1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ định ngữ nghệ thuật trong tiếng việt (qua một số tác phẩm văn xuôi việt nam)

187 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ MỸ HẠNH ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ MỸ HẠNH ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 922 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN MẬU CẢNH TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ đề tài “Định ngữ nghệ thuật Tiếng Việt (qua số tác phẩm văn xi Việt Nam)” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nghệ An, tháng 01 năm 2021 Tác giả luận án ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Nguồn ngữ liệu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận án Kết cấu luận án .6 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu định ngữ định ngữ nghệ thuật .7 1.1.1 Tình hình nghiên cứu định ngữ ngồi nước .7 1.1.2 Tình hình nghiên cứu định ngữ Việt Nam .9 1.1.3 Tình hình nghiên cứu định ngữ nghệ thuật tiếng Việt 14 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 18 1.2.1 Câu cụm từ tiếng Việt 18 1.2.2 Một số khái niệm lí thuyết Phong cách học phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 25 1.2.3 Định ngữ nghệ thuật tiếng Việt 30 1.3 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC CỦA ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) 40 2.1 Cách thức tổ chức ngữ pháp định ngữ nghệ thuật tiếng Việt .40 2.1.1 Vị trí định ngữ nghệ thuật cụm danh từ 40 2.1.2 Số lượng định ngữ nghệ thuật cụm danh từ 42 2.1.3 Cấu tạo định ngữ nghệ thuật cụm danh từ 43 iii 2.1.4 Các dạng biểu định ngữ nghệ thuật cụm danh từ .56 2.1.5 Cấu tạo cụm danh từ chứa định ngữ nghệ thuật 57 2.2 Cách thức tổ chức ngữ nghĩa định ngữ nghệ thuật tiếng Việt 65 2.2.1 Chức ngữ nghĩa định ngữ nghệ thuật 65 2.2.2 Cách thức tổ chức ngữ nghĩa định ngữ nghệ thuật 72 2.3 Tiểu kết chương 92 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) 93 3.1 Vai trò định ngữ nghệ thuật cụm danh từ 93 3.1.1 Vai trò định ngữ nghệ thuật trung tâm cụm danh từ (DTTT) 93 3.1.2 Vai trò định ngữ nghệ thuật thành tố phụ cụm danh từ 95 3.2 Vai trò định ngữ nghệ thuật câu văn nghệ thuật 97 3.2.1 Vai trò định ngữ nghệ thuật cấu tạo câu văn nghệ thuật .98 3.2.2 Vai trò định ngữ nghệ thuật nội dung ngữ nghĩa câu văn nghệ thuật 101 3.2.3 Vai trò định ngữ nghệ thuật nhạc điệu câu văn nghệ thuật 115 3.3 Vai trò định ngữ nghệ thuật với tác phẩm nghệ thuật 119 3.3.1 Định ngữ nghệ thuật góp phần thể đặc điểm phong cách chức văn 119 3.3.2 Định ngữ nghệ thuật góp phần thể đặc điểm sử dụng ngôn ngữ nhà văn 126 3.3 Tiểu kết chương 130 KẾT LUẬN 132 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 150 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Cụm từ DT : Danh từ DTTT : Danh từ trung tâm ĐT : Động từ ĐNNT : Định ngữ nghệ thuật TT : Tính từ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê vị trí ĐNNT 40 Bảng 2.2 Thống kê từ loại đứng trước ĐNNT sau DTTT 41 Bảng 2.3 Bảng thống kê phân loại cấu tạo ĐNNT cụm DT 43 Bảng 2.4 Bảng thống kê kiểu cấu tạo từ ĐNNT 44 Bảng 2.5 Bảng thống kê từ loại ĐNNT 46 Bảng 2.6 Bảng thống kê dạng cấu tạo ĐNNT tiểu cụm từ 50 Bảng 2.7 Bảng thống kê phân loại tiểu cụm phụ làm ĐNNT 51 Bảng 2.8 Bảng tổng hợp kiểu cấu tạo ĐNNT tiểu cụm từ 53 Bảng 2.9 Bảng thống kê phân loại cụm DT có ĐN đứng trước DTTT 58 Bảng 2.10 Thống kê thành tố phụ sau ĐNNT cụm DT tiếng Việt 61 Bảng 2.11 Thống kê kiểu quan hệ với ĐNNT thành tố phụ sau 62 Bảng 2.12 Bảng tổng hợp ý nghĩa chức thẩm mỹ biểu thị 69 Bảng 2.13 Bảng tổng hợp cách thức tổ chức ngữ nghĩa ĐNNT 73 Bảng 2.14 Bảng thống kê phân loại biện pháp ẩn dụ tu từ ĐNNT 77 Bảng 2.15 Bảng thống kê kiểu so sánh ĐNNT 84 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp ĐNNT theo thể loại 125 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mỗi ngơn ngữ có quy ước, tạo thành quy tắc định để sử dụng đơn vị ngơn ngữ thành đơn vị giao tiếp, có đơn vị câu Về cấu tạo ngữ pháp, câu tiếng Việt gồm thành phần (nịng cốt câu) thành phần phụ; việc phân loại kiểu câu mặt ngữ pháp dựa vào thành phần Thành phần giữ vai trị quan trọng, định chi phối xuất thành phần phụ câu Thành phần phụ với vai trị bổ sung thơng tin nhiều trường hợp có khả làm biến đổi ý nghĩa, nâng cấp chất lượng thơng tin tình thái câu Định ngữ (ĐN) tiếng Việt thành phần phụ có vai trị Tìm hiểu, khảo sát định ngữ theo hướng gắn liền với hành chức thực tế giao tiếp vừa góp phần vào việc phân tích ngữ pháp vừa làm rõ hoạt động đơn vị ngôn ngữ hoạt động giao tiếp x 1.2 Trong tổ chức lời nói, nội dung thơng báo thường thể rõ thành phần chính, việc bổ sung, làm rõ nội dung cho vị trí trung tâm thường thành phần phụ đảm nhiệm Trong tác phẩm văn học, câu văn có xu hướng mở rộng thành phần với nhiều cách diễn đạt linh hoạt, sinh động, có tính thẩm mĩ Một thành phần mở rộng thể rõ tính thẩm mĩ tác phẩm văn học định ngữ nghệ thuật (ĐNNT) Có thể nói, ĐNNT yếu tố góp phần làm nên vẻ đẹp văn chương, thể phần phong cách ngôn ngữ nghệ thuật phong cách tác giả Ở giai đoạn văn học Việt Nam, nhìn thấy dấu ấn sáng tạo nhà văn thông qua việc sử dụng ngơn từ định hình phong cách tác giả 1.3 Trong cơng trình nghiên cứu ngữ pháp, định ngữ xếp vào thành tố phụ từ thành phần phụ câu, thành phần mở rộng nằm trung tâm kiến trúc câu Khi phân tích thành phần câu từ góc độ phong cách học hay từ góc nhìn lý luận phê bình văn học, tên gọi “định ngữ”, “định ngữ nghệ thuật” thuật ngữ nhắc đến để phân tích, bình giá Như vậy, thấy, ĐN (trong có ĐNNT) tiếng Việt vấn đề thú vị cần tiếp tục tìm hiểu, phân tích thấu thấy rõ vai trị chuyển tải thơng tin, tính chất nghệ thuật đơn vị thông báo Việc tiếp tục hệ thống hố, làm sáng tỏ khía cạnh chưa khảo cứu đầy đủ (về cấu tạo, ý nghĩa, vai trị) ĐNNT thiết thực góp phần vào việc nghiên cứu lí thuyết thành phần câu phạm vi định, cịn giúp ích cho việc tìm hiểu phong cách ngơn ngữ văn chương phong cách tác giả Thêm nữa, tìm hiểu ĐNNT cịn góp phần vào việc thực hành tiếng Việt, tập làm văn dạy học ngữ văn nhà trường Từ lí đây, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài luận án: Định ngữ nghệ thuật tiếng Việt (qua số tác phẩm văn xuôi Việt Nam) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu định ngữ nghệ thuật nhằm làm rõ đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa vai trò thành phần câu văn tiếng Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án đề nhiệm vụ cụ thể sau: a) Tổng quan tình hình kết nghiên cứu ĐNNT; làm rõ sở lí luận hướng tiếp cận đề tài; b) Phân tích, miêu tả cách thức tổ chức cấu tạo cách thức tổ chức ngữ nghĩa ĐNNT tiếng Việt; c) Phân tích vai trị định ngữ nghệ thuật tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án định ngữ nghệ thuật tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các ĐNNT tiếng Việt tìm hiểu phương diện ngữ pháp (cấu tạo, từ loại), ngữ nghĩa vai trị tiếng Việt Đơn vị làm đối tượng phân tích miêu tả luận án giới hạn phạm vi câu có cụm danh từ chứa ĐNNT tiếng Việt (khảo sát số tác phẩm văn xuôi Việt Nam) Nguồn ngữ liệu Định hướng lựa chọn ngữ liệu luận án tác phẩm văn xi có xu hướng thiên lối văn miêu tả (tiểu thuyết, truyện ngắn) giàu tính biểu cảm (tùy bút, ký) Vì số lượng tác phẩm lớn đa dạng phong cách, nên luận án, khảo sát số tác phẩm tiêu biểu, thống kê câu văn có chứa ĐNNT làm dẫn chứng phân tích, miêu tả đối tượng nghiên cứu Các câu văn có cụm DT chứa ĐNNT 14 cơng trình thuộc thể loại sau: a Thể loại tiểu thuyết Luận án khảo sát tác phẩm tác giả: Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh Cụ thể tác phẩm: Nguyễn Minh Châu, Dấu chân người lính, xuất năm 1972 Ma Văn Kháng, Côi cút cảnh đời, xuất năm 1989 Lê Lựu, Thời xa vắng, xuất năm 1986 Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, xuất năm 1990 b Thể loại truyện ngắn Tiêu biểu tác giả: Nam Cao, Nguyễn Tuân, Tơ Hồi, Nguyễn Thi tập hợp vào tập truyện ngắn sau: Nam Cao, Truyện ngắn trước 1945, xuất năm 2016 Tơ Hồi, Truyện Tây Bắc, xuất 1953 Nguyễn Khải, Mùa lạc, xuất 1960 Nguyễn Thi, Truyện kí, xuất năm 1978 Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân tuyển tập, xuất năm 2012 c Thể loại tùy bút, bút kí Tiêu biểu tác giả: Vũ Bằng, Lưu Quý Kỳ, Nguyễn Tuân, Nguyễn Trung Thành, Hoàng Phủ Ngọc Tường… với tác phẩm: Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai, xuất năm 1956 ... CỦA ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) 40 2.1 Cách thức tổ chức ngữ pháp định ngữ nghệ thuật tiếng Việt .40 2.1.1 Vị trí định ngữ nghệ thuật. .. VINH TRẦN THỊ MỸ HẠNH ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 922 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa... CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) 93 3.1 Vai trò định ngữ nghệ thuật cụm danh từ 93 3.1.1 Vai trò định ngữ nghệ thuật trung tâm

Ngày đăng: 18/08/2021, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w