1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những bệnh ký sinh trùng trên gia cầm p2

229 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 9,93 MB

Nội dung

Theo nhận xét của Nguyễn Văn Đức 2005, trứng giun đũa lợn được thải ra môi trường đã chứa phôi dâu, gặp điều kiện thuận lợi, sau 1 0 - 1 5 ngày phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm nằm cu

Trang 1

Chương 2

BỆNH KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẬP Ở LỢN

BỆNH GIUN ĐŨA LỢN

(Ascaríosis)

Bệnh giun đũa lợn do giun ừòn Ascaris suum gây ra là bệnh thường gặp ờ lợn khắp

các nước trên thế giói Ở nước ta, bệnh phổ biến khắp các địa phương, gây nhiều tác hại cho ngành chăn nuôi lợn Ascariosis là bệnh thấy nhiều hom ở những khu vực chăn nuôi nông hộ, quy mô nhỏ, nuôi theo phương thức truyền thống tận dụng, điều kiện vệ sinh

thú y kém và vấn đề phòng trị bệnh không được quan tâm Giun tròn A suum có kích

thước lớn, chiếm đoạt dinh duỡng nhiều, gây tình trạng gầy sút, còi cọc, thiếu máu, tiêu chảy ờ lợn, đặc biệt là ở lợn 2 - 4 tháng tuổi

1 G IU N Đ Ũ A A S C A R IS S U U M KÝ SINH Ở LỢ N

1.1 Vị trí của giun đũa Ascaris suum trong hệ thống phân loại động vật

Giun đũa lợn là những giun tròn thuộc họ Ascarididae (bộ phụ Ascaridata), loài

Ascaris suum Chúng ký sinh và gây bệnh giun đũa ở lợn.

Theo Phan Thế Việt và cs (1977), giun đũa lợn Ascaris suum có vị trí trong hệ

thống phân loại động vật như sau:

Giống Ascaris Linnaeus, 1758 Loài Ascaris suum Goeze, 1782

1.2 Đặc điểm hình thái, kích thước, cấu tạo giun đũa lọn Ascaris suum

1.2.1 Đặc điểm hình thái, kích thước và cấu tạo giun đũa lợn Ascaris suum

Giun đũa là loài giun tròn lớn nhất ký sinh ờ ruột non cùa lợn

103

Trang 2

Đề cập đến hình thái giun đũa lợn, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) cho biết, giun đũa lợn có màu trắng sữa, hình ống, hai đầu hơi nhọn, đầu có ba môi bao quanh (mộtmôi ở phía lưng, hai môi ở phía bụng) ứên ria môi có một hàm răng cưa rất rõ.Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996),

Phan Địch Lân và cs (2005), cấu tạo của

răng cưa giữa hai loài giun đũa lợn và

giun đũa người có sự khác nhau, hàm

răng cưa cùa giun đũa người không rõ

bàng răng cưa cùa giun đũa lợn

Giun đực dài 12 - 25cm, đường kính

3mm Giun cái dài 30 - 35cm, đường kính

5 - 6mm Đặc điểm để phân biệt giun đực

và giun cái là giun đực nhỏ, đuôi cong về

phía bụng, đuôi giun cái thì thẳng Giun

đực có 2 gai giao hợp bằng nhau, dài

khoảng 1,2 - 2mm và không có túi giao

Giun đực dài 15 - 20cm, đường kính từ 3,2 - 4,4mm Đoạn đuôi cong về phía bụng mang 2 gai giao hợp ngắn, bàng nhau, hoi cong

Trên mặt bụng ờ mỗi bên có từ 69 - 75 gai thịt, có 7 gai thịt sau hậu môn, những gai thịt xếp thành một hoặc hai hàng, một gai thịt lẻ ở trước hậu môn

Giun cái dài từ 20 - 30cm, đường kính từ 5 - 6mm, đoạn sau thẳng Đuôi mang hậu môn về phía bụng (ở gần chóp đuôi) Hậu môn có hình dạng m ột cái khe ngang, bọc hai môi gồ lên Âm hộ có hình dáng một lỗ nhò hình bầu dục, gần về phía bụng khoảng một phần ba đoạn trước thân, ngang m ột vùng có m ột cái vòng thát lại một chút (gọi là thắt lưng)

Giun đũa có cấu tạo giống các loại giun tròn khác: Tiết diện ngang ưòn Duới vỏ cutin dày là lớp hạ bì cùng với hệ cơ tơ hợp thành bao biểu mô cơ Chúng chi có một lớp cơ dọc nên chi có cách vận chuyển duy nhất là cong gập cơ thể Xoang cơ thề là xoang nguyên sinh khá rộng và chứa đầy dịch (Trần Tố và cs, 2002)

Hình 55: cẳu tạo môi giun đũa lọn, đuôi giun đũa đực

(Nguồn: Phạm Văn Khuê và cs, 1996)

104 Những bệnh kỷ sinh trúng phổ biến ở gia cám, lợn và loài nhai lại Việt Nam

Trang 3

1.2.2 Đ ặc điểm h ìn h thái, cấu tạo trứ ng g iun đũa A scaris suum

Trứng giun đũa lợn có hình bầu dục hơi ngắn, kích thước 0,056 - 0,087 X 0,046 - 0,067mm, vỏ rất dầy, có 4 lớp vỏ, lóp ngoài cùng là màng protein, nhấp nhô làn sóng, do tác dụng dịch mật nên màng có mầu vàng cánh dán (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999)

Đào Trọng Đạt và cs (1995) cho biết, trứng giun đũa có hình bầu dục hoặc ovan, vỏ dầy, bề mặt nhăn nheo, mầu vàng, ứong có nhân mầu vàng thẫm Kích thước 45 - 85 X

35 - 55|im v ỏ trứng giun đũa có tác dụng phòng vệ cao trong vòng đời phát triển của giun Vỏ trứng được chia thành 3 lớp cơ bản: một lớp noãn hoàng bên ngoài, m ột lớp kitin ở giữa và một lóp lipid ở trong Lớp lipid bên trong có tác giả gọi là màng noãn

hoàng và lớp noãn hoàng thực sự là màng ngoài cùng Ascaris còn có m ột lớp uterine ở

bên ngoài lắng trên trứng, lớp này cũng được gọi là lớp protein, nó có m ột phức hợp

protein axit - mucopolysaccharide Lóp noãn hoàng bên ngoài của Ascaris dầy khoảng

0,05|im và là lipo - protein Lớp kitin ở giữa chứa chất kitin, thành phần khác nhau tuỳ loài Ở họ Ascaroides và Oxyuroidea lớp này phần lớn là kitin ít protein Song ở Trichuis và Calpillaria lại có nhiều protein, ít kitin Lớp lipid (bên ứong) là proteolipid

có một lượng lớn ascaroside esters, chắc chắn nó có vai trò ừong sự đề kháng của trứng với các điều kiện môi trường khắc nghiệt, với các hoá chất

Nghiên cứu về cấu tạo trứng của A suum, Phan Địch Lân (1996) cho biết, vỏ trứng

giun đũa rất dày nên có sức đề kháng rất mạnh với tất cả các loại hoá chất (axit, bazơ), chống đỡ kém với sự khô ráo và ánh nắng mặt ười chiếu trực tiếp Trứng giun đũa lợn gồm 4 lớp:

- Lóp trong cùng của trứng có tác dụng bào vệ phôi thai giúp cho các chất hữu cơ không ảnh hưởng đến trứng

- Hai lớp giữa giữ cho chất lỏng của trứng không bốc hơi

- Lớp protein ngoài cùng có mầu cánh dán, giữ cho tia tử ngoại không xâm nhập vào bên trong

1.3 V òng đời củ a giun đ ũ a lọn

Vòng đòi (hay chu kỳ sinh học) của giun đũa lợn đã được nghiên cứu hoàn chinh và

có nhiều tác giả ghi nhận Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999), Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) cho biết, vòng đời giun đũa lợn không cần vật chủ trung gian, lợn trực tiếp nuốt phải trứng giun đũa có sức gây bệnh rồi phát triển thành giun trường thành

Theo Trịnh Văn Thịnh (1968), ữong m ột của lợn, giun đũa có con đực, con cái Chúng giao hợp với nhau, giun cái thụ tinh và đẻ trứng Trứng khi thải qua phân ra ngoài phát triển thành trứng có phôi thai

Một giun cái đẻ trung bình 27 triệu trứng, mỗi ngày đẻ khoảng 200.000 trứng Trúng theo phân lợn ra ngoài gặp oxy, độ ẩm, nhiệt độ thích hợp (khoảng 24°C) sau 2

105

Trang 4

sau 12 ngày vẫn có ấu trùng vào phổi Khi tới phôi âu trùng lột xác thành âu trùng kỳIII Ấu trùng này từ mạch máu phổi chui vào phế bào, qua khi quản và cùng với niêm dịch ấu trùng lên hầu rồi xuống ruột non, lột xác lần nữa thành giun trưởng thành Thời gian ấu trùng di hành là 2 - 3 tuần Trong khi di hành, một sô âu trùng vào một vài khi quan khác như lách, tuyến giáp trạng, não Hoàn thành vòng đời cân 54 - 62 ngày (Lương Văn Huấn và cs, 1997; Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999).

Đào Trọng Đạt và cs (1995) đã bồ sung chi tiết hơn chu kỳ sinh học của A suum:

Sau khi nuốt trứng có ấu trùng, trứng nở dưới ảnh hưởng cùa một số yếu tố ở ruột (đặc biệt là áp lực khí CO2) CO2 thâm nhập nhanh qua các lớp màng và tế bào ruột, tác động vào cơ quan nhận cảm ở ruột, cơ quan nhận cảm lại kích thích neurosecretion tiêt ra các men tham gia vào quá trình làm nở trứng Phần lớn trứng nở ở tá tràng nhưng một số nở

ờ dạ dày Sau khi có kích thích nở, một dịch chứa ít nhất hai men chitinase và esterase

được tiết ra Những men này tác động vào vỏ kitin và lipid của màng trứng và giúp cho

ấu trùng thoát ra ngoài hoặc ở giai đoạn hai (đã lột xác một lần trong trứng) hoặc vẫn còn lớp vỏ (ở giai đoạn I) Áu trùng này rất nhỏ, chúng lách qua những tế bào của vách ruột mà theo đường máu về gan và ở gan vài ngày, lột xác thành ấu trùng kỳ m Sau đó

ấu trùng kỳ III rời gan vào máu tới tim, qua động mạch phổi vào phổi, ờ đó 4 - 7 ngày

Áu trùng phá vỡ mao mạch vào phế nang, ở đó lột xác thành ấu trùng kỳ IV rồi di hành tới phế quản, khí quản rồi tói họng Ấu trùng kỳ IV được nuốt trở lại ruột, tại đây chúng phát triển nhanh thành giun trưởng thành đực và cái Chúng lại giao hợp với nhau, đẻ

trứng và tiếp tục một chu kỳ mới Chu kỳ phát triển của A suum ờ lợn khoảng 40 đến

53 ngày

Theo Trịnh Văn Thịnh (1968), thời gian hoàn thành vòng đời của giun đũa lợn (từ khi trứng có phôi thai vào cơ thể lợn đến khi thành giun trường thành và đẻ trứng) phải mất từ 2 đến 2 tháng rưỡi Phạm Vãn Khuê và cs (1996), Nguyễn Thị Kim Lan và cs

(1999) ghi nhận, thời gian hoàn thành vòng đòi của A suum là 54 - 62 ngày.

Tuổi thọ của giun đũa không quá 7 - 1 0 tháng, hết tuổi thọ giun theo phân ra ngoài Trường gặp điều kiện không thuận lợi (con vật bị bệnh truyền nhiễm, sốt cao ) thì tuổi thọ cùa giun ngàn lại Sô lượng giun có thể từ vài con tới trên một nghìn con trong một

106

Trang 5

1.4 Sự phát triển và sức đề kháng của trứng giun đũa lợn ở ngoại cảnh

Trịnh Văn Thịnh (1985) cho biết, sự phát dục cùa trứng thành phôi thai ngoài thiên nhiên phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ, ẩm độ và mùa vụ Tác giả đã tiến hành thí nghiệm theo dõi sự phát triển của trứng giun đũa lợn tại Hà Nội, kết quả cho thây, thời gian này là 12 - 13 ngày ở 32°c và 20 - 28 ngày ở nhiệt độ 24 - 25°c

Trứng giun đũa lợn khi thải qua phân chưa có phôi thai Trứng tiếp tục phát triên phụ thuộc vào áp lực oxy, ẩm độ, nhiệt độ môi trường Ở nhiệt độ 22 - 33°c, ừong vòng

9 - 1 3 ngày tế bào trứng phát triển thành ấu trùng nằm cuộn ưòn trong trứng (Đào Trọng Đạt và cs, 1996)

Theo Phạm V ăn Khuê và cs (1996), nhiệt độ thích hợp cho trứng phát triển là 25°c, khi nhiệt độ xuống thấp (12°C) trứng phát triển chậm Trứng ở sâu 3m, nhiệt

độ đất trong khoảng 26 - 33°c, độ ẩm đất từ 9,5 - 19% thì có 89% trứng phát triển Trứng ngừng phát triển ờ điều kiện nhiệt độ và độ ẩm đất thấp (-4,8°c đến -13,4°c

Các tác giả Holmqvis A và cs (2002) cho rằng: A suum ở lợn rất giống

A lumbricoides ở người Trứng giun đũa lợn có sức đề kháng cao với ngoại cảnh Theo

tác giả thì số lượng trứng trong phân là một chi tiêu đánh giá cường độ nhiễm giun đũa

ở lợn

Theo nhận xét của Nguyễn Văn Đức (2005), trứng giun đũa lợn được thải ra môi trường đã chứa phôi dâu, gặp điều kiện thuận lợi, sau 1 0 - 1 5 ngày phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm nằm cuộn ứòn trong vỏ trứng

N hư vậy, trứng giun đũa lợn được thải theo phân ra môi trường đã có phôi dâu, tuy nhiên lúc này phôi mới chi là một khối đồng nhất, gặp điều kiện thuận lợi trứng có phôi

sẽ phát triển thành trứng chứa ấu trùng Thời gian phát triển từ giai đoạn phôi thai đến giai đoạn ấu trùng cảm nhiễm trong trứng tuỳ thuộc vào nhiệt độ, ẩm độ và mùa vụ Thông thường thời gian phát triển này là 9 - 15 ngày ờ nhiệt độ 30 - 33°c và 20 - 28 ngày ờ nhiệt độ 24 - 25°c.

Tiêu diệt trứng giun sán là một biện pháp quan trọng ừong công tác phòng chống bệnh ký sinh trùng Chính vì vậy, nghiên cứu sức đề kháng của trứng giun đũa với các loại hoá chất có ý nghĩa quan ứọng trong công tác phòng chống bệnh giun đũa ở lợn

Sức đề kháng của trứng giun đũa đã được khá nhiều tác giả chú ý nghiên cứu Các tác giả đều có quan điểm thống nhất ràng, trứng giun đũa có vỏ rất dày, được cấu tạo bởi 4 lóp nên có sức đề kháng mạnh với nhiều chất hoá học và các yếu tố ngoại cảnh

107

Trang 6

đang phát trien (x100) có sức gây bệnh ( x i 00)Theo Đào Trọng Đạt và cs (1995), trong phòng thí nghiệm, trứng giun đũa phát triển thành phôi thai bình thường ữong dung dịch formol 2%, axit axetic và lactic 20% Tuy nhiên, dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp trứng chết trong m ột vài tuần, bị phá huỷ trong dung dịch NaOH 10% ở 70°c trong vòng 15 - 20 phút, vỏ kitin của trứng có thệ bị đung giải bời axit piric đặc và formol 10% làm cho trứng không nở và ấu trùng bị chết.Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996), trứng giun đũa có sức đề kháng mạnh với một

số chất hoá học: Creolin 3%, dung dịch bão hoà Sulfat đồng, axit sunfilric 10%, hypochlorit canxi 10% không diệt được trứng Song, vào mùa hè ánh nắng chiếu trực tiếp lên đất cát thì trứng bị chết nhanh Trứng cần oxy để phát triển trong môi trường ngoại cảnh, nếu thiếu oxy trứng không phát triển được nhưng vẫn duy tri sức sổng, vì thế trứng sống được một thời gian ừong nước bẩn hoặc ở môi trường thiếu oxy

Trứng giun đũa cũng có thể bị chết khi gặp một trong ba điều kiện sau: Độ ẩm quá thấp, độ ẩm quá thấp và nhiệt độ cao, độ ẩm và nhiệt độ cao Khi nhiệt độ 45 - 50°c

trứng chết trong nửa giờ Ờ nhiệt độ từ 66°c trờ lên trứng giun đũa rất dễ bị chết (Bùi Quý Huy, 2006) Vì vậy, việc ủ phân để tăng nhiệt độ trong đống phân sẽ diệt hết ữứng giun đũa

Lương Văn Huấn và cs (1997) cho biết,

trứng giun đũa A suum có sức đề kháng cao với

điều kiện ngoại cảnh Trứng có thể sống ở môi

trường bên ngoài một vài năm

Trịnh Văn Thịnh và cs (1976) cho ràng:

Trong dung địch Tyrođe (NaCl 8g, KC1 20g,

CaCb ọ,2g, MgCl20 ,lg , Na2C 0 3 lgTglucose lg,

nước cất 1000ml) giun đũa có thể sống nhiều

ngày Khi thay đổi pH cùa môi trường, đặc biệt

khi chuyển sang môi trường axit hoặc môi

trường quá baza thì giun đũa tăng cường hoạt Hình 58: Trứng giun đũa có sứ c gây bệnh

108

Trang 7

Còn với trứng giun đũa, trong suốt mùa xuân, hè chúng đêu có khả năng phát triên, tuy nhiên trong từng điều kiện cụ thể thì sự phát triển khác nhau Tác giả cho biết:

- Nếu ánh sáng chiếu trực tiếp vào môi trường có trứng giun đũa thì tác dụng huỷ diệt trứng xảy ra nhanh và rõ rệt Với số giờ nắng là 97 giờ, số bức xạ là 259 kcal/cm2, sau 4 ngày 76% trứng giun đũa bị huỷ diệt

- Nhiệt độ môi trường trung bình là 28°c, độ ẩm bình quân là 86% trứng giun đũa phát triển rất thuận lợi

- Môi trường có bóng râm mát là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của trứng giun đũa Dưới bóng râm mát, 78% trứng giun đũa có thể phát triển tới giai đoạn trứng

có ấu trùng

Một thử nghiệm về sức đề kháng cùa trứng giun đũa vói các hoá chất đã được Phạm Văn Chức (1980) thực hiện Tác già đã nghiên cứu hiệu lực diệt trứng của các chất hoá học ờ ba giai đoạn phát triển cùa trứng (trứng chưa phân chia, trứng hình thành ấu trùng

kỳ I, trứng hình thành ấu trùng cảm nhiễm) Kết quả cho thấy:

- Nuôi trứng trong môi trường axit vô cơ (axit suníuric, nitric, photphoric, clohydric) với nồng độ 10%, trứng giun đũa có thề phát triển đến giai đoạn cảm nhiễm,

vỏ trứng không bị phá hoại Còn nếu nuôi trứng trong môi trường axit hữu cơ, vỏ kitin cùa trứng không bị ảnh hưởng và trứng có thể phát triển trong các dung dịch axit này với nồng độ 20%

- Trứng giun đũa có sức đề kháng mạnh với các loại bazơ như NaOH, Ca(OH)2 Nuôi trứng trong dung dịch NaOH 10% chi thấy lớp vỏ ngoài cùng tan đi, làm mất vỏ sần sùi bên ngoài Khi nâng nhiệt độ lên 70°c thì hiệu lực của các bazơ tăng và làm trứng chết sau 15 - 20 phút

- Các chất sát trùng và oxy hoá mạnh: Lizon là chất có khả năng diệt trúng cao, trứng ở giai đoạn chưa phân chia chỉ cần nồng độ 2 phần vạn, tác động trong 15 - 20 phút là tiêu diệt được hết Trứng có ấu trùng cảm nhiễm, khi xử lý với nồng độ như ứên, sau 45 phút thì trứng mất khả năng cảm nhiễm cho động vật thí nghiệm Hypochlorit natri (HClONa) nồng độ 10% ừ ở lên làm trứng bị dung giải, ở nồng độ 5%, điều chinh

pH = 6 thì trúng -giun đũa lợn chết sau 60 phút

Như vậy, trứng giun đũa lợn có sức đề kháng mạnh với nhiều chất hoá học, nhưng lại rất dễ bị tiêu diệt bởi sức nóng Đây là đặc điểm quan trọng để đề ra biện pháp tiêu diệt trứng giun đũa ở ngoài ngoại cảnh

Tìm hiểu về sự phát triển của ấu trùng giun đũa lợn A suum ữong giun đất Perionoyx excavatus, Phan Lục và cs (2000) đã nghiên cứu trên 511 giun đất quanh khu vực nuôi lợn ờ ngoại thành Hà Nội, tìm thấy ấu trùng Nematoda ký sinh 30,5% giun đất

bị nhiễm ấu trùng Nematoda với cường độ 1 - 3 ấu trùng/giun, trong đó có ấu trùng giun đũa lợn Gây nhiễm nhân tạo cho 85 giun đất Perionoyx excavatus, sau 30 ngày đã phát

Chương 2 Bệnh kỷ sinh trùng thường gặp ờ lợn 109

Trang 8

hiện được 17/85 (20%) giun đất nhiễm ấu trùng A suum vẫn ờ giai đoạn gây nhiễiĩ nhung không còn nằm ữong vỏ trứng Cường độ nhiễm ấu trùng A suum toong giun đấ Peryonyx excavatus là 1 - 4 ấu trùng/giun.

Các tác giả này còn cho biết, trong giun đất, ấu trùng A suum tồn tại tới 25 ngày vớ

tỷ lệ nhiễm 6,7% Ờ trong giun đất, ấu trùng A suum có sự tăng trường về kích thước Ví

cấu tạo ống tiêu hoá

Như vậy, giun đất nhiễm trứng giun đũa lợn có sức gây bệnh thì trứng này sẽ phát triển thành ấu trùng trong giun đất, khi đó những giun đất này được coi là nguồn tàng trữ mầm bệnh Hay nói cách khác, giun đất đã tạo điều kiện cho ấu trùng giun đũa lợn tồn tại, phát triển, chờ cơ hội xâm nhập vào cơ thể lợn để ký sinh và gây hại cho lợn

1.5 Mối quan hệ giữa giun đũa lọn và giun đũa người

Giun đũa ký sinh ở lợn và giun đũa ký sinh ờ người có cùng loài không? v ấ n đề này cũng đã được một số tác già đề cập đến về khả năng nhiễm chéo giữa giun đũa lợn và giun đũa người, Phạm Vãn Khuê và cs (1996), Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) cho biết, khi gây nhiễm nhân tạo, một số tác giả thấy giun đũa người có thể nhiễm cho lợn

và giun đũa lợn có thể nhiễm cho người Tuy nhiên, xét về mặt dịch tễ, ở một khu vực lợn bị nhiễm giun đũa với tỷ lệ rất cao nhưng người nhiễm giun đũa không cao, hoặc người nhiễm với tỷ lệ rất cao nhưng lợn nhiễm không cao Điều đó chứng tỏ giun đũa ờ lợn và ở người là khác loài và không có liên quan trực tiếp

về hình thái, giun đũa lợn và giun đũa người đều có màu trắng sữa hoặc trắng hồng, giun đũa lợn dài hơn giun đũa người nhưng đường lánh của giun đũa lợn lại nhỏ hơn so với giun đũa người (Hoàng Vãn Tân và cs, 2006)

Phạm Văn Khuê (1982) cho biết, giun đũa lợn có khả năng lây truyền giữa lợn và

nguời Điều này có nghĩa là, giun đũa A suum có thể nhiễm vào người, phát triển thành

giun trường thành và gây bệnh cho nguời

Nghiên cứu về hai loài giun đũa này, Bùi Quý Huy (2006) cho biết, giun đũa lợn

A suum có đặc điểm hình thái và cấu tạo kháng nguyên tương tự giun đũa người

A lumbricoides Sự di chuyển của hai loài này ưong cơ thể ký chủ cũng giống nhau: đó

là vòng di chuyển gan - phổi - ruột non Do những đặc điểm trên nên bệnh giun đũa lợn

có thê truyền sang người, nhưng hiếm thấy giun đũa lợn phát triển thành giun trường thành trong ruột non người Tuy nhiên, người nhiễm ấu trùng giun đũa lợn thì khá phổ biên, gây nên hội chứng Loeffler và các phản ứng tăng dị ứng của cơ thể với các triệu chứng đặc trưng như thở khò khè, ho, sốt, tăng bạch cầu ưa eosin trong máu

Hoàng Văn Tân và cs (2007, 2008) cho biết, nghiên cứu 68 mẫu giun đũa (32 mẫu giun đũa người và 36 mẫu giun đũa lợn) tại xã Phương Trung - Thanh Oai - Hà Nội và nghiên cứu 51 mẫu giun đũa (36 mẫu giun đũa người và 15 mẫu giun đũa lợn) tại xâ Phụng Châu - Chương Mỹ - Hà Nội, sau khi đã tách được ADN cùa các mẫu giun, tiến

110

Trang 9

hành kỹ thuật PCR, sản phẩm PCR lần 1 được điện di để kiểm tra sản phẩm, sau đó sử

dụng enzym Hae III để cắt ở vị trí giới hạn của giun đũa người tại nucleotid 358 và

131, 358 của giun đũa lợn Kết quả các mẫu giun đũa người chỉ có 2 băng với kích thước 610bp và 370 bp; trong khi các mẫu giun đũa lợn cho ra 3 băng lần lượt là 610

bp, 230 bp, 140 bp Dựa vào số luợt băng và kích thước của các băng, ta có thể phân biệt được giun đũa người và giun đũa lợn Trong kết quả nghiên cứu chưa phát hiện ca nhiễm chéo nào, tuy nhiên có 15,62% mẫu giun đũa người ờ xã Phương Trung - Thanh Oai và 13,88% mẫu giun đũa người ờ xã Phụng Châu - Chương Mỹ khi sử dụng kỹ thuật điện di cho ra 4 băng, trong đó có cà những băng đặc trưng cho giun đũa người và giun đũa lợn Tác giả cho ràng, những giun này rất có thể là con lai giữa giun đũa lợn và giun đũa người

2 BỆNH GIUN ĐŨA LỢN

2.1 Những thiệt hại kinh tế do giun đũa lợn gây ra

Theo Lương Văn Huấn (1998), ở Việt Nam lợn nhiễm giun sán nói chung làm giảm tăng trọng từ 1 - 3kg/con/tháng

Nghiên cứu ảnh hường của giun T suis và A suum ký sinh đến sự thiếu sắt của cơ

thể lợn, Pedersen s và cs (2001) đã thí nghiệm ừên 62 lợn ờ 10 tuần tuồi và chia chúng

làm 2 lô: Lô 1 gây nhiễm đồng thời 4.500 trứng giun T suis và 1.200 trứng giun A suum Lô 2: Đối chứng Khẩu phần ăn của lợn ở 2 lô là như nhau Kết quả cho thấy, giun T suis và A suum ký sinh đã làm cho cơ thể lợn thiếu sắt, ngoài ra số lượng hồng

cầu trong máu của những lợn này giảm thấp

Lợn có thể bị nhiễm số lượng giun đũa khác nhau Ớ lợn 2 - 5 tháng tuồi, giun gây tiêu chảy, giảm cân, gây viêm phổi, gây ho và có thể gây nhiễm trùng phổi do ấu trùng

di hành mang vi khuẩn vào, lợn con có thể chết Bề mặt gan của lợn bệnh có các đốm trắng hay còn gọi là điểm hoại tử

Bệnh giun đũa lợn là bệnh nội ký sinh trùng quan trọng nhất, gây nhiều tổn thất cho chăn nuôi lợn do làm lợn chậm lớn, giảm khối lượng, có tỷ lệ lợn chết và tổn thương gan, bệnh là tiền đề gây bội nhiễm hàng loạt bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoá và hô hấp ở lợn (Nguyễn Hữu Vũ và cs, 2002)

Vấn đề này cũng được các tác giả Trịnh Văn Thịnh (1985), Phan Địch Lân và cs(2005), Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) cho biết, lợn con mắc bệnh giun đũa thường phát dục không đầy đù, luợng sản phẩm của lợn thịt có thể giảm 30%, bệnh nặng có thể làm chết lợn

Đề cập đến tác hại của giun đũa lợn, Đào Trọng Đạt (1986) cho rằng, giun đũa lợn gây tác hại bằng nhiều cách: bằng cơ giới, bằng độc tố, bằng cách mở đường cho các bệnh truyền nhiễm khác dễ dàng xâm nhập, bàng chiếm đoạt dinh dưỡng của ký chù

111

Trang 10

Tuy nhiên, tác hại lớn nhất của chủng là gây bệnh có diễn biến măn tính, làm giảm sức sinh trường và sinh sản và làm giảm sản phẩm chăn nuôi Đ ối với gia súc non, bệnh giun đũa lợn là bệnh gây thiệt hại nhiều nhất trong các bệnh ký sinh bùng ở lợn ở nước t aMột loạt các công trình nghiên cứu về tác hại của giun đũa đối với c a thể lợn đã được tiến hành, các tác giả đều thống nhất: Tác dụng bám cùa giun, khi ấu trùng chui vào thành ruột, sự di hành của ấu trùng tạo ra các vết thương cho cơ thể lợn và đó chinh

là cửa ngõ để xâm nhập các bệnh khác, gây xuất huyết, huỷ hoại tế bào gan; làm mạch máu ờ phổi bị vỡ, gây viêm phổi Khi giun trưởng thành ở ruột non làm niêm mạc bị loét, khi quá nhiều làm tắc và thủng ruột, có khi giun chui vào ống dẫn mật gây tắc ống dẫn mật, làm con vật bị hoàng đảm Giun đũa còn tiết độc tố gây nhiễm độc thần kinh, con vật có triệu chứng thần kinh như tê liệt hoặc hưng phấn (đặc biệt ở lợn con), làm lợn gầy còm, chậm lớn (Phạm Văn Khuê và cs, 1996; Nguyễn Thị Lẽ, 1998; Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999; Phan Địch Lân và cs, 2005; Phạm Sỹ Lăng và cs, 2007).Lương Văn Huin và cs (1997) cho biết, giun trưởng thành ký sinh làm viêm lóp cơ

ở ruột, gây loét Giun đũa sử dụng nhiều ion Ca2+ làm cho gia súc bị co giật, mềm xương, còi xương

2.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn

2.2.1 Phăn bố và tình hình nhiễm giun đũa ở lợn

Theo Bùi Quý Huy (2006), bệnh giun đũa lợn phổ biến ờ khắp mọi nơi trên thế giới, nhưng nhiều nhất ở các nước có khí hậu nóng ẩm, tỷ lệ mắc bệnh có thể tới 80 - 90%

Ở nước ta, điều ừa tại các nông trường quốc doanh, đối với lợn nuôi tập trung hay nuôi tại các nông hộ, lợn ờ miền núi, trung du, đồng bàng đều thấy nhiễm giun đũa Nguyên nhân là do khi hậu nước ta nóng ẩm, thuận lợi cho trứng giun phát triển ở ngoại cành, mặt khác, vệ sinh thú y ờ các cơ sờ chăn nuôi chưa tốt, chưa ủ phân, bón phân tươi vào ruộng trồng thức ăn cho lợn

Theo Lương Văn Huấn và cs (1997), bệnh giun đũa lợn phân bố rộng rãi khắp mọi ncri, ở mọi vùng và mọi giống lợn

Điều tra sơ bộ giun sán ký sinh ờ lợn cùa nông trường Cừu Long (tinh Hà Đông cũ), Nguyễn Thị Lê (1966) cho biết, lợn của nông trường nhiễm giun đũa v«5ri tỷ lệ từ 25 - 50% và nhiễm rất nặng

Tỳ lệ nhiễm giun đũa trên đàn lợn tại một số địa phương vùng Đồng bàng sông Hồng

đã được Trần Văn Quyên và cs (2008) nghiên cứu và cho biết, xét nghiệm 221 m lu phân lợn tại một số địa phương, kết quả cho thấy lợn nhiễm giun đũa với tỷ lệ 22,4 - 37,3%.Nghiên cứu về khu hệ giun sán của lợn miền Trung Trung bộ, Bùi Lập (1979) Bùi Lập và cs (1988) đã mô khám 702 lợn ở đông băng, vùng núi và cao nguyên miền Trung Trung bộ, tìm thây 24 loài giun sán ký sinh, trong đó có 18 loài thuộc lớp giun

112 Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam

Trang 11

trốn (Nematoda), A suum là loài thấy phổ biến ở cả 3 vùng đồng bằng, vùng núi và cao

nguyên miền Trung Trung bộ, với tỷ lệ nhiễm trung bình là 52,08% Tác giả còn cho

biết thêm, lợn chưa cai sữa ở An Khê cũng đã nhiễm A suum Tuy nhiên, phần nhiều

lợn nhiễm vói tỷ lệ cao ờ độ tuổi 3 - 6 tháng (tỷ lệ nhiễm cao ở 2 - 4 tháng, sau đó có xu hướng giảm dần)

Phan Thế Việt (1990) đã xét nghiệm phân của 272 lợn, mổ khám 75 lợn tại huyện An Khê tinh Gia Lai Kết quả cho thấy, lợn ở huyện An Khê bị nhiễm giun sán với tỷ lệ cao,

nhiễm giun tròn với tỷ lệ 84,21%, trong đó nhiễm giun đũa (Ẩ suum) từ 50 - 90%.

Xác định thành phần loài và đặc điểm sinh thái giun sán ký sinh ờ lợn Nam bộ qua

mổ khám toàn diện 1.055 lợn, mồ khám không toàn diện 900 lợn ở 7 lò mổ, ở 34 xã của

14 huyện, thị thuộc 6 tỉnh, thành phố ờ Nam Bộ (Đồng Nai, Sông Bé, thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Kiên Giang, Minh Hải) ở các vùng canh tác, địa hình và khí hậu khác nhau, Phạm Văn Khuê (1980) đã công bố 3 kết luận sau:

- Đàn lợn Nam bộ nhiễm giun sán với tỷ lệ cao (84,55%), nhiễm đù cả 4 lớp (sán lá,

sán dây, giun tròn, giun đầu gai), trong đó lợn nhiễm giun tròn (Nematoda) với tỷ lệ

81,80%.

- Thành phần loài giun sán ký sinh ờ lợn Nam bộ gồm 21 loài thuộc 17 giống và 4 lớp, trong đó có 13 loài thuộc lớp giun tròn

- Ascaris suum là một trong những loài có sức gây bệnh nặng, có tỳ lệ nhiễm cao,

phân bố rộng ảnh hường tới năng suất chăn nuôi

Điều tra tình hình nhiễm giun sán ứên đàn lợn nuôi tại thành phố Hồ Chí Minh, Phạm Văn Chức (1986) đã mổ khám 166 lợn và xét nghiệm phân của 3228 lợn, kết quả như sau: Lợn ờ các ừại chăn nuôi quốc doanh có tỳ lệ nhiễm giun sán từ 38,8 - 83%, trong đó nhiễm giun đũa từ 2,9% (trại có qui mô lớn) đến 76,9% (ừại có qui mô nhỏ) Đàn lợn chăn nuôi gia đình nhiễm giun sán đến 58,1%, trong đó nhiễm giun đũa vói tỷ

lệ cao nhất (42,8 - 46,4%)

Nghiên cứu về tình hình nhiễm giun sán ở vùng Đồng bàng sông Cửu Long, Phạm Văn Chức (1986) đã xét nghiệm 14.425 mẫu phân và mồ khám 158 lợn tại tinh Hậu Giang, kết quả cho thấy: Lợn ở tỉnh Hậu Giang nhiễm giun đũa với tỷ lệ từ 20,7 - 55,6%, cường độ nhiễm biến động từ 1 - 69 giun/lợn

Nguyễn Thị Lê và cs (2000) cho biết, xét nghiệm 51 mẫu đất vườn ờ huyện Xuân Thuỷ - Nam Định, kết quả thấy có 31/51 mẫu phát hiện thấy trứng giun đũa (60,78%) với cường độ nhiễm 2 - 1 2 trứng/lOg đất Xét nghiệm các mẫu đất ở các vườn trồng rau, đất ruộng trồng rau đang đợi vụ, đất đang trồng rau có tưới phân đều thấy trứng giun đũa với cường độ nhiễm lần lượt là 8 - 29, 32 - 185 và 185 trứng/lOg đất

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu về bệnh giun đũa lợn cùa các tác già trong nước cho thây: Bệnh giun đũa lợn phân bô rộng khăp trong cà nước (Trịnh Văn Thinh 1963'

113

Trang 12

Phan Thế Việt và cs, 1977; Bùi Lập, 1979; Phạm Văn Khuê, 1982; Phạm Văn Chức (1986), Lương Văn Huấn, 1995; Nguyễn Đăng Khải, 1996; Vũ Tử Mỹ, 1999).

Các tác giả đều thống nhất rằng: lợn nhà và lợn rừng đều là ký chủ của Ascaris suum.

Giun đũa lợn ký sinh và gây bệnh ở ruột non của ký chù Trịnh Văn Thịnh (1963) cho biết, giun thường không cắm đầu vào niêm mạc một và không ờ yên một chỗ mà chúng tự do và di động luôn luôn trong ống ruột

Phạm Văn Khuê (1982) đã công bố, tỷ lệ nhiễm A suum ở lợn vùng Đồng bằng

sông Hồng là khá cao, vói tỷ lệ nhiễm trung bình là 35,3%

Nghiên cứu ờ vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Lương Văn Huấn (1995) cho biết,

tỳ lệ nhiễm giun sán của lợn là 87,8% trong đó nhiễm A suum là 64,30%.

Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996), Phan Địch Lân và cs (2005), tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa qua mổ khám như sau:

- Nghĩa Lộ (cũ): 43,5%; cường độ nhiễm trung bình 5,4 giun

- Quàng Ninh: 26,65%; cường độ nhiễm trung bình 4,5 giun

- Hà Bắc (cũ): 42,1%; cường độ nhiễm trung bình 9,2 giun

- Thanh Hoá: 13,2%; cường độ nhiễm trung bình 3,0 giun

- Hải Hưng (cũ): 40,5%; cường độ nhiễm trung bình 4,8 giun

- Nam Hà (cũ): 33,3%; cường độ nhiễm trung bình 21,5 giun

- Hà Tĩnh: 43,6%; cường độ nhiễm trung bình 5,9 giun

Lương Văn Huấn (1998) đã mổ khám 891 lợn thuộc 4 lứa tuổi và xét nghiệm phân của 5.044 lợn thuộc 12 tinh thành phía Nam, kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn

là 53%

Nghiên cứu về tình hình nhiễm giun sán trên đàn lợn của tỉnh Thái Nguyên, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2009) cho biết, lợn nhiễm giun đũa với tỳ lệ khá cao (31,90 - 34,19%)

Như vậy, lợn nhiễm giun đũa lợn khá phổ biến và tỷ lệ nhiễm có sự khác nhau giữa các vùng, miền Tuy nhiên, qua các kết quả nghiên cứu của các tác giả ừên, từ năm

1982 đến nay, tỷ lệ nhiễm giun đũa trên đàn lợn vẫn chưa có chiều hướng giảm

2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun đũa ở lợn

- Tuổi lợn:

Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1978), tuổi lợn bị nhiễm các loại giun ưòn nặng nhất

từ 2 - 6 tháng tuổi vói tỷ lệ nhiễm cao từ 49,0 - 65,9%

Nghiên cứu về biến động nhiễm giun đũa theo tuổi, Lương Văn Huấn và cs (1997) cho biết, lợn dưới 3 tháng môi nhiễm 49,82%; 3 - 4 tháng nhiễm 67,1%; 5 - 7 tháng nhiễm 62,6%; > 7 tháng nhiễm 40,6%

114

Trang 13

Phạm Văn Khuê và cs (1996) có nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun đũa cao ờ lứa tuổi dưới

2 tháng đến 7 tháng tuổi, sau đó tỷ lệ nhiễm giảm dần: giai đoạn dưới 2 tháng nhiễm 39,2%; 3 - 4 tháng nhiễm 48,0%; 5 - 7 tháng nhiễm 58,3%; trên 8 tháng là 40,6%

Do giun đũa lợn không truyền qua bào thai và không truyền qua sữa nên lợn con mới đẻ chưa mang mầm bệnh, chúng chi nhiễm giun đũa toong quá trình nuôi dưỡng.Phạm Sỹ Lãng và cs (2006) cho biết, lợn con từ 1 - 4 tháng tuổi nhiễm giun đũa lợn vói

tỳ lệ và cường độ cao hơn lợn từ 6 tháng ừở lên, lợn trên 1 năm ít thấy nhiễm giun đũa.Như vậy, lợn ở mọi lứa tuổi đều có thể bị nhiễm giun đũa, lợn đang trong thời kỳ sinh trường mạnh dễ bị bệnh giun đũa và bệnh phát triển nhanh hơn, nặng hơn so với lợn trưởng thành (nhiễm vói tỷ lệ cao và nặng nhất là ờ tháng thứ 4) Lợn ứên 1 năm tuổi nhiễm giun đũa biểu hiện lâm sàng ít hơn, hoặc không có biểu hiện lâm sàng, song chúng là động vật mang trùng và là nguồn bệnh nguy hiểm đối vói lợn con

- Mùa vụ:

Nước ta, với một mùa nóng ẩm kéo dài và một mùa khô không lanh lắm là điều kiện thuận lọi cho ký sinh trùng tồn tại và phát triển quanh năm Vì vậy, bệnh giun đũa nói riêng và các bệnh ký sinh trùng nói chung đều thấy xuất hiện quanh năm, song tỷ lệ nhiễm nhiều hom, nặng hơn vào mùa nóng ẩm (xuân, hè và đầu thu)

Chúng tôi đã nghiên cứu tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa lợn ở tinh Thái Nguyên theo mùa vụ, kết quà cho thấy, xét nghiệm phân của 1.092 lợn ở vụ hè - thu, tỷ lệ nhiễm là 43,32%, trong đó có hơn 14% nhiễm nặng; xét nghiệm phân của 930 lợn trong vụ Đông - Xuân, tỷ lệ nhiễm là 35,7%, ừong đó có hơn 7% nhiễm nặng Như vậy, tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa lợn trong vụ hè - thu cao và nặng hơn rõ rệt so với vụ đông - xuân (Trương Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, 2010)

- Điều kiện vệ sinh thú y trong chăn nuôi:

Điều kiện vệ sinh thú y trong chăn nuôi (vấn đề vệ sinh chuồng ừại, dụng cụ chăn nuôi, thức ăn nước uống và môi trường xung quanh, xử lý phân rác thài ) cũng được coi là yếu tố liên quan đến khả năng nhiễm giun đũa ờ lợn

Trần Tố và cs (2002), cũng có chung quan điểm đó, theo tác già thì chu kỳ phát triển cùa giun đũa lợn là chu kỳ phát triển trực tiếp qua đất, nên việc vệ sinh chuồng trại, thức ăn nước uống là biện pháp quan trọng trong công tác phòng bệnh

Trịnh Văn Thịnh (1985) cho biết, bệnh giun đũa lây nhiễm quanh năm ở các cơ sờ chăn nuôi có điều kiện vệ sinh kém và môi trường bị ô nhiễm Lợn nhiễm giun đũa do nuốt phải trứng chứa ấu trùng có sức gây bệnh chủ yếu từ nền chuồng Vì thế, nếu thu gom phân và ù phân thường xuyên, không để cho trứng kịp nờ thành phôi thai thì han chế được sự lây lan bệnh giữa các lợn trong cùng một ô chuồng

Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006, 2009), lợn nuôi ừong điều kiện vệ sinh thú y kém thường nhiễm giun sán đường tiêu hoá, trong đó có giun đũa lợn với tỷ lệ cao và cường độ nặng hom nhiều so với lợn nuôi trong điều kiện vệ sinh thú y tốt Sự khác nhau này có ý nghĩa thông kê rõ rệt (P < 0,001) Điêu này dẫn đến lợn bị tiêu chảy nhiều

Chương 2 Bệnh ký sinh trùng thường gặp ờ lợn 115

Trang 14

Trong năm 2009 - 2010, chúng tôi đã nghiên cứu sâu về bệnh giun đũa lợn ở tinh

Thái Nguyên, trong đó có ảnh hưởng của vấn đề vệ sinh thú y đến tình hình nhiễm giun đũa lợn k ế t quả cho thấy, ừong điều kiện vệ sinh thú y kém, lợn nhiễm giun đũa là 55,89% (trong đó có tới 18% nhiễm nặng và rất nặng), trong khi nuôi ờ điều kiện vệ sinh thú y tốt tỷ lệ nhiễm thấp (24,49%) và không có lợn nào nhiễm ờ cường độ nặng (Trương Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Vãn Quang, 2010)

- Chuồng trại, phương thức chăn nuôi, thức ăn dinh dưỡng:

Nghiên cứu về ảnh hưởng của phuơng thức chăn nuôi đến tỷ lệ nhiễm giun đũa, Lương Vãn Huấn và cs (1997) cho biết, lợn chăn nuôi theo hướng công nghiệp nhiễm thấp hơn so vói lợn chăn nuôi gia đình

Thức ăn dinh dưỡng cũng có ảnh hưởng đến sự nhiễm giun sán ờ lợn Đề cập đến vấn đề này, Trịnh Văn Thịnh (1963, 1985) cho biết, ăn thiếu và vệ sinh thú y kém làm tăng rõ rệt tỷ lệ cảm nhiễm giun đũa (từ 3,5% đến 5,8%, thậm chí có thê tăng đên 27%) đối vói cùng giống lợn và cùng tuổi lợn Do vậy, tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu phòng chống bệnh giun đũa ở lợn

Nghiên cứu về ảnh hường cùa hai phương thức chăn nuôi lợn (chăn nuôi công nghiệp và chăn nuôi truyền thống - tận dụng), chúng tôi (2009 - 2010) thấy, tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn có sự khác nhau rõ rệt (53,73% ờ phương thức chăn nuôi truyền thông và 18,6% ờ phương thức chăn nuôi công nghiệp)

- Ngoài ra, các yếu tố stress cũng đóng vai ừò thúc đẩy mức độ và tốc độ phát triển bệnh giun sán Các yếu tố này bao gồm: chuồng trại chật chội, thức ăn kém dinh dưỡng, thiếu sữa, nhiệt độ môi trường thay đổi đột ngột

2.2.3 Con đường lây nhiễm bệnh giun đũa lợn

Lợn mắc bệnh thải trứng theo phân ra ngoại cảnh Ở ngoại cảnh những trứng này được phát tán rộng rãi và bắt đầu quá trình phát triển để trờ thành trứng giun đũa có sức gây bệnh

Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996), Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999), sự lây nhiễm bệnh giun đũa như sau:

- Lây nhiễm trực tiếp: Lợn bệnh bài xuất trứng giun đũa qua phân, những trứng này

phát tán trên nền chuồng, máng ăn, máng uống Vì vậy lợn khoè dễ dàng bị nhiễm trứng giun đũa Lây nhiễm trực tiếp chủ yếu giữa lợn bệnh và lợn khoẻ ữong cùng một ô chuồng Lợn con nhiễm bệnh chủ yếu khi bú sữa mẹ, nuốt phải trứng cảm nhiễm bám ở đầu vú lợn mẹ

- Lây nhiễm gián tiếp: Dụng cụ chăn nuôi, người chàm sóc cũng là tác nhân mang

mầm bệnh Đây là những yếu tố trung gian góp phần lây nhiễm giun đũa từ lợn bệnh sang lợn khoè từ ô chuồng này sang ô chuồng khác

Ngoài ra, ruồi, chuột cũng có thể phân tán trứng giun, gió cuốn trứng giun theo bụi, mang trứng giun đũa từ chuồng này sang chuồng khác gây phát tán mầm bệnh

116

Trang 15

2.3 Đặc điểm bệnh tý, lâm sàng bệnh giun đũa lọrn

2.3.1 Cơ chế sinh bệnh

về cơ chế sinh bệnh của bệnh giun đũa lợn, các tác giả đều thống nhất: Thời kỳ ấu trùng di hành hay trường thành ký sinh ờ ruột đều gây bệnh

Khi ấu trùng chui vào thành ruột, chúng gây tồn thưcmg, mở đường cho vi khuẩn vào

cơ thể Áu trùng giun đũa di hành qua phổi làm bệnh suyễn lợn càng nặng hơn và tỷ lệ phát bệnh có thể tăng gấp 10 lần Âu trùng từ mạch máu phổi di chuyển tới phế bào, làm mạch máu bị vỡ nên ờ phổi có nhiều điểm xuất huyết, gây ra viêm phổi Triệu chứng viêm còn phụ thuộc vào mức độ nhiễm, có thể kéo dài 4 - 15 ngày, có khi làm con vật chết Thức ăn thiếu vitamin A làm lợn con dễ bị viêm phổi do giun đũa gây ra Khi ấu trùng theo máu về gan, tác động đến mạch máu, gây lấm tấm xuất huyết, đồng thời gây hoại tử tế bào gan Khi thành giun trưởng thành thi tác dụng gây viêm giảm dần

Giun trưởng thành ký sinh ờ ruột non làm niêm mạc ruột non bị loét, nếu quá nhiều làm tắc và thủng ruột Giun đũa còn tiết độc tố gây nhiễm độc thần kinh và mạch máu khiến con vật có triệu chứng thần kinh (tê liệt hoặc hưng phấn) Ngoài ra, trong quá trinh trao đổi chất giun còn tiết độc tố và thài cặn bã, gây độc, làm lợn gầy còm chậm lớn (Phan Địch Lân và cs, 1996; Phạm Văn Khuê, cs, 1996; Lương Văn Huấn và cs, 1997; Phạm Sỹ Lăng và cs, 2001, 2006, 2007)

2.3.2 Triệu chứng của lợn bị bệnh giun đũa

Tác hại cùa bệnh giun đũa nặng hay nhẹ tuỳ theo số lượng giun có ừong cơ thể lợn nhiều hay ít, vào thời gian ký sinh và sức chống đỡ của từng cơ thể lợn

Đã có nhiều đề cập đến biểu hiện lâm sàng của lợn bị bệnh giun đũa Các tác giả đều cho biết, lợn con thường phát bệnh ở thể cấp tính (giai đoạn từ 1 - 4 tháng tuồi), lợn trường thành và lợn già thì bệnh thường ở thề mãn tính Thể bệnh nặng thể hiện viêm ruột, đau bụng, ia chảy, đặc biệt là gầy yếu, suy nhược, còi cọc và thiếu máu Đôi khi giun đũa chọc thủng ruột rơi vào xoang bụng, gây chết đột ngột hoặc viêm phúc mạc cấp Thể mãn tính cũng thể hiện các triệu chứng trên nhưng không rõ rệt (Nguyễn Thi Kim Lan và cs, 1999; Phan Địch Lân và cs, 2005; Phạm Sỹ Lăng và cs, 2006, 2007).Một số tác giả cho biết, lợn bị bệnh giun đũa có sự thay đồi các chi tiêu sinh lý máu Theo kết quả nghiên cứu cùa chúng tôi (2010), xét nghiệm máu của những lợn gây

nhiễm giun đũa A suum khi đã có triệu chứng lâm sàng và máu lợn đối chứng, thấy: số

lượng hồng cầu của lẹm bệnh là 4,61 triệu/mm3 máu (thấp hơn rõ rệt so với đối chứng: 5,27 triệu/mm3 máu), hàm lượng huyết sắc tố của lợn bệnh là 9,53g% (thấp hơn rõ rệt

so với đối chứng: 1 l,8g%), tỷ lệ bạch cầu eosin trong máu lợn bệnh là 10,56% (cao hơn rất nhiều so với đối chứng: 3,91%)

Nghiên cứu về triệu chứng lâm sàng của lợn bị bệnh giun đũa, Trịnh Văn Thinh (1968) cho biết, về phương diện bệnh lý, người ta chia bệnh giun đũa lợn thành hai thể bệnh: thề thông thường và thể đặc biệt Cụ thể:

Chưong 2 Bệnh kỷ sinh trùng thường gặp ờ lợn 117

Trang 16

- Thể bệnh thông thường:thể hiện ở 4 loại triệu chứng sau đây:

+ ỉa chảy không mạnh nhưng hay lặp lại, có biểu hiện đau bụng

+ Lợn gầy yếu, lông xù, dáng điệu lờ đờ, chậm lớn, còi cọc, gầy rạc

+ Một vài con bị co giật như động kinh

+ Một vài con nồi những mụn mủ, hay mụn nước ngoài da, sau từ 5 - 6 ngày nhữngmụn này khô đi và thành vẩy

- Thế bệnh đặc biệt: gọi là thể bệnh đặc biệt vi ít thấy, nhưng đã bị thì lợn thường

chết Trường hợp này, ruột lợn bị tắc do búi giun làm cho thức ăn ứ lại sinh đau bụng dữ dội Khi búi giun làm căng ruột quá, ruột có thể rách hay vỡ ra, lợn chết nhanh

Giun đũa ờ ruột non của lợn để hút thức ăn chuyển từ dạ dày xuống nhung giun cũng

có thể trườn lên dạ dày, thực quản rồi ra mõm nên có trường hợp thấy lợn mửa ra giun Hoặc, từ họng giun chui vào khí quản, vào phổi, gây viêm phổi và ngạt thờ, trường họp này lợn chết nhanh Giun đũa trưởng thành cũng có thể chui vào ống mật, hoặc chui vào

đó từ khi còn là ấu trùng đến khi giun lớn lên làm tắc ống dẫn mật và làm lợn chết

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006, 2009), giun đũa A suum là

nguyên nhân gây tiêu chảy cho đàn lợn nuôi ở

một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên Lợn

bị tiêu chảy nhiễm giun đũa nhiều hơn và

nặng hơn rõ rệt so vói lợn phân bình thường

Gây nhiễm giun đũa cho lẹm con ở Thái

Nguyên, chúng tôi (2010) thấy, với liều từ

3.000 - 8.000 trứng giun đũa có sức gây

bệnh, lợn đã thể hiện triệu chứng lâm sàng

rõ rệt: ho (từ ngày 9 - 10 sau gây nhiễm),

phân chuyển từ bình thường sang sệt và

lỏng (từ ngày 35 - 42 sau gây nhiễm), gầy,

ăn kém, niêm mạc nhợt nhạt Trong khi lợn

đối chứng, trong cùng điều kiện chăm sóc Hình 59: Bjểu hiện |âm sàng cnuôi dưỡng, không có biêu hiện lâm sàng ờ ngày thứ 35 'sau khi gây nhiêm

2.3.3 Bệnh tích của lợn bị bệnh giun đũa

Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Luơng Văn Huấn và cs (1997), Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) đã mô tả những tổn thương bệnh lý qua mổ khám lợn nhiễm giun đũa nặng như sau: Lúc đâu phôi bị viêm, trên mặt phổi có đám huyết mầu hồng thẫm Khi kiêm tra phôi thây nhiêu âu trùng giun đũa Ruột có nhiều giun, lòng ruột chửa nhiều dịch nhây, niêm mạc ruột tôn thương, tăng sinh dày lên Bề mặt gan có nhiều điềm hoại

tử màu trăng Nêu lợn nhiêm giun đũa với sô lượng lớn thì lòng ruột giãn rộng, gan phổi viêm, xơ hoá thanh những vệt dài, ruột viêm cata, khi ruột bị vỡ thì gây viêm phúc mạc

và xuất huyết

118

Trang 17

Mổ khám 3 lợn gây nhiễm giun đũa A suum, chúng tôi (2010) thấy: Có rất nhiều

giun đũa (76 - 586 giun/lợn) ký sinh ờ ruột non lợn Phổi lợn viêm, có những vùng màu thẫm và chắc hơn bình thường Ruột non viêm cata và xuất huyết, lòng ruột có nhiều dịch nhầy Gan có nhiều điểm hoại tử màu trắng Mổ khám 3 lợn đối chứng không có bệnh tích và không có giun đũa ký sinh

Hình 60, 61: Giun đũa ký sinh ruột non cùa lọn gây nhiễm

W

- m

Hình 62: Gan có nhiều điểm hoại từ màu trắng Hình 63: Ruột non viêm cata, xuất huyết

Hình 64: Niêm mạc m ộ t bj thoái hoá (1), Hình 65: Các tế bào viêm, bạch cầu ái toan và lông nhung bị đứt nát (2) (x200) hồng cầu xuất hiện nhiều ờ niêm mạc ru ột (x400)

Chương 2 Bệnh kỷ sinh trúng thường gặp ờ lợn 119

Trang 18

2.4 Miễn dịch học bệnh giun đũa lợn

Tính miễn dịch chống các bệnh giun sán về nguyên tắc không khác các loại miễn dịch khác, cũng là chức năng sinh lý bảo vệ cơ thể.

Đào Trọng Đạt và cs (1986) cho biết, tác dụng miễn dịch cùa ký chủ đối với giun sán là hạn chế sự phát dục của giun sán, rút ngắn thòi gian ký sinh Khi nhiễm ấu bừng giun đũa, cơ thể lợn hình thành trạng thái miễn dịch Miễn dịch giun đũa là miễn dịch

mang trùng

Đề cập đến những nhân tố ảnh hường đến sức miễn dịch cùa cơ thể, trong dó có ảnh hường cùa tuổi đến sức miễn dịch, Trịnh Vãn Thịnh (1963) cho rằng: Ở nước ta, nghé

và lợn con mắc bệnh giun đũa với tỷ lệ nhiều hơn và nặng Ngoài 2 tháng tuổi nghé đã

bắt đầu có miễn dịch với giun đũa Neoascaris vitulorum, ứong khi lợn phải đến ngoài 6

tháng tuồi mới có một phần sức chống đỡ với giun đũa Ascaris suum.

Theo Đào Trọng Đạt và cs (1995, 1996), ờ lợn, miễn dịch bị động qua nhau thai chi

phòng vệ được 3 tuần lễ đầu Chi lợn 2 - 5 tháng tuổi có dấu hiệu lâm sàng của nhiễm A suum, lợn già chịu đựng vói giun tốt hơn và hạn chế được sự di hành của ấu trùng Do

đó lợn già thường nhiễm mức độ thấp và không có triệu chứng lâm sàng

Ấu trùng A suum có hoạt tính kháng nguyên cao hơn giun trưởng thành Các kháng

nguyên bề mặt ấu trùng có thể gắn với một loạt kháng thể của ký chù khác nhau Các ấu

trùng non (16 - 25 giờ sau khi nhiễm) có thể bị phủ protein của ký chủ, do đó, bằng cách

giảm hoạt tính, chúng đã thực hiện được bước đầu xâm nhiễm vào ký chủ, sau 48 - 72

giờ các tế bào bạch cầu hạt kết dính vào bề mặt ấu trùng, tạo nên một môi trướng có hại

cho ấu trùng Giai đoạn lột xác từ ấu trùng kỳ II thành ấu trùng kỳ III cũng là thời gian

dung giài kháng nguyên Vì vậy ờ lợn đã được miễn dịch, đa số ấu trùng giun đũa bị chết trong gan

Hiện nay, áp dụng những thành tựu về miễn dịch học, người ta đã chế tạo được

vacxin chống giun sán như: Dictyocaulus, Ascaris, Haemonchus, Moniezia, Echinococcus, Ancylostoma Hiệu lực miễn dịch của các vacxin này thường đạt từ 2

đến 4 tháng Ờ nước ta, bước đầu đã có những thử nghiệm chế vacxin giun đũa và giun phổi (Đào Trọng Đạt và cs, 1986)

2.5 Chẩn đoán bệnh giun đũa lợn

Các tác giả Trịnh Văn Thịnh (1963), Phạm Văn Khuê và cs (1996), Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999), Phan Địch Lân và cs (2005), Phạm Sỹ Làng và cs (2006, 2007) đều thống nhất việc áp dụng các phương pháp sau trong chẩn đoán bệnh giun đũa lợn,

đó là:

120 Những bệnh ký sinh trùng phồ biến ở gia cằm lợn và loài nhai lại Việt Nam

Trang 19

- D ựa vào dịch tễ và triệu chứng:

Sự phân bố bệnh ữong khu vực, tình trạng vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn, tuổi mắc bệnh là những đặc điểm dịch tễ cần lưu ý

Trịnh Văn Thịnh (1968) đã mô tả các biểu hiện lâm sàng của lợn bị bệnh giun đũa

và cho biết để chẩn đoán bệnh đạt hiệu quả, nếu thấy một vài triệu chứng, nhất là ia chày, lông xù, chậm lớn thì có thể nghi là lợn đã bị bệnh giun đũa, còn nếu thấy cả bốn triệu chứng thì bệnh đã khá nặng và cần phải kịp thời điều trị cho lợn

- X ét nghiệm phân và mo khám lợn bệnh:

Đối với lợn dưới 2 tháng tuổi: Lợn con theo mẹ nếu có giun thì giun chưa đẻ trứng Bởi vậy muốn chẩn đoán bệnh, có thể mổ khám rồi tìm ấu trùng ở phổi và gan Phương pháp mổ khám toàn diện Skrjabin K I (1928) vẫn là phương pháp cho độ chính xác cao nhất

Đối với lợn trên 2 tháng tuồi: Kiểm tra phân bằng phương pháp phù nổi để tìm trứng (thông dụng nhất là phương pháp Fullebom) Ngoài rạ, có thể mổ khám tìm giun trường thành ở ruột non Theo Lương Văn Huấn và cs (1997), khi kiểm ư a phân bằng phương pháp Mc M aster, nếu có từ 1000 trứng/g phân thì lợn bị nhiễm nặng và có triệu chứng lâm sàng

- Chẩn đoán bằng phản ứng biến thái nội bì:

Có nhiều cách chế kháng nguyên tiêm nội bì, nhưng thường dùng cách chế kháng nguyên cùa Ecsop: Rửa sạch giun đũa còn sống, nghiền nát, hoà với 2 phần nước cất, cứ

lm l dung dịch trên cho thêm 8g men tuyến tuỵ và 10ml clorofoc, điều chinh pH = 7,6 - 7,8 Để tủ ấm 7 - 12 ngày, giun tan hết thì ly tâm, lấy nước ở trên cho vào lọ, pha với cồn 96°, tỷ lệ 1:5 để cho kháng nguyên lắng xuống, lấy kháng nguyên ở đáy cho vào lọ con để tủ ấm Sau khi khô, bảo quản ở tù lạnh trên 8 tháng vẫn không ảnh hưởng tới đặc tính kháng nguyên Khi tiêm, pha loãng 1:200, có thể tiêm nội bì vành ngoài tai hoặc nhỏ vào xoang kết m ạc mắt

Phương pháp chẩn đoán này rất tốt, không có phản ứng chéo đối với lợn nhiễm giun tóc, giun kết hạt, giun đầu gai Sau khi lợn nhiễm giun đũa từ ngày thứ 8 đến ngày 11 bắt đầu có phản ứng duơng tính Thòi gian phàn ứng biến thái xuất hiện phù hợp với thời gian kháng thể tập trung trong máu sau khi nhiễm giun đũa và không phụ thuộc vào giun trường thành ở ruột

Các tác giả khác cũng cơ bản thống nhất về phương pháp chẩn đoán bệnh giun đũa

ờ lợn nhu các tác già trên (Soulsby E J L., 1982; Phạm Văn Khuê, 1982; Trịnh Văn Thịnh, 1982; Lương Văn Huấn, 1995; Nguyễn Đăng Khải, 1996; Vũ Tứ M ỹ 1999' Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008)

121

Trang 20

2.6 Biện pháp phòng, chống bệnh giun đũa lợn

2.6.1 Điều trị bệnh giun đũa ở lợn bằng các hoá dược

Vấn đề điều trị bệnh do giun đũa A suum bàng các hoá dược đã được chú ý nghiên

cứu và áp dụng từ lâu Theo Trịnh Vãn Thịnh (1963), để chữa Acanosis cân kêt hợp ba biện pháp: cách ly con vật ốm; tẩy giun ngay lập tức bằng hoá dược, tránh không cho nhiễm bệnh ưở lại, đồng thời bồi dưỡng con vật ốm

Những loại hoá dược thường được dùng để tẩy giun đũa cho lợn là:

Levamizol (Nguồn: Phạm Đức Chương và cs, 2003)Levamizol là đồng phân quay toái của dl

- Tetramizol, là một trong những thuốc căn

bản nhất chống giun tròn có phổ tác dụng

rộng trên nhiều loài vật chủ (dê, cừu, trâu,

bò, lợn, gà), có tác dụng tốt đối với giun

tròn đường tiêu hoá và ở phổi Levamizol

hydrochloride có tác dụng làm liệt giun tròn

do cơ giun co thắt Điều này đã được chứng

minh khi cơ co thắt do Levamizol gây ra ờ

giun đũa A suum Nói chung, Levamizol

liều 7,5mg/kg thể trọng hoặc l,0ml/10kg thể

trọng) an toàn và ít độc với lợn, hiệu quả tẩy

sạch từ 90 - 100% (Phạm Đức Chương và Hình 66: Một số thuốc dùng tẩy giun aũaở\ợn

cs, 2003; Phạm Sỹ Lăng và cs, 2003)

Phạm Sỹ Lăng (2007) cho biết: Phenothiaán dùng liều 0,5g/kg thể trọng, cho uống 2 buổi sáng liền, kết quả ra giun 70 - 100%; Piperazin adipinat liều 0,3 - 0,5g/kg thể trọng

và Mebenvet liều 0,5g/kg thể trọng, tỷ lệ sạch giun A suum tmởng thành từ 90 -100%.

Theo Phạm Đức Chương và cs (2003), Ivermectin có phồ tác dụng rộng đối với nhiều loại giun tròn Ưu điểm cùa Ivermectin là tẩy được cả nội và ngoại ký sinh trùng với một lượng vô cùng nhò (dưới lmg/kg thể trọng)

Tác giả cho biết: Tiêm dưới da liều 0,3mg/kg thể trọng đối với lợn cho phổ tác dụng

rộng, liều này có tác dụng với 94 - 100% các giai đoạn chưa trưởng thành của A suum.

Trang 21

Trong điều trị bệnh giun đũa lợn còn có rất nhiều loại thuốc, những thuốc thuộc nhóm Benzimidazol (bao gồm Thiabendazol, Fenbendazol, Albendazol, Oxfendazol ) cũng có tác dụng tẩy giun tròn Tuy nhiên, đôi khi tác dụng của các loại thuốc này đối với giun đũa còn hạn chế (Phạm Đức Chương và cs, 2003).

Chúng tôi đã sừ dụng thuốc Levamizol (liều 7,5mg/kg thể trọng), Hanmectin-25

(liều 0,3mg/kg thể trọng) và Dextomax (liều 0,3mg/kg thể trọng) tẩy giun đũa A suum

cho lợn ờ Thái Nguyên Kết quả cho thấy, 3 loại thuốc có hiệu lực khá cao (93 - 100%)

và an toàn đối với lợn (Trương Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, 2010)

Nguyễn Thị Ánh Tuyết và cs (2010) đã sử dụng thuốc Albendazol tẩy giun đũa cho lợn, tác già cho biết: Albendazol, liều 5mg/kg thể ừọng, trộn thức ăn hoặc pha nước uống có tác dụng tẩy giun đũa đạt 100% (vói một liều duy nhất) và không gây phản ứng phụ kể cả khi dùng với liều gấp đôi

2.6.2 Phòng bệnh giun đũa lợn

Đe phòng bệnh giun đũa lợn, cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, bao gồm: định kỳ tẩy giun đũa cho lợn, ủ phân nhiệt sinh học để diệt trứng giun đũa lợn hoặc ủ phân Biogas, tàng cường vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng lợn để nâng cao sức đề kháng.Theo Nguyễn Thị Lê (1996), biện pháp hữu hiệu để phòng chống bệnh giun sán ở gia súc là biện pháp phòng chống bệnh tổng hợp, nghĩa là ở những vùng sinh thái nhất định, đồng thời sử dụng nhiều biện pháp có hiệu quà đối với tất cà các giai đoan phát triển của giun sán ở môi trường cũng như trong cơ thể vật chủ

Đe cập đến vấn đề này, Phạm Văn Khuê và cs (1996) đã đưa ra các biên pháp phòng bệnh tổng hợp sau:

- Diệt căn bệnh trong cơ thể lợn: Định kỳ tẩy giun cho lợn Mỗi năm tẩy mấy lần là

tuỳ điều kiện cùa từng vùng và từng loại lợn

(Nguồn: Phạm Đức Chương và cs, 2003)

Chương 2 Bệnh ký sinh trúng thường gặp ở lợn 123

Trang 22

- Diệt căn bệnh bên ngoài: Trứng giun đũa khuếch tán ra ngoài là nguyên nhân chủ

yếu làm căn bệnh lan ữàn c ầ n thực hiện các biện pháp sau đây:

+ ủ phân diệt trứng: Có thể ủ phân theo phương pháp sau, diệt được cả vi khuẩn đóng dấu và trứng giun đũa: Phân lợn 1 OOOkg, lá xanh 200kg, fro bếp 60kg Tro bêp và

lá xanh trộn lẫn nhau, một lớp phân phủ 1 lớp lá xanh và tro, đánh đống thành hình chóp, mặt ngoài phù rác Ngoài ra, có thể ủ với vôi bột 5 - 8%, ủ khoảng 15 ngày, nhiệt

độ đạt 45 - 60°c thì diệt hết trứng giun

+ Diệt trứng giun bàng các biện pháp lý hoá: Dùng nước sôi hoặc các hoá chất diệt trứng ở nền chuồng, sân chơi Các loại thuốc hoá học có hiệu quả diệt trứng giun như: Creolin, axit cacbonic kiềm tính, sodium pentachlorophenat, 666

+ Thường xuyên quét dọn phân và rơm rác ở chuồng lợn, thay ổ cho lợn; máng ăn, dụng cụ chăn nuôi cần định kỳ sát trùng Đối với sân choi có thể hót lớp đất trên mặt rồi phù một lớp đất mới và rắc vôi bột ờ trên Ngoài ra, cần chú ý vệ sinh thức ăn, nước uống

Phạm Văn Khuê và cs (1996) cho biết, nên sử dụng biện pháp phòng trừ bệnh giun đũa lợn trong sản xuất như sau: Để ữánh cho lợn con nhiễm giun đũa, trước khi lợn mẹ đẻ, dùng nước xà phòng hoặc nước nóng rửa toàn bộ cơ thể lợn mẹ, cọ sạch đất rác, trứng giun bám trên mình Tắm xong, cho lợn mẹ vào chuồng đẻ đã được sát trùng bằng nước nóng hoặc nước ữo; sau khi đẻ, cho lợn mẹ và lợn con nhốt chung trong chuồng đẻ Nhũng đàn lợn con được áp dụng biện pháp này trong 3 hoặc 4 tháng đầu rất ít nhiễm giun đũa

Vũ Tứ Mỹ (1999) cho biết, hiện nay ừên thế giới, nhiều nước đã áp dụng vacxin trong việc phòng bệnh giun ừòn cho đàn lợn (vacxin được chế tạo bằng phương pháp phóng xạ), thời gian miễn dịch đối với giun đũa có thể tới 4 tháng

Lương Văn Huấn và cs (1997) cũng đề cập đến vấn đề phòng bệnh giun đũa lợn bằng vacxin: Thu thập trứng có chứa ấu trùng gây nhiễm, chiếu tia từ ngoại để giảm độc lực Số lượng trứng là 500 - 2.000 trứng/liều vacxin, cho lợn uống Những lợn cho vacxin tỷ lệ nhiễm giun đũa giảm 4,7 lần so với lợn đối chứng và thời gian miễn dịch khoảng 4 tháng

Trang 23

5 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,

tr 133- 135, 155- 161.

6 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hoá ở lạn,

NXB Nong nghiệp, Hà Nội, tr X 72 -191

7 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ớ lợn nái và lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 225 - 234.

8 Nguyễn Vãn Đức (2005), "Giun tròn ký sinh ờ lợn Việt Nam", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 6 năm 2005, tr 34 - 35

9 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chong các bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người,

NXB Nong nghiệp, Ha Nội, tr 69 - 71

10 Lương Văn Huấn (1995), Giun sán ký sinh ỡ lợn một số tinh phía Nam và biện pháp phòng ngừa, Luận án phó Tiến sỹ Thú y, Hà Nội, tr 138

11 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh và bệnh ký sinh ớ gia Stic, gia cầm, NXB Nông nghiệp, TPHCM, ti 175 - 180.

12 Lương Văn Huấn (1998), “Giun sán ký sinh ờ lợn một số tinh phía Nam và biện pháp phòng

ngừa”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 1, tr 5 - 7.

13 Phạm Văn Khuê (1980), “Thành phần và đặc điểm sinh thái giun sán ký sinh ờ lợn Nam

Bộ”, Tuyền tập công trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp,

sỹ Khoa học nông nghiệp, Viện Thủ y Quốc gia, Hà Nội

18 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng Thúy, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 90 - 94.

19 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò của ký sinh trùng đường

tiêu hoá trong hội chứng tiêu chảy ờ lợn sau cai sữa tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thúy, Hội Thú y Việt Nam, tập VIII, số 3, tr 36 - 40.

20 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học th ú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 89 - 99

103-112

21 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Còng, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh

tiêu chảy ờ lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ờ lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên” Tap chí Khoa học kỹ thuật Thúy, Hội Thú y Việt Nam, tập XVI, số 1, tr 36 - 41.

12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện pháp phòng trị

NXB Nong nghiệp, Hà Nội, tr 140 - 148

Trang 24

23 Phạm Sỹ Lăng (2003), Bệnh thường gặp ở lợn và kỹ thuật phòng ữ ị NXB Lao động, Hà Nội,

15-20

24 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thi Tài (2006), Thực hìmh điều trị Thúy, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 129

-132

25 Phạm Sỹ Lăng, Phùng Quốc Chướng, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Văn Thọ, Bạch Quốc Thắng

(2007), Một số bệnh quan trọng gây hại cho lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Ư 109-113.

26 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Thành (1996), Một số kỷ sinh trùng và bệnh kỷ smh trùng vật nuôi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 92 - 98.

27 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Vãn Phúc (2005), Bệnh giun tròn của vật nuôi à Việi Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 12 - 20.

28 Bùi Lập (1979), “Khu hệ giun sán cùa lợn miền Trung Trung bộ”, Tuyến tập các công trình nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 138 - 139.

29 Bùi Lập, Nguyễn Đăng Khải, Vũ Sỹ Nhàn (1988), “Kết quả khảo sát giun sán lợn ở các tinh

miền Trung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, sô 5, tr 222 - 226.

30 Nguyễn Thị Lê (1966), “Sơ bộ điều tra giun sán ký sinh ờ gia súc của Nông trường Cửi

Long”, Thông bào Khoa học sinh vật học, Tập II - Trường Đại học Tông hợp, NXB Giác

33 Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Nhận xét về sự phát triển của ấu trùng giun đũa lợn

Ascaris suum trong giun đất Perionyx excavatus", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Hội

Thú y Việt Nam, tập VII, số 2, tr 41 - 43

34 Vũ Tứ Mỹ (1999), Giun tròn ký sinh ờ thú nuôi, thú hoang vùng Tây Nguyên và thăm dò biện pháp phòng trừ sinh học Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp (Mã số 4.03.06)

35 Trần Văn Quyên, Lại Thị Cúc, Nguyễn Vặn Thọ (2008), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tình

hình nhiễm giun sán trên đàn lợn tại một số địa phương vùng Đồng bằng sông Hong”, Tạp chí Khoa học và Phát trién, tập VI, sô 1, tr 42 - 46.

36 Hoàng Văn Tân, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Hương Bình, Hà Viết Viên (2006), “Phân

biệt hình thê giun đũa người và giun đũa lợn”, Tạp chi Phòng chống bệnh sốt rét và cúc bệnh kỷ sinh trùng, số 6, tr 44-48.

37 Hoàng Văn Tân, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Hương Bình, Hà Viết Viên, Lê Đức Đào(2007), “Nghiên cứu bước đầu về nhiễm chéo giun đũa người và giun đũa lợn tại xã Phương

Trung, huyện Thanh Oai, tinh Hà Tây”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 3, tr 66 - 73.

38 Hoàng Văn Tân, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Hương Binh, Hà Viết Viên, Lê Đức Đào(2008), “Dan liệu bước đẩu về tình hình nhiễm giun đũa người và giun đũa lợn tại xã Phụng

Châu, hụyện Chương Mỹ, tinh Hà Tây”, Tạp chi Phòng chồng bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 4, tr 38 - 44.

Trang 25

39 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thúy, NXB Nông thôn, Hà Nội, tr 57, 62, 61, 71, 82

48 Nguyễn Thi Ánh Tuyết và ctv (2010), “Kết quả sử dụng Albendazol tẩy giun sán trên gia

súc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thúy, tập XVII, số 5, ừ 94 - 97.

49 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh ớ động vật Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 620 - 622.

50 Phan Thế Việt (1990), “Giun sán ký sinh và bệnh do chúng gây ra ở gia súc huyện An

Khê”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 5, tr 298 - 301.

51 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2002), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Công ty cổ phần

dược và vật tư thú y Hà Nội, tr 78 - 80

52 Skrjabin K I., Petrov A M (1963) Nguyên lý môn giun tròn thú y, tập I (Bùi Lập, Đoàn Thị

Băng Tâm và Tạ Thị Vịnh dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 102 - 104, 187 - 206

53 Bowman D D (1995), Parasitology for Veterinarians, Fifth Ed Philadelphia w B Saunders

54 Bowman D D., Lynn (1999), Parasitology for Veterinarians, w B Saunder copany, p 109 -285

55 Holmqvis A và Stenston A T (2002), Survival of Ascaris suum ova, indicator bacteria and

Salmonella typhimurium phage 28B in mesophilic composting of househould Waste 2

Dalama University, Sweden

56 Johanes Kaufmann (1996), Parasitic infections of dosmetic animal, Birkhauser Verlag Berlin, p 303 - 304

57 Soulsby E J L (1982), Helminths, Arthropods and Protozoa of Domesticated animals Lea

E Febiger Philadelphia, p 55 - 61

Trang 26

BỆNH GIUN LƯƠN Ở LỢN

(Strongylodosis)

Giun lươn Strongyloides ransomi là loài giun có kích thước nhỏ, ký sinh phổ biến ở

lợn Loài giun này thường sống ký sinh trong niêm mạc ruột, gây tình trạng tổn thương

và viêm niêm mạc ruột rất nặng, từ đó gây rối loạn tiêu hoá và hấp thu Bệnh thường thấy ở lợn con với tỳ lệ nhiễm cao và cường độ nhiễm nặng Lợn nhiễm giun lươn s ransomi nặng nếu không được điều trị kỊp thời thì dễ chết do tiêu chảy và mất nước.

1 G IU N L Ư Ơ N K Ý SIN H Ở L Ợ N

1.1 Thành phần loài giun lươn lợn trong hệ thống phân loại động vật

Bệnh giun lươn do những giun tròn thuộc họ Strongyloididae (bộ phụ Rhabditatà)

gây nên Trong đó loài Strongyỉoides ransomi ký sinh và gây bệnh giun lươn ờ lợn Ngoài

ra, loài Strongyloides papillosus cũng có thể ký sinh và gây bệnh cho lợn Tuy nhiên, gây bệnh phổ biến ở lợn là loài Strongyloides ransomi (Nguyễn Thị Lê và cs, 1996).

Theo Phan Thế Việt và cs (1977), Nguyễn Thị Lê và cs (1996), giun lươn ở lợn có

vị trí trong hệ thống phân loại động vật như sau:

Ngành Nemathelminthes Schneider, 1873

Lớp Nematoda Rudolphi, 1808

Phân lớp Rhabditia Pearse, 1942

Bộ Rhabditida Chitwood, 1933

Phân bộ Rhabditina Chitwood, 1933

Họ Strongyloididae Chitwood et Melnstosch, 1934

Giống Strongyloides Grassi, 1879 Loài Strongyloides ransomi Schwartf et Alicata, 1930 Loài Strongyloides papillosus Wedl, 1856

1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo và kích thước giun lưon ở lợn

Bệnh giun lươn ở lợn phân bố rộng khắp các nước thuộc châu Á, châu Phi

(Kaufmann }., 1996) ơ Việt Nam, bệnh đã được phát hiện ờ các tinh phía Bắc, các

tình miền Trung và miền Nam (Nguyễn Hữu Bình và cs, 1966; Bùi Lập, 1966)

1.2.1 Đặc điểm cấu tạo giun lươn Strongyloides ransomi

Nguyên Thị Lê và cs (1996) đã mô tả giun lưom Strongyloides ransomi như sau:

128

Trang 27

Giun đực hình sợi dài 0,87 - 0,9mm Thực quản dài 1,132 - 0,148mm, vòng thần kinh cách mút đầu 0,113mm, lỗ huyệt cách mút đuôi 0,07mm Đuôi nhọn, cách mút đuôi 0,037mm có 3 cặp núm: 1 cặp trước huyệt ờ mặt bụng, 2 cặp sau huyệt ở mặt lưng.Giun cái dài 2,1 - 4,2mm, rộng nhất 0,04 - 0,08mm Lỗ miệng có 4 môi với các núm cutin Thực quản dài 0,58 - 0,94mm Lỗ sinh dục ở 1/3 phần sau cơ thể, cách mút đuôi 0,63 - l,53mm; có các môi ờ phía trước và sau; 1 buồng trứng hướng lên phía ừên cơ thể, buồng còn lại hướng phía dưới Tử cung chứa 1 - 1 0 trứng Đuôi ngắn, thẳng, hình nón, dài 0,04 - 0,07mm Trứng hình ôvan, kích thước 0,037 - 0,060 X 0,025 - 0,042mm, trong trứng có ấu trùng.

Phạm Văn Khuê và cs (1996), Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) cho biết, giun cái sống ký sinh dài 2,1 - 4,4mm, xung quanh miệng có 4 môi không rõ lắm, túi miệng nhỏ Thực quản dài hình ống nhỏ, không có chỗ phình Đuôi ngắn Âm hộ ở vào nửa sau của thân giun Buồng trứng uốn khúc Trứng hình bầu dục, kích thước 0,045 - 0,055 X 0,026

- 0,035mm, ừong có ấu trùng

Trịnh Văn Thịnh và cs, 1978 cho rằng: Giun lươn thân dài 2 - 4,2mm, thực quản dài 0,57 - 0,94mm Hậu môn ờ cách mút đuôi 0,057 - 0,065mm Âm hộ hình lỗ ngang có môi lồi ra và ở cách mút đuôi 0,629 - l,530mm Trứng dài 0,037 - 0,06mm và rộng 0,025 - 0,042mm, trong có ấu trùng

Theo Phạm Sỹ Lăng và cs, 2006: Giun đực hình sợi, dài 0,87 - 0,90mm, lỗ huyệt cách mút đuôi 0,07mm Giun cái dài 2,1 - 4,2mm, rộng 0,04 - 0,08mm, lỗ sinh dục ở 1/3 phần sau cơ thể, cách mút đuôi 0,63 - l,53mm, hai buồng trứng là các ống mỏng xuất phát gần lỗ sinh dục, một buồng trứng hướng lên phía ừên cơ thể, một còn lại hướng

aHình 67: G iun lươ n Strongyloides ransomi (Nguồn: Phạm Văn Khuê và cs, 1996; Nguyền Thị Lê và cs, 1996)

a 1: Giun cái sống ký sinh; 2: Giun đực; 3: Ấu trùng gây nhiễm

b 1: Phần đầu cơ thể; 2: Đuôi cá thể đực

129

Trang 28

phía đuôi, từ cung chứa 1 - 1 0 trứng, trứng giồng hình trứng gà, kích thước 0,037 - 0,060 X 0,025 - 0,042mm, trong trứng có ấu trùng.

Cùng quan điểm trên, Phan Lục (2006), Chu Thị Thơm và cs (2006) cho biết, thực quản của giun lươn có cấu tạo gồm hai chỗ phình, phỉnh trước không rô, phình sau rõ hơn

1.2.2 Đặc điểm cấu tạo giun lươn Strongyloides papillosus

Theo Nguyễn Thị Lê và cs (1996), Phạm Sỹ Lăng và cs (2006), loài Strongyloides papillosus cũng gây bệnh giun lưom cho lợn.

Nguyễn Thi Lê và cs (1996), Phan Địch Lân và cs (2002) đã mô tả loài Strongyloides papillosus nhu sau:

- Giun đực: Chưa được mô tả

- Giun cái: Cơ thể thường cong hình chữ

s, dài 4,8 - 6,3mm, rộng nhất 0,042 -

0,078mm Lỗ miệng có 4 môi: 1 môi lưng, 1

môi bụng, 2 môi bên Thực quản dài 0,770 -

l,020mm, chỗ rộng nhất 0,024 - 0,054mm

Lỗ sinh dục có rãnh ngang, cách mút đuôi

1, 8 - 2,3mm, hai bên có các mấu lồi cutin

Đầu 2 buồng trứng rất gần lỗ sinh dục; 1

buồng chạy về phía trước cơ thể, cách gốc

thực quản 0,051 - 0,425mm thì quay lại,

buồng trứng còn lại huớng về phía sau cơ

thể, cách mút đuôi 0,085 - 0,340mm thi

vòng lại Các buồng trứng nối trực tiếp với

tử cung, không có đoạn chuyển tiếp Tử

cung chứa 4 - 7 5 trứng Đuôi mành, thon Hình 68: Giun lươn Strongyloides papillosus

nhỏ dân ờ phía sau Trứng có vỏ mỏng và 1; Phần giữa thân giun cái; 2: Đuôi giun cái phẳng, kích thước trứng 0,045 - 0,060 X 3: Giun cái sống tự do; 4: Trưng0,025 - 0,03 6mm, trong trứng có ấu trùng

1.3 Vòng đòi của giun lươn

Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999), Phạm Sỹ Lăng và cs (2006), giun lươn cái

đè trứng ở ruột non, trứng theo phân ra ngoài đã có ấu trùng ở bên ứong Trứng ra ngoài phát triển theo 2 hướng:

- Trực tiêp: Vào mùa hè, trứng phát triển nhanh, sau 5 - 6 giờ nở ra ấu trùng hình gậy, 1 - 2 ngày sau thành ấu trùng có sức gây nhiễm

130

Trang 29

- Gián tiếp: Áu trùng phát triển thành giun đực và giun cái sống tự do ở trong đất Sau khi giao phối, giun cái đẻ trứng có ấu trùng, ấu trùng phát triển thành ấu trùng có sức gây nhiễm.

Áu trùng gây nhiễm phát triển theo cách trực tiếp hay gián tiếp hoàn toàn giống nhau (dài 0,6 - 0,7mm, thực quản hình ống dài, không có chỗ phình to) Ấu trùng này vào cơ thể ký chủ theo 2 đường:

+ Qua da: Ấu trùng vào tồ chức liên kết, tới cơ, theo máu, hệ lâm ba về phổi, ấu trùng chui qua mạch máu vào chi nhánh khí quản, theo đờm lên hầu rồi được nuốt xuống ruột non, sau 6 - 8 ngày phát triển ờ ruột non thì thành giun lươn trường thành.+ Qua đuờng tiêu hoá: ấu trùng lẫn vào thức ăn, nước uống, vào đường tiêu hoá thi chui qua niêm mạc dạ dày vào mạch máu, về phổi rồi di chuyển giống như nhiễm qua da

Theo Nguyễn Thị Kim Lan (1999) đã mô tả vòng phát triển của Strongyloides papillosus như sau: Trứng được bài xuất ra bên ngoài cùng với phân của động vật

nhiễm bệnh Ở nhiệt độ thích hợp, sau 4-13 giờ, ấu trùng hình gậy nở ra khỏi trứng Sự phát triển tiếp theo của ấu trùng có thể theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp

Trường hợp phát triền trực tiếp, ấu trùng hình gậy ở môi trường bên ngoài lột xác hai lần, ở nhiệt độ 25 - 30°c thì sau 24 - 36 giờ, chúng trở thành ấu trùng cảm nhiễm dạng sợi chi

Khi phát triển gián tiếp, sau 8 - 4 0 giờ, ấu trùng hình gậy trờ thành giun cái và giun đực sống tự do Những giun cái này đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng hình gậy, rồi ừở thành ấu trùng cảm nhiễm dạng sợi chỉ ờ ngoại cảnh

Dê, cừu, lợn có thề nuốt phải ấu trùng cảm nhiễm cùng thức ăn, nước uống Cũng

có thể nhiễm do ấu trùng xâm nhập qua da lành vào máu, đến phổi, lên họng rồi nuốt xuống ruột non Ở m ột non, ấu trùng phát triển thành giun trưởng thành

Thòi gian hoàn thành vòng đời cùa giun lươn được tính từ khi gia súc nuốt phải ấu trùng có sức gây bệnh cho đến khi chúng trờ thành giun trường thành và có khả năng đẻ trứng Từ khi vào ký chủ đến khi thành giun trưởng thành cần 5-10 ngày

Tuổi thọ cùa giun lươn ở lợn khoảng 5 - 9 tháng

Phan Địch Lân và cs (2005), Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) cho biết, giun sống trong hoặc dưới lớp niêm mạc cùa ruột non Giun cái ký sinh và sinh sản đơn tính Giun đực

và giun cái sống tự do thực hiện giao cấu ngoài ký chủ Sự cảm nhiễm của vật chủ do nuốt phải ấu trùng cảm nhiễm giai đoạn III và ấu trùng này chui qua da Nếu xâm nhập vào cơ thể súc vật cái mang thai, ấu trùng có thể di hành trong máu, qua nhau thai và gây nhiễm cho bào thai trước khi sinh Ẩu trùng giun lươn còn có thể xâm nhập rất sớm vào súc vật sơ sinh khi động vật sơ sinh bú và nuốt ấu trùng dính ở vú con mẹ

131

Trang 30

Ấu trùng sau khi xâm nhập vào máu cũng về phổi, đi vào các phế nang, gây ho và tiết dịch Chúng phát triển trong cơ thể vật chủ đến trường thành mất khoảng 9 ngày Sự phát triển của giun lươn theo hai con đuờng: Một là, vòng đời đơn tính: giun cái trưởng thành đẻ trứng ừong cơ thể vật chủ mà không cần thụ tinh Trứng thải qua phân ra ngoài, rồi phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm giai đoạn III Hai là, vòng đời hữu tính: giun trưởng thành đẻ trứng ờ ruột non, trứng ra ngoài nở ra ấu trùng và phát triển thành

ấu trùng cảm nhiễm Các ấu trùng này phát triển thành giun đực và giun cái truởng thành Chúng có thể sổng tự do ngoài cơ thể vật chủ Trứng được thụ tinh của nhóm này

sẽ phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm và được vật chủ nuốt vào cơ thể Giai đoạn này thực hiện khoảng 1 0 ngày

Skrjabin K I và cs (1963) cho ràng: Trứng được bài xuất theo phân ra môi trường bên ngoài, nở ra ấu trùng hình gậy rất nhanh, ấu trùng có thể phát triển trực tiếp và gián tiếp Khi phát triển trực tiếp, ấu trùng thành ấu trùng cảm nhiễm hình sợi sau 24 -

36 giờ; còn trường hợp phát triển gián tiếp thì sau 48 - 94 giờ Lợn nhiễm bệnh do nuốt phải ấu trùng cảm nhiễm cùng với thức ăn hay do ấu trùng chủ động chui qua da vào máu, đến phổi, lên họng rồi được nuốt xuống ruột non Ở ruột non, ấu trùng phát triển thành giun trường thành Từ khi vào ký chủ đến khi thành giun trưởng thành cần

5 - 1 0 ngày

Malưgin X A (1953) đã xác định rằng, ấu trùng cảm nhiễm Strongyloides ransomi

chui qua da, cũng như đi qua miệng đều nhất thiết phải di chuyển qua máu lợn, hơn nữa khi chui qua da, ấu trùng có thể vào được ruột non của lợn bàng hai cách: thứ nhất (chủ yếu) là, khi ấu trùng chui qua da, vào hạ bì và cơ, rồi từ đó chúng chủ động đi vào mạch máu và mạch limpho, rồi nhờ dòng máu mà chúng được mang tới phổi, s ố lớn ấu trùng

từ phổi xâm nhập khí quản và họng rồi vào thực quản, dạ dày và ruột non, ở ruột non ấu trùng phát triển thành thành trùng Đường thứ hai là, khi ấu trùng từ phổi không xâm nhập khí quản và thực quản, mà lại vào vòng đại tuần hoàn rồi nhờ máu được mang tới

ruột non Khi nhiễm qua miệng, ấu trùng Strongyloides ransomi cũng thực hiện di

chuyển qua máu như vậy Những ấu trùng này chui vào thành dạ dày, ruột, chui vào hệ lympho và máu, rồi nhờ dòng máu ấu trùng được đem đến tim và phổi Từ phổi, số lớn

ấu trùng qua khí quản và họng rồi xuống thực quàn, dạ dày và đến ruột non; những ấu trùng còn lại từ phổi vào vòng đại tuần hoàn và được máu mang đến ruột non, rồi phát

triên thanh thành trùng ở đây Thời gian Strongyloides ransomi phát triển đến giai đoạn

thành thục trong cơ thể lợn kéo dài từ 5 - 9 ngày

Nguyễn Phước Tương (2002) cho biết, trứng giun lươn khi được bài xuất ra môi trường bên ngoài chứa ấu trùng Li, ấu trùng nở ra và phát triển thành ấu trùng L3 trong môi trường đât âm hay bùn Các ấu trùng L3 gây nhiễm có thể xuyên qua da vào cơ thể

và gây bệnh giun lươn đường ruột

132

Trang 31

Nghiên cứu gây nhiễm thực nghiệm ấu trùng giun lươn s ransomi có sức gây bệnh

cho lợn con ờ Thái Nguyên, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2010) đã xác định đuợc thời gian hoàn thành vòng đời của s ransomi ờ lợn là 7 - 8 ngày (gây nhiễm qua đường tiêu hoá) và

1 0 - 1 1 ngày (gây nhiễm qua da) Tác giả nhận xét rằng, thòi gian giun lưcm hoàn thành vòng đời ứong cơ thể lợn ngắn ( 7 - 1 1 ngày), song nhiễm qua da thòi gian này chậm hơn nhiễm qua đường tiêu hoá số trứng giun lươn thài ra tỳ lệ thuận với số ấu trùng đã gây nhiễm cho lợn Từ ngày 14 - 18 số lượng trứng thài ra là cao nhất Tuy nhiên, lợn gây nhiễm thải trứng giun lươn liên tục, số lượng biến động theo thời gian không nhiều

1.4 Sức đề kháng của giun lưou

Sức đề kháng là khả năng chống lại những tác nhân ngoại cảnh tác động đến sự sinh trường và phát triển bình thường của trứng và ấu trùng giun lươn Việc nghiên cứu về sức đề kháng của trứng và ấu trùng giun lươn ở ngoại cảnh, có ý nghĩa quan ứọng ữong dịch tễ học bệnh giun lươn, đồng thòi là cơ sở khoa học để đề ra những biện pháp phòng trị bệnh giun lươn ở lợn

Theo Hale o M và cs (1984), ở nhiệt độ thấp trứng giun lươn nở ra ấu trùng mất khoảng 15 giờ, ở nhiệt độ cao 20 - 30°c thì mất khoảng 5 - 6 giờ trứng nở thành ấu trùng.Johanes Kaufmann (1996) cho biết, dưới tác động của ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, ấu trùng giun lươn bị diệt sau 8 - 9 giờ Ở trong nước hoặc ừong môi trường có độ

ẩm cao, ấu trùng có thể sống ừên 3 tháng Nhưng nếu ẩm độ thấp, khô ráo thì sau 6 - 7 giờ ấu trùng bị chết

Nguyễn Thị Lê và cs (1996) cho rằng, trứng giun lươn bị diệt nhanh trong hố ủ phân nhiệt sinh học Vào mùa hè nhiệt độ cao, âu trùng và trứng bi diêt nhanh do lúc này nhiệt độ trong hổ lên tói 55 - 60°c.

133

Trang 32

Theo Nguyễn Trọng Kim (2001): Trứng giun lươn được thải trừ qua phân ra ngoại cảnh, nếu gặp điều kiện thuận lợi thì trứng sẽ phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm Chúng có thể sống ở nơi đất ẩm 2 tháng Vào mùa mưa nhiều, đất ẩ m (xuân, hè) bệnh phát triển mạnh.

Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) cho biết, trứng giun lươn có khả năng phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ 20 - 30°c Nhiệt độ thấp trứng ngừng phát triên, trên 50°c và -

9°c trứng bị chết Ấu trùng gây nhiễm sống ở nơi ẩm ướt được 2 tháng, không sống được ờ nơi khô hạn

Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008), điều kiện nóng, ẩm là những điều kiện cần thiết cho sự phát triển cùa giun sán, cùa trứng và ấu trùng giun sán ở ngoại cảnh Trứng giun sán chỉ phát triển thuận lợi ờ nhiệt độ 15 - 30°c Nhiệt độ dưới 15°c và trên 30°c

bắt đầu hạn chế sự phát dục của trứng và ấu trùng giun sán

Một kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Lan và Đoàn Thị Phương (2010) cho thấy, trứng giun lươn có khả năng phát triển và tồn tại ở ngoại cành như số liệu ở bảng sau

Như số liệu ở bảng cho thấy: Mùa hè, ờ nhiệt độ 32 - 34°c, sớm nhất là sau 2 ngày

ở ngoại cảnh, có 29,51% số trứng trong phân lợn nở và phát triển thành ấu trùng có sức gây bệnh; ở ngày thứ 3 tỷ lệ này tăng đến 82,47%, sau đó 100% trứng nở và phát triền thành ấu trùng có sức gây bệnh vào ngày thứ 4 Mùa đông: Ở nhiệt độ 19 - 21°c, sớm nhất là sau 3 ngày ở ngoại cảnh có 33,43% số trứng giun lươn nờ và phát tiền thành ấu

trùng có sức gây bệnh, 4 ngày sau tỷ lệ này tăng lên 85,29%, đạt 100% vào ngày thứ 5 Như vậy, mùa hè trứng giun lươn phát dục nhanh hơn mùa đông

B ả n g : T h ờ i gian trứ n g g iu n lư ơ n n ở và p h á t triể n th à n h ấu trù n g

Số trứng + ắu trũng/vi trường ( X ± m s )

Số ấu trùng có sức gây bệnh/vi trường ( X ± )

Tỷ lệ phát triển (%)

Trang 33

v ề thời gian sống cùa ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh ở ngoại cảnh, tác giả có kết quả ờ bảng sau:

B ả n g : T h ờ i gia n s ố n g của ấu trù n g g iu n lư ơ n c ó s ứ c gâ y bệ nh ờ n g o ạ i cản h

Sá ấu trùng gây nhiễm/vi trường ( X ± m J )

Số ấu trùng chết/vi trường ( X ± m - )

Tỷ lệ chết (%)

Theo kết quả trên, thời gian sống

cùa ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh

ờ ngoại cảnh trong mùa đông là 15 - 25

ngày, ữong mùa hè là 20 - 35 ngày Rõ

ràng nhiệt độ và ẩm độ không khí ở mùa

hè thuận lợi hơn cho sự phát triển của

trứng và ấu trùng giun luơn s ransomi ở

ngoại cảnh

2 B Ẹ N H G IU N L Ư Ơ N ơ L Ọ N n i n h 7 0 A u trùng giun lươn có sức gãy bệnh chết

ờ ngày thứ 32 trong mùa hè (x 100)

2.1 Những thiệt hại kinh tế do bệnh

giun ỉưou gây ra

Bệnh ký sinh trùng ở gia súc, gia cầm nói chung và bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá ở lợn nói riêng, tuy không gây thành ồ dịch lớn nguy hiểm, không làm chết nhiều gia súc, song ký sinh trùng đã gây tác hại nghiêm trọng đối với sức khoè của vật chù làm hạn chế sự sinh trường và phát triển của lợn, làm lợn gầy còm, thiếu máu, khả năng tăng trọng giảm, số lượng và chất lượng thịt giảm, chất lượng mỡ kém, năng suất chăn nuôi giảm, gây thiệt hại đáng kể về kinh tế

135

Trang 34

Theo Trịnh Văn Thịnh (1977), bệnh giun lươn gây tác hại nhất ở lợn con theo mẹ, dưới 2 tháng tuổi Lợn con nhiễm giun lươn nặng thì còi cọc, chậm lớn, mức độ tăng

trọng có khi chi bàng 1/3 lợn đối chứng, lợn nhiễm nặng hom có thể chết

Chu Thị Thơm và cs (2006) cho ràng, những bệnh ký sinh trùng, nhất là những bệnh giun sán thưcmg gây bệnh mãn tính cho vật nuôi, làm sinh trưởng phát dục bị đình trệ, tăng trọng kém, tiêu tốn thức ăn tăng, tốn công chăm sóc, gây trờ ngại đặc biệt cho

việc vỗ béo gia súc Riêng giun lươn (s ransomí) làm tốc độ sinh trưởng của lợn con

giảm tới 30 - 35%

Trịnh Văn Thịnh và cs (1978) cho biết, lợn mắc bệnh giun lươn có triệu chúng mệt

mỏi, ỉa chảy và kiệt sức Lợn con bị bệnh Strongyloides rất chậm lớn so với lợn khoẻ, đôi khi còn thấy chúng thờ khó, ho và chết ờ lứa tuổi từ 4 - 6 tuần lễ

Theo Skrjabin K I và cs (1963): Lợn con nhiễm giun lươn thì bị tiêu chảy, suy nhuợc dần, biếng ăn, thiếu máu và dễ chết do suy nhược

Trịnh Văn Thịnh (1985) cho rằng, trong khoảng thời gian theo mẹ, lợn con nhiễm giun lươn sụt cân ít nhất là 0,24kg/con, trung binh là lkg/con, nhiều nhất là 3,4kg/con

so vói lợn đối chứng được áp dụng biện pháp vệ sinh phòng bệnh

2.2 Dịch tễ học bệnh giun lưon

2.2.1 Tuổi mắc bệnh

Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999), bệnh giun lươn thấy nhiều ở súc vật non, súc vật lớn có nhiễm ấu trùng gây nhiễm nhưng khó phát triển thành giun trưởng thành Gia súc già yếu cũng có thể mắc bệnh Bệnh giun lươn s ransomi phần lớn thấy ở lợn

con, ấu trùng giun lươn phát triển chủ yếu ờ ừên nền chuồng và đất ẩm

Rauxkix M K (1957) cho ràng: Lợn sơ sinh đặc biệt mẫn cảm với giun

Strongyloides ransomi Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh này cao nhất vào mùa xuân, ở

lợn con lứa tuồi từ 1 - 5 tháng Từ 6 - 9 tháng tuổi, lợn có thể tự khỏi bệnh và sau đó không nhiễm bệnh này

Theo Skijabin K I và cs (1963): Tỷ lệ lợn ứong vòng 1 năm tuổi mác bệnh giun lươn là khá cao Lợn tuổi lớn hơn thường không mắc Người ta đã xác định ràng, lợn

con có thể mắc bệnh Strongyloides ransomi ngay từ lúc sơ sinh.

Theo Drozd J và cs (1971), có những lạn con được bú sữa đầu của lợn nái đến ngày

thứ tư sau khi đẻ đã thấy trong phân có trứng Strongyloides ransomi, khi mổ khám thấy

có những giun trưởng thành ờ ruột, trong khi phân của lợn nái không có trứng hoặc ấu

trùng Như vậy, lợn mẹ mắc bệnh có thể truyền bệnh Strongyloides ransomi cho lợn con

qua sữa non hoặc sữa thường

136

Trang 35

Nhiều tác giả đều thống nhất ràng, động vật non đang trong thòi kỳ sinh trường mạnh dễ bị bệnh và bệnh phát triển nhanh hơn, nặng hom so với động vật trưởng thành Động vật trưởng thành và động vật già yếu biểu hiện lâm sàng ít hơn Song chúng là những động vật mang trùng và là nguồn bệnh nguy hiểm nhất đối vói động vật non.Đoàn Thị Phương và Nguyễn Thị Kim Lan (2010) đã nghiên cứu về biến động nhiễm giun lươn s ransomi theo tuổi lợn ở tỉnh Thái Nguyên Kết quả cho thấy: Lợn

dưới 1 tháng tuồi nhiễm 58,09%; từ 1 - 2 tháng tuổi nhiễm 56,64%; 2 - 4 tháng tuổi nhiễm 46,97%; 4 - 6 tháng tuổi nhiễm 35,21%; trên 6 tháng tuổi nhiễm 20,22% Đồng thòi, lợn dưới 1 tháng tuổi nhiễm nặng nhất (17,7% số nhiễm có 800 - 1000 trứng/g phân; 4,26% sổ nhiễm có ứên 1000 trứng/g phân) Lợn từ 4 tháng tuổi ứ ở lên hầu hết chỉ nhiễm nhẹ

2.2.2 L oài m ắc bệnh

Một số động vật nhiễm và mắc bệnh giun lươn s ransomi: Lợn, cừu, thỏ.

Theo Phan Thế Việt và cs (1977), cả lợn nhà và lợn rừng đều có khả năng nhiễm

máu ữong hạ bì, trong cơ và phổi, viêm cata niêm mạc ruột non Sau khi xâm nhập và đến đuợc ruột non của cừu non, dê non và thỏ, s ransomi có thể phát triển đến giai

đoạn thành thục Ngược lại, trong cơ thể mèo con, chó con, chuột ừắng, chuột lang và

chuột nhắt, ấu trùng s ransomi chết trong thời kỳ di chuyển mà không đến được ruột

non (Skrjabin K I và cs, 1963)

2.2.3 Mùa vụ

Bệnh thấy quanh năm, nhưng nhiều hơn ờ mùa ấm (Xuân, Hè, Thu)

Nghiên cứu về tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn theo mùa vụ, Đoàn Thị Phương

và Nguyễn Thị Kim Lan (2010) cho biết, xét nghiệm phân của 823 lợn ở vụ đông - xuân

và 1.044 lợn ờ vụ hè - thu, thấy tỷ lệ nhiễm s ransomi ờ lợn ứong vụ đông - xuân là

45,44% (trong đó có 11% nhiễm nặng), còn trong vụ hè - thu là 56,51% (trong đó có hơn 18% nhiễm nặng) N hu vậy, lợn nhiễm giun lươn s ransomi ở vụ hè - thu nhiều

hơn và nặng hơn vụ đông - xuân (P < 0,01)

2.2.4 Điều kiện vệ sinh thúy

Điều kiện vệ sinh thú y đối với chuồng ừại, dụng cụ chăn nuôi và môi trường là những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng nhiễm giun lươn cùa lợn

137

Trang 36

Theo Trịnh Văn Thịnh (1977), điều kiện vệ sinh thú y trong chăn nuôi ảnh hưởng đến tỳ lệ nhiễm bệnh: Trong cùng một địa phương, ở một trại chăn nuôi điều kiện vệ sinh kém, lợn 20 - 30 ngày tuổi đã nhiễm vói tỳ lệ gần 100%, ở một trại điều kiện vệ

sinh khá tỷ lệ nhiễm chi là 12 - 30%

Theo Nguyễn Trọng Kim và cs (2001), những cơ sờ chăn nuôi có điều kiện chăm

sóc tốt, vệ sinh chuồng trại nghiêm ngặt thì tỳ lệ nhiễm giun lươn thấp Ngược lại, ở

những cơ sở chăn nuôi không đảm bảo thì tỷ lệ nhiễm giun lươn khá cao (30 - 65%).Theo kết quả nghiên cứu của Đoàn Thị Phương và Nguyễn Thi Kim Lan (2010), lợn nuôi trong điều kiện vệ sinh thú y tốt nhiễm giun lươn thấp nhất (32,95%), ừong đó 100% nhiễm ở cường độ nhẹ và trung bình; khi nuôi trong điều kiện vệ sinh thú y trung bình, tỳ lệ nhiễm tăng lên 45,76% (ứong đó có 10,12% nhiễm nặng); khi nuôi trong điều kiện vệ sinh thú y kém thì tỷ lệ nhiễm cao nhất (65,74%), trong đó có 21,40% lợn nhiễm nặng và rất nặng Như vậy, điều kiện vệ sinh thú y ừong chăn nuôi lợn có ảnh hưởng rõ rệt đến biến động nhiễm giun lươn s ransomi ở lợn.

2.3.5 Yếu tố stress

Các yếu tố strees (chuồng ừại chật chội, thức ăn kém dinh dưỡng, thiếu sữa, nhiệt

độ môi trường thay đổi ) đóng vai trò thúc đẩy mức độ và tốc độ lây lan bệnh giun lươn ở lợn

2.3 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh giun lươn

2.3.1 Cơ ch ế sinh bệnh

- Đường bài xuất mầm bệnh:

Lợn mắc bệnh, sau một thòi gian

thì bài xuất trứng (trong trứng đã có ấu

trùng) qua phân ra ngoài ngoại cành Vì

vậy, trứng được phát tán rộng rãi ờ

ngoài tự nhiên, quá trình phát triển bắt

đầu để tạo thành các ấu trùng có sức

gây bệnh

- Đưcmg xám nhập vào cơ thể:

Phạm Văn Khuê và cs (1996);

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) cho

biết, bệnh lây nhiễm trực tiếp, không

qua vật chủ trung gian Ấu trùng có sức

gây nhiễm xâm nhập vào cơ thể vật chủ

qua 2 con đường:

Hình 71: Au trùng giun lươn sắp nớ sau khi theo phân ra ngoại cành (x 100)

138

Trang 37

+ Qua đường tiêu hoá: Do ăn phải thức

ăn nước uống có lẫn ấu trùng giun lươn có

sức gây bệnh Ngoài ra, ấu trùng giun lươn

có thể xâm nhập vào cơ thể vật sơ sinh qua

bú sữa đầu

+ Qua da: Ấu trùng có sức gây bệnh có

thể chui qua da xâm nhập vào cơ thể vật

chủ

Ngoài ra, theo Pham Sỹ Lăng và cs Hình 72: Au trùng giun lươn có sức gây bệnh (2006), ấu trùng giun lươn có thể nhiễm (x 100)

qua nhau thai và qua bú sữa đầu

Giun lươn ký sinh và gây bệnh ở ruột non ký chủ

- Quá trình sinh bệnh: Ngoài tác động chiếm đoạt dinh dưỡng của lợn, giun lươn

còn gây tác hại nặng nề cho lợn thông qua tác động cơ giới, tác động do độc tố và tác động mang trùng

Ẩu trùng giun lươn chui qua da, qua mạch máu phổi, các phế nang, làm tổn thương

tổ chức các cơ quan, gây viêm phổi Giun trường thành sổng ữong niêm mạc ruột non gây viêm ruột, rối loạn tiêu hoá

Trong quá trình sống ký sinh, giun lươn còn gây tác hại bằng độc tố cùa chúng Độc

tố là những sản phẩm mà giun bài tiết ra, làm cho ký chù trúng độc, gầy còm, thiếu máu, rối loạn tiêu hoá

Áu trùng có thể mang vi khuẩn Salmonella và E coli từ bên ngoài, qua da ký chủ

vào cơ thể ký chủ và gây bệnh Ấu trùng giun lươn chui vào niêm mạc ruột gây tổn thương, phá vỡ phòng tuyến thượng bỉ Khi ấu trùng giun lươn xuyên qua da để lại các vết đỏ ừên da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn từ môi trường ngoài xâm nhập vào cơ thể, gây nên các bệnh khác ghép với bệnh giun lươn

2.3.2 Triệu chứ ng và bệnh tích bệnh giun lươn

- Triệu chứng:

Triệu chứng lâm sàng của bệnh thay đổi tuỳ thuộc vào tuổi con vật, số lượng giun

ký sinh trong từng cá thể lọn Ở những lợn trưởng thành không thấy biểu hiện triệu chứng lâm sàng, nhưng khi kiểm tra phân mới thấy lợn nhiễm giun lươn Thực tế đã thấy sự có mặt của giun lươn ở những lợn hoàn toàn khoẻ mạnh

Trịnh Văn Thịnh và cs, 1978 cho biết, lợn mắc bệnh giun lươn thường có triệu

chứng mệt mỏi, ìa chày và kiệt sức Lợn con bị bệnh Strongyloides rất chậm lớn so với

lợn khoẻ

139

Trang 38

Theo Phạm Sỹ Lãng và cs, 2006: Khi bị ấu trùng giun lươn xâm nhập vào phế nang, gây viêm phổi, lợn bị sốt (40 - 41,5°C), ho nhiều, khó thở và dễ chết Khi giun trường thành ký sinh ở niêm mạc ruột, lợn thường bị viêm ruột non cấp Lợn bệnh ia chảy, trong phân có dịch nhày do niêm mạc ruột bị tróc ra và có máu do xuất huyết Khi bị bệnh nặng, lợn non có thể bị chết do mất nước, rối loạn chất điện giải trong trạng thái viêm ruột cấp Tỷ lệ chết của lợn bệnh rất cao, có thể tới 75% số lợn ốm.

“Cẩm nang thú y viên” đã đề cập đến những triệu chúng của lợn bị bệnh giun lươn: Con vật gầy còm, có mụn trên da, viêm mắt, ỉa chày, phân có lẫn máu, ho, s ố t Bệnh kéo dài khoảng 2 - 4 tuần, nếu nhiễm nặng có thể gây chết quá nửa đàn lợn con

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) cho rằng: Súc vật non nhiễm bệnh thề hiện triệu chứng rõ rệt Lợn con sau đẻ 3 - 4 tuần nhiễm bệnh rất nặng, chết tới 50%, con vật gầy còm, có mụn trên da (do ấu trùng giun lươn chui qua da gây viêm da), viêm kết mạc mắt, ỉa chảy, phân có lẫn máu, thân nhiệt tăng, có triệu chứng viêm phổi (con vật ho) Triệu chứng kéo dài 15 - 30 ngày Nếu nặng có thể chết Khi nhiễm nhẹ, triệu chúng không rõ rệt

Theo Skalinxki E I (1953), giun Strongyloides thành thục tập bung trong niêm

mạc ruột non giữa các nhung mao ruột và dưới biểu mô Ruột bị viêm tương địch và cata ứóc vảy (dequsamatio), viêm cata và xơ hoá dạ dày Đôi khi còn thấy những chỗ sướt, loét ừên niêm mạc dạ dày lợn con mắc bệnh này Viêm kẽ phổi và viêm cata khí quản nhưng không rõ lắm (dẫn theo Skrjabin K I và cs, 1963)

Theo Johanes Kaufmaun (1996), những con bị nhiễm nhẹ thì không có triệu chúng lâm sàng, những con bị nhiễm nặng có triệu chứng ỉa ra máu, thiếu máu, gầy yếu và có thể chết đột ngột (đặc biệt là ờ lợn con) Trong thời gian di hành của ấu trùng con vật có triệu chứng ho, khó thở, con vật mệt mỏi, vận động khó khăn, nặng có thể bị viêm cơ,

cơ bị đau nhức, bụng đau và có hiện tượng nôn mửa

Những lợn nhiễm giun lươn nhẹ có ít hoặc không có triệu chứng lâm sàng Khi lợn

sơ sinh bị nhiễm Strongyloides ransomi nặng có triệu chứng: Thiếu máu, tiêu chảy, mất

nước, tiều tụy và có thể bị từ vong Hầu hết tử vong xảy ra ờ lợn con chưa đầy hai tuần tuổi Tiêu chảy, mất nước và từ vong có thể xảy ra ở lợn 3 tháng tuổi

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006, 2009) cho biết, xét nghiệm 674 mẫu phân lợn ở một sô địa phương thuộc tinh Thái Nguyên, phát hiện được trứng giun lươn có cả trong các mau phân bình thường và tiêu chảy Tuy nhiên, lợn bị tiêu chảy nhiễm giun lươn với

tỳ lệ cao hơn Trong 348 lợn tiêu chày, thấy có 193 lợn nhiễm giun lươn, chiếm 55,46%; kiêm tra 326 lợn bình thường có 128 lợn nhiễm, chiếm 39,26% Sự khác nhau này là rõ rệt (P < 0,001) Cường độ nhiễm giun lươn cũng có sự biến động theo trạng thái phân Lợn có trạng thái phân bình thường chi nhiễm ở cường độ nhẹ và trung hình (64,84% và 35,16%), không có lợn nào nhiễm ờ cường độ nặng Khi lợn tiêu chảy, tỷ lệ

140 Những bệnh ký sinh trùng phó biến ờ gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam

Trang 39

nhiễm ở cường độ trung bình là 44,04% và cường độ nặng là 6,22%, cao hơn rõ rệt so với lợn bính thường.

Theo Thân Thị Đang và cs (2010), ở một số vùng phụ cận Hà Nội, lợn bị tiêu chảy nhiễm giun lươn vớí tỷ lệ cao so với lợn bình thường Khi kiểm tra 274 mẫu phân lợn

bị tiêu chảy, có 166 lợn nhiễm giun lươn vói tỳ lệ nhiễm là 60,58% Khi bị nhiễm nặng, lợn chết trong tình trạng gầy sút rõ rệt, bụng ỏng, ỉa chảy, phân dính bê bết Tác giả nhận xét ràng, cường độ nhiễm giun lươn có sự biến động theo trạng thái phân Lợn có phân bình thường chi nhiễm ờ cường độ nhẹ và trung bình (63% và 37%), không có lợn nhiễm ờ cường độ nặng Khi lợn tiêu chảy cường độ nhiễm tăng rõ rệt so với lợn bình thường

Theo dõi triệu chứng lâm sàng của 6 lợn gây nhiễm giun lươn s ransomi, Nguyễn

Thị Kim Lan và cs (2010) cho biết, những triệu chứng cùa lợn bị bệnh do gây nhiễm như sau: lợn bị ho, tiêu chảy nhiều ngày, thể trạng gầy sút rõ rệt (những lợn gây nhiễm

bị bệnh nặng); phân nát xen những ngày tiêu chảy, có mụn trên da (những lợn gây nhiễm qua da) Sau 30 ngày gây nhiễm, lô bị bệnh có khối lượng 8,3 - 13,6kg (tuỳ từng lợn, do mức độ bệnh khác nhau), trong khi lợn ờ lô đối chứng (không gây nhiễm) có khối lượng bình quân là 15,79kg/con

Hình 73: Lợn biều hiện triệu chứng Hình 74: Trứng giun lươn s ransomi phân lập

lâm sàng ờ ngày thứ 15 sau khi gãy nhiễm từ phân lợn bj bệnh do gây nhiễm (x 100)

qua đường tiêu hoá

- Bệnh tích:

Phạm Văn Khuê và cs (1996) cho rằng, khi lợn bị nhiễm giun lươn với cường độ rất nặng có những bệnh tích như viêm cấp tính niêm mạc ruột, ưên đó có những tổn thương nghiêm trọng, có những chỗ chảy máu, hạch lâm ba sưng, khối lượng cơ thể giảm sút đáng kể, trao đổi chất bị rối loạn Độc tố của giun lươn làm cho con vật bị kiệt sức, thiểu máu, con vật có thề bị chết do suy dinh dưỡng nặng

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) cho biết, bệnh tích cùa bệnh giun lươn như sau: dưới da có những điềm tụ huyết, tồ chức cơ và phổi cũng có nhiều điểm hoặc đám tụ

Chương 2 Bệnh ký sinh trúng thường gặp ở lợn 141

Trang 40

huyết, viêm khí quản, viêm cata dạ dày - ruột, niêm mạc ruột có những điểm tụ huyết,

niêm mạc dạ dày có nhiều mụn loét nhỏ

Theo Trịnh Văn Thinh và cs (1978), bệnh tích thể hiện ở gia súc non, ở gia súc trưởng thành và gia súc già bệnh tích không rõ Khi mổ khám những con vật gây bệnh nhân tạo, thấy những điểm tụ huyết ờ tổ chức dưới da, ở cơ, ở phổi cũng có nhiều điểm hoặc từng đám tụ huyết, viêm khí quản, viêm cata dạ dày ruột, niêm mạc dạ dày có

nhiều mụn loét

Theo Skrjabin K I và cs (1963), khi mồ khám thấy xác chết gầy còm, nhợt nhạt, da chỗ nếp gấp thường bị chàm, đôi khi có nước ri trong xoang bụng Hạch lâm ba màng treo ruột sưng to Niêm mạc ruột và dạ dày đỏ, có nhiều nốt xuất huyết nhỏ

Cũng theo tác giả thì giun lươn ký sinh ở dưới tầng biểu bì cùa ruột, gây viêm một

ia chảy Khi lợn chết xác chết gầy còm, trên niêm mạc ruột có rất nhiều điểm tụ huyết

và mụn loét Ở dưới da có nhiều điểm tụ huyết lấm tấm

Johanes Kaufmann (1996) cho biết,

khi mổ khám lợn con bị bệnh thấy xác

gầy còm, nhợt nhạt, bao tim và xoang

ngực tích nước màu vàng Gan màu vàng

nhạt, có nhiều điểm trắng trên bề mặt

gan Ruột non viêm cata

Theo Đoàn Thị Phương (2010), mồ

khám lợn chết sau 30 ngày gây nhiễm ấu

trùng giun lươn thấy, xác lợn gầy còm,

phân dính bết ở hậu môn, đuôi và khoeo

chân, niêm mạc nhợt nhạt Bệnh tích ở

ruột non là: ruột non viêm cata, tụ huyết và xuất huyết, tìm thấy nhiều giun lươn ký sinh trong niêm mạc ruột của lợn gây nhiễm Lô đối chứng không có bệnh tích

2.4 Chẩn đoán bệnh giun lươn

Việc chẩn đoán bệnh giun lươn ở lợn có thể dựa vào tình hình dịch tễ, triệu chứnglâm sàng của bệnh, xét nghiệm mẫu phân lợn mổ khám và kiểm ừ a bệnh tích

* Với lợn còn sống

Đe chẩn đoán có thể căn cứ vào triệu chứng lâm sàng và đặc điểm dịch tễ của bệnh.Những triệu chứng lâm sàng cần chú ý là: Lợn bỏ ăn, gầy yếu, lông xù, ia chảy mạnh, ho

về đặc điểm dịch tễ học, cần chú ý đến lứa tuổi mắc bệnh, mùa vu, tình trang vệ sinh thú y Tuy nhiên, nếu chi căn cứ vào những đặc điểm nói trên để chẩn đoán thì sẽ

142

Ngày đăng: 01/10/2016, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Hùng (1994), “Tình hình nhiễm giun sán ỡ dê”, Tạp ch! Khoa học kỹ thuật Thú y, tập I, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun sán ỡ dê”, "Tạp ch! Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Năm: 1994
2. Nguyễn Thế Hùng (1996), “Bệnh sán dây ờ dê và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thúy, tập III, số 3, tr. 54 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sán dây ờ dê và biện pháp phòng trị”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thúy
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Năm: 1996
3. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thúy, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, ử. 86 - 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thúy
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
4. Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam, tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 11 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kỳ
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
5. Nguyễn Thị Kim Lan (1997), “Bệnh sán dây ờ dê và biện pháp phòng trị”, Tạp chi Khoa học và công nghệ, Đại Học Thái Nguyên, tập I, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sán dây ờ dê và biện pháp phòng trị”, "Tạp chi Khoa học và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 1997
6. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1997), “Tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hoá ở đàn dê tinh Bac Thái”, Tạp chi Khoa học kỹ thuật Thúy, tập rv, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hoá ở đàn dê tinh Bac Thái”, "Tạp chi Khoa học kỹ thuật Thúy
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan và cs
Năm: 1997
7. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1998), “Biến động nhiễm giun sán đường tiêu hoá ở đàn dê Bắc Thái theo tuổi, mùa vụ và tính biệt”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập V, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động nhiễm giun sán đường tiêu hoá ở đàn dê Bắc Thái theo tuổi, mùa vụ và tính biệt”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan và cs
Năm: 1998
8. Nguỵễn Thị Kim Lan và cs (1998), “Những nhận xét về bệnh tích đại thể và một số chi tiêu huyết học cùa dê nhiễm giun sán đường tiêu hoá”, Tạp chi Khoa học kỹ thuật Thúy, tập V, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhận xét về bệnh tích đại thể và một số chi tiêu huyết học cùa dê nhiễm giun sán đường tiêu hoá”, "Tạp chi Khoa học kỹ thuật Thúy
Tác giả: Nguỵễn Thị Kim Lan và cs
Năm: 1998
9. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999), “Hiệu quả của việc dùng thuốc tẩy phòng bệnh giun sán đường tiêu hoá cho dê địa phương ở miền núi”, Tạp chi Khoa học và công nghiệp - chuyên đề canh tác lâu bền trên đất dốc, ĐH Thái Nguyên, tập IV, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của việc dùng thuốc tẩy phòng bệnh giun sán đường tiêu hoá cho dê địa phương ở miền núi”, "Tạp chi Khoa học và công nghiệp -
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan và cs
Năm: 1999
10. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999), “Phát hiện bệnh giun sán đường tiêu hoá dê và dùng thuốc điều trị”, Tạp chi Khoa học và Công nghiệp - chuyên đề canh tác lâu bền trên đất dốc, ĐH Thái Nguyên, tập I, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện bệnh giun sán đường tiêu hoá dê và dùng thuốc điều trị”, "Tạp chi Khoa học và Công nghiệp -
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan và cs
Năm: 1999
12. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2000), “Kết quả thử nghiệm một số loại thuốc điều trị bệnh giun sán ờ đường tiêu hoá dê”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thúy, tập VII, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thử nghiệm một số loại thuốc điều trị bệnh giun sán ờ đường tiêu hoá dê”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thúy
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan và cs
Năm: 2000
13. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2000), “Một số kết quả nghiên cứu về bệnh giun sán đường tiêu hoá của dê địa phương ờ một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chi Khoa học - Công nghệ và quàn lý kinh tế, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về bệnh giun sán đường tiêu hoá của dê địa phương ờ một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, "Tạp chi Khoa học - Công nghệ và quàn lý kinh tế
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan và cs
Năm: 2000
14. Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh phổ biến ớ bò sữa, NXB Nông nghiệp, HàNọi, tr. 191 - 197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ớ bò sữa
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo, Bạch Đăng Phong
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
15. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (1975), “Bệnh sán dây dê và biện pháp phòng trị ở trại X Nam Hà”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, tr. 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sán dây dê và biện pháp phòng trị ở trại X Nam Hà”, "Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp
Tác giả: Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng
Năm: 1975
16. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 49- 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
17. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức và Nguyễn Thị Minh (1996) Giun sán kỷ sinh ở gia súc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 30 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán kỷ sinh ở gia súc Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
18. Đào Hữu Thanh, Lê Sinh Ngoạn (1980), “Bệnh giun sán ờ đàn dê Việt Nam”, Kết quá nghiên cứu Khoa học và kỹ thuật thúy 1970 - 1980, NXB Nông nghiệp’1 Hà Nội, tr. 321 - 328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun sán ờ đàn dê Việt Nam”, "Kết quá nghiên cứu Khoa học và kỹ thuật thúy 1970 - 1980
Tác giả: Đào Hữu Thanh, Lê Sinh Ngoạn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp’1 Hà Nội
Năm: 1980
19. Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thúy, NXB Nông thôn, Hà Nội, tr. 325 - 327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thúy
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: NXB Nông thôn
Năm: 1963
20. Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Vãn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, tập II, NXB Khoa học và Kỹ thuạt, Hà Nội, tr 220 - 222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Vãn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuạt
Năm: 1978
21. Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Giáo trình kỷ sinh trùng thúy, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 81 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỷ sinh trùng thúy
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1982

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w