1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC HÀNH QUÁ TRÌNH THIẾT bị và cơ học

23 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 279 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TPHCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA BÁO CÁO THỰC HÀNH QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ VÀ CƠ HỌC Giáo viên hướng dẫn: Trần Thảo Quỳnh Ngân Lớp học phần: DHHC14A Tên: Nguyễn Anh Hội MSSV: 18035251 Nhóm: TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2021 Bài CỘT CHÊM Giới thiệu Tháp đệm tháp hình trụ gồm nhiều đoạn nối với mặt bích hay hàn Vật đệm đổ đầy tháp cách ngẫu nhiên hay xếp thứ tự Vật đệm sử dụng gồm nhiều loại khác nhau, với loại vật liệu khác nhau, phải có diện tích bề mặt riêng (m 2/m3) lớn, ngồi độ rỗng hay thể tích tự (m3/m3) lớn để giảm trở lực pha khí Vật liệu chế tạo phải có khối lượng riêng nhỏ bền hóa học Tháp đệm sử dụng công nghiệp để thực q trình hấp thụ, chưng cất, trích ly Vì cấu tạo đơn giản, trở lực tháp khơng lớn Tuy nhiên để tăng hiệu suất trình, người ta thường chia tháp đệm thành nhiều đoạn đặt thêm phận phân phối lỏng cho đoạn tháp Trong tháp đệm pha lỏng chảy từ xuống phân bố bề mặt đệm, pha khí từ lên Q trình truyền khối tháp đệm khơng phụ thuộc vào q trình khuếch tán mà chịu ảnh hưởng chế độ thủy động tháp Mục đích thí nghiệm Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng dịng khí dịng lỏng đến độ giảm áp suất dịng khí tháp đệm Khảo sát biến đổi thừa số ma sát f ck , f cư tháp từ so sánh độ tổn thất áp suất dịng khí tháp thực nghiệm lý thuyết Xác định vùng gia trọng tháp đệm vận hành tháp đệm Xác định giản đồ điểm lụt tháp đệm a Cơ sở lý thuyết 1.1 Chế độ làm việc tháp đệm Tùy thuộc vào vận tốc dòng khí mà chế độ thủy động tháp đệm xảy chế độ thủy lực sau: chế độ dịng, q độ, xốy sủi bọt Trong ba chế độ dịng, q độ xốy pha khí pha liên tục chiếm tất không gian tháp pha lỏng pha phân tán chảy thành màng bề mặt đệm, nên gọi chế độ màng Ở chế độ màng, tiếp tục tăng lưu lượng dịng khí xảy tượng đảo pha (điểm C) pha lỏng pha liên tục chiếm tồn khơng gian tháp pha khí phân tán vào pha lỏng nên có tượng sủi bọt Chế độ làm việc gọi chế độ sủi bọt (nhũ tương) Nếu tiếp tục tăng lưu lượng dịng khí chất lỏng theo pha khí bắn khỏi tháp Hiện tượng gọi tượng ngập lụt Theo thực nghiệm, trình truyền khối chế độ sủi bọt tốt nhất, song thực tế tháp đệm vận hành chế độ xoáy gần điểm đảo pha để trình làm việc dễ kiểm sốt, an tồn 1.2 Mối quan hệ độ giảm áp với lưu lượng dịng khí tháp Để khảo sát chế độ thủy động tháp đệm, người ta tiến hành khảo sát tổn thất áp suất dịng khí cột khơ (trong tháp đệm có pha khí mà khơng có pha lỏng) Khi lưu lượng dịng khí chuyển động tháp tăng dần độ giảm áp ( ∆ Pck ) tăng theo, gia tăng