1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1. BÀI THU HOẠCH Modul 5 (Trang) (1) (1) (2)

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Thời lượng 3 tiết

    • - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn (Theo thiết kế của chương trình Ai là triệu phú)

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THCS môn Âm nhạc Họ tên: VŨ THỊ TRANG Ngày sinh: 24/7/1988 Nơi sinh: Bệnh viện Hà Đông Đơn vị côngtác: Trường TH&THCS Trường Sơn -Lương Sơn – Hồ Bình BÀI LÀM Câu (3 điểm): Anh/chị so sánh dạy học theo tiếp cận nội dung dạy học theo phát triển phẩm chất, lực người học Các đặc điểm Chương trinh giáo dục phổ thông 2018 Trả lời Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Dạy học theo tiếp cận nội dung dạy học theo phát triển lực có khác biệt định mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, môi trường học tập, đánh giá sản phẩm giáo dục Những khác biệt liệt kê cụ thể sau: Tiêu chí Dạy học tiếp cận nội dung - Chú trọng hình thành kiến thức, Về mục kĩ năng, thái độ rõ tiêu dạy - Mục tiêu học để thi, học để hiểu học biết ưu tiên - Nội dung lựa chọn dựa hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành chủ yếu - Nội dung quy định chi Về nội tiết chương trình - Chú trọng dung dạy hệ thống kiến thức lí thuyết, học phát triển khái niệm, định luật, học thuyết khoa học - Sách giáo khoa trình bày liền mạch thành hệ thống kiến thức Về - GV chủ yếu người truyền thụ phương tri thức; HS lắng nghe, tham gia pháp dạy thực yêu cầu tiếp thu tri học thức quy định sẵn Khá nhiều GV sử dụng PPDH (thuyết trình, hướng dẫn thực hành, trực quan…) Việc sử dụng PPDH theo định hướng GV chủ yếu - Khá nhiều HS tiếp thu thiếu tính chủ động, HS chưa có nhiều điều kiện, hội tìm tịi, khám phá tri thức thường quy định sẵn - KHBD thường thiết kế tuyến tính, nội dung hoạt động dùng chung cho lớp Dạy học phát triển lực - Chú trọng hình thành PC, NL - Lấy mục tiêu học để làm, học để chung sống làm trọng - Nội dung lựa chọn dựa yêu cầu cần đạt PC, NL - Chỉ xác lập sở để lựa chọn nội dung chương trình - Chú trọng nhiều đến kĩ thực hành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn - Sách giáo khoa khơng trình bày hệ thống kiến thức mà phân nhánh khai thác chuỗi chủ đề để gợi mở tri thức, kĩ - GV người tổ chức hoạt động, hướng dẫn HS tự tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng; trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp… GV sử dụng nhiều PPDH, KTDH tích cực (giải vấn đề, hợp tác, khám phá…) phù hợp với yêu cầu cần đạt PC NL người học - HS chủ động tham gia hoạt động, có nhiều hội bày tỏ ý kiến, tham gia phản biện, tìm kiếm tri thức, kĩ năn g - KHBD thiết kế dựa vào Về môi trường học tập Về đánh giá Về sản phẩm giáo dục PPDH,KTDH dễ có lặp lại quen trình độ NL thuộc HS,PPDH,KTDH đa dạng,phong phú, lựa chọn dựa sở khác để triển khai kế hoạch DH GV thường vị trí phía trên, trung -Mơi trường học tập có tính linh tâm lớp học dãy bàn hoạt, phù hợp với hoạt động bố trí theo nhiều hình thức khác học tập HS, trọng yêu cầu cần phát triển HS để đa dạng hóa hình thức bàn ghế, bố trí phương tiện dạy học - Tiêu chí đánh giá chủ yếu - Tiêu chí đánh giá dựa vào kết xây dựng dựa ghi nhớ nội “đầu ra”, quan tâm tới tiến dung học, chưa quan tâm nhiều người học, trọng khả đến khả vận dụng kiến thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn vào thực tiễn, PC NL cần - Q trình đánh giá chủ yếu có GV thực - Người học tự đánh giá tham gia vào đánh giá lẫn - Người học chủ yếu tái tri - Người học chủ yếu tái thức, phải ghi nhớ phụ thuộc vào tri thức, phải ghi nhớ phụ thuộc tài liệu sách giáo khoa có sẵn vào tài liệu sách giáo khoa có - Việc ý đến khả ứng sẵn dụng chưa nhiều nên yêu cầu - Việc ý đến khả ứng tính động, sáng tạo cịn dụng chưa nhiều nên yêu cầu hạn chế tính động, sáng tạo hạn chế - Người học vận dụng tri thức, kĩ vào thực tiễn, khả tìm tịi q trình dạy học phát huy nên NL ứng dụng có hội phát triển - Chú ý đến khả ứng dụng nhiều nên động, tự tin HS biểu rõ *Các đặc điểm Chương trinh giáo dục phổ thông 2018 Âm nhạc loại hình nghệ thuật sử dụng âm để diễn tả cảm xúc, thái độ, nhận thức tư tưởng người.Âm nhạc phần thiết yếu văn hố, gắn bó ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Âm nhạc làm phongphú giá trị tinh thần nhân loại, phương tiện giúp người khám phá giới, góp phần nâng cao chất lượng sống.Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc tạo hội cho học sinh trải nghiệm phát triển lực âm nhạc – biểu hiệncủa lực thẩm mĩ với thành phần sau: thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc, ứng dụng sáng tạo âm nhạc;góp phần phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu âm nhạc Đồng thời, thông qua nội dung hát, hoạt động âm nhạc phương pháp giáo dục nhà sư phạm, giáo dục âm nhạc góp phần phát triển học sinh phẩm chất yêunước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo để trở thành cơng dân phát triển tồn diện nhân cách, hài hoà thể chất tinh thần Trong chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung mơn Âm nhạc phân chia theo hai giai đoạn Giai đoạn giáo dục bản: Âm nhạc môn học bắt buộc từ lớp đến lớp 9, bao gồm kiến thức kĩ cơbản hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc Chương trình giáo dục âm nhạc giúp học sinh trải nghiệm, khám phá thể thân thông qua hoạt động âm nhạc nhằm phát triển lực thẩm mĩ, nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử loại hình nghệ thuật khác; đồng thời hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Âm nhạc môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướngnghề nghiệp học sinh Nội dung môn học bao gồm kiến thức kĩ mở rộng, nâng cao hát, nhạc cụ, nghe nhạc,đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc Những học sinh có sở thích, khiếu định hướng nghề nghiệpliên quan chọn thêm chuyên đề học tập Nội dung giáo dục âm nhạc giai đoạn giúp học sinh tiếp tục pháttriển kĩ thực hành, mở rộng hiểu biết âm nhạc mối tương quan với yếu tố văn hoá, lịch sử xã hội, ứng dụng kiến thức vào đời sống, đáp ứng sở thích cá nhân tiếp cận với nghề nghiệp liên quan đến âm nhạc - Kế thừa chương trình hành chương trình môn học kế thừa nguyên tắc sở khoa học quan trọng để thiết kế chương trình mơn học Âm nhạc + Về mục tiêu: Kế thừa tiếp tục mục tiêu coi trọng phát triển sức khỏe, thể lực; đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực; có kĩ vận động cần thiết sống; có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, tinh thần tập thể phẩm chất đạo đức + Về nội dung: Tiếp tục tập trung vào hệ thống kiến thức; cấp trung học sở: nội dung học Hát, tập đọc nhạc, nhạc lý, âm nhạc thưởng thức + Về phương pháp dạy học: Tính kế thừa chương trình thể chủ trương tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh … + Về kiểm tra, đánh giá: Kế thừa tất hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống cịn hợp lí đáp ứng yêu cầu nhằm kiểm tra đánh giá phẩm chất lực người học Đánh giá kết giáo dục theo tiêuchuẩn đánh giá thể lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Câu 2: Nêu tóm tắt về sớ phương pháp dạy học tích cực Áp dụng vào dạy học âm nhạc phổ thông nào? * Một số phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dùng lời/ thuyết trình Trong dạy học nói chung, phương pháp dùng lời/thuyết trình ln đề cập đến trước tiên Đây PPDH có truyền thống lâu đời, từ xa xưa, người biết dùng lời nói để truyền dạy cho hệ sau * Lý luận về phương pháp a Khái niệm Là phương pháp GV dùng lời nói để thuyết trình, giảng giải, thơng báo… nội dung cần thực dạy học b Mục tiêu Mục tiêu phương pháp dùng lời để truyền đạt, trình bày, gợi mở, giới thiệu… kiến thức đến cho người học c Đặc điểm Phương pháp dùng lời phương pháp quan trọng tất môn sử dụng rộng rãi dạy học nói chung, dạy học âm nhạc nói riêng, phương pháp mà dạy học truyền thống lẫn đại sử dụng Phương pháp thuyết trình nhiều cịn gọi diễn giảng, nghệ thuật dạy học GV thuyết trình xuất sắc phải biết kết hợp tài nhiều lĩnh vực kiến thức chuyên môn, văn, thơ, âm nhạc, diễn kịch… Những GV có tài thuyết trình xuất sắc thường hấp dẫn HS Chính vậy, phương pháp khó, cần nhiều đến khiếu bẩm sinh, vậy, GV chịu khó rèn luyện đạt kết tốt d Ưu điểm hạn chế * Ưu điểm: - Dễ trình bày nhiều nội dung, nhiều lượng kiến thức dạy - GV dễ chủ động để xếp lượng thời gian học - Dễ tạo cảm hứng cho HS - Có thể thay đổi phù hợp với trình độ HS, nhu cầu người học, thời gian học * Hạn chế: - HS dễ thụ động, không tích cực chiếm lĩnh kiến thức - Ít nhận phản hồi từ người học - GV thuyết trình, dùng lời nói khơng tốt gây cho HS nhàm chán HSPT, HS cấp tiểu học, THCS * Áp dụng dạy học âm nhạc phổ thông: Trong dạy học âm nhạc, phương pháp dùng lời dùng để giới thiệu tác phẩm, giới thiệu cách thể hiện, giải thích nội dung, yếu tố diễn tả âm nhạc, trò chuyện nội dung âm nhạc, kể chuyện âm nhạc, đặt câu hỏi, gợi mở, nhắc nhở… Khi sử dụng phương pháp dùng lời/thuyết trình, cần lưu ý: - Nội dung trình bày cần xác, logic, gắn kết với học Từ ngữ phong phú, tránh lặp từ, dùng từ thừa - Phong thái cần tự tin, tạo thuyết phục Cần kết hợp ngơn ngữ nói với ngơn ngữ thể cho hài hòa tạo hấp dẫn, duyên dáng… - Giọng nói cần rõ ràng, biểu cảm, có tính âm nhạc (to vừa phải, có lên bổng, xuống trầm, có mạnh, nhẹ, nhanh, chậm) phù hợp với nội dung học - Chú ý vừa thuyết trình, dùng lời vừa quan sát lắng nghe, hứng thú HS để điều chỉnh nội dung thời gian cho phù hợp Phương pháp hướng dẫn thực hành - luyện tập Phương pháp hướng dẫn thực hành - luyện tập hệ trước dùng để luyện tập, truyền dạy cho hệ sau * Lý luận về phương pháp a Khái niệm Là phương pháp hướng dẫn HS làm làm lại nhiều lần kỹ hát, đọc nhạc, luyện tiết tấu, thực hành nhạc cụ, vận động theo nhạc, làm tập nhạc lý b Mục tiêu Mục tiêu phương pháp hướng dẫn thực hành luyện tập để HS biết cách luyện tập, hình thành kỹ bản, phát triển lực thể âm nhạc HS c Đặc điểm Đây phương pháp chủ yếu dạy học âm nhạc phổ thông, phương pháp mà dạy học truyền thống lẫn đại sử dụng HS thường hình thành kiến thức âm nhạc qua việc rèn luyện kỹ Phương pháp khơng khó địi hỏi người GV phải biết cách hướng dẫn, biết dùng lời phân tích, giảng giải cho HS hiểu cách thực đồng thời biết kết hợp với thị phạm, làm mẫu Do đó, người GV phải có lực thực hành chuẩn xác, có phương pháp khoa học hướng dẫn HS thực hành luyện tập d Ưu điểm hạn chế Ưu điểm: - HS dễ dàng nắm kiến thức thông qua thực hành - GV nhận biết khả tiếp thu kiến thức từ luyện tập HS - Kiến thức HS củng cố vững thông qua luyện tập Hạn chế: - Tốn nhiều thời gian học, GV xếp thời gian không hợp lý dễ bị cháy giáo án - Hướng dẫn cho đồng thời tập thể lớp luyện tập nên khó áp dụng dạy học phân hóa cho loại đối tượng HS có lực khác - GV sức phải bao quát lớp tốt * Áp dụng dạy học âm nhạc phổ thông: Trong dạy học môn Âm nhạc phổ thông, phương pháp hướng dẫn thực hành luyện tập áp dụng nhiều dạy hát, đọc nhạc, nhạc cụ Sử dụng phương pháp cần lưu ý thời gian tiết học cho hợp lý, không nhiều bị sa đà nội dung phần khác khơng q để HS luyện tập lặp lặp lại hình thành kỹ Cần xác định mục đích luyện tập giải kỹ gì, có cần rèn luyện thường xuyên không Muốn vậy, GV phải chuẩn bị kỹ trước dạy để tìm kỹ cần luyện tập nhiều hơn, kỹ hơn.Cần cho HS luyện tập từ dễ đến khó, luyện nhiều hình thức (tập thể, cá nhân, nhóm…), dạy học PTNL, luyện tập cần ý tới tính phân hóa, phát nhóm HS/lớp HS giỏi để có tập luyện cao hơn, nhóm HS/lớp HS yếu để tìm tập dễ vừa sức, khơng luyện tập tất Trong hướng dẫn thực hành luyện tập, người ta thường hay cho HS cần bắt chước theo thầy cô đủ Đó cách nghĩ sai lầm, GV hồn tồn phát huy HS tính tích cực sáng tạo cách kết hợp với PPDH tự phát hiện, không để HS ln rập khn hồn tồn giống thầy mà có sáng tạo thân, kể với HS yếu kém, chất dạy học PTNL, dạy học tích cực Chẳng hạn, hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu cho hát, đọc nhạc, gợi mở em tự nghĩ tiết tấu khác cho phù hợp với hát Việc em nghĩ động tác vận động phụ họa vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay, di chuyển đồ vật theo tiết tấu… phát huy sáng tạo HS luyện tập Để làm điều đó, GV phải cho HS rèn luyện kỹ đến thành thạo em làm tốt phần sáng tạo Phương pháp trình diễn tác phẩm/làm mẫu/thị phạm * Lý luận về phương pháp a Khái niệm 10 Là phương pháp giáo viên hát, đàn, đọc nhạc… làm mẫu cho học sinh nghe b Mục tiêu Mục tiêu phương pháp trình diễn tác phẩm để HS có hứng thú với việc học tập mơn âm nhạc, để nhận diện tác phẩm nhận biết cách thực kỹ c Đặc điểm Phương pháp trình diễn tác phẩm âm nhạc có hai cách sử dụng: Trình diễn tồn tác phẩm làm mẫu chi tiết câu hát, nét nhạc ngắn động tác vận động Trình diễn toàn tác phẩm GV đàn, hát, đọc nhạc toàn tác phẩm nhằm giúp HS thưởng thức trọn vẹn tác phẩm, tạo nên cảm xúc âm nhạc nhận diện giai điệu tác phẩm Từ đó, HS có hứng thú với học Trình diễn chi tiết câu hát hay nét nhạc ngắn… trình diễn/làm mẫu câu hát, câu nhạc… cụ thể để HS lắng nghe, ghi nhớ làm theo Trường hợp gọi làm mẫu hay thị phạm Phương pháp trình diễn tác phẩm phương pháp đặc trưng cho dạy học Âm nhạc, phương pháp mà dạy học truyền thống lẫn đại sử dụng d Ưu điểm hạn chế Ưu điểm: - Dễ tạo xúc cảm hứng thú HS - Giúp HS nhận biết rõ ràng với nét nhạc, với kỹ cần luyện tập (trong trường hợp làm mẫu chi tiết) Hạn chế: - Cần lực thực hành tốt, khả biểu diễn tốt GV - Nếu trình diễn khơng tốt tạo hiệu ứng ngược 12 “Dạy học GQVĐ đường để phát huy tính tích cực nhận thức HS, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác HS.”[16; 60] Dạy học GQVĐ hình thành HS lực GQVĐ, lực làm việc có hiệu thực tiễn * Lý luận phương pháp a Khái niệm Dạy học giải vấn đề PPDH mà GV tạo tình có vấn đề, HS đặt tình có vấn đề, GVđiều khiển HS phát giải vấn đề hoạt động tự giác, tích cực, chủ động Thông qua việc giải vấn đề, HS chiếm lĩnhtri thức, rèn luyện kỹ có PP nhận thức sáng tạo b Mục tiêu Mục tiêu GQVĐ hình thành người học lực GQVĐ, lực làm việc có hiệu thực tiễn c Đặc điểm Dạy học GQVĐ vừa quan điểm dạy học tầm vĩ mô, tầm định hướng, đồng thời PPDH nói lên hành động dạy học cụ thể Đây phương quan trọng hàng đầu, dạy học đại, dạy học tích cực trọng, đặc biệt dạy học PTNL PPDH nhằm đến đích dạy học PTNL người học giải vấn đề thực tiễn sống Đặc điểm dạy học GQVĐ đưa HS vào tình phải GQVĐ;HS chiếm lĩnh tri thức thông qua việc GQVĐ Khác với dạy học truyền thụ kiến thức, dạy học GQVĐ đòi hỏi HS phải tích cực suy nghĩ, hoạt động Đối với dạy học âm nhạc, kiến thức lý thuyết Lý thuyết âm nhạc, TTAN (ở phổ thơng) có đặc điểm tiếp nhận HS dễ bị rơi vào thụ động, thầy giảng, trị nghe tham gia vào 13 hoạt động yếu tố quan trọng để HS thông qua làm mà hiểu, thông qua thực hành mà hình thành kỹ năng, thành kiến thức Cịn với mơn/phân mơn phải thực hành nhiều Hát, Đọc nhạc (ĐN) HS tham gia hoạt động nhiều nên có cảm giác HS ln chủ động, HS tích cực chất vấn đề chưa hoàn toàn chủ động Nhiều khi, bắt chước máy móc HS theo thầy/cơ thụ động Vậy thực chủ động với mơn học có hoạt động thực hành? Yếu tố HS tham gia vào hoạt động phần chủ động mà HS phải có tích cực suy nghĩ, chiếm lĩnh kiến thức tham gia hoạt động thực hành đó, phải hiểu chất, ý nghĩa, kết thao tác thực hành Như vậy, hoạt động thực hành cần đến PPDH GQVĐ, cần đưa HS vào tình có vấn đề Đưa HS vào tình có vấn đề phải tạo HS hứng thú, HS có nhu cầu phải vào khả HS giải vấn đề/câu hỏi đặt Muốn vậy, tình đặt phải chứa đựng mâu thuẫn điều biết với điều chưa biết, ý kiến trái ngược khác với điều HS biết, tạo tò mò, hứng thú muốn biết HS Vấn đề đặt phải dựa vào kiến thức có liên quan đến nội dung học, xây dựng dựa vào tình huống, việc, tượng… có sống cụ thể; khơng trừu tượng, khơng q phức tạp, khơng q đơn giản; có nhiều cách thể giải vấn đề từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo, từ phương tiện thông tin hay từ hướng dẫn GV Vấn đề đặt cho HS trả lời câu hỏi GV nội dung hẹp cần huy động cảm xúc cá nhân như: “Bài hát mang đến cho cảm xúc gì?” vấn đề lớn hơn, địi hỏi kết nối kiến thức cũ với kiến thức “Em chia đoạn cho hát” 14 Dạy học GQVĐ không thiết HS tự lực giải tất vấn đề đặt Có nhiều mức độ tự lực GQVĐ HS: - Mức độ thấp GV thuyết trình theo dạy học GQVĐ: từ bước trình bày vấn đề, tìm phương án giải giải vấn đề; HS tiếp thu cách GQVĐ GV trình bày mẫu mực Mức độ cần thiết để HS dựa vào mẫu từ học tập Trong dạy học cho SV ĐHSP Âm nhạc, nhiều nội dung cần thiết phải có mức độ để làm mẫu, làm mơ hình chuẩn, sau SV ứng dụng cho tình khác học tập Với dạy học âm nhạc phổ thông vậy, đơn cử muốn để HS tự nêu cảm xúc nghe giai điệu, GV phải có lần nêu cảm xúc qua việc nghe giai điệu làm mẫu, từ đó, gặp giai điệu tương tự, HS tự nêu cảm xúc - Mức độ cao HS tham gia phần vào GQVĐ Mức độ thường áp dụng nhiều, dạy học Đại học phổ thông Trong dạy học hát phổ thông, việc HS tham gia GV chia câu hát HS tham gia phần GQVĐ - Mức độ cao HS độc lập giải vấn đề, nghĩa HS thực tất bước trình GQVĐ: từ nhận biết vấn đề, tìm phương án giải bước cuối thực GQVĐ Mức độ địi hỏi HS khơng trả lời câu hỏi cách đơn mà phải dùng đến nhiều PP thông qua trao đổi với bạn, thảo luận nhóm; cao thơng qua thực nghiệm HS thực dự án để GQVĐ PPDH dự án PP tiêu biểu biểu cao dạy học GQVĐ đó, vấn đề giao thường nhóm HS thực hiện, có lập kế hoạch thời gian, nội dung công việc, phân công nhiệm vụ cho thành viên tham gia; kết hoàn thành sau có thảo luận, chỉnh sửa, hồn thiện 15 d Các bước PPDH giải vấn đề Dạy học GQVĐ thường có bước - Tạo tình có vấn đề (nhận biết vấn đề); - Lập kế hoạch giải (tìm phương án giải quyết); - Thực kế hoạch (giải vấn đề) Các bước linh hoạt tùy tình vấn đề cần giải mà có đủ bước hay không e Ưu điểm hạn chế Ưu điểm: - Tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực chủ động - Góp phần phát triển tư logic, tư sáng tạo - Kỹ hình thành cách vững chắc, sâu sắc - Hình thành lực bản, cần thiết sống sau này: NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, mục tiêu mà dạy học theo định hướng phát triển lực hướng tới Hạn chế: - GV phải đầu tư nhiều thời gian chuẩn bị - Nếu SGK dung lượng lớn (nhất viết theo lối theo lối trang bị kiến thức) sử dụng PPDH dễ bị “cháy giáo án” tốn nhiều thời gian trao đổi thảo luận, làm việc nhóm… - Do tham gia vào nhiều hoạt động nên kiến thức mà HS lĩnh hội bị thiếu tính hệ thống Đây nhược điểm dạy học tích cực nói chung dạy theo tiếp cận lực nói riêng - Yêu cầu trang thiết bị dạy học phải đảm bảo Nếu nơi không đủ trang thiết bị sử dụng PPDH GQVĐ gặp khó khăn Dạy học GQVĐ PPDH tích cực, có nhiều ưu điểm song có hạn chế định Giảng viên ĐHSP dạy cho SV cần phân tích 16 ưu điểm hạn chế để SV lĩnh hội, tìm cách phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm SV ĐHSP Âm nhạc cần dạy môn Phương pháp dạy học âm nhạc theo dạy học GQVĐ, nghĩa đưa vào tình có vấn đề để giải quyết; cần tự tìm tịi, so sánh, phân tích, tư duy… để chiếm lĩnh tri thức thơng qua hướng dẫn giảng viên dạy môn Phương pháp dạy học âm nhạc *Cách thức thực dạy học giải vấn đề đối với môn Âm nhạc phổ thông Khi hướng dẫn cho SV ĐHSP Âm nhạc nội dung phần Cách thức thực hiện, giảng viên cần yêu cầu SV nghiên cứu chương trình SGK (nếu có) mơn Âm nhạc phổ thơng Dạy học mơn Âm nhạc phổ thơng sử dụng phong phú PPDH GQVĐ tất phân môn Hát, TĐN, TTAN, Nghe nhạc, Nhạc cụ Nhạc lý Thực dạy học GQVĐ dạy học âm nhạc cho HS phổ thơng cần có cách thức thực cách rõ ràng Trước hết người dạy cần phải biết lựa chọn nội dung sử dụng phương pháp GQVĐ, sau phải hướng dẫn HS cách thức GQVĐ Lựa chọn nội dung sử dụng phương pháp GQVĐ nghĩa tìm tình có vấn đề Có thể thực bắt đầu vào học, học HS hoàn thiện Nghĩa khâu sử dụng, miễn GV tìm tình có vấn đề, u cầu HS phải tích cực suy nghĩ Việc tạo tình có vấn đề cần dựa vào mục tiêu yêu cầu dạy, nội dung phần cần đạt tới… Tất tình lựa chọn nên có cấp độ khác nhau: thấp, vừa phải, cao HS giải Khơng đưa tình khó q, ln vượt sức HS, hồn toàn nằm vùng kiến thức mà HS chưa biết 17 Câu 3: Biên soạn kế hoạch dạy cho tiết học âm nhạc THCS KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: HỊA BÌNH Tiết 1: -Học hát: Chúng em cần hịa bình Tiết 2: TĐN số “Ca ngợi tổ quốc” Tiết 3: Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc sĩ Bét - Tô - Ven Thời lượng tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC Năng lực đặc thù - Hát cao độ, trường độ, sắc thái - Hát rõ lời thuộc lời; biết chủ động lấy hơi; trì tốc độ ổn định - Biết hát đơn ca, song ca; hát tốp ca - Đọc cao độ gam Đô trưởng - Đọc tên nốt, cao độ trường độ đọc nhạc; thể tính chất âm nhạc - Giải thích ý nghĩa kí hiệu đọc nhạc; phân biệt giống khác nét nhạc - Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp - Nêu đôi nét đời thành tựu âm nhạc nhạc sĩ Bét - Tô Ven; kể tên vài tác phẩm tiêu biểu - Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc 18 Năng lực + Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề + Năng lực chuyên biệt: Thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc, ứng dụng sáng tạo âm nhạc Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái, chăm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Tư liệu: Tranh ảnh hát - Nhạc mẫu, nhạc đệm - Thiết bị dạy học: Đàn Organ, máy tính, máy chiếu Học sinh - SGK, ghi - Vở chép nhạc, phách III PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp: Trực quan, thuyết trình, phát vấn, giao nhiệm vụ, thực hành luyện tập, kiểm tra đánh giá, tích hợp, PP Kodaly, PP Orff schulwerk, kĩ thuật mảnh ghép V TỔ CHỨC DẠY HỌC Thời lượng: 135 phút Các học liên quan Tiết 1: -Học hát: Chúng em cần hịa bình 19 Tiết 2: Đọc nhạc: Bài TĐN số “Ca ngợi tổ quốc” 20 Tiết 3: Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc sĩ Bét - Tô – Ven Giới thiệu nhạc sĩ Bét-Tô- Ven Bản giao hưởng số 9_ Bettoven 21 Ổn định tổ chức lớp Tiến trình dạy học: 22 Tiết 2: Đọc nhạc: Bài TĐN số “Ca ngợi tổ quốc” Hoạt động GV HS Hoạt động GV giới thiệu& hướng dẫn trò chơi Hs thực Nội dung 1.Khởi động.(5’) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh (Theo thiết kế chương trình Ai triệu phú) Các phương pháp-kĩ thuật lực, phẩm chất cần đạt - Phương pháp: trực quan thính giác - Kĩ thuật động não - Năng lực: hiểu biết âm nhạc - Hình thức: cá nhân - Phẩm chất: tự tin Hoạt động GV ghi bảng 2.Hình thành kiến thức(20’) Đọc nhạc: Bài TĐN số - Phương 23 “Ca ngợi tổ quốc” GV yêu cầu * Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi HS trả lời - Bài TĐN viết nhịp mấy? - Cao độ bài? - Trường độ bài? - Âm hình tiết tấu chủ đạo? GV thực - Gv phân tích thực hành đọc âm xuất đọc nhạc - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Gv hướng dẫn đọc cao độ thang âm đô trưởng - PP Kodaly, - Gv hướng dẫn đọc cao độ theo kí hiệu tay - Dạy học Quan sát, hợp tác, trình diễn GV đàn GV đàn GV hướng dẫn pháp: dạy học hợp tác , phương pháp nêu giải vấn đề - Năng lực cảm thụ, lực hiểu biết - Hình thức : cá nhân , cặp đơi , nhóm Phẩm chất: u nước, nhân 24 Hoạt động GV h/dẫn & yêu cầu Hs thực Hoạt động luyện tập(10’) - Gv hướng dẫn HS thực hành phân tích luyện tập tiết tấu -GV hướng dẫn đọc câu -Tập đọc - Ghép lời ca - Gv hướng dẫn học sinh thực hành đọc nhạc kết hợp cao độ tiết tấu Đọc nhạc với kí hiệu bàn tay theo nhiều hình thức - Phương pháp : dạy học hợp tác - Năng lực hiểu biết Phẩm chất : sống tự tin , chăm chỉ, có trách nhiệm Hình thức : cá nhân, cặp đơi, nhóm Hoạt động Gv hướng dẫn Hs thực Hoạt động vận dụng(9’) - Phương pháp: dạy GV phân chia nhóm, hướng dẫn học hợp nhóm vận động gõ đệm theo gõ tác, kỹ thể thuật Body - Các nhóm kết hợp thành đệm percussion hoàn chỉnh cho đọc nhạc: Ca ngợi tổ quốc - Đại diện nhóm hs lên thực gõ đệm Các hs lại đọc nhạc hát lời Ca ngợi tổ quốc Sau - Năng 25 hs lại thực - Học sinh thực hành theo hướng dẫn Giáo viên theo nhóm lực hiểu biết, lực ứng dụng Phẩm chất : u nước, chăm Hình thức: Nhóm Hoạt động Gv hướng dẫn Hs thực 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’) - HS nhà trả lời câu hỏi SGK, tìm số Phương : đồ vật dùng để gõ đệm cho pháp giao TĐN Ca ngợi tổ quốc nhiệm vụ Kết (sản phẩm HS): Sản phẩm thực hành Năng lực hiểu biết , Mức độ 1: HS nhận biết, hiểu đọc lực cao độ & tiết tấu tập đọc nhạc ứng dụng sáng Mức độ 2: Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm tạo tập đọc nhạc Trình bày đọc nhạc số theo nhóm ... pháp thuyết trình nhiều cịn gọi diễn giảng, nghệ thu? ??t dạy học GV thuyết trình xuất sắc phải biết kết hợp tài nhiều lĩnh vực kiến thức chuyên môn, văn, thơ, âm nhạc, diễn kịch… Những GV có tài thuyết... thức(20’) Đọc nhạc: Bài TĐN số - Phương 23 “Ca ngợi tổ quốc” GV yêu cầu * Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi HS trả lời - Bài TĐN viết nhịp mấy? - Cao độ bài? - Trường độ bài? - Âm hình tiết... HS, hoàn toàn nằm vùng kiến thức mà HS chưa biết 17 Câu 3: Biên soạn kế hoạch dạy cho tiết học âm nhạc THCS KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: HỊA BÌNH Tiết 1: -Học hát: Chúng em cần hịa bình Tiết 2:

Ngày đăng: 22/08/2021, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w