1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tóm tắt ngắn gọn HK2 lý 10

2 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN TẬP HKII – VẬT LÍ 10 A CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN Động lượng Định luật bảo tồn động lượng - Trong hệ kín, vật bảo toàn: W = số Con lắc đơn - Xung lượng: F.t (N.s; kgm/s) - Động lượng: p  mv - Vận tốc nặng: v   2gl  cos   cos 0  + đại lượng vectơ, phương, chiều vectơ v + đơn vị: kgm/s; N.s  - Động lượng hệ vật: p  p1  p2 ,  = p1 , p  p  p12  p 22  2p1p cos  - Độ biến thiên động lượng:  p  Ft - Va chạm mềm: sau va chạm vật dính vào chuyển động hướng m1 v1  m2 v2   m1  m2  v - Chuyển động phản lực: V   Công Công suất - Công học mv M   + Công thức: A = FScos,  = F,S = 00  1800 + Đơn vị: J, kJ, kWh; 1kWh = 3600000 J - Công suất: cho biết tốc độ thực công đơn vị thời gian A + Công thức: P = = F.v t + Đơn vị: J/s, W, kW, MW, HP, CV, Nm/s Động - Động năng lượng vật có chuyển động - Công thức: Wđ = mv2 (J, kJ, …) - Công thức liên hệ động động lượng: p2 Wđ = 2m - Độ biến thiên động năng: Wđ2 – Wđ1 = Angoại lực + A > 0: động tăng, vật chuyển động nhanh dần + A < 0: động giảm, vật chuyển động chậm dần + A = 0: động không đổi, vật chuyển động Thế - Thế trọng trường: lượng vật có độ cao định so với gốc + công thức: Wt = mgh + giá trị Wt phụ thuộc vào cách chọn gốc - Thế đàn hồi lượng vật dự trữ vật bị biến dạng: Wt = k  l  Cơ năng: - Cơ năng lượng toàn phần, tổng động W = Wđ + Wt - Lực căng dây treo: T  mg  3cos   2cos 0  B CHẤT KHÍ Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí - Cấu tạo chất Chất Hình dạng Khoảng Lực tương cách tác Rắn xác định Rất gần Rất mạnh Lỏng bình Gần Bình chứa thường Khí Khơng xác Rất xa Rất yếu định - Thuyết động học phân tử chất khí + Chất khí cấu tạo từ phân tử có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng + Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng, chuyển động nhanh nhiệt độ chất khí cao + Khi chuyển động hỗn loạn phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình - Khí lí tưởng: chất khí phần tử coi chất điểm tương tác với va chạm Quá trình đẳng nhiệt - Trạng thái khối khí đặc trưng thơng số: + Nhiệt độ tuyệt đối: T (K) = t0C + 273 + Áp suất P (N/m2, Pa, atm, mmHg, bar, torr, ) + Thể tích (m3, lít, …) - Quá trình đẳng nhiệt trình biến đổi trạng thái mà nhiệt độ không đổi - Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: Trong trình đẳng nhiệt lượng khí định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích P  ; PV = số; P1V1 = P2V2 V - Trong hệ tọa độ (P, V) đường đẳng nhiệt đường hypebol Quá trình đẳng tích - Q trình đẳng tích q trình biến đổi trạng thái mà thể tích khơng đổi - Định luật Sác-lơ: Trong q trình đẳng tích lượng khí định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối P P P P  T; = số;  T T1 T2 - Trong hệ tọa độ (P, T) đường đẳng tích đường thẳng mà kéo dài qua gốc tọa độ Quá trình đẳng áp phương trình trạng thái khí lí tưởng - Q trình đẳng áp trình biến đổi trạng thái mà áp suất khơng đổi - Định luật Gay-luy-xắc: Trong q trình đẳng áp lượng khí định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối V V V V  T; = số;  T T1 T2 - Trong hệ tọa độ (V, T) đường đẳng áp đường thẳng mà kéo dài qua gốc tọa độ - Phương trình trạng thái khí lí tưởng: PV P V PV = số; 1  2 T T1 T2 C CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NĐLH Nội - Nội U (J) + Nội vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật + Nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích vật U = f(T, V) - Độ biến thiên nội năng: U = U2 – U1 - Các làm thay đổi nội năng: + thực công: A = P.V + truyền nhiệt: Q = U = mct (số đo độ biến thiên nội nhiệt lượng) Các nguyên lí nhiệt động lực học - Nguyên lí I: độ biến thiên nội hệ tổng công nhiệt lượng mà hệ nhận U = A + Q - Quy ước dấu: + Q > 0: nhận nhiệt lượng + Q < 0: truyền nhiệt lượng + A > 0: nhận công + A < 0: thực cơng - Ngun lí II: + phát biểu Clau-di-út: nhiệt khơng thể tự truyền sang vật nóng + phát biểu Cácnô: Động nhiệt chuyển hóa tất nhiệt lượng nhận thành cơng học D CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG VÀ SỰ CHUYỂN THỂ Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình - Chất rắn kết tinh + có cấu trúc mạng tinh thể + có nhiệt độ nóng chảy xác định + đơn tinh thể: có tính dị hướng + đa tinh thể: có tính đẳng hướng - Chất rắn vơ định hình + khơng có cấu trúc mạng tinh thể + khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định + có tính đẳng hướng Sự nở nhiệt vật rắn - Sự nở nhiệt vật rắn tăng kích thước vật rắn nhiệt độ tăng bị nung nóng - Độ nở dài: l = l – l0 = l0t - Độ nở khối: V = V – V0 = V0t, với   3 Các tượng bề mặt chất lỏng - Lực căng bề mặt chất lỏng + phương: vng góc với đường giới hạn tiếp tuyến với mặt chất lỏng + chiều: làm giảm diện tích mặt chất lỏng + độ lớn: f = l - Hiện tượng dính ướt: bề mặt chất lỏng sát thành bình có dạng khum lõm, Frắn-lỏng > Flịng-lỏng - Hiện tượng khơng dính ướt: bề mặt chất lỏng sát thành bình có dạng khum lồi, Frắn-lỏng < Flịng-lỏng - Hiện tượng mao dẫn: tượng mức chất lỏng ống mao dẫn dâng cao hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ống Sự chuyển thể chất - Nhiệt nóng chảy nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trình nóng chảy: Q = m - Nhiệt hóa nhiệt lượng cung cấp cho chất lỏng sôi: Q = Lm Độ ẩm khơng khí - Độ ẩm tuyệt đối a (g/m3): đại lượng đo khối lượng nước có m3 khơng khí - Độ ẩm cực đại A (g/m3): đại lượng đo khối lượng nước bão hịa có m3 khơng khí a - Độ ẩm tỉ đối: f = 100% A ... ẩm cực đại A (g/m3): đại lượng đo khối lượng nước bão hòa có m3 khơng khí a - Độ ẩm tỉ đối: f = 100 % A

Ngày đăng: 22/08/2021, 19:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w