biểu diễn theo mối quan hệ lưu lượng với dịng khí sau (với n = 1,8 – 2): log ∆ Pck ´ =n lg G−lgZ Z Khi có dịng lỏng chảy ngược chiều, khoảng trống bị thu nhỏ lại dịng khí di chuyển khó khăn phân thể tích tự bị lượng chất lỏng chiếm Trong giai đoạn đầu (dưới điểm A), lượng chất lỏng bị giữ lại tháp khơng đổi theo tốc độ khí lượng chất lỏng tăng theo suất lượng pha lỏng Trong vùng A B, lượng chất lỏng bị giữ lại tháp tăng nhanh theo tốc độ khí, chỗ trống tháp nhỏ dần độ giảm áp pha khí tăng nhanh Vùng gọi vùng gia trọng, điểm B gọi điểm gia trọng Tại B, tiếp tục tăng tốc độ pha khí sủi bọt qua lớp chất lỏng bề mặt lớp vật B Gia trọng A lgG đệm tạo đảo pha Lúc tượng pha khí lơi chất lỏng tăng mạnh tháp trạng thái ngập lụt, độ giảm áp pha khí tăng nhanh Hình 9.1: Ảnh hưởng lưu lượng dịng khí dịng lỏng đến độ giảm áp dịng khí tháp đệm 1.3 Độ giảm áp cột khô (∆ Pck ¿ Zhavoronkov đề nghị hệ thức đưa hệ thức liên hệ độ giảm áp dịng khí qua cột chêm khơ với vận tốc khối lượng dịng khí qua cột ´2 Z G ∆ Pck = f ck ρk De −3 ´ G 10 ρk G= 60 F ε De = ε a Trong đó: ∆ Pck : độ giảm áp cột khơ, Pa f ck : hệ số ma sát cột khô ´ : vận tốc khối lượng dịng khí qua tháp, G G : lưu lượng dịng khí vào tháp, kg m2 s phút Z: Chiều cao lớp đệm, m kg m3 ρk : Khối lượng riêng cảu khơng khí, F: tiết diện ngang ống chứa đệm, m D e : Đường kính tuong đương đệm, m ε : Độ rỗng hay độ xốp đệm, m m3 a : Diện tích bề mặt riêng đệm, m2 m3 Hệ số ma sát cột khô f ck hàm số theo chuẩn số Reynold với loại đệm khác xác định theo cơng thức thực nghiệm Với đệm vịng xếp ngẫu nhiên, hệ số ma sát cột khô f ck xác định sau Ở chế độ xoáy, ℜ y > 40: f ck = 16 ℜ0,2 y Ở chế độ dòng, ℜ y < 40: 140 f ck = ℜ y Với chuẩn số Reynold xác định sau: ℜ y= ´ G D e G = ε μ y a μ y Với μ y độ nhớt động lực học dịng khí, kg m s 1.4 Độ giảm áp cột ướt (∆ Pcư ¿ Đối với đệm ướt, ảnh hưởng dòng lỏng lên bề mặt đệm, làm giảm bề mặt tự do, làm tăng vận tốc dịng khí, nên trở lực tăng lên nghĩa độ giảm áp dịng khí cột ướt tăng lên Do lưu lượng dòng lỏng lớn độ giảm áp tăng Sự liên hệ độ giảm dịng khí cột khơ (∆ Pck ¿ cột ướt (∆ Pcư ¿ viết sau: ∆ Pcư =σ ∆ P ck Do : f cư =σ f ck Với σ tùy thuộc vào vận tốc khối lượng dòng lỏng L´ Đối với đệm vòng sứ: Đường kính < 300mm σ= (1− A) Đường kính >300mm σ= (1,13−1,43 A) Với : A=3 b= √( b L´ a g ρnước ε ( ) ) 1,745 ℜ0,3 x ℜx = L´ a μx L 10−3 ρnước L´ = 60 F ε Trong đó: b: hệ số ảnh hưởng lỏng lên đệm g: Gia tốc trọng trường, m s2 ´ : Vận tốc khối lượng dòng lỏng qua tháp, L phút L: Lưu lượng dòng lỏng vào tháp, ρnước : Khối lượng riêng nước, kg m2 s kg m3 μ x: Độ nhớt động lưc học nước, kg m s 1.5 Điểm lụt cột chêm Khi cột chêm bị ngập lụt, chất lỏng không chảy xuống được, nên tạo cột chất lỏng tháp, chất lỏng khơng cịn đặn, độ giảm áp pha khí bị giao động mạnh Hiện tượng gây bất lợi cho hoạt động tháp, cần tránh vận hành tháp đệm Theo Zhavoronkov tượng ngập lụt xảy hai nhóm số vơ thứ ngun sau có mối liên hệ với nhau: f a ω ρk μL π 1= ck g ρnước μnước ε 0,2 ( ) π 2= L´ ρk ´ ρL G √ G 10−3 ω= 60 F ε Trong đó: ω :vận tốc khí tháp đệm, m/s μ L: Độ nhớt trình động lực học chất lỏng khác nước, kg/m.s μL = 1: Nếu chất lỏng nước μ nước Hình 9.2: Điểm lụt tháp theo π 1, π Do liên hệ π π giản đổ log-log xác định biểu đồ lụt tháp đệm, vùng giới hạn hoạt động tháp đệm đường 1.4 Tiến hành thí nghiệm 1.4.1 Chuẩn bị thí nghiệm  Chuẩn bị - Van xả đáy bồn lỏng (VL1) phải đóng hoàn toàn - Mở van nguồn nước, cấp nước vào bồn lỏng khoảng 2/3 bồn - Mở hoàn toàn van lỏng hoàn lưu (VL2) - Mở hoàn toàn van điều chỉnh mực nước phận phân khối khí (VL4) - Khóa van xả nước phận phân phối khí (VL5) - Mở hồn tồn van khí hồn lưu (VK1) 1.4.2 Các lưu ý Đảm bảo trì mực chất lỏng ống phân khối khí đạt 2/3 ống suốt q trình thí nghiệm cột khơ hay cột ướt Trước tiến hành thí nghiệm, phải kiểm tra mực chất lỏng hai nhánh áp kế chữ U Khi tiến hành thí nghiệm, ln cho quạt thổi khí hoạt động trước bơm bơm cấp lỏng hoạt động sau Khi kết thúc thí nghiệm, Cho bơm chất lỏng ngừng trước quạt thổi khí ngừng sau Khi đo lưu lượng dịng khí, giá trị đọc lưu lượng kế phải nhân với 29,08 để đổi đơn vị đo lít/phút Điều chỉnh lưu lượng dịng khí hay lỏng đạt theo giá trị yêu cầu, kết hợp hai van điều chỉnh lưu lượng van hồn lưu Nhất thiết khơng khóa hồn tồn van hồn lưu 1.5 Kết thí nghiệm 1.5.1 Thí nghiệm cột khơ Bảng 9.1: Độ giảm áp cột khơ (cmH2O) theo lưu lượng khí G (Nm3/h) ∆ PCK (cmH 20) 0,5 0,75 1,75 1.5.2 Thí nghiệm cột ướt Bảng 9.2: Độ giảm áp cột ướt (cmH2O) theo lưu lượng khí lưu lượng lỏng 100   Llỏng ( Lít /h) STT G(Nm 3/h) 120 140 160 180 200  ∆ P❑ 1 2.5 3.5 2 4.7 6.5 9.5 11.5 3 8.5 9.5 15.5 16.5 40 41 4 20 22 48 49 50 51 5 44 45 - - - - Đổi đơn vị từ cmH2O sang Pa: 1cmH2O = 98,1 Pa Cột khô Bảng 9.3: Độ giảm áp cột khơ (Pa) theo lưu lượng khí G ×29,08 29,08 58,16 87,24 116,32 145,40 49.05 73.58 171.68 196.2 294.3 ( Lít / phút ) ∆ Pck (Pa)  Cột ướt Bảng 9.4: Độ giảm áp cột ướt (Pa) theo lưu lượng khí lưu lượng lỏng 1,67   Llỏng ( Lít / p) G x 29,08 STT 2,0 2,33 2,67 3,33  ∆ P❑ (L/phút) 29,08 29.43 58.86 68.67 78.48 98.1 117.72 58,16 39.24 49.05 78.48 117.72 127.53 137.34 87,24 49.05 68.67 78.48 98.1 147.15 - 116,32 117.72 137.34 156.96 196.2 - - 145,4 127.53 147.15 176.58 - - - 1.5.3 Tính tốn số liệu lý thuyết Bảng 9.5: Các thơng số tháp đệm Z (m) a (m2/m3) ε (m3/m3) Dtrong (m) 0,6 360 0,67 0,08 1.5.3.1 Độ giảm áp cột khô (∆ Pck ¿ Bảng 9.6: Độ giảm áp cột khơ (Pa) theo lưu lượng khí (L/ph) G (L/ph) 29,08 58,16 87,24 116,32 145,40 ∆ Pck (Pa) 19,62 39.24 58,86 68.67 78,48 Dịng khí vào khơng khí, độ nhớt khối lượng riêng khơng khí 0℃ 17,3.10−6 kg /m s 1,293 kg/m3 Độ nhớt khơng khí 33℃ tính cơng thức: μT =μ0 273+C T T + C 273 3/ ( ) μ30=17,3 10−6 273+124 30+273 (30+273)+124 273 ( /2 ) μ30=1,88 10−5 kg /m s Khối lượng riêng khơng khí 30℃ tra theo bảng phụ lục sau: Bảng 9.7: Khối lượng riêng khơng khí theo nhiệt độ T, OC 30 40 50 , kg /m3 1,165 1,128 1,093 Ta suy ρkk (3 0O C)= 1,165 kg/m3  Với G = 19,62 lít/phút De = ε 4.0,67 = =7,44.10−3(m) a 360 π D π 0,082 −3 F= = =5,0265.10 ( m ) 4 G 10−3 ρk 19,62.10−3 1,165 ´ G= = =0,113 kg/m2.s 60 F ε 60.5,0265 10−3 0,67 ℜ y= ´ G 4.0,113 = =66,78 a μ y 360.1,88 10−5 Ở chế độ xoáy, ℜ y > 40 : f ck = 16 16 = =6,905 0,2 ℜ y 66,780,2 Tương tự tính giá trị G tăng dần ta được: 10 Bảng 9.8: Số liệu tính toán từ thực nghiệm G (l/p) Pck ´ G Pck/Z Log G´ fck Reck Log( P ck ¿ Z (kg/s.m ) (Pa) 29,08 0,113 19,62 32,7 -0,946 6.9053 66.78 1.5145 58,16 0,335 39.24 65.40 -0.4750 5.5564 197.99 1.8156 87,24 0,503 58.86 98.10 -0.2984 5.1226 297.28 1.9917 116,32 0,671 68.67 114.45 -0.1733 4.8357 396.57 2.0586 145,40 0,838 78.48 130.80 -0.0768 4.6254 495.27 2.1166 1.5.3.2 Độ giảm áp cột ướt ( ∆ P cư ) Sự liên hệ dòng khí cột khơ ( ∆ P¿¿ ck)¿ cột ướt ( ∆ P cư ) viết là: ∆ Pcư =σ ∆ P ck Tra bảng - Khối lượng riêng nước 30oC : ¿ 996 kg /m3 - Độ nhớt động lực học nước 30oC :μư¿ 0,8007 10−3 kg/m s 1.5.3.3 Tính mẫu Với L = 0,83L/ph Vận tốc khối lượng dòng lỏng qua tháp: L.10−3 ρnước 0,83.10−3 996 L´ = = =4,1 kg/m s −3 60 F ε 60.5,0265.10 0,67 Chuẩn số Reynold dòng lỏng: ℜx = ´L 4.4,1 = =¿ a μ cư 360.0,8007 10−3 Hệ số b: b= 56,89 1,745 1,745 = =0,52 ℜ0,3 56,890,3 x Từ suy A: ´L b A=3 g ρnước √ ( ) a 0,152 4,1 360 =3 =0,185 ε 2.10 996 0,67 √ 11 ( ) σ= 1 = =1,85 (1−A ) (1−0,185 )3 Độ chênh lệch áp suất cột ướt theo lý thuyết: ∆ Pcư =σ ∆ P ck Hệ số ma sát cột ướt: f cư =σ f ck Tương tự với giá trị G L, ta có giá trị tính tốn bảng:  Với L = 0,83 (L/ph) Bảng 9.9: Số liệu tính tốn thực nghiệm với lưu lượng lỏng (0,83 L/ph) với hệ số σ (1,85) L = 0,83 lít/phút với σ =1,85 STT ∆ Pck (Pa) f ck f cư =σ f ck 19,62 36.297 6.904 12.772 39.24 72.594 6.010 11.119 58.86 108.891 5.542 10.253 68.67 127.0395 5.374 9.941 78.48 145.188 5.232 9.680 Recư¿ L´ α μcư 57.00  Với L = 1,67 (L/ph) Bảng 9.10: Số liệu tính tốn thực nghiệm với lưu lượng lỏng (1,67 L/ph) với hệ số σ (2,62) L = 1,67 lít/phút với σ =¿2,62 STT ∆ Pck (Pa) f ck f cư =σ f ck 19,62 51,4 6.904 18.088 39.24 102.8088 6.010 15.747 58.86 154.2132 5.542 14.520 68.67 179.9154 5.374 14.079 78.48 205.6176 5.232 13.708 12 Recư¿ L´ α μc 114.00  Với L = 2,5 (L/ph) Bảng 9.11: Số liệu tính tốn thực nghiệm với lưu lượng lỏng (2,5 L/ph) với hệ số σ (3,57) L = 2,5 lít/phút với σ =¿3,57 STT ∆ Pck f ck (Pa) f cư =σ f ck 19,62 70,04 6.904 24.647 39.24 140.0868 6.010 21.456 58.86 210.1302 5.542 19.785 68.67 245.1519 5.374 19.184 78.48 280.1736 5.232 18.679 Recư¿ 4Ġ αμ 171.00  Với L = 3,33 (L/ph) Bảng 9.12: Số liệu tính tốn thực nghiệm với lưu lượng lỏng (3,33 L/ph) với hệ số σ (4,79) L = 3,33 lít/phút với σ =¿ 4,79 STT ∆ Pck f ck (Pa) f cư =σ f ck 19,62 93,98 6.904 33.070 39.24 187.9596 6.010 28.789 58.86 281.9394 5.542 26.546 68.67 328.9293 5.374 25.740 78.48 375.9192 5.232 25.062 Recư¿ 4Ġ αμ 228.00  Với L = 4,17 (L/ph) Bảng 9.11: Số liệu tính tốn thực nghiệm với lưu lượng lỏng (4,17 L/ph) với hệ số σ (6,35) L = 4,17 lít/phút với σ =¿ 6,35 13 STT ∆ Pck f ck (Pa) f cư =σ f ck 19.62 124.59 6.904 43.840 39.24 249.17 6.010 38.165 58.86 373.76 5.542 35.192 68.67 436.05 5.374 34.123 78.48 498.35 5.232 33.224 Recư ¿ 4Ġ αμ 285.00  Với L = (L/ph) Bảng 9.12: Số liệu tính tốn thực nghiệm với lưu lượng lỏng (5 L/ph) với hệ số σ (8,5) L = lít/phút với σ =¿ 8,5 STT ∆ Pck f ck (Pa) f cư =σ f ck 19.62 166.77 6.904 58.68 39.24 333.54 6.010 51.09 58.86 500.31 5.542 47.11 68.67 583.695 5.374 45.68 78.48 667.08 5.232 44.47 Recư¿ 4Ġ αμ 342.00  Với L = 5,83 (L/ph) Bảng 9.13: Số liệu tính toán thực nghiệm với lưu lượng lỏng (5,83 L/ph) với hệ số σ (11,74) L = 5,83 lít/phút với σ =¿ 11,74 STT ∆ Pck (Pa) 19.62 f ck 230.34 6.904 14 f cư =σ f ck 81.052 Recư¿ 4Ġ αμ 39.24 460.68 6.010 70.560 58.86 691.02 5.542 65.063 68.67 806.19 5.374 63.088 78.48 921.36 5.232 61.426 399.00 Bảng tính tốn kết quả:  Cột khô Bảng 9.14: Độ giảm áp theo thay đổi lưu lượng khí G (l/p) ´ (kg/s.m2) G Log G´ Log( P ck ¿ Z 29.08 0.113 -0.947 1.5145 58.16 0.335 -0.475 1.8156 87.24 0.503 -0.298 1.9917 116.32 0.671 -0.173 2.0586 0.838 -0.077 2.1166 145.40 15 2.200 log(∆Pck(Pa)/Z) 2.000 1.800 1.600 -1.000 -0.800 -0.600 -0.400 1.400 0.000 -0.200 Log (G) Hình 9.3: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lưu lượng khí dến độ giảm áp dịng khí tháp đệm  Cột ướt Bảng 9.15: Độ giảm áp theo lưu lượng lỏng ´ (kg/m2.s) L 4.1 8.23 12.32 16.41 20.55 24.65 28.74 Log L´ 0.61 0.92 1.09 1.22 1.31 1.39 1.46 G (l/ph) log( ∆ P cư ) z 29.08 1.69 1.99 2.06 2.12 2.21 2.29 2.33 58.16 1.82 1.91 2.12 2.29 2.33 2.36 - 87.24 1.91 2.06 2.12 2.21 2.39 - - 116.32 2.29 2.36 2.42 2.51 - - - 145.4 2.33 2.39 2.47 - - - - 16 2.70 Log(∆𝑃𝑐ư/Z) 2.50 2.30 L1 L2 L3 L4 L5 2.10 1.90 1.70 1.50 0.500 0.600 0.700 0.800 0.900 1.000 1.100 1.200 1.300 1.400 1.500 Log (G) Theo đồ thị ta thấy vùng khoảng log ( ∆ZP ) khoảng từ 0,92 đến 1,1 vùng gia trọng đồ thị ta thấy giá trị log ( ∆ZP ) tăng nhanh, chứng minh lượng chất lỏng bị giữ lại tháp tăng nhanh theo tốc độ khí, chỗ trống tháp nhỏ dần độ giảm áp pha khí tăng nhanh Tính cột lụt  Tính π : Hình 9.4: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lưu lượng dịng khí dịng lỏng dến độ giảm áp dịng khí tháp đệm π 1= f ck a (❑ ) ω2 ❑kk 0,2 µ g ❑ L td  Tính π : π 2= L ❑kk G ❑L √ 17  Tính ω : ω= G 10−3 60 F ε Bảng 9.16: Điểm ngập lụt tháp đệm theo thay đổi luu lượng khí lỏng ´* G ´ L kg/s.m2 kg/m2s 0.2262 16.43 ´* L´ /G ω Log π π1 72.6230 0.288 0.036 Log π π2 -1.442 2.48 0.394 0.3394 20.538 60.5207 0.432 0.074 -1.131 2.07 0.316 0.3959 24.645 62.2483 0.576 0.127 -0.896 2.13 0.328 0.4525 28.753 63.5463 0.720 0.194 -0.712 2.17 0.336 0.4 0.38 Log 2 0.36 0.34 0.32 -1.6 -1.4 -1.2 -1 -0.8 Log 1 Hình 9.5: Đồ thị điểm lụt tháp đệm theo quan hệ 1 2 18 0.3 -0.6 1.5.4 Bàn luận 1.5.4.1 Ảnh hưởng dịng khí dịng lỏng lên độ giảm áp cột: Khi vận tốc dòng chuyển động tăng dần độ giảm áp tăng theo gia tăng theo lũy thừa từ 1,8 đến vận tốc khí Khi có dịng lỏng chạy ngược chiều khoảng trống nhỏ lại, dịng khí chuyển động khó khăn Lúc đầu độ giảm áp pha khí tăng nhanh, tiếp tục tăng tốc độ pha khi, giữ ngun lưu lượng dịng lỏng độ giảm áp pha khí tăng nhanh 1.5.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp cột khí khô ướt  Đối với cột khô: Vận tốc dịng khí ảnh hưởng đến độ giảm áp  Chiều cao vật chêm, kích thước đặc trưng vật chêm, đường kính tương đương  Đối với cột ướt:  Lưu lượng dịng khí  Chế độ dịng chảy  Lưu lượng dòng chảy 1.6 Kết luận Đối với cột khơ, G tăng độ giảm áp tăng theo đường thẳng, gần giống với lý thuyết đưa Cịn cột ướt, G tăng độ giảm áp tăng theo chưng chia thành vùng rõ rệt giản đồ Khi lưu lượng lỏng tăng cột dễ gần đến điểm lụt Hiện tượng gây bất lợi cho hoạt động cùa tháp, cần tránh vận hành tháp đệm Tùy thuộc vào vận tốc dịng khí mà chế độ thủy động xảy chế độ thủy lực khác nhau.Trong chế độ làm việc tốt sủi bọt, song thực tế tháp đệm vận hành chế độ chảy xoáy gần điểm đảo pha để q trình dễ kiểm sốt, an tồn 1.7 Trả lời câu hỏi 1.Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp cột khô? - Chiều cao phần chứa vật chêm - Đường kính tương đương vật chêm 19 - Thể tích tự vật chêm - Diện tích bề mặt riêng vật chêm - Khối lượng riêng pha khí - Suất lượng biểu kiến pha khí qua đơn vị tiết diện tháp Tháp chêm ứng dụng lĩnh vực nào? Tháp chêm ứng dụng nhiều ngành công nghiệp thực phẩm Có loại vật chêm? Chúng chế tạo từ vật liệu gì? Vật chêm sử dụng gồm có nhiều loại khác nhau, phổ biến số loại vật chêm sau: Vịng Raschig: hình trụ rỗng sứ kim loại, nhựa, có đường kính chiều cao(kích thước từ 10- 100mm) Vật chêm hình n ngựa: có kích thước từ 10- 75mm Vật chêm vịng xoắn: đường kính dây từ 0,3- 1mm, đường kính vịng xoắn từ 38mm chiều dài nhỏ 25mm Kích thước vật chêm cần phải thỏa mãn điều kiện gì? Vật chêm phải có diện tích bề mặt riêng lớn,ngoài độ rỗng phải lớn Lựa chọn vật chêm cần phải thỏa mãn điều kiện gì? Phải có diện tích bề mặt riêng lớn,có độ rỗng lớn để giảm trở lực chop pha khí phải bền Ưu nhược điểm vật chêm sứ? - Ưu điểm:giá thành rẻ,không bị oxy hóa,khơng bị ăn mịn -Nhược điểm:dễ vỡ Trong thí nghiệm số liệu đo lưu lượng dịng có ổn định khơng? Trong thí nghiệm số liệu đo lưu lượng dịng khơng ổn định Trong thí nghiệm có điểm cần lưu ý? Điểm quan trọng nhất? 20 Trong thí nghiệm có điểm cần lưu ý sau: Trong trình đo độ giảm áp cột ướt, cần canh giữ mức lỏng đáy cột ổn định ¾ chiều cao đáy cách chỉnh van7 Nếu cần, tăng cường van để nước cột bình chứa Tại phải trì mực lỏng ¾ đáy cột? Vì ta cho đầy khí khơng tiếp xúc với nước (khơng vào cột hấp thu) Nếu cho nước khí tiếp xúc vói dung mơi,và có nhiều bọt khí thí số liệu đo dược bị sai 10 Có loại quạt?kể tên?quạt loại gì? Cao áp hay thường? Có loại quạt quạt cao áp quạt thường Quạt quạt cao áp 11 Cơng thức tính hệ số trở lực ma sát tháp chêm chế độ chảy (Re) khác nhau? Cột khô: Cột ướt: với ∆Pcư = σ∆Pck n = 1,8 – 2,0 với σ=〖10〗^ΩL Giá trị σtùy thuộc vào loại, kích thước, cách thức xếp vật chêm (xếp ngẫu nhiên hay theo thứ tự) độ lớn lưu lượng lỏng L Thí dụ với vật chêm vịng sứ Raschig 12,7 mm, chêm ngẫu nhiên, độ xốp ε= 0,586; giá trị L từ 0,39 đến 11,7 kg/m2s cột hoạt động vùng điểm gia trọng Ω=0,084 12 Tháp chêm làm việc chế độ tốt nhất? Thực tế vận hành chế độ hay không? Tại sao? Tháp chêm làm việc chế độ chân không tốt nhất.nhưng vận hành cho thực tế Vì thực tế mau làm dịng lỏng đạt đến điểm lụt 13 Thế điểm gia trọng? Cho pha khí tiếp xúc pha lỏng phải qua vật liệu điệm tăng độ tiếp xúc.Khi vận tốc khí lỏng phân tán khí, tăng tốc độ khí lỏng bị tụ lại,Điểm gia trọng điểm áp suất pha khí đủ lớn để xuyên qua pha lỏng liên tục.Ưu điểm: tốn dung mơi 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sổ tay trình & thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập & [Book] / auth giả Tập thể tác. - [s.l.] : NXB Khoa học Kỹ thuật, 2012 Tài liệu hướng dẫn thực hành trình & thiết bị cơng nghệ hóa học [Book]. - [s.l.] : Khoa cơng nghệ hóa học Trường đại học cơng nghiệp TP.HCM, 2017 22 ... tác. - [s.l.] : NXB Khoa học Kỹ thuật, 2012 Tài liệu hướng dẫn thực hành trình & thiết bị cơng nghệ hóa học [Book]. - [s.l.] : Khoa cơng nghệ hóa học Trường đại học cơng nghiệp TP.HCM, 2017 22... Hiện tượng gọi tượng ngập lụt Theo thực nghiệm, trình truyền khối chế độ sủi bọt tốt nhất, song thực tế tháp đệm vận hành chế độ xoáy gần điểm đảo pha để q trình làm việc dễ kiểm sốt, an toàn... Tháp chêm làm việc chế độ tốt nhất? Thực tế vận hành chế độ hay không? Tại sao? Tháp chêm làm việc chế độ chân không tốt nhất.nhưng vận hành cho thực tế Vì thực tế mau làm dịng lỏng đạt đến điểm

Ngày đăng: 21/08/2021, 06:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w