CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG T………………… BÁO CÁO TƠT NGHIÊP NGHIÊP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GVHD:………………………h SV : ……………… Lơp: TC12 Khoa: Tai Chinh Ngân Hang TPHCM,Ngay 16 thang 04 năm 2012 MUÏC LUÏC LỜI CẢM ƠN Lời nói đầu GẢI THÍCH KÝ HIÊU TàI LIệ LIệU THAM KHả KHảO Error! Bookmark not defined PhÇn I Một số vấn đề tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại7 PhÇn II 12 PHÂN TíCH RủI RO TíN DụNG NGAẫN hạn Phần III 25 Một số kiến nghị nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro lĩnh vực đầu tư tín dụng LễỉI CẢM ƠN Cảm ơn nhà trường suốt thời gian hai năm học nhà trường tạo cho em nhiều c hi hc tt Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán hướng dẫn khóa luận toàn thể anh chị Sở giao dịch I Ngân hàng Thuong Tin đà tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập nghiên cứu viết đà có hướng dẫn giúp đỡ em viết chuyên đề Cm n thy Qunh ó tận tình hướng dẫn dể em hồn thành bi tiu lun ny Lời nói đầu Trong công công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế ®Êt níc ®ang tõng bíc vµo ®êi sèng kinh tÕ xà hội Tuy nhiên tốc độ công nghiệp hoá, đại hoá bị chững lại nhiều nguyên nhân khác mà nguyên nhân quan trọng vấn đề vốn Có thể nói vốn tiền đề, sở để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh đổi công nghệ Các doanh nghiệp tạo vốn nhiều cách khác nhau: tích luỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, huy động vốn, liên doanh liên kết, hay vay mượn chiếm dụng vốn doanh nghiệp khác Nhưng muốn ổn định có lợi giúp doanh nghiệp tăng cường sở vật chất kỹ thuật, đổi công nghệ nguồn vốn trung dài hạn từ Ngân hàng thương mại Hiện doanh nghiệp thiếu vốn vốn trung dài hạn vốn tồn đọng Ngân hàng thương mại Như vậy, thiếu vốn mà chưa có cách chuyển vốn huy động vào sản xuất kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nội không nằm tình trạng Hiện nguồn vốn cho vay trung dài hạn Ngân hàng đa dạng vê cấu khách hàng Hầu Ngân hàng tập trung vào doanh nghiệp Nhà nước, chưa quan tâm tới đối tượng khách hàng khác đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh Vì lý chọn làm đề tài nhằm đáp ứng đòi hỏi thiết thực thực tiễn, vừa mang tÝnh thêi sù kinh doanh tiỊn tƯ cđa Ngân hàng Từ lý luận tín dụng trung dài hạn Ngân hàng thương mại, viết phân tích đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế NHNo&PTNT Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu viết hoạt động tín dụng Chương I Một Số vấn đề tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Chương II.PHÂN TíCH RủI RO TíN DụNG NGAẫN hạn Chương III Một số kiến nghị nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro lĩnh vực đầu tư tín dụnG Do trình độ hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện GI THCH Kí HIấU NHNo&PTNT Hà Nội: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội Ti liu tham kho Các định 18/01/2001 cho vay khách hàng - Công văn 749/NHNo-06 cho vay vốn thành phần kinh tế Lý thuyết tài tiền tệ :Lê Cơng Tồn năm 2002 Tạp chí ngân hàng số 7,8,10 năm 2000 Tạp chí ngân hàng chuyên đề năm 2001, 2002 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại –Lê Văn Tế Luật ngân hàng -tổ chức tín dụng Quản trị Tài Quốc tế Th.S Nguyễn Thanh, năm 2000 PhÇn I Mét sè vÊn đề tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại I/ Khái quát chung tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại 1.Định nghĩa tín dụng : Tín dụng đà xuất từ xà hội có phân công lao động xà hội, sản xuất trao đổi hàng hoá Trong trình trao đổi xuất kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh quan hệ vay mượn để toán, vạy tín dụng quan hệ kinh tế hình thành trình chuyển hoá giá trị hình thái vật hình thái tiền tệ từ tổ chức sang tổ chức khác hay từ nguời sang người khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn lÃi thời gian định Nói cách khác tín dụng chuyển quyền sử dụng lượng giá trị định hình thái vật hay tiền tệ thời gian định từ người sở hữu sang người sử dụng đến hạn phải hoàn trả cho người sở hữu với lượng giá trị lớn Khoản dôi gọi lợi tøc tÝn dông Theo nghÜa réng tÝn dông gåm mặt : huy động vốn tiến hành cho vay Trong thực tế tín dụng hoạt động phong phú đa dạng, dù dạng tín dụng quan hệ kinh tế sản xuất hàng hoá, tồn phát triển gắn liền với tồn phát triển quan hệ hàng hoá - tiền tệ Mục đích tính chất tín dụng mục đích tính chất sản xuất hàng hoá xà hội định Sự vận động tín dụng chịu chi phối quy luật kinh tế phương thức sản xuất xà hội Bản chất chức tÝn dơng: a) B¶n chÊt cđa tÝn dơng : TÝn dụng quan hệ kinh tế người cho vay người vay, họ có mối quan hệ với thông qua vận động giá trị vốn tín dụng biểu hình thái tiền tệ hàng hoá Quá trình vận động qua ba giai đoạn sau : - Giai đoạn 1: Phân phối tín dụng hình thái cho vay giai đoạn này, vốn tiền tệ giá trị vật tư hàng hoá chun tõ ngêi cho vay sang ngêi ®i vay Nh cho vay giá trị vốn tín dụng chuyển sang người vay, đặc điểm khác với người mua hàng hoá thông thường Bởi quan hệ mua bán hàng hoá giá trị thay đổi hình thái tồn Trong việc cho vay có bên nhận giá trị bên nhượng giá trị mà - Giai đoạn : Sử dụng vốn tín dụng trình tái sản xuất Sau nhận giá trị vốn tín dụng, người vay quyền sử dụng giá trị để thoả mÃn mục đích định giai đoạn vay vốn sử dụng trực tiếp vay hàng hoá, vay vốn để sử dụng mua hàng hoá , vay vốn tiền để thoả mÃn nhu cầu sản xuất tiêu dùng người vay Tuy nhiên người vay quyền sở hữu giá trị , mà có quyền sử dụng thời gian định - Giai đoạn : Sự hoàn trả tín dụng, giai đoạn kết thúc vòng tuần hoàn tín dụng Sau vốn dụng đà hoàn thành chu kỳ sản xuất để trở hình thái tiền tệ vốn dụng người vay hoàn trả lại cho người vay Như vậy, hoàn trả tín dụng đặc trưng thuộc chất tín dụng, dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với phạm trù kinh tế khác Mặt khác hoàn trả trình quay trở giá trị Hình thái vật chất hoàn trả vận động hình thái hàng hoá giá trị Tuy nhiên vận động với tư cách phương tiện lưu thông, mà tư cách lượng giá trị vận động Chính hoàn trả luôn bảo tồn giá trị có phần tăng thêm hình thức lợi tức Vậy chất tín dụng thể hình thức vận động vốn tiền tệ xà hội theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống cho dân chúng b) Chức tín dụng : b.1 Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả: Tín dụng thu hút đại bé phËn tiỊn tƯ nhµn rỉi cđa nỊn kinh tÕ phân phối lại vốn hình thức cho vay để bổ sung vốn cho doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu vốn nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng Hiện vốn tín dụng phận vốn lưu động doanh nghiệp, đầu tư cho tài sản cố định Trong phạm vi toàn kinh tế, phân phối lại vốn tiền tệ hình thức tín dụng thực hai cách : phân phối trực tiếp phân phối gián tiếp Phân phối trực tiếp việc phân phối từ chủ thể có vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng, thực tín dụng thương mại việc phát hành trái phiếu công ty Phân phối gián tiếp việc phân phối thực thông qua tổ chức tài trung gian : Ngân hàng , hợp tác xà tín dụng , công ty tài b.2 Chức tiết kiệm tiền mặt : Trong kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày mở rộng phát triển đa dạng, từ thúc đẩy việc toán không dùng tiền mặt toán bù trừ đơn vị kinh tế Điều làm giảm khối lượng giấy bạc lưu thông, làm giảm chi phí lưu thông giấy bạc ngân hàng, đồng thời cho phép Nhà nước điều tiết cách linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển b.3 Chức phản ánh cách tổng hợp kiểm soát trình hoạt ®éng cđa nỊn kinh tÕ : Trong viƯc thùc hiƯn chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ nhằm phục vụ yêu cầu tái sản xuất, tín dụng có khả phản ánh cách tổng hợp nhạy bén tình hình hoạt động kinh tế, tín dụng coi công cụ quan trọng Nhà nước để kiểm soát, thúc đẩy trình thực chiến lược hoạch định phát triển kinh tế Mặt khác, thực chức tiết kiệm, gắn liền với phát triển toán không dùng tiền mặt kinh, tín dụng phản ánh kiểm soát trình phân phối sản phẩm quốc dân kinh tế Các hình thức tín dụng : a-Căn vào thời hạn tín dụng : - Tín dụng ngắn hạn - Tín dụng trung hạn - Tín dụng dài hạn b- Căn vào đối tượng tÝn dơng : - TÝn dơng vèn lu ®éng - Tín dụng vốn cố định c- Căn vào mục đích sử dụng : - Tín dụng sản xuất lưu thông hàng hoá - Tín dụng tiêu dùng d- Căn vào chủ thể tín dụng : - Tín dụng thương mại - Tín dụng Nhà nước - Tín dụng ngân hàng Trong kinh tế thị trường tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng, biĨu hiƯn thĨ nh sau : TÝn dơng ngân hàng thúc đẩy trình tập trung điều hoà vốn chủ thể kinh tế Tín dụng ngân hàng thúc đẩy tăng trưởng nhanh chóng tốc độ lưu thông hàng hóa chu chuyển tiền tệ Tín dụng ngân hàng công cụ chủ yếu để tài trợ đầu tư cho ngành kinh tế then chốt ngành, c¸c vïng kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn TÝn dụng ngân hàng góp phần tác động đơn vị sử dụng vốn vay ngân hàng có hiệu Tín dụng ngân hàng thúc đẩy mở rộng phát triển ngành ngoại thương Tín dụng ngân hàng với vai trò tạo tiền kinh tế Tín dụng ngân hàng góp phần bình ổn giá kinh tế Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại : 4.1- Vài nét hoạt động ngân hàng thương mại : Ngân hàng thương mại (NHTM) loại hình doanh nghiệp đặc thù, hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng giữ vai trò trọng yếu việc điều hoà vốn kinh tế nơi thừa với nơi thiếu vốn thông qua việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ cá nhân, tổ chøc kinh tÕ -x· héi, cung cÊp vèn cho nÒn kinh tế thông qua việc cấp tín dụng thực thi sách tiền tệ ngân hàng nhà nước (NHNN) cung cấp dịch vụ ngân hàng khác 4.2- Những nghiệp vụ ngân hàng thương mại : 4.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn : Ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn vốn : vốn tự có, vốn huy động, vốn vay từ tổ chức tài tín dụng khác, vốn làm uỷ thác cho tổ chức cá nhân Vốn tự có : vốn chủ sở hữu cổ đông góp NHTM cổ phần, ngân sách Nhà nước cấp NHTM quốc doanh lợi nhuận bổ sung sau thuế Vốn huy đông : NHTM huy động tiền gởi từ tổ chức kinh tế, từ dân cư hình thức tiền gởi tiết kiệm, phát hành trái phiếu, tiền gởi toán, phát hành giấy nhận nợ khác (công tµi chÝnh) Vèn vay : ngoµi vèn tù cã, vốn huy động tiền gởi toán , NHTM vay NHNN, NHTM tổ chức tín dụng khác thị trường liên Ngân hàng Vốn uỷ thác : nguồn vốn NHTM làm đại lý uỷ thác đầu tư cho cá nhân, pháp nhân , c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ 4.2.2 NghiƯp vơ đầu tư cho vay : Nghiệp vụ cho vay xem hoạt động sinh lời chủ yếu NHTM Hoạt động cho vay đa dạng phong phú, bao gồm loại hình sau : - Tín dụng ứng trước : ứng trước có đảm bảo, ứng trước đảm bảo - Tín dụng hạn mức : Khách hàng phép sử dụng dư nợ giới hạn thời hạn định tài khoản v·ng lai - ChiÕt khÊu th¬ng phiÕu - TÝn dụng thuê mua - Tín dụng bảo lÃnh - Tín dụng tiêu dùng Ngoài nghiệp vụ đầu tư ngoại bảng liên doanh, liên kết , góp vốn cổ phần, mua bán nợ 4.2.3- C¸c nghiƯp vơ sinh lêi kh¸c : Thanh to¸n khách hàng, tư vấn khách hàng, kinh doanh ngoại hối, đại lý thu bảo hiểm, giữ hộ két sắt, nghiệp vụ kinh doanh khác 4.2.4 Chính sách, chế độ cho vay thành phần kinh tế Nhà nước NHNo &PTNT Việt Nam : Theo Nghị định Chính phủ tháng 12 năm 1992 Nghị định số 14-CP quy định sách cho vay vốn để phát triển sản xuất nông - lâm - ngư - diêm nghiệp ngành nghề khác : 4.2.5 Đối tượng vay vốn : - Ngân hàng mở rộng hình thức cho vay ngắn hạn trực tiếp đến kinh doanh tõng bíc tõng bíc më réng cho vay trung hạn dài hạn để phát triển dài ngày, mua sắm thiết bị máy móc đổi công nghệ , phát triển công nông nghiệp nông thôn - Thùc hiƯn cho vay ®Õn doanh nghiƯp kinh doanh bảo đảm nguyên tắc có hiệu kinh tế - x· héi, chó träng cho vay ®Ĩ thùc hiƯn dự án Chính phủ định Vốn tín dụng phải quản lý chặt chẽ, hạn chế rủi ro, thu hồi đầy đủ gốc lÃi 4.2.6 Phạm vi điều kiện vay vốn : * Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc phạm vi vay vốn NHNo theo quy định : - Sản xuất kinh doanh nông , lâm ngư , diêm nghiệp - Kinh doanh dịch vụ phục vụ sản xuất nông -ngư -diêm nghiệp - Kinh doanh cá thể chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông - lâm -ngư - diêm nghiệp - Phát triển công nghiệp chế biến nông sản tiểu thủ công nghiệp nông thôn * Các doanh nghiệp, kinh doanh vay vốn phải có đủ điều kiện sau : Hiện kiện vay vốn hộ sản xuất thay đổi theo quy định 1627/NHNN sau : Điều kiện vay vốn hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp NHNo &PTNT : Trên sở đảm bảo hai nguyên tắc sử dụng vốn vay mục đích hoàn trả nợ gốc lÃi kỳ hạn, hộ nông - lâm - ngư - nghiệp vay vốn chi nhánh, phòng giao dịch NHNo&PTNT địa bàn Trước đặt yêu cầu vay vốn, hộ vay vốn có mục ®Ých sư dơng vèn thĨ nh vay mua c©y trồng, vật nuôi, cải tạo đầm hồ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh không bị pháp luật cấm Để đảm bảo khả trả nợ gốc lÃi đến hạn theo nguyên tắc tÝn dơng NHNo&PTNT ®Ị , vay vèn cần thuyết trình khả tài chính, thu nhập đảm bảo nguồn trả nợ tương lai Với mục đích tăng cường tính trách nhiệm người vay, NHNo &PTNT yêu cầu hộ vay vốn cần có vốn tự có tham gia vào dự án, -Hộ sản xuất 2.681 18,32 7.523 36,36 4.842 180,6 -Các T/phần khác 8.895 60,78 11.236 54,33 2.341 26,3 2.Doanh sè thu nỵ 3.725 100,0 16.116 100 12.391 332,6 Tr ®ã : D/ NghiƯp 257 6,89 3.043 18,88 2.786 1084 -Hé s¶n xuÊt 1.961 52,64 4.654 28,87 2.693 137.3 -Các T/phần khác 1.507 40,47 8.419 52,25 6.912 458,7 3.Dư nợ bình quân 7.745 100 13.573 100 5.828 75,6 Tr ®ã : D/ NghiƯp 2.043 26,37 1.888 13,91 -155 -7,6 -Hé s¶n xuÊt 536 6,92 2.764 20,36 2.228 415,7 -Các T/phần khác 5.166 66.71 8.921 65,73 3.755 72,7 Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay Chi nhánh năm 2003 tăng mạnh so với năm 2002 với mức tăng 6.051triệu, tốc độ tăng 41,34% Trong tập trung cho vay đối tượng khác chủ yếu cho vay tiêu dùng Cán công nhân viên Chi nhánh đời sau chưa tiếp cận với người sản xuất kinh doanh, trung tâm thương mại, trung tâm hành phần lớn quan nhà nước, trường học, bệnh viên nên việc phát triển cho vay tiêu dùng tương đối dễ dàng; doanh số cho vay năm 2002 chiếm tỷ lệ là: 60,78% Trong năm 2003 Chi nhánh bước đầu xâm nhập thị trường tiếp cận khách hàng vay vốn để sản xuất, kinh doanh nhánh hạn chế bớt cho vay tiêu dùng đối tượng thường vay nhỏ lẻ, số lượng Cán tín dụng Chi nhánh nên mở rộng đối tượng Trong cho vay doanh nghiệp lại giảm chưa tiếp cận doanh nghiệp, Chi nhánh nhỏ nên cho vay hạn chế nhiỊu Cïng víi doanh sè cho vay, doanh sè thu nợ Ngân hàng tăng lên rõ rệt, cụ thể năm 2002 là: 3.725 triệu, năm 2003 là: 16.116 triệu, tăng lên 12.391 triệu ,tốc độ tăng 332,6% Tỷ lệ thu nợ thành phần tương ứng với doanh số cho vay, Ngân hàng cần tăng cường mảng cho vay để giữ vững vị cạnh tranh tìm chỗ đứng thị trường Để đánh giá tình hình dư nợ tăng, giảm cách xác thực ta tính tiêu dư nợ bình quân quý năm sau : Dư nợ bình quân năm = (DN Q1 +D NQ2+DN Q3 +DN Q4)/4 Đơn vị tính: triệu đồng -Dư nợ BQ DN năm 2002 = (1284+2803) /2 = 2.043 -Dư nợ BQ HSX năm 2002 = (297+590+ 720) /3 = 536 -Dư nợ BQ t/phầnkhác 2002 = (2389+5722+7388) /3 = 5166 -D nỵ BQ cđa DN năm 2003 =(1778+1667+2420+1688)/4 = 1888 -Dư nợ BQ HSX năm 2003 = (1879+4509+1080+3589 /4 = 2764 -Dư nợ BQ t/phầnkhác 2003 = (8469+9225+7786+10205)/4= 8921 Qua số liệu tiêu dư nợ bình quân năm 2003 tăng so với năm 2002 : 5.828 triệu tốc độ tăng 75,3% Điều chứng tỏ ngân hàng cố gắng lớn, mạnh dạng đầu tư, Kết hoạt động kinh doanh - Mặc dù chi nhánh NHNo &PTNT đóng địa bàn có nhiều cạnh tranh cá NHTM khác , song với tinh thần tâm đoàn kết , Ban lÃnh đạo cán công nhân viên NH không ngừng phấn đấu , chịu khó để kinh doanh có lÃi Để đánh giá xác tình hình hoạt động kinh doanh NH ta xem xÐt b¶ng sè liƯu sau : B¶ng 3: KÕt kinh doanh tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Ông ích Khiêm năm 2002,2003 Năm 2002 Chỉ tiêu 1.Thu nhập -Thu từ hoạt động Tín dụng Số tiền 346 332 ĐVT : triệu đồng Năm 2003 Chênh lệch TL % Sè tiÒn 100 1.240 95,95 1.183 TL % Sè tiÒn 100 894 95,40 851 TT % 258,4 256,3 -Thu từ hoạt động khác 14 4,05 57 4,60 43 307,1 -Thu nhËp bÊt thêng Chi phÝ - Chi cho huy ®éng vèn 273 136 100 49,8 895 533 100 59,55 622 379 227,8 291,9 10 3,67 19 2,12 90,00 127 46,5 343 38,33 216 170,0 - Chi cho phÝ dÞch vơ & kho q - Chi cho HĐ khác &chi lương 3.Lợi nhuận=TN-CP 73 345 272 372,6 Hiệu kinh doanh NH năm qua, năm 2002 tổng thu nhập 346 tr , năm 2003 : 1.240 tr tăng so với năm 2002: 894 triệu , tốc độ tăng trưởng 258,4 % , nguồn thu cđa NH chđ u lµ thu l·i cho vay , hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu cho NH Công tác toán có thay ®ỉi míi ®¸ng kĨ , thùc hiƯn to¸n tËp trung, chuyển tiền điện tử làm cho việc chuyển tiền khách hàng nhanh chóng, công tác điều hành vốn mạch lạc , sử dụng vốn đạt hiệu cao tạo uy tín vói khách hàng - Kinh doanh ngoại tệ bước đầu thực thu ngoại tệ dân cư , tổ chức kinh tế để đáp ứng đầy đủ , kịp thời nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng - Tổng chi năm 2003: 895 triệu tăng so với năm 2002 622 tr , tốc độ tăng 227,8 % Trong chủ yếu chi cho công tác huy động vốn chiếm tỷ trọng 59,55 % , chi lương 160 triệu, khoản khác chưa phát sinh - Nhìn chung hoạt ®éng kinh doanh cđa chi nh¸nh ®óng ph¸p lt , đạo cấp ; quy mô , sản phẩm chất lượng hoạt dộng năm sau cao năm trước theo xu hướng ổn định vững , khách hàng đến với NH ngày đông , giữ vững phát huy vị NHNo&PTNT thực nghiêm túc giới hạn an toàn kinh doanh tiền tệ tín dụng Hoàn thành xuất sắc tiêu kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT cấp giao, kinh doanh có lÃi, năm sau cao năm trước , thực đầy đủ nghĩa vụ ngân sách Nhà nước III/ phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn chi nhánh NHNo&PTNT hai năm qua Tình hình rủi ro tin dụng ngắn hạn: a) phân tich rủi ro tín dụng ngắn hạn: Bảng Tình hình cho vay nợ hạn theo ngành nghề sau: Năm 2002 Chỉ tiêu Năm 2003 ĐVT triệu đồng Chênh lệch Số TL Số tiền TL % Sè tiÒn TiÒn % 2.251 100 4.923 100 2.672 280 12,13 660 13,42 380 240 10,66 560 11,37 320 850 37,76 1780 36,15 930 TT % 1-Doanh sè cho vay 118,7 -Cho vay chăn nuôi 135,7 -Cho vay trồng trọt 133,3 -Cho vay chế biến, đánh bắt hải 109,4 s¶n -Cho vay chÕ biÕn, s¶n xuÊt 881 39,15 1923 38,95 1042 118,3 hàng tiểu thủ công nghiệp 2-Doanh số thu nợ 1.866 100 4.045 100 2.179 116,8 - Chăn nu«i 245 13,12 516 12,75 271 110,6 - Trång trät 169 9,05 426 10,52 257 152,1 - Chế biến, đánh bắt hải sản 719 38,53 1468 36,31 749 104,2 - ChÕ biÕn, SX hµng tiĨu thđ CN 733 39,31 1635 40,42 902 123,1 3-Dư nợ bình quân 280 100 955 100 675 241,1 - Chăn nuôi 28 8,92 135 14,17 110 440,0 - Trång trät 52 18,57 155 16,23 103 198,1 - Chế biến, đánh bắt hải sản 95 33,92 335 35,07 240 252,6 - Chế biến, sản xuất hàng tiĨu 108 38,59 330 34,52 222 205,5 thđ c«ng nghiƯp 4-Dư nợ hạn bp 100 25 100 19 316,6 - Chăn nuôi 0 8,00 - Trång trät 0 16,00 - ChÕ biÕn, đánh bắt hải sản 50 10 40,00 233,3 - ChÕ biÕn, SX hµng tiĨu thđ CN 50 36,00 200,0 5-tỷ lệ nợ hạn (4/3) 2,14 2,62 0,48 22,43 - Chăn nuôi 1,48 1.48 - Trồng trọt 2,58 2,58 - Chế biến ,đánh bắt hải sản 3,15 2,98 -0,17 -5,39 -SX hàng tiểu thủ C N 2,77 2,72 -0,05 -1,80 Do địa bàn hoạt động Chi nhánh tương đối rộng nên cho vay có nhiều ngành nghề , tập trung nhu cầu vốn lớn ngành chế biến hải sản tiểu thủ công nhiệp, công nghiệp chế biến Ngân hàng nằm trung tâm thành phố, lại gần bờ biển, ngành chăn nuôi, trồng trọt tập trung vùng ven có đất rộng Hoà Vang, Liên chiểu, Ngũ Hành Sơn Trên tình hình đầu tư vốn ngắn hạn cho cỏc nghành nghề kinh tế Chi nhánh năm 2002, 2003 Như qua việc phân tích ta thấy DSCV,DSTN ngắn hạn ngành tăng trưởng mạnh , DSCV nặm 2003 tăng so với năm 2002 : 2672 triệu với tốc độ tăng 118,7 % , DSTN tăng 2.179 triệu , tốc độ tăng 116,8% , làm cho dư nợ cuối năm lên cao năm 2003 so với 2002 : 878 triệu với tốc độ tăng 228,1% với đà Ngân hàng nhanh chóng thâm nhập thị trường cách tốt nhất, chiếm thị phần không nhỏ địa bàn hoạt động, phát triển đầu tư tín dụng cho nghành nghề kinh tế phần làm phân tán rủi ro đầu tư tín dụng lớn thu lợi nhuận cao đối tượng đầu tư bị rủi ro, đầu tư vốn thu hồi lại nhanh có hiệu cao, vốn quay nhiều vòng Điều hoàn toàn phù hợp chủ trương sách nhà nước, NHNo&PTNT Việt nam với Đảng ta khuyến khích đầu tư vốn cho thành phần kinh tế dể phát triển kinh tế tăng thu nhập cho người dân, giải nạn thất nghiệp, góp phần phục vụ nghiệp dân giàu nước mạnh, xà hội văn minh Riêng tiêu nợ hạn xảy Chi nhánh thành lập nên năm 2003 25 triệu tăng so với năm 2002 19 triệu, tốc độ tăng 316,6 % riêng tiêu nợ hạn ngành chăn nuôI trồng trọt năm 2002 chưa có nợ hạn phát sinh sang năm 2003 ngành chăn nuôI tăng 2triệu ngành trồng trọt tăng triệu nguyên nhân dẫn đến nợ hạn ngành có nợ hạn tăng làkhí hậu năm 2003 thường xuiên hạn hán liên tục đà làm cho trồng ,vật nuôI bị chêt dẫn đến nông dân không trả nợ cho ngân hàng hạn dẫn đến nợ hạngia tăng riêng ngành chế biến đánh bắt hảI sản có nợ hạn cao cụ thể năm 2002là3triệu sang năm 2003 tăng lên 10triệuchiếm tỷ trọnglà233,3% nguyên nhân việc tăng nợ hạn biến động lượng thuỷ sản dánh bắt bị giảm số mặt hàng thuỷ sản xuất sang thị trường mỹ găp trở ngai từ phía mỹ gây khó dễ cho hàng xuất việt nam ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp có chiều hướng tăng nợ hạn cụ thể chênh lệc năm là6triệu chiếm tỷ trọng 200,0%chỉ tiêu tăng docác sở chưa có phương án sản xuất trình độ quản lý yếu măt hàng sản xuất có tính cạnh trănh không cao chinh mà bị ứ đọng vốn nên việc trả nợ cho ngân hàng bị chậm trễ dẫn đến nợ hạn ngân hành tăng tỷ lệ nợ hạn năm 2003 2,62% tỷ lệ nhỏ, Chi nhánh nên từ phân tích chứng tỏ đối tượng khách hàng nàycó khả gây rủi ro cho ngân hàng cao nên ngân hàng cần cảnh giác đối tượng học hỏi kinh nghiệm Ngân hàng trước để phần hạn chế rủi ro nợ hạn năm kinh doanh tiền tệ, không lường hết việc xảy ra, không cho vay nợ hạn mà giữ cho tỷ lệ nợ hạn mức thấp chấp nhận được, có đưa Chi nhánh mạnh lên môi trường cạnh tranh gây gắt Tóm lại:doanh số cho vay dư nợ bình quân đối tượng tăng lên theo chiều hướng tốt đối tượng khách hàng tráI lạinợ hạn có chiều hướng gia tăng dấu hiệu không tốt mà ngân hàng cần có biện pháp khả thi để cảI thiện tình trạng b)phân tỉch rủi ro tín dụng ngắn hạn theo tính chất đảm bảo Việc cho vay ngắn hạn theo tính chất đảm bảo để thấy việc đầu tư tín dụng ngăn ngừa rủi ro qua năm Ngân hàng chủ yếu tập trung vào đối tượng có tài sản đảm bảo cho vay, có người vay có trách nhiệm lo quản lý vốn tốt, tránh thất thoát vốn dẫn đến tình trạng nợ hạn, gây ruỉ ro làm ăn thua lỗ, hay đầu tư vốn không mục đích , Chi nhánh nên khách quan hệ chưa gọi khách hàng uy tín, nên ban đầu đến quan hệ vay mượn họ chấp tài sản tạo gắn bó khách hàng với Ngân hàng Hơn có tài sản tạo yên tâm công tác tín dụng, phần hạn chế rủi ro kinh doanh tiền tệ Bảng 5/ Tình hình nợ hạn khoảng vay có bảo đảm tín chấp ĐVT triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 1-Doanh sè cho vay - Cho vay tÝn chÊp - CV có TS đảm bảo 2-Doanh số thu nợ - Thu nỵ cv tÝn chÊp - Thu nỵ cho vay có TS đảm bảo 3-Dư nợ - Dư nợ tín chấp - Dư nợ TS đảm bảo 4-Nợ hạn - Dư nợ tín chấp - Dư nợ TS đảm bảo 3-Tỷ lệ nợ qh - Dư nợ tín chấp - Dư nợ TS đảm bảo Số tiền 2.251 117 2134 1.866 90 1776 TL % 100 5,20 94,80 100 4,81 95,19 Sè tiÒn 4.923 262 4.661 4.045 195 3.850 TL% 100 5,32 94,68 100 4,82 95,18 Sè tiÒn 2.672 145 2.527 2.179 105 2.074 TT % 118,7 123,9 118,4 116,8 116,7 116,7 385 27 358 1,55 14,8 0,56 100 7,02 92,98 100 66,67 33,33 1.263 94 1.169 25 20 1,98 21,3 0,42 100 7,44 92,56 100 80,0 20,0 878 67 811 19 16 0,43 6,5 -0,14 228,1 248,1 226,5 316,6 400,0 150,0 27,7 43,9 -25,0 Nhìn vào bảng ta thấy phần lớn Ngân hàng cho vay có tài sản đảm bảo năm 2002,2003 doanh số cho vay có đảm bảo chiếm 94,8 % tỉng doanh sè cho vay víi doanh số : năm 2002; 2251triệu, năm 2003: 4923 triệu doanh số cho vay năm 2003 tăng lên 2672 triệu tốc độ tăng 118,1% tỷ trọng nợ có đảm bảo chiếm tỷ trọng lớn Điều chứng tỏ Ngân hàng chưa dám mạnh dạng đầu tư tín chấp nên tỷ lệ khiêm tốn chiếm từ 5-7% qua năm phần lớn thành phần kinh tế vay vốn Ngân hàng vay với số tiền lớn vượt quy định cho vay tÝn chÊp cđa nhµ níc, chØ mét sè Ýt cá nhân vay vốn từ 10 triệu đến 50 triệu, trung tâm thương mại, công nghiệp nên Các doanh nghiệp cá nhân địa bàn chi nhánh phần lớn có tài sản nên họ mạnh dạng chấp Ngân hàng vay vốn đầu tư đổi công nghệ , mua máy móc thiết bị cải tiến sản phẩm, tăng xuất lao động tạo sản phẩm với mẫu mà chất lượng cao đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập Bên cạnh ngành đánh bắt hải sản thường phải đầu tư vốn lớn lại mang nhiều rủi ro nên tàu thuyền mua bảo hiểm cho vay có đảm bảo, phần giúp Ngân hàng yên tâm cho vay lÃnh vực +Tóm lại : cho vay có tài sản đảm không điều kiện để đầu tư tín dụng giúp cho Ngân hàng khách hàng có trách nhiệm vay thực đầy quyền lợi nghĩa vụ đôi bên có lợi , sở để Ngân hàng dựa vào cho vay mà vấn đề họ vay vốn để làm gì, sử dụng vốn có hiệu hay không, Ngân hàng có thu hồi nợ hạn hay không, khách có có khả trả nợ vay lÃi mục cho vay Bên cạnh doanh số cho vay doanh số thu nợ tiêu nợ hạn tăng năm 2002 triệu sang năm 2003 25 triệu, chiếm tỷ trọng 316,6% t l nợ hạn tín chấp cao, năm 2002 14,8 % , năm 2003 21,3 % vượt quy định NHNo&PTNT Việt nam Chính mà ngân hàng cần tăng cường kiểm tra đối tượng này, có biện pháp khả thi đẻ khăc phục tránh tình trạng sử dụng vốn không mục đích gây thất thoát vốn, khách hàng chủ quan, trách nhiệm nên dễ dẫn đến tình trạng nợ hạn gia tăng nợ hạn cho vay có tài sản có bảo đảm có tăng không cao năm 2002là 2triệu năm 2003 tăng triệu tỷ lệ nợ hạnh lại có chiều hướng giảm từ 0,56% năm 2002 suống 0,42% năm 2003 chiếm tỷ trọng-0,25% điều cho thấy ngân hàng cần đẩy mạnh đầu tư đối tượng gây rủi ro cho ngân hàng c)Phân tích Tình hình rủi ro tin dụng ngắn hạn theo quý : Bảng :Tình hình cho vay thu nợ, nợ hạn, tỷ lệ nợ hạn theo quý ĐVT triệu đồng Chỉ tiêu 1-Doanh sè cho vay Quý I Quý II Quý III Q IV 2-Doanh sè thu nỵ Q I Q II Quý III Quý IV 3-Dư nợ bình quân Quý I Quý II Quý III Quý IV 4-Nợ hạn Quý I Q II Q III Q IV 3-Tû lƯ nỵ qh Quý I Quý II Quý III Quý IV Năm 2002 Năm 2003 Số tiền 2.251 674 696 650 905 1.866 TL % 100 29,94 30,92 28,87 40,21 100 486 616 764 280 26,04 33,02 40,94 210 244 385 2,14 2,38 2,86 1,55 100 Sè tiÒn 4.923 744 1050 1330 1799 4.045 524 723 1244 1554 955 605 932 1018 1263 25 20 24 27 28 2,62 3,3 2,57 2,65 2,22 Chªnh lƯch TL% 100 15,11 21,33 27,02 36,54 100 12,95 17,87 30,76 38,42 100 Sè tiÒn 2.672 70 400 680 894 2.179 524 237 628 790 675 605 722 774 878 19 20 19 20 22 0,48 3,3 0,19 -0,21 0,67 TT % 118,7 10,38 57,47 104,6 98,78 116,8 487,6 101,9 103,4 241,2 343,8 317,2 228,1 316,6 380,0 285,7 366,7 22,43 7,98 -7,34 43,22 Nh×n vào số liệu bảng ta thấy doanh số cho vay quý tăng dần, quý IV chiếm tỷ trọng cao năm 2002 40,94% năm 2003là 38,42%, tốc độ tăng trưởng mạnh quý II năm 2003 so với quý II năm 2002 tăng 487,6%, DSCV chủ yếu tập trung vào tháng cuối năm, thời tiết gần vào mùa xuân thích hợp với trồng thuận lợi cho việc khai thác thuỷ sản, nên kéo theo ngành phục vụ tăng lên nhanh, sản phẩm ngành chế biến nhằm phục vụ cho ngành trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt hải sản, tiêu dùng vào ngày gần tết tăng lên mạnh mặt hàng dân dụng Do doanh số cho vay cuối quý IV năm 2002 1799 triệu tăng so với kỳ năm trước : 894 triệu, tốc độ tăng 98,78 % T¬ng øng víi doanh sè cho vay doanh số thu nợ tăng tương ứng theo quý cho vay ngắn hạn thường 12 tháng nên quý có tỷ trọng thu nợ tương ứng doanh số cho vay dẫn đến quý IV hàng năm dư nợ cao quý trước Nợ hạn quý chênh lệch là19 triệu tương ứng là316,6%, thu đựợc nợ hạn này, khác phát sinh, Ngân hàng cố gắng giữ không cho nợ hạn phát sinh dư nợ tăng lên, cho tỉ lệ nợ hạn không tăng Trong năm 2003 tăng so với 2002 tăng 0,48%, tốc độ tăng 22,43% Chứng tỏ Chi nhánh có cố gắng không cho tiêu tăng làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Ngân hàng 2/ Phân tíchTình hình nợ hạn thành phần kinh tế ngân hàng theo nguyên nhân: Việc phân tích đánh tình nợ hạn vấn đề cần thiết kinh doanh tiền tệ Ngân hàng Vì có phân tích tìm nợ hạn nguyên nhân nào, tìm khuyết điểm để khắc phục rủi ro lường trước đựợc mà tránh, phát huy ưu điểm làm cho dư nợ Ngân hàng ngày tốt nợ hạn Sau bảng phân tích tình nợ hạn theo nguyên nhân nghành kinh tế Ngân hàng năm 2002,2003 : Bảng 7: Tình hình nợ hạn thành phần kinh tế theo nguyên nhân sau: ĐVT triệu đồng Nguyên nhân Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan khách quan Chỉ tiêu Khác 2002 2003 2002 2003 2002 2003 4-Dư nợ hạn bp 5 20 - Chăn nu«i 0 - Trång trät 0 -Chế biến, đánh bắt hải 10 sản -Chế biến,sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp Qua bảng ta thấy tình hình nợ hạn xảy chủ yếu nguyên khách quan, đầu tư cho vay thành phần kinh tế nhu cầu vốn họ ngắn hạn chủ yếu năm 2002,2003 thời tiết không thuận lợi nên vật nuôi, trồng bị ảnh hưởng khí hậu khắc nghiệt miền Trung nên thành phần kinh tế không tránh khỏi bị thất thoát vốn vật bị chết, trồng không phát triển, bên cạnh ngành bị thiệt hại nhiều chế biến thuỷ sản sản phẩm họ chủ yếu xuất nước ngoài, vừa qua thị trường bị biến động nên không xuất sản phẩm, không bán được, làm cho họ không thu hồi vốn kịp thời nên không trả nợ Ngân hàng hạn Năm 2002 nợ hạn nguyên nhân khách quan : triệu, năm 2003: 20 triệu, tăng so với năm 2002 15 triệu Bên cạnh nợ hạn nguyên nhân chủ quan có phát sinh khách hàng kế hoạch chuẩn sát kinh doanh nên hết chu kỳ kinh doanh mà không thu hồi lại vốn để trả cho Ngân hàng, mặc khác vốn nợ chưa thu nơi người mua hàng, hàng sản xuất bị ứ đọng không tiêu thụ kịp Phần III Một số kiến nghị nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro lĩnh vực đầu tư tín dụng I/ Mục tiêu phát triển kinh tế -xà hội địa bàn Thành phố thời gian đến : 1.Mục tiêu chủ yếu năm tới Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT nằm trung tâm thương mại thành phố Đà nẵng thành phố trung tâm Đất nước, có vị trí chiến lược quan träng, n»m khu vùc träng ®iĨm cđa miỊn Trung, có bờ biển dài thuận lợi cho phát triển hải sản, có tiềm phát ngành trồng trọt chăn nuôi, ngành tiểu thủ công nghiệp, ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ tương đối phát triển Do để thúc đẩy thành phố phát triển mạnh hơn, nhanh tránh nguy bị tụt hậu so với thành phố khác Đại hội Đảng Thành phố lần thứ 18 đà xác định đề mơc tiªu chđ u sau : TËp trung mäi ngn lực cho tăng trưởng kinh tế với tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm 16% , phấn đấu đến năm 2005 đạt mức GDP bình quân đầu người 900USD - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân từ 19-20% - Giá trị sản xuất nông-lâm -ngư nghiệp tăng bình quân từ 5-6% - Kim ngạch xuất tăng bình quân từ 11% hàng năm -Tỷ lệ huy động vốn ngân sách GDP cuối năm 2005 : 22-25% Định hướng phát triển KT-XH Thành phố Xuất phát từ vị trí, tiềm năng, lợi mục tiêu thành phố Từ năm 20032010 cần tập trung chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp - dịch vụ Nông nghiệp đưa tỷ trọng Công nghiệp từ 40 lên 45 %, dịch vụ tõ 51,7 xng 49,3%, N«ng nghiƯp tõ 7,6% xng 5% voà cuối năm 2005 * Về công nghiệp : tập trung phát triển ngành mũi nhọn như: +Công nghiệp chế biến nông -lâm -thuỷ hải sản gồm đông lạnh , chế biến đồ hộp ,rau , gỗ ,mây tre chất lượng cao để xuất tiêu dùng nước tránh nhập hàng ngoại + Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng như: hàng nhựa , nước giải khát , may mặc ,giày da + Phát triển hộ sản xuất chuyên sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, đồ gốm , dệt vải ,dệt chiếu Yến Nê * Về Nông -Lâm thuỷ sản: tiếp tục đầu tư phát triển kinh tế nông thôn, khuyến khích phát tế hợp tác xÃ, kinh tế trang trại , vùng chuyên canh lương thực , thực phẩm , Chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá theo hướng nâng cao giá trị vật nuôi trồng đơn vị diện tích Phát triển nuôi trồng thuỷ sản : nuôi tôm hùm , tôm xanh , cá cam , cá mú tôm giống Đẩy nhanh tốc độ phát triển nghề cá cho ngư dân với đầu tư đóng tàu thuyền công suất lớn, trang thiết bị đồng công nghệ đại II/ Những thuận lợi khó khăn chi nhánh đầu tư tín dụng 1/ Những thuận lợi Hiện thành phố nhiều nơi cần vốn để đầu tư sản xuất tín dụng bỏ ngõ đầu tư vốn cho hộ sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp nhẹ : dệt, may, làm đồ gốm, sản xuất vật liệu xây dựng gạch ngói, hộ làm hàng gia công dân dụng gò gàn, làm khung sắt, cửa sắt cung cấp cho xây dựng, làm mặt hàng mây tre xuất có giá trị cao Tất đối tượng tạo cho tín dụng thị trường cho vay lớn có nhiều khả mang lại hiệu cao ,rất xảy rủi ro đối tượng người có nhiều kinh nghiệm lâu năm nghề lâu họ vốn để đầu tư vào công nghệ mới, mua máy thiết bị để trang bị cho sản xuất, sản phẩm họ làm chưa cạnh tranh với hàng ngoại nhập , hä cha am hiĨu vỊ sù vay vèn ng©n hµng , chØ tËp trung quanh vèn tù cã hay vay nạng lÃi bên với giá cắt cổ họ làm sản phẩm giá thành cao nên sản phẩm không bán dẫn đến thua lỗ nên họ không mạnh dạng đầu tư Đây hội tốt mà quan tâm NH ta thực khai thác tiềm đem lại hiệu lớn.,với công sức bỏ họ biết quản lý tốt đồng vốn cho đồng vốn đâu tư có lÃi ,sản phẩm làm đạt chất lượng cạnh tranh thị trường lúc NH thu hồi vốn cách dễ dàng , việc tăng trưởng tín dụng điều thuận Mặc khác, để giúp cho hộ sản xuất thoát khỏi cảnh vay nạn lÃi , làm nhiều hưởng không , người sản xuất yên tâm làm ăn cần vốn đầu tư mở rộng sản xuất , đổi công nghệ có NH đáp ứng vốn kịp thời ,vay vốn ngân hàng dễ dàng họ, xem nhân viên NH người bạn đồng hành với người sản xuất Để hiểu rõ sách chủ trương nhà nước , thủ tục , điều kiện vay vốn , Vụ ngân sách ,văn phòng quốc hội , thời báo ngân hàng , báo Đà Nẵng ngân hàng NHNo & PTNT VN đà phối hợp tổ chức thi Tìm hiểu sách cho vay sản xuất , kinh doanh mục đích khẳng định tâm Đẳng , phủ phát triển kinh tế , tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Thấy rõ quan tâm quốc hội tới phát triển kinh tế , tâm tháo gỡ vướng mắc để hộ sản xuất vươn lên làm giàu Đây điều kiện thuận lợi cho NH tăng trưởng dư nợ nguồn vốn NH đà đơn giản hoá thủ tục , phong cách giao dịch , đồng thời đưa sách lÃi suất thoả thuận ,chủ động việc cho vay vay tạo điều kiện thuận lợi để người sản xuất tiếp cận NH cách dƠ dµng vay vèn , hay gëi tiỊn vµo NH Ngoài với đội ngũ nhân viên động , gần gũi khách hàng , với lòng nhiệt tình yêu nghề, yêu công việc, không ngại khó, tạo y tín cho NH điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng tín dụng đối tượng cho vay Cùng với thuận lợi trình hoạt động NH gặp nhiều khó khăn cần phải giải 2/ Những khó khăn Hiện địa bàn chi nhánh họat động có nhiều NH hoạt động , có cạnh tranh gây gắt , thi hạ lÃi suất tiền vay, nâng lÃi suất tiỊn gëi , l·i st tiỊn gëi hiƯn lªn ®Õn 7% th¸ng, nhng l·i st tiỊn vay vÉn ë từ 0,8 đến 0,9 % Đầu vào cao, đầu thấp NH khó có lÃi , tăng lÃi suất thành phần kinh tế vay vốn lại khó khăn , phần lớn doanh nghiệp dân nghèo làm kinh tế , nhà nước động viên cho vay với lÃi suất ưu đÃi ,nhưng nguồn vốn rẻ có hạn .Việc hướng dẫn văn NHNo TW chậm , nên nhiều lúc chi nhánh lúng túng việc áp dụng , tư vấn cho khách hàng Bên cạnh trình độ tín dụng chưa dày dạn kinh nghiệm , thẩm định cho vay dựa vào tài sản làm chấp , công tác kiểm tra sử dụng vốn vay NH chưa chặc chẽ , làm cho người sản xuất vay vốn để sản xuất đầu tư vào đối tượng khác , sử dụng vốn sai mục đích làm ảnh hưởng đến hiệu tín dụng Thông tin khách hàng chưa nhiều, chưa thực xâm nhập vào thị trường , vấn đề tiếp cận tìm kiếm khách hàng cho vay kinh doanh tiêu dùng phục vụ đời sống, lên sốt nhà ,đất nhu cầu vay vốn đối tượng lớn phần lớn vay có tài sản đảm bảo NH đầu tư vốn cho đối tượng ,nã chiÕm tû träng rÊt cao III/ Nh÷ng kiÕn nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Sản xuất hàng hoá nguyên nhân đời tín dụng Bởi , đâu có sản xuất hàng hoá có hoạt động tín dụng , sản xuất hàng hoá phát triển hoạt động tín dụng phát triển Như thấy tác động qua lại sản xuất hàng hoá với hoạ động tín dụng , đặc biệt hoạt ®éng cđa nỊn kinh tÕ võa cã sù ®ỉi míi theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN quan điểm mở rộng tín dụng NH gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế địa phương, điều kiện đảm bảo cho tồn phát triển NH Hoàn thiện quy trình tín dụng để đảm bảo an toàn vốn 1.1 Thực công tác điều tra, nghiên cứu : Điều tra, nghiên cứu thành phần dân cư sống địa bàn hoạt động sản xuất kinh lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng chế biến , thuỷ hải sản, tiểu thủ công nghiệp, kinh tế trang trại, loại hình dịch vụ, kinh doanh có nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, để từ có hướng đầu tư hướng có hiệu 1.2 Mở rộng đối tượng khách hàng vay vốn : Giữ khách hàng lớn, khách hàng truyền thống khai thác tìm kiếm khách hàng Thực biện pháp để trì khách hàng cũ : ưu đÃi lÃi suất, nâng cao dịch vụ tiện ích, cải tiến trang thiết bị phục vụ mở rộng công tác tiếp thị để thu hút thêm khách hàng Luôn coi trọng công tác tăng cường chất lượng tín dơng, më réng tÝn dơng theo híng an toµn, hiƯu đồng thời có tính đến việc định hướng đầu tư Thành phố nhằm xoá hộ đói, giảm hộ nghèo địa bàn 1.3 Đa dạng hoá hình thức đầu tư : Đa dạng hoá hình thức đầu tư giải pháp quan trọng đầu tư ngắn hạn, đầu tư trung hạn, đầu tư dài hạn phù hợp với nhu cầu khả hoạt động sản xuất kinh doanh hộ Thực tốt công tác tư vấn cho khách hàng Phân phối bố trí cán tín dụng địa bàn để thuận lợi công tác thẩm định, cho vay, tư vấn khách hàng Mỗi cán tín dụng phải có trách nhiệm với việc cho vay quản lý Thường xuyên xuống sở, quan cấp quyền xÃ, phường để biết chủ trương Phường, Quận việc xác định lĩnh vực đầu tư, cấu đầu tư, hộ cần đầu tư; đồng thời thông qua đó, cán tín dụng phân loại khách hàng mà đầu tư có trọng điểm, định hướng 1.4 Biện pháp nhằm đẩy mạnh phương thức cạnh tranh tiếp thị khách hàng : Ngoài dịch vụ tiện ích đáp ứng nhu cầu khách hàng, Ngân hàng cần tiến tới tổ chức phát tiền vay nhà sau đà hoàn chỉnh hồ sơ cho vay duyệt vay vốn Thường xuyên cải tiến cung cách giao dịch, thực văn minh giao dịch Quan tâm chăm sóc khách hàng, nhằm tạo mối thiện cảm ngân hàng với khách hàng Nắm bắt điều chỉnh cách linh hoạt việc ¸p dơng l·i st cho vay Tỉ chøc lÊy ý kiến giao lưu có quà tặng khách hàng cán công nhân viên để tạo mối quan hệ bền 2/ Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng: 2.1 Hạn chế rủi ro xử lỷ rủi ro: Nợ hạn vấn đề xúc ngân hàng, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Vì vậy, ngân hàng cần tìm biện pháp để giảm nợ hạn không cho gia tăng nợ hạn Muốn thực ta cần sử dụng biện pháp sau : 2.1.1 Xây dựng đảm bảo thực nguyên tắc tín dụng, đảm bảo an toàn vốn vay Về mục đích sử dụng vốn vay, kế hoạch hoàn trả nợ : Khi xem xét thẩm định cho vay, cán tín dụng phải thực hiên công tác kiểm tra tríc cho vay nh: mơc ®Ých xin vay tổ chức kinh tế có hợp lý không, hiệu kinh tế nào, tảng gia đình Trong cho vay kiểm tra hồ sơ có đủ tính pháp lý không yếu tố cần thiết có liên quan đến việc SXKD , Sau cho vay phải thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay, phát kịp thời tiềm ẩn rủi ro xảy ra, nhằm đảm bảo an toàn vốn Kế hoạch trả nợ : Sau giải cho vay, cán tín dụng cần có trách nhiệm theo dõi vay, nhắc nhở khách hàng trả nợ gốc lÃi hạn Tuỳ theo chu kỳ SXKD mà cán tín dụng phân kỳ hạn nợ cho hợp lý, phù hợp với khả trả nợ khách hàng Về đảm bảo tiền vay : Đảm bảo tiền vay thiết lập sở pháp lý để có thêm nguồn thu nợ thứ hai ngân hàng nguồn thu nợ thứ Trong chế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh có tiềm ẩn rủi ro Để hạn chế rủi ro xảy ra, ngân hàng phải giữ tài sản đảm bảo nhằm đối phó với tổn thất sản xuất kinh doanh thua lỗ, khả trả nợ ngân hàng 2.1.2 Thành lập tổ xử lý "nợ có vấn đề " : Tình trạng Nợ có vấn đề phát sinh tránh khỏi hoạt động tín dụng NH Lâu giải vấn đề thu nợ cho cán tín dụng phụ trách vay Điều phù hợp với vay nhỏ có khả thu hồi được, thực tế cho vay cán tín dơng thêng cã mèi quan hƯ g¾n bã víi ngêi vay, thiếu kiên giải nợ có vấn đề Vì việc hình thành tổ xử lý nợ có vấn đề cần thiết Tổ bao gồm người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, vừa thông hiểu pháp luật, vừa nhạy bén linh hoạt, có kinh nghiệm lâu năm cho vay để thu thập thông tin xử lý nợ mang tính chất phức tạp mà cán tín dụng không xử lý 2.2 Biện pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán tín dụng Ngân hàng : Khi thực nhiệm vụ mình, cán tín dụng phải hoàn thành hai mục tiêu : Phục vụ nhu cầu khách hàng cách nhiệt tình đảm bảo công bằng, đồng thời đảm bảo khoản cho vay có hiệu Ngoài c¸n bé tÝn dơng cã tr¸ch nhiƯm kiĨm so¸t c¸c vay có, liên tục đánh giá triển vọng khoản cho vay để xác định vấn đề khó khăn phát sinh sớm tốt Sự thành công khoản cho vay trực tiếp phụ thuộc vào khả năng, tính chủ động cống hiến cán tín dụng Vì vậy, giai đoạn giai đoạn sau hội nhập, cán tín dụng phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ tất lĩnh vực, phải có chuyên môn giỏi, có kiến thức tâm lý học, nhạy cảm thái độ người vay, không ngừng tìm tòi học hỏi tích luỹ kinh nghiệm, cán tín dụng phải biết có khả thương lượng với khách hàng Một cán tín dụng coi có trình độ chuyên môn giỏi có kỹ nghiệp vụ rộng, thể hiểu biết toàn diện toàn diện quy tắc công việc, luật kinh nghiệm kinh doanh, nắm kiến thức quản trị kinh doanh, kế toán, tài chính, phân tích, thẩm định để đưa kết luận đắn từ số liệu thống kê thông tin khác Chất lượng tín dụng quan trọng việc mở rộng tín dụng, ta háy nhớ câu ngạn ngữ cổ : Bất kỳ mét th»ng ngèc nµo cịng cã thĨ cho vay tiỊn, để thu hồi nợ cần đầu thông minh 2.3 Khai thác thông tin nhằm phòng ngừa rủi ro : Để giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải khai thác triệt để thông tin phòng ngừa rủi ro từ nhiều thông tin khác thông tin phòng ngừa rủi ro Ngân hàng nhà nước, thông tin khách hàng tích luỹ từ nhiều năm trước, thông tin từ quan quyền, đoàn thể nơi hộ sản xuất sinh sống thông tin từ người sống gần khách hàng vay vốn 2.4 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro: Ngoài khoản nhữnh nguồn trả từ khách hàng ,ngân hàng cần thiết trích lập quỹ dự phòng rủi ro để đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng,tránh trường hợp cho ngân hàng sử lý khoản rủi ro với mức trích lập quỹ dự phòng tạo chủ động trình sử lý khoản vay mưc trích lập áp dụng cụ thể theo quy định ngân hàng cấp (sở giao dịch III NHNO& PTNT VN) Nhóm I: ối với khoảng vay có bảo đảmbằng tài sảnđà hạn trả nợ 181 ngày khoản cho vay bảo đảm tài sản đà hạn trả nợ 91 ngàyngan hàng trích tỷ lệ quỹ dự phòng 20% Nhóm II: Những khoản vay có bảo đảmbằng tài sảnđà hạn trả từ 181 ngày đến 361 ngàynhững khoản cho vay bảo đảm tài sản dà hạn trả từ 91 ngày đến 181 ngày tỷ lệ trích lập quỹ dự phòng là50% Nhóm III: Những khoản vay có bảo đảm tài sản đà hạn trả nợ từ 360ngày trở lên khoản cho vay bảo đảmbằng tài sản hạn từ 181 ngày trở lên áp dụng với mức trích lập 100% 2.6 Bảo hiểm tín dụng: Trong trình kinh doanh doanh nghiệp thường xuyên bị tác động chế cạnh tranh gay găt thị trường thiên tai bât ngờ lường trươc đươc gây tổn that cho doanh nghiệp ngân hàng ngân hàng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vưc tiền tệnên rủi ro lớn để tạo lăp nguồn bù đắp tổn thấtkhi gặp phảI rủi ro bất ngờ nhằm khắc phục kịp thời tạo ổn định kinh doanh ngân hàng đồng thời tạo chủ động cho vay dap ứng nhu cầu doanh ngiệpvà nâng cao chất lượng cho ngân hàng 3/ Những kiến nghị đề xuất : 3.1 Đối với địa phương : + Quy hoạch vùng phát triển kinh tế, ưu tiên đầu tư cho hộ sản xuất kinh doanh, ngành nghề, trang trại dúng định hướng địa phương đôi với sách hổ trợ đầu tư kỷ thuật, tổ chức quản lý sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Chỉ đạo Sở, Ban ngành, Hội, đoàn thể phối hợp chặt chẽ với NHNo để triển khai tốt chương trình tín dụng phục vụ phát triển nông nông thôn theo định 67 chương trình khác Chính phủ + Địa phương phải có sách hổ trợ thêm nguồn vốn cho vay địa bàn để ưu tiên sản phẩm hàng hoá truyền thống, làng nghề ngành nghề có sản phẩm xuất + Chỉ đạo Quận huyện hổ trợ, giúp đỡ Chi nhánh giải khó khăn, vướng mắc trình đưa đồng vốn ngân hàng đầu tư cho phát triển kinh tế xà hội địa phương, việc xử lý thu hồi nợ hạn + Sớm hoàn tất thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ sản xuất, hộ trang trại, để ngân hàng có sở đầu tư tín dụng +Ngân hàng nhà nước Thành phố làm tốt vai trò mối quan hệ với địa phương, ngành hữu quan, hổ trợ tạo điều kiện cho NHTM hoạt động phục vụ tốt cho nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi địa phương +Nâng cao vai trò, vị trí NHNN việc quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng lÃi suất cho vay, lÃi suất huy động vốn, cho vay đảm bảo cạnh tranh lành mạnh hệ thống ngân hàng 3.2 Đối víi NHNo&PTNT ViƯt Nam : + Cho phÐp c¸c Chi nhánh áp dụng linh hoạt công cụ lÃi suất huy động lẫn cho vay + Có chế hổ trợ tài chi nhánh cho vay theo chương trình định Chính Phủ + Cần hổ trợ cho Chi nhánh nguồn vốn có giá rẽ, ưu tiên sử dụng nguồn vốn dự ¸n ADB, WB, AFD ®Ĩ gióp cho c¸c chi nh¸nh có nguồn vốn trung, dài hạn đầu tư cho hộ sản xuất + Sớm ứng dụng công nghệ đại nhằm tạo tiện ích thuận lợi phục vụ tốt cho khách hàng + Thành lập trung tâm nghiên cứu thông tin kinh tế NHNo&PTNT Việt Nam để hổ trợ thông tin kịp thời cho địa phương nhằm hạn chế rủi ro toàn hệ thống + Tiếp tục đào tạo đào tạo lại cán ngân hàng, cán tín dụng hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư theo chuyên đề nông, lâm, thuỷ hải sản; phân tích tài chính, kế toán, luật, kiến thức quản trị kinh doanh Kết Luận Việc mở rộng đầu tư cho vay, phải đôi với việc nâng cao chất lượng tín dơng, h¹n chÕ rđi ro ... tế phát triển Tín dụng ngân hàng góp phần tác động đơn vị sử dụng vốn vay ngân hàng có hiệu Tín dụng ngân hàng thúc đẩy mở rộng phát triển ngành ngoại thương Tín dụng ngân hàng với vai trò... : - Tín dụng thương mại - Tín dụng Nhà nước - Tín dụng ngân hàng Trong kinh tế thị trường tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng, biểu cụ thể sau : Tín dụng ngân hàng thúc đẩy trình tập trung... tạo tiền kinh tế Tín dụng ngân hàng góp phần bình ổn giá kinh tế Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại : 4.1- Vài nét hoạt động ngân hàng thương mại : Ngân hàng thương mại (NHTM) loại hình