Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

67 39 0
Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động xúc tiến thương hiệu, tình hình thực hiện các công cụ xúc tiến tại ngân hàng, đánh giá hiệu quả, tìm hiểu nguyên nhân và đưa một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hoạt động xúc tiến thương hiệu tại ngân hàng An Bình, phát triển hình ảnh thương hiệu, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền TĨM LƯỢC Trong bối cảnh kinh tế phát triển với cạnh tranh ngày gay gắt thị trường, hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu nói chung xúc tiến thương hiệu nói riêng thực trở thành phần thiếu thành công doanh nghiệp Là doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tài ngân hàng, ngân hàng TMCP An Bình quan tâm đầu tư cho hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu xúc tiến thương hiệu nhằm tạo uy tín, gia tăng hình ảnh thương hiệu ngân hàng bán lẻ thân thiện tâm trí khách hàng, tạo lợi cạnh tranh Tuy nhiên hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng nhiều hạn chế, chưa mang lại hiệu cao Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động xúc tiến thương hiệu, tình hình thực công cụ xúc tiến ngân hàng, đánh giá hiệu quả, tìm hiểu nguyên nhân đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng An Bình Đối với hoạt động quảng cáo, giải pháp đưa liên quan đến vấn đề tăng ngân sách, hoàn thiện cơng tác quảng cáo cho chương trình xúc tiến bán, cải tiến khâu thiết kế hình ảnh,…Đối với hoạt động xúc tiến bán, đề tài đưa giải pháp nhằm tăng cường lợi cạnh tranh ngân hàng thông qua việc xác định rõ đối tượng khách hàng mục tiêu, xây dựng chương trình xúc tiến bán bật so với đối thủ cạnh tranh hồn thiện cơng tác đo lường hiệu chương trình Để hồn thiện cơng tác quan hệ cơng chúng, khóa luận đưa số giải pháp liên quan đến vấn đề tuyên truyền chi nhánh địa phương, tăng cường tổ chức hoạt động tài trợ kiện, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cộng đồng nhằm phát triển hình ảnh ngân hàng Đối với hoạt động bán hàng cá nhân, giải pháp phát triển lực lượng bán hàng đưa thông qua việc xây dựng cấu trúc lực lượng bán hàng, đào tạo đội ngũ bán hàng chun nghiệp, am hiểu khách hàng Ngồi ra, khóa luận đưa số kiến nghị ngân hàng An Bình quan Nhà nước nhằm hồn thiện sách, pháp luật liên quan đến hoạt động xúc tiến thương hiệu, hỗ trợ doanh nghiệp q trình kinh doanh Đề tài có ý nghĩa quan trọng việc tổng hợp kiến thức liên quan đến xúc tiến thương hiệu, góp phần hồn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng TMCP An Bình, phát triển hình ảnh thương hiệu, thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngân hàng SVTH: Hoàng Thị Thu Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường đại học Thương mại, quý thầy cô khoa Kinh doanh thương mại tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Phạm Thị Huyền, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý tận tình cho tơi q trình thực khóa luận Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ cung cấp thơng tin bổ ích cho việc nghiên cứu Tuy có nhiều nỗ lực, cố gắng, thời gian khả nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý nhiệt tình q thầy bạn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Hoàng Thị Thu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU SVTH: Hoàng Thị Thu Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG HIỆU 1.1 Khái quát xúc tiến thương hiệu 1.1.1 Một số khái niệm liên quan .5 1.1.2 Vai trò chức 1.2 Q trình cơng cụ xúc tiến thương hiệu .7 1.2.1 Quá trình xúc tiến thương hiệu .7 1.2.2 Các công cụ xúc tiến thương hiệu 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới xúc tiến thương hiệu 21 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 21 1.3.2 Các nhân tố khách quan 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG HIỆU TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH 23 2.1 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .23 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp 25 2.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức 25 2.1.4 Tình hình kinh doanh doanh nghiệp 28 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng 31 2.2.1 Các nhân tố chủ quan 31 2.2.2 Các nhân tố khách quan 32 2.3 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng 33 2.3.1 Phân tích, đánh giá chung hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng 33 2.3.2 Thực trạng tiến hành công cụ xúc tiến thương hiệu ngân hàng 35 SVTH: Hồng Thị Thu Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp 2.4 GVHD: ThS Phạm Thị Huyền Kết luận thực trạng hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng 48 2.4.1 Những thành công đạt .48 2.4.2 Tồn nguyên nhân 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG HIỆU TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH 51 3.1 Phương hướng hoạt động ngân hàng thời gian tới 51 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng 52 3.2.1 Hoàn thiện công tác quảng cáo .52 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xúc tiến bán 53 3.2.3 Hồn thiện hoạt động quan hệ cơng chúng 54 3.2.4 Hồn thiện cơng tác bán hàng cá nhân 55 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng 56 3.3.1 Đối với ngân hàng TMCP An Bình .56 3.3.2 Đối với Nhà nước quan quản lý 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABBANK TMCP ATM EVN QHCC IMF Online banking SMS banking Mobile banking XTB KH HĐQT Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Thương mại cổ phần Automatic Teller machines, ngân hàng tự động Điện lực Việt Nam Quan hệ công chúng Tổ chức tiền tệ quốc tế Dịch vụ ngân hàng điện tử Dịch vụ ngân hàng qua tin nhắn di động Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di dộng Xúc tiến bán Khách hàng Hội đồng quản trị SVTH: Hoàng Thị Thu Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại hình quảng cáo Bảng 1.2 Đặc điểm số phương tiện quảng cáo Bảng 2.1 Nguồn vốn ngân hàng năm 2012 – tháng đầu năm 2014 Bảng 2.2 Cơ cấu trình độ nhân ABBANK năm 2013 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh năm 2012 – tháng đầu năm 2014 Bảng 2.4 Chi phí cho hoạt động xúc tiến thương hiệu Bảng 2.5 Một số chương trình khuyến dành cho khách hàng cá nhân Bảng 2.6 Tỷ lệ phương tiện giao dịch ngân hàng với khách hàng Bảng 2.7 Các tiêu đánh giá kết Phịng, phận trực thuộc DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Q trình truyền thơng Hình 1.2 Quá trình xúc tiến thương hiệu Hình 1.3 Hệ thống quảng cáo thành viên tham gia SVTH: Hồng Thị Thu Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền Hình 1.4 Quy trình hoạch định thực thi hoạt động quan hệ cơng chúng Hình 1.5 Đối tượng tác động xúc tiến bán Hình 1.6 Quy trình quản trị xúc tiến bán Hình 1.7 Quy trình bán hàng cá nhân HÌnh 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức ABBANK Hình 2.2 Hình ảnh quảng cáo 30 giây ABBANK Hình 2.3 Quảng cáo ngồi trời thành phố Hồ Chí Minh Hình 2.4 Chương trình Hè u thương 2014 SVTH: Hồng Thị Thu Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc mở cửa thị trường với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ khiến cho cạnh tranh ngân hàng diễn ngày khốc liệt Các ngân hàng nước thâm nhập vào thị trường Việt Nam ngày nhiều với chiến dịch quảng bá thương hiệu rầm rộ Trong đó, ngân hàng nước ngày trọng đầu tư vào việc xây dựng phát triển thương hiệu, xúc tiến thương hiệu tới khách hàng Trước sức ép cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa tìm kiếm chỗ đứng thị trường quốc tế, vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu, xúc tiến quảng bá thương hiệu tới khách hàng công chúng thật trở thành thách thức không nhỏ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng thương mại cổ phần An Bình nói riêng Qua q trình thực tập ngân hàng thương mại cổ phần An Bình, tác giả có nghiên cứu, tìm hiểu định hoạt động truyền thông thương hiệu nói chung hoạt động xúc tiến thương hiệu nói riêng Trong năm vừa qua, với quan tâm đến vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu lãnh đạo ngân hàng, ABBANK đầu tư nhiều cho hoạt động quản trị thương hiệu, đặc biệt hoạt động truyền thông thương hiệu thông qua xúc tiến thương hiệu ABBANK sử dụng nhiều công cụ xúc tiến thương hiệu cách hiệu nhằm truyền thông, quảng bá hình ảnh thương hiệu đến khách hàng Thơng qua hoạt động xúc tiến thương hiệu, ngân hàng đạt thành công định, thể qua phát triển kết hoạt động kinh doanh hình ảnh thương hiệu tâm trí khách hàng Tuy nhiên, hoạt động xúc tiến thương hiệu ABBANK hạn chế, chưa đặc sắc nội dung, chưa thực đồng bộ, mức độ thực thấp so với ngân hàng thương mại cổ phần khác, số lượng người biết đến sử dụng dịch vụ ngân hàng so với đối thủ cạnh tranh Chính vậy, tác giả nhận thấy việc hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng cần thiết trình xây dựng phát triển thương hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP An Bình SVTH: Hồng Thị Thu Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần An Bình” cho luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Một số đề tài cơng trình nghiên cứu điển hình vấn đề marketing phát triển thương hiệu công bố gồm: - Luận văn thạc sỹ: Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động marketing Ngân hàng An Bình, tác giả Bùi Quang Vinh, đại học Ngoại thương, thực năm 2010, TS.Nguyễn Thanh Bình hướng dẫn - Luận văn thạc sỹ: Quản trị thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông, tác giả Trần Văn Khánh, đại học Kinh tế Đà Nẵng, năm 2011, TS.Nguyễn Hiệp hướng dẫn - Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện hoạt động marketing ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam, tác giả Nguyễn Vũ Ngọc Trinh, đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, TS.Trịnh Quốc Trung hướng dẫn - Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện phối thức marketing – mix ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam, tác giả Nguyễn Lan Anh, đại học Kinh tế, năm 2011, TS.Phạm Thị Liên hướng dẫn - Đề tài nghiên cứu khoa học: Marketing ngân hàng, thực trạng giải pháp, tác giả Đỗ Lương Trường, năm 2007, đề tài đạt giải A – Nhà kinh tế trẻ trường đại học Kinh tế tổ chức - Luận văn thạc sỹ: Xây dựng phát triển thương hiệu ngân hàng Công thương giai đoạn hội nhập nay, tác giả Nguyễn Thu Hà, đại học Ngoại thương, năm 2008, PGS.TS.Nguyễn Trung Vãn hướng dẫn Các nghiên cứu nêu tập trung nghiên cứu vào vấn đề hoàn thiện hoạt động marketing quản trị thương hiệu nói chung, chưa sâu phân tích tác nghiệp cụ thể trình xây dựng phát triển thương hiệu ngân hàng, nhằm tăng cường quảng bá hình ảnh thương hiệu đến với khách hàng Cho đến nay, có số tác giả nghiên cứu vấn đề marketing – mix quản trị thương hiệu cho ngân hàng đề tài “hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần An Bình” chưa nghiên cứu SVTH: Hồng Thị Thu Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền Đề tài có mục đích đối tượng nghiên cứu riêng, cụ thể nên không trùng lặp với đề tài cơng bố Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực trạng hoạt động xúc tiến thương hiệu ngana hàng nói chung ABBANK nói riêng, mục đích đề tài: - Hồn thiện sở lý luận hoạt động xúc tiến thương hiệu vai trị q trình xây dựng phát triển thương hiệu - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng An Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ABBANK giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2018 Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần An Bình - Nội dung nghiên cứu: hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Khóa luận tập trung nghiên cứu số công cụ xúc tiến chủ yếu thực ngân hàng, bao gồm quảng cáo, xúc tiến bán, quan hệ công chúng bán hàng cá nhân - Thời gian nghiên cứu: liệu thu thập hoạt động kinh doanh, hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng An Bình khoản thời gian từ năm 2012 đến năm 2014 - Hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng An Bình từ năm 2015 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu phương pháp thu thập, phân tích liệu thứ cấp phương pháp thu thập, phân tích liệu sơ cấp Dữ liệu thứ cấp Thu thập, phân tích thơng tin vấn đề xúc tiến thương hiệu, sách pháp luật Nhà nước xúc tiến thương hiệu (danh mục tài liệu tham khảo); tài liệu tình hình hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động xúc tiến thương hiệu nói riêng ngân hàng TMCP An Bình báo cáo kinh doanh, báo cáo tài chính, SVTH: Hồng Thị Thu Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền liệu từ phòng ban, internet, sách, báo, luận văn chuyên đề nghiên cứu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP An Bình Dữ liệu sơ cấp Đề tài sử dụng phương pháp phát phiếu điều tra Đối tượng trả lời phiếu điều tra 85 khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng TMCP An Bình Phiếu điều tra sử dụng nhằm đánh giá mức độ ấn tượng độ thuyết phục chương trình xúc tiến thương hiệu ngân hàng, sử dụng thang đo likert, cụ thể: - Quảng cáo: đánh giá khách hàng hình thức quảng cáo ngân hàng qua truyền hình, báo chí, đánh giá khách hàng tác động quảng cáo ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ họ - Xúc tiến bán: đánh giá khách hàng sản phẩm khuyến ngân hàng, khuyến ngân hàng có tác động đến việc sử dụng dịch vụ khách hàng - Quang hệ công chúng: đánh giá khách hàng hoạt động quan hệ công chúng ngân hàng : hoạt động tài trợ địa bàn, tổ chức hội nghị khách hàng - Bán hàng cá nhân: đánh giá khách hàng nhân viên ngân hàng, đánh giá tác động bán hàng cá nhân đến việc sử dụng dịch vụ ngân hàng Nội dung bảng câu hỏi phiếu điều tra xem phụ lục Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp so sánh phối hợp sử dụng để phân tích liệu sau thu thập, kết hợp với phương pháp, kỹ thuật tính tốn phần mềm Excel Kết cấu đề tài Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, hình vẽ, danh mục từ viết tắt, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hoạt động xúc tiến thương hiệu doanh nghiệp Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng TMCP An Bình Chương 3: Một số đề xuất kiến nghị hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng TMCP An Bình CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG HIỆU 1.1 Khái quát xúc tiến thương hiệu SVTH: Hồng Thị Thu Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền nhẫn trình bán hàng Tuy nhiên, chi phí bán hàng cao thời gian bán hàng kéo dài, kỹ bán hàng nhân viên chưa cao Nhân viên ngân hàng thiếu hiểu biết sản phẩm, dịch vụ cạnh tranh, chưa có ý tưởng sản phẩm dựa nhu cầu khách hàng, thiếu chủ động việc tìm kiếm khách hàng Cơng tác đánh giá kiểm soát lực lượng bán hàng chưa thực thường xuyên 2.4 Kết luận thực trạng hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng 2.4.1 Những thành công đạt Ngân hàng lựa chọn chiến lược định vị thương hiệu phù hợp với chiến lược, định hướng kinh doanh thị trường ngân hàng bán lẻ cạnh tranh gay gắt Ngân hàng đề thông điệp phù hợp với nội dung cần khuếch trương, quảng bá, thực quy trình xúc tiến Các cơng cụ xúc tiến sử dụng nhiều có phối hợp chặt chẽ, phù hợp, hỗ trợ tạo hiệu cho hoạt động xúc tiến thương hiệu Ngân sách cho hoạt động xúc tiến thương hiệu phân bổ hợp lý, phù hợp với mục tiêu kế hoạch xúc tiến, nhằm đạt mục tiêu truyền thông mục tiêu doanh số Hoạt động xúc tiến ngân hàng thu kết định việc tạo dựng hình ảnh thương hiệu, truyền thơng thương hiệu tới khách hàng, thu hút tạo dựng, trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng Ngân hàng tạo uy tín khách hàng với hình ảnh ngân hàng thân thiện, thái độ nhân viên lịch sự, nhiệt tình 2.4.2 Tồn nguyên nhân 2.4.2.1 Những tồn Công tác thực công cụ xúc tiến chủ yếu phòng marketing đảm nhiệm, thiếu hỗ trợ phối hợp từ phòng ban khác Các công cụ quảng cáo chưa khai thác triệt để, chưa đầu tư nhằm truyền thơng, quảng bá hình ảnh thương hiệu Các quảng cáo băng rôn, internet hay tạp chí thiết kế chưa đẹp mắt, khơng thực thu hút Các hình thức xúc tiến bán chưa thực bật so với ngân hàng thương mại khác, chưa tác động nhiều tới việc thu hút khách hàng SVTH: Hoàng Thị Thu 47 Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền Tần suất sử dụng kênh truyền thông đại chúng tương đối thấp, hiệu chưa cao, thông điệp thông tin chưa đến với khách hàng Các hoạt động quan hệ công chúng chưa tạo hiệu ứng truyền thông mạnh mẽ Lực lượng bán hàng cá nhân thiếu kinh nghiệm, số kỹ bán hàng; hoạt động bán hàng cá nhân chưa tác động nhiều tới định sử dụng dịch vụ ngân hàng khách hàng Mức độ nhận biết thương hiệu qua công cụ xúc tiến thương hiệu cịn hạn chế 2.4.2.2 Ngun nhân Mơi trường pháp lý giai đoạn hoàn thiện: Các nghiệp vụ lĩnh vực ngân hàng chưa triển khai rộng rãi, hệ thống pháp luật hoạt động xúc tiến thương hiệu chưa rõ ràng Cơ sở hạ tầng chưa phát triển, thiếu thông tin minh bạch Sự cạnh tranh gay gắt thị trường ngân hàng – tài với xuất nhiều ngân hàng nước ngồi ngân hàng nước có hoạt động marketing, quản trị thương hiệu mạnh mẽ Nguồn nhân lực dành cho hoạt động xúc tiến thương hiệu hạn chế, thiếu đội ngũ chuyên trách để đưa kế hoạch, thực công cụ xúc tiến Đội ngũ nhân lực phòng marketing chi nhánh khơng đồng đều, q trình thực hoạt động xúc tiến rời rạc, chưa đồng tồn hệ thống Chi phí dành cho hoạt động xúc tiến thương hiệu chưa nhiều Phân bổ ngân sách cho công cụ xúc tiến chưa phù hợp, chưa mang lại hiệu cao Ngân hàng chưa trọng nhiều đến công tác truyền thông thương hiệu, xây dựng phát triển hình ảnh thương hiệu thơng qua phát triển chương trình xúc tiến thương hiệu Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng rộng, khác biệt địa lý khiến thói quen sử dụng dịch vụ tài ngân hàng khách hàng địa phương khác nhau, từ ảnh hưởng nhiều đến khác kết chương trình xúc tiến SVTH: Hồng Thị Thu 48 Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG HIỆU TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH 3.1 Phương hướng hoạt động ngân hàng thời gian tới Phương hướng hoạt động chung Trong ngắn hạn, ABBANK tiếp tục tập trung nguồn lực vào việc kiện toàn máy hoạt động, tối ưu hóa để nâng cao lực quản trị, lực cạnh tranh thị trường hướng tới tăng trưởng an toàn, bền vững Ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh kinh doanh, tiếp tục định hướng bán lẻ với phân khúc trọng tâm khách hàng cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ; nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua việc quản trị tốt rủi ro, hồn thiện sách khách hàng, đa dạng hóa kênh phân phối, trọng đầu tư nâng cấp, mở rộng kênh bán hàng phi vật lý Ngoài ra, ngân hàng định hướng đẩy mạnh kinh doanh thơng qua gia tăng tiện ích cho khách hàng, tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác để phát triển kinh doanh ABBANK tập trung phát triển mạng lưới, hình ảnh thương hiệu “ngân hàng bán lẻ thân thiện” với hàng loạt hoạt động nhằm tăng cường định vị độ nhận biết thương hiệu Phát triển công nghệ, người môi trường nhằm đạt mục tiêu trở thành ngân hàng vận hành hiệu quả, tăng suất lao động, phát triển an toàn Trong dài hạn, với tầm nhìn trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực bán lẻ, ABBANK định hướng cung cấp giải pháp tài linh hoạt, hiệu an toàn với dịch vụ thân thiện, lấy nhu cầu hài lòng khách hàng làm trọng tâm mơ hình kinh doanh cấu tổ chức, đảm bảo chất lượng phục vụ tốt, đồng tảng cơng nghệ, quy trình chuẩn chuyên nghiệp nhân viên Phương hướng phát triển thương hiệu Ngân hàng tiếp tục định vị thương hiệu “ngân hàng bán lẻ thân thiện” với yếu tố: sản phẩm thân thiện, người thân thiện, hoạt động thân thiện hình ảnh thân thiện Tăng cường truyền thơng thương hiệu bên ngồi truyền thơng nội Thực dự án nghiên cứu thị trường nhằm đo lường độ nhận biết thương hiệu, độ hài lòng khách hàng SVTH: Hồng Thị Thu 49 Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền Phương hướng phát triển hoạt động xúc tiến thương hiệu Tăng cường hoạt động quảng cáo, khuếch trương, cải tiến phát triển trang thơng tin ngân hàng nhằm trì định vị thương hiệu, gia tăng độ nhận biết thương hiệu tới đối tượng khách hàng mục tiêu Thực truyền thông rộng rãi cho kiện ngân hàng qua nhiều kênh khác Tăng cường hoạt động truyền thông thương hiệu gắn liền với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, chương trình xúc tiến bán tới khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp Tiếp tục triển khai hoạt động cộng đồng, đặc biệt hoạt động từ thiện, chia sẻ khó khăn với đồng bào nước nhằm củng cố hình ảnh ABBANK thân thiện, có trách nhiệm với xã hội Quản lý phát triển người ABBANK hai mặt tài đạo đức nghề nghiệp Trong dài hạn, phối hợp chặt chẽ phòng ban để mang lại chương trình xúc tiến thương hiệu đạt hiệu cao 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quảng cáo Quảng cáo chiếm tỷ trọng không nhỏ chi phí ngân sách giành cho xúc tiến thương hiệu ngân hàng Do việc tối ưu công tác lựa chọn quảng cáo có ảnh hưởng quan trọng thúc đẩy hoạt động xúc tiến truyền thông thương hiệu ABBANK nên tập trung điều chỉnh công tác quảng cáo hoạt động sau: Thứ nhất, cơng tác quảng cáo cho chương trình xúc tiến bán hay khuyến mãi, ngân hàng cần tập trung kinh phí đẩy mạnh hoạt động: - Tăng cường treo băng rôn, biển quảng cáo điểm giao dịch, chi nhánh giúp khách hàng nhận biết nhanh chương trình khuyến mà ngân hàng đưa - Tăng lượng tin internet, đặc biệt kênh chủ yếu ngân hàng trang mạng xã hội Facebook, website ngân hàng nhằm tạo thu hút, tăng lượng theo dõi truy cập khách hàng SVTH: Hoàng Thị Thu 50 Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền - Giảm bớt quảng cáo truyền hình thơng tin chương trình Tỷ lệ khách hàng nhận biết ABBANK qua quảng cáo thấp, ngân sách ngân hàng không đủ mạnh để trì quảng cáo truyền hình thời gian đủ dài để đạt hiệu cần thiết Như vậy, ngân hàng nên chuyển ngân sách sang hoạt động khác mang lại hiệu - Cải tiến khâu thiết kế hình ảnh, giao diện,…các tờ rơi, băng rôn, biển quảng cáo chương trình khuyến theo phong cách thiết kế riêng tạo khác biệt cho chương trình Hiện tại, hình ảnh in ấn ngân hàng cho chương trình khuyến có thiết kế tương đồng, gây nhàm chán Thứ hai, ngân hàng nên tự đầu tư làm biển quảng cáo thay thuê dịch vụ bên ngồi để tiết kiệm chi phí Thứ ba, ngân hàng cần tăng cường biển quảng cáo lớn vị trí đơng người qua lại, khơng khu vực trung tâm thành phố lớn, nhằm tạo hiệu ứng truyền thông rộng rãi, mạnh mẽ Thứ tư, quảng cáo internet, ngân hàng nên cung cấp hình ảnh, video giới thiệu ngân hàng chi tiết để khách hàng, đối tác tìm hiểu thơng tin dễ dàng, tin cậy Thứ năm, ngân hàng nên xác định rõ mục tiêu quảng cáo chiến dịch quảng cáo cụ thể Việc xác định rõ mục tiêu giúp ngân hàng lựa chọn phương tiện quảng cáo phù hợp, nâng cao hiệu hoạt động quảng cáo Ngoài ra, tiêu đo lường đánh giá chiến dịch quảng cáo cần xây dựng nhằm đánh giá hiệu mang lại, từ có điều chỉnh phù hợp 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xúc tiến bán Trong cơng tác hoạch định chương trình xúc tiến bán, đối tượng khách hàng mục tiêu cần xác định rõ ràng Việc xác định khách hàng mục tiêu giúp thực dễ dàng công tác lựa chọn cơng cụ, phương tiện, hình thức xúc tiến ngân sách xúc tiến Ngoài ra, ngân hàng nên có dự đóan phản ứng đáp lại khách hàng mục tiêu để có kế hoạch đáp ứng thay đổi Việc tiến hành dự đốn phải dựa hành vi khách hàng nhằm mang lại hiệu cao Các nhân viên đưa câu hỏi để đo lường mức độ hài lịng, đánh giá khách hàng chương trình xúc tiến bán, từ có điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu khách hàng SVTH: Hồng Thị Thu 51 Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền Thông điệp cho chương trình xúc tiến bán cần thiết kế cho gây ấn tượng phải đảm bảo yêu cầu ngắn gọn, dễ nhớ Phạm vi, tần suất cường độ thực chương trình xúc tiến bán cần lên kế hoạch phù hợp với chiến lược truyền thông thương hiệu chiến lược kinh doanh ngân hàng thời kỳ phát triển khác Cần tăng cường công tác đo lường, đánh giá hiệu chỉnh chương trình xúc tiến bán So sánh kết đạt so với tiêu đặt ra, tìm nguyên nhân đưa điều chỉnh phù hợp nhằm mang lại hiệu cao cho chương trình xúc tiến bán Ngân hàng nên có sách ưu đãi, chương trình khuyến dành riêng cho khách hàng thân thiết nhóm khách hàng quan trọng, gắn bó với ngân hàng ảnh hưởng nhiều tới kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng đưa chương trình khuyến lễ, Tết 8/3 hay 20/10 cho khách hàng nữ, ngày lễ tình nhân,… Trong vài thời kỳ định, ngân hàng nên có nhiều ưu đãi cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ đối tượng khách hàng mục tiêu mà ngân hàng hướng đến thời gian tới Nội dung chương trình xúc tiến bán cần cải tiến, tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, khơng dừng lại chương trình bốc thăm trúng thưởng, nhiên phải tính đến chi phí cho phù hợp với mục tiêu đặt 3.2.3 Hồn thiện hoạt động quan hệ cơng chúng ABBANK cần mở rộng truyền thông chi nhánh địa phương Hiện tại, kênh ngân hàng sử dụng để truyền thông tập trung chủ yếu thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Trong hoạt động quảng bá chi nhánh khác tỉnh cịn Bộ phận quan hệ công chúng cần đánh giá lại tổng thể ngân sách nội dung chương trình, mức độ uy tín hiệu kênh truyền thơng để cấu lại ngân sách hoạt động theo hướng đưa kênh hiệu nhất, loại bỏ kênh hiệu Các kênh địa phương thường có mức chi phí thấp lượng thơng tin nên việc truyền thơng có thu hút nhiều ý Ngân hàng nên từ bỏ việc truyền thông dàn trải nhiều kênh, chọn kênh truyền thông uy tín báo dân trí, vietnamnet, VTV 3,…để đăng tin Ngân hàng chi phí cao cho lần sử dụng kênh lại tiết kiệm SVTH: Hoàng Thị Thu 52 Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền chi phí xu hướng đưa phát tin lại Các kênh khác đăng tin lại kênh truyền tin ABBANK đạt mục tiêu phủ rộng thông tin Ngân hàng nên trì, phát triển mối quan hệ với phóng viên, quan báo chí phương tiện truyền hình Các hoạt động hội thảo, họp báo lễ, trao giải thưởng khuyến mãi,…cần tăng cường Hiện nay, xu quan hệ công chúng ngân hàng tổ chức hội thảo vấn đề khó khăn tài chính, xử lý khủng hoảng kinh tế biến động Hoạt động tỏ hiệu quả, ngân hàng khách hàng làm sáng tỏ vấn đề khó khăn, nhìn rõ hội hỗ trợ khách hàng thơng qua tư vấn cung cấp tín dụng ABBANK nên tiếp tục sử dụng việc hợp tác với nhân vật tiếng giới nghệ thuật, nhiều công chúng biết đến Hiện tại, ngân hàng thường mời hoa hậu Ngọc Hân hay hoa hậu Kỳ Duyên kiện cộng đồng Ngân hàng nên trì hoạt động nhằm thu hút truyền thông, tăng cường nhận biết hình ảnh thương hiệu tâm trí khách hàng cơng chúng Đối với hoạt động tài trợ cộng đồng, ngân hàng cần tiếp tục đẩy mạnh tham gia tài trợ cho chương trình, hoạt động từ thiện,… thu hút ý nhiều người, tạo hình ảnh tốt đẹp với khách hàng dư luận Ngân hàng nên tập trung tài trợ cho số chương trình lớn nhằm tạo mức ảnh hưởng cao hơn, định hướng hoạt động tài trợ theo hướng gắn thương hiệu với chương trình mức dài hạn Ngân hàng cần tập trung giải tốt cố khiếu nại khách hàng nhằm tăng cường lòng tin trung thành khách hàng 3.2.4 Hồn thiện cơng tác bán hàng cá nhân Mơ hình tổ chức, cấu trúc lực lượng bán hàng cần xây dựng rõ ràng, đơn giản, đảm bảo phân tách ba chức kinh doanh, quản lý rủi ro tác nghiệp nhằm phòng ngừa rủi ro Ngân hàng cần tăng cường quy mô lực lượng bán hàng tương xứng với số lượng khách hàng quy mô hoạt động kinh doanh Cần phải xem xét lại quy trình, tinh giản thủ tục, giấy tờ hoạt động hàng ngày, tránh tượng có nghiệp vụ phải trải qua nhiều phòng, làm thời gian nhân viên lẫn chờ SVTH: Hoàng Thị Thu 53 Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền đợi khách hàng Nhân viên bán hàng cần có kế hoạch trì quan hệ với khách hàng qua điện thoại phương tiện giao dịch điện tử Tiến hành nghiên cứu, phân tích tình hình khách hàng địa bàn nhằm đưa khách hàng mục tiêu, nhóm khách hàng mục tiêu Rà soát lại phận khách hàng tại, phân loại, đánh giá để đưa sách phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng Bán hàng cá nhân phải phối hợp cách đồng với công cụ xúc tiến khác quảng cáo, xúc tiến bán Ngân hàng cần tiếp tục đào tạo độ ngũ bán hàng theo định hướng thân thiện với khách hàng thông qua chương trình đào tạo, huấn luyện, nâng cao lực chuyên môn kĩ cần thiết nhân viên bán hàng Những buổi đào tạo kĩ chuyên sâu cần tổ chức hàng tuần, cập nhật nội dung mới, mở rộng kiến thức cho nhân viên bán hàng ABBANK cần tăng cường đầu tư bổ sung chế độ đãi ngộ dành cho nhân viên bán hàng, thưởng cho nhân viên có thành tích cao Các tiêu đánh giá nhân viên cần xây dựng rõ ràng, thơng báo tới tồn thể nhân viên để họ có động lực, mục tiêu phấn đấu Ngân hàng cần thay đổi phương thức giám sát nhân viên theo hiệu công việc Đội ngũ quản lý bán hàng phải nắm bắt kịp thời thường xuyên tiến triển cơng việc nhân viên bán hàng để có đủ thông tin, điều chỉnh kịp thời vấn đề nảy sinh công tác hàng ngày lực lượng bán hàng, giúp đỡ họ hồn thành tốt cơng việc giao Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức hoạt động, thi nhằm nâng cao hiểu biết nhân viên hoạt động ngân hàng, sản phẩm dịch vụ, chương trình khuyến mãi…Các buổi huấn luyện cần tổ chức có sản phẩm, dịch vụ giúp nhân viên hiểu rõ để truyền đạt tới khách hàng Trưởng phận nhân nên phân chia rõ nhiệm vụ theo mạnh kinh nghiệm nhân viên phù hợp với kênh, địa bàn 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng 3.3.1 Đối với ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng cần hoàn thiện hoạt động nghiên cứu dự báo thị trường Thông tin thị trường giúp nhà quản trị cấp cao đưa định kinh doanh kịp thời SVTH: Hoàng Thị Thu 54 Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền xác Bộ phận marketing ngân hàng cần có hoạt động thu thập thông tin dự báo thị trường, cập nhật xu hướng thói quen sử dụng dịch vụ tài khách hàng, từ đưa hoạt động xúc tiến thương hiệu phù hợp với thay đổi thị trường Ngoài ra, ngân hàng nên thường xuyên có hoạt động lấy ý kiến khách hàng, đo lường phảm hồi khách hàng Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt thị trường tài – ngân hàng nay, ngân hàng TMCP An Bình cần phải quan tâm đến trình nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng Ngân hàng cần nâng cao nhận thức thương hiệu cán nhân viên đồng thời xây dựng đội ngũ nhân viên có chất lượng cao Ngân hàng cần mở lớp đào tạo bổ sung cho đội ngũ nhân viên làm công tác xúc tiến trình độ chun mơn trình độ quản lý, tạo nguồn nhân lực lâu dài, đồng thời không ngừng cập nhật thông tin mới, hình thức nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên Chiến lược, kế hoạch cụ thể cho hoạt động xúc tiến thương hiệu cần xây dựng theo thời kỳ định Chiến lược xúc tiến thương hiệu phải xuất phát từ chiến lược kinh doanh chiến lược phát triển thương hiệu ngân hàng Mục tiêu xúc tiến xuất phát từ mục tiêu hoạt động kinh doanh, mục tiêu quản trị thương hiệu Tăng cường ngân sách cho hoạt động marketing, quản trị thương hiệu nói chung ngân sách cho xúc tiến thương mại nói riêng Q trình phân bổ ngân sách phải thực theo kế hoạch nhằm mang lại hiệu cao Hồn thiện cơng tác tổ chức quản trị hoạt động xúc tiến thương hiệu Các hoạt động xúc tiến cần xem xét kỹ lưỡng, nghiên cứu từ khâu chuẩn bị đến khâu thực hiện, đạt hiệu cao Ngân hàng cần tạo mơi trường làm việc động, hài hịa bình đẳng, tạo động lực làm việc cho cán bộ, nhân viên 3.3.2 Đối với Nhà nước quan quản lý Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư kinh doanh chủ động đẩy nhanh cải cách hành chính, loại bỏ quy định khơng cần thiết Ngồi ra, Nhà nước cần tạo điều kiện, cho phép doanh nghiệp hạch tốn chi phí cho hoạt động xúc tiến vào chi phí hoạt động kinh doanh với tỷ lệ phần trăm lớn SVTH: Hoàng Thị Thu 55 Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền Các quan quản lý vĩ mơ cần có phối hợp chặt chẽ với việc cân đối nhu cầu đầu tư phát triển sở hạ tầng, tránh tình trạng đầu tư ạt vào ngành, lĩnh vực gây lãng phí Đồng thời cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn doanh nghiệp Các quan quản lý cần có văn hướng dẫn cụ thể cho ngân hàng thông tin, quy định pháp luật liên quan đến hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán Ngân hàng Nhà nước bên cạnh việc cập nhật thơng tin, sách quản lý, cần hỗ trợ thêm ngân hàng thông tin tham khảo dự án kinh doanh đầu tư địa bàn KẾT LUẬN Trong trình hình thành phát triển, ngân hàng TMCP An Bình thực nhiều kế hoạch marketing, phát triển thương hiệu nói chung xúc tiến thương hiệu nói riêng nhằm quảng bá, phát triển hình ảnh ngân hàng thân thiện tâm trí khách hàng Hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng bên cạnh thành tựu đạt được, nhiều tồn hạn chế Các chương trình xúc tiến có tạo tiếng vang khơng có định hướng rõ ràng, thiếu gắn kết nên hiệu mang lại không cao, lãng phí ngân sách Hơn nữa, ABBANK chưa có kế hoạch cụ thể, chưa quan tâm nhiều đến công tác xúc tiến thương hiệu nhằm tạo dựng hình ảnh thương hiệu lịng cơng chúng Những tồn hạn chế nguyên nhân khách quan chủ quan, đòi hỏi ABBANK phải xem xét khắc phục Khóa luận tập hợp nhận thức lý luận thực tế mà tác giả tích lũy qua trình học tập trường kết hợp với trình thực tập, khảo sát điều tra ngân hàng An Bình để nghiên cứu đề tài “hoàn thiện hoạt động xúc tiến SVTH: Hoàng Thị Thu 56 Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần An Bình” Kết đóng góp đề tài tập trung vào vấn đề sau: Về mặt lý luận, khóa luận làm rõ khái quát cách có hệ thống lý luận xúc tiến thương hiệu doanh nghiệp Về mặt ứng dụng thực tiễn, khóa luận sâu vào tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng An Bình Trên sở lý luận thực tiễn triển khai hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng An Bình, khóa luận đưa điều chỉnh giải pháp nhằm góp phần định hướng nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng Đề tài giúp ngân hàng cải thiện hình ảnh cạnh tranh nhằm đẩy mạnh trình thực mục tiêu thương hiệu nâng cao kết hoạt động kinh doanh dài hạn Trong q trình nghiên cứu khóa luận, tác giả gặp phải số khó khăn định thu thập kết điều tra tìm kiếm mơ hình ứng dụng nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Rất mong nhận bảo tận tình giáo để viết hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! SVTH: Hồng Thị Thu 57 Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên ABBANK năm 2012, 2013, 2014 An Thị Thanh Nhàn & Lục Thị Thu Hường (2010) “Quản trị xúc tiến thương mại xây dựng phát triển thương hiệu”, nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Quốc Thịnh & Nguyễn Thành Trung (2009) “Thương hiệu với nhà quản lý”, nhà xuất Lao động – Xã hội Hoàng Trọng & Hoàng Thị Phương Thảo (2007) “Quản trị chiêu thị”, nhà xuất thống kê Trịnh Quốc Trung (2009) “Marketing ngân hàng”, nhà xuất thống kê http://www.abbank.vn http://www.lantabrand.com http://www.interbrand.com SVTH: Hoàng Thị Thu Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Tơi Hồng Thị Thu, sinh viên năm cuối trường đại học Thương mại, q trình thực đề tài nghiên cứu “Hồn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng TMCP An Bình” cho khóa luận tốt nghiệp Rất mong nhận giúp đỡ quý khách hàng để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Mọi thông tin quý khách hàng cung cấp giữ bí mật phục vụ cho q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý khách hàng! Câu 1: Nghề nghiệp?…………………………………… Câu 2: Độ tuổi? Dưới 18 Từ 18 đến 25 Từ 25 đến 35 Từ 35 đến 45 Từ 45 đến 55 Trên 55 Câu 3: Mức thu nhập (triệu đồng)? Từ – triệu đồng Từ – triệu đồng Từ – 10 triệu đồng Từ 10 – 15 triệu đồng Từ 15 – 20 triệu đồng Trên 20 triệu đồng Câu 4: Theo quý khách, màu sắc chủ đạo thương hiệu ngân hàng An Bình gì?  Màu xanh  Màu xanh ngọc màu cam  Màu đỏ  Ý kiến khác: ……………………………………… Câu 5: Theo quý khách, câu hiệu ngân hàng An Bình gì?  “Chia sẻ hội, hợp tác thành công”  “Mang phồn thịnh đến với khách hàng”  “Trao giải pháp, nhận nụ cười” Ý kiến khác:……………………………………… Câu 6: Quý khách xem quảng cáo ngân hàng An Bình qua truyền hình chưa?  Rồi  Chưa Nếu câu trả lời “rồi”, vui lịng đánh dấu X vào từ 1- bảng sau, đó: 1là khơng đồng ý, khơng đồng ý, bình thường, đồng ý, đồng ý SVTH: Hồng Thị Thu Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền Mức đánh giá Yếu tố Quảng cáo ngân hàng An Bình trình bày đẹp mắt, sinh động, chứa đựng nhiều nội dung Quảng cáo phát vào thời gian dễ theo dõi Quảng cáo kênh dễ theo dõi Câu 7: Quý khách xem quảng cáo ngân hàng An Bình qua báo, tạp chí chưa?  Rồi  Chưa Nếu câu trả lời “Rồi”, vui lòng đánh dấu X vào ô – bảng sau, đó: 1là không đồng ý, không đồng ý, bình thường, đồng ý, đồng ý Yếu tố Mức đánh giá Trình bày đẹp mắt Nội dung dễ hiểu Quảng cáo tờ báo (tạp chí) dễ tiếp cận Câu 8: Quý khách xem quảng cáo ngân hàng An Bình qua băng rôn chưa?  Rồi  Chưa Nếu câu trả lời “Rồi”, vui lịng đánh dấu X vào – bảng sau, đó: 1là không đồng ý, không đồng ý, bình thường, đồng ý, đồng ý Yếu tố Mức đánh giá Băng rơn trình bày bắt mắt Băng rơn có nội dung dễ hiểu Vị trí đặt băng rơn dễ ý 4.Kích thước băng rơn đủ lớn để gây ấn tượng Câu 9: Quý khách xem quảng cáo ngân hàng An Bình qua internet chưa?  Rồi  Chưa Nếu câu trả lời “Rồi”, vui lịng đánh dấu X vào – bảng sau, đó: 1là không đồng ý, không đồng ý, bình thường, đồng ý, đồng ý Ý kiến SVTH: Hoàng Thị Thu Mức đánh giá Lớp: K47T3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Huyền Nội dung đẹp, bắt mắt Cung cấp nhiều thông tin Câu 10: Quý khách vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động quảng cáo tới định sử dụng dịch vụ ngân hàng An Bình theo thang điểm từ đến 5, khơng ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều: 1 2 3 4 5 Câu 11: Quý khách vui lòng đánh giá độ hấp dẫn chương trình khuyến ngân hàng An Bình cách đánh dấu X vào ô sau theo thang điểm từ đến 5, 1là hấp dẫn hấp dẫn: 1 2 3 4 5 Câu 12: Quý khách vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng chương trình khuyến tới định sử dụng dịch vụ ngân hàng An Bình theo thang điểm từ đến 5, khơng ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều: 1 2 3 4 5 Câu 13: Quý khách vui lòng cho biết ý kiến nhân viên ngân hàng An Bình Vui lịng đánh dấu X vào từ – 5, đó: 1là khơng đồng ý, khơng đồng ý, bình thường, đồng ý, đồng ý Tiêu chí Mức đánh giá Nhiệt tình Lịch Chuyên nghiệp Am hiểu dịch vụ ngân hàng Để lại cho nhiều ấn tượng Câu 14: Quý khách vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân viên bánh hàng tới định sử dụng dịch vụ ngân hàng An Bình theo thang điểm từ đến 5, không ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều: 1 2 3 4 5 Xin chân thành cảm ơn quý khách hàng! SVTH: Hoàng Thị Thu Lớp: K47T3 ... tượng nghiên cứu: hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần An Bình - Nội dung nghiên cứu: hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Khóa luận... trạng hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng 2.3.1 Phân tích, đánh giá chung hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân hàng Hoạt động xúc tiến thương hiệu phần công tác quản trị thương hiệu ngân hàng, ... VỚI HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG HIỆU TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH 51 3.1 Phương hướng hoạt động ngân hàng thời gian tới 51 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu ngân

Ngày đăng: 20/08/2021, 02:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM LƯỢC

  • Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường, hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu nói chung và xúc tiến thương hiệu nói riêng đã thực sự trở thành một phần không thể thiếu đối với sự thành công của các doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, ngân hàng TMCP An Bình đã quan tâm và đầu tư cho hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu cũng như xúc tiến thương hiệu nhằm tạo ra uy tín, gia tăng hình ảnh thương hiệu ngân hàng bán lẻ thân thiện trong tâm trí khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên hoạt động xúc tiến thương hiệu tại ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế, chưa mang lại hiệu quả cao.

  • Khóa luận đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động xúc tiến thương hiệu, tình hình thực hiện các công cụ xúc tiến tại ngân hàng, đánh giá hiệu quả, tìm hiểu nguyên nhân và đưa một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hoạt động xúc tiến thương hiệu tại ngân hàng An Bình. Đối với hoạt động quảng cáo, các giải pháp đưa ra liên quan đến các vấn đề tăng ngân sách, hoàn thiện công tác quảng cáo cho các chương trình xúc tiến bán, cải tiến các khâu thiết kế hình ảnh,…Đối với hoạt động xúc tiến bán, đề tài đã đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường lợi thế cạnh tranh của ngân hàng thông qua việc xác định rõ các đối tượng khách hàng mục tiêu, xây dựng các chương trình xúc tiến bán nổi bật so với đối thủ cạnh tranh và hoàn thiện công tác đo lường hiệu quả các chương trình. Để hoàn thiện công tác quan hệ công chúng, khóa luận đưa ra một số giải pháp liên quan đến các vấn đề tuyên truyền tại các chi nhánh địa phương, tăng cường tổ chức các hoạt động tài trợ và sự kiện, tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động cộng đồng nhằm phát triển hình ảnh ngân hàng. Đối với hoạt động bán hàng cá nhân, các giải pháp phát triển lực lượng bán hàng được đưa ra thông qua việc xây dựng cấu trúc lực lượng bán hàng, đào tạo đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, am hiểu khách hàng. Ngoài ra, khóa luận cũng đưa ra một số kiến nghị đối với ngân hàng An Bình và các cơ quan Nhà nước nhằm hoàn thiện các chính sách, pháp luật liên quan đến hoạt động xúc tiến thương hiệu, hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh.

  • Đề tài có ý nghĩa quan trọng trong việc tổng hợp các kiến thức liên quan đến xúc tiến thương hiệu, góp phần hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương hiệu tại ngân hàng TMCP An Bình, phát triển hình ảnh thương hiệu, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

  • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

      • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ

      • PHẦN MỞ ĐẦU

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

      • 3. Mục đích nghiên cứu

      • 4. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Kết cấu đề tài

      • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG HIỆU

      • 1.1. Khái quát về xúc tiến thương hiệu

      • 1.1.1. Một số khái niệm liên quan

      • 1.1.2. Vai trò và chức năng

        • 1.2. Quá trình và các công cụ xúc tiến thương hiệu

        • 1.2.1. Quá trình xúc tiến thương hiệu

        • 1.2.2. Các công cụ xúc tiến thương hiệu

        • 1.2.2.1. Quảng cáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan