiễm trùng gà gây vấn đề Lợn thường người mang mầm bệnh, bị nhiễm bệnh Ở gà, số biểu bệnh mô tả, chẳng hạn hoại tử, chondronecrosis vi khuẩn, nguyên nhân gây yếu chân/què (McNamee et al., 1998; McNamee and Smyth, 2000), nhiễm trùng huyết (McNamee and Smyth, 2000) Những bệnh ảnh hưởng đến tỷ lệ đáng kể đàn Vì thực chuyên đề “Bệnh Staphylococcus gia cầm” nhằm mục đích hiểu rõ bệnh Staphylococcus gà chăn nuôi nông hộ đưa phác đồ điều trị phù hợp để nâng cao hiệu điều trị bệnh CHƯƠNG NỘI DUNG 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Năm 2009, Shareef et al., Đã khảo sát tình hình nhiễm Staphylococcus aureus trại gà đẻ trứng (gồm 28.000 gà 25 tuần tuổi), nhà máy ấp nở 24 gà ngày tuổi Trong tổng số 144 mẫu xét nghiệm có 52,04 % mẫu nhiễm S aureus Tỷ lệ nhiễm S aureus khác theo lứa tuổi, với tỷ lệ nhiễm S aureus 62,5 – 79,16 % (gà > 25 tuần tuổi), 75 % (gà nở) 29,1 % (gà ngày tuổi) Năm 2011, Rasheed (trường đại học Mosul, Irắc) tiến hành phân lập vi khuẩn 60 gà 30 – 35 ngày tuổi có triệu chứng viêm khớp Kết cho thấy 60 gà bệnh viêm khớp có 51 gà bị viêm khớp nguyên nhân vi khuẩn: cụ thể 26/51 (50,98 %) gà nhiễm Staphylococcus aureus, 14/51 (27,45 %) gà nhiễm Pseudomonas aeruginosa, 4/51 (7,84 %) gà nhiễm E coli, 4/51 (7,84 %) gà nhiễm Staphylococcus saprophyticus, 2/51 (3,9 %) gà nhiễm Proteus spp 1/51 (1,9 %) gà nhiễm Erysipelothrix rhusiopathiae Khi kiểm tra tính nhạy cảm với kháng sinh Staphylococcus aureus phân lập cho thấy S aureus nhạy cảm với Amoxycillin đề kháng với Gentamycin Novobiocin 2.2 Lịch sử địa dư bệnh Bệnh vi khuẩn Staphylococcus gây gia cầm phát 100 năm trước, hầu hết mô tả chứng viêm khớp (arthritis) viêm màng hoạt dịch (synovitis) Staphylococcus spp có mặt khắp nơi, cư trú da, niêm mạc nơi ấp nở, chăn nuôi giết mổ gia cầm Hầu hết loài Staphylococcus coi hệ vi sinh vật bình thường, có khả ngăn cản tác nhân gây bệnh nhờ khả cạnh tranh tương tác Tuy nhiên, số loài xâm nhập qua da niêm mạc lại trở thành nguyên gây bệnh cho gia cầm Bệnh ghi nhận hầu khắp nước giới, Việt Nam, bệnh thường xảy lẻ tẻ (Nguyễn Bá Hiên ctv., 2013) 2.3 Sơ lược Staphylococcus 2.3.1 Phân loại Chi tụ cầu khuẩn Staphylococcus có 29 loài, chi họ Micrococcaceae Các chi khác thuộc họ khơng biểu tính gây bệnh người động vật Đây cầu khuẩn Gram dương có đường kính 0,8 – 1,0 μm, tiêu bán thấy phân bố riêng lẻ thường tạo khối gồm nhiều tế bào thành hình chùm nho, khơng có tiêm mao, khơng hình thành bào tử (Phạm Hồng Sơn, 2008) Các vi khuẩn họ Micrococcaceae vi khuẩn yếm khí tùy tiện, phát triển tốt môi trường thạch thường, phát triển môi trường chứa nồng độ cao muối ăn (3 – 10% NaCl) Phản ứng catalase dương tính, lên men đường glucose Phản ứng lên men đường mannit đặc tính quan trọng để phân biệt tụ cầu vàng gây bệnh Trên mơi trường ni cấy có máu, khuẩn lạc S aureus có màu vàng có men coagulase, cịn nhóm vi khuẩn khơng có men coagulase có màu trắng ngà (Phạm Hồng Sơn, 2008) Từ gia cầm thường phân lập loài S aureus S epidermidis, ngồi cịn phân lập S gallinarum q trình chế biến Có thể phân lập S hyicus từ trường hợp gà gà tây bị viêm mí mắt (Fibrinoheterophilic blephalitis) từ khớp khuỷu gà tây bị bệnh viêm khớp mạn tính (Osteoarthritis) S aureus lồi coi có khả gây bệnh cho gà Những loài Staphylococcus khác gây bệnh cho người động vật khơng có khả gây bệnh cho gà (Nguyễn Bá Hiên ctv., 2013) S aureus có khả đề kháng với nhiệt độ hóa chất cao vi khuẩn khơng có nha bào khác, bị diệt 80 °C (các vi khuẩn khác thường bị diệt 60 °C 30 phút) Khả đề kháng với nhiệt độ thường phụ thuộc vào khả thích ứng nhiệt độ tối đa (45 °C) mà vi khuẩn phát triển S aureus gây bệnh sau thời gian dài tồn mơi trưởng (Lê Huy Chính ctv., 2007) Hình 2.1 Staphylococcus aureus dịch tiết mủ (Todar, 2005) Bệnh Staphylococcus biểu nhiều dạng nhiễm trùng khác (Trần Thị Xuân Quỳnh, 2018): S aureus gây tổ thương da (nhọt, viêm chân lông) viêm áp-xe nơi khác S aureus gây nhiễm trùng sâu viêm tủy xương, viêm nội tâm mạc nhiều loại nhiễm trùng da nghiêm trọng khác S aureus nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiễm trùng vết mổ bệnh viện S epidermidis nguyên nhân gây nhiễm trùng liên quan đến thiết bị y tế S aureus gây ngộ độc thực phẩm cách phóng độc tố enterotoxin vào thực phẩm S aureus gây hội chứng sốc độc tố cách phóng thích siêu kháng ngun vào máu S saprophiticus gây nhiễm trùng đường tiết niệu Các bệnh tụ cầu khác (S ugdunensis, S haemolyticus, S warneri, S schleiferi, S intermedias) mầm bệnh khơng thường xun Bảng 2.1 Danh sách lồi Staphylococcus liên quan đến nhiễm trùng gia cầm (Gustaw et al., 2020) Loài Staphylococcus Loài gia cầm loại sản xuất Bệnh S agnetis Gà thịt, gà thịt Vi khuẩn hoại tử sụn với viêm tủy xương, viêm nội tâm mạc, nhiễm trùng huyết S aureus Viêm khớp, viêm màng hoạt dịch, hoại tử Tất loài gia sụn, viêm tủy xương, viêm da hoại thư, ápcầm loại sản xe lòng bàn chân, hội chứng viêm tủy xương xuất gan xanh, viêm rốn, nhiễm trùng huyết S saprophyticus Gà thịt, gà thịt gà thịt, gà đẻ Hoại tử sụn với viêm tủy xương (BCO), nhiễm trùng toàn thân S warneri Gà thịt, gà thịt gà thịt, gà đẻ Hội chứng hơng ghẻ, nhiễm trùng tồn thân S schleiferi Gà thịt Nhiễm trùng toàn thân Đối với động vật, nhóm vi khuẩn Staphylococcus gây nên vài bệnh tiêu biểu sau (Phạm Hồng Sơn, 2008): Bệnh viêm vú bò: Là bệnh sinh sản gây hàng loạt nhân tố khác Các vi sinh vật liên quan đến bệnh có nhiều loại, có S aureus yếu tố phổ biến nhất, bên cạnh đó, cịn có S epidermidis tác nhân nguyên phát hay thứ phát gây bệnh Ngồi bị, động vật khác bị viêm vú tụ cầu khuẩn Viêm biểu bì xuất dịch lợn: bệnh thường phát lợn bú sữa kháng sinh beta – lactam Những chủng S aureus có hai yếu tố có hai đặc điểm sinh tính kháng penicillins (Fuda et al., 2005) Đặc biệt, Ampicillin kháng sinh thuộc nhóm Penicillin A có đặc tính khơng bền dễ bị hủy beta lactamase (Huỳnh Kim Diệu, 2010), ampicillin bị tác dụng enzyme beta – lactamase vi khuẩn Staphylococcus tiết Nhiều dòng tụ cầu khuẩn kháng với hầu hết kháng sinh thông thường tới kháng kháng sinh Trong hai năm gần đây, việc thay kháng sinh cũ Vancomycin dẫn đến gia tăng dòng kháng vancomycin (Todar, 2008) 2.4 Dịch tễ học 2.4.1 Loài mắc bệnh S aureus gây bệnh nhiều lồi gia cầm, thường gây bệnh gà, đặc biệt gà giai đoạn 14 – 70 ngày tuổi bệnh thường xảy nặng gà 35 ngày tuổi (McNamee and Smyth, 2000) 2.4.2 Đường lây lan Theo Jensen Miller (2001), Bệnh S aureus thường lây lan theo đường khác tùy vào giai đoạn cảm nhiễm gà Giai đoạn từ – tuần tuổi: Vi khuẩn nhiễm từ trứng, trại gà giống, từ vết thương gây tiêm thuốc, cắt mỏ nhiễm trực tiếp từ cuống rốn gây viêm rốn hoại tử đầu xương đùi Giai đoạn – tuần tuổi: Vi khuẩn thường nhiễm kế phát từ bệnh cầu trùng Vi khuẩn xâm nhập vào vết thương tiêm ngừa vaccine gây viêm khớp khuỷu chân sau Giai đoạn 10 – 20 tuần tuổi: Vi khuẩn xâm nhập gây viêm khớp sức đề kháng giảm, vật bị stress nhiều yếu tố tiêm phịng vaccine, gà ni mật độ cao hay phần ăn thiếu dinh dưỡng Giai đoạn 24 – 30 tuần tuổi: Vi khuẩn xâm nhập gây viêm khớp áp-xe lòng bàn chân vật bị giảm sức đề kháng bị stress lúc vận chuyển, giao phối, vết thương lúc cắn mổ đàn hay xay xát với chuồng dụng cụ chăn nuôi sắt nhọn Có thể gây bệnh thực nghiệm cho gà cách tiêm tĩnh mạch, nhỏ khí quản phun sương (Nguyễn Bá Hiên ctv., 2013) 2.4.3 Cơ chế sinh bệnh Staphylococcus aureus vi khuẩn diện phổ biến da, lông, đường hô hấp đường tiêu hóa Vi khuẩn xâm nhập vào máu gây bệnh thông qua vết thương da, đường tiêu hóa, đường hơ hấp hay qua vết thương nhỏ từ việc cắt mỏ, cắt móng tiêm ngừa vaccine… Sau vào máu, S aureus định vị bề mặt giàu collagen bao gân, bề mặt khớp bề mặt màng hoạt dịch quanh khớp Sau đó, vi khuẩn nhân lên gây viêm bao gân, viêm khớp Hậu gà bị què không được, tăng trọng chết Ngồi ra, S aureus cịn có xu hướng định vị sụn tăng trưởng gây ảnh hưởng tới trình phát triển xương, làm tăng tỷ lệ hoại tử đầu xương đùi viêm tủy xương gà nhỏ (Andreasen, 2003) Nhiều thử nghiệm chứng minh việc nhiễm trùng nguyên phát S aureus Reovirus thường gây viêm khớp gối, viêm bao gân vùng gần gân (Hill et al., 1989) 2.5 Triệu chứng bệnh tích 2.5.1 Triệu chứng Thời gian ủ bệnh ngắn, dấu hiệu lâm sàng xuất sau 48 – 72 sau tiêm qua đường tĩnh mạch (Andreasen, 2003) Thể cấp tính Trường hợp S aureus nhiễm vào trứng: Khi trứng bị nhiễm S aureus từ lò ấp nở, gà nở bị suy yếu, rốn ướt, viêm rốn, bị sưng gan bàn chân, viêm tủy xương, hoại tử đầu xương đùi tỷ lệ chết tăng cao tuần đầu (Jensen and Miller, 2001) Trường hợp S aureus nhiễm vào khớp bao gân: Ở gà bệnh viêm khớp viêm bao gân nhiễm S aureus, triệu chứng lâm sàng sốt, xù lông, khớp gối sưng, nóng, sau khớp khủy chân sau bị sưng nóng, bệnh quê chân hay cá hay chân, cánh rũ xuống hay hai cánh, niêm mạc nhợt nhạt, lại khó khăn, thể trạng suy nhược thể ngày nặng khó khăn việc di chuyển tranh giành thức ăn, vật giảm sức đề kháng tạo điều kiện cho mầm bệnh khác xâm nhập chết (Andreasen, 2003) Ở gà trưởng thành, S aureus nhiễm vào gan bàn chân ngón chân (“Bumblefoot”), làm gan bàn chân ngón chân bị sưng dẫn đến què (Jensen and Miller, 2001) Trường hợp S aureus nhiễm vào xương: Gà bị viêm tủy xương, lại khó khăn bị què S aureus thường nhiễm vào vị trí xương đầu xương đùi, đầu xương cẳng chân đốt sống ngực Khi nhiễm trùng đầu xương đùi làm bong tróc đầu sụn, gây hoại tử đầu xương đùi Khi nhiễm khuẩn vào đốt sống gây bại liệt chân Bệnh tích thấy địch rỉ màu vàng nâu hoại tử đầu xương đùi (Jensen and Miller, 2001) Thể mạn tính Gà bệnh thể cấp sống sót tình trạng khơng thể đứng lại, khớp gối sưng, ngồi cổ chân xương ức, viêm da hoại thư Theo Hill et al (1989), gà bị nhiễm Reovirus S aureus vùng bao gân khớp gây xơ hóa vơi hóa khớp Ở gia cầm tăng trọng nhanh gia cầm nuôi chuồng sàn, bao gân bị đứt đoạn dễ dàng làm cho chân bị liệt vĩnh viễn 2.5.2 Bệnh tích 2.5.2.1 Bệnh tích đại thể Bệnh tích đại thể gồm viêm tủy xương, bên xương có đám dịch thủy thũng màu vàng có khoảng rỗng Bệnh tích thường gặp đầu xương đùi ống chân, đầu xương cánh, xương sườn, xương sống Ở gà bị bệnh, phần đầu đùi hai bên thường bị tách rời khỏi thân khớp nối bị rời hoại tử (Dinev, 2007) Gà thường bị viêm khớp, viêm màng hoạt dịch Khớp viêm sưng to, chứa đầy dịch rỉ viêm (Dinev, 2007) Hình 2.3 Khớp gối sưng hoại tử gà nhiễm S aureus (Dinev, 2007) Ngồi ra, thấy tượng hoại tử xung huyết số quan như: gan, lách, thận phổi Khi gà bị viêm da hoại thư, quan sát da có đám tối màu, chảy mủ; kết hợp với virus gây bệnh thiếu máu truyền nhiễm gây tượng cảnh xanh gà “Blue - wing disease” (Nguyễn Bá Hiên ctv., 2013) Hình 2.4 Staphylococcus aureus gây hoại tử gan (Dinev, 2007) Trường hợp gà bị viêm khớp viêm bao gân: Khi mổ khám quan sát thấy khớp mơ xung quanh khớp có chứa dịch mủ màu trắng đến vàng (Glisson and Smith, 1990), dịch rỉ có chứa chất bã đậu, sụn bị tổn thương, màng hoạt dịch dày lên có xâm nhiễm tế bào viêm (Inflammatory cells) (Gu et al., 2012) Bề mặt xương vùng gần gân bị viêm Lúc đầu, vùng xung quanh gân bị đổi màu xuất huyết màu nâu đỏ, sau chuyển sang xanh trở màu bình thường Gân bị đứt đoạn xơ hóa Viêm đốt sống, thường đốt sống ngực đốt sống hông, nguyên nhân gián tiếp gây què chân gà (Glisson and Smith, 1990) Hình 2.5 Gan bàn chân sưng gà viêm khớp viêm bao gân S aureus (Byrne, 2011) Trường hợp gà viêm tủy xương: Bệnh tích thấy dịch rỉ có chất bã đậu màu vàng, thường thấy xương cẳng chân vùng gần xương đùi, thấy vùng xa xương đùi, xương sườn, xương cánh, xương bàn chân đốt sống (Jensen and Miller, 2001) Hình 2.6 Viêm tủy xương gà nhiễm S aureus (Dinev, 2007) 10 Trường hợp nhiễm trùng huyết: Bệnh tích thấy viêm da hoại thư (vùng da bị sẫm màu ẩm ướt), hoại tử sung huyết mạch máu nhiều quan nội tạng lách, gan, thận phổi (Jensen and Miller, 2001) Hình 2.7 Xuất viêm mô tế bào, viêm mủ rộng mô da (Dinev, 2007) Gà nở bị nhiễm Staphylococcus hình thành lỗ dị ướt, bên túi lịng đỏ sưng to, khơng tiêu Gà trưởng thành thường bị áp-xe bàn chân (Bumblefoot) khiến cho chân gà sưng to bị què Áp-xe gan bàn chân loại viêm mủ cục Chúng nằm bề mặt liền kề với xuất sau vết thương đâm thủng Là phần nhiễm trùng huyết, viêm tủy xương xảy Các tổn thương thường phát vùng xương đùi gần; quan sát thấy ổ hoại tử viêm tủy xương gãy phần tồn đầu đùi Hình 2.8 Staphylococcus aureus gây có liên quan đến tổn thương da (Dinev, 2007) Nhiễm trùng thứ cấp điển hình hoại thư tụ cầu khuẩn viêm da thường dẫn đến từ nhiễm trùng ức chế miễn dịch (IBD) Các vùng da bị ảnh hưởng đỏ sẫm đến xanh lục, ẩm ướt xác định rõ ràng từ da khỏe mạnh liền kề 11 Hình 2.9 Các vùng da bị tổn thương đỏ sẫm (Dinev, 2007) Bảng 2.2 Tính gây bệnh S aureus gia cầm (Skeeles, 1997) Vị trí tác động Lứa tuổi nhiễm Bệnh tích Hậu Xương Mọi lứa tuổi Viêm tủy xương Què Khớp Mọi lứa tuổi, thường xảy gia cầm già Viêm khớp/viêm màng hoạt dịch Què Túi lòng đỏ Gà Viêm rốn Chết Mọi lứa tuổi Hoại tử tràn lan Chết Da Gia cầm nhỏ tuổi Viêm da hoại thư Chết Bàn chân Gia cầm trưởng thành Áp-xe lòng bàn chân (Bumblefoot) Què Máu (nhiễm trùng máu) 2.5.2.2 Bệnh tích vi thể Quan sát tiêu tổ chức thấy chủ yếu tượng hoại tử, có nhiều vi khuẩn Gram (+), hình cầu tế bào toan (Nguyễn Bá Hiên ctv., 2013) Về mặt mô học, tổn thương tụ cầu khuẩn bao gồm hoại tử, vi khuẩn xâm chiếm dị dạng Việc xác định Staphylococcus spp chẩn đoán từ quan điểm chẩn đoán vi thể, phân biệt nhiễm trùng với E coli, S gal/inarum, P multocida, M synoviae cần xem xét Reovirus 12 Hình 2.10 Staphylococcus aureus tổn thương vi thể (Dinev, 2007) 2.6 Chẩn đoán Phương pháp chẩn đoán chủ yếu dựa vào kết phân lập vi khuẩn S aureus mẫu bệnh phẩm Bệnh phẩm gồm: Dịch thủy thũng khớp xương, lịng đỏ, phủ tạng gà bệnh Ni cấy vi khuẩn môi trường thạch máu Nếu bệnh phẩm có vi khuẩn S aureus hình thành khuẩn lạc đường kính từ – μm sau 18 – 24 giờ, gây dung huyết dạng beta, thường có màu vàng, phản ứng Coagulase dương tính (Nguyễn Bá Hiên ctv., 2013) Bảng 2.3 Một số đặc tính phân biệt S aureus S epidermaidis (Nguyễn Bá Hiên ctv., 2013) Đặc tính S aureus S epidermidis Khuẩn lạc có màu + – Dung huyết + – Phản ứng Coagulase +/– Lên men D mannitol + – Phản ứng huyết học: Ít sử dụng để chẩn đốn bệnh vi khuẩn S aureus gây ra; nhiên, sử dụng phản ứng ngưng kết nhanh, phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp Hai phản ứng chủ yếu sử dụng nghiên cứu Cần chẩn đoán phân biệt bệnh vi khuẩn S aureus với bệnh E coli, Pasteurella multocida, Salmonella gallinarum, Mycoplasma synoviae, Reovirus số nguyên khác gây viêm khớp 13 2.7 Phòng điều trị bệnh 2.7.1 Phòng bệnh Vệ sinh phòng bệnh Theo Nguyễn Bá Hiên ctv (2013), Các biện pháp nhằm tăng sức đề kháng cho vật giúp phòng bệnh Staphylococcus gây Vì bệnh lây truyền qua vết thương nên tránh khơng cho gia cầm bị thương Ngồi ra, việc phịng khơng để gà bị bệnh Gumboro bệnh thiếu máu truyền nhiễm virus giúp ngăn bệnh Staphylococcus xảy Phòng bệnh vaccine Hiện nay, chưa có vaccine phịng bệnh hiệu có nghiên cứu cho thấy hiệu việc sử dụng số chủng Staphylococcus phân lập để sản xuất vaccine (Nguyễn Bá Hiên ctv., 2013) 2.7.2 Điều trị bệnh Việc điều trị bệnh tương đối có hiệu quả, nhiên cần kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh để sử dụng điều trị Một số loại kháng sinh sử dụng gồm: Penicillin, Streptomycin, Tetracycline, Erythromycin, Novobiocin, Sulfonamide, Lincomycin, Spectinomycin Trong loại kháng sinh khảo sát, vi khuẩn phân lập mẫn cảm với kháng sinh Norfloxacin đề kháng với Ampicillin (Nguyễn Thị Thùy Dung, 2013) 2.8 Staphylococcus agnetis gia cầm Các nghiên cứu gần cho thấy S agnetis gây hoại tử sụn vi khuẩn với viêm tủy xương (BCO), viêm nội tâm mạc nhiễm trùng huyết gà thịt Cho đến nay, loạt yếu tố truyền nhiễm không nhiễm trùng có liên quan đến què quặn gia cầm Trong số vi khuẩn thuộc chi Staphylococcus, Staphylococcus aureus lồi liên quan đến vấn đề vận động Điều trái ngược với S agnetis, mà gần không coi mầm bệnh gia cầm Trước báo cáo gia súc, S agnetis mở rộng phạm vi vật chủ sang gà, đặc điểm độc đáo cơng nhận mầm bệnh Sự tương đồng genotypic phenotypic S agnetis hai Staphylococci khác (S hyicus S chromogenes) làm cho mầm bệnh có khả khỏi cơng nhận xác định sai 2.8.1 Phát xác định Staphylococcus agnetis Sự cô lập S agnetis thực từ mẫu sữa nhiễm trùng nội bào lâm sàng cận lâm sàng nhẹ bò sữa miền nam Phần Lan (Taponen et al., 2012) 14 Sau đó, người ta phát S agnetis tác nhân gây bệnh gà thịt người chăn nuôi gà thịt (Al-Rubaye et al., 2015; Poulsen et al., 2017) Hình 2.11 S agnetis thạch Columbia với 5% máu cừu (Gustaw et al., 2020) Bảng 2.4 So sánh xét nghiệm chọn đặc điểm sinh hóa S agnetis với loài Staphylococcus khác (Gustaw et al., 2020) Kiểm tra đặc điểm S agnetis S aureus S hyicus S crom +/− + +/− − Tan máu − + − − Sản xuất Catalase + + + + Sản xuất oxidase − − − − Sản xuất DNase + + + W Hệ số khối − + − − NIT (Giảm nitrat) + + + + PAL (Phosphatase kiềm) − + + + VP (Sản xuất acetoin) − + − − ADH (Arginine dihydrolase) + w+ + + Ure (Urease) − w+ +/− +/− LSTR (Kháng lysostaphin) − − − − β − glucuronidase +/− (53,8%) + +/− −/+ Sử dụng glycogen +/− (15,4%) Nd Nd Nd Sản xuất coagulase Lưu ý: +, tích cực; −, âm tính; +/−, biến; (n%), tỷ lệ phản ứng tích cực; w, phản ứng yếu; w +, phản ứng tích cực đến yếu; ND, kiểm tra khơng xác định; 1, thử nghiệm có API Staph thương mại (bioMérieux, Pháp) 15 2.8.2 Vai trò S agnetis bệnh lý gia cầm Từ năm 2015, xác định yếu tố nguyên nhân gây bệnh hoại tử sụn vi khuẩn với viêm tủy xương (BCO), viêm nội tâm mạc nhiễm trùng huyết gà thịt (Gallus gallus domesticus) (Poulsen et al., 2017) Bảng 2.5 Tóm tắt nghiên cứu Staphylococcus agnetis gia cầm (Gustaw et al., 2020) Năm Quốc gia Kết luận ngắn gọn S agnetis phân lập từ máu, xương đùi xương chày gà què nuôi sàn dây cao 2015 Mỹ S agnetis xác định tác nhân nguyên nhân què quặt liên quan đến chondronecrosis vi khuẩn với viêm tủy xương (BCO) S agnetis dùng nước uống gây khập khiết Phân tích tồn bộ gen cho thấy S agnetis sở hữu yếu tố độc lực từ nhiều staphylococci khác Họ hàng gần với S agnetis S hyicus S chromogenes Liều lượng hiệu tối thiểu thời gian tối ưu cho S agnetis quản lý mơ hình thử nghiệm thách thức xác định 2017 2017 Mỹ Đan Mạch S agnetis dùng nước cho gà cịn nhỏ gây khập khiết BCO sau sống áp đảo đặc tính bảo vệ số chế phẩm sinh học S agnetis truyền gà Nhiễm S agnetis gây tử vong cho người chăn nuôi gà thịt liên quan đến viêm nội tâm mạc nhiễm trùng máu người chăn ni gà thịt S agnetis tìm thấy microbiota cloacal số gà nở có nguồn gốc từ trang trại bị ảnh hưởng Có thể S agnetis truyền từ người chăn nuôi gà thịt sang họ 2020 Mỹ So sánh toàn bộ gen gà gia súc S agnetis cô lập cho thấy S agnetis thực cú nhảy vật chủ từ gia súc sang gia cầm Khơng có gen xác định có liên quan đến chun mơn hóa vật chủ gà, có nghĩa tạo điều kiện đột biến phút vài gen liên quan đến yếu tố độc lực 16 2.8.2.1 Hoại tử sụn vi khuẩn với viêm tủy xương (BCO) Hoại tử sụn vi khuẩn với viêm tủy xương (BCO) nguyên nhân chủ yếu què quặt gà thịt Khập khin khin nguyên nhân đáng kể gây thiệt hại kinh tế ngành chăn nuôi gia cầm Vào năm 1970, BCO lần báo cáo Úc nguyên nhân phổ biến gây yếu chân gà, tỷ lệ què BCO đàn gà thịt thương mại đạt 50%, với tỷ lệ tử vong lên tới 5% chim độ tuổi – tuần Theo nghiên cứu sau đó, BCO nguyên nhân phổ biến gây què quặn tìm thấy 17,3% gà què (33/191) Nhìn chung, BCO chẩn đốn bệnh lý học 13,7% (57/416) tổng số gà chết bị tiêu hủy (McNamee and Smyth, 2000) BCO hình thành trọng lượng tăng nhanh gà phát triển gây căng thẳng học mức sụn biểu sinh sinh lý, đáng ý xương đùi xương chày gần, tạo vi khuẩn thối hóa xương khớp bị xâm chiếm vi khuẩn lan úp máu Những vi khuẩn hình thành lập cấu tạo xương, phát triển thành tổn thương hoại tử (Wideman, 2016) 2.8.2.2 Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng huyết Viêm nội tâm mạc van tim kết xảy nhiễm Staphylococcus spp vi khuẩn khác Nó xảy nhiễm trùng vi khuẩn nhiễm khuẩn tiến triển đến giai đoạn bán cấp mãn tính Viêm nội tâm mạc S aureus gây ghi nhận rõ ràng người, báo cáo gia cầm Staphylococcus spp có liên quan đến viêm nội tâm mạc gà thịt Vi khuẩn chi khác ngồi Staphylococcus có liên quan đến nhiễm trùng gia cầm tự nhiên thử nghiệm dẫn đến viêm nội tâm mạc vi khuẩn bao gồm Avibacterium endocarditidis, Enterococcus faecalis, E faecium, E hirae, E durans, Streptococcus pluranimalium, S gallolyticus, S gallinaceus, S zooepidemicus, Pasteurella multocida, Erysipelothrix rhusiopathiae Helcococcus ovis (Gustaw et al., 2020) 17 CHƯƠNG KẾT LUẬN Vấn đề vận động mối quan tâm lớn sức khỏe cho ngành chăn nuôi gia cầm toàn giới Sự què quặn dẫn đến hiệu suất thiệt hại kinh tế đáng kể Có nhiều yếu tố nguyên nhân biết gây què quặn gia cầm Một số yếu tố không lây nhiễm, bao gồm yếu tố liên quan đến quản lý, điều kiện nhà (ví dụ: tình trạng rác) dinh dưỡng (ví dụ: tỷ lệ canxi so với phốt pho, thiếu vitamin D) Ngồi điều trên, cịn có loạt tác nhân truyền nhiễm chịu trách nhiệm gây què quặt, bao gồm bệnh virus vi khuẩn (đáng ý nhiễm trùng E cecorum, S aureus, Reovirus gia cầm virus bệnh Marek) Bệnh viêm khớp diện gà, gà bệnh thường biểu vận động, nhanh nhẹn, lơng xơ xác, sụt cân, sung khớp què hai chân Bệnh tích quan sát gà bệnh viêm khớp sung khớp gối, có chứa dịch viêm, có mủ có chứa chất bã đậu Các nguyên nhân vi khuẩn phân lập từ gà bệnh viêm khớp bao gồm Staphylococcus aureus, Streptococcus spp., Pseudomonas aeruginosa E coli Trong đó, S aureus vi khuẩn diện phổ biến (57,91 %) Vì vậy, Để hạn chế thiệt hại chăn ni gia cầm nói chung, gà nói riêng vi khuẩn S aureus gây viêm khớp cần phải áp dụng biện pháp phòng phòng nhiễm chủng S aureus kháng thuốc Đồng thời chẩn đoán điều trị bệnh phát đồ để giảm tỷ lệ chết gà mức thấp 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Huỳnh Kim Diệu, 2010 Thú y: sở dược lý điều trị Nhà xuất Nông nghiệp Lê Huy Chính, Đinh Hữu Dung, Bùi Khắc Hậu, Lê Hồng Hinh, Lê Thị Oanh, Lê Văn Phủng, Nguyễn Thị Tuyến, Nguyễn Thị Vinh Nguyễn Vũ Trung, 2007 Vi sinh vật y học Nhà xuất y học Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đỗ Ngọc Thúy, Bạch Quốc Thắng, Lê Văn Phan, Nguyễn Viết Không Đặng Hữu Anh, 2013 Bệnh truyền nhiễm động vật nuôi biện pháp khống chế Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương, 1997 Vi sinh vật học thú y Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thị Thùy Dung, 2013 Khảo sát lưu hành retrovirus số vi khuẩn phổ biến gây bệnh viêm khớp gà tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp cao học: ngành thú y Trường Đại học Cần Thơ Phạm Hồng Sơn, 2008 Vi sinh vật học thú y Nhà xuất Huế Trần Linh Thước, 2009 Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm Nhà xuất Giáo dục Trần Thị Xuân Quỳnh, 2018 So sánh hoạt tính kháng khuẩn, khả phòng bệnh ảnh hưởng tăng trưởng gà nòi lai nhiếp cá (Houttuynia cordata) bán tự mốc (Hemigraphis glaucescens) Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp: chuyên ngành Thú y Trường Đại học Cần Thơ Tài liệu tiếng Anh Andreasen, C.B., 2003 Staphylococcosis In: Y.M Saif, H.J Barnes, A.M Fadly, J.R Glisson, L.R McDougald and D.E Swayne (Editors) Disease of poultry 11 th ed, Iowa State Press, Blackwell Publishing Company Armand-Lefevre L, Ruimy R and Andremont A, 2005 Clonal comparison of Staphylococcus aureus isolates from healthy pig farmers, human controls, and pigs Emerg Infect Dis, 11 (2005), pp 711-714 Awan, M and Matsumoto, M, 1998 Heterogeneity of staphylococci and other bacteria isolated from six-week-old broiler chickens Poult Sci 1998, 77, 944–949 Dinev, I., 2007 Disease of poultry – A colour atlas, 2th ed., Ceva Sante Animal 19 Fuda, C.C., J.F Fisher and S Mobashery, 2005 Beta – lactam resistance in Staphylococcus aureus: the adaptive resistance of a plastic genome Cellular and molecular life sciences, 62(22): 2617-2633 Glisson, J.R and J.A Smith, 1990 Staphylococcal tenosynovitis in broiler breeders In: Proceedings of the avian skeletal disease symposium San Antonio, 83-85 Graveland H, Wagenaar JA, Heesterbeek H, Mevius D, van Duijkeren E and Heederik D., 2010 Methicillin resistant Staphylococcus aureus ST398 in veal calf farming: human MRSA carriage related with animal antimicrobial usage and farm hygiene PLoS One, (2010), p e10990 Gu, C.Q., X.Y Hu, C.Q Xie, W.P Zhang, D.H Wang, Q Zhou and G.F Cheng, 2012 Observation on arthritis in broiler breeder checkens experimentally infected with Staphylococcus aureus Pakistan veterinary journal, 3: 6-11 Gustaw M Szafraniec, Piotr Szeleszczuk and Beata Dolka, 2020 A Review of Current Knowledge on Staphylococcus agnetis in Poultry HTML (mdpi.com) Hill, J.E., G.N Rowland, K.S Latimer and J Brown, 1989 Effects of cyclosporine A on reovirus-infected broiler Avian disease, 33: 86-92 Jensen, E.L and C.L Miller, 2001 Staphylococcus infections in broiler breeders Aviagen north America, 1(1): 1-6 McNamee PT, McCullagh JJ and Thorp BH, 19998 Study of leg weakness in two commercial broiler flocks Vet Rec, 143 (1998), pp 131-135 McNamee, P.T and J.A Smyth, 2000 Bacteria chondronecrosis with osteomyelitis (femoral head necrosis) of broiler chickens: a review Avian pathology, 29(5):477-495 Merck KGaA, 2003 Merck microbiology manual, 12th ed Darmstadt, Germany Nemati M, Hermans K and Lipinska U, 2008 Antimicrobial resistance of old and recent Staphylococcus aureus isolates from poultry: first detection of livestockassociated methicillin-resistant strain ST398 Antimicrob Agents Chemother, 52 (2008), pp 3817-3819 Poulsen, L.L., Thofner, I.C.N., Bisgaard, M., Olsen, R.H., Christensen, J.P and Christensen, H, 2017 Staphylococcus agnetis, a potential pathogen in broiler breeders Veter Microbiol 2017, 212, 1–6 Rasheed, B.Y., 2011 Isolation and identification of bacteria causing arthritis in chickens Iraqi journal of veterinary sciences, 25 (2): 93-95 20 Shareef, A.M., R.S Mansour and K.K Ibrahim, 2009 Staphylococcus aureus in commercial breeder layer flocks Iraqi journal of veterinary sciences, 23 (1): 63-68 Taponen, S., Supré, K., Piessens, V., Van Coillie, E., De Vliegher, S and Koort, J, 2012 Staphylococcus agnetis sp nov., a coagulase-variable species from bovine subclinical and mild clinical mastitis Int J Syst Evol Microbiol 2012, 62, 61–65 Todar K., 2005 Staphylococcus aureus http://www.textbookofbacteriology.net/staph.html and staphylococcal disease Wideman, R.F.J, 2016 Bacterial chondronecrosis with osteomyelitis and lameness in broilers: A review Poult Sci 2016, 95, 325–344 Tài liệu Web https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1198743X14634327?via%3Dihub# bib96 báo cáo tóm tắt.pdf (tdmu.edu.vn) Staphylococcus aureus (textbookofbacteriology.net) https://pdf.zlibcdn.com/dtoken/54f15a1803d4591cbb86228b3349ba42/Disease_of_po ultry_by_Dinev_Ivan.)_3063908_(z-lib.org).pdf Poultry genetics, breeding, and biotechnology | S E Aggrey, W M Muir | download (vn1lib.org) Động vật | Miễn phí tồn văn văn | Đánh giá kiến thức Staphylococcus agnetis chăn nuôi gia cầm | HTML (mdpi.com) 21 ... phòng bệnh Staphylococcus gây Vì bệnh lây truyền qua vết thương nên tránh khơng cho gia cầm bị thương Ngồi ra, việc phịng khơng để gà bị bệnh Gumboro bệnh thiếu máu truyền nhiễm virus giúp ngăn bệnh. .. quặn gia cầm Trong số vi khuẩn thuộc chi Staphylococcus, Staphylococcus aureus lồi liên quan đến vấn đề vận động Điều trái ngược với S agnetis, mà gần không coi mầm bệnh gia cầm Trước báo cáo gia. .. nguyên gây bệnh cho gia cầm Bệnh ghi nhận hầu khắp nước giới, Việt Nam, bệnh thường xảy lẻ tẻ (Nguyễn Bá Hiên ctv., 2013) 2.3 Sơ lược Staphylococcus 2.3.1 Phân loại Chi tụ cầu khuẩn Staphylococcus

Ngày đăng: 22/08/2021, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w