ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

107 27 0
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY NGUYỄN TRUNG NHÂN Thành phố Hồ Chí Minh -Năm 2020 SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY NGUYỄN TRUNG NHÂN Thành phố Hồ Chí Minh -Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Trung Nhân ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x TÓM TẮT xi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đám rối thần kinh cánh tay 1.1.1 Giải phẫu 1.1.2 Giải phẫu đám rối thần kinh vị trí đòn 1.2 Gây tê ĐRTKCT đường xương đòn hướng dẫn siêu âm 1.2.1 Chỉ định: 1.2.2 Chống định tuyệt đối 1.2.3 Chống định tương đối 1.2.4 Ưu điểm kỹ thuật 1.2.5 Kỹ thuật 1.3 Bupivacaine 1.4 Lidocaine 11 1.5 Tai biến, biến chứng cách xử trí 1.5.1 Liên quan đến thuốc tê 12 1.5.2 Liên quan đến kỹ thuật 15 1.6 Các nghiên cứu liên quan 1.6.1 Trên giới 15 iii 1.6.2 Tại Việt Nam: 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Dân số mục tiêu 22 2.2.2 Dân số nghiên cứu 22 2.2.3 Dân số chọn mẫu 22 2.2.4 Tiêu chí chọn mẫu 22 2.2.5 Tiêu chí loại trừ 23 2.3 Cỡ mẫu 23 2.4 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 24 2.5 Lược đồ nghiên cứu 25 2.6 Phương pháp tiến hành 2.6.1 Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ thiết yếu thuốc cho nghiên cứu 26 2.6.2 Chuẩn bị bệnh nhân 27 2.6.3 Các bước thực 28 2.7 Các tiêu chuẩn đánh giá 31 2.8 Thu thập số liệu 2.8.1 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 32 2.8.2 Biến số thu thập 32 2.8.3 Định nghĩa biến số 33 2.9 Kiểm soát sai lệch 35 2.10 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm chung 38 3.1.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 38 3.1.2 Đặc điểm phẫu thuật 40 3.2 Tỷ lệ gây tê thành công 40 iv 3.3 Đặc điểm kỹ thuật gây tê 41 3.3.1 Thời gian thực tê 41 3.3.2 Thời gian tiềm phục Thời gian tiềm phục cảm giác 41 Thời gian tiềm phục vận động 44 3.3.3 Thời gian giảm đau 44 3.3.4 Thời gian hồi phục cảm giác 47 3.3.5 Thời gian hồi phục vận động 48 3.4 Tai biến biến chứng tác dụng không mong muốn 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 50 4.1.1 Đặc điểm dâu số nghiên cứu 50 4.1.2 Đặc điểm phẫu thuật 52 4.1.3 Thời gian thực tê 53 4.2 Tỷ lệ thành công 54 Liều thuốc 58 4.3 Đặc điểm liên quan đến gây tê 60 4.3.1 Thời gian tiềm phục cảm giác 60 4.3.2 Thời gian tiềm phục vận động 63 4.3.3 Thời gian giảm đau sau tê 63 4.3.4 Thời gian hồi phục cảm giác 66 4.3.5 Thời gian hồi phục vận động 66 4.4 Tai biến biến chứng tác dụng không mong muốn 67 4.5 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 68 4.5.1 Ưu điểm nghiên cứu 68 4.5.2 Hạn chế nghiên cứu 69 4.6 Tính ứng dụng đề tài 69 4.7 Đạo đức nghiên cứu 70 KẾT LUẬN 71 v KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN vi DANH MỤC VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CS : Cộng ĐD : Điều dưỡng ĐRTKCT : Đám rối thần kinh cánh tay HĐYĐ : Hội đồng Y đức KTVGM : Kỹ thuật viên gây mê TK : Thần kinh TM : Tiêm tĩnh mạch TPCG : Tiềm phục cảm giác TTM : Truyền tĩnh mạch vii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT Viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ASA American Society of Anesthesiologist Hội Gây mê Hồi sức Hoa kỳ ECG Electrocardiography Điện tâm đồ EVS Echelle Verbal Simple Thang điểm đau đơn giản MBS Modified Bromage Scale Thang điểm Bromage cải tiến Sp Oxygen Saturation of Arterial Pulsations Độ bão hòa oxy mạch nẩy VAS Visual Analogue Scale Thang điểm đau nhìn BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể HR Hazard Risk Tỷ số nguy Minimum Effective Anesthetic Volume Thể tích thuốc tê tối thiểu đạt hiệu MEV viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Đám rối thần kinh cánh tay Hình 1.2 Đám rối thần kinh cánh tay vị trí xương địn .5 Hình 1.3 Vị trí máy siêu âm Hình 1.4 Vị trí đặt đầu dị kim Hình 1.5 Cấu trúc mạch máu thần kinh siêu âm vị trí xương địn Hình 1.6 Cơng thức cấu tạo bupivacaine Hình 1.7 Cơng thức cấu tạo lidocaine 11 Hình 2.1 Máy siêu âm 26 Hình 2.2 Đầu dị 26 Hình 2.3 Bộ dụng cụ gây tê thần kinh 27 Hình 2.4 Gây tê hướng dẫn siêu âm .29 Hình 2.5 Mạch máu thần kinh vị trí xương địn siêu âm 29 35 Nyla Farooq, Raj Bahadur Singh et al (2017), “To Evaluate the Efficacy of Fentanyl and Dexmedetomidine as Adjuvant to Ropivacaine in Brachial Plexus Block”, Anesthesia Essays and Researches, 11(3), pp.730-739 36 O’Donnell B.D., Iohom G (2010), “Local anesthetic dose and volume usedin ultrasound-guided peripheral nerve blockade”, International Anesthesiology Clinics, 48, pp.45-58 37 Ootaki C, Hayashi H, Amano M (2000), “Ultrasound-guided infraclavicular brachial plexus block: an alternative technique to anatomical landmark-guided approaches”, Regional Anesthesia and Pain Medicine, 25, p.600–4 38 Özgür ÖZMEN, Hacı Ahmet ALICI, Mine ÇELiK (2013), “The effect of addition of lidocaine to bupivacaine on anesthesia beginning time, block time, and block quality in lateral sagittal infraclavicular block”, Turkish Journal Of Medical Sciences, 43, pp.542-547 39 Peck T E., Hill S.A (2014), Pharmacology for Anesthesia and Intensive care, Cambridge- UK, pp.161-164 40 Pongraweewan O., Inchua N., Kitsiripant C et al (2016), “Onset Time of 2% Lidocaine and 0.5% Bupivacaine Mixture versus 0.5% Bupivacaine Alone using Ultrasound and Double Nerve Stimulation for Infraclavicular Brachial Plexus Anesthesia in ESRD Patients Undergoing Arteriovenous Fistula Creation”, Journal of the Medical Association of Thailand, 99(5), pp.589-595 41 Richard Brull, Mario Lupu, Anahi Perlas et al (2009), “Compared with dual nerve stimulation, ultrasound guidance shortens the time for infraclavicular block performance”, Canadian Anesthesiologists’ Society, 56, pp.812–818 42 Sandhu N.S., Manne J.S., Medabalmi P.K et al (2006), “Sonographically guided infraclavicular brachial plexus block in adults A retrospective analysis of 1146 cases”, Journal of Ultrasound in Medecine, 25, pp.1555–61 43 Sauter A.R., Dodgson M.S, Stubhaug A et al (2008), “Electrical nerve stimulation or ultrasound guidance for lateral sagittal infraclavicular blocks: a randomized, controlled, observer-blinded, comparative study”, Anesthesia and Analgesia, 106(6), pp.1910-5 44 Seow L.T., Lips F.J., Cousins M.J et al (1982), “Lidocaine and bupivacaine mixtures for epidural blockade”, Anesthesiology, 56, pp.177–183 45 Sia S., Lepri A., Campolo MC (2002), “Four-injection brachial plexus block using peripheral nerve stimulator: a comparison between axillary and humeral approaches”, Anesthesia and Analgesia, 95, pp 1075–9 46 Takeda A., Ferraro L.H., Rezende A.H et al (2015), “Minimum effective concentration of bupivacaine for axillary brachial plexus block guided by ultrasound”, Brazilian Journal of Anesthesiology, 65(3), pp 163-169 47 Vincent W.S., Perlas A., McCartney C.J et al (2007), “Ultrasound guidance improves success rate of axillary brachial plexus block”, Canadian Journal of Anesthesia, 54, pp.176–182 48 Wanida Chongarunngamsang, Sophisa Sophonphattana, Dujduen Sriramatr et al (2017), “Effect of mixing 2% lidocaine plus 0.5% bupivacaine versus 2% lidocaine in ultrasound-guided brachial blocki: a randomized study”, Thai Journal of Anesthesiology, 43 (3), pp 224-231 PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY Nghiên cứu viên: BS Nguyễn Trung Nhân Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Gây mê Hồi sức- Đại học Y Dược Tp HCM Đơn vị tài trợ: Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Tp HCM I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Nhằm đánh giá hiệu giảm đau mổ sau mổ bupivacaine liều thấp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương đòn hướng dẫn siêu âm phẫu thuật gãy xương cẳng tay Tiến hành nghiên cứu  Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương đòn hướng dẫn siêu âm cho nhóm bệnh nhân: - Nhóm nghiên cứu: sử dụng 15 ml bupivacaine 0,375% - Nhóm chứng: sử dụng 30 ml gồm 15 ml bupivacaine 0,5% 15 ml lidocaine 2% ( liều sử dụng theo phác đồ Bệnh viện CTCH)  Ghi nhận lại trình kết để so sánh hiệu giảm đau tính an tồn nhóm  Thời gian nghiên cứu: từ tháng đến tháng năm 2020  Đối tượng tham gia nghiên cứu: Các bệnh nhân có định phẫu thuật gãy xương cẳng tay khoa Chi trên- Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình  Số người dự kiến tham gia: 80 bệnh nhân (40 bệnh nhân cho nhóm) Bản chất mức độ tham gia người tham gia nghiên cứu  Ông/bà tham gia vào nghiên cứu chọn ngẫu nhiên vào nhóm nghiên cứu nhóm chứng  Được thực hiện kỹ thuật tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương đòn hướng dẫn siêu âm để phẫu thuật Các nguy bất lợi - Hiện nay, để giảm đau mổ cho can thiệp phẫu thuật gẫy xương cẳng tay có nhiều kỹ thuật: Gây mê tồn thân:  Lợi ích: bệnh nhân ngủ suốt mổ  Bất lợi: phải sử dụng nhiều loại thuốc (thuốc mê tĩnh mạch, thuốc giảm đau nhóm phiện, thuốc giản cơ) nên tăng tác dụng không mong muốn từ loại thuốc ( rối loạn huyết động, dị ứng ); khó kiểm sốt đau; tai biến đặt ống Nội khí quản… Gây tê vùng ( tê đám rối cánh tay đường xương địn đường nách)  Lợi ích: hiệu giảm đau tốt, phát tê thất bại, tác dụng phụ kiểm sốt, khơng dùng nhiều loại thuốc đường tĩnh mạch  Bất lợi: bệnh tỉnh táo (có thể lo sợ nghe biết diễn biến mổ); có nguy xẩy tác dụng không mong muốn: chọc vào mạch máu, tụ máu da, tràn máu tràn khí màng phổi, ngộ độc thuốc tê (nhưng kiểm sốt được) - Chính lý trên, chúng tơi chọn gây tê vùng để thực nghiên cứu chọn vị trí đường xương địn kỹ thuật đơn giản hạn chế đau cho bệnh nhân tay gãy không cần phải di chuyển so với vị trí nách - Thuốc dùng để gây tê vùng bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh: hỗn hợp 30 ml gồm 15 ml bupivacaine 0,5% 15 ml lidocaine 2%  Lợi ích: thời gian để có tác dụng giảm đau nhanh (tác dụng lidocaine) thời gian tác dụng giảm đau kéo dài (tác dụng bupivacaine)  Bất lợi: tăng nguy tác dụng không mong muốn phối hợp thuốc, thể tích thuốc lớn; thời gian ức chế vận động kéo dài gây khó chịu cho bệnh nhân giai đoạn hậu phẫu - Gây tê đám rối thần kinh cánh tay với 15 ml bupivacaine 0,375%:  Lợi ích: thể tích thuốc nồng độ nên giảm nguy tác dụng không mong muốn; thời gian ức chế vận động ngắn  Bất lợi: thời gian để có tác dụng giảm đau lâu - Xử trí xẩy tác dụng khơng mong muốn Khi thực gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương địn có nguy xẩy tai biến: chọc vào mạch máu, tụ máu da, tràn máu tràn khí màng phổi, ngộ độc thuốc tê Tuy nhiên nguy phịng ngừa có sẵn phương tiện để xử trí (theo phác đồ bệnh viện) Đặc biệt với hỗ trợ máy siêu âm, nguy kể giảm đáng kể - Lợi ích người tham gia nghiên cứu:  Khi tham gia vào nghiên cứu, Ơng/Bà đóng góp lớn việc tìm liều thuốc tối ưu để có hiệu giảm đau tốt mổ lại giảm thiểu tác dụng không mong muốn sử dụng chứng để áp dụng q trình chăm sóc sức khỏe bệnh nhân - Chi phí q trình tham gia nghiên cứu:  Ơng bà khơng chi trả tiền tham gia nghiên cứu  Thuốc tê, trang thiết bị sử dụng mổ dù Ông/ Bà có hay khơng tham gia nghiên cứu, tính gói phẫu thuật (theo quy định bệnh viện) Chính Ơng/Bà khơng phải tốn thêm chi phí khác - Khi xẩy tai biến, biến chứng:  Các tai biến, biến chứng xẩy  Khi xẩy tai biến, biến chứng, bệnh nhân (có tham gia nghiên cứu hay khơng tham gia) xử trí điều trị theo phát đồ bệnh viện chi trả chi phí theo quy định bệnh viện  Không bồi thường, bù đắp hổ trợ chi phí sinh hoạt, ăn Người liên hệ Nếu người tham gia có thắc mắc liên quan đến nghiên cứu, liện lạc: Bác sĩ Nguyễn Trung Nhân, số điện thoại: 0938 999 621 Sự tự nguyện tham gia  Ơng/Bà quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia  Ơng/Bà rút khỏi nghiên cứu thời điểm mà không bị ảnh hưởng đến việc điều trị, chăm sóc mà Ơng/Bà đáng hưởng Tính bảo mật Tất thơng tin Ơng/Bà bảo mật (mã hóa tên, thơng tin lưu trữ máy tính cá nhân có mật tủ có khóa niêm phong), có nhân viên y tế cho phép Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình mơn Gây mê Hồi sức Đại học Y Dược Tp HCM quyền tiếp cận II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên:…………………………………… Chữ ký:……………………………… Ngày … tháng ……năm…… Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Nguyễn Trung Nhân Ngày Chữ ký:……………………………………… … tháng ……năm…… PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: Hiệu gây tê đám rối cánh tay đường xương đòn với bupivacaine liều thấp phẫu thuật cẳng tay  .Họ tên (viết tắt tên) Tuổi:……  Số nhập viện …………… Ngày nhập viện: ……………… Ngày phẫu thuật:  Giới tính: nữ Nam  Chiều cao:………… cân nặng:………… ASA:  .Chẩn đoán trước mổ:………………………………………………………………  .Phương pháp PT: ……………………………………………………………………  Bệnh lý kèm: Tiểu đường Không CHA Phổi Khác:………………………………………………  Thời điểm tê:…………………  Thời gian thực tê (phút):…………………… Đánh giá sau tê (thời điểm đạt mức 2) Mức độ phong bế cảm giác  TK bì cẳng tay ngồi  TK bì cẳng tay  Thần kinh quay  Thần kinh trụ 2p 4p 6p 8p 10p 15p 20p 30p  Thần kinh  Toàn thần kinh Mức độ phong bế vận động  Tê tăng cường: o Có: (kỹ thuật tê thuốc tê)…………………………………………… o Không Theo dõi mổ  Thuốc dùng mổ Fentanyl:………… mcg Midazolam:……………….mg Propofol:………… mg Ketamine:……………… mg  Theo dõi mổ HATT Trước tê Sau tê 5p 10p 30p Rạch da 10p 20p 30p 40p 50p 60p HATTr M SpO2 N.Thở EVS 90p Kết thúc mổ  Mức độ hài lòng phẫu thuật viên: Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lịng  Thời điểm kết thúc mổ:…………………… Thời gian phẫu thuật: ……… Theo dõi