báo cáo thí nghiệm quá trình thiết bị báo cáo thực hành quá trình và thiết bị
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: TS Nguyễn Tấn Dũng Nhóm 11 Lớp 131161 Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 BÀI 1: THỰC HÀNH VỀ Q TRÌNH SẤY KHƠ VẬT LIỆU ẨM Khái niệm - 1.1 Quá trình sấy Sấy trình dùng nhiệt để làm bay nước khỏi vật liệu rắn lỏng với mục đích giảm bớt khối lượng vật liệu, tăng độ bền vật liệu, bảo quản tốt - thời gian dài, lương thực thực phẩm Q trình sấy: khơng q trình tách nước nước khỏi vật liệu cách đơn mà q trình cơng nghệ Nó đòi hỏi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn lượng ít, chi phí vận hành thấp 1.2 Phân loại phương pháp sấy Người ta phân biệt phương pháp sấy - Sấy tự nhiên: Sấy khơng khí khơng đốt nóng, phương pháp thời gian sấy dài, khó điều chỉnh q trình độ ẩm cuối vật liệu lớn, - quốc gia có khí hậu nhiệt đới nước ta Sấy nhân tạo: Là q trình sấy có cấp nhiệt từ bên ngoài, nghĩa phải dùng đến tác nhân sấy gia nhiệt khói nóng, khơng khí nóng hơi… Động lực trình sấy Quá trình sấy trình tách ẩm (chủ yếu nước nước) khỏi VLA để thải ngồi mơi trường Nếu gọi P V Pbm áp suất nước vật bề mặt vật ta có động lực q trình dịch chuyển ẩm từ lòng ngồi bề mặt vật L1 tỷ lệ thuận với hiệu số ( Pv- Pbm ): L1 ≈ (Pv-Pbm) Nếu áp xuất nước không gian xung quanh vật P h nhỏ Pbm ẩm tiếp tục dịch chuyển từ bề mặt vào môi trường xung quanh với động lực L Động lực L2 tỉ lệ thuận với độ chênh (Pbm - Ph): L2 ≈ (Pbm-Ph) Như vậy, trình sấy đặc trưng dịch chuyển ẩm từ lòng vật liệu ẩm ngồi bề mặt mơi trường q trình dịch chuyển ẩm từ bề mặt ngồi mơi trường xung quanh Do đó, gọi L động lực trình sấy động lực tỉ lệ thuận với độ chênh Pv- Ph Khi vật đốt nóng áp suất nước vật P v tăng lên Nếu áp suất nước mơi trường xung quanh Ph khơng đổi độ chênh Pv- Ph tăng lên, q trình sấy tăng cường Đây sở số thiết bị sấy xạ, thiết bị sấy dòng điện cao tần 1.3 Độ ẩm 1.3.1 Độ ẩm tuyệt đối Là lượng nước (tính g kg) chứa m3 khơng khí ẩm, tức là: W= Trong đó: Gn (kg): khối lượng nước G (kg): khối lượng vật liệu sấy Gn< G ( G = GCK + Gn ) 0