Ke hoach bai day mi thuat 2 KNTTVCS

54 11 0
Ke hoach bai day mi thuat 2   KNTTVCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: MĨ THUẬT LỚP: GỢI Ý PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN MĨ THUẬT LỚP PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THEO TIẾT ĐƠN Tuần/ tiết Tên chủ đề Chủ đề 1: Mĩ thuật sống Phân bổ nội dung dạy học TPMT; Mĩ thuật sống Hoạt động Quan sát: hình thức biểu nét; Chủ đề 2: Sự thú vị nét Hoạt động Thể hiện: tạo SPMT sử dụng yếu tố nét Hoạt động Thảo luận: củng cố lại hình thức biểu nét; Hoạt động Vận dụng: sử dụng nét để trang trí sản phẩm yêu thích Hoạt động Quan sát: qua quan sát kết hợp hình liên tưởng đến vật sống; Hoạt động Thể hiện: thể vật có kết hợp hình 6 Chủ đề 3: Sự kết hợp hình Hoạt động Quan sát: qua quan sát kết hợp hình liên tưởng đến vật sống; Hoạt động Thể hiện: thể vật có kết hợp hình Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Vận dụng: xem tranh hoạ sĩ vẽ tranh có sử dụng kết hợp hình học Chủ đề 4: Những mảng màu yêu thích 10 11 Chủ đề 5: Sự kết hợp thú vị khối 12 13 14 15 16 Chủ đề 6: Sắc màu thiên nhiên Hoạt động Quan sát: màu sắc sống; Hoạt động Thể hiện: tạo mảng màu u thích hình thức tự chọn Hoạt động Quan sát: màu sắc tác phẩm hội hoạ, ý đến đặt màu cạnh nhau, màu đậm, màu nhạt; Hoạt động Thể hiện: tạo mảng màu thể màu Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Vận dụng: sử dụng mảng màu yêu thích trang trí Hoạt động Quan sát: liên tưởng kết hợp khối đến vật sống; Hoạt động Thể hiện: tạo SPMT có kết hợp khối Hoạt động Quan sát: liên tưởng xếp khối đến vật sống; Hoạt động Thể hiện: xếp khối tạo nên SPMT yêu thích Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Vận dụng: xếp khối theo chủ đề (sản phẩm Hoạt động Quan sát: màu sắc thiên nhiên, sống; Hoạt động Thể hiện: làm SPMT thể sắc màu sống u thích (hình thức xé, dán, nặn) Hoạt động Quan sát: màu sắc tác phẩm hội hoạ; Hoạt động Thể hiện: vẽ tranh thể sắc màu thiên nhiên (chú ý yếu tố màu đậm, màu nhạt, kết hợp màu) Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Vận dụng: trang trí đồ vật hình thức in (củ, quả, Hoạt động Vận dụng: trang trí đồ vật hình thức thủ công, kết hợp chất liệu 17 Kiểm tra/ đánh giá cuối học kì I Hoạt động Quan sát: ảnh chân dung để tìm hiểu phận gương mặt; 18 Hoạt động Thể hiện: thể chân dung hình thức Hoạt động Quan sát: sản phẩm/ TPMT thể gương mặt; 19 Chủ đề 7: Gương mặt thân quen 20 Hoạt động Vận dụng: sử dụng tạo hình chân dung để trang trí sản phẩm theo hình thức đắp Hoạt động Vận dụng: sử dụng tạo hình chân dung để trang trí sản phẩm theo hình thức đắp (tiếp theo) Hoạt động Quan sát: tìm hiểu hình ảnh thể bữa cơm gia đình; 21 22 23 24 Hoạt động Thể hiện: thể chân dung hình thức 3D Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Thể hiện: tạo SPMT thể chủ đề dạng 2D Chủ đề 8: Bữa cơm gia đình Hoạt động Quan sát: tìm hiểu cách thể hình ảnh người thân qua số SPMT; Hoạt động Thể hiện: thể SPMT chủ đề dạng 3D Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Vận dụng: tạo dáng trang trí lọ hoa 25 Hoạt động Vận dụng: tạo dáng trang trí lọ hoa (tiếp theo); Hoạt động Quan sát: tìm hiểu, mơ tả hình ảnh liên quan đến chủ đề; 26 27 Hoạt động Thể hiện: thể chủ đề từ hình ảnh liên tưởng Chủ đề 9: Thầy cô em Hoạt động Quan sát: tìm hiểu chủ đề thơng qua số tranh; Hoạt động Thể hiện: thể SPMT chủ đề theo cách Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến 28 thức; Hoạt động Vận dụng: làm đồ lưu niệm Hoạt động Vận dụng (tiếp theo) 29 Hoạt động Quan sát: tìm hiểu, mơ tả đồ chơi dân gian truyền thống Việt Nam; 30 31 Chủ đề 10: Đồ chơi từ tạo hình vật Hoạt động Thể hiện: thể mặt nạ Hoạt động Quan sát: tìm hiểu đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng; Hoạt động Thể hiện: thể đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng 32 Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; 33 Hoạt động Vận dụng: làm ống đựng bút từ vật liệu tái sử Hoạt động Vận dụng (tiếp theo) 34 Kiểm tra/ đánh giá cuối năm 35 Trưng bày sản phẩm cuối năm PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THEO CẶP TIẾT TUẦN TIẾT 1 2, Tên chủ đề Chủ đề 1: Mĩ thuật sống 5, 2, 8, 2, 10 11, 12 2, 13, 14 1, 15, 16 3, 17 18, 19 1, 20, 21 3, Chủ đề 2: Sự thú vị nét Hoạt động Thảo luận Hoạt động Quan sát Hoạt động Thể Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng Hoạt động Quan Chủ đề 4: Những mảng sát Hoạt động màu yêu thích Thể Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng Hoạt động Quan sát Hoạt động Chủ đề 5: Sự kết hợp Thể thú vị khối Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng Hoạt động Quan sát Hoạt động Chủ đề 6: Sắc màu thiên Thể nhiên Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng Kiểm tra/ đánh giá cuối học kì I Chủ đề 3: Sự kết hợp hình Chủ đề 7: Gương mặt thân quen (*) Dạy hai tiết liền TPMT Mĩ thuật sống Hoạt động Quan sát Phân bổ nội dung dạy học Hoạt động Quan sát Hoạt động Thể Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng (*) 22, 23 1, 24, 25 3, 26, 27 1, 28, 29 3, 30, 31 1, 32, 33 34 3, 35 Chủ đề 8: Bữa cơm gia đình Chủ đề 9: Thầy em Chủ đề 10: Đồ chơi từ tạo hình vật Hoạt động Quan sát Hoạt động Thể Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng Hoạt động Quan sát Hoạt động Thể Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng Hoạt động Quan sát Hoạt động Thể Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng Kiểm tra/ đánh giá cuối năm Trưng bày sản phẩm cuối năm PHỤ LỤC 2: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC Một số trị chơi theo chủ đề tham khảo dạy học sau: Chủ đề Tên chủ đề Chủ đề Mĩ thuật sống Chủ đề Sự thú vị nét Trị chơi Tranh tượng Mục đích: HS tìm nhận biết tranh tượng clip giới thiệu khoảng 30 giây Cách chơi: GV chuẩn bị clip gồm có tranh, tượng phù điêu Cách tiến hành: GV cho hai nhóm lên chơi, nhóm – HS Sau xem clip, nhóm xác định nhiều tranh, tượng thắng GV HS lại nhận xét, tuyên dương đội chơi biết lựa chọn GV lồng ghép Trị chơi 1: Nét – nét đậm Mục đích: HS biết cách thể nét theo cỡ khác nhau, bước đầu làm quen đến việc sử dụng nét thực hành, sáng tạo Cách chơi: Chia nhóm thực theo chất liệu (màu sáp, giấy màu, đất nặn, sợi len,…) thành viên làm chung, phân cơng: – Ai làm nét đậm; – Ai làm nét Cách tiến hành: Mỗi nhóm (theo dãy bàn/ theo cách kê bàn) thực tờ giấy A4 A3 GV quan sát, nhận xét, tuyên dương cá nhân/ nhóm tích cực tham gia thực hành Qua đó, GV lồng ghép việc giải thích việc thể nét nhiều chất liệu, Lồng ghép hoạt Phần đầu tiết học Quan sát Trò chơi 2: Chấm đâu? Mục đích: HS nhận biết cách xếp nét theo hình thức lặp lại Cách chơi: GV chuẩn bị số trang trí theo ngun lí lặp lại ngun lí xen kẽ (khơng lặp lại) Cách tiến hành: Mỗi nhóm cử HS lên lựa chọn thực hành có yếu tố lặp lại GV HS lại nhận xét, tuyên dương cá nhân/ nhóm lựa chọn Qua đó, GV lồng ghép Thảo luận Hình – vật gì? Mục đích: HS quen với việc liên tưởng kết hợp từ hình đến vật sống Cách chơi: GV chuẩn bị hình (que sắt uốn, hình bìa,…) GV kết hợp hai hình với Chủ đề Sự kết hợp hình hỏi HS liên tưởng đến vật Cách tiến hành: GV cho hai HS hay hai nhóm lên liên tưởng vật từ kết hợp của: – Hình tam giác với hình trịn; – Hình trịn với hình chữ nhật; – Hình chữ nhật với hình tam giác Nhóm liên tưởng đến nhiều hình hợp lí thắng GV HS lại nhận xét, tuyên dương cá nhân/ nhóm có liên tưởng phù hợp Qua đó, GV đưa câu lệnh: Hãy liên tưởng đồ vật có hình tương ứng với Quan sát Màu đậm – màu nhạt Mục đích: HS quen với việc xác định màu đậm, màu nhạt tác phẩm/ SPMT Cách chơi: GV chuẩn bị ảnh số Chủ đề Những mảng màu yêu thích tác phẩm/ SPMT có màu đậm, màu nhạt rõ ràng HS lựa chọn màu đậm, màu nhạt giải thích Cá Quan sát nhân/ nhóm lựa chọn thắng Cách tiến hành: GV cho hai HS hay hai nhóm lựa chọn từ số ảnh tác phẩm/ SPMT GV chuẩn bị GV HS lại nhận xét, tuyên dương cá nhân/ nhóm xếp Qua đó, GV giải thích thêm việc sử dụng màu đậm, màu nhạt Hợp tác vui vẻ Mục đích: Rèn cho HS làm việc nhóm, kết hợp khối thực hành, sáng tạo SPMT Cách chơi: Trong khoảng thời gian định, Chủ đề Sự kết hợp thú vị khối GV phân cơng HS nhóm thực nhiệm vụ: + HS tạo khối u thích; + HS trang trí khối tạo ra; + HS xếp khối thành sản phẩm; + HS trao đổi thống đặt tên cho sản phẩm chung Cách tiến hành: Mỗi HS thực công việc ghép lại thành sản phẩm chung GV nhận xét, tuyên dương cá nhân/ nhóm sử dụng khối để tạo hình sản Vận dụng – GV thị phạm động tác khó: cách tạo bột giấy để thực hành sáng tạo, cách miết đắp đất nặn, để có chân dung mong muốn – Trong trình hướng dẫn HS thực hành, GV cần phát để kịp thời động viên, khuyến khích với trường hợp HS sáng tạo thực hành tiếp tục gợi ý HS thực chậm để hoàn thiện sản phẩm Lưu ý: Tạo chân dung hình thức đắp 3D gặp nhiều khó khăn, GV cần dặn dị HS chuẩn bị trước vật liệu cần thiết để phục vụ thực hành Trường hợp không thực làm chân dung giấy bồi, đất nặn khuyến khích HS thực thực hành theo điều kiện thực tế (vẽ chân dung lên sỏi vẽ lên vật liệu có dạng hình khối cầu, ) Hoạt động 3: Thảo luận a) Mục tiêu Củng cố kiến thức, kĩ liên quan đến thực SPMT chủ đề b) Nội dung – HS thảo luận, trao đổi giới thiệu SPMT cá nhân/ nhóm; – Chia sẻ hiểu biết màu sắc, hình ảnh, cách tạo hình, chân dung; – Phản hồi nhận xét nhóm bạn c) Sản phẩm – Trình bày kết sản phẩm – Ý kiến nhóm/ cá nhân sản phẩm chân dung d) Tổ chức thực – GV yêu cầu HS (nhóm/ cá nhân) nhận xét SPMT thực hoạt động Thể trao đổi theo gợi ý phần câu hỏi SGK Mĩ thuật 2, trang 45: + Em thấy SPMT thể chân dung ai? Kể tên màu sắc, hình ảnh sản phẩm + Em thích SPMT nhất? + Em giới thiệu SPMT với người thân gia đình? – Một số câu hỏi tuỳ vào SPMT thực như: SPMT thể khuôn mặt thân quen ai? Để thể cảm xúc cho sản phẩm chân dung đó, em dùng màu nào, tạo sản phẩm từ hình thức chất liệu nào? – GV củng cố kiến thức nét, hình màu thơng qua số câu hỏi gợi ý gắn kết nét, hình, màu biểu lộ cảm xúc chân dung cho HS rõ thêm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu Trang trí đồ vật có sử dụng hình ảnh chân dung b) Nội dung – GV hướng dẫn HS kĩ trang trí đồ vật có sử dụng hình ảnh từ chân dung – HS thực trang trí đồ có sử dụng hình ảnh chân dung theo cách u thích c) Sản phẩm Đồ vật trang trí hình ảnh chân dung d) Tổ chức thực – GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 2, trang 46, hướng dẫn HS quan sát phần tham khảo hình đắp chân dung trang trí cho hộp lưu niệm để nhận biết bước thực – GV gợi ý HS lựa chọn đồ vật thích hợp để trang trí hình ảnh chân dung (thường dùng: hộp bút, hộp đựng đồ dùng, đồ chơi có chất liệu khơng thấm nước nhựa, sắt, nhôm, ) – GV hướng dẫn HS thực bước tạo hình: + Vẽ phác hình chân dung lên bề mặt đồ vật; + Đắp bồi, miết đất (tạo độ nổi); + Quết màu; + Trang trí, hồn thiện chân dung – Tuỳ trường hợp, GV vào thực tế để góp ý, bổ sung cụ thể + Lưu ý chuẩn bị đồ dùng học tập: GV sử dụng có chọn lọc số SPMT HS thực hoạt động Thể (tuỳ điều kiện chụp lại, trình chiếu lưu giữ sản phẩm); Nhắc HS chuẩn bị lựa chọn chất liệu để trang trí đồ vật như: giấy vệ sinh, hộp đựng nước, keo dán, bút chì đất nặn,… – GV thị phạm thao tác khó cách thực như: cách xé giấy vệ sinh, ngâm nước, trộn keo tạo bột giấy cách đắp tạo khối cho hình ảnh chân dung lên bề mặt đồ vật lựa chọn – GV hướng dẫn HS vẽ màu lên hình ảnh chân dung đắp bề mặt đồ vật – Tuỳ trường hợp lực HS, GV vào thực tế để góp ý, bổ sung cụ thể Lưu ý: Bồi dưỡng HS có khiếu; khuyến khích, động viên, tạo niềm cảm hứng, thích thú cho HS q trình hồn thiện sản phẩm * Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề – GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận giới thiệu sản phẩm theo số gợi ý sau: + Màu sắc SPMT gì? + Chất liệu tạo nên sản phẩm này? + Em bạn tạo sản phẩm nào? Em mô tả sản phẩm + Em thích sản phẩm nào? Hãy kể màu sắc, hình trang trí có sản phẩm chân dung bạn – GV HS nhận xét, đánh giá sản phẩm chủ yếu tinh thần động viên, khích lệ HS KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ BỮA CƠM GIA ĐÌNH Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… Môn học: Mĩ thuật; lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Thực hành, sáng tạo chủ đề gia đình Năng lực – Nhận biết hình ảnh quen thuộc bữa cơm gia đình; – Tạo hình xếp hình ảnh thành SPMT theo nội dung chủ đề; – Sáng tạo sản phẩm thủ công (lọ hoa) làm đẹp cho bàn ăn Phẩm chất – Cảm nhận quan tâm lẫn thành viên gia đình thơng qua bữa cơm gia đình; – Có ý thức ban đầu việc sử dụng ngơn ngữ tạo hình thể đề tài gần gũi với sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – Một số ảnh chụp, clip (nếu có điều kiện)… có nội dung liên quan đến chủ đề Bữa cơm gia đình; – Một số tác phẩm/ SPMT thể chủ đề, có hình ảnh liên quan đến bữa cơm gia đình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát a) Mục tiêu – HS nhận biết hình ảnh thể bữa cơm gia đình; – HS biết sử dụng hình màu để thể hình ảnh bữa cơm gia đình Từ đó, HS nhận biết đối tượng cần thể chủ đề dạng thực hành liên quan đến mĩ thuật tạo hình,… b) Nội dung – HS quan sát, nhận xét đưa ý kiến, nhận thức ban đầu nội dung liên quan đến chủ đề từ ảnh, tranh minh hoạ sách tranh, ảnh, SPMT GV chuẩn bị, trọng đến hình ảnh thể bữa cơm gia đình; – GV đưa câu hỏi có tính định hướng nhằm giúp HS tư nội dung liên quan đến đối tượng cần lĩnh hội chủ đề Bữa cơm gia đình c) Sản phẩm HS có nhận thức tư hình ảnh cần thể chủ đề Bữa cơm gia đình d) Tổ chức thực – GV tổ chức cho HS quan sát tranh, ảnh SGK Mĩ thuật 2, trang 48 trả lời câu hỏi SGK: + Hình ảnh bữa cơm thể ảnh trên? (gồm ông bà, bố mẹ, cái, thành viên gia đình; có ăn bàn, ) + Bữa cơm gia đình em nào? – GV cho HS quan sát clip hay tranh, ảnh chuẩn bị có nội dung bữa cơm gia đình đặt câu hỏi gợi ý HS: + Hãy nhận xét ảnh chụp bữa cơm gia đình (Có thành viên gia đình? Mọi người làm gì? Những biểu thể gắn kết gia đình bữa cơm?) + Em liên hệ với hình ảnh thực tế bữa cơm gia đình em Bữa cơm nhà em thường có ai? Sự quan tâm thành viên với bữa cơm nào?… – GV lưu ý, chủ đề cần hướng tới giáo dục phẩm chất, lòng yêu thương, quan tâm, giúp đỡ thành viên gia đình Do sở ý kiến HS, GV dẫn dắt để thực mục tiêu giáo dục phẩm chất cho HS – GV tiếp tục cho HS quan sát SGK Mĩ thuật 2, trang 49 trả lời câu hỏi gợi ý sách màu sắc, hình ảnh, có SPMT + Hình ảnh thể SPMT trên? (bố mẹ con, ) + Màu sắc sử dụng sản phẩm? (xanh, đỏ, vàng, cam, ) + Em dùng hình ảnh để thể chủ đề Bữa cơm gia đình? – GV tóm tắt: Có nhiều hình ảnh thể bữa cơm gia đình, gồm ơng, bà, bố, mẹ, Bữa cơm gia đình thực vị trí khác (trong nhà, sân; bàn ăn, trải chiếu xuống nhà;…) Các hình ảnh thể người gia đình qy quần đồn tụ, quan tâm, chăm sóc lẫn Hoạt động 2: Thể a) Mục tiêu HS tạo SPMT thể bữa cơm gia đình theo cách b) Nội dung – HS thực hành thể SPMT theo gợi ý, từ hình ảnh, chất liệu hình thức thực – GV gợi ý cách tìm ý tưởng, thể HS lúng túng thực hành c) Sản phẩm Một SPMT phù hợp với chủ đề chất liệu cách thể u thích d) Tổ chức thực – GV tổ chức cho HS sử dụng hình thức yêu thích để tạo nên SPMT bữa cơm gia đình – GV gợi ý HS: + Em sử dụng hình thức để thực SPMT bữa cơm gia đình? + Em thể hình màu nào? + Em sử dụng chất liệu nào? – GV khuyến khích HS lựa chọn hình thức thể nhóm làm sản phẩm 3D (bằng vật liệu tái sử dụng) Lưu ý: Đối với HS thực hình thức vẽ: + Có hình ảnh to, hình ảnh nhỏ (hình ảnh chính, hình ảnh phụ), hình vẽ khơng rời rạc + Màu có màu đậm, màu nhạt màu sắc bổ trợ cho + Cần vẽ thêm vài hình ảnh xung quanh cho thêm sinh động + Tuỳ trường hợp cụ thể, GV góp ý HS vẽ thêm hình ảnh cho phù hợp với khung cảnh bữa cơm) Hoạt động 3: Thảo luận a) Mục tiêu Củng cố lại kiến thức, kĩ liên quan đến thể hình ảnh bữa cơm gia đình ngơn ngữ tạo hình học hai hoạt động trước b) Nội dung – Sử dụng hệ thống câu hỏi SGK Mĩ thuật 2, trang 51 – Bổ sung thêm số câu hỏi phù hợp với SPMT HS thực hoạt động c) Sản phẩm HS trả lời câu hỏi phù hợp với SPMT hỏi d) Tổ chức thực – GV tổ chức cho HS quan sát, chia sẻ nội dung SPMT tiết học trước Bữa cơm gia đình, u cầu HS tìm hiểu (theo nhóm) theo câu hỏi trang 51 + Em thấy thực hành bạn thể hình ảnh gì? Bạn dùng màu sắc để thực thực hành mình? + Nhân vật thực hành làm gì? + Em đặt tên cho thực hành gì? – GV sử dụng thêm số câu hỏi gợi ý như: + Hình ảnh gì? Hình ảnh thể nào? + Màu sắc, hình ảnh, nét, có sản phẩm? + Mỗi sản phẩm thể khơng khí ấm cúng bữa cơm gia đình, em nhận điều đó? Hãy chia sẻ cảm nhận em với bạn – Trên sở ý kiến phát biểu HS, GV phân tích: + Một số yếu tố tạo hình (chấm, nét, hình, màu, ), ngun lí tạo hình (cân bằng, lặp lại, nhấn mạnh, ) có sản phẩm, giúp HS nhận biết vận dụng vào hoạt động học tập + Bữa cơm thường ngày gia đình có ý nghĩa quan trọng, thể gắn kết, chia sẻ, quan tâm thành viên với Tình cảm gia đình ln chỗ dựa tinh thần cho tất người Các em cần thể quan tâm, chăm sóc tới ông, bà, bố, mẹ, anh, chị em gia đình, bữa ăn ngày Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu Thực hành thiết kế lọ hoa giấy đặt bàn ăn b) Nội dung HS phân tích bước tạo trang trí lọ hoa vật liệu tái sử dụng, qua hình thành kĩ thực SPMT ứng dụng theo bước từ dễ đến khó, từ tạo hình đồ vật làm hoa văn trang trí cho đồ vật c) Sản phẩm Một SPMT lọ hoa d) Tổ chức thực – GV tổ chức cho HS quan sát, phân tích tạo trang trí lọ hoa SGK Mĩ thuật 2, trang 52 – 53 đặt câu hỏi gợi ý như: – Lọ hoa làm từ vật liệu sẵn có/ tái sử dụng nào? – Các bước thực làm trang trí lọ hoa nào? – GV lưu ý HS: + Có nhiều cách làm lọ hoa từ vật liệu tái sử dụng hộp giấy (cắm hoa khô) hay hộp thiếc (đổ nước cắm hoa tươi) + Tạo hình lọ xác định vị trí cần trang trí (có thể trang trí mặt, trang trí xung quanh trang trí vị trí thân, cổ lọ hoa, ) + Trang trí phần lọ trang trí chi tiết + Chọn vật liệu (theo chuẩn bị) hình thức phù hợp để làm lọ hoa cho phù hợp với khả thực cá nhân/ nhóm + GV quan sát hỗ trợ trường hợp HS có khó khăn việc thực * Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề – GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận giới thiệu sản phẩm theo số gợi ý sau: + Ý tưởng SPMT thể bữa cơm gia đình (Sản phẩm thể ai? Hình ảnh thể bữa cơm gia đình? ) + Màu sắc có SPMT bữa cơm gia đình? + Nhóm dùng chất liệu tạo nên sản phẩm? + Em bạn tạo lọ hoa để trang trí bàn ăn? Em mơ tả sản phẩm với bạn lớp + Em thích sản phẩm nào? Hãy kể tình cảm gia đình em SPMT thể bữa cơm gia đình bạn – GV HS nhận xét, đánh giá sản phẩm chủ yếu tinh thần động viên, khích lệ HS Đến chủ đề sử dụng khái niệm này, HS có kĩ định thực hành tạo SPMT nhiều hình thức khác nhau, kể việc kết hợp chất liệu (màu sáp, giấy màu, đất nặn, vật liệu tái sử dụng, ) Do đó, để tiết học thuận lợi, GV cần nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập từ buổi trước chuẩn bị sẵn số vật liệu tái sử dụng phù hợp với SPMT cần thể chủ đề Khi tìm ý tưởng, hình ảnh thể bữa cơm gia đình, GV cần tinh tế, tâm lí để tránh gây tổn thương với HS có hồn cảnh gia đình li tán hay khơng đầy đủ Với số HS có khả năng, thích khám phá hoạt động tạo hình, GV hướng dẫn em sử KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ THẦY CÔ CỦA EM Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… Môn học: Mĩ thuật; lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Thực hành, sáng tạo chủ đề nhà trường, thầy cô nhà trường Năng lực – Biết tìm ý tưởng thể chủ đề Thầy cô em qua tranh, ảnh, thơ, văn; – Sử dụng yếu tố tạo hình để tạo nên SPMT chủ đề Thầy cô em; – Tạo SPMT u thích tặng thầy Phẩm chất – Có tình cảm với thầy biết thể điều thơng qua SPMT; – Có thái độ mực lưu giữ hình ảnh đẹp thầy cô II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – Ảnh chụp số hoạt động thầy cô trường học; số tranh hoạ sĩ, HS vẽ thầy cô; tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dáng đất nặn,…về chủ đề thầy cô; – Một số hát, thơ ngắn đề tài thầy cô; – Một số SPMT đồ lưu niệm phù hợp tặng thầy cô III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát a) Mục tiêu – HS nhận biết hình ảnh thể thầy cô giáo thông qua ảnh chụp, SPMT – HS bước đầu biết khai thác hình ảnh thầy cô qua thơ – HS nhận biết yếu tố tạo hình SPMT thể hình ảnh thầy cô b) Nội dung – HS quan sát, nhận xét đưa ý kiến, nhận thức ban đầu nội dung liên quan đến chủ đề từ ảnh, tranh minh hoạ sách tranh, ảnh, SPMT GV chuẩn bị, trọng đến hình ảnh thể thầy cô – GV đưa câu hỏi có tính định hướng nhằm giúp HS tư nội dung liên quan đến đối tượng cần lĩnh hội chủ đề Thầy cô em c) Sản phẩm Có ý tưởng hình ảnh thầy cần thể SPMT d) Tổ chức thực – GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung chủ đề, trả lời câu hỏi gợi ý: + Hãy kể kỉ niệm (hoặc hoạt động) thầy cô mà em ấn tượng + Kể công việc ngày thầy cô trường + Chia sẻ cảm nhận em thầy cô – GV cho HS quan sát tranh, ảnh minh hoạ SGK Mĩ thuật 2, trang 54 – 55, để quan sát trực tiếp số hoạt động thầy cô trả lời câu hỏi SGK: + Thầy ảnh làm gì? (Cơ giáo dạy HS phát biểu, thầy giáo dạy HS hát, HS chào thầy cô) + Trang phục thầy cô trường em có đặc điểm gì? + Thầy tranh thể nào? (Chân dung thầy giáo, cô giáo dạy học thời xưa ngày nay) – GV đặt câu hỏi gợi ý: + Tranh vẽ hình ảnh gì? Đường nét, màu sắc tranh nào? + Em thích tranh nhất? Vì sao? – GV tổ chức cho HS: + Nghe/ đọc trích đoạn thơ Cơ giáo lớp em + Đặt câu hỏi hình ảnh cô giáo đoạn thơ, giúp HS nhận biết cách khai thác hình ảnh ngơn từ (phân tích qua hình vẽ minh hoạ thơ) + Quan sát số SPMT tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dáng đất nặn,… có chủ đề thầy – GV nhấn mạnh: Có nhiều ý tưởng cách thể chủ đề HS dùng màu vẽ, đất nặn, xé, dán giấy,… tạo hình ảnh thầy sử dụng hình ảnh thơ Cơ giáo lớp em làm ý tưởng để thể sản phẩm – Trên sở ý kiến HS, GV tóm tắt: Đề tài vẽ thầy gần gũi HS lựa chọn cơng việc ngày thầy cô trường như: giảng bài; tham gia hoạt động nhà trường; chăm sóc, quan tâm đến HS;… để vẽ tranh thầy cô Hoạt động 2: Thể a) Mục tiêu HS tạo SPMT thể chủ đề Thầy cô em chất liệu cách thể yêu thích b) Nội dung – HS thực hành SPMT theo gợi ý, từ hình ảnh, chất liệu hình thức thực – GV gợi ý cách tìm ý tưởng, thể HS cịn lúng túng thực hành c) Sản phẩm SPMT thể hình ảnh thầy d) Tổ chức thực – GV tổ chức cho HS thực hành sử dụng hình thức u thích (vẽ, xé, dán, nặn,…) sản phẩm chủ đề Thầy cô em – GV u cầu HS thể hình ảnh thầy thông qua công việc trường mà HS vừa tìm hiểu (vẽ vào Vở tập/ giấy A4) Lưu ý: Với trường hợp vẽ tranh: + Vẽ hình ảnh (thầy cơ) trước + Vẽ hình ảnh phụ (cây, trường học, sách vở,…) sau + Cần vẽ màu đậm, màu nhạt cho tranh + Vẽ hình ảnh rõ ràng, đơn giản, gần gũi vẽ màu theo cảm xúc có vẽ đẹp Hoạt động 3: Thảo luận a) Mục tiêu Củng cố lại kiến thức, kĩ liên quan đến thể hình ảnh thầy em ngơn ngữ tạo hình học hai hoạt động trước b) Nội dung – Sử dụng hệ thống câu hỏi SGK Mĩ thuật 2, trang 58 – Bổ sung thêm số câu hỏi phù hợp với SPMT HS thực hoạt động c) Sản phẩm HS trả lời câu hỏi phù hợp với SPMT hỏi d) Tổ chức thực – GV tổ chức cho HS (nhóm/ cá nhân) thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK Mĩ thuật trang 58 + Hình ảnh thầy xuất đâu? + Hình ảnh thầy xuất ai? + Em thích thực hành nhất? Màu đậm, màu nhạt thể nào? – Tuỳ thực tế sản phẩm, GV hướng dẫn HS quan sát ý tưởng, hình ảnh, màu sắc, chất liệu, cách thể hiện,… hình ảnh thầy SPMT – HS quan sát SPMT trả lời (theo thực tế) – GV chia sẻ công việc ngày với HS, hướng đến việc giúp HS biết chia sẻ, cảm thông với công việc thầy nói chung Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu Có ý tưởng thực hành thiết kế SPMT để tặng thầy cô em b) Nội dung HS phân tích bước tạo trang trí SPMT vật liệu tái sử dụng, qua hình thành kĩ thực SPMT ứng dụng theo bước từ dễ đến khó, từ tạo hình đồ vật làm hoa văn trang trí cho đồ vật c) Sản phẩm Một SPMT để tặng thầy cô em d) Tổ chức thực – GV cho HS quan sát số SPMT đồ lưu niệm HS tự làm – GV khéo léo gợi ý HS ý thức thực sản phẩm lưu niệm để tặng thầy cô đặt câu hỏi: + Em tạo đồ vật gì? + Đồ vật làm chất liệu nào? + Em tặng thầy cô vào dịp nào? – HS lắng nghe trả lời câu hỏi – GV lưu ý: Có nhiều cách tạo sản phẩm lưu niệm để tặng thầy cô Sản phẩm tự tay em làm tặng thầy cô niềm vui, nguồn động viên lớn với thầy cô – GV gợi ý HS ý tưởng trang trí cho SPMT khuyến khích HS vẽ ý tưởng trang trí vào Vở tập/ giấy A4 hướng dẫn HS thực tập – GV tạo điều kiện cho HS lựa chọn hình thức phù hợp để tạo sản phẩm lưu niệm tặng thầy cô – GV quan sát hỗ trợ trường hợp cụ thể * Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề – GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận giới thiệu sản phẩm theo số gợi ý sau: + Ý tưởng tranh vẽ thầy cô em (Tranh vẽ ai? Tranh thể nội dung gì? Bạn tạo hình ảnh cho tranh thầy cơ? ) + Màu sắc có SPMT màu nào? + Nhóm dùng chất liệu tạo nên sản phẩm? + Em bạn tạo sản phẩm lưu niệm để tặng thầy cô? Em mô tả sản phẩm với bạn lớp + Em thích sản phẩm nào? Hãy kể tình cảm thầy em – GV HS nhận xét, đánh giá sản phẩm chủ yếu tinh thần động viên, khích lệ HS KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 10 ĐỒ CHƠI TỪ TẠO HÌNH CON VẬT Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… Môn học: Mĩ thuật; lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức – Về đồ chơi dân gian; – Về thực hành, sáng tạo đồ chơi từ tạo hình vật Năng lực – Có hiểu biết ban đầu đồ chơi dân gian truyền thống; – Thực hành tạo đồ chơi có tạo hình vật; – Sử dụng tạo hình vật trang trí SPMT đồ dùng học tập Phẩm chất – Cảm nhận vẻ đẹp đồ chơi dân gian truyền thống, có ý thức lưu giữ, tái tạo đồ chơi dân gian truyền thống; – Chủ động sưu tầm vật liệu sẵn có, vật liệu tái sử dụng phục vụ học tập; – Rèn luyện đức tính chăm học tập, chuyên cần, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thông qua sử dụng vật liệu thực hành sáng tạo SPMT II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – Một số đồ chơi dân gian truyền thống Việt Nam (đèn Trung thu, đèn bàng, đầu sư tử, mặt nạ,…); – Hình, clip hướng dẫn cách làm đồ chơi đơn giản (nếu có điều kiện); – Một số sản phẩm đồ chơi Trung thu; đồ chơi HS tự làm vật liệu tái sử dụng III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát a) Mục tiêu – HS tìm hiểu số đồ chơi dân gian truyền thống Việt Nam – HS tìm hiểu số đồ chơi làm từ vật liệu tái sử dụng b) Nội dung – GV yêu cầu HS quan sát số hình ảnh đồ chơi dân gian truyền thống đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng trong SGK Mĩ thuật 2, trang 61– 62 – HS quan sát tìm hiểu kiểu dáng, trang trí đồ chơi minh hoạ SGK SPMT GV sưu tầm (nếu có) c) Sản phẩm Nhận xét ban đầu HS dáng vẻ, màu sắc đồ chơi giới thiệu chủ đề d) Tổ chức thực – GV cho HS quan sát hình minh hoạ SGK Mĩ thuật 2, trang 60 trả lời câu hỏi SGK: + Em có biết đồ chơi hình không? Chúng thường chơi vào dịp nào? + Em biết trò chơi dân gian Việt Nam nào? Những đồ chơi có hình vật gì? – HS đưa nhận biết đồ chơi giới thiệu chủ đề – GV cho HS quan sát hình minh hoạ SGK Mĩ thuật 2, trang 61 trả lời câu hỏi, qua giúp HS có ý tưởng sáng tạo đồ chơi từ vật liệu sẵn có: + Những đồ chơi làm từ vật liệu nào? (vỏ hộp, giấy báo) + Trong đồ chơi trên, em thích đồ chơi nhất? – HS đưa ý tưởng đồ chơi thể Lưu ý: – Đồ chơi có tạo hình vật; – Có thể thể mặt (tạo hình, trang trí dạng mặt nạ); – Có thể vật với đầy đủ phận vài phận để liên tưởng đến tạo hình vật (ở dạng đồ chơi) Hoạt động 2: Thể a) Mục tiêu HS thực tạo đồ chơi có tạo hình vật b) Nội dung – HS thực SPMT theo yêu cầu – GV quan sát, hỗ trợ, gợi ý HS c) Sản phẩm Nhận biết cách làm đồ chơi có tạo hình vật vật liệu tái sử dụng d) Tổ chức thực – Trên sở ý tưởng đồ chơi nêu hoạt động Quan sát, GV yêu cầu HS thực SPMT theo gợi ý: + Hình dáng, tên vật thể hiện; + Cách trang trí; + Vật liệu làm đồ chơi – GV tóm tắt cách làm mặt nạ đồ chơi có tạo hình vật: + Hình thành ý tưởng đồ chơi: Hình vật nào? Đồ chơi gì? + Lựa chọn vật liệu (giấy màu/ màu vẽ); + Tạo phần đồ chơi (mặt, vị trí mắt, mũi,… mặt nạ vật); + Xác định mảng màu trang trí; + Vẽ màu hoàn thiện SPMT – GV theo dõi đánh giá kết học tập HS thơng qua tìm hiểu câu trả lời HS nhiệm vụ giao Hoạt động 3: Thảo luận a) Mục tiêu Củng cố kiến thức, kĩ làm đồ chơi có tạo hình vật b) Nội dung – GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật 2, trang 62 – HS nêu cảm nhận cá nhân sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn c) Sản phẩm Ý kiến nhận xét cá nhân/ nhóm sản phẩm hồn thành d) Tổ chức thực – Căn SPMT thực hiện, GV cho HS trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật 2, trang 62 theo hình thức cá nhân/ nhóm: + Chiếc mặt nạ bạn thể hình ảnh vật nào? + Kể tên màu sắc bạn dùng để thể mặt nạ + Em thích mặt nạ nhất? Điều làm em thích mặt nạ này? – Trên sở câu trả lời HS, GV điều chỉnh, định hướng để HS củng cố kiến thức, kĩ có chủ đề Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu HS sử dụng tạo hình vật để trang trí ống đựng bút b) Nội dung HS phân tích bước thiết kế ống đựng bút sử dụng hình ảnh vật em u thích, qua hình thành kĩ thực SPMT ứng dụng theo bước từ dễ đến khó, từ tạo hình đồ vật làm hoa văn trang trí cho đồ vật c) Sản phẩm Hộp bút tạo từ vật liệu tái sử dụng d) Tổ chức thực – GV hướng dẫn HS quan sát: + Phần tham khảo SGK Mĩ thuật 2, trang 63 để nhận biết chuẩn bị vật liệu làm ống bút; + Nhận biết bước tạo hình ống bút trang trí; + Cách ghép que kem thành hình ống (bằng băng keo, giấy bìa/ giấy màu); + Cố định hình ống bút; + Vẽ hình vật tô màu; + Vẽ thêm chi tiết cho hình ống bút thêm sinh động – Căn bước thực hiện, GV cho HS thực tạo dáng ống đựng bút trang trí theo vật liệu chuẩn bị (que kem, lon nước, chai, lọ, bìa, giấy,…) – Đối với trường hợp HS khơng chuẩn bị vật liệu, GV cho HS vẽ ống đựng bút giấy trang trí hình vật theo ý thích • Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề – GV tổ chức cho HS trưng bày bảng, bục/ kệ (nếu có), trình diễn mặt nạ (nếu điều kiện cho phép) số SPMT cá nhân/ nhóm hồn thành tiết học trước – HS lựa chọn sản phẩm (cá nhân/ nhóm) trưng bày – GV đặt câu hỏi gợi ý để HS giới thiệu sản phẩm đồ chơi, cách trang trí, màu sắc sản phẩm đồ chơi cách sử dụng đồ chơi – HS giới thiệu sản phẩm theo gợi ý GV – HS phân loại nêu cảm nhận cá nhân sản phẩm đồ chơi – GV nhận xét, tóm tắt kết học tập lớp, nhấn mạnh kiến thức chủ đề, động viên tinh thần học tập HS KIỂM TRA/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NĂM Sau chủ đề 10, GV dành tiết tổ chức cho HS thực hành kiểm tra/ đánh giá cuối năm có tính chất tổng hợp kiến thức, kĩ chủ đề học Tiêu chí kiểm tra/ đánh giá là: – HS có biết, hiểu yếu tố tạo hình để thể SPMT khơng? – HS SPMT cách chủ động theo đề tài yêu cầu thực không? TRƯNG BÀY SẢN PHẨM CUỐI NĂM Trong hoạt động này, GV kiểm tra lực đánh giá thẩm mĩ thông qua kĩ giao tiếp, hợp tác với bạn nhóm, lớp khả cảm thụ nghệ thuật HS sau năm học Chuẩn bị – Đối với GV: + Không gian trưng bày: lớp học, hành lang, sân trường, phòng Nghệ thuật (nếu có),… + Phương tiện trưng bày: giá vẽ; bảng gỗ; dụng cụ đính, dán bảng;… (với SPMT 2D); bàn, bục gỗ (với SPMT 3D) – Đối với HS: SPMT 2D, 3D thực năm học mà HS yêu thích Tổ chức hoạt động – GV hướng dẫn HS lựa chọn trưng bày theo nhóm: chủ đề, chất liệu, SPMT tạo hình hay SPMT ứng dụng – HS trao đổi, thống cách thức trưng bày cử đại diện giới thiệu SPMT nhóm ... động Quan sát Hoạt động Thể Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng (*) 22 , 23 1, 24 , 25 3, 26 , 27 1, 28 , 29 3, 30, 31 1, 32, 33 34 3, 35 Chủ đề 8: Bữa cơm gia đình Chủ đề 9: Thầy cô em Chủ đề... CHƯƠNG TRÌNH THEO CẶP TIẾT TUẦN TIẾT 1 2, Tên chủ đề Chủ đề 1: Mĩ thuật sống 5, 2, 8, 2, 10 11, 12 2, 13, 14 1, 15, 16 3, 17 18, 19 1, 20 , 21 3, Chủ đề 2: Sự thú vị nét Hoạt động Thảo luận Hoạt... ảnh thể bữa cơm gia đình; 21 22 23 24 Hoạt động Thể hiện: thể chân dung hình thức 3D Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức; Hoạt động Thể hiện: tạo SPMT thể chủ đề dạng 2D Chủ đề 8: Bữa cơm gia

Ngày đăng: 18/08/2021, 00:42

Hình ảnh liên quan

Hoạt động Quan sát: hình thức biểu  hiện của nét; - Ke hoach bai day mi thuat 2   KNTTVCS

o.

ạt động Quan sát: hình thức biểu hiện của nét; Xem tại trang 2 của tài liệu.
sản phẩm theo hình thức đắp nổi (tiếp theo). - Ke hoach bai day mi thuat 2   KNTTVCS

s.

ản phẩm theo hình thức đắp nổi (tiếp theo) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình gì – vật gì? - Ke hoach bai day mi thuat 2   KNTTVCS

Hình g.

ì – vật gì? Xem tại trang 9 của tài liệu.
Cách chơi: GV chuẩn bị các hình bìa thể   hiện  các  bộ  phận  trên  gương mặt,  trong  đó  có  các  kích  cỡ  khác nhau  (to  –  vừa  –  nhỏ),  mỗi  kích  cỡ có  hai  hình - Ke hoach bai day mi thuat 2   KNTTVCS

ch.

chơi: GV chuẩn bị các hình bìa thể hiện các bộ phận trên gương mặt, trong đó có các kích cỡ khác nhau (to – vừa – nhỏ), mỗi kích cỡ có hai hình Xem tại trang 11 của tài liệu.
Cách chơi: GV chuẩn bị hình một số hình bìa  thể hiện các bữa cơm gồm các  món  ăn  khác  nhau  (khoảng  20 hình) - Ke hoach bai day mi thuat 2   KNTTVCS

ch.

chơi: GV chuẩn bị hình một số hình bìa thể hiện các bữa cơm gồm các món ăn khác nhau (khoảng 20 hình) Xem tại trang 12 của tài liệu.
– GV lưu ý chỉ ra những nguyên lí tạo hình: lặp lại/ nhắc lại, nhịp điệu của nét trên hoạ tiết. - Ke hoach bai day mi thuat 2   KNTTVCS

l.

ưu ý chỉ ra những nguyên lí tạo hình: lặp lại/ nhắc lại, nhịp điệu của nét trên hoạ tiết Xem tại trang 18 của tài liệu.
– GV có thể thị phạm trực tiếp hay phân tích các hình minh hoạ cách tạo các khối chóp, khối cầu, khối trụ,.. - Ke hoach bai day mi thuat 2   KNTTVCS

c.

ó thể thị phạm trực tiếp hay phân tích các hình minh hoạ cách tạo các khối chóp, khối cầu, khối trụ, Xem tại trang 31 của tài liệu.

Mục lục

    PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THEO CẶP TIẾT (*)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan