1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ca khúc nghệ thuật việt nam

201 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 6,6 MB

Nội dung

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM TẠ HOÀNG MAI ANH CA KHÚC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: ÂM NHẠC HỌC MÃ SỐ: 62 21 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS CÙ LỆ DUYÊN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận án trung thực, khách quan chƣa để bảo vệ học vị nào, thông tin trích dẫn luận án đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Tạ Hoàng Mai Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CKNT CKNT CKNTVN CKNTVN NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sƣ PL Phụ lục Romance nhạc Romance TN TK Thế kỷ TS Tiến sỹ tr Trang VD Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ HÌNH THÀNH THỂ LOẠI CA KHÚC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM 1.1 Thuật ngữ Ca khúc nghệ thuật Việt Nam 1.1.1 Thuật ngữ ca khúc nghệ thuật tài liệu nghiên cứu 1.1.2 Thuật ngữ Ca khúc nghệ thuật Việt Nam sử dụng luận án 13 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 16 1.2.1 Hệ thống cơng trình nghiên cứu 16 1.2.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu 22 1.3 Sự hình thành thể loại Ca khúc nghệ thuật Việt Nam 28 1.3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đời Ca khúc nghệ thuật Việt Nam 29 1.3.2 Sự biến đổi thể loại ca khúc 37 Tiểu kết chƣơng 46 CHƢƠNG 2: CA TỪ VÀ CẤU TRÚC 47 2.1 Đặc điểm ca từ 47 2.1.1 Tính hình tƣợng ca từ 47 2.1.2 Mối quan hệ cấu trúc ca từ hình thức âm nhạc 52 2.1.3 Sự ảnh hƣởng âm tiếng Việt đến giai điệu 59 2.2 Phƣơng thức xây dựng cấu trúc tác phẩm 67 2.2.1 Xây dựng cấu tác phẩm 68 2.2.2 Xây dựng dạng cấu trúc 81 Tiểu kết chƣơng 92 CHƢƠNG 3: GIAI ĐIỆU VÀ PHẦN ĐỆM 93 3.1 Giai điệu 93 3.1.1 Hình tƣợng giai điệu 93 3.1.2 Âm điệu 96 3.1.3 Điệu thức 104 3.1.4 Nhịp độ, tiết tấu 110 3.1.5 Các kỹ thuật nhạc 112 3.2 Phần đệm 117 3.2.1 Chức phần đệm 117 3.2.2 Phần đệm việc xây dựng phần phụ 128 3.2.3 Facture phần đệm 134 3.2.4 Hòa âm 140 Tiểu kết chƣơng 154 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC LUẬN ÁN 172 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử âm nhạc nhân loại, thể loại CKNT đƣợc hiểu tƣơng đƣơng với dạng ca khúc có phần đệm tác giả sáng tác nhƣ Romance nhạc (Romance), Lied hay Mélodie Dòng ca khúc đƣợc nhận định đời từ châu Âu đến thời kỳ âm nhạc Lãng mạn, có bƣớc chuyển vĩ đại trở thành thể loại âm nhạc hàn lâm độc lập, sánh ngang thể loại khí nhạc đƣơng thời, khẳng định vị trí âm nhạc với ý nghĩa thể loại ca khúc có giá trị nghệ thuật cao bắt buộc có phần đệm khí nhạc kèm theo Tại Việt Nam, nhƣ kết tiếp biến văn hóa, từ TK XX, thuật ngữ CKNT bắt đầu xuất với trình hình thành âm nhạc chuyên nghiệp Trong âm nhạc Việt Nam, thuật ngữ CKNT đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau, ca khúc có phần giai điệu, nhƣng có tính thẩm mỹ giá trị nghệ thuật cao, ca khúc đƣợc sáng tác kèm theo phần đệm Trong luận án, lựa chọn nghiên cứu CKNTVN có phần đệm khí nhạc cố định tác giả sáng tác, với mong muốn tập trung chuyên sâu vào tác phẩm hoàn chỉnh yếu tố từ giai điệu thủ pháp phần đệm hòa âm theo ý đồ sáng tác ngƣời nhạc sĩ Đó nội hàm thuật ngữ Ca khúc nghệ thuật Việt Nam đƣợc dùng khuôn khổ luận án Các tác phẩm CKNTVN kết âm nhạc chuyên nghiệp, đạt đƣợc giá trị nghệ thuật hàn lâm định nhƣng gần gũi, theo sát sống ngƣời Chính vậy, thể loại trở thành cầu nối cơng chúng nghe nhạc với thể loại âm nhạc hàn lâm - dòng nhạc chƣa thực đƣợc phổ biến cách rộng rãi Việt Nam Đặc biệt ngày nay, trào lƣu âm nhạc du nhập ạt từ nƣớc ngoài, thực trạng khả phân loại, chọn lọc giới trẻ tác phẩm âm nhạc thiếu giá trị, thiếu tính thẩm mỹ cịn bị lệch lạc, âm nhạc đại chúng Việt Nam cần định hƣớng, giáo dục, nghiên cứu, tuyên truyền đắn tích cực, để giúp ngƣời nghe nhạc cảm nhận đƣợc giá trị nghệ thuật chân chính, từ xây dựng quan điểm, thị hiếu thẩm mỹ cách khoa học tiến Bên cạnh đó, CKNT thể loại âm nhạc thuộc dịng nhạc hàn lâm, nhƣng có thực tế Việt Nam, là, với ngƣời hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp, thể loại chƣa thực đƣợc quan tâm, nghiên cứu cách tổng thể có hệ thống Những CKNT có phần đệm khí nhạc thể loại đƣợc du nhập từ âm nhạc phƣơng Tây, vậy, thể loại kết hợp âm nhạc phƣơng Tây với âm nhạc truyền thống Việt Nam Sự ảnh hƣởng từ âm nhạc phƣơng Tây biểu qua hình thức cấu trúc, cách tiến hành giai điệu, qua việc sử dụng điệu thức trƣởng- thứ, thủ pháp hịa âm… Trong đó, kế thừa từ âm nhạc truyền thống Việt Nam đƣợc biểu qua thang âm điệu thức, biến âm tạo âm hƣởng dân gian… Thực tế thể loại đƣợc hình thành sao, có đặc điểm ca từ, âm nhạc nhƣ nào, có đặc trƣng gì? Vấn đề khơng bổ sung liệu cho mảng phê bình, lí luận mà cịn trở thành tài liệu cho ngƣời hoạt động lĩnh vực sáng tác tham khảo kết nghiên cứu kỹ thuật, thủ pháp phát triển âm nhạc xây dựng tác phẩm Có thể thấy việc nghiên cứu CKNTVN có ý nghĩa tích cực mặt lý luận dƣới góc độ âm nhạc học, đồng thời tài liệu hữu ích giúp cơng chúng nghe nhạc tìm hiểu tới gần thể loại âm nhạc hàn lâm Với lý trên, mong muốn hệ thống hóa lý luận tích lũy đƣợc, NCS lựa chọn đề tài nghiên cứu “Ca khúc nghệ thuật Việt Nam” Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án đặc điểm ca từ, cấu trúc, giai điệu phần đệm thể loại CKNTVN Phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn CKNTVN dạng có phần đệm piano tác giả sáng tác Việc lựa chọn CKNT có phần đệm piano tác phẩm vừa mang tính chất tác phẩm nhạc, vừa chứa đựng yếu tố khí nhạc, khơng phản ánh tƣ giai điệu ca từ mà cịn thể ngơn ngữ hịa âm, thủ pháp âm hình phần đệm piano liên kết chặt chẽ phần đệm với giai điệu việc thể hình tƣợng nghệ thuật, phát triển tác phẩm Qua đó, ngơn ngữ sáng tác thể rõ nét việc kế thừa âm nhạc truyền thống Việt Nam, đồng thời ảnh hƣởng âm nhạc hàn lâm phƣơng Tây Bên cạnh đó, tác phẩm cịn phải đảm bảo giá trị thẩm mỹ, phù hợp với văn hóa truyền thống Việt Nam NCS tập hợp giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án 136 tác phẩm 16 nhạc sĩ, bao gồm Nguyễn Đình Phúc, Huy Du, Hồng Dƣơng, Dỗn Nho, Vĩnh Cát, Trần Thế Bảo, Vĩnh Lai, Hoàng Cƣơng, Đào Trọng Minh, Nguyễn Thiếu Hoa, Đặng Hữu Phúc, Trần Thanh Hà, Xuân Thủy, Lê Hồng Lĩnh, Trần Đinh Lăng, Trần Mạnh Hùng, Đặng Tuệ Nguyên Đây thành viên thuộc Hội Nhạc sĩ Việt Nam, nhiều nhạc sĩ đạt đƣợc giải thƣởng Hội nhạc sĩ giải thƣởng Nhà nƣớc Các văn bản, nhạc đƣợc thức phát hành tác giả trực tiếp cung cấp Danh sách CKNTVN thuộc phạm vi nghiên cứu đƣợc liệt kê PL1 trang 174 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án sử dụng hệ thống lý luận Âm nhạc học nhằm làm rõ đặc điểm thể loại CKNTVN, bao gồm yếu tố ca từ, cấu trúc, giai điệu phần đệm Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan, khái niệm liên quan Phân tích đặc điểm ca từ bao gồm chức xây dựng hình tƣợng nghệ thuật, mối quan hệ cấu trúc ca từ hình thức âm nhạc, ảnh hƣởng âm tiếng Việt đến giai điệu Nghiên cứu cách thức triển khai cấu, cách xây dựng cấu trúc đoạn nhạc dạng phát triển tƣơng phản CKNTVN Nghiên cứu đƣa đặc điểm giai điệu phần đệm CKNTVN Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận án này, lý thuyết, lý luận Âm nhạc học, NCS sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết nhƣ sau: - Phƣơng pháp phân tích: đƣa đặc điểm tác phẩm - Phƣơng pháp thống kê: liệt kê, xác định tần suất, mức độ xuất đặc điểm đƣợc phân tích - Phƣơng pháp tổng hợp, hệ thống: nhằm nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển thể loại CKNT âm nhạc Việt Nam - Phƣơng pháp so sánh: nhằm làm rõ khác biệt đặc điểm tác giả, đặc điểm CKNTVN với thể loại khác Ngoài ra, NCS cịn sử dụng phƣơng pháp chun gia q trình xác thực nguồn gốc phần đệm, tham khảo quan điểm giới chuyên môn Ý nghĩa khoa học đề tài Bằng việc làm rõ, hệ thống đặc điểm âm nhạc học CKNTVN có phần đệm piano tác giả sáng tác khía cạnh cấu trúc tác phẩm, ca từ, đặc điểm âm nhạc… luận án cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu đặc điểm thể loại dƣới góc độ Âm nhạc học - Luận án phân tích, hệ thống đặc điểm ca từ, cấu trúc, giai điệu phần đệm tổng thể CKNTVN - Cùng với trình làm rõ đặc điểm thể loại, số trƣờng hợp, NCS đƣa số nhận định tính hàn lâm, học thuật nhƣ kế thừa từ âm nhạc dân gian thể loại - Bổ sung vào phần liệu lý luận, phê bình thể loại CKNTVN - Đóng góp tƣ liệu tham khảo cho ngƣời hoạt động biểu diễn, sáng tác… thông qua việc nghiên cứu kỹ thuật nhạc, ngôn ngữ âm nhạc thể loại CKNT Việt Nam - Tạo sở cho việc mở rộng nghiên cứu tƣơng lai theo hƣớng so sánh thể loại CKNT có phần đệm với thể loại ca khúc khác, so sánh phần đệm CKNT với phần đệm piano tác phẩm hịa tấu khí nhạc - Với cơng chúng, ngƣời muốn tìm hiểu dịng âm nhạc hàn lâm nói chung thể loại CKNT nói riêng, tài liệu tham khảo dƣới góc độ âm nhạc học đáng tin cậy Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, luận án có bố cục nhƣ sau Chƣơng 1: Cơ sở lý luận trình hình thành thể loại ca khúc nghệ thuật Việt Nam Chƣơng 2: Ca từ cấu trúc Chƣơng 3: Giai điệu phần đệm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ HÌNH THÀNH THỂ LOẠI CA KHÚC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM 1.1 Thuật ngữ Ca khúc nghệ thuật Việt Nam Trong khuôn khổ luận án “Thể loại ca khúc nghệ thuật Việt Nam”, thuật ngữ CKNT đƣợc sử dụng để thể loại CKNT có phần đệm khí nhạc tác giả sáng tác, tƣơng đƣơng với số thuật ngữ âm nhạc phƣơng Tây nhƣ Romance, Mélodie, Lied… Đây dạng ca khúc đƣợc sáng tác cho giọng ca phần đệm khí nhạc, phần đệm thƣờng có kỹ thuật cao (Romantic lieder are generally for a solo voice with piano accompaniment, which often required a virtuoso technique) [149] Các thể loại có nhiều điểm tƣơng đồng đơi khó phân định rõ ràng (romance and mélodie, cannot be considered in isolation) [148; tr.2] Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu chun khảo thể loại CKNT, Romance thuật ngữ đƣợc dùng phổ biến để CKNT có phần đệm khí nhạc Việc phân tích khái niệm liên quan để đƣa nội hàm cho thuật ngữ CKNTVN sử dụng luận án không giúp cho việc giới hạn phạm vi nghiên cứu đƣợc rõ ràng, mà cịn khẳng định vị trí, ý nghĩa đề tài nhƣ phạm vi ứng dụng kết nghiên cứu lĩnh vực âm nhạc học sáng tác âm nhạc 1.1.1 Thuật ngữ ca khúc nghệ thuật tài liệu nghiên cứu Trong nghiên cứu, số tác giả đề cập đến thuật ngữ CKNTVN, song việc đƣa khái niệm rõ ràng thuật ngữ để đƣợc công nhận cách phổ biến vấn đề cần đƣợc xem xét, tổng hợp cách khoa học có hệ thống Trong đó, khái niệm thuật ngữ Romance, Lied, Mélodie lại cụ thể quán, nhiên cần đƣợc tổng hợp, chọn lọc cách khoa học để áp dụng vào bối cảnh âm nhạc Việt Nam phù hợp với mục đích nghiên cứu luận án Vì vậy, việc tìm hiểu khái niệm Romance, Lied, Mélodie giúp NCS đƣa giới 183 100 Bốn mùa yêu thƣơng Gió lộng bốn phƣơng Giấc mơ mùa Ơi Mẹ làng Sen Khúc giao mùa 101 Ru 102 Em-mùa xuân 103 Romanse 104 106 Mƣa Chiếc khăn quê hƣơng Mùa nắng quê hƣơng 107 Miền thƣơng Vĩnh Lai 108 Thời gian kỷ niệm Đào Trọng Minh 109 Nửa đêm 110 Tình lặng Tình em xanh Trần Thế Bảo Trần Thanh Hà Trần Thanh Hà 96 97 98 99 105 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Xuân Thủy Nguyễn Thiếu Hoa Đặng Tuệ Nguyên Vĩnh Lai Vĩnh Lai đoạn phát triển đoạn tƣơng phản đoạn tƣơng phản đoạn tƣơng phản đoạn tƣơng phản đoạn phát triển đoạn phát triển đoạn abc đoạn abcd đoạn phát triển đoạn phát triển đoạn phát triển đoạn abcde hình thức ko rõ? đoạn tƣơng phản đoạn phát triển Liên đoạn Trần Thanh Hà Trần Thanh Hà Trần Đinh Lăng đoạn phát triển đoạn tƣơng phản Lê Hồng Lĩnh đoạn abcd Lời ru Dịng sơng lời ru Cịn cho q hƣơng Hồng Cƣơng Hồng Cƣơng đoạn đoạn tƣơng phản Hoàng Cƣơng đoạn abc Ƣớc mùa xn Tháng Giêng mùa xn cịn Hồng Cƣơng đoạn đoạn phát triển abca Hát ru Đôi mắt tiếng lòng Ngủ ngoan ngủ ngoan Nhớ đồng đội Hoàng Cƣơng phần abca' Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ MĐ - a-b-Nối6n-a-b-b Kết bs MĐ - a-a'-b-a'-Nối4n-a'-ba'-Đoạn chen-b-a' - Coda MĐ - a-Nối4n-b-Nối8n-aNối4n-b-b - Kết bs MĐ - a-b-Nối4n-a-b Coda MĐ - a-a'-b-Nối6n-a'-b' MĐ - a-a'-b-a'-Nối6n-a'-ba' - Kết bs MĐ - a-b-Nối 9n-a-b-b Kết bs MĐ - a-b-c MĐ - a-b-c-d - Kết bs MĐ - a-Nối6n-b-Nối9n-aNối6n-b - Kết MĐ - a-b-Nối11n-a-b Kết MĐ - a-b-b - Kết MĐ - a-b-c-d-e - Coda MĐ - a-a'-b-b' - Kết MĐ - a-b-Nố14n-a-bNối3n-b' - Kết MĐ - a-b-c-a' - Kết MĐ - a-b-Nối3n-b'Nối14n-a-b-N3n-b' Coda MĐ - a-b-a'-Nối2n - Kết MĐ - a-b-c-a' - Kết MĐ - a-Nối3n-b-Nối-c-d Kết MĐ - a1-a2-a3-a4 - Kết MĐ - a-a'-b - Kết MĐ - (a-b-c-Nối15n)2 Kết MĐ - a-a' - Kết MĐ - a-b-c-a' 184 124 sót lại Hà Nội vào thu nhớ mẹ Cây bàng cuối thu Mƣa yêu cúc trắng Con đƣờng sầu đông 125 Khúc chiều Hoàng Cƣơng 126 Trên đỉnh núi Oatari Hoàng Cƣơng 121 122 123 Hoàng Cƣơng đoạn phát triển Hoàng Cƣơng đoạn Hoàng Cƣơng đoạn đoạn phát triển phần = đoạn phát triển aa'bca'' Rondo AaAbAcA (A đoạn chen) phần tái tính chất: abc de gf đoạn phát triển đoạn phát triển đoạn phát triển đoạn tƣơng phản Hoàng Cƣơng 127 Nhớ mẹ ta xƣa Hoàng Cƣơng 128 Hoàng Cƣơng 130 Ao thu Vẽ tình yêu cát Đƣờng sang Vĩ Dạ 131 Lẻ loi Hoàng Cƣơng 132 Chiều quan họ Hoàng Cƣơng 133 Hoàng Cƣơng 134 Tiếng thu Ngơi nhớ ai? 135 Đến Hồng Cƣơng 136 Ru thầm Hoàng Cƣơng 129 Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng phần abcda' đoạn phát triển đoạn abc đoạn tƣơng phản đoạn xen kẽ Dạo Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ MĐ - a -b-Nối6n-a-b-a' Kết MĐ - a-a' - Coda MĐ - a-a'-a''-a''' - Kết MĐ - a-b-a'-Nối4n-a''-ba''' - Coda MĐ - a-a'-b-c-a'' - Kết a-b-a-c-a-d-a MĐ - (a-b-c)-(d-e)-(g-f) Kết Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ Chia theo khổ thơ MĐ - a-b - Kết MĐ - a-b - Kết MĐ - a-b-b'-a - Kết MĐ - a-a'-b-a-a' - Kết MĐ - a-b-c-d-a' - Kết MĐ - a-b MĐ - a-b-c-c' - Kết MĐ - a-b-a' - Kết MĐ - a-Nối8n-a' - Kết Bảng PL2b: Điệu tính, âm khu âm vực CKNTVN STT Tác phẩm Chủ âm Tác giả Nguyễn Đình Phúc Âm vực q12Đ h - fis2 e Lệ thu Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc q13t q11Đ fis-d2 d1 - g2 D F Giấc mơ quê Tình ta nhƣ đỉnh núi Khúc hát Trƣơng Chi Đặng Hữu Phúc q12Đ a - e2 e Hai phía dịng sơng Đặng Hữu Phúc q13t g - es2 c Điệu thức moll kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung ngũ cung kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung 185 Hỏi em Cơn mƣa sang đò Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc q11Đ q10t a - d2 a - c2 a Bên trúc đào Đặng Hữu Phúc q12Đ a - e2 d Bóng trăng Đặng Hữu Phúc q13t a - f2 F 10 Tan hội em Đặng Hữu Phúc q11Đ gis-cis2 E 11 Giã biệt Đặng Hữu Phúc q13t fis - d2 H 12 Hoa lục bình Đặng Hữu Phúc q13T f - d2 g 13 14 Lời ru cao nguyên Tình ca mùa xuân Ru mƣa mùa xuân Tiếng mùa xuân Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc q12Đ q13t f - es2 a - f2 F F kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung ngũ cung kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung kết hợp Trung Cổ ngũ cung kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung dur Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc q11Đ q14T e f moll moll gió mùa xuân Tiếng chng giao thừa Tình ca mùa hè Cơn giơng Mùa hè chia tay Mùa thi năm Thƣơng nhớ tuổi học trò Lời thu sang Lá thu Phác thảo mùa thu Lời ru mùa thu Mùa thu ƣớc mong Hoài niệm mùa thu Ngày mai trời chớm lạnh Trăng chiều Tình ca mùa đơng Hà Nội mƣa mùa đơng Hát chiều mƣa Đêm nghe gió Mƣa Gió bấc Ru mùa đơng Bình minh biển Đặng Hữu Phúc q11Đ d1 - g2 c1 - b2 as des2 F dur Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc q13t q10T q13T q12Đ q13t h - g2 c1 - e2 b - g2 as - es2 fis - d2 G a Es f D dur moll dur moll dur Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc q10T q11Đ q13t q11Đ q11Đ q12dim q11Đ as - c2 a - d2 h - g2 a - d2 d1 - g2 a - es2 a - d2 Es cis b F-d e f a dur moll moll trung tính moll moll moll Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc q12D q12Đ q13t c1 - g2 g - d2 fis - d2 f g b moll moll moll Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc q11Đ q10T q11Đ q11Đ q10T q10T q13t c1 - f2 des - f2 h - e2 g - c2 c1 - e2 a - cis2 g - es2 As F a g a b g dur dur moll moll moll moll moll 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 186 40 41 42 43 44 Biển mƣa Biển hát Biển chiều Ánh trăng Sau biết em Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc q12Đ q13t q12Đ q11Đ q14t 45 Đặng Hữu Phúc 47 48 49 Lời em dịu êm Em nhƣ thơ không chép đƣợc Kỷ niệm không em, kỷ niệm không hồn Chiều bên sông Bài ca ban chiều 50 51 52 fis cis2 a - f2 as - es2 h - e2 g - f2 dur moll moll moll moll q12dim a - es2 A e f b c C - As -C Đặng Hữu Phúc q13t a - f2 C trung tính Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc q11Đ q11Đ q10T h - e2 a - d2 c1 - e2 moll luân chuyển dur Bên vƣờn khuya Tình ca ban đêm Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc q11Đ q11Đ Mẹ Trên tháng ngày Lời gió hát Du thuyền Hồ Tây Đi qua dịng sơng Cho lời Bao em trở lại Tôi hát Đặng Hữu Phúc q13t a - d2 a - d2 cis1 a2 a-e a-C Es D-fisD d Fis moll Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc q11Đ q11Đ a - d2 c1 - f2 a d moll moll Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc q12dim q11Đ q12Đ q12Đ q13T e1 - b2 b - es2 h - fis2 b - f2 g - e2 moll moll dur moll dur Đặng Hữu Phúc q11Đ c1 - f2 61 Lời ru trống đồng Bên dịng sơng năm tháng g c E c C C-cC Đặng Hữu Phúc q11Đ c1 - f2 d 62 Khúc hát ban chiều Huy Du q13t F 63 Hát em Huy Du q13t a - f2 cis1 a2 64 Hàng dừa xanh Miền Nam ta mn đời cất tiếng ca Hoa Mộc miên Tình em Dây đàn thần diệu Bế Văn Đàn sống Tôi ca đời anh Huy Du q12Đ c1 - g2 d moll kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung Huy Du Huy Du Huy Du Huy Du q11Đ q12dim q11Đ q13T c1 - f2 d1 - as2 h - e2 a - fis2 g g fis A Huy Du q11Đ g Huy Du q12Đ d1 - g2 cis1 gis2 kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung moll moll dur kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung gis moll 46 53 54 55 56 57 58 59 60 65 66 67 68 69 70 A luân chuyển luân chuyển moll luân chuyển 187 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 Có chúng tơi hải đảo xa xơi Anh thấy Một thời thƣơng nhớ Có đêm khơng ngủ Tình q hƣơng Em mùa xn Vƣờn nhãn quê hƣơng Đôi ta thợ đƣờng dây Hà Nội, thủ ta đó! Khéo đảm gái nuôi ong Sapa, thành phố sƣơng Hƣớng Hà Nội Tình ca Ru lại tình sau Mai em Kỷ niệm Matxcova Tiếng hát anh tìm em Thơng điệp mùa thu Bài ca tình yêu Bản thiên thai trần gian Có Thăng Long Hãy ta biển Màu tím chiến khu Ngƣời lính mùa xuân Nụ 97 Bốn mùa yêu thƣơng Gió lộng bốn phƣơng 98 Giấc mơ mùa 99 Ơi Mẹ làng Sen 100 Khúc giao mùa 101 102 Ru Em-mùa xuân 96 D a kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung moll q9t d1 - e2 d1 - g2 cis1 d2 fis moll Huy Du Huy Du Vĩnh Cát q10t q13t q10t h - d2 h - g2 d1 - f2 G g-G D dur luân chuyển dur Vĩnh Cát q11Đ c1 - f2 c moll Vĩnh Cát Vĩnh Cát q10T q12Đ c1 - e2 b - f2 C Es dur dur Vĩnh Cát q10T d1 - fis2 D dur Vĩnh Cát Hoàng Dƣơng Hoàng Dƣơng Hoàng Dƣơng Hoàng Dƣơng Hoàng Dƣơng q12Đ q14t q12Đ q13t q13t q13t c1 - g2 g - f2 b - f2 h - g2 g - es2 a - f2 d c f e c d moll moll moll moll moll moll Hoàng Dƣơng Hồng Dƣơng Dỗn Nho q13t q13t q12Đ c1 - as2 g - es2 g - d2 f c C moll moll dur Doãn Nho Doãn Nho Doãn Nho Doãn Nho q9T q13t q12Đ q14t d1 - e2 a - f2 a - e2 g - f2 d D C C - Es moll dur dur dur Doãn Nho Doãn Nho Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Xuân Thủy q10t q10T a - c2 c1 - e2 C C-D dur dur q12Đ h - fis2 e moll q13T a - fis2 h- D luân chuyển q15Đ as - as2 Des dur q12Đ c1 - g2 g moll q15Đ b - b2 Des dur q13T q14t h - gis2 a - g2 E D dur dur Huy Du Huy Du q9T q11Đ Huy Du 188 Nguyễn Thiếu Hoa Đặng Tuệ Nguyên q12Đ c1 - g2 q13T c1 - a2 Vĩnh Lai q12Đ H - fis1 Vĩnh Lai Vĩnh Lai Đào Trọng Minh Trần Thế Bảo Trần Thanh Hà q11Đ q11Đ d1 - g2 h - e2 q13t q12Đ q11Đ h -g2 b - f2 c1 - f2 e g f moll moll moll Trần Thanh Hà q12Đ c1 - g2 f Trần Thanh Hà Trần Thanh Hà q13T q12Đ b - g2 a - e2 b e Trần Đinh Lăng Lê Hồng Lĩnh Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng q13t q13T q10t q13t h - g2 a - fis2 a - c2 f - des2 h a B Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng q12Đ q9T a - e2 h - cis2 a A moll dur Hoàng Cƣơng q12Đ h - fis2 E dur 121 122 123 124 125 126 Hát ru Đôi mắt tiếng lòng Ngủ ngoan ngủ ngoan Nhớ đồng đội Lời ru Dịng sơng lời ru Cịn cho quê hƣơng Ƣớc mùa xuân Tháng Giêng mùa xuân sót lại Hà Nội vào thu nhớ mẹ Cây bàng cuối thu Mƣa yêu cúc trắng Con đƣờng sầu đông Khúc chiều Trên đỉnh núi Oatari moll kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung moll kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung moll ngũ cung dur Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng q14t q15Đ q12Đ q11Đ q11Đ q14T e - d2 g - g2 a - e2 d1 - g2 h - e2 as - g2 C E G-g g D g 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 Nhớ mẹ ta xƣa Ao thu Vẽ tình yêu cát Đƣờng sang Vĩ Dạ Lẻ loi Chiều quan họ Tiếng thu Ngôi nhớ ai? Đến Ru thầm Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng q14T q13t q13T q12Đ q14t q13T q13t q14t q13t q13t f - e2 a - f2 a - fis2 b - f2 fis - e2 a - fis2 h - g2 a - g2 g - es2 c1 - as2 B-F-B d h Es cis A-E G F Es As dur dur luân chuyển moll dur moll kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung moll moll dur moll ngũ cung dur dur dur dur 103 Romanse 104 Mƣa Chiếc khăn quê hƣơng Mùa nắng quê hƣơng Miền thƣơng Thời gian kỷ niệm Nửa đêm Tình lặng Tình em cịn xanh 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 F dur h Vơ điệu tính kết hợp điệu thức trƣởng thứ ngũ cung ngũ cung ngũ cung 189 Bảng PL2c: Nhịp độ, tốc độ CKNTVN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Tác phẩm Lệ thu Giấc mơ quê Tình ta nhƣ đỉnh núi Khúc hát Trƣơng Chi Hai phía dịng sơng Hỏi em Cơn mƣa sang đị Bên trúc đào Bóng trăng Tan hội em Giã biệt Hoa lục bình Lời ru cao nguyên Tình ca mùa xuân Ru mƣa mùa xuân Tiếng mùa xuân gió mùa xn Tiếng chng giao thừa Tình ca mùa hè Cơn giông Mùa hè chia tay Mùa thi năm Thƣơng nhớ tuổi học trò Lời thu sang Lá thu Phác thảo mùa thu Lời ru mùa thu Mùa thu ƣớc mong Hoài niệm mùa thu Ngày mai trời chớm lạnh Trăng chiều Tình ca mùa đơng Hà Nội mƣa mùa đơng Hát chiều mƣa Đêm nghe gió Mƣa Gió bấc Ru mùa đơng Bình minh biển Tác giả Nguyễn Đình Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Nhịp độ/tempo Andante Andante Moderato Andante 55 60 55 53 75 50 60 54 150 65 60 Moderato Andante Moderato Allegro Allegro Moderato Allegro Andante Andante Andante 50 Andante Moderato Andante Larghetto (58) Moderato Moderato Allegretto Moderato Andante 60 Allegretto Moderato 130 190 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Biển mƣa Biển hát Biển chiều Ánh trăng Sau biết em Lời em dịu êm Em nhƣ thơ không chép đƣợc Kỷ niệm không em, kỷ niệm không hồn Chiều bên sông Bài ca ban chiều Bên vƣờn khuya Tình ca ban đêm Mẹ Trên tháng ngày Lời gió hát Du thuyền Hồ Tây Đi qua dịng sơng Cho tơi lời Bao em trở lại Tôi hát Lời ru trống đồng Bên dịng sơng năm tháng Khúc hát ban chiều Hát em Hàng dừa xanh Miền Nam ta muôn đời cất tiếng ca Hoa Mộc miên Tình em Dây đàn thần diệu Bế Văn Đàn sống Tôi ca đời anh Có chúng tơi hải đảo xa xơi Anh thấy Một thời thƣơng nhớ Có đêm khơng ngủ Tình quê hƣơng Em mùa xuân Vƣờn nhãn quê hƣơng Đôi ta thợ đƣờng dây Hà Nội, thủ ta đó! Khéo đảm gái ni ong Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Moderato Moderato Adagio Adagio Andante Andante Larghetto Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Đặng Hữu Phúc Huy Du Huy Du Huy Du Andante 55 Moderato Andante Lento Allegretto Moderato Allegro Andante Andante Andante Andante Moderato Andante Andante 80 Andante Andante Huy Du Huy Du Huy Du Huy Du Huy Du Huy Du Huy Du Huy Du Huy Du Huy Du Huy Du Vĩnh Cát Vĩnh Cát Vĩnh Cát Vĩnh Cát Vĩnh Cát Moderato Moderato Andante 60 chậm chậm Adagio chậm vừa chậm vừa Chậm Chậm Moderato Andante Dolce Moderato Moderato 191 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 Sapa, thành phố sƣơng Hƣớng Hà Nội Tình ca Ru lại tình sau Mai em Kỷ niệm Matxcova Tiếng hát anh tìm em Thơng điệp mùa thu Bài ca tình u Bản thiên thai trần gian Có Thăng Long Hãy ta biển Màu tím chiến khu Ngƣời lính mùa xuân Nụ Bốn mùa yêu thƣơng Gió lộng bốn phƣơng Giấc mơ mùa Ơi Mẹ làng Sen Khúc giao mùa Ru Em-mùa xuân Romanse Mƣa Chiếc khăn quê hƣơng Mùa nắng quê hƣơng Miền thƣơng Thời gian kỷ niệm Nửa đêm Tình lặng Tình em cịn xanh Hát ru Đơi mắt tiếng lòng Ngủ ngoan ngủ ngoan Nhớ đồng đội Lời ru Dịng sơng lời ru Cịn cho q hƣơng Ƣớc mùa xn Tháng Giêng mùa xn cịn sót lại Hà Nội vào thu nhớ mẹ Vĩnh Cát Hoàng Dƣơng Hoàng Dƣơng Hoàng Dƣơng Hoàng Dƣơng Hoàng Dƣơng Hoàng Dƣơng Hồng Dƣơng Dỗn Nho Dỗn Nho Dỗn Nho Dỗn Nho Doãn Nho Doãn Nho Doãn Nho Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Trần Mạnh Hùng Xuân Thủy Nguyễn Thiếu Hoa Đặng Tuệ Nguyên Vĩnh Lai Vĩnh Lai Vĩnh Lai Đào Trọng Minh Trần Thế Bảo Trần Thanh Hà Trần Thanh Hà Trần Thanh Hà Trần Thanh Hà Trần Đinh Lăng Lê Hồng Lĩnh Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Moderato Lento Andante Andante chậm chậm vừa chậm vừa Andante Chậm Allegretto 60 66 56 66 80 chậm chậm Adagio Adagio Adagio Andante Allegretto Moderato Moderato Moderato Dolce leggiero Moderato Andante Andante Moderato Andante chậm vừa Andante Nhanh Moderato Thong thả 192 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 Cây bàng cuối thu Mƣa yêu cúc trắng Con đƣờng sầu đông Khúc chiều Trên đỉnh núi Oatari Nhớ mẹ ta xƣa Ao thu Vẽ tình yêu cát Đƣờng sang Vĩ Dạ Lẻ loi Chiều quan họ Tiếng thu Ngôi nhớ ai? Đến Ru thầm Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Hoàng Cƣơng Andante chậm vừa chậm vừa chậm vừa Andante Andante Andante chậm vừa dạt khoan thai Moderato chậm vừa Moderato Andante Bảng PL2d: Quy mô phần phụ CKNTVN STT Nội dung Đặc điểm Quy mô Nối mơ típ phần nối Nối đoạn nét nhạc Quy mơ Khơng có phần phần dạo dạo Khơng có dạo mà có nét nhạc nối cấu Tác phẩm minh họa Hát em, Rủ học, Trên tháng ngày Huy Du Tình em Huy Du, Ru lại tình sau Hồng Dƣơng; Khúc hát Trƣơng chi, Thƣơng nhớ tuổi học trò, Ru mùa đơng, Me, Đi qua dịng sơng, Cho tơi lời, Bao em trở lại Đặng Hữu Phúc Khúc hát ban chiều Huy Du; Khúc chiều, Tháng Giêng mùa xn cịn sót lại Hồng Cƣơng Cây bàng cuối thu, Nhớ Mẹ ta xƣa, Vẽ tình yêu cát, Đƣờng sang Vĩ Dạ, Lời ru, Dịng sơng lời ru Hồng Cƣơng; Hát ru, Đơi mắt tiếng lịng Trần Thanh Hà; Ngủ ngoan ngủ ngoan Trần Đinh Lăng; Cơn mƣa sang đò, Bên trúc đào, Hoa lục bình, Hồi niệm mùa thu, Ngày mai trời chớm lạnh, Hà Nội mƣa mùa đơng, Đêm nghe gió về, Tình ca ban đêm, Trên tháng ngày Đặng Hữu Phúc 193 Phần nối lớn Các phần dạo có cấu trúc đoạn nhạc hồn chỉnh Đặc điểm Kết nhắc lại, mô phần phụ mở đầu Phần dạo có tham gia bè nhạc Tính dân tộc mở đầu Ánh trăng, Gió bấc, Ru mùa đơng, Trăng chiều Đặng Hữu Phúc; Con đƣờng sầu đông Hồng Cƣơng Mở đầu: Lẻ loi, Chiều quan họ, Cịn cho q hƣơng Hồng Cƣơng, Thời gian kỉ niệm Đào Trọng Minh, Ru mƣa xuân, Giấc mơ quê, Hoa lục bình, Bao em trở lại, Giã Biệt, Lời ru cao nguyên, Bình minh biển, Biển mƣa, Biển hát, Ƣớc mùa xuân… Đặng Hữu Phúc; Tình lặng, Tình em cịn xanh Trần Thanh Hà Nối: tác phẩm Kết: Cịn cho q hƣơng Hồng Cƣơng, Tình em cịn xanh Trần Thanh Hà Một thời thƣơng nhớ Huy Du; Giấc mơ quê, Tình ta nhƣ đỉnh núi, Bên trúc đào, Lời em dịu êm Đặng Hữu Phúc; Tình em cịn xanh Trần Thanh Hà, tác phẩm Trần Mạnh Hùng Hà Nội vào thu nhớ mẹ, Mƣa yêu cúc trắng, Con đƣờng sầu đơng, Trên núi Oatari, Ru thầm Hồng Cƣơng; Tình ca Hồng Dƣơng; Ru mƣa mùa xuân, Mƣa, Lời ru trống đồng Đặng Hữu Phúc Khúc hát Trƣơng Chi, Bóng trăng, Hoa lục bình, Tình ta nhƣ đỉnh núi, Bóng trăng, Lời ru cao nguyên Đặng Hữu Phúc 194 Phụ lục 3: Các ví dụ minh họa ca từ CKNTVN PL 3.1: Hồng Dƣơng, Thơng điệp mùa thu (các từ tƣợng hình, thủ pháp nhân hóa, ẩn dụ) Gió ngắt rơi vào khoảng vắng Cốm mùa sen thơm lạnh đầu chiều Làn mƣa thu dát vàng thành phố Heo may mang ngàn yêu thông điệp, Vàng nẻo thu Sẽ ngày sƣơng lạnh Sẽ ngày nắng lên Bao âu yếm cô gái yêu chồng Mùa thu mang thƣơng nhớ … PL 3.2: Hoàng Cƣơng, Đƣờng sang Vĩ Dạ (nhân hóa, ẩn dụ) Bỗng dƣng thơm mát trời Mùi hƣơng mách nẻo hoa cƣời ngây thơ Cho anh dừng lại sững sờ Đƣờng sang Vĩ Dạ đâu ngờ mùa sen Bỗng dƣng trúc làm duyên Để rơi nón treo nghiêng cành Cho anh nghe tiếng lành Tóc dài lẫn với xanh thẹn thị … PL 3.3: Hồng Cƣơng, Tháng Giêng mùa xn cịn sót lại (ca từ giàu hình ảnh, có tính ƣớc lệ) Tháng Giêng mùa xn cịn sót lại 195 Những nụ hoa búp tay gầy Tháng Giêng mùa xn cịn sót lại Những nụ tóc em bay Tháng Giêng tình đong đầy nỗi nhớ Ngƣời mà ngỡ đâu xa Tháng Giêng vai kề vai đơi má Tƣởng cịn xa q vịng tay Anh tặng em mùa vui Chồi lộc reo ngàn cánh biếc Búp non tách mầm xuân Khi ta hiểu thấu lịng … PL 3.4: Hồng Cƣơng, Mƣa u cúc trắng (ca từ lãng mạn, giàu cảm xúc) Anh thích làm mƣa phơn phớt bay Yêu em cúc trắng dáng thơ ngây Làm mƣa anh muốn rơi thật khẽ Nhẹ nhàng cúc trắng chẳng hay … PL 3.5: Hồng Cƣơng, Lẻ loi (ca từ lãng mạn, giàu cảm xúc) Anh yêu em trăng lẻ mặt trời lẻ Biển cậy dài rộng Vắng cánh buồm chút đơn Gió khơng phải roi mà vách núi phải mịn PL 3.6: Huy Du, Tình em (so sánh, ẩn dụ) 196 Khi xa cành Lá khơng cịn màu xanh Mà em xa anh Đời xanh rời rợi Có đâu em ơi! Tình yêu sống Nên nắng hửng lịng Mạch đời căng máu nóng Anh xa bao núi Tình em nhƣ khe suối Lƣu luyến nhớ thƣơng Chảy theo anh khắp rừng … PL 3.7: Huy Du, Hoa mộc miên (ca từ sử dụng thủ pháp ẩn dụ) Mộc miên hoa ơi! Mỗi qua cầu biên giới thấy hoa mộc miên nở lòng bồi hồi Mộc miên hoa ơi! Dù cho đất rộng sông sâu, tuyết rơi gió thổi bao lần Dù cho thời gian trơi đất sóng Có cánh hoa mộc miên khắc sâu nỗi nhớ niềm tin … PL 3.8: Dỗn Nho, Có Thăng Long (ca từ mang sắc văn hóa Việt Nam) Có Thăng Long cổ Từ truyền thuyết xa xơi Có Thăng Long trẻ 197 Quanh ta nói cƣời Có Thăng Long huyền thoại Rồng lên từ phía sơng Hồng Có Thăng Long áo mỏng Gió đùa quanh lƣng ong Có Thăng Long Nguyễn Trãi Chong đèn viết sách Bình Ngơ Có Thăng Long mềm mại Tựa bên ta bƣớc bên hồ Có Thăng Long mũ lƣới Bộ đội nằm cửa Có Thăng Long trắng Cắn vào sấu đầu thu Có Thăng Long chí lớn Khơng ngừng vƣợt tầm cao Có Thăng Long yêu dấu Thắm tâm hồn ta PL 3.9: Nguyễn Thiếu Hoa, Romance (ca từ trau chuốt, giàu cảm xúc) Nàng hỡi, phút giây lòng xốn xang nàng có thấu Biết nói để nàng thấu cho tim anh Giờ vắng bóng hình u thƣơng Kìa mái tóc thơm đơi mắt em long lanh mộng ƣớc Thiết tha tình lịng anh say ngất ngây Trong mộng thấy đôi ta gần phút giây Nàng mái tóc thơm cuộn thắt trái tim anh … ... CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ HÌNH THÀNH THỂ LOẠI CA KHÚC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM 1.1 Thuật ngữ Ca khúc nghệ thuật Việt Nam Trong khuôn khổ luận án “Thể loại ca khúc nghệ thuật Việt Nam? ??, thuật ngữ CKNT... kỷ TS Tiến sỹ tr Trang VD Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ HÌNH THÀNH THỂ LOẠI CA KHÚC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM 1.1 Thuật ngữ Ca khúc nghệ thuật Việt Nam. .. nhạc học đáng tin cậy Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, luận án có bố cục nhƣ sau Chƣơng 1: Cơ sở lý luận trình hình thành thể loại ca khúc nghệ thuật Việt Nam Chƣơng 2: Ca từ

Ngày đăng: 01/03/2021, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Viết Á (1978), Chủ thể cảm xúc trong ca từ, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ thể cảm xúc trong ca từ
Tác giả: Dương Viết Á
Năm: 1978
2. Dương Viết Á (1978), Về tính dân tộc – hiện đạo trong ca từ, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tính dân tộc – hiện đạo trong ca từ
Tác giả: Dương Viết Á
Năm: 1978
3. Dương Viết Á (1979), Các phương pháp xây dựng hình tượng ca từ, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp xây dựng hình tượng ca từ
Tác giả: Dương Viết Á
Năm: 1979
4. Dương Viết Á (1983), Đặc trưng phản ánh hiện thức trong lời ca, Tạp chí Âm nhạc số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng phản ánh hiện thức trong lời ca
Tác giả: Dương Viết Á
Năm: 1983
5. Dương Viết Á (2005), Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Dương Viết Á
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2005
6. Dương Viết Á (2009), Mấy vấn đề văn hóa âm nhạc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề văn hóa âm nhạc Việt Nam
Tác giả: Dương Viết Á
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2009
7. Nguyễn Bách (2019), Thuật ngữ âm nhạc, Nxb Văn hóa văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ âm nhạc
Tác giả: Nguyễn Bách
Nhà XB: Nxb Văn hóa văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2019
8. Thế Bảo (2013), Cảm nhận mỹ học âm nhạc, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận mỹ học âm nhạc
Tác giả: Thế Bảo
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2013
9. Nông Quốc Bình (1986), Phẩm chất của ca khúc, Tạp chí Văn nghệ số 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẩm chất của ca khúc
Tác giả: Nông Quốc Bình
Năm: 1986
10. M.Cagan (2004), Hình thái học của nghệ thuật, Phan Ngọc dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái học của nghệ thuật
Tác giả: M.Cagan
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2004
11. Vĩnh Cát (1982), Sapa, thành phố trong sương – Tập ca khúc của Vĩnh Cát, Hà Nội: Nxb Văn Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sapa, thành phố trong sương – Tập ca khúc của Vĩnh Cát
Tác giả: Vĩnh Cát
Nhà XB: Nxb Văn Hóa
Năm: 1982
12. Nguyễn Thị Minh Châu (2009), Yếu tố hậu hiện đại trong nhạc Việt, thực hay hƣ , Thông báo khoa học số 25, Viện Âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố hậu hiện đại trong nhạc Việt, thực hay hƣ
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Châu
Năm: 2009
13. Huy Du (2004), Huy Du – Đời và nhạc, Hà Nội: Viện Âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy Du – Đời và nhạc
Tác giả: Huy Du
Năm: 2004
14. Denis Huisman (2004), Mỹ học, Xuân Lộc dịch, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học
Tác giả: Denis Huisman
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2004
15. Trần Duy (2008), Suy nghĩ về nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về nghệ thuật
Tác giả: Trần Duy
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2008
16. Cù Lệ Duyên (2000), Tìm hiểu về Romance TN - nguồn gốc lịch sử và quá trình phát triển, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về Romance TN - nguồn gốc lịch sử và quá trình phát triển
Tác giả: Cù Lệ Duyên
Năm: 2000
17. Tô Đông Hải (1985), Về lời trong ca khúc, Tạp chí Văn nghệ số 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về lời trong ca khúc
Tác giả: Tô Đông Hải
Năm: 1985
18. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1995
19. Đubôpxki, Epxeep, Xpasôbin, Xôcôlôp (1996), Sách giáo khoa hòa âm, Lý Trọng Hƣng dịch, NXB Văn Hóa – Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa hòa âm
Tác giả: Đubôpxki, Epxeep, Xpasôbin, Xôcôlôp
Nhà XB: NXB Văn Hóa – Nghệ thuật
Năm: 1996
20. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1980

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w