1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố trong nghiên cứu khoa học đến năng lực của sinh viên theo mô hình CDIO ở Việt Nam

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết phân tích một số yếu tố liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học tại các trường đại học như các chính sách hỗ trợ sinh viên; cơ sở vật chất, trang thiết bị và học liệu phục vụ nghiên cứu khoa học; sự hỗ trợ của nhà trường đối với sinh viên trong việc phát triển bốn năng lực CDIO gồm các năng lực: Hình thành ý tưởng (Conceive), Thiết kế (Design), Triển khai (Implement) và Vận hành sản phẩm (Operate). Mời các bạn cùng tham khảo!

VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 Original Article An Assessment of some Factors Influencing Scientific Research on Student's Competency Development According to CDIO Model in Vietnam Nghiem Xuan Huy1,*, Tran Thi Hoai1, Ngo Tien Nhat1, Nguyen Thi Tuyet Anh1, Dang Van Duy2, Nguyen Thi Thu Ha3 VNU Institute for Education Quality Assurance, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam People's Security Academy, 125 Tran Phu, Van Quan, Ha Dong, Hanoi, Vietnam Ministry of Science and Technology, 13 Tran Duy Hung, Trung Hoa, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 15 March 2021 Revised 04 April 2021; Accepted 07 April 2021 Abstract: The paper analyzes a number of factors related to scientific research activities including support policies; facilities, equipment and materials for scientific research; support from the universities to students in the development of four CDIO competencies (Conceive - Design Implement - Operate) The authors then evaluate the impact of the above factors on the student's competency development in the CDIO training model The authors surveyed 1401 academic staff, 2306 students and conducted semi - structured interviews of 18 lecturers at Vietnamese universities The results show, from the most to the least influential groups of factors in the student competency development: facilities and equipment for practice, internship and scientific research activities, the university's support in the CDIO phases and the policy matters, respectively In general, all four students' competencies are assessed at a fairly high level and vary among universities Specifically, the ability to form ideas was the highest rated, followed by the ability to design products, and the lowest rated competencies are to test and operate products in practice Based on the findings, the authors proposed solutions to improve student’s competencies in the CDIO training model Keywords: Influence, Scientific Research, Student's Competency Development, CDIO D* _ * Corresponding author E-mail address: huynx@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4512 70 N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 71 Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố nghiên cứu khoa học đến lực sinh viên theo mơ hình CDIO Việt Nam Nghiêm Xn Huy1,*, Trần Thị Hồi1, Ngơ Tiến Nhật1, Nguyễn Thị Tuyết Anh1, Đặng Văn Duy2, Nguyễn Thị Thu Hà3 Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Học viện An ninh nhân dân, 125 Trần Phú, Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam Bộ Khoa học và Công nghệ, 13 Trần Duy Hưng, Trung Hịa, Cầu Giấy, Hà Nợi, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 04 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 07 tháng năm 2021 Tóm tắt: Bài viết phân tích số yếu tố liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học sách hỗ trợ sinh viên; sở vật chất, trang thiết bị học liệu phục vụ nghiên cứu khoa học; hỗ trợ nhà trường sinh viên việc phát triển bốn lực CDIO gồm lực: Hình thành ý tưởng (Conceive), Thiết kế (Design), Triển khai (Implement) Vận hành sản phẩm (Operate) Từ đó, nhóm tác giả đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lực sinh viên đào tạo theo mô hình CDIO Nhóm nghiên cứu khảo sát 1401 giảng viên, 2306 sinh viên vấn bán cấu trúc 18 giảng viên trường đại học Việt Nam Kết cho thấy yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến lực sinh viên nhóm yếu tố sở vật chất trang thiết bị phục vụ thực hành, thực tập nghiên cứu khoa học, tiếp đến nhóm yếu tố hỗ trợ nhà trường bốn giai đoạn CDIO ảnh hưởng đến lực sinh viên nhóm yếu tố sách nhà trường Nhìn chung lực sinh viên đánh giá mức cao có phân biệt trường đại học, đó, lực hình thành ý tưởng đánh giá cao nhất, lực thiết kế sản phẩm, lực triển khai thử nghiệm hoàn thiện sản phẩm, lực vận hành sản phẩm thực tế đánh giá thấp Từ kết phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố trên, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến nhằm nâng cao lực sinh viên đào tạo theo mơ hình CDIO Từ khóa: Ảnh hưởng, Nghiên cứu khoa học, Năng lực sinh viên, CDIO Đặt vấn đề * Nghị số 29-NQ/TW đề nhiệm vụ, giải pháp cho đổi giáo dục đại học “Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học _ * Tác giả liên hệ Địa email: huynx@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4512 bản, khoa học mũi nhọn, phịng thí nghiệm trọng điểm, phịng thí nghiệm chuyên ngành, trung tâm công nghệ cao, sở sản xuất thử nghiệm đại số sở giáo dục đại học” [1] Chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Sinh viên ngày tham gia nhiều vào hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, cán nghiên cứu từ hình thành nên lực thiết yếu Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, doanh nghiệp bên liên quan ngày đặt yêu cầu khắt khe đối 72 N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 với chất lượng nguồn nhân lực, đáng ý bốn lực CDIO bao gồm: i) Hình thành ý tưởng (Conceive); ii) Thiết kế (Design); iii) Triển khai (Implement); v) Vận hành sản phẩm (Operate) Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực đó, số trường đại học Việt Nam xây dựng triển khai chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO - cách tiếp cận phát triển lực người học thông qua gắn kết hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học nhiều giáo dục tiên tiến giới áp dụng trình cải tiến chất lượng chương trình đào tạo Trong mơ hình đào tạo CDIO này, hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên sở giáo dục đào tạo quan tâm đầu tư sách, sở hạ tầng triển khai hoạt động hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học,… nhằm giúp sinh viên hình thành bốn lực cần thiết Để sở giáo dục đại học có sở đầu tư, hỗ trợ sinh viên, cần triển khai nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố hoạt động nghiên cứu khoa học đến việc hình thành lực sinh viên theo mơ hình đào tạo CDIO Tổng quan 2.1 Yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 và mơ hình đào tạo CDIO Bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều thách thức xã hội nói chung giáo dục đại học nói riêng, đặc biệt vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Vấn đề lực phẩm chất người học đáp ứng yêu cầu nhân lực 4.0 trình bày nhiều báo cáo tài liệu nghiên cứu nước quốc tế [2, 3] Hecklau, Galeitzke, Flachs and Kohl, 2016 [4] giới thiệu nhóm lực cần thiết cho người lao động 4.0 bao gồm: nhóm lực kĩ thuật (kiến thức, kĩ kĩ thuật, thực thao tác quy trình, lập trình, cơng nghệ thơng tin đa phương tiện); nhóm kĩ phương pháp (sáng tạo, sáng nghiệp, giải vấn đề, định, kĩ phân tích, nghiên cứu định hướng suất); nhóm kĩ xã hội (giao tiếp, ngôn ngữ, mạng lưới hợp tác, chuyển giao kiến thức, lãnh đạo) nhóm kĩ cá nhân (sự linh hoạt, kiên trì, vượt khó, động làm việc, chịu đựng áp lực,…) Diễn đàn kinh tế giới (WEF, 2020) [5] đưa điều chỉnh cập nhật khung lực kỷ 21, xác định 10 kĩ hàng đầu người lao động cần có trước năm 2025 bao gồm: i) Tư phân tích đổi mới; ii) Học tập tích cực có chiến lược; iii) Giải vấn đề phức tạp; iv) Tư phản biện phân tích; v) Sáng tạo, độc đáo kiến tạo; vi) Năng lực lãnh đạo sức ảnh hưởng đến xã hội; vii) Khả sử dụng cơng nghệ; viii) Thiết kế lập trình cơng nghệ; ix) Khả phục hồi, chịu đựng căng thẳng thích ứng linh hoạt; x) Lập luận, giải vấn đề lên ý tưởng 10 kĩ thuộc nhóm: nhóm lực giải vấn đề (i, iii, iv, v, x); nhóm lực quản lý thân (ii, ix); nhóm lực làm việc hợp tác (vi) nhóm lực sử dụng phát triển công nghệ (vii, viii) Các nghiên cứu kĩ thời đại 4.0 (BRICS, 2016) [6], nghiên cứu kinh tế sáng tạo (creative economy) (Luckman, 2015) [7], trường phái đại học hàng đầu giới (Marginson, 2013) [8], cho thấy, quốc gia, trường đại học cần tiến hành việc khảo sát, phân tích lựa chọn cách thức phù hợp hiệu để xây dựng hệ thống phẩm chất kĩ cần thiết cho người lao động theo khung lực xác định Điều đồng thời đặt thách thức yếu mà trường đại học phải đối mặt làm để sinh viên có kiến thức, kĩ thái độ mà doanh nghiệp bên liên quan khác mong muốn bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 [9] Có thể thấy, yêu cầu nguồn nhân lực bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 tồn diện Khơng địi hỏi kĩ chun mơn mức cao, Cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi người lao động phải có lực nghiên cứu, lực xã hội, lực quản lý,… Quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cần có gắn bó, tích hợp chặt chẽ hoạt động khoa học công nghệ hoạt động đào tạo Chỉ cách gắn kết này, lực người học hình thành N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 phát triển cách bền vững, người học có khả thích ứng cao bối cảnh công việc khác Nhiều nghiên cứu yếu tố liên quan tới hoạt động khoa học cơng nghệ chương trình đào tạo giúp sinh viên hình thành phát triển lực thiết yếu đáp ứng yêu cầu xã hội Pascarella Terenzini, 2005 [10] cho việc sinh viên tham gia vào dự án nghiên cứu tại trường đại học có mối liên hệ với việc đạt kết mong đợi (về phẩm chất, kĩ năng, triển vọng học thuật,…) kiên trì, hội học tập bậc cao việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Theo Hathaway cộng (2002) [11], việc tham gia nghiên cứu bậc đại học có liên quan tích cực đến xác suất sinh viên theo học bậc sau đại học tiếp tục hoạt động nghiên cứu tương lai Tương tự, Nnadozie cộng (2001) [12] nhận thấy mối liên hệ tích cực kinh nghiệm hoạt động nghiên cứu bậc đại học thành công nghiệp người học tốt nghiệp Một số nghiên cứu khác tác động kinh nghiệm hoạt động nghiên cứu phát triển mức độ hài lòng người học (Justice et al 2007 [13]; Pascarella Terenzini 2005 [10]; Volkwein Carbone 1994 [14]) Với sứ mệnh chuyên sâu hoạt động nghiên cứu, trường đại học nghiên cứu (research universities) cho là có lợi đáng kể việc cung cấp trải nghiệm nghiên cứu chất lượng cao cho sinh viên chưa tốt nghiệp của họ (Gonzalez, 2001) [15] Sinh viên nhiều trường đại học nghiên cứu, bao gồm Đại học Duke, Đại học Michigan, Đại học bang Pennsylvania, Đại học California sở Berkeley,… có hội làm việc với nhà khoa học có uy tín lĩnh vực Để hỗ trợ người học tốt việc hình thành, thiết kế, triển khai vận hành sản phẩm nghiên cứu, nhiều trường quan tâm thúc đẩy tích cực hoạt động nghiên cứu hợp tác với doanh nghiệp Đây hoạt động chuyển giao cơng nghệ - hoạt động đặc trưng đại học 4.0 Nhiều trường đại học trọng thúc đẩy điều kiện hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng, tạo hệ sinh thái đổi sáng tạo cho sinh viên Các trường đại học 73 Mahidol (Thái Lan) (Wonglimpiyarat, 2016) [16] Nam Kinh (Trung Quốc) (Lijie, 2017) [17] triển khai xây dựng hệ thống ươm tạo định hướng chuyển giao tri thức theo mơ hình “4 1” từ ý tưởng đến sáng tạo, đổi sáng nghiệp Các mơ hình vườn ươm kinh doanh (business incubator) từ phát minh, sáng chế sở hữu trí tuệ đại học mơ hình khởi nghiệp, thiết lập spin-off doanh nghiệp xã hội (social enterprises) triển khai cách đồng Chuyển giao công nghệ từ đại học sáng nghiệp tới xã hội theo chế thức khơng thức (Brown, 2016) [18] trường thực bao gồm: i) Các nghiên cứu tài trợ: Trường đại học nhận nguồn kinh phí thực dự án nghiên cứu thông qua hợp đồng; ii) Bằng phát minh, sáng chế: Quyền hợp pháp sử dụng sáng chế tài sản trí tuệ trường đại học; iii) Công ty spin-off: Một doanh nghiệp hình thành từ nghiên cứu giảng viên từ sáng chế trường đại học; iv) Khởi nghiệp sinh viên: Được phát triển từ cựu sinh viên mà khơng dựa tài sản trí tuệ trường đại học; v) Tài nguyên người: Tuyển dụng sinh viên từ trường đại học, đặc biệt sinh viên làm việc theo dự án tài trợ Tại Việt Nam, sở giáo dục đại học nhận thức rõ cần thiết tầm quan trọng gắn kết đào tạo - nghiên cứu - chuyển giao công nghệ triển khai giải pháp thúc đẩy việc hợp tác với doanh nghiệp nghiên cứu đào tạo nhằm đáp ứng tốt nhu cầu việc làm xã hội [19, 20] Theo tác giả Bùi Đức Thọ (2017) [21], việc gắn kết đào tạo nghiên cứu khoa học triển khai thơng qua việc gắn nghiên cứu với phát triển chương trình đào tạo; gắn nghiên cứu với nâng cao chất lượng giảng; gắn nghiên cứu với đào tạo, phát triển đội ngũ; gắn nghiên cứu với đào tạo cách gián tiếp thông qua sáng tạo tri thức, chia sẻ tri thức, ứng dụng tri thức Mơ hình đào tạo CDIO cho thấy gắn kết hoạt động đào tạo nghiên cứu việc hỗ trợ hình thành phát triển lực người học Mơ hình đào tạo theo tiếp cận lực đến thu hút 120 trường thành 74 N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 viên thuộc khu vực khác toàn cầu sử dụng để xây dựng chương trình đào tạo nhằm cải tiến chất lượng nguồn nhân lực [22] Trước hết, mơ hình CDIO đáp ứng u cầu việc phát triển lực, kĩ người lao động thông qua việc đào tạo sinh viên trở thành người kỹ sư toàn diện hiểu cách thức Hình thành ý tưởng - Thiết kế - Triển khai - Vận hành sản phẩm, quy trình hệ thống kĩ thuật phức hợp, có giá trị gia tăng, mơi trường đại, làm việc theo nhóm [23, 24] Cụ thể, CDIO bao gồm giai đoạn bắt buộc để tạo sản phẩm, quy trình hay hệ thống kĩ thuật, bốn lực cốt lõi mà sinh viên cần đạt sau tốt nghiệp, bao gồm: hình thành ý tưởng sản phẩm, quy trình hệ thống (Conceive); thiết kế sản sản phẩm, quy trình hệ thống (Design); triển khai sản phẩm, quy trình hệ thống dựa thiết kế (Implement); cuối vận hành sản phẩm, quy trình hệ thống (Operate) Tiếp cận CDIO nhấn mạnh sinh viên tốt nghiệp thực lực môi trường làm việc theo nhóm (nhóm hiểu khơng bó hẹp phạm vi nhóm người mà rộng quốc gia, tồn cầu) Một sinh viên giỏi khơng đòi hỏi khả sáng tạo, trách nhiệm cá nhân mà cịn phải biết làm việc nhóm giao tiếp hiệu trình thực lực C-D-I-O [25] Mặt khác, giai đoạn bắt buộc tương ứng với quy trình hoạt động nghiên cứu ứng dụng, hay rộng quy trình triển khai hoạt động khoa học cơng nghệ trường đại học Do đó, chất, mối liên hệ hoạt động đào tạo nghiên cứu chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO chặt chẽ Tuy nhiên, vấn đề mối liên hệ tương hỗ hoạt động nghiên cứu khoa học việc phát triển lực người học mơ hình đào tạo CDIO chưa thực ý Để làm rõ mối liên hệ trên, viết phân tích số yếu tố liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học sách hỗ trợ sinh viên; sở vật chất trang thiết bị, học liệu phục vụ nghiên cứu khoa học; hỗ trợ nhà trường sinh viên việc phát triển lực CDIO (gồm lực hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai vận hành), đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lực sinh viên đào tạo theo mơ hình CDIO, từ đề xuất giải pháp cải tiến nhằm nâng cao lực sinh viên đào tạo theo mơ hình CDIO Như vậy, thấy, để nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực 4.0, trường đại học giới trọng tới yếu tố liên quan tới hoạt động khoa học công nghệ để hỗ trợ người học CDIO mơ hình đào tạo theo tiếp cận lực có khả thúc đẩy gắn kết nghiên cứu khoa học hoạt động đào tạo, nhờ tăng tính hiệu việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn 2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Hầu hết trường đại học Việt Nam, hoạt động nghiên cứu khoa học thể việc thực chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học cấp, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ, biên soạn giáo trình, giảng, tài liệu chuyên khảo, Trường đại học có đặc thù vừa sở đào tạo nguồn nhân lực, vừa sở nghiên cứu khoa học đầu ngành Đây nơi có đội ngũ nhà khoa học có trình độ chun mơn cao đất nước, họ vừa làm công tác giảng dạy, vừa làm cơng tác nghiên cứu khoa học góp phần tạo mới, loại bỏ cũ, lạc hậu Hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học có nét đặc thù [26] như: i) Hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học gắn liền với nhu cầu đào tạo sản xuất, hình thành nên mối liên hệ nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất Hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường gắn liền với đào tạo, sản xuất đổi Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến ngành nghề, nhiều ngành khơng cịn nhu cầu nhân lực mà thay máy móc, cơng nghệ Ngược lại, tiến khoa học công nghệ thúc đẩy phân công lao động xã hội, làm xuất ngành sản xuất mới, làm thay đổi ngành nghề đào tạo, làm hình thành ngành đào tạo tác động lại N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 khoa học công nghệ phát triển Hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển, vận dụng lý luận vào thực tiễn Trong trình học tập, việc tham gia hoạt động khoa học công nghệ làm cho sinh viên bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, giúp họ có điều kiện lĩnh hội kiến thức mang tính hệ thống, đồng thời biết cách vận dụng lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn Qua đó, sinh viên rèn luyện kĩ phương pháp phân tích khoa học cần thiết cho công việc tốt nghiệp Nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ nhằm chuẩn bị kiến thức, định hướng cho nội dung giảng dạy nhằm làm cho giáo dục đầu không bị lạc hậu Nhiều nghiên cứu thực tiễn cho thấy, tri thức khoa học góp phần lớn vào việc phát hiện, dự báo nhu cầu mới, từ thúc đẩy hình thành ngành sản xuất mới, ngành đào tạo mới, đồng thời, động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển nghiên cứu khoa học sản xuất Việc kết hợp yếu tố giúp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cán nghiên cứu trường đại học, đồng thời sử dụng hiệu sở vật chất, trang thiết bị nhà trường góp phần hồn thiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo; ii) Sản phẩm hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học vừa đáp ứng nhu cầu xã hội, vừa phát triển nguồn nhân lực khoa học Khác với đơn vị nghiên cứu khoa học khác xã hội, sản phẩm hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học đa dạng Đối với đơn vị Viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu không thuộc trường đại học, sản phẩm nghiên cứu khoa học chủ yếu sản phẩm mới, sáng chế, quy trình cơng nghệ, nhằm phục vụ cho nâng cao suất lao động cải tiến sản phẩm Trong đó, trường đại học, sản phẩm nghiên cứu khoa học phục vụ trực tiếp cho trình đào tạo, hệ thống mục tiêu, chương trình, tài liệu phục vụ cho cơng tác đào tạo nghiên cứu Đội ngũ giảng viên, chương trình, giáo trình đóng vai trị lớn nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, 75 phát triển lực cho sinh viên Qua hoạt động nghiên cứu khoa học, trình độ, lực giảng viên, sinh viên hoàn thiện, phát triển, sản phẩm nghiên cứu khoa học quay trở lại phục vụ trực tiếp vào công tác đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội; iii) Hoạt động nghiên cứu khoa học thực đa dạng chủ thể nghiên cứu, có khả đáp ứng yêu cầu phát triển tất lĩnh vực đời sống xã hội Tham gia nghiên cứu khoa học nhà trường khơng có Hội đồng khoa học đào tạo, nhà khoa học, nghiên cứu sinh học viên cao học mà có tham gia mạnh mẽ đội ngũ sinh viên Hằng năm, có hàng trăm cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học Bộ Giáo dục Đào tạo trao giải, số nhỏ hàng nghìn đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học nước [27] Chính hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, sinh viên trường đại học có điều kiện phát triển lực, kĩ tổ chức nghiên cứu, từ việc hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai vận hành thực tế để đánh giá hiệu biện pháp đề xuất, gắn lý luận với thực tiễn, chủ động kết nối nhà trường với doanh nghiệp, ngành với Thế mạnh trường đại học có lực lượng lớn sinh viên, đặc biệt học viên nghiên cứu sinh, cao học, cán bộ, chuyên viên đơn vị thực tế tham gia nghiên cứu khoa học; đồng thời, trường đại học cịn thường xun có hoạt động nghiên cứu khoa học phối hợp với trường đại học nước ngoài, hoạt động thực tế doanh nghiệp đơn vị tuyển dụng lao động để phát triển hệ thống tri thức, cập nhật kiến thức Việc tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học trình học tập giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức mang tính hệ thống, đồng thời biết cách vận dụng lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn Bởi vậy, họ rèn luyện kĩ phương pháp phân tích khoa học thiết thực cho công việc sau tốt nghiệp Ngoài ra, việc mở rộng hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học, với tham gia nhà nghiên cứu, nhà khoa học, đơn vị sử dụng lao động giúp nhà trường mở rộng 76 N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 lĩnh vực hoạt động, tăng cường hoạt động nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, tăng mối quan hệ gắn kết nhà trường với doanh nghiệp Có thể nói, hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học diễn thường xuyên, liên tục có tham gia củanhiều cán nghiên cứu, sinh viên, cán thực tiễn Ba chủ thể đóng vai trị quan trọng việc hình thành mối liên hệ nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất, nâng cao chất lượng đào tạo, định hướng phát triển lực sinh viên đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng 2.3 Năng lực của sinh viên đào tạo theo mơ hình CDIO Cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đặt thách thức cần thay đổi phương thức đào tạo để đáp ứng yêu cầu bên liên quan trường đại học cải tiến chương trình, phương pháp giáo dục, chất để thay đổi văn hóa giáo dục Mơ hình đào tạo CDIO đáp ứng thách thức thơng qua việc đào tạo sinh viên trở thành người toàn diện, hiểu cách thức, quy trình hệ thống kĩ thuật phức hợp phù hợp với ngành nghề Điểm bật mơ hình là: Giáo dục dựa mục tiêu chương trình học chuẩn đầu sinh viên nêu rõ ràng nhờ vào góp ý bên liên quan; chuẩn đầu sinh viên đáp ứng việc xây dựng chuỗi kinh nghiệm học tập tích hợp, có số kinh nghiệm mang tính trải nghiệm, nghĩa là, tạo điều kiện cho sinh viên trải nghiệm tình mà người học gặp phải công việc sau tốt nghiệp Việc xây dựng chuỗi kinh nghiệm học tập thích hợp tạo tác dụng kép, vừa đào tạo kĩ năng, vừa hỗ trợ việc lĩnh hội kiến thức chuyên sâu Chuẩn đầu chương trình đào tạo cần xây dựng dựa nhu cầu xã hội, yêu cầu ngành nghề, lấy ý kiến bên liên quan dễ dàng đo lường đánh giá Ma trận chuẩn đầu phản ánh mối liên hệ chặt chẽ học phần chương trình đào tạo với yêu cầu người học cần đạt kiến thức, kĩ năng, mức tự chủ trách nhiệm Việc tham gia vào trình tư khái niệm, đặc biệt ý tưởng giúp sinh viên phát huy lực nghiên cứu, làm tăng động lực học tập sinh viên đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu chương trình đào tạo hình thành thói quen học tập suốt đời Các phương pháp học tập chủ động thu hút tham gia sinh viên vào hoạt động tư giải vấn đề Phương pháp dạy - học tích cực thể qua việc tổ chức hoạt động thảo luận, seminar, tranh luận, demo, làm việc nhóm báo cáo kết nghiên cứu Qua đó, hình thức học tập trải nghiệm hình thành thơng qua việc sinh viên đảm nhận vai trị mơ thực hành kĩ thuật nghề nghiệp, thực hành tình huống,… Ở Việt Nam, nhiều trường đại học đào tạo kĩ thuật, công nghệ thông tin, truyền thông số trường đại học thuộc lĩnh vực khác vận dụng hiệu mơ hình CDIO vào tổ chức đào tạo Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đơn vị tiên phong Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc tế CDIO trở thành thành viên thứ 56 Hiệp hội CDIO Thế giới [29] Nhận thấy hiệu từ việc áp dụng trên, sở giáo dục đại học Việt Nam dần tiếp cận nhiều hình thức khác để khai thác, triển khai, áp dụng mơ hình CDIO vào hoạt động đào tạo Bước đầu, hầu hết trường tiếp cận mơ hình CDIO xây dựng chuẩn đầu ra, phát triển chương trình đào tạo tổ chức tập huấn cho nhóm triển khai dự án, nâng cao nhận thức CDIO cho đội ngũ giảng viên, cán quản lý nhằm thay đổi cách thức quản lý phương pháp giảng dạy theo hướng dạy học tích cực, chủ động, tiếp cận học chế trải nghiệm Tiếp theo, trường triển khai chương trình đào tạo vào thực tiễn, thường xuyên quán triệt giảng viên trọng đến phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá cho phù hợp với chuẩn đầu CDIO Kết đạt được, nhiều chương trình đào tạo xây dựng theo tiếp cận CDIO, đó, chuẩn đầu thiết kế với định hướng rõ ràng, cụ thể N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 77 Dạy gì? Dạy nào? Đề cương CDIO Thực tiễn tốt Các tiêu chuẩn CDIO Bối cảnh CDIO Đề cương CDIO Thiết kế lại mơn học chương trình Chương trình đào tạo Xác định chuẩn đầu So sánh chuẩn với phương pháp dạy học So sánh chuẩn kỹ Các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng L Hình Mơ hình đào tạo tiếp cận CDIO Nguồn: Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO (Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh biên dịch, 2008) [28] Phương pháp dạy học có nhiều đổi mới, sáng tạo, phương pháp đánh giá theo trình triển khai rộng, chất lượng nhiều trường đảm bảo Ngân hàng câu hỏi xây dựng phù hợp với yêu cầu chuẩn đầu Hệ thống sở vật chất, trang thiết bị bước hoàn thiện, phục vụ dạy học hiệu Sản phẩm đào tạo đáp ứng chuẩn đầu theo CDIO có kiến thức bản, có lực, phẩm chất phù hợp với bối cảnh, có khả thực hành, vận hành tốt, đáp ứng yêu cầu người tuyển dụng lao động Bởi vậy, theo tiếp cận mơ hình CDIO, lực sinh viên hình thành sau: i) Năng lực hình thành ý tưởng (Conceive) gồm: vận dụng định nghĩa, khái niệm, kiến thức học làm tảng bản; có lực phân tích, nhận định bối cảnh kinh tế, xã hội bối cảnh ngành nghề; sinh viên tốt nghiệp phải hình thành ý tưởng về: chiến lược, kế hoạch, nhu cầu xã hội nhà tuyển dụng, mục tiêu, đối thủ cạnh tranh Cụ thể hơn, sinh viên phải có lực hình thành ý tưởng thiết kế, mơ hình hố ý tưởng, quản lý, nắm vững quy luật như: ý tưởng cấu trúc, chương trình, phần mềm, sơ đồ,… hay nói hình thành tranh tổng quát sau tốt nghiệp ngành nghề đào tạo Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, lực hình thành ý tưởng, định hướng vấn đề để xây dựng tên đề tài yếu tố quan trọng, xuyên suốt trình; ii) Năng lực thiết kế (Design) gồm: thiết kế sơ thiết kế chi tiết Thiết kế sơ chủ đề nghiên cứu, dàn ý, đề cương vẽ phác thảo, yêu cầu báo cáo thể theo tư sinh viên Thiết kế chi tiết việc cụ thể hoá nội dung thiết kế sơ thiết kế vẽ cụ thể, mô phỏng, xây dựng đề cương chi tiết, thiết kế câu hỏi vấn, thảo luận nghiên cứu khoa học Năng lực thiết kế yêu cầu sinh viên phải hiểu vận dụng kiến thức trang bị để xây dựng, phác thảo, cụ thể ý tưởng sản phẩm; iii) Năng lực triển khai (Implement) gồm: chế tạo chi tiết tích hợp, thử nghiệm hệ thống Năng lực sinh viên có khả thực hố vẽ, chương trình, dự án thiết kế thành thực, bao gồm: chế tạo phần cứng, lập trình phần mềm, tạo sản phẩm mong muốn Tích N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 78 hợp thử nghiệm hệ thống lực thử nghiệm sản phẩm, thử nghiệm phần mềm đại diện số đối tượng nghiên cứu trước triển khai rộng rãi Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, sau xây dựng cơng trình nghiên cứu khoa học, đó, giải pháp, phát minh, sáng chế cần đưa vào thử nghiệm cách hệ thống để đánh giá hiệu trình thực hiện; iv) Năng lực vận hành (Operate) gồm lực hỗ trợ lực phát triển Hỗ trợ lực thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, phân phối sản phẩm bảo hành Phát triển lực đánh giá, cải tiến, hoàn thiện hệ thống, mở rộng loại bỏ sản phẩm Năng lực phát triển sáng tạo dự án, phương án để tiếp tục nối vòng xoay CDIO Trong đó, phát triển lực quan trọng giúp lực hình thành ý tưởng tiếp tục phát triển lên bậc Như vậy, hầu hết lực nhằm giúp sinh viên thích ứng với môi trường công việc sau tốt nghiệp, đồng thời phản ứng nhanh với vòng đời sản phẩm Mỗi nhóm lực theo CDIO có mối quan hệ chặt chẽ, mang tính quy trình Ngồi kiến thức trang bị, để hình thành lực theo CDIO, sinh viên cần trang bị, rèn luyện kĩ như: kĩ làm việc, vận hành nhóm, giao tiếp, kĩ cá nhân kĩ nghề nghiệp Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu nước quốc tế liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học lực sinh viên mơ hình đào tạo CDIO trường đại học Nhóm nghiên cứu khảo sát 1401 giảng viên 2306 sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên, điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học, lực sinh viên đào tạo theo mơ hình CDIO,… Ngồi ra, nhóm nghiên cứu vấn bán cấu trúc 18 giảng viên cán quản lý trường đại học Việt Nam để tìm yếu tố ảnh hưởng từ hoạt động khoa học công nghệ đến lực sinh viên Trong 18 giảng viên cán quản lý (6 phó giáo sư, 11 tiến sĩ, thạc sĩ) có 12 giảng viên đồng thời cán quản lý vị trí: phó hiệu trưởng, chủ nhiệm khoa, phó chủ nhiệm khoa, chủ nhiệm môn trường đại học Việt Nam Bảng Mẫu khảo sát Đại học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học Quy Nhơn Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tổng Giảng viên 352 350 200 99 199 201 1401 Sinh viên 498 504 400 401 106 397 2306 Tổng 850 854 600 500 305 598 3707 Nguồn: Dữ liệu khảo sát thuộc đề tài khoa học công nghệ độc lập cấp Quốc gia, mã số ĐTĐLXH – 12/18 Chọn mẫu: trường đại học lựa chọn đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam; trường đại học thành phố lớn, thành phố vừa nhỏ; trường đại học có quy mơ tuyển sinh lớn trường có quy mơ tuyển sinh trung bình Quy trình thực khảo sát: Khảo sát triển khai thông qua phiếu hỏi thực khảo sát trực tiếp đơn vị Thời gian tiến hành khảo sát: Từ tháng 6/2020 tới tháng 01/2021 N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 Phân tích liệu: Dữ liệu phân tích phần mềm SPSS Ngồi thống kê mơ tả, tác giả phân tích thêm hệ số tương quan Pearson để làm rõ mối quan hệ biến độc lập (các điều kiện đào tạo nghiên cứu) biến phụ thuộc (năng lực sinh viên dựa theo CDIO) Bộ cơng cụ khảo sát: Nhóm tác giả xây dựng công cụ khảo sát lấy ý kiến giảng viên sinh viên bao gồm 14 câu hỏi sử dụng thang Likert bậc, đó: 79 Biến độc lập: 10 câu hỏi lấy ý kiến đối tượng khảo sát điều kiện hỗ trợ nhà trường với sinh viên hoạt động gắn kết đào tạo hoạt động khoa học công nghệ theo CDIO Độ tin cậy 10 câu hỏi tính theo Cronbach Alpha 0,885 (độ tin cậy cao) tương quan biến với biến tổng mức 0,4 cho thấy biến có ảnh hưởng tới điều kiện chung sử dụng phân tích Bảng Mức độ tin cậy thang đo điều kiện hỗ trợ nhà trường với sinh viên hoạt động gắn kết đào tạo hoạt động khoa học cơng nghệ theo CDIO Tiêu chí Điều kiện Tương quan với biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha loại bỏ biến Điều kiện Quỹ hỗ trợ sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học 0,705 0,863 Điều kiện Chính sách hỗ trợ sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học 0,702 0,864 Điều kiện Chính sách hỗ trợ sinh viên tham gia thực hành, thực tập doanh nghiệp 0,664 0,866 Điều kiện Không gian học tập, thực hành, nghiên cứu 0,490 0,879 Điều kiện Cơ sở vật chất trang thiết bị 0,520 0,877 Điều kiện Học liệu phục vụ học tập, thực hành nghiên cứu 0,510 0,877 Điều kiện Sự hỗ trợ nhà trường việc giúp sinh viên hình thành ý tưởng nghiên cứu 0,650 0,868 Điều kiện Sự hỗ trợ nhà trường việc giúp sinh viên phân tích, đánh giá ý tưởng/sản phẩm khoa học công nghệ 0,540 0,879 Điều kiện Sự hỗ trợ nhà trường việc giúp sinh viên phát triển hoàn thiện sản phẩm khoa học công nghệ 0,698 0,864 Điều kiện 10 Sự hỗ trợ nhà trường việc giúp sinh viên thương mại hóa/chuyển giao sản phẩm 0,657 0,867 Độ tin cậy 0,882 Nguồn: Dữ liệu khảo sát thuộc đề tài khoa học công nghệ độc lập cấp Quốc gia, mã số ĐTĐLXH - 12/18 Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm phân chia 10 câu hỏi điều kiện hỗ trợ nhà trường với sinh viên vào nhóm nhân tố giúp xác định rõ yếu tố ảnh hưởng tới lực sinh viên theo mơ hình CDIO Kết cho thấy: hệ số KMN 10 item có giá trị 0,982>0,5 chứng tỏ thích hợp EFA 10 item chia thành nhóm (với item nhóm có hệ số tải nhân tố lớn 0,8 - với hệ số tải nhân tố lớn 0,7 coi tốt) Bảng đây: N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 80 Từ nội hàm điều kiện, nhóm nghiên cứu đặt tên cho nhóm điều kiện: Nhóm 1: Chính sách nhà trường Nhóm 2: Cơ sở vật chất Nhóm 3: Hỗ trợ nhà trường Bảng Kết phân tích nhân tố 10 điều kiện điều kiện hỗ trợ nhà trường với sinh viên hoạt động gắn kết đào tạo hoạt động khoa học cơng nghệ theo CDIO Điều kiện Nhóm Điều kiện 0,889 Điều kiện 0,922 Điều kiện 0,879 Nhóm Điều kiện 0,871 Điều kiện 0,886 Điều kiện 0,748 Nhóm Điều kiện 0,827 Điều kiện 0,794 Điều kiện 0,889 Điều kiện 10 0,820 Biến phụ thuộc: câu hỏi lấy ý kiến giảng viên sinh viên lực sinh viên theo mơ hình CDIO Độ tin cậy câu hỏi tính theo Cronbach Alpha 0,864 (độ tin cậy cao) tương quan biến biến tổng mức 0,4 cho thấy biến có ảnh hưởng tới lực chung sinh viên theo tiếp cận CDIO sử dụng cho phân tích (Bảng 4) Với 14 câu hỏi sử dụng thang Likert bậc nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu phân kết đánh giá trung bình thành khoảng đánh bảng (Bảng 5): Bảng Mức độ tin cậy thang đo lực sinh viên theo mơ hình CDIO Năng lực Năng lực Tương quan với biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha loại bỏ biến Năng lực Lên ý tưởng sản phẩm 0,694 0,834 Năng lực Thiết kế sản phẩm 0,632 0,857 Năng lực Triển khai thử nghiệm hoàn thiện sản phẩm 0,772 0,801 Năng lực Vận hành sản phẩm thực tế 0,753 0,809 Độ tin cậy 0,864 Bảng Khoảng điểm thang Likert sử dụng nghiên cứu Khoảng điểm Điều kiện (Mức độ đáp ứng) Năng lực (Mức độ đáp ứng) 1,0 - 1,8 Rất Hoàn toàn chưa đáp ứng 1,8 - 2,6 Kém Chưa đáp ứng 2,6 - 3,4 Trung bình Đáp ứng phần 3,4 - 4,2 Khá Đáp ứng 4,2 - 5,0 Tốt Hoàn tồn đáp ứng Phân tích kết nghiên cứu Từ nghiên cứu tài liệu, công bố khoa học trước, nhận thấy mơ hình đào tạo CDIO đáp ứng yêu cầu việc đào tạo sinh viên có kiến thức bản, lực phẩm chất phù hợp với bối cảnh khả thực hành, vận hành tốt, đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Sự hình thành lực sinh viên theo mơ hình CDIO cịn phụ thuộc vào điều kiện phục vụ gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo theo mơ hình CDIO Vì thế, nhóm tác giả đánh giá thực trạng sở giáo dục đại học mức độ đáp ứng điều kiện ảnh hưởng chúng tới N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 lực sinh viên theo mơ hình CDIO Ngồi kết thu từ phiếu khảo sát, nhóm tác giả sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc để vấn số giảng viên sở giáo dục đại học thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao điều kiện gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo theo mơ hình CDIO Đới với lực của sinh viên theo mơ hình CDIO: đánh giá chung sinh viên đạt mức Khá lực (với đánh giá trung bình 3,472/5), đó, lực đánh giá mức “Trung bình” “Vận hành sản phẩm thực tế”; tiêu chí cịn lại 81 đươc đánh giá mức “Khá” Mức độ đạt sinh viên lực giảm dần qua tiêu chí từ Năng lực tới Năng lực cho thấy khó khăn việc hình thành lực theo CDIO - đặc biệt lực hoàn thiện, vận hành chuyển giao sản phẩm (Bảng 6) Với kết đánh giá lực sinh viên theo mơ hình CDIO, nhóm tác giả nhận thấy cần có giải pháp nhằm nâng cao lực, phẩm chất sinh viên - đặc biệt việc hình thành lực hoàn thiện chuyển giao sản phẩm cho tương xứng với khả thu thập thông tin lên ý tưởng cho sản phẩm Bảng Đánh giá giảng viên sinh viên lực sinh viên theo mơ hình CDIO Giảng viên Tiêu chí Tổng Sinh viên Trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đáp ứng Trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đáp ứng Trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đáp ứng Năng lực 3,556 0,800 Khá 3,562 0,738 Khá 3,558 0,778 Khá Năng lực 3,432 0,801 Khá 3,509 0,787 Khá 3,460 0,797 Khá Năng lực 3,371 0,842 Trung bình 3,462 0,774 Khá 3,405 0,819 Khá Năng lực 3,349 0,851 Trung bình 3,369 0,822 Trung bình 3,356 0,841 Trung bình Nguồn: Dữ liệu khảo sát thuộc đề tài khoa học công nghệ độc lập cấp Quốc gia, mã số ĐTĐLXH - 12/18 Để cụ thể hóa giải pháp, nghiên cứu đánh giá mối liên hệ lực sinh viên với thực trạng điều kiện phục vụ gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo theo mơ hình CDIO thơng qua hệ số tương quan Pearson (ở đây, nhóm tác giả sử dụng thêm biến “Năng lực chung” tính giá trị trung bình biến lực) Kết cho thấy, tất điều kiện có ảnh hưởng tới hình thành lực sinh viên theo mơ hình CDIO (hệ số tương quan lớn 0,2 mức ý nghĩa 99%) - đặc biệt điều kiện có tương quan mức trung bình với biến tổng (hệ số tương quan điều kiện với lực chung 0,25) Trong đó, điều kiện “Cơ sở vật chất, trang thiết bị (Điều kiện 5)” “Học liệu (Điều kiện 6)” đối tượng khảo sát đánh giá có ảnh hưởng lớn tới lực chung sinh viên theo tiếp cận CDIO với hệ số tương quan Pearson 0,333 0,336 Qua thấy, điều kiện sở vật chất yếu tố tiên trình hình thành nâng cao lực sinh viên Cùng với đó, lực đánh giá thấp sinh viên “Vận hành sản phẩm thực tế (Năng lực 4)” có hệ số tương quan lớn với “Sự hỗ trợ nhà trường việc giúp sinh viên thương mại hóa/chuyển giao sản phẩm (Điều kiện 10)” cho thấy để nâng cao lực sinh viên theo tiếp cận CDIO ngồi nâng cao chất lượng sở vật chất, sở giáo dục đào tạo cần ý tới công tác hỗ trợ sinh viên hoàn thiện bước sau CDIO (ngồi hình thành, phân tích ý tưởng, sở giáo dục đại học cần tăng cường hỗ trợ sinh viên phát triển, hoàn thiện, hướng tới thương mại hóa sản phẩm) (kết đánh giá chi tiết Bảng 5) 82 N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 Bảng Hệ số tương quan Pearson lực sinh viên điều kiện phục vụ gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo theo mơ hình CDIO trường đại học Năng lực Năng lực Năng lực Năng lực Năng lực chung Điều kiện 0,246 0,256 0,246 0,259 0,299 Điều kiện 0,264 0,251 0,256 0,266 0,308 Điều kiện 0,242 0,221 0,236 0,263 0,287 Điều kiện 0,23 0,256 0,228 0,215 0,275 Điều kiện 0,273 0,29 0,268 0,271 0,327 Điều kiện 0,274 0,285 0,264 0,278 0,327 Điều kiện 0,25 0,235 0,239 0,236 0,285 Điều kiện 0,222 0,201 0,204 0,236 0,256 Điều kiện 0,232 0,246 0,25 0,272 0,298 Điều kiện 10 0,222 0,239 0,267 0,306 0,309 Nguồn: Dữ liệu khảo sát thuộc đề tài khoa học công nghệ độc lập cấp Quốc gia, mã số ĐTĐLXH - 12/18 Về điều kiện phục vụ gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo theo mô hình CDIO trường đại học: Kết khảo sát cho thấy, đối tượng khảo sát có đánh giá điều kiện phục vụ gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo theo mơ hình CDIO trường đại học nhìn chung đáp ứng nhu cầu với mức đánh giá chung cho 10 tiêu chí 3,46/5 (ở mức Đáp ứng) Trong đó, sách nhà trường hoạt động sinh viên bao gồm: sách học bổng, quỹ hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học; sách hỗ trợ nghiên cứu khoa học sinh viên sách hỗ trợ sinh viên tham gia thực hành, thực tập doanh nghiệp đánh giá đáp ứng với nhu cầu đối tượng khảo sát với mức đánh giá trung bình 3,42/5 (mức Đáp ứng) Tuy nhiên, tiêu chí “Chính sách hỗ trợ sinh viên tham gia thực hành, thực tập doanh nghiệp (Điều kiện 3)” chưa đánh giá cao (3,33/5 - Đáp ứng phần) - đặc biệt giảng viên đánh giá mức 3,11/5 Nhằm làm rõ vấn đề sách hỗ trợ sinh viên tham gia thực tập doanh nghiệp sở giáo dục đại học khảo sát, nhóm tác giả thực vấn số giảng viên thực trạng ý kiến giảng viên nhằm nâng cao phối hợp nhà trường - doanh nghiệp Kết vấn cho thấy hầu hết giảng viên đồng ý sách cịn nhiều bất cập, ngồi ra, phương thức phối hợp sở giáo dục đại học - doanh nghiệp chưa tốt Cụ thể, giảng viên vấn chia sẻ: “… Để sinh viên có mơi trường tiếp xúc với thực tế, cần phải đẩy mạnh sách hỗ trợ sinh viên tham gia thực hành, thực tập tại doanh nghiệp, đặc biệt, phải có gắn kết nhịp nhàng nhà trường và doanh nghiệp, giúp sinh viên trải nghiệm thực tiễn dựa kiến thức học,…” Đồng quan điểm đó, giảng viên khác cho ý kiến: “… Kết hợp hoạt động của doanh nghiệp, nhu cầu đào tạo xã hội, để sinh viên thực tập, thực hành nghiên cứu, làm khóa luận tớt nghiệp theo định hướng yêu cầu doanh nghiệp với hỗ trợ từ thầy cô, nhà trường” Các ý kiến cho thấy, giảng viên vấn có ý tưởng việc phối hợp sở giáo dục đại học - doanh nghiệp thông qua việc giúp sinh viên tiếp cận, làm nghiên cứu đưa sản phẩm q trình thực hành, thực tập doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp thực tiễn Ngoài ra, “Chính sách hỗ trợ sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học (Điều kiện 2)” (1 điều kiện có ảnh hưởng lớn tới hình N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 thành lực chung sinh viên với hệ số tương quan 0,314), đánh giá chung nhóm đối tượng khảo sát đánh giá mức Đáp ứng Tuy nhiên, đánh giá riêng giảng viên cho thấy điều kiện đạt mức “Đáp ứng phần” cần có quan tâm tới từ nhà trường khơng từ tài mà cịn tạo điều kiện tiếp xúc với nhà khoa học có nhiều năm kinh nghiệm (có thể thơng qua tham gia vào nhóm nghiên cứu mạnh nhà trường) Đồng quan điểm đó, giảng viên vấn cho biết, sinh viên hỗ trợ nghiên cứu thơng qua việc“… tham gia nghiên cứu theo lab, nhóm phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ với giảng viên để bồi dưỡng lực nghiên cứu gắn liền với thực tế, phục vụ xã hội, cợng đồng,…; nhà trường tổ chức c̣c thi ý tưởng startup, cuộc thi khoa học công nghệ phát triển sản phẩm tập đoàn, doanh nghiệp tài trợ,…” Đới với nhóm điều kiện sở vật chất, tiêu chí đánh giá mức đáp ứng tiêu chí với mức đánh giá thấp 3,60/6 “Cơ sở vật chất trang thiết bị (Điều kiện 5)” cho thấy sở giáo dục đại học khảo sát, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu sử dụng giảng viên sinh viên, nhiên, cịn cần cải thiện nhằm phục vụ tốt cơng tác gắn kết đào tạo hoạt động khoa học công nghệ Khi vấn giảng viên thực trạng sở vật chất đơn vị công tác, giảng viên vấn cho biết: “… sinh viên tiếp cận nguồn học liệu chuyên ngành tại phịng thí nghiệm riêng của nhóm nghiên cứu, số lượng hạn chế Hơn nữa, thư viện của đơn vị không cấp tài khoản để truy cập và tải tài liệu là tạp chí khoa học chuyên ngành, đa phần lấy qua nguồn khơng thớng, cịn thư viện mở vào hành làm khó sinh viên đam mê học tập,…” Điều cho thấy, đơn vị ý đầu tư tới học liệu phục vụ học tập, thực hành nghiên cứu học liệu số hạn chế khiến cho việc tiếp cận sinh viên cịn gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, giảng viên cho ý kiến trang thiết bị đơn vị “Trang thiết bị yếu và 83 chưa đáp ứng nhu cầu của sinh viên; Cơ chế quản lý trang thiết bị cịn bị hành hóa, nên tiếp cận của sinh viên bị ảnh hưởng; Tài để mua sắm hóa chất, nguyên vật liệu tiêu hao giúp sinh viên sử dụng trang thiết bị chưa có,…” Để cải thiện điều kiện sở vật chất, giảng viên khác cho ý kiến “… Khuyến khích sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh tham gia; Tăng hỗ trợ tài chính; Khuyến khích tham gia của doanh nghiệp, tăng tớc đợ và thủ tục tốn, tài chính; Có nhiều sách cải thiện, nâng cao sở hạ tầng phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học (như thu hút hỗ trợ từ cựu sinh viên, doanh nghiệp cho phịng thí nghiệm, trang thiết bị),…” để tận dụng hỗ trợ doanh nghiệp giúp nâng cao điều kiện sở vật chất (trang thiết bị, phịng thí nghiệm) Đối với nhóm điều kiện hỗ trợ nhà trường với sinh viên hoạt động gắn kết đào tạo hoạt động khoa học cơng nghệ theo CDIO, có “Sự hỗ trợ nhà trường việc giúp sinh viên hình thành ý tưởng nghiên cứu (Điều kiện 7)” đánh giá Đáp ứng (mức đánh giá 3,41/5) - cịn tiêu chí cịn lại đạt mức Đáp ứng phần; với đó, mức đánh giá thấp dần qua nhóm tiêu chí theo hướng CDIO từ lên ý tưởng - phân tích, đánh giá ý tưởng - hoàn thiện sản phẩm - thương mại hóa triển khai sản phẩm cho thấy: i) sở giáo dục đại học khảo sát ý tới công tác hỗ trợ sinh viên triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học theo tiếp cận CDIO khả hỗ trợ giảm dần bước sau dẫn đến việc thực hoàn thiện, vận hành chuyển giao, thương mại hóa sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn - nhận thấy thơng qua kết đánh giá lực sinh viên theo CDIO; ii) mức độ đáp ứng hỗ trợ chưa cao - đặc biệt đánh giá giảng viên (mức đánh giá trung bình đạt 3,15/5 - thấp nhóm điều kiện) Để thúc đẩy hỗ trợ, Phó Giáo sư khảo sát cho ý kiến: “Cần tổ chức đào tạo dạng project base có liên quan đến nhu cầu đặt hàng từ doanh nghiệp Kết nối kênh liên lạc nhằm thúc đẩy hợp tác giảng viên doanh nghiệp để giảng viên định hướng 84 N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 nghiên cứu khoa học cho sinh viên gắn liền với thực tế xã hội, với nhu cầu doanh nghiệp” Điều cho thấy kết nối sản phẩm sinh viên với thực tế xã hội nhu cầu doanh nghiệp giúp sinh viên chủ động nhận hỗ trợ hồn thiện thương mại hóa sản phẩm (Bảng 8) Kết khảo sát thông qua bảng hỏi cho thấy, điều kiện phục vụ gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo theo mơ hình CDIO trường đại học đáp ứng yêu cầu giảng viên sinh viên sở giáo dục đại học khảo sát Tuy nhiên, sở đào tạo cải thiện tốt tiêu chí “Chính sách hỗ trợ sinh viên tham gia thực hành, thực tập doanh nghiệp (Điều kiện 3)” nhằm giúp gắn hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học sinh viên với thực tiễn công việc sau trường tăng trải nghiệm thực tế sinh viên, qua nâng cao lực “Triển khai thử nghiệm hoàn thiện sản phẩm (Năng lực 3)” “Vận hành sản phẩm thực tế (Năng lực 4)” Bảng Đánh giá giảng viên sinh viên điều kiện phục vụ gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo theo mơ hình CDIO Giảng viên Trung bình Độ lệch chuẩn 3,59 0,90 3,59 0,87 Đáp ứng phần 3,47 0,93 0,70 Đáp ứng 3,67 0,84 3,57 0,77 Đáp ứng 3,62 0,82 3,72 0,78 Đáp ứng 3,82 0,81 3,34 0,88 Đáp ứng phần 3,45 0,88 Điều kiện 3,22 1,54 Đáp ứng phần 3,50 0,86 Điều kiện 3,15 0,92 Đáp ứng phần 3,48 1,02 Đáp ứng phần Tiêu chí Chính sách nhà trường Cơ sở vật chất Hỗ trợ nhà trường Điều kiện Điều kiện Điều kiện Điều kiện Điều kiện Điều kiện Điều kiện Điều kiện 10 Trung bình Độ lệch chuẩn 3,28 0,98 3,23 1,03 3,11 1,04 3,56 2,88 Tổng Sinh viên Mức độ đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng phần 3,25 Mức độ đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Trung bình Độ lệch chuẩn 3,47 0,94 3,45 0,95 3,33 0,99 3,63 0,79 3,60 0,80 3,78 0,80 3,41 0,88 Đáp ứng 3,40 1,17 0,91 Đáp ứng 3,36 0,93 0,97 Đáp ứng phần 3,11 1,00 Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Mức độ đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng phần Đáp ứng phần Nguồn: Dữ liệu khảo sát thuộc đề tài khoa học công nghệ độc lập cấp Quốc gia, mã số ĐTĐLXH - 12/18 N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 Cùng với đó, cần có giải pháp nâng cao điều kiện sở vật chất - trang thiết bị học liệu phục vụ cho đào tạo nghiên cứu điều kiện có ảnh hưởng lớn tới lực chung sinh viên theo mơ hình CDIO Ngồi ra, cơng tác phát triển quỹ hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học sách hỗ trợ sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học cần quan tâm - điều kiện đánh giá mức Đáp ứng với đánh giá giảng viên đạt mức Đáp ứng phần yêu cầu thực tế Các giải pháp hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao lực sinh viên đào tạo theo mơ hình CDIO Để giúp sinh viên nâng cao lực hình thành ý tưởng sáng tạo, thiết kế sản phẩm, triển khai thực chế tạo sản phẩm vận hành sản phẩm thực tiễn, trường đại học đào tạo theo mô hình CDIO cần ý tới biện pháp sau: Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện hệ thớng sách hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học phù hợp với đặc thù của trường đại học Các trường đại học cần xây dựng hệ thống sách thực đồng giúp sinh viên hình thành lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Ngồi việc nghiên cứu thầy giáo cán nghiên cứu trường đại học, cần cho phép sinh viên chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở hay chủ trì nhiệm vụ liên quan tới chuyên ngành sinh viên Các trường đại học cần tăng cường công tác phối hợp khoa, phịng ban, trung tâm, đồn niên, hội sinh viên để hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học Một số sách như: tài trợ kinh phí hỗ trợ trang thiết bị cho ý tưởng sinh viên đề xuất nghiên cứu; xây dựng sách trả lương cho sinh viên từ đề tài mà thầy cô hướng dẫn chủ nhiệm đề tài cấp; cộng điểm thành tích cho sinh viên đạt giải nghiên cứu khoa học; đưa yêu cầu đăng báo, báo cáo khoa học sản phẩm nghiên cứu khoa học 85 chuẩn đầu mơn học sách cần xem xét bước áp dụng Thứ hai, phát triển quỹ hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học Hoạt động khoa học công nghệ phần hỗ trợ kinh phí Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Với hoạt động triển khai, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đẩy mạnh, phát triển Về phía trường đại học, nói trường đại học trung tâm nghiên cứu khoa học phát triển ngành nghề đào tạo lĩnh vực định Để hoạt động hiệu quả, cần thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quỹ hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học nhằm đảm bảo linh hoạt chủ động phân bổ, sử dụng kinh phí phục vụ nghiên cứu Để thúc đẩy định hướng hoạt động huy động nguồn kinh phí cho Quỹ hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học, trường cần kết hợp chặt chẽ nghiên cứu khoa học với giảng dạy, tăng cường hợp tác quốc tế, tận dụng, huy động nguồn tài trợ, hỗ trợ quỹ nước nghiên cứu khoa học Bên cạnh cần lưu ý khai thác hỗ trợ, đặt hàng từ doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động để đa dạng hóa nguồn thu cho Quỹ Thứ ba, đầu tư sở vật chất và trang thiết bị cho thực hành và nghiên cứu khoa học Hoạt động quản lý lĩnh vực hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng Thực tế cho thấy, sở đào tạo có đơn vị quản lý nghiên cứu khoa học mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển mạnh, thu hút nhiều đầu tư, hỗ trợ Vì thế, cần phải quan tâm phát triển hệ thống nhân lực quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, xây dựng quy trình, quy chế tiêu chí đảm bảo chất lượng nghiên cứu khoa học sở đào tạo Về sở vật chất, số sở đào tạo đầu tư trang thiết bị thực hành nghiên cứu khoa học, lĩnh vực khoa học tự nhiên Còn lại, đa số sở đào tạo chưa quan tâm đầu tư mức cho hoạt động nghiên cứu khoa học Vì vậy, cần đầu tư phát triển sở vật chất trang thiết bị cho 86 N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 thực hành, ngược lại, sở đào tạo phải không ngừng quán triệt đội ngũ giảng viên, cán quản lý, sinh viên tăng cường hoạt động sử dụng, ứng dụng phịng thí nghiệm, thực hành, thiết bị hỗ trợ nghiên cứu, thử nghiệm Đồng thời, đưa tiêu chí việc thiết kế, triển khai, vận hành (DIO) trực tiếp phịng thí nghiệm, thực hành vào chuẩn đầu để sinh viên chủ động thực Thứ tư, tăng cường đầu tư học liệu cập nhật cho sinh viên, đặc biệt là học liệu liên quan đến thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học Các kết nghiên cứu cho thấy sinh viên hứng thú với việc khai thác học liệu qua phương tiện thiết bị điện tử Xu quốc tế cho thấy phương thức hỗ trợ nghiên cứu khoa học học tập hiệu trường đại học Do đó, để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên, đảm bảo hiệu tiến trình đào tạo theo CDIO nâng cao lực cho người học, trường đại học cần có kế hoạch số hố học liệu xây dựng hệ thống học liệu điện tử đa dạng, phong phú, giúp sinh viên dễ dàng truy cập sử dụng Để triển khai giải pháp này, nỗ lực trung tâm thông tin thư viện việc số hố tài liệu sẵn có, cần có tham gia nhà khoa học giảng viên việc chia sẻ, đóng góp giáo trình, giảng, sách chuyên khảo để tạo lập nguồn học liệu nội sinh đảm bảo chất lượng số lượng Bên cạnh đó, để tiết kiệm chi phí giúp đa dạng hoá nguồn tài nguyên học liệu số, trường đại học cần liên kết, phối hợp tạo lập học liệu số mua sắm sở liệu học thuật quốc tế để có sở học liệu dùng chung, qua tăng cường diện truy cập học liệu cho sinh viên học tập nghiên cứu Việc hợp tác mua quyền truy cập theo nhóm trường sở liệu học thuật quốc tế giúp thư viện tiếp cận nhiều nguồn thông tin với chi phí rẻ Hầu hết nhà cung cấp liệu có sách khuyến khích mua quyền truy cập sở liệu theo nhóm dành cho thư viện Thứ năm, hỗ trợ sinh viên tham gia thực hành, thực tập tại doanh nghiệp Trước hết, nhà trường cần xây dựng chương trình đào tạo gắn liền với thực tiễn nghề nghiệp, lấy ý kiến rộng rãi bên liên quan, đặc biệt ý kiến nhà sử dụng lao động để sinh viên đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Nhà trường cần kết nối với doanh nghiệp, ký kết biên ghi nhớ hợp tác với doanh nghiệp, cam kết hỗ trợ sinh viên thực hành, hỗ trợ nhà trường trang thiết bị thực hành, phương tiện dạy học thực hành; tạo điều kiện cho giảng viên sinh viên đến doanh nghiệp học tập kinh nghiệm, trao đổi kiến thức, tiếp cận cơng nghệ mới, nâng cao trình độ; triển khai chương trình thực tập có lương để khuyến khích sinh viên tích cực tham gia Nhà trường cần thành lập trung tâm hỗ trợ thực tập cho sinh viên nhằm cung cấp cho sinh viên thông tin cần thiết giới thiệu em với doanh nghiệp tiếp nhận thông tin phản hồi từ doanh nghiệp Việc triển khai quy trình hoạt động thực tập nhằm phối hợp chặt chẽ hiệu nhà trường, giảng viên với sở thực tập thời gian nội dung thực tập, kết thực tập sở thực tế phải đánh giá khách quan đảm bảo chất lượng hoạt động thực tập Nhà trường tập huấn cho giảng viên kĩ hướng dẫn sinh viên tham gia thực tập, đánh giá cải tiến sau tập để công tác thực tập đạt hiệu cao Thứ sáu, hỗ trợ sinh viên việc vận hành sản phẩm thực tế, chuyển giao sản phẩm tới thị trường Để làm việc này, nhà trường cần kết nối với doanh nghiệp để có sở vật chất trang thiết bị đầy đủ nhằm vận hành sản phẩm Các trường đại học cần thành lập phận kết nối doanh nghiệp với nhà trường Trường đại học liên kết với doanh nghiệp theo hai hình thức: thứ nhất, kết nối để doanh nghiệp chuyển giao công nghệ cho nhà trường; thứ hai, nhà trường (hoặc nhóm trường) trở thành cổ đông doanh nghiệp Trong xu tự chủ trường đại học, N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 số trường đại học đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp trực thuộc Doanh nghiệp nhà trường có nhiệm vụ phát triển mối quan hệ hợp tác với tổ chức, doanh nghiệp bên nhà trường nơi chuyển giao sản phẩm sinh viên thiết kế sản xuất tới thị trường tiêu dùng sản phẩm Kết luận Các yếu tố liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học sách hỗ trợ sinh viên; sở vật chất học liệu phục vụ nghiên cứu khoa học; hỗ trợ nhà trường sinh viên yếu tố có ảnh hưởng lớn đến lực CDIO sinh viên gồm lực hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai vận hành sản phẩm Kết cho thấy yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến lực sinh viên nhóm yếu tố sở vật chất trang thiết bị phục vụ thực hành, thực tập nghiên cứu khoa học; tiếp đến nhóm yếu tố hỗ trợ nhà trường bốn giai đoạn CDIO ảnh hưởng đến lực sinh viên nhóm yếu tố sách nhà trường Nhìn chung lực sinh viên đánh giá mức cao có phân biệt trường đại học Năng lực sinh viên đánh giá cao lực Hình thành ý tưởng, tiếp đến lực Thiết kế sản phẩm đánh giá thấp lực Vận hành sản phẩm chuyển giao thực tế Để cao lực CDIO sinh viên, trường cần triển khai thực sáu giải pháp nêu theo lộ trình hợp lý trường đại học Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ đề tài khoa học công nghệ độc lập cấp Quốc gia, mã số ĐTĐLXH - 12/18 Tài liệu tham khảo [1] Vietnam Central Executive Committee, Resolution No 29-NQ/TW on Fundamental and [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] 87 Comprehensive Renovation of Education and Training, Meeting the Requirements of Industrialization and Modernization in the Conditions of Socialist-oriented Market Economy and International Integration, 2013 T T Hoai, N T Ba, Studying the Competencies of University Graduates Responding to Industrial Revolution 4.0 VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No 1, 2020, pp 2588-1159, https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4363 World Economic Forum, The Future of Jobs Employment, Skills and Workforce Strategy for the Fourth Industrial Revolution Executive Summary,hhttp://www3.weforum.org/docs/WEFFuture-of-Jobs.pdf/, 2016 (accessed on: March 03th, 2021) F Hecklau, M Galeitzke, S Flachs, H Kohl, Holistic Approach for Human Resource Management in Industry 4.0, Procedia Cirp 54, 2016, pp 1-6 World Economic Forum, These are the Top 10 Job Kills of Tomorrow - and How Long it Takes to Learn them, https://www.weforum.org/agenda/2020/10/top-10work-skills-of-tomorrow-how-long-it-takes-to-learnthem/, 2020 (accessed on: March 03th, 2021) BRICS Skill Development Working Group, Skill Development for Industry 4.0, Whitepaper Summary, BRICS Council, 2106 S Luckman, Craft and the Creative Economy, Springer, 2015 T L Tran, S Marginson et al., Higher Education in Vietnam: Flexibility, Mobility and Practicality in the Global Knowledge Economy, Palgrave Macmillan, 2014 T L A Vu, Building CDIO Approach Training Programmes Against Challenges of Industrial Revolution 4.0 for Engineering and Technology Development Int J Eng, Vol 11, No 7, 2018, pp 129-1148 E T Pascarella, P T Terenzini, How College Affects Students: A third Decade of Research, San Francisco, CA: Jossey-Bass, 2005 R S Hathaway, B A Nagda, S R Gregerman, The Relationship of Undergraduate Research Participation to Graduate and Professional Education Pursuit: An Empirical Study, Journal of College Student Development, Vol 43, No 5, 2002, pp 614-631 E Nnadozie, J Ishiyama, J Chon, Undergraduate Research Internships and Graduate School Success, Journal of College Student Development, Vol 42, No 2, 2001, pp 145-156 88 N.X Huy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 70-88 [13] C Justice, J Rice, W Warry, S Inglis, S Miller, S Sammon, Inquiry in Higher Education: Reflections and Directions on Course Design and Teaching Methods, Innovative Higher Education, Vol 31, No 4, 2007, pp 201-214 [14] J F Volkwein, D.A Carbone, The Impact of Departmental Research and Teaching Climates on Undergraduate Growth and Satisfaction, Journal of Higher Education, Vol 65, No 2, 1994, pp 147-159 [15] C Gonzalez, Undergraduate Research, Graduate Mentoring, and the University’s Mission, Science, Vol 293, No 5535, 2001, pp 1624-1626 [16] J Wonglimpiyarat, The Innovation Incubator, University Business Incubator and Technology Transfer Strategy: The Case of Thailand, Technology in Society, Vol 46, 2016, pp 18-27 [17] P U Lijie, Innovation and Entrepreneurship Education at Nanjing University, Asian University Forum, Mogolia, June, 2017 [18] R Brown, Mission Impossible? Entrepreneurial Universities and Peripheral Regional Innovation Systems, Industry and Innovation, Vol 23, No 2, 2016, pp 1-17 [19] N K Dung, P T Huong, The Reality of University-business Cooperation in Vietnam, Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, Vol 14, No 4, 2017, pp 29-41 [20] T T H Mai, Training Asociation between Universities and Businesses in Vietnam, VNU Journal of Science: Economics-Law, Vol 24, 2008, pp 30-34 [21] B D Tho, Model of Linking Scientific Research and Training, Workshop Proceedings: Combining p [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] Training with Scientific Research and Technology Transfer in Higher Education Institutions, Da Nang, 2017 (in Vietnamese) CDIO Organization, http://www.cdio.org/cdioOrganization (accessed on: March 13th, 2021) E F Crawley, J Malmqvist, S Östlund, D R Brodeur, K Edström, The CDIO Approach, In: Rethinking Engineering Education, Springer, Cham, 2014, pp 11-45, https://doi.org/10.1007/978-3-319-05561-9-2 D T M Trinh, N Q Chinh, N H Loc, P C Bang, H T Nhut, Design and Develop Training Programs to Meet Learning Outcomes, 2012 (in Vietnamese) P X Nhạ, V A Dung, Designing and Implementing Graduate and Postgraduate Training Programs by Approaching CDIO Methods, Vietnam National University Press, Hanoi, 2011 (in Vietnamese) H T H Yen, Improving the Financial Mechanism for Science and Technology Activities in Universities in Vietnam, PhD Thesis in Economics, National Economics University, 2008 Scientific Research Student Award 2020, https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/khoa-hoc-vacong-nghe/Pages/Default.aspx?ItemID=7003/, 2020 (accessed on: March 13th, 2021) H T Nhut, D T M Trinh, Reform and Build Technical Training Program According to CDIO Approach, Vietnam National University Press, Ho Chi Minh, 2010 (in Vietnamese) Ho Chi Minh City National University, National CDIO Conference 2012, 2012 (in Vietnamese) ... giúp sinh viên hình thành bốn lực cần thiết Để sở giáo dục đại học có sở đầu tư, hỗ trợ sinh viên, cần triển khai nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố hoạt động nghiên cứu khoa học đến. .. giả đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lực sinh viên đào tạo theo mơ hình CDIO Nhóm nghiên cứu khảo sát 1401 giảng viên, 2306 sinh viên vấn bán cấu trúc 18 giảng viên trường đại học Việt Nam. .. nghiên cứu khoa học; hỗ trợ nhà trường sinh viên yếu tố có ảnh hưởng lớn đến lực CDIO sinh viên gồm lực hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai vận hành sản phẩm Kết cho thấy yếu tố có ảnh hưởng

Ngày đăng: 19/08/2021, 15:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w