22 thuyết trình về tài trợ xuất nhập khẩu

33 18 0
22  thuyết trình về tài trợ xuất nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…

GVHD: SVTT : LỚP : TC11 HỒ CHÍ MINH , Ngày ………… Tháng …………… Năm 2012 Mục lục:  CHƯƠNG I : Một số vấn đề xuất hàng thủ công mỹ nghệ Sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuật hàng thủ công mỹ nghệ • Một số khái niệm • Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ Vai trò xuất nhập hàng thủ công mỹ nghệ • Đối với kinh tế quốc dân • Đối với doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng quan thị trường Nhật Bản • Xu hướng nhập hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản  CHƯƠNG II : Phân tích thực trạng thủ công mỹ nghệ Việt Nam công ty ARTEXPORT thời gian qua Thực trạng sản xuất xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam • Tình hình xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Thực trạng sản xuất xuất công ty ARTEXPORT • Tình hình sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty số năm vừa qua  CHƯƠNG III: Một số phương pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản Xu hướng phát triển nghành thủ công mỹ nghệ • Xu hướng phát triển nghành thủ công mỹ nghệ năm tới Phương hướng kinh doanh công ty ARTEXPORT • Mục tiêu công ty • Nhiệm vụ công ty Các giải pháp: • Giải pháp thị trường • Giải pháp phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ  CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TRẦN HOA QUỲNH GVHD: ời nói đầu Với mục tiêu đẩy mạnh trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước hướng xuất nhập khẩu.Tận dụng nguồn lực sẵn có đồng thời bước tham gia hội nhập kinh tế khu vực,kinh tế giới việc tận dụng nguồn nhiên liệu sẵn có nước để phát triển mặt hàng xuất vấn đề cần thiết gia đoạn Trong chiến lược hướng vào xuất chuyển dịch cấu ngành hàng, Đảng nhà nước xác định mặt hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng xuất chiến lược, có khả tăng trưởng cao, không mang lại lợi ích thiết thực mà có ý nghóa trị xã hội rộng lớn Với sách mở cửa kinh tế tích cực tham gia vào tiến trình khu vực hóa, toàn cầu hóa, mở nhiều hội cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ Trải qua bước thăng trầm, hàng thủ công mỹ nghệ VN có mặt 120 nước giới Tuy nhiên hàng thủ công mỹ nghệ VN gặp khó khăn không nhỏ vấn đề sản xuất đẩy mạnh lượng hàng xuất CHƯƠNG I : Một số vấn đề xuất hàng thủ công mỹ nghệ  Sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuật hàng thủ công mỹ nghệ  Một số khái niệm : • Trong trình phát triển lịch sử đề cho thấy,làng xã Việt Nam có vị trí quan trọng sản xuất đời sống nhân dân nông thôn Qua thử thách biến động thăng trầm, lệ làng phép nước phong tục tập quán nông thôn trì đến ngày - Sản xuất có quy trình công nghệ định truyền từ hệ sang hệ khác • Từ tiêu thức định nghóa làng nghề truyền thống sau: “Làng nghề truyền thống thôn làng có hay nhiều nghề thủ công truyền thống tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu năm Những nghề thủ công truyền từ đời náy sang đời khác, thường qua nhiều thê hệ Cùng với thử thách thời gian, làng nghề thủ công trở thành nghề trội, nghề cổ truyền tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp chuyên tâm sản xuất, có quy trình công nghệ định sống chủ yếu nghề Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ trở thành hàng hoá thị trường.” • Ngành nghề truyền thống ngành nghề tiểu thủ công nghiệp xuất từ lâu lịch sử phát triển kinh tế nước ta tồn ngày nay, bao gôm ngành nghề mà phương pháp sản xuất cải tiến sử dụng máy móc hỗ trợ cho sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống Như từ định nghóa ta hiểu cụ thể hàng thủ công mỹ Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ : Khác với sản xuất công nghiệp, sản xuất tiểu thủ công , lao độngchủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo đầu óc sáng tạo người thợ, người nghệ nhân Sản phẩm làm bừa có giá trị sử dụng lại vừa mang dấu ấn bàn tay tài hoa người thợ phong vị độc đáo miền quê đó.Cũng mà hàm lượng văn hoá sản phẩm thủ công mỹ nghệ đánh giá cao nhiều so với hang công nghiệp sản xuất hàng loạt Ngay từ phát sản phẩm trống đồng Đông Sơn, trống đồng Ngọc Lũ, giới biết đến văn hoá Việt Nam qua sản phẩm phản ánh sinh động sâu sắc văn hoá, tư tưởng xã hội thời đại Hùng Vương Cho đến nay, sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang đậm tính văn hoá gốm Bát Tràng, hay chén đóa, tố sứ cao cấp có hình hoa văn Châu Á, mang đâm nét văn hoá Việt Nam chim lạc, thần kim quy, hoa sen…đã xuất rộng rãi khắp giới, người ta tìm hiểu phần văn hoá Việt Nam Có thể nói đặc tính điềm thu hút mạnh mẽ khách hàng khách quốc tế, tạo nên ưu tuyệt đối cho hàng thủ công mỹ nghệ coi quà lưu niệm đặc biệt chuyến du lịch du khách nước Khách du lịch đến thăm Việt Nam không mang theo nước đồ thủ công mỹ nghệ , cho dù nước họ sản xuất mang hồn sắc văn hoá Việt Nam Sản phẩm thủ công mỹ nghệ không hàng hoá đơn mà trở thành sản phẩm văn hoá có tính nghệ thuật cao coi biểu tượng nghề truyền thống dân tộc Việt Nam Sản phẩm mang tính mỹ thuật cao, sản phẩm thủ công mỹ nghệ tác phẩm nghệ thuật, vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ Nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ tiêu dùng , vừa vật trang trí nhà, đền chùa nơi công sở…các sản phẩm kết giao phương pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật Khác với sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt máy móc, hàng thủ công mỹ nghệ có Vai trò xuất nhập hàng thủ công mỹ nghệ : Đối với kinh tế quốc dân : Hàng thủ công mỹ nghệ xuất nước theo phương thức sau: - Xuất chỗ: khách du lịch đến từ nước vào Việt Nam mua hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất Việt Nam Với xu hướng phát triển du lịch nay, hình thức xuất góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam hàng năm -Xuất nước ngoài: hình thức doanh nghiệp bán hàng thủ công mỹ nghệ cho đối tác nước cách mang hàng sang tận nơi băng phương tiện vận tải khác phải chịu ràng buộc số thủ tục xuất định Đối với kinh tế quốc dân : Xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước Việc xuất hàng thủ công mỹ nghệ nước ta năm gần mang lại cho nước ta nguồn ngoại tệ lớn, đóng góp không nhỏ cho phát triển kinh tế quốc dân Cụ thể năm 2003 Việt Nam xuất gần 400 triệu USD, tính đến tháng năm nay, kim ngạch hàng thủ công mỹ nghệ đạt 100 triệu USD, tăng 10% so với năm ngoái Đây nguồn thu ngoại tệ to lớn thực thu cho đất nước từ nguồn nguyên Ngày sản phẩm thủ công mỹ nghệ với tính độc đáo độ tinh xảo có ý nghóa lớn với nhu cầu đời sống người Những sản phẩm kết tinh, bảo tồn giá trị văn hoá lâu đời dân tộc, bảo lưu văn hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác tạo nên hệ nghệ nhân tài ba với sản phẩm độc đáo mang sắc riêng Chính xuất thủ công mỹ nghệ góp phần bảo tồn phát triển giá trị văn hoá dân tộc Việt nam mà có nhằm quảng bá chúng khắp giới  Đối với doanh nghiệp : Xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Nhờ có xuất mà tên tuổi doanh nghiệp không khách hàng nước biết đến mà có mặt thị trường nước Xuất tạo nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp , tăng dự trữ, qua nâng cao khả nhập ,thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị phục vụ cho trình phát triển Xuất phát huy cao tính động sáng tạo cán xuất nhập đơn vị tham gia, tích cực tìm tòi phát triển mặt hàng khả xuất vào thị trường có khả thâm nhập Chính vậy, doanh nghiệp buộc phải nâng cao chất lượng hàng hoá, tìm cách để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, từ tiết kiệm yếu tố đầu vào hay tiết kiệm nguồn lực  Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất nghành thủ công mỹ nghệ : •Chính trị pháp luật : Luật pháp yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới xuất Bất kì doanh nghiệp muốn kinh doanh xuất muốn tồn phát triển lâu dài phải tuân thủpháp luật, pháp luật nước mà tuân thủ luật pháp nước nhập Nghiên cứu kỹ chế độ trị pháp luật giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro kinh doanh •Chính sách kinh tế : Hệ thống thuế quan nhân tố ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất thông qua thuế xuất thuế nhập nguyên liệu sản xuất hàng hoá phải nhập nguyên liệu từ nước Nếu thuế nhập nguyên vật liệu cao làm chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành hàng hoá xuất cao, làm giảm khả cạnh tranh hàng hoá, giảm lợi nhuận cho nhà xuất khẩu, làm giảm lượng xuất ngược lại Vì ảnh hưởng đó, để khuyến khích xuất Chính phủ thường miễm thuế xuất giảm thuế nhập nguyên vật liệu để sản xuất hàng hoá xuất mặt hàng có lợi sản xuất Chính phủ thường áp dụng hạn ngạch xuất hàng hoá mà sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu nước tăng thuế nhập nguyên vật liệu dùng để sản xuất hàng hóa xuất • Hệ thống ngân hàng tài : Hoạt động xuất nhập liên quan chặt chẽ đến vấn đề toán quốc tế, thông qua hệ thống Ngân hàng Tài quốc gia Nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc toán thực cách đơn giản, nhanh chóng, chắn Nhờ có hệ thống ngân hàng dẽ đảm bảo người bán thu tiền người mua nhận hàng , làm giảm bớt việc phài dành nhiều thời gian chi phí để bên đối tác tìm hiểu •Tình hình xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Sản phẩm làm từ gỗ đánh giá mặt hàng có lợi Việt Nam xuất sang Nhật Bản Người Nhật Bản có nhu cầu sử dụng gỗ lớn Đây loại sản phẩm qua kiểm dịch kiểm tra vệ sinh, tiêu chuẩn môi trường không khắt khe Châu Âu Mỹ Trong năm 2001, Việt Nam xuất 15 triệu USD gỗ mỹ nghệ, mặt hàng gỗ khắc trạm khảm dùng trang trí nhà, sử dụng bếp đánh giá gần gũi với thị hiếu người Nhật Bản, mà sang năm 2002, Kim ngạch lên tới 20.7 triệu USD, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất gỗ nước ( 52 triệu USD ), xuất gỗ mỹ nghệ tăng qua năm, mức tăng trưởng 21.28% Tuy vậy, gỗ mỹ nghệ Việt Nam chiếm thị phần nhỏ thị trường Nhật Bản 7.3%,trong đó, quốc gia Châu xuất gỗ sang Nhật Bản Trung Quốc chiếm 28.7%, Thái Lan 20.3%, Malaysia 13.8%, Indonesia 11.8% Vì vậy, ngành cần có biện pháp thúc đẩy sản xuất xâm nhập để mở rộng thị trường Nhật Bản Bên cạnh sản phẩm gỗ mỹ nghệ thị trường nội thất sản phẩm mây tre người Nhật Bản ưa dùng, chủ yếu đóa, chậu, ghế… với công nghệ sử lý nguyên liệu làm cho màu sắc đẹp, bóng, không mốc mọt, với tăng cường phối hợp nhiên liệu khác kim loại màu để tăng vẻ đẹp tính đại sản phẩm, sản phẩm từ mây tre khách hàng Nhật Bản ưa dùng Tuy vậy, sản phẩm gặp phải khó khăn lớn việc cạnh tranh với sản phẩm từ Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia với công nghệ kỹ thuật cao, đa dạng…Chính kim ngạch xuất sang Nhật Bản đạt triệu USD vào năm 2001, kim ngạch tăng giảm không ổn định, năm 2002 xuất 2.5 triệu USD sang năm 2003 1.4 triệu USD Tuy nhiên năm 2004 vừa qua ngành thủ công mỹ nghệ đưa nhiều mặt hàng với kiểu dáng mẫu mã đặc biệt giỏ xách tay hình bí, bàn ghế … thu hút quan tâm nhà nhập Nhật Bản với hỗ trợ nhà nước nhiều mặt làm kim ngạch xuất tăng lên 4.5 triệu USD Đánh giá thực trạng xuất thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản : Thuận lợi : Trong bối cảnh chung khó khăn vậy, đồng thời với thị trường khắt khe,khó tính Nhật Bản kết điều đáng khích lệ, sỏ dó có thành tựu Việt Nam có điều kiện thuận lợi cho xuất hàng thủ công mỹ nghệ Lợi nguồn nhân lực: nguồn nhân lực cho ngành thủ công mỹ nghệ bao gồm nghệ nhân, người thợ thủ công, chủ sơ sản xuất kinh doanh Những nghệ nhân có vai trò đặc biệt quan trọng việc truyền nghề, dạy nghề, đòng thời người sáng tạo sản phẩm độc đáo mang tính truyền thống, hiên làng nghề Việt Nam , có nhiều nghệ nhân có tâm huyết với nghề, muốn giữ gìn phát triển nghề Bên cạnh có lưc lượng lao đọng dồi dào,cơ cấu lao động trẻ, có khả thích ứng với kinh tế thị trường Do đặc điểm sản xuất nghề sử dụng lao động thủ công chủ yếu , nơi sản xuất nơi người lao động nên thân có khả thu hút nhiều loại lao động, từ lao động thời vụ nông nhàn đến lao động hay độ tuổi , trẻ em, tham gia hình thức học việc hay giúp việc Lực lượng lao động chiếm tỷ lệ lớn tổng số lao động làm nghề   Khó khăn hạn chế : - Theo cục xúc tiến thương mại( Bộ Thương mại), khách hàng Nhật Bản đánh giá hàng thủ công mỹ nghệ củaViệt Nam yếu khâu thiết kế Các công ty xuất Việt Nam quan tâm đến cải tiến chất lượng sản phẩm , cạnh tranh với cách hạ giá Do đó, mẫu mã công ty gần giống chất lượng ngày giảm sút Trong muốn bán nhiều hàng tỷ lệ chế tác thủ công mẫu mã phải chiếm phần nhiều Không thế,qua nhân xét JETRO (Cơ quan xúc tiên thương mại Nhật Bản ) người Nhật cho hàng Việt Nam mức trung bình trở xuống, mẫu mã riêng, làm theo đơn đặt hàng - Khả tiếp cận thị trường Việt Nam yếu Chúng ta quen với phương châm sản xuất nhanh- nhiều- tốt- rẻ, làm bán hàng nhanh b án nhiều hàng vấn đề mẻ Hệ thống thị trường thiếu ổn định, nhiều người chưa biết bán sản phẩm cho ai, hàng hoá bị tồn đọng, luân chuyển chậm vùng nông thôn, nhân lực nhiêu trình độ văn hoá lại chưa cao,chưa có khả tiếp cận để năm bắt xu sản phẩm mới, không hiểu biết thị hiếu ngườ tiêu dùng - Bên cạnh tình trạng doanh nghiệp tranh mua tranh bán theo kiểu “được cá bỏ tôm” hàng có giá Kiểu cạnh tranh thiếu lành mạnh làm xấu hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam năt đối tác nước ngoài, tự lám suy yếu sức cạnh tranh trước đối thủ nước Doanh nghiệp Việt Nam chưa gắn kết thành mối mãnh mẽ quan hệ với cá đối tác nước ngoài, quan hệ mức riêng rẽ, mạnh Đã xuất hàng nhái phẩm chất làm ảnh hưởng đến uy tín lợi ích sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống - Hạn chế mặt thể chế: bên phía Nhật Bản mức thuế xem thấp giới song hàng hoá nhập vào Nhật Bản phải đáp ứng phạm vi rộng lớn phức tạp tiêu chuẩn, thủ tục xác nhận hàng rào kỹ thuật không thức quy định vệ sinh y tế làm cho quy trình nhập bị kéo dài gặp nhiều khó khăn Thực trạng sản xuất xuất công ty ARTEXPORT Tổng quan công ty : Tổng công ty xuất nhập thủ công mỹ nghệ, tên giao dịch đối ngoại ARTEXPORT đựơc thành lập theo quýêt định số 617/BNgT-TCCB ngày 23/12/1964 Bộ Ngoại Thương.Sau sát nhập Bộ Ngoại Thương Bộ Nội thương thành lập Bộ thương mại vàDu lịch đổi thành Bộ thương mại, công ty thành lập theo định số334/TMTCCB ngày31/3/1993 Thương mại Là doanh nghiệp nhà nước hoạt động xuất nhập có tư cách pháp nhân, có quyền nghóa vụ dân theo luật định, có dấu riêng, có tài sản quỹ tập trung, mở tài khoản nước, đựơc tổ chức hoạt động theo điều lệ Tổng công ty nên hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phải đảm bảo không làm trái với pháp luật, thực hiên chế độ kinh doanh theo luật thương mại Việt Nam, chịu trách nhiệm hành vi kinh doanh nguồn vốn nhà nước cấp Mặt hàng kinh doanh công ty : Hiện nay,công ty kinh doanh chủ yếu mặt hàng sau: - Hàng sơn mài mỹ nghệ tranh sơn mài, hộp đựng trang sức, vật trang trí… - Hàng gỗ mỹ nghệ trạm khảm, kết hoa văn… - Hàng cói, mây, dừa, dép,thảm với chất liệu đa dạng - Hàng gốm sứ - Hàng thêu ren • Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh có mối liên hệ chặt chẽ với Chất lượng sản phẩm giải pháp quan trọng để tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Nói cách khác việc thâm nhập thị trường gắn liền với việc giành chữ tín hay hàng hoá phải có chất lượng Nếu trước đây,giá coi công cụ cạnh tranh hàng đầu ngày nhường chỗ cho chất lượng sản phẩm Công ty thường xuyên cử người xuống để giám sát đôn đốc kiểm soát chặt chẽ nguyên liệu đầu vào Chất lượng hàng thủ công mỹ nghệ thể độ chắc, bền, độ tinh vi, tính mỹ thuật…những sản phẩm dù có sơ xuất nhỏ chất lượng không đồng bị loại bỏ để tránh trường hợp khách hàng từ chối hoăc phải bán rẻ, tránh tổn thất làm giảm uy tín công ty Bên cạnh đó, tâm lý người tiêu dùng đòi hỏi cải tiến không ngừng sản phẩm , mang lại thoả mãn nhu cầu chất lượng tính thẩm mỹ sử dụng sản phẩm Để đáp ứng nhu cầu đáng khách hàng công ty ARTEXPORT không ngừng sáng tạo mẫu sản phẩm lạ độc đáo, vừa đáp ứng chất lượng vừa đảm bảo tính thẩm mỹ mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà công ty cung ứng cho thị trường Gần đây, công ty ý đàu tư trang thiết bị đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm thích ứng với điều kiện tự nhiên, nhu cầu khách hàng Đối với sản phẩm gốm sứ, đất nung đưa vào sử dụng lò nung điện, lò nung Gas đảm bảo nhiệt độ nung đều,tạo cho sản phẩm vẻ đẹp h oa văn, đường nét, có độ bóng, bền Đối với sản phẩm mây tre cói có nguồn gốc * Mẫu mã đề tài sản phẩm Hiện sản phẩm thủ công mỹ nghệ công ty xuất theo cách : - Công ty thực sản xuất, thu gom hàng hoá theo mẫu, chất lượng mà khách hàng đưa - Khách hàng đặt hàng theo mẫu mà công ty đưa thay đổi số chi tiết hoa văn, màu sắc, vật liệu - Những đề tài cũ người, sống, chim muông…của công ty đa số cũ không phù hợp với thị hiếu Hơn nữa, mẫu mã đề tài sản phẩm yêu cầu phải thường xuyên thay đổi để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Điều đặc điểm văn hoá, phong cách, lối sống khác nên có nhu cầu khác Đôi tính nghệ thuật sản phẩm thủ công mỹ nghệ đánh giá cao tính tiện dụng Tính nghệ thuật thể đường nét hoa văn hài hoà, mềm nuột…Bởi lẽ người ta không sử dụng mà muốn thưởng thức giá trị nghệ thuật sản phẩm, muốn dùng để trang trí cho nhà hay nơi làm việc mình…Họ cần sản phẩm làm tay tinh tế, tinh xảo, tú sản phẩm công nghiệp hoá Chính vậy, người thợ làm sản phẩm cần phải học hỏi, rèn luyện tay nghề, có hiểu biết hội họa, có vốn kiến thức sống có nét thẩm mỹ -Quảng cáo: Công ty thực quảng cáo sản phẩm qua báo nước mạng, chưa thực hoạt động quảng cáo báo, tạp chí, hay truyền hình thị trường nước Hiện công ty xây dựng trang Web mạng, tạo điều kiện cho công ty quảng cáo sản phẩm toàn giới Tuy nhiên hoạt động trang Web chưa mang lại hiệu hoạt động xúc tiến Hai đến năm lần công ty đưa Catalogue cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ với hình ảnh mẫu mã đẹp để gửi tới khách hàng - Xúc tiến bán hàng: hàng năm công ty cử đoàn tham gia hội chợ triển lãm nước, năm 2003 công ty cử đoàn tham gia hội chợ năm 2005 dự kiến 9-11 đoàn Công ty thường tham gia hội chợ nước Nhật, Đức, Hồng kông, Pháp,ý… -Quan hệ công chúng: Do doanh nghiệp lớn trực thuộc Bộ thương mại, công ty có lợi để khuyếch trương hình thức nhờ vào mối quan hệ với Tình hình xuất công ty sang Nhật Bản só năm vừa qua Trong năm qua, công ty xuất nhập thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT vượt qua tình hình kinh doanh nước quốc tế để ổn định phát triển Công ty khẳng định vị trí 10 doanh nghiệp hàng đầu Bộ Thương Mại, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập hàng thủ công mỹ nghệ lớn nước có uy tín với đối tác, khách hàng Đạt thành công ty phát huy tính động , sáng tạo kinh doanh , chủ động khai thác thị trường , mở rộng mối quan hệ, phải kể đến kết công ty đạt thị trường khó tính Nhật Bản Những điểm hạn chế số khó khăn xuất sang Nhật Bản : * Hạn chế : Tuy có nhiều thuận lợi có cố gắng công ty tồn nhiều vấn đề hạn chế - Vấn đề nhân lực: +Trên 30 năm hoạt động công ty có lớp cán dày dạn kinh nghiệm, vậy, ngày nay, với phát triển giao lưu buôn bán, tầng lớp cao tuổi không phù hợp với tình hình kinh doanh việc nắm bắt thông tin thị trường, nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng Các cán trẻ, nhanh nhạy chưa có nhiều kinh nghiệm, thời gian qua công ty có số thay đổi nhân trình độ cán trẻ để đáp ứng thị trường khó tính Nhật Bản chưa đủ Họ thiếu kiến thức ngoại thương đặc biệt khả ngoại ngữ hạn chế, tiếng Nhật, việc cử họ khảo sát, tiếp cận thị trường Nhật Bản chưa đạt hiệu cao * Một số khó khăn : - Tuy thuế nhập vào thị trường Nhật Bản đánh giá thấp nhát thị trường xuất công ty, thị trường lại tồn quy định rào cản kỹ thuật không thức khắt khe quy định y tế, vệ sinh, sưc khoẻ…làm cản trở quy trình xuất công ty, công tác kiểm tra hàng hoá trước đóng gói công ty chưa hoàn thiện, CHƯƠNG III: Một số phương pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản Xu hướng phát triển nghành thủ công mỹ nghệ năm tới : Ngày nay, sống người ngày đáp ứng đầy đủ nhu cầu tinh thần lại đòi hỏi cao Người tiêu dùng không yêu cầu sản phẩm có chức sử dụng mà phải có giá trị tinh thần Mặt khác, trình độ khoa học, tự động hoá cao, sản phẩm chủ yếu làm máy móc, dây truyền công nghệ đại mà thiếu sản phẩm làm từ bàn tay người Trong sản phẩm thủ công mỹ nghệ sản phẩm giá trị sử dụng mà mang giá trị tinh thần cao, chứa đựng sắc văn hoá dân tộc quốc gia phản ánh tình cảm, cá tính người sáng tạo Chính , xu hội nhập kinh tế giao lưu văn hoá nước nhu cầu sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngày tăng số lượng va chất lượng Vừa qua đề án xuất hàng thủ công mỹ nghệ Bộ thương mại chủ trì dự thảo lần thứ với nhiều kiến nghị cụ thể, có tính khả thi phủ chấo nhận vòng năm tới kim ngạch xuất đạt cao Như năm tới hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng xuất mang tính chiến lược quốc gia Phương hướng kinh doanh công ty ARTEXPORT •Mục tiêu công ty : -Tăng trưởng ổn định, nâng cao kim ngạch xuất -Đẩy mạnh nghiên cứu, tiếp cận thị trường xuất khẩu, để mở rộng thị trường tìm thêm nhiều đối tác -Từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, uy tín doanh nghiệp -Từng bước cải thiện đời sống cán công nhân viên, nghệ nhân thợ thủ công • Nhiệm vụ công ty thời gian tới : Để thúc đẩy hoạt động xuất đặc biệt tiếp cận thị trường Nhật bản, công ty đãxác đinh nhiệm vụ sau: -Tăng cường tự tổ chức sản xuất, gắn bó chặt chẽ với sở sản xuất vệ tinh, chủ độngtham gia quản lý giá, chất lượng hàng xuất -Nắm vững thực nghiêm chỉnh chế độ hành Nhà nước đặc biệt luật thương mại luật giá trị gia tăng -Nghiên cứu tổ chức để chấn chỉnh lại mặt hàng làng nghề truyền thống, sở sản xuất thủ công mỹ nghệ -Tìm biện pháp để mở rộng thị trường xuất khẩu, củng cố thị trường cũ, mở rộngphát triển sang thị trường Trung cận Đông, Bắc Âu -Sử dụng tổng hợp hình thức kinh doanh xuất khẩu: tự doanh, uỷ thác, gia công…… Các giải pháp •Giải pháp thị trường : Cần có hoạt động tổ chức đoàn khảo sát thị trường Nhật Bản , tổ chức giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Nhật thông qua hội trợ triển lãm, mở phòng giới thiệu sản phẩm, cung cấp thông tin thị trường Nhật Bản đặc điểm kinh tế xã hội, quy định pháp luật, sách thương mại, chế độ ưu đãi thuế quan thị trường cho doanh nghiệp cần thiết Bộ thương mại Việt Nam tổ chức số hội chợ có số hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ xuất sang Nhật Bản tổ chức showroom trưng bày hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Tokyo, Nhật Bản ; khuyến khích doanh nghiệp tham gia hội chợ EXPO tổ chức hàng năm, hỗ trợ 50% kin phí tham gia hội chợ cho doanh nghiệp …Tuy vậy, doanh nghiệp cần hỗ trợ tích cực hiệu từ phía Nhà nước việc tiếp cận thị trường Nhật Bản * Cung cấp kịp thời thông tin liên quan đến hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản Trong hoạt động xuất nhập khẩu, thông tin yếu tố vô quan trọng, để đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ thông tin lónh vực thủ công mỹ nghệ thị trường Nhật Bản phải xây dựng thành hệ thống giúp doanh nghiệp nắm bắt, phân tích định Hiện nay, thị trường Nhật Bản có nhiều nhà xuất nước Trung Quốc, Thái Lan, Malaisia… tham gia thị trường với mẫu mã vô đa dạng phong phú đối thủ cạnh tranh manh mẽ Việt Nam Để điều hành tốt trình xuất đòi hỏi phải có thông tin thông số xuất ,thị trường , đối thủ cạnh tranh hoạt động Việt Nam chưa có hiệu quả,do cần có hướng giải quyêt sau: + Thiết lập mạng thông tin quan quản lý Nhà nước kinh tế quan trực tiếp quản lý hoạt động xuất nhập hàng hoá Tổng cục hải quan, Bộ thương mại, ngân hàng, Uỷ ban vật giá, Tổng cục thống kê quan Trung ương, địa phương, quan Thường vụ Nhật Bản + Thành lập trung tâm thông tin ngành thủ công mỹ nghệ với chức thu thập, xử lý thông tin cho doanh nghiệp xu hướng , dự báo cung cầu, thông tin mẫu mốt, kỹ thuật công nghiệp Tổ chức hội thảo định kỳ, xuất ấn phẩm chuyên môn dịch vụ tư vấn, đồng thời tổ chức trung tâm thông tinvề tình hình sản xuất kinh doanh tận dụng tối đa khả sản xuất hội có * Trợ giúp công ty việc tìm đối tác xuất sang Nhật Bản Bên cạnh việc nghiên cứu thị trường Nhật Bản, quan có nhiệm vụ giúp doanh nghiệp xuất thủ công mỹ nghệ tiếp cận với đối tác Nhật Bản nâng cao hiệu công việc tham gia hội chợ triển lãm,các doanh nghiệp cần có sẵn danh mục đối tác nghiên cứu, chọn lọc từ trước để giới thiệu sản phẩm ký kết hợp đồng Các quan đại diện tai nước có nhiêm vụ tiếp cận thị trường , tìm kiếm khách hàng, đơn hàng sản xuất, đặc biệt giúp đơn vị ngành thủ công mỹ nghệ có điều kiện thâm nhập nhanh vào thị trường Nhật Bản Ngoài ra, cần liên hệ với quan có thẩm quyền Nhật Bản để giúp đỡ doanh nghiệp vấn để xin giấy phép chất lượng •Giải pháp phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Nguyên vật liệu: Thị trường cung ứng nguyên vật liệu cho làng nghề phần lớn thị trường địa phương chỗ, nhiên năm gần đây, việc cung ứng gặp nhiều khó khăn Nguồn nguyên liệu chỗ đủ trì sở sản xuất quy mô nhỏ không đủ để mở rộng quy mô sản xuất Nguồn nguyên liệu nhiều loại nguyên liệu cần có sở sản xuất Vì sản xuất nhiều làng nghề lại phụ thuộc lớn vào nguồn cung cấp nguyên vật liệu địa phương khác thị trường quốc tế Trên phương diện tổng thể, Nhà nước cần thực số công việc sau: - Xây dựng kế hoạch sản xuất gắn liền với kế hoạch khai tác cung ứng nguyên vật liệu - Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung sở thực phân công lao động chuyên môn hoá sản xuất, đồng thời phải tiêu chuẩn hoá loại nguyên liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm tiết kiệm cho sản xuất Bên cạnh đó, cần kịp thời tiến hành điều tra nghiên cứu , tìm cách phát triển nguồn nguyên liệu có tạo loại nguyên liệu thay cho nguồn nguyên liệu bị cạn kiệt hoạt động sau: - Xúc tiến nghiên cứu, điều tra sản phẩm thủ công truyền thống - Mở rộng nghiên cứu, đổi công nghệ, kỹ thuật, khai thác, mẫu mã, nguyên vật liệu cho mặt hàng truyền thống - Đưa đề tài nghien cứu sản xuất đến trường đại học, viện nghiên cứu đem kết nghên cứu giới thiệu, công bố với toàn xã hội CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN Đối với Việt Nam ngành thủ công mỹ nghệ giữ vai trò quan trọng, với hàng trăm nghề thủ công truyền thống, hàng ngàn chủng loại sản phẩm đa dạng phong phú, ngành góp phần bảo tồn phát triển giá trị truyền thống mà góp phần giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động nông nhàn với thu nhập ổn định, tăng thu nhập quốc dân, phát triển du lịch, hội nhập quốc tế Hiện nay, phủ có nhiều sách ưu đãi cho phát triển ngành thủ công mỹ nghệ sách khuyến khích số ngành nghề thủ công, sách đào tạo thợ thủ công, sách cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, sách khuyến nông ngành nghề nông thôn…Bên cạnh thuận lợi hỗ trợ phủ để đầu tư sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ gặp không khó khăn vấn đề thị trường tiêu thụ cho sản phẩm Ngoài thị trường tiêu thụ nước, trước thị trường xuất lớn truyền thống Việt Nam Đông Âu, EU…Sau biến cố trị thị trường truyền thống dần ngành thủ công mỹ nghệ tìm kiếm thêm thị trường để tiếp tục phát triển sản xuất nước, tăng quy mô, gia tăng sản lượng Trong tình hình Việt Nam bắt đầu mở rộng sản phẩm thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản với kim ngạch khiêm tốn năm 2004 kim ngạch xuất sang thị trường lên đến 55 triệu USD, bước đột phá thành công ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam Tuy nhiên thị phần Việt Nam thị trường Nhật Bản nhỏ bé, Nhật Bản thị trường đầy tiềm cho doanh nghiệp xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam Vì doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam cần phải nhanh chóng để tìm giải pháp để thâm nhập thị hghik LỜI NGỎ !!! -Đầu tiên em xin cảm ơn toàn thể nhà trường ,thầy cô giáo thời gian vừa qua tạo điều kiện cho chúng em học tập,rèn luyện ,nâng cao tri thức -Và lời cảm ơn đến quan thực tập tập đoàn xuất nhập ARTEXPORT tạo điều kiện cho chúng em có môi trường học làm việc thực tốt -Và lời cảm ơn trân thành đến giáo viên hướng dẫn Nguyễn Hoa Quỳnh ,người thầy tận tụy hết lòng dạy dỗ chúng em -Và lời cuối em xin gởi đến quý đọc giả ,các bạn,lời cảm ơn thân thiết giúp em có nguồn động lực to lớn để phát huy khả học thực Lời nhận xét GVHD : Lời nhận xét quan thực tập : ... nhà xuất khẩu, làm giảm lượng xuất ngược lại Vì ảnh hưởng đó, để khuyến khích xuất Chính phủ thường miễm thuế xuất giảm thuế nhập nguyên vật liệu để sản xuất hàng hoá xuất mặt hàng có lợi sản xuất. .. dụng hạn ngạch xuất hàng hoá mà sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu nước tăng thuế nhập nguyên vật liệu dùng để sản xuất hàng hóa xuất • Hệ thống ngân hàng tài : Hoạt động xuất nhập liên quan... trạng sản xuất xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam • Tình hình xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Thực trạng sản xuất xuất công ty ARTEXPORT • Tình hình sản xuất xuất hàng

Ngày đăng: 18/08/2021, 10:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan