Thông qua các lễ thức của đám tang, chúng ta có thể nhận biết được phần nào bản sắc văn hóa, quá trình lịch sử tộc người; hiểu biết được thế giới quan, nhân sinh quan của người Sán Dìu, những quan niệm về cõi sống, cõi chết, hệ thống các quy tắc ứng xử trong gia đình, cộng đồng của người sống dành cho người chết, người sống đối với người sống. Đây là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người Sán Dìu ở Sơn Dương nói riêng và đồng bào Sán Dìu nói chung
1 lý chọn đề tài - Cảm thấy bị hấp dẫn, tị mị muốn tìm hiểu tang ma dân tộc thiểu số - Thuộc mảnh đất quê cha đất tổ, cảm thấy gắn bó, thân thiết - Tang ma lễ thức cuối chu kỳ đời người cõi trần gian, để bước sang giới mới, giới siêu thực huyền bí ăn sâu vào tâm thức đồng bào (Thông qua lễ thức đám tang, nhận biết phần sắc văn hóa, q trình lịch sử tộc người; hiểu biết giới quan, nhân sinh quan người Sán Dìu, quan niệm cõi sống, cõi chết, hệ thống quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng người sống dành cho người chết, người sống người sống Đây nét đẹp văn hóa truyền thống người Sán Dìu Sơn Dương nói riêng đồng bào Sán Dìu nói chung.) - Chưa có nghiên cứu cụ thể địa bàn mà em nghiên cứu - Cùng với phát triển kinh tế xã hội, văn hóa truyền thống dân tộc Sán Dìu nói chung lễ thức tang ma người Sán Dìu nói riêng có nhiều biến đổi Sự biến đổi có ảnh hưởng lớn đến việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống họ nghiên cứu nghi lễ tang ma truyền thống người Sán Dìu SD, TQ biến đổi góp phần làm rõ văn hóa người Sán Dìu địa phương cụ thể chịu nhiều tác động phát triển kinh tế, xã hội Mục đích nghiên cứu - Cung cấp nguồn tư liệu tương đối toàn diện nghi lễ tang ma người SD huyện Sơn Dương, Tỉnh TQ, làm rõ đặc trưng văn hóa tộc người - Làm rõ biến đổi phong tục, tập quán tang ma người SD trình hội nhập - Cung cấp luận khoa học cho việc tham khảo nhầm hoạch định sách giải pháp nâng cao chất lượng dân số, thực mục tiêu xây dựng nông thôn - Luận văn nghiên cứu tập quán tang ma người Sán Dìu Sơn Dương, Tuyên Quang nhằm nhận thức đắn giá trị tập qn tang ma người Sán Dìu góp phần bảo tồn, phát huy giá trị Đối tượng, pvi nghiên cứu: Đối tượng n/c: người SD huyện SD, tỉnh TQ ND n/c: nghi lễ tang ma người SD Địa bàn n/c: xã Sơn Nam, Thiện Kế Ninh Lai Nguồn tư liệu lvan: - Tư liệu tác giả thu thập trực tiếp địa bàn n/c trình điền dã từ năm 2014 đến - Kế thừa số tlieu đc công bố, báo cáo thống kê có liên quan đến đề tài Đóng góp khoa học luận văn - cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống chun sâu nghi lễ tang ma truyền thống biến đổi - làm rõ nét đặc trưng văn hóa tộc người thơng qua tìm hiểu nghi lễ tang ma - góp phần xây dựng sở khoa học cho việc định hướng sách xã hội, văn hóa việc bảo tồn phát huy gtri văn hóa người SD Phương pháp luận: 6.1 Cơ sở lý luận: - Áp dụng phương pháp luận DVBC DVLS CN Mác – Leenin (Tức coi TANG MA vật tượng người SD, nhà khoa học đứng ngồi quan sát sv, tượng DVBC: TANG MA sv tượng k đứng yên, có yếu tố tác động dẫn đến thay đổi DVLS nghĩa TANG MA có trình hình thành, phát triển biến đổi qua không gian ( từ TQ sang, sống cạnh tộc người khác) thời gian ( trc sau đổi mới) - lý thuyết vh phân vùng văn hóa, giao lưu tiếp biến vh: để giải thích cho tương đồng khác biệt văn hóa tộc người địa bàn nghiên cứu 6.2 Cơ sở thực tiễn: biến đổi nghi lễ tang ma đời sống cộng đồng 6.3 Quan điểm Đảng, Nhà nước, tư tưởng HCM vấn đề dân tộc: sách văn hóa, sách, giải pháp để bảo tồn giá trị văn hóa tộc người Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điền dã dân tộc học Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để xử lý thông tin thu thập viết luận văn Cấu trúc luận văn: - mở đầu Chương 1: Khái quát người Sán Dìu Sơn Dương, Tuyên Quang Chương 2: Tập quán tang ma truyền thống người Sán Dìu Sơn Dương, Tuyên Quang Chương 3: Biến đổi tập quán tang ma người Sán Dìu Sơn Dương, Tuyên Quang - Kết luận Slide4: Chương 1: đk tự nhiên Sơn Dương huyện miền núi thuộc tỉnh Tun Quang, Việt Nam - có địa hình đồi núi thấp, có nhiều sơng suối, giao thơng lại gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên vùng đất thích hợp để trồng số lâu năm hàng năm như: lúa nước, chè, số ăn phát triển mạnh lâm nghiệp - phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm lấy sức kéo cung cấp thực phẩm tên gọi nguồn gốc tộc ng: có nhiều tên gọi khác nhau, đến tháng năm 1960 Tổng cục thống kê ghi nhận tên gọi tộc người Sán Dìu - Người SD di cư từ TQ vào VN, vượt qua dãy Hoàng Chúc, Cao Sơn tới Hà Cối, đến Tiên Yên r tỏa nơi.Một phận dọc theo bờ biển đến Đầm Hà, Móng Cái, Hồnh Bồ, Mạo Khê, Đơng Triều Một nhóm nhỏ rẽ sang Chí Linh (Hải Dương) Còn phần lớn dọc theo dãy Yên Tử để vào Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Yên Thế (Bắc Giang), từ tiếp tục di chuyển lên Vĩnh Phúc, Tuyên Quang Thái Nguyên Khái quát người SD SD, TQ slide 1.Tập quán mưu sinh - Biết dựa vào thiên nhiên khai thác thiên nhiên để trì sống - Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng - Hoạt động thực tiễn giúp tích lũy nhiều kinh nghiệm, tri thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên, kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi Đặc điểm tổ chức xã hội truyền thống - Thời phong kiến, ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, người SD có tư tưởng trọng nam khinh nữ, cơng việc lớn nhỏ ng đàn ông định - Người SD có tục nhận ni, hương (đứa bé khó ni dc mang đến nhà thầy cúng xin nhận làm ni mong dc khỏe mạnh, bình an) mối cách xưng hơ dịng họ k theo ngơi thứ mà sinh trc làm anh, làm chị - Hơn nhân người Sán Dìu hôn nhân vợ chồng, song mang nặng tư tưởng gả bán 3 Đặc điểm vh vc - thể qa ăn mặc Người Sán Dìu nhà đất Vị trí nhà thường chọn dựng chân đồi ven rừng, gần ruộng, nương, gần nguồn nước, mặt quay hướng đông đông nam Trang phục truyền thống nam giới thường có khăn xếp, khăn vấn đầu, áo ngắn, áo dài, thắt lưng vải màu chàm, quần toạ, chân đất guốc gộc đẽo gốc tre gỗ Trang phục truyền thống phụ nữ bao gồm khăn đội đầu, áo ngắn, áo dài, váy, dây lưng, xà cạp đồ trang sức bạc Váy kết cấu độc đáo: đến mảnh vải đính chung cạp k khâu mà xếp chồng lên Ăn: bữa ăn hàng ngày, bên cạnh nồi cơm có nồi cháo lỗng Dù sau kte giả bữa ăn thg xun có nồi cháo loãng Người SD biết hái loại rừng để đung ncuống vừa để giải khát vừa để chữa trị số bệnh thông thường khác đặc điểm văn hóa tinh thần - Cũng nhiều dân tộc khác, người SD quan niệm vật có linh hồn - giới có nhiều thần linh nhiều ma quỷ o Lễ hội: Đại Phan (lớn nhất) o Tơn giáo, tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên, thờ cúng thần linh, nghi lễ nông nghiệp o Thơ ca dân gian: Hát Soọng cô Thiếu kết luận Slide Qniem liên quan đến tang ma Thế giới tâm linh người Sán Dìu phong phú đa dạng Nó khơng phản ánh đời sống tinh thần, đời sống tâm linh người Sán Dìu mà cịn bao hàm điều răn dạy, giáo dục người sống phải có trước, có sau, ln ln biết ơn cơng ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ người thầy - Theo quan niệm người Sán Dìu, giới có ba tầng: Tầng tầng trời; tầng tầng trần gian; tầng tầng địa phủ Trong trí tưởng tượng họ, ba tầng giới có người sinh sống, có chim mng, sơng núi, đất đai, cối cõi lại có thần linh, ma quỷ khác - quan niệm hồn vía: Người Sán Dìu nhìn nhận việc từ giã cõi đời “một tái sinh” Chết thực trở nơi ( có ảnh hưởng PG) (Theo Ts Nguyễn Ánh Hồng, Học viện Báo chí tuyên truyền cho rằng: quan niệm dân gian, có phân chia phụ thuộc vào giới tính “Thường nam giới em gái chưa lập gia đình có vía Riêng phụ nữ có gia đình có thêm vía để thực thiên chức làm vợ, làm mẹ” Khi phụ nữ vía để thực thiên chức nên cúng 49 ngày nam giới Cùng chung quan điểm số vía phụ nữ cao nam giới song nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải, Trung tâm nghiên cứu tiềm người, lại đưa giả thiết khác Ông cho “bảy vía” tương ứng với bảy trường luợng thuộc vào bảy luân xa vầng hào quang Chakras Mỗi luân xa có nguồn lượng phát vầng hào quang, coi vía, bao gồm: đỉnh đầu, trán, họng, tim, đám rối thái dương, xương cùng, Các luân xa đánh số thứ tự từ đến Luân xa trán coi mắt thứ ba Luân xa đỉnh đầu cho có khả giao tiếp với giới tâm linh) - quan niệm cõi sống, chết: nhiều dân tộc khác,ng SD qniem người gồm phần phần hồn phần xác tương ứng với hai giới khác nhau: giới hữu (cõi sống) giới huyền bí (cõi âm) Các loại tang ma: Người Sán Dìu quan niệm sống chết có quy tắc riêng, chết linh hồn người chuẩn bị cho kiếp sống mới, phải thản Theo quan niệm đồng bào, xã hội người Sán Dìu từ xưa đến tồn nhiều loại tang ma khác Tuỳ trường hợp cụ thể mà có nghi lễ cúng bái phù hợp Ta tạm chia thành loại tang ma: tang ma cho người chết bình thường, tang ma cho người làm thầy cúng tang ma cho người chết bất thường - ng chết bt - k bt - ng học thầy Slide Nghi lễ tang ma truyền thống Bảng ss Slide 10 nghi lễ cho ng chết bất thường Vì người chết bất thường khơng rõ lí nên phải làm lễ để làm rõ lí vong chết Sau biết lí do, thầy cúng dàn dựng cảnh ngục gần giống cảnh tượng người bị chết Người Sán Dìu quan niệm rằng, khơng có nghi lễ người chết mãi vất vưởng đường, chợ nhà với tổ tiên Nghi lễ diễn trước tổ chức lễ làm chay Thầy cúng dùng lềnh pài buộc vào tre bỏ vào vạc dầu để thầy cúng làm lễ, thầy cúng tra hỏi hồn thoát khỏi nơi tai nạn chưa? Nếu hồn chưa thầy cúng tiếp tục cho lênh pài vào vạc dầu cúng gọi tên người chết hồn chịu tiếp tục chuyển sang nghi lễ Tục để tang kiêng kị Nếu bố mẹ người chịu tang chết phải buộc thắt so le Nếu người chịu tang bố lẫn mẹ hai đầu khăn buộc nhau, bắt buộc phải chân đất suốt thời gian làm ma CHƯƠNG - BĐ nhận thức: Ngày KH Kthuat pt nên ntin ng vào đấng siêu nhiên có phần bị thuyên giảm, đặc biệt lớp trẻ Họ dùng tri thức khoa học để lí giải vấn đề: ng bị ốm đau tìm đến thầy cúng giảm lớp trẻ theo học làm thầy cúng - BĐ cbi đám tang Nền kinh tế tự cung tự cấp nên ngta cbi tất thứ từ trc để có việc mang dùng Ngày kte thị trg ptrien thứ mua sẵn nên k việc cbi trước đồ dùng cần thiết tang ma áo quan, tang phục… Trước kia, nhà có người mất, người nhà dùng súng bắn phát để báo tang Ngày Đảng Nhà nước nghiêm cấm sử dụng súng nên tập qn khơng cịn, thay vào đó, đồng bào đánh hồi trống để báo nhà có người Thậm chí, ngày thơng tin liên lạc đại, phương tiện lại đường giao thông thuận lợi, người ta dễ dàng thông báo tới trưởng thôn, tới người thân cộng đồng - BĐ nghi lễ Về bản, tang ma người Sán Dìu huyện Sơn Dương tổ chức theo phong tục cổ truyền Tuy nhiên, đời sống kinh tế ngày khá, giao thông lại thuận tiên nên thuận lợi cho việc giao lưu tiếp biến văn hoá dân tộc, người Kinh, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hố tang ma người Sán Dìu Nghi lễ tang ma đồng bào ngày rút ngắn thời gian tổ chức, giảm bớt nhiều thủ tục rườm rà Nhiều nghi lễ mang tính hình thức, tượng trưng để cháu yên tâm Giá trị vh tang ma truyền thống: - Đề cao đạo hiếu, đạo nghĩa người sống người chết Đó giá trị nhân văn thuộc đạo đức, lối sống đề cao lưu giữ thơng qua sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng người Sán Dìu Khi ơng bà cha mẹ qua đời việc tổ chức tang lễ dịp để cháu tỏ chữ hiếu cách cháu bày tỏ lòng biết ơn, trả nợ công ơn sinh thành dưỡng dục ông bà cha mẹ Chữ hiếu thể việc cháu đứng lo tang ma cho cha mẹ chu đáo Vì vậy, gia đình kinh tế khó khăn, chưa thể làm ma khơ sau có điều kiện họ mời thầy cúng đến nhà làm lễ ma cho người cố - Tác dụng giáo dục văn hóa tang ma Có thể nói, giáo dục miền núi trước phát triển Con người ta chủ yếu giáo dục thông qua cách hành xử, qua phong tục tập quán để kế thừa tri thức văn hóa để truyền văn hóa từ hệ sang hệ khác Tang ma đóng vai trị quan trọng việc giáo dục văn hóa tộc người Những nghi lễ quy chế tang ma trước hết giáo dục người ta phải làm trọn đạo hiếu với anh em, họ hàng, phải biết kính nhường dưới, giữ gìn mối quan hệ gia đình hịa thuận, tốt đẹp - Tang ma củng cố ý thức cố kết gia đình cộng đồng Tang ma coi nơi tập trung đơng đủ thành viên gia đình, gia tộc Các cháu làm ăn xa công tác xa thu xếp để nhà Các nghi lễ tang ma khơng tỏ lịng tiếc thương người sống với người chết, báo hiếu với cha mẹ, cịn bao hàm ý nghĩa sâu xa mặt văn hóa, góp phần khẳng định củng cố mối quan hệ thành viên gia đình, dịng tộc Nó nhắc nhở ý thức đồn kết gắn bó thành viên CĐồng giúp đỡ nhà có tang - ang ma bảo lưu loại hình nghệ thuật dân gian tộc người Các loại hình nghệ thuật tang ma chủ yếu nhằm mục đích biểu diễn trình Phật, Thánh, an ủi cho linh hồn người chết Tang ma nơi lưu giữ nhiều loại hình nghệ thuật như: nghệ thuật ngơn ngữ thơng qua hình thức diễn xướng cúng thầy cúng đọc trình tiến hành nghi lễ (hay gọi tang ca); âm nhạc có chũm chọe, tù và, trống, la …Chúng sử dụng nhịp nhàng theo lời diễn xướng thầy cúng Các hình thức múa nghi lễ tế rượu, tế lợn … cách trí lễ đường, nghệ thuật trang trí nhà hồn, hình trang trí trang phục thầy cúng Tang ca: Người Sán Dìu có hệ thống sách cúng mang giá trị nhân văn sâu sắc Thầy cúng cúng lễ cho người chết giọng kể câu chuyện Hàm chứa lời dạy dỗ, dặn dị cháu người xưa, xâu xa cộng đồng Ngoài ra, nội dung văn than, văn tế lời hay ý đẹp, thể tình cảm tốt đẹp người sống dành cho người chết, góp phần giáo dục cháu hành vi ứng xử, lối sống…sao cho sau nhắm mắt xi tay nhận tình cảm tốt đẹp Trong tang ca sử dụng nguyên ngôn ngữ Hán, sống hàng ngày điều kiện sinh sống xen kẽ, người Sán Dìu sử dụng tiếng phổ thơng để giao tiếp, trao đổi thơng tin, điều khiến cho nhiều tiếng nói riêng dân tộc bị biến đổi Riêng có tang ca cúng đám tang dùng nguyên tiếng dân tộc, yếu tố giữ gìn ngơn ngữ dân tộc rõ nét tối ưu Tang ca nhắc nhở người khơng hội nhập, yếu tố văn hóa bên ngồi mà qn nguồn cội Nếu coi tang ca sản phẩm văn hóa tinh thần đặc sắc người Sán Dìu thầy cúng nghệ nhân dân gian tiêu biểu Họ khơng người gìn giữ, bảo lưu phong tục truyền thống dân tộc, họ người truyền dạy, tưới đẫm giá trị văn hóa truyền thống cho hệ Chính việc lưu giữ bảo tồn tang ma không trách nhiệm cá nhân cụ thể nào, trách nhiệm tồn thể cộng đồng người Sán Dìu Tun Quang nói chung lãnh thổ Việt Nam nói riêng Âm nhạc: Âm nhạc tang ma người Sán Dìu đơn giản, nhạc cụ bao gồm: trống, la, chũm chọe, trống, tù Người Sán Dìu sử dụng trống, chũm chọe nhiều nghi lễ, tiếng trống lúc dồn dập, lúc nhanh, lúc chậm tùy theo lời khấn thầy cúng Nhạc tang coi phương tiện để giao tiếp với thần linh, với tổ tiên, tùy nghi lễ mà có cách sử dụng khác Ví dụ: thỉnh thánh thần âm điệu nhẹ nhàng, du dương; xua đuổi tà ma dồn dập, dứt khốt Hội họa: hội họa tang ma người Sán Dìu thể rõ nét hệ thống tranh thờ sử dụng tang ma, sau trang trí nhà táng, nhà hồn, việc trang trí lễ đường, tiền… thể giới quan sinh động người Sán Dìu Nguồn gốc đời hệ thống tranh thờ cịn bí ẩn Chỉ biết rằng, hệ thống tranh thờ tồn lâu đời sống tín ngưỡng người Sán Dìu nói chung người Sán Dìu Sơn Dương nói riêng Tranh thờ họ tập trung tay thầy cúng sử dụng nghi lễ, đặc biệt nghi lễ tang ma Những tranh thờ có nét vẽ giản dị gần gũi giúp ta dễ dàng hình dung cách cụ thể vị thần, vị thánh Phật mà họ thường thờ cúng Tranh thờ làm từ nhiều chất liệu khác nhau, trình tìm hiểu biết, trước tranh thờ vẽ loại giấy thủ công dày, dai, màu sắc tranh làm từ loại cây, đất có tự nhiên Tuỳ thuộc tay người vẽ mà đường nét tranh có khác biệt, xong mang mẫu số chung Ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển tranh vẽ tay thay tranh in vải giấy màu tranh phẩm màu Trước kia, người Sán Dìu tự làm tranh thờ ngày họ chủ yếu thuê làng tranh Đơng Hồ để đặt vẽ Chính điều làm mai cách thức pha chế màu nguyên liệu sử dụng để pha màu sắc vẽ tranh Trên tranh thờ người Sán Dìu có nhiều nhân vật Nhân vật trung tâm vị thần chủ Vị thần vẽ bật tranh với nét vẽ rõ ràng, cụ thể, tỉ mỉ nhằm tái cách đầy đủ hình dạng vị thần trí tưởng tượng đồng bào Các vị thần vẽ độc lập tranh, vẽ với nhân vật phụ Tranh nam thần vẽ với người có vóc dáng uy nghi, tay hay cầm vật đó, vũ khí văn thư Tranh nữ thần vẽ với đường nét mềm mại, hiền lành, phúc hậu Các nhân vật phụ vẽ không rõ ràng, nét vẽ đơn giản, khơng cầu kì Trong tranh thờ người Sán Dìu cịn xuất đồ vật vật Tùy loại tranh mà có cách xếp vật, đồ vật khác Tranh thờ Thánh thường có đồ vật như: kiếm, đao, văn thư… vật như: chim, rồng, ngựa, rắn, voi… Mỗi tranh đóng vai trị khác đàn lễ, tranh vừa thể vị thần linh tồn đời sống tâm linh người Sán Dìu(đồng thời vị thần, thánh lại có nhiệm vụ vai trị khác tranh bày theo nguyên tắc, vị trí định khơng thể hốn đổi vị trước Người ta quan niệm rằng, thầy cúng khơng tn thủ ngun tắc treo tranh thầy cúng người nhà gặp điều khơng may mắn, gia đình tang chủ gặp điều xui xẻo, linh hồn người chết khơng siêu Tranh thờ đám tang có khác biệt, tranh thờ đám tang người chết nam giới nữ giới tranh thờ Phật, tranh thờ đám ma người làm nghề thầy cúng lại tranh thờ Thánh.) Nhà táng hình mẫu ngơi nhà gian trái truyền thống người Sán Dìu, hoa văn trang trí quanh nhà phong phú, tường nhà táng vẽ giả phên nhiều hình thù thể giới động vật vũ trụ như: cây, cỏ, hoa, hình người, hồ cá, chim mng…Tùy thuộc vào đối tượng chết mà có quy định trang trí riêng Tựu chung lại, hoa văn trang trí đám tang chủ yếu phản ánh giới quan sinh động người Sán Dìu tự nhiên, người, cõi sống cõi chết KẾT LUẬN Theo kết Tổng cục điều tra dân số năm 2009, người Sán Dìu Tun Quang có 12.565 người, trú huyện Sơn Dương đông (12.367 người) Dù sinh sống đâu lãnh thổ Việt Nam, người Sán Dìu tạo dựng nét riêng truyền thống văn hóa tộc người Nghiên cứu tang ma người Sán Dìu tỉnh Tuyên Quang phương diện tư liệu (cả tư liệu khoa học tư liệu điền dã) có ý nghĩa quan trọng Cơng việc nghiên cứu tang ma có q trình lịch sử lâu dài Dù trực tiếp hay gián tiếp, cơng trình khoa học có giá trị định để người sau tiếp tục nghiên cứu có đóng góp cho lĩnh vực Đối với người Sán Dìu nhiều tộc người khác, tang ma không đơn giản nghi lễ quan trọng chu kỳ đời người mà hàm chứa nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc tâm tư tình cảm người sống người chết Đám ma việc buồn gia đình, dịng tộc xong dịp để cháu báo hiếu, trả nghĩa, đền đáp cơng ơn sinh thành dưỡng dục Vì đám ma thường tổ chức linh đình kéo dài nhiều ngày với nghi lễ rườm rà, phức tạp tốn Ứng xử tang ma người Sán Dìu mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, mang tính cộng đồng, cộng cảm tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn Những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc tang ma thể qua nhiều khía cạnh Chúng ta cần nhìn nhận cách đắn giá trị văn hóa tang ma người Sán Dìu để từ có phương án bảo tồn phát huy truyền thống phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội người Sán Dìu Mặt khác cần tìm biện pháp thích hợp để đấu tranh, trừ phong tục tập quán lạc hậu, khơng phù hợp Các hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng nghi lễ tang ma dù mức độ khác đóng vai trị quan trọng việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tin vào tồn linh hồn có tác dụng giúp cho người hiểu kết cục người làm điều ác, người phạm pháp, không tự kiếp mà linh hồn cịn vĩnh viễn bị giam giữ Tang ma người Sán Dìu Sơn Dương nói riêng tang ma người Sán Dìu nói chung cịn hàm chứa nhiều ý nghĩa xã hội sâu sắc, thể mối quan hệ đa tầng người cố với gia đình, cộng đồng Xét phương diện xã hội, nghi lễ tang ma không biểu gắn kết người sống với người chết gia đình mà cịn cộng đồng Đó cố kết cộng đồng bền chặt, đồng thời dịp để người sống làm tròn đạo lý người Trong tang ma người Sán Dìu có nỗi buồn biệt ly thực chất lại chuẩn bị tiễn đưa người chết giới bên kia, cõi vĩnh Tang ma thể giới bên tưởng tượng người, hình ảnh mộtthế giới trần gian thu nhỏ mà có người, có cỏ hoa lá, có luật pháp…Tất hoạt động tang ma nhằm mục đích đưa người chết nhập vào cõi âm để người chết có sống tốt đẹp giới Bên cạnh nghi lễ chung giống người Kinh, tang ma người Sán Dìu cịn có nghi lễ riêng mang tính đặc thù tộc người Điều tạo nên diện mạo, sắc thái văn hóa riêng cho tộc người Đó cách làm ma khác trường hợp cụ thể như: người chết người học thầy, người chết phụ nữ, người chết bất đắc kì tử …Đối với người chết làm thầy cúng lúc cịn sống nghi lễ tang ma diễn phức tạp hơn, với nhiều thủ tục nghi lễ Một điểm đặc biệt để nhận biết tang ma người Sán Dìu với tộc người khác tang ma người phụ nữ sinh nở: nghi lễ giải oan phá ngục Đây nghi lễ độc đáo, mang đậm màu sắc Phật giáo, đồng thời nghi lễ bày tỏ lòng biết ơn, thái độ tôn trọng người phụ nữ xã hội Xuất phát từ quan niệm “vạn vật hữu linh”, từ xa xưa người trú trọng đến nghi lễ vòng đời người Hệ thống tranh thờ sử dụng nghi lễ tang ma người Sán Dìu xuất từ lâu đời tín ngưỡng dân gian họ Hệ thống tranh thờ đám tang họ phong phú, xem vật thiêng, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa cổ truyền Nó cịn thể quan niệm người Sán Dìu vũ trụ, người, sống, chết sống sau chết Hệ thống tranh thờ cầu nối liên kết người giới tâm linh, đưa người tiến gần đến giới tâm linh Hệ thống tranh thờ thiể rõ nét dấu ấn tôn giáo nguyên thủy thể thông qua hệ thống linh vật họa tiết trang trí tranh như: hình tượng rắn, ngựa, chim phượng, rồng Đây vật xuất nhiều tranh Người Sán Dìu quan niệm từ hịn đá, gốc đa, giếng nước có linh hồn, vật có thần linh trú ngụ nên có tính thiêng, người dân thờ cúng, tôn sùng Rồng vật xuất lâu đời, gắn với cư dân nơng nghiệp lúa nước Người Sán Dìu coi rồng linh vật gắn liền với sản xuất nông nghiệp Rắn coi thần nước Xuất phát từ kinh tế nông nghiệp, sản xuất chủ yếu dựa vào việc trồng lúa nước nên người Sán Dìu thờ rồn rắn để cầu mong cho việc sản xuất nông nghiệp thuận lợi, mong muốn mùa màng bội thu Ta nhận thấy, tranh thờ người Sán Dìu truyền vào sức mạnh siêu nhiên, trở thành vật có linh hồn có khả chứng giám cho người chết Bản thân tranh thờ minh chứng cho tồn hình thức tôn giáo nguyên thủy Tranh thờ đối tượng thờ phụng nghi lễ, nơi linh thiêng để thần linh ngự trị chứng giám hoạt động buổi lễ, nơi để xóa tội lỗi cho người chết, để người chết siêu thoát nên tầng trời Người Sán Dìu tin rằng, người sinh có phần xác phần hồn Khi hồn lìa khỏi xác nghĩa người chết, chết bước luân chuyển người từ giới sang giới khác giới này, người bắt đầu sống Giữa hai giới ln có mối liên hệ với nhau, người chết lại hai giới, phù hộ làm hại người trần gian Tín ngưỡng thờ cúng linh hồn người chết khơng sợ hãi người chết mà xuất phát từ tận hiếu, nhớ thương người khuất Thông qua nghi lễ tang ma, ta nhận thấy cách rõ nét văn hóa đặc trưng tộc người Sán Dìu Mỗi nghi lễ có ý nghĩa riêng tựu chung lại, phản ánh cách đầy đủ chân thực lối sống, niềm tin cộng đồng mà lối sống niềm tin bồi đắp ăn sâu vào tiềm thức hệ Chính yếu tố tạo nên nét riêng người Sán Dìu, làm cho văn hóa tộc người khác với văn hóa tộc người khác Nhận diện giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật tang ma người Sán Dìu góp phần tạo điều kiện, làm sở đẻ tiến hành nghiên cứu sâu hơn, rộng đời sống tín ngưỡng tơn giáo, đời sống văn hóa tinh thần tộc người ... cứu tập quán tang ma người Sán Dìu Sơn Dương, Tuyên Quang nhằm nhận thức đắn giá trị tập quán tang ma người Sán Dìu góp phần bảo tồn, phát huy giá trị Đối tượng, pvi nghiên cứu: Đối tượng n/c: người. .. Sán Dìu Sơn Dương, Tuyên Quang Chương 3: Biến đổi tập quán tang ma người Sán Dìu Sơn Dương, Tuyên Quang - Kết luận Slide4: Chương 1: đk tự nhiên Sơn Dương huyện miền núi thuộc tỉnh Tuyên Quang, ... so sánh, tổng hợp để xử lý thông tin thu thập viết luận văn Cấu trúc luận văn: - mở đầu Chương 1: Khái quát người Sán Dìu Sơn Dương, Tuyên Quang Chương 2: Tập quán tang ma truyền thống người Sán