1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI TẬP LỚN LSMTVN CSVHVN

14 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu lịch sử mỹ thuật, nghiên cứu văn hoá, truyền thống của Việt Nam,, phù hợp cho các bạn sinh viên chuyên ngành thiết kế thời trang, đồ hoạ, nội thất, xã hội nhân văn,…, những người có hứng thú nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật

ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC CƠ SỞ VĂN HỐ VIỆT NAM – LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM GVHD: TRẦN QUỐC BÌNH PHẠM LAN OANH SINH VIÊN: LẠI THỊ VƯỢNG LỚP: K25 THỜI TRAN Câu 1: Em nêu cảm nhận hoạ sỹ tiêu biểu mỹ thuật Việt Nam đại phân tích tác phẩm hoạ sỹ đó? Tơ Ngọc Vân hoạ sỹ tiêu biểu giai đoạn khởi đầu nghệ thuật tạo hình thực xã hội Ơng biết đến hoạ sỹ tài năng, uyên bác, mẫu mực chuyển mình, rực rỡ nghệ thuật, hết lòng đào tạo lớp trẻ mỹ thuật, góp phần xứng đáng vào nghiệp kháng chiến kiến quốc đất nước Tài ông đánh giá cao từ thời Pháp thuộc tiêu biểu huy chương vàng Triển lãm thuộc địa Paris năm 1931 Hoạ sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân Nhà nước truy tặng Huân chương Độc lập hạng Nhất Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Tô Ngọc Vân sinh ngày 15 tháng 12 năm 1908 làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên ông lại lớn lên Hà Nội Ông cậu bé nhà nghèo, tuổi đến trường học chữ Đang học trung học năm thứ ba ông bỏ học để theo đường nghệ thuật Năm 1926, ông thi đỗ vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, thuộc hệ trường, tốt nghiệp khố năm 1931 Sau trường, Tơ Ngọc Vân có tác phẩm xuất sắc, giải thưởng cao Pháp Ông vẽ nhiều nơi Phnơm Pênh, Băng Cốc, Huế,…Khơng có vẽ để thể khẳng định tinh thần dân tộc sáng tạo nghệ thuật ơng cịn người viết mỹ thuật, phê bình nghệ thuật báo chí Ông hợp tác với báo Phong Hoá Ngày Nay Nhất Linh, báo Thanh Nghị Ông số hoi nhà phê bình mỹ thuật thời đồng thời hoạ sĩ tài danh nên viết ông gây ý lớn giới trí thức người có thiện cảm với hội hoạ đại Việt Nam thời kỳ đầu Từ năm 1935 đến năm 1939 ông dạy học trường trung học Phnơm Pênh, sau ông dạy Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương tới 1945 Thời gian ơng vừa giảng dạy vừa sáng tác Sau cách mạng tháng Tám, Tô Ngọc Vân tham gia kháng chiến chống Pháp Năm 1950, ông phụ trách trường Mỹ thuật Việt Bắc Thời gian ông vẽ nhiều ký hoạ Tô Ngọc Vân đánh giá người có cơng việc sử dụng chất liệu sơn dầu Việt Nam Ông xem hoạ sỹ lớn hội hoạ Việt Nam, nằm “bộ tứ” Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn ( Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn) Ngay từ năm học trường Mỹ thuật, ông sớm nghiên cứu kỹ lưỡng kỹ thuật sử dụng chất liệu sơn dầu Ơng viết dịng tự “… từ lúc học mơ xây dựng hội hoạ Việt Nam có tính chất dân tộc, phản ứng lại lan tràn hội hoạ Pháp sang ta để giành địa vị mỹ thuật trọng yếu cho dân tộc giới…” Thông qua mỹ thuật, ông cố gắng diễn tả vẻ đẹp duyên dáng người Việt Nam đương thời mà tiêu biểu chân dung thiếu nữ Tô Ngọc Vân số hoạ sĩ Việt Nam sớm vẽ tem từ thời Pháp thuộc ( Postes Indochine) Mẫu tem Apsara ông thiết kế từ nguồn tư liệu chuyến vẽ, sáng tác khu đền Angkor Wat, Angkor Thom Campuchia Hình tượng tem tiên nữ Apsara, hàng ngàn tượng vũ nữ điêu khắc vách đền đài văn hố cổ Khmer Tem Apsara hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân mẫu tem thứ 23 Bưu điện Đông Dương kể từ Pháp phát hành tem thư Việt Nam Và tem ơng góp vào nghệ thuật tem thư Việt Nam Tuy bận bịu đến ơng khơng qn tìm hiểu sâu sắc đặc tính sơn mài Việt Nam để bước khẳng định phù hợp chất liệu với hội hoạ đại, tạo nên vẻ đẹp độc đáo riêng biệt hội hoạ Việt Nam Các tác phẩm danh hoạ Tô Ngọc Vân luôn mang đến cho người xem nhiều cảm xúc dâng trào Ở Tô Ngọc Vân, tri thức hội hoạ phương Tây kết hợp thực nhuần nhuyễn với cốt cách Á Đông Việt Nam Thời kỳ đầu, tranh ông hay mô tả vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ thị thành, tranh tiếng thời là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Hai thiếu nữ em bé (1944), Thiếu nữ với hoa sen (1944),… Sau cách mạng tháng Tám 1945, Tô Ngọc Vân bắt đầu giai đoạn nghiệp sáng tác với tác phẩm như: Hồ Chủ tịch làm việc Bắc Bộ phủ (1946), Nghỉ đêm bên đồi (1948), Con trâu thực (ký hoạ màu nước – 1954), Hai chiến sĩ (1949) hàng trăm ký hoạ kháng chiến khác… “Thiếu nữ bên hoa Huệ” tác phẩm sơn dầu hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sáng tác năm 1943 ông giảng dạy Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Kiệt tác “Thiếu nữ bên hoa huệ” xem tác phẩm tiếng gây nhiều tiếng vang ông nước lẫn quốc tế “Thiếu nữ bên hoa huệ” mô tả cảnh thiếu nữ mặc áo dài trắng nghiêng đầu cách duyên dáng, khơi gợi phía lọ hoa huệ trắng Hình dáng gái kết hợp với chi tiết màu sắc xung quanh tạo thành hình khối giản dị, tốt lên nét buồn dịu nhẹ Hoa huệ cắm lọ bên cạnh cô gái loại hoa huệ nhỏ thường dùng ngày rằm mà hoa huệ tây hay tên phổ biến hoa loa kèn Điều lí giải cho câu hỏi: Vì tranh rõ ràng tên “Thiếu nữ bên hoa huệ” bơng hoa bình lại hoa loa kèn Tác phẩm coi tranh tiêu biểu nghiệp sáng tác hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đại diện tiêu biểu cho mỹ thuật Việt Nam đầu kỷ XX… Bên cạnh giá trị nghệ thuật, “Thiếu nữ bên hoa huệ” thể cho thú chơi tao nhã người Hà Nội, thú chơi hoa loa kèn trắng, loài hoa nở rộ vào cuối tháng ba, đầu tháng tư năm Hà Nội Phụ nữ đề tài cảm hứng bất tận hoạ sĩ Với người nghệ sĩ, khơng cỉ vẻ đẹp hình thể, màu sắc mà cịn đẹp quan niệm Vẫn đề tài với tinh thần tươi tắn có tính thức hơn, Tô Ngọc Vân vẽ “Thiếu nữ bên hoa huệ” biểu mối quan hệ hai đói tượng: thiếu nữ - hoa huệ - thiếu nữ tân thời duyên dáng, hình thể, động thái biểu sức sống tươi trẻ tuổi đôi mươi – hoa huệ trắng, loại hoa coi biểu tượng khiết, trinh nguyên… Bức tranh không gợi lên chân dung nhân vật cụ thể, biểu tượng sáng, trữ tình, gợi điều cao, bình lặng người thiếu nữ Hà Thành.Người mẫu tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” cô Sáu, người mẫu tranh sáng giá thời Hà Nội Cơ cịn người ẫu cho nhiều tác phẩm khác hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân có “Thiếu nữ với hoa sen” Bên cạnh Tơ Ngọc Vân, Sáu cịn người mẫu tranh cho nhiều hoạ sĩ tiếng đương thời như: Trần Văn Cẩn, Nguyễn Gia Trí, Lương Xuân Nhị Sau di cư vào miền Nam cô tiếp tục làm người mẫu cho hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí Với bút pháp tả thực lãng mạn phương Tây cảm quan Phương Đông, nét đẹp người phụ nữ Việt Nam với tà áo dài cách tân tranh Tô Ngọc Vân liều thuốc hữu hiệu gỡ bỏ số định kiến xã hội lúc đương thời.Bố cục tinh tế, tỷ lệ hợp lý, với chuyển động hình thể, hình tượng thiếu nữ nằm gọn đường xoắn ốc tỉ lệ vàng, dáng người tạo thành hình vịng cung ôm lấy hoa trắng trông tĩnh mà động Bố cục theo đường xoắn ốc vàng tạo nên hiệu thẩm mỹ tác phẩm, tỉ lệ vàng quy định độ mở đường xoắn ốc cho người xem cảm giác hài hoà thuận mắt Với bố cục chặt chẽ, hoàn hảo, cách sử dụng màu điêu luyện, “Thiếu nữ bên hoa huệ” thể mềm mại gợi cảm đường cong đùi thiếu nữ cách dùng dao gạt bớt lớp sơn phí để lộ lớp sơn hồng bên tạo nên sắc ửng hồng má thiếu nữ… Tác phẩm tạo cho người xem chuyển động theo vịng khép kín, khiến gương mặt thiếu nữ ghé vào hoa trở thành điểm bật – trung tâm tranh Kết hợp với cách sử dụng màu điêu luyện, Tô Ngọc vân dựng lên hình ảnh thiếu nữ mơ mộng đài đầy ưu tư sống Trọng tâm đặt vào khuôn mặt gần vớ điểm nhấn mạnh thị giác phía trên, bên phải chuyển xuống bàn tay nâng niu cánh hoa khu vực trung tâm, nối kết với điểm nhấn thị giác phía dưới, bên trái Trong hồ sắc xanh nhuốm lạnh, gái nghiêng, đầu ngả cánh tay ngắm hoa, bàn tay trái vén nghiêng mái tóc, để lộ vành tai e ấp vùng cổ trắng hồng Cánh tay phải co tự nhiên, bàn tay dài, nâng niu cánh hoa cách dịu dàng Mỗi cánh tay nhịp nhàng vẽ lên vòng bán nguyệt đa nghĩa: hai bàn tay đối ứng âm dương, tay vừa đủ chạm hoa huệ trắng với đài hoa căng tròn, nằm trung tâm tranh, ngang tầm ngực Những huêh to bật màu trắng tinh khiết mang theo hương sắc, tao, huyền diệu loài hoa Ánh sáng đến từ bên trái, toả khắp mặt tranh, từ áo dài, đến khuôn mặt, đôi tay hoa, cho thấy sức sống tươi trẻ sáng người thiếu nữ Đường vòng cung sáng rực bên trái, trải dài y phục khuôn mặt cô gái, ôm lấy bơng hoa trắng phía bên phải tạo đối trọng cần thiết thăng cho thị giác người xem Màu xanh chủ đạo với nhiều sắc độ với màu trắng, màu hồng ngả xanh, gây cho người xem cảm giác trầm tĩnh lặng Sự xếp cân đối mảng màu trắng, xanh, vàng, hồng,… theo đường lượn phong phú nhân vật hoa tạo nhịp điệu cho bố cục tranh Sự cân đối giữ mảng màu xanh, xanh lục khơng gian, lá, bình hoa, lan toả tà áo dài,… cho thấy chuyển động tinh tế hài hoà màu sắc tranh Tồn tranh góc nhìn cận cảnh, xuất phát từ chủ thể kề sát thị giác người xem Có lẽ tranh khơng giống hoạ phẩm khác, không ý nhiều đến phối cảnh hay chiều sâu không gian Hình thể người vật tranh gần trải kín mặt tranh, cộng thêm với chủ ý – cắt hình – cận cảnh, tạo nên hiệu ứng làm tập trung nhãn giới vào đối tượng Người xem chốc có cảm giác thiếu nữ khuếch đại, chiếm hết không gian bước mặt tranh Với hoàn thiện kĩ thuật vẽ tranh sơn dauuf Tô Ngọc Vân, tranh diễn đạt vẻ đẹp nã, duyên dáng, lịch người phụ nữ Hà thành thời tiền chiến Tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ” xem tác phẩm tiếng gây nhiều tiếng vang ông nước lẫn quốc tế Ngay lần triển lảm Hà Nội, hoạ nhiều người ý Năm 1945 “Thiếu nữ bên hoa huệ” trưng Nhà Khai Trí Tiến Đức (Hà Nội) với tranh Nguyễn Đỗ Cung, Lê Văn Đệ, Bác Hồ đến xem triển lãm Tại triển lãm, có hai người khách Nhật Bản ngỏ ý muốn mua tác giả từ chối không bán Kiệt tác “Thiếu nữ bên hoa huệ” có số phận “hồng nhan đa truân” Theo GS-TS Tô Ngọc Thanh kể lại: “Khi gia đình kháng chiến, tranh để lại nhà ngõ Trại Khách, phố Khâm Thiên, ngõ Thổ Quan Đến hoa bình trở Hà Nội trở thành sở hữu nhà sưu tập tiếng Đức Minh Ông Đức Minh nói ơng mua lại tranh từ người khác” Bốn măn sau ngày tác giả tranh hi sinh, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mượn “Thiếu nữ bên hoa huệ” từ sưu tập nhà sưu tập Đức Minh để đưa tham gia “Triển lãm mỹ thuật 12 nước XHCN” tổ chức Liên Xô, Hungary, Ba Lan, Rumani,… Đây lần tranh “xuất ngoại”, lập tức, Tơ Ngọc Vân báo chí nước ca ngợi tượng hội hoạ Việt Nam Sau triển lãm kết thúc, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam có nhờ hoạ sĩ Nguyễn Văn Thiện chép lại tranh treo dây không ghi tranh chép Sau năm 1990, phiên gỡ bỏ nỗ lực treo tranh bảo tàng Theo tài liệu năm 1965, nhà sưu tập Đức Minh có nhã ý nhượng tồn số tranh, có “Thiếu nữ bên hoa huệ” cho Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam với điều kiện: Lập gian trưng bày riêng, ghi rõ xuất xứ tranh nhà sưu tập Đức Minh tặng bảo tàng quan niệm “khơng dính líu với tư sản” nên bảo tàng từ chối lời đề nghị Sau ông Đức Minh qua đời, tranh chia cho ơng hưởng quyền thừa kế Có người giữ được, có người đem bán “Thiếu nữ bên hoa huệ” nhà sưu tập bán cho ông Hà Thúc Cần với giá 15000 USD Và sauu đó, ơng Hà Thúc Cần bán tranh lại cho người khách nước với mức giá cao ngất ngưởng 200000 USD Cho đến nay, tranh lưu lạc phương trời nằm sưu tập chưa làm rõ Hoạ sĩ Tô Ngọc Thành trai thứ hoạ sĩ Tô Ngọc Vân cho biết: Khi nhận tin việc tranh tiếng bố bán đấu giá, lo sợ tranh bị đưa nước ngồi, ơng báo cho cấp quản lí có liến quan biết khơng thấy hồi âm Vậy kiệt tác lọt nước ngồi… Cũng theo ơng Thành, “100 năm mỹ thuật đương đại Việt Nam” gallery Đông Sơn ông Hà Thúc Cần ấn hành Singapore có in ảnh “Thiếu nữ bên hoa huệ” Đây chụp từ gốc Cịn tuyệt đại đa số “Thiếu nữ bên hoa huệ” mà người Việt Nam ta chiêm ngưỡng, thưởng thức từ chục năm (cả in logo triển lãm nhân 100 năm sinh Tô Ngọc Vân) tranh chép, có phiên khơng đồng Tơ Ngọc Vân – người hoạ sĩ hết lịng học trị Trên cương vị thầy dạy vẽ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (thời kỳ trước Cách mạng), hiệu trưởng Trường Mỹ thuật Việt Nam (thời kỳ sau Cách mạng), hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân có ảnh hưởng lớn nhiều hoạ sĩ có tên tuổi Việt Nam,… Hoạ sĩ Ngô Mạnh Lân, người hoạ sĩ Tô Ngọc Vân trực tiếp giảng dạy sau có kể lại:” Nói cách điệu, anh nêu ví dụ nhỏ, dễ hiểu để chứng minh: giản đơn khơng có nghĩa tước bỏ Khi vẽ anh đội, mặt mũi, quần áo ta đơn giản bớt nét thừa, gần với thật, đến vẽ áo trấn thủ ta lại gạch nét thẳng ổ trám đặn, không ăn khớp với chung, thể vẽ hàng rào gắn lên người! Ngay chi tiết nhỏ vẽ trang trí anh giảng giải cẩn thận với nhận xét sâu” Có chuyện mà học trị Tơ Ngọc Vân khơng nói ra, hẳn người biết: Khố đào tạo hội hoạ âm nhạc phủ kháng chiến chiến khu Việt Bắc đến cuối năm 1951 hết kinh phí Trong trường nhạc nhạc sĩ Nguyễn Hữu Hiếu làm hiệu trưởng phải giải tán Tô Ngọc Vân cương vị hiệu trưởng trường hoạ lại có cách giải khác Ơng bàn với vợ, nhà cịn vàng bán để ni học trị học tiếp cho trọn khố… Khơng dưng mà khố học sau nhiều người nhắc tới với tên gọi đầy u thương trìu mến “Khố hội hoạ Tô Ngọc Vân” Tô Ngọc Vân – người ngã xuống sát ngày đình chiến, ơng ngày 17 tháng năm 1954 Km 41, Ba Khe, bên Đèo Lũng Lô, bom máy bay Pháp, gần sát chiến trường Điện Biên Phủ Ông truy tặng danh hiệu Liệt sĩ phần mộ an táng Nghĩa trang Mai Dịch Đến nay, nói chết hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, nhiều người biết đại khái ông hi sinh vào giai đoạn cuối kháng chiến chống Pháp, vẽ tranh chiến sĩ Điện Biên Phủ chiến thắng trở Thực tế chết nhà danh hoạ diễn thật xót xa, bi tráng GS-TS Tơ Ngọc Thanh, người trực tiếp cải táng cha kể lại: Khi ông dạy học Bắc Giang nhận tin cha bị trúng bom đèo Lũng Lô, Yên Bái Bấy ta chiến thắng vang dội chiến trường Điện Biên Phủ, song Hiệp định Geneve chưa kí nên chiến thực tế chưa thể chấm dứt Trưa ngày 17 tháng năm 1954, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đoàn văn nghệ sĩ chiến dịch trở về, chuyên tâm kí hoạ chân dung cụ già người Tày nhà sàn lưng đồi loạt bom nổ dội gần khiến hịn đá đập trúng người ơng (sau kiểm điểm lại tốn dân cơng qua đèo sơ ý nấu cơm lộ khói khiến máy bay Pháp phát ra, ập đến giội bom) Sau vụ đánh phá này, trăm dân công chết chỗ Họ chôn chung hố Tô Ngọc Vân cụ già người Tày chôn riêng bên bờ suối Nhận tin, Tô Ngọc Thanh hối đạp xe vượt trăm ngàn số đến nơi Khi ấy, cha ông chôn mười ngày Phần lo mộ cha đặt bên suối sau có nguy bị lũ cuốn, phần bán tín bán nghi khơng rõ người mộ có phải cha khơng, Tơ Ngọc Thanh đau đớn đào mộ lên Sau nhận diện đích thực cha mình, ơng chơn cất cha đỉnh đồi gần Một năm sau, quan cho bốc mộ Tô Ngọc Vân đưa an táng nghĩa trang Hợp Thiện (nằm cạnh đường Hà Đông, phố Nguyễn Trãi) An táng chưa lâu, người ta dọn mặt xây nhà máy, hài cốt nhà danh hoạ lại chuyển lên nghĩa trang Mai Dịch, dùng để mai táng người hi sinh đêm 19/12/1946 Một thời gian sau đó, nghĩa trang Mai Dịch xây mới, nâng cấp thành nghĩa trang quốc gia, mộ hoạ sĩ lại đặt chỗ khác khu cho hợp quy hoạch Cuộc đời hoạt động nghệ thuật Tô Ngọc Vân khẳng định ông tài lớn, tên tuổi ông niềm tự hào mỹ thuật Việt Nam Những cống hiến ông nghệ thuật sơn dầu mang giá trị to lớn có sức sống lâu bền mỹ thuật đại dân tộc Những tác phẩm hội hoạ Tô Ngọc Vân nói chung, xem viên gạch tạo dựng móng vững cho mỹ thuật dân tộc Việt Nam, định hình phong cách sơn dầu đậm sắc dân tộc thời đại Câu 2: Em trình bày ảnh hưởng thành cơng giao lưu tiếp biến văn hố Việt Nam – phương Tây giai đoạn 1858-1945? Tiếp biến văn hoá với Pháp: Hiện đại hoá lần thứ (1858-1945) - Văn hoá Việt Nam năm 1958-1945 Trước năm 1858 Việt Nam trì văn hố qn chủ Nho giáo phong kiến lạc hậu Từ năm 1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha đổ cơng Đà Nẵng sau Sài Gịn văn hố Việt Nam có nhiều thay đổi từ năm 1858-1945 nhìn chung văn hố Việt Nam giai đoạn có hai giai đoạn đặc trưng văn hố lớn, tiếp xúc giao thoa văn hoá Việt – Pháp cách cưỡng ép Giao lưu văn hoá tự nhiên Việt Nam với giới bên đặc biệt với phương Tây Đối với Việt Nam nước Khổng học châu Á nói chung, “hiện đại hố” (modernization) có nghĩa “Tây phương hoá” (westernization) với nội dung chủ yếu “cơng nghiệp hố” (industrialization), “thị thành hố” (urbanization) Ở Việt Nam, thời kỳ “hiện đại hoá” lần thứ thời kỳ Pháp thuộc Nhưng chịu tác động phương Tây thời kỳ chủ yếu xã hội thị dân số thành phố lớn, nên Việt Nam nước thuộc địa bán phong kiến Do đó, người ta gọi Việt Nam thời kỳ truyền thống (traditional) chưa gọi Việt Nam đại (contemporary Vietnam) từ 1945 Thời Pháp thuộc, đối đầu văn hoá chủ yếu, giai đoạn đầu: trí thức Nho học phản ứng, khơng muốn đổi “bút lơng” lấy “bút chì”, học Quốc ngữ tiếng Pháp Từ năm 20-30 kỷ XX, song song với đối đầu văn hố, có tượng đối thoại văn hoá Các nhà nho đại Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, trí thức Dương Quảng Hàm, Hoàng Xuân Hãn, Nhất Linh,… muốn đưa khoa học dân chủ phương Tây vào Khái niệm “cái tôi” phương Tây đặc biệt chủ nghĩa lãng mạn Pháp giúp tạo Thơ dòng văn học Việt Nam Vào kỷ XVII, giáo sĩ phương Tây, đặc biệt giáo sĩ Pháp đặt chữ Quốc ngữ để truyền đạo Thiên chúa nước ta Khi thực dân Pháp chiếm nước ta, ý đồ họ dạy chữ Quốc ngữ để phục vụ mục đích cai trị họ Những người yêu nước Việt Nam sử dụng chữ Quốc ngữ để truyền bá lòng yêu nước, đấu tranh cho độc lập, xây dựng khoa học Việt Nam Đó vai trị cá nhân khác tiếp biến văn hố Để có tầng lớp tri thức cho quyền thuộc địa, Chính phủ thuộc địa Pháp mở trường đại học nhằm đào tạo người xứ phục vụ công cai trị như: năm 1897, mở trường Hậu bổ Hà Nội, cải tổ trường Quốc Tử Giám Huế, mở trường sư phạm sơ cấp Hà Nội Ngồi trường học, người Pháp cịn mở số có sở nghiên cứu khoa học Viện vi trùng học Sài Gòn (1891), Nha Trang (1896), Hà Nội (1900), trường Viễn Đông Bác Cổ (1898),…Năm 1901, lập trường mỹ nghệ Thủ Dầu Một với bốn môn: gỗ, điêu khắc, khảm xà cừ, đúc đồng Năm 1907, lập trường mỹ nghệ Biên Hoà đào tạo gốm, sứ đúc đồng Năm 1913, lập trường nghệ thuật xứ Gia Định sau thay đổi tên liên tục Năm 1920, mở rộng địa bàn Bắc, lập trường nghệ thuật thực hành Hà Nội, làm đồ mộc, chạm bạc, đúc đồng,… Việc thành lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1925 nằm ngồi ý đồ Đây ngơi trường đào tạo nhiều hoạ sỹ góp mặt làm thay đổi văn hoá nghệ thuật Việt Nam sau Nhưng Tardieu Nam Sơn hợp tác với (đối thoại văn hố Đơng – Tây) để tạo hội hoạ Việt Nam đại Nếu Gonchere làm hiệu trưởng trường từ đầu theo hướng khác - Những tác động vào hội hoạ Việt Nam trước năm 1945 10 Bắt đầu từ năm 1925 Trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương thành lập, trường đào tạo nghệ sỹ tạo hình cho tồn Đơng Dương nơi nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại Ngôi trường nơi giao lưu văn hóa Đơng – Tây cách diễn cách Ở họa sỹ hệ đầu người Việt Nam tiếp thu xu hướng mỹ thuật đại châu Âu kết hợp với nghệ thuật truyền thống Việt Nam hàm chứa yếu tố tương đồng cách ngẫu nhiên Ta thấy ngơn ngữ tạo hình đặc trưng hai trường phái dã thú ấn tượng, Lập thể phương Tây gần hữu duyên tương ngộ chạm khắc đình làng, mảng màu tranh dân gian Đơng Hồ, Kim Hồng, Hàng Trống, với đồ tín ngưỡng dân gia hàng mã dùng việc thờ cúng tín ngưỡng người Việt Khi nghiên cứu cách dùng màu chủ nghĩa dã thú phương Tây, thấy, người Việt từ xa xưa dịng tranh dân gian Đơng Hồ, Kim Hồng (Hà Nội) có tranh giấy dó nhuộm màu đỏ thắm Trên đó, in hình vẽ lợn, gà…tạo nên màu sắc rực rỡ tươi sáng, mang nhiều nét trang trí khơng màu sắc tranh họa sỹ tiếng phương Tây như; Henri Matisse, Andre Derain, Maurice de Vlaminck,…Những người tiên phong hội họa dã thú Pháp Cũng hình tượng chạm khắc, người, hổ…ở điêu khắc đình làng Việt Nam, hình tượng chạm khắc diễn tả với tinh thần chủ nghĩa lập thể trước phương Tây Ví dụ Tác phẩm “Đánh cờ” đình Ngọc Canh (Vĩnh Phúc) Tác phẩm nam nữ khoả thân khắc chạm đình Phù Lão, Lạng Giang Bắc Giang Tác phẩm“Uống rượu” đình Ngọc Canh (Vĩnh Phúc) Điều cho yếu tố nghệ thuật dân gian Việt Nam có nhiều yếu tố tương đồng với nghệ thuật châu Âu đại, giúp cho tiếp xúc giao lưu hội họa Pháp nghệ thuật dân gian Việt Nam đạt tới thành tựu cao Tuy nhiên mối quan hệ tiếp xúc với hội họa phương Tây đợi đến năm 1925 sảy mà có từ chưa có trường Cao đẳng mỹ thuật Đơng Dương, trường hợp họa sỹ Lê Văn Miến Ông coi người đầu hội hoạ Việt Nam Năm 1888 Vua Đồng Khánh cử sang 11 Pháp học, ông học hai trường có trường mỹ thuật Paris từ 1891 - 1895 Ở Pháp ông tiếp thu kiến thức hội hoạ đại, năm 1895 ông nước, trở thành cầu nối nghệ thuật truyền thống với nghệ thuật đại Lê Văn Miếu sáng tác không nhiều song tác phẩm ông bị thất lạc gần hết Ở Bảo tàng mỹ thuật sưu tầm hai " Chân dung cụ Tú mền ", " Bình văn ", Huế giữ hai " Chân dung cụ ông cụ bà Nguyễn Khoa Luận " Sáu khơng nhiều ngồi tranh chân dung, " Bình văn " phản ánh sinh hoạt học đường đầu kỷ XX nhằm giác ngộ tinh thần yêu nước cho học sinh.Những tác phẩm đánh dấu mốc cho mỹ thuật Việt Nam trước có trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương Thế kỷ XX, chứng kiến nhiều thay đổi mỹ thuật giới với nhiều trào lưu đại, hậu đại Việt Nam, mỹ thuật bắt đầu thực bắt đầu người Pháp mở trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương Khi hệ họa sỹ đào tạo quy cách có hệ thống theo chương trình mang tính hàn lâm phương Tây, kết hợp với nghệ thuật đương thời lúc trường phái Ấn tượng Các họa sỹ người địa cịn ơng thày ngoại hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật nước lân cận Trung Quốc, Nhật Bản…Ngoài vấn đề học hỏi phương Tây nước lân cận ơng thày ngoại cịn hướng cho họa sỹ Việt Nam vẽ thực tế trời, vẽ đình đền miếu mạo cách tiếp thu trực tiếp sắc giá trị truyền thống đất nước Những học mà ông thày người Pháp truyền đạt, học trò người Việt đúc kết thành công gọc độ thẩm mỹ, bước tiến dài mỹ thuật Việt Nam đại, khỏi tầm nhìn dân gian lạc hậu quan niệm đẹp người Việt kéo dài hàng trăm năm trước Mở cách nhìn mới, chân trời hệ mới, vào giới rộng lớn mỹ thuật giới Có thể nói trước năm 1925 họa sĩ Việt Nam lớp đầu chưa có khái niệm rõ rệt hội họa Họ hướng đẹp tìm đẹp cảm nhận mơ hồ Khơng tính đến mỹ thuật truyền thống rõ ràng ngày hội họa đại Việt Nam chưa có Năm 1930 lớp hoạ sỹ Việt Nam tốt nghiệp Năm 1931, tác phẩm lớp họa sĩ đào tạo 12 Trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương mắt lần đầu Triển lãm đấu xảo Paris Ta điểm qua tác phẩm sáng tác từ giai đoạn 1930 - 1945 gắn liền với nhiều biến cố lịch sử, năm 1930 Đã sảy nhiều biến cố lịch sử vận động cách mạng dân chủ tư sản, tác động lớn văn học nghệ thuật, hai xu hướng thực lãng mạn, nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh Nền nghệ thuật hội 1930 - 1945 tạo nên phong cách nghệ thuật đa dạng, hai xu hướng sáng tác lãng mạn thực định hình diện mạo hội hoạ cận đại Việt Nam Xu hướng lãng mạn chủ yếu họa sỹ tập trung vẽ giai cấp tư sản, tiểu sản chủ đề thiếu nữ thành thị mặc áo dài thướt tha với khuôn mặt đài với dáng đứng, ngồi nhàn nhã, thản đến lạnh lùng, ngồi ngắm hoa nhìn vào mơng mơ…Ví dụ tác phẩm họa sỹ Tô Ngọc Vân Thiếu nữ bên hoa huệ (sơn dầu) 1943 Hai thiếu nữ em bé (Sơn dầu) 1944…Hai tác phẩm tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn cuối ông theo xu hướng lãng mạn Giai đoạn 1930 - 1945 tranh phong cảnh Tô Ngọc Vân đạt đến đỉnh cao nghệ thuật hội họa Thiên nhiên tranh ông thơ mộng nhẹ nhàng, êm với màu sắc tinh tế uyển chuyển êm Gợi cho người xem tính thực sống, với khả thiên bẩm cộng với lối tư độc đáo, ông tách khỏi ảnh hưởng lối vẽ sơn dầu Châu âu tạo cho phong cách riêng, kết tinh từ nghệ thuật truyền thống Việt Nam phong cách tạo hình phương Tây Ngồi Tơ Ngọc Vân cịn có số họa sỹ khác theo xu hướng lãng mạn như; hoạ sỹ Trần Văn Cẩn Năm 1943, sáng tác tranh "Em Thuý" Tác phẩm "Em Thuý" giải triển lãm tranh 1943 Bức tranh toát lên phong cách riêng ông, cảm nhận thể vẻ đẹp lên tác phẩm Một vẻ đẹp nhẹ nhàng, sáng tinh tế Dưới bàn tay tài hoa người nghệ sỹ ông phô diễn hết khả kỹ thuật vẽ sơn dầu, phát huy mạnh sơn dầu tranh ông khai thác thành cơng việc diễn tả ngoại hình, chiều sâu tâm lý nhân vật cách tinh tế Ông sử dụng lối vẽ sơn dầu mỏng mềm mại lối vẽ Raphaen danh họa thời 13 Phục hưng Ngồi ta cịn thấy ơng sử dụng vài kỹ thuật cách vẽ tranh lụa Với thủ pháp, kỹ thuật ấy, ông thể thành công vẻ đẹp sáng, hồn nhiên, thơ ngây bé gái Với khuôn mặt trái xoan, xinh xắn, cặp mắt to tròn đen lánh hai hạt nhãn, tạo nên vẻ thông minh, dịu dàng, phúc hậu cô gái bước vào tuổi dậy Nổi bật lên phối hợp khơng gian nhiều mảng màu với gam màu ấm nóng, pha chút lạnh nhẹ tạo cảm giác hồn nhiên, thoải mái, váy trắng, tao nhã Từ vòng tay, mái tóc, ghế với mảng đậm đến khn mặt trắng hồng, hịa vào khơng gian tạo nên nhịp điệu hài hoà, cân đối… Gần đối lập với xu hướng lãng mạn, xu hướng thực hội hoạ phát triển mạnh Đề tài chủ yếu xu hướng cảnh sinh hoạt nông thôn với cảnh lao động lam lũ cực nhọc người dân Tuy nhiên giai đoạn ta chưa thấy nghệ thuật hội họa cất lên tiếng nói trị hay tố cáo xã hội.Nhìn lại mỹ thuật Việt Nam, giai đoạn1930 - 1945 thời kỳ có nhiều biến động phân hố sâu sắc Đó bước phát triển nhanh chóng hội hoạ Việt Nam Nó phản ánh thực trạng xã hội trước bước ngoặt quan trọng lịch sử cách mạng tháng Tám 1945 tiền đề cho mỹ thuật thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 14

Ngày đăng: 22/08/2021, 16:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w