sau mổ HATT HATTr M SpO2 N.Thở VAS BMS 30 phút 60 phút giờ giờ giờ 10 12  Thời điểm bệnh nhân ghi nhân đau vết mổ nhẹ (VAS=3-4): ……………  Thời điểm bệnh nhân gập cổ tay (BMS 2):……………………………  Thời điểm bệnh nhân gập khuỷu tay (BMS 1):……………………………  Lượng morphin sử dụng 12 sau mổ:………………………  Tai biến, tác dụng phụ: 1.Tràn khí màng phổi Tổn thương mạch máu Ngộ độc thuốc tê Tổn thương thần kinh Dị ứng thuốc tê Khác:………………… Ghi chú:  Cách đánh giá EVS Độ Biểu lâm sàng Khơng có cảm giác Có cảm giác đụng chạm, khơng cần dùng thuốc giảm đau Có cảm giác đau, cần cho thuốc giảm đau Có cảm giác đau dội, không giảm sau cho thuốc giảm đau  Cách đánh giá VAS Thang điểm Biểu lâm sàng Khơng đau Đau (khơng cần thuốc giảm đau) Đau nhẹ (có thể cần thuốc giảm đau) 5-6 Đau vừa (cần thiết cho thuốc giảm đau) 7-8 Đau nhiều (không chịu nổi, phải cho thuốc giảm đau) 9-10 Đau không chịu  Đánh giá mức độ phong bế cảm giác Mức Biểu lâm sàng BN có cảm giác bên khơng tê BN có cảm giác giảm so với bên khơng tê BN cảm giác hoàn toàn  Thần kinh chi phối cảm giác  Đánh giá mức độ phong bế vận động (BMS) Mức độ Biểu lâm sàng Vận động bình thường Gấp khuỷu (yếu so với bên lành) Không gấp khuỷu, gấp cổ tay Liệt hoàn toàn PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 HỌ VÀ TÊN LÊ MINH H ÚY THANH H LÂM VĂN TH HUỲNH THỊ M NGUYỄN THỊ HỒNG T NGUYỄN HỮU H LÊ THANH H TRẦN TRƯƠNG PHƯƠNG T NGUYỄN THỊ A NGÔ VĂN U NGUYỄN THỊ T HUỲNH THỊ TUYẾT NH TRẦN THỊ D NGUYỄN THỊ HỒNG V TRẦN TRUNG T TRẦM THỊ DIỆU H TRẦN NGỌC L TRẦN VĂN T NGUYỄN THỊ QUỲNH N ĐINH THỊ TUYẾT N NGUYỄN CHÍ H TRỊNH THỊ T HỒ DUY PH NGUYỄN VĂN T ĐẶNG ĐÌNH L TRẦN QUANG NH LÊ HUY T NGUYỄN THỊ MINH TH VŨ THỊ PH HUYNH THANH T NĂM SINH 1980 1979 1995 1953 1986 1966 1972 1982 1975 1983 1969 1988 1957 1982 1981 1967 1988 1988 2001 2001 1999 1964 1986 1984 1977 1979 1991 1981 1949 2000 GIỚI TÍNH NAM NAM NAM NỮ NỮ NAM NAM NỮ NỮ NAM NỮ NỮ NỮ NỮ NAM NỮ NAM NAM NỮ NỮ NAM NỮ NAM NAM NAM NAM NAM NỮ NỮ NAM SỐ NHẬP VIỆN 19/ 43224 20/ 00350 20/ 00369 20/ 00379 20/ 00392 20/ 00407 20/ 00416 20/ 01253 20/ 01822 20/ 02082 20/ 02833 20/ 03020 20/ 03023 20/ 03138 20/ 03143 20/ 03147 20/ 03218 20/ 03225 20/ 03431 20/ 03490 20/ 03864 20/ 04043 20/ 04185 20/ 04227 20/ 04296 20/ 04350 20/ 04456 20/ 04510 20/ 04578 20/ 04962 NGÀY PHẪU THUẬT 6/1/2020 8/1/2020 6/1/2020 8/1/2020 6/1/2020 6/1/2020 8/1/2020 13/1/2020 21/1/2020 21/1/2020 2/2/2020 4/2/2020 4/2/2020 52/2020 5/2/2020 5/2/2020 5/2/2020 4/2/2020 7/2/2020 7/2/2020 13/2/2020 13/2/2020 14/2/2020 14/2/2020 14/2/2020 17/2/2020 17/2/2020 17/2/2020 24/2/2020 20/2/2020 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 ĐẶNG THANH KH HUỲNH THỊ NGỌC PH LÊ MINH T NGUYỄN THỊ VĨNH T ĐẶNG XUÂN N BÙI BÍCH N HUỲNH MINH K PHẠM KIM L THẠCH HOÀNG PH NGUYỄN THỊ THU T NGUYỄN THỊ KIỀU T NGÔ THỊ TR TRẦN THỊ TỐ N TRẦN THỊ HOÀNG N NGUYỄN HỮU Đ MAI VĂN D HÀ CAO C NGUYỄN THỊ C NGUYỄN TÙNG L NGUYỄN VĂN H LÊ THỊ HOÀNG O NGUYỄN THANH S LÝ VĂN C BÙI THỊ S PHAN VĂN N BÙI PHƯỚC H VŨ THỊ L ĐOÀN TUẤN K NGUYỄN THỊ L TRẦN VĂN H CAO BÁ C VÕ THỊ BÍCH T LÊ CHÍ H ĐỒN THỊ L NGUYỄN THỊ M NGUYỄN TẤN L NGUYỄN THỊ CẨM T 2001 1997 1993 1991 1999 1968 1984 1961 1979 1996 1985 1957 1963 1994 1990 1975 1996 1961 1983 1979 1992 2000 1971 1985 1963 1995 1981 1992 1958 1985 1990 1983 1989 1958 1967 1990 1989 NAM NỮ NAM NỮ NAM NỮ NAM NỮ NAM NỮ NỮ NỮ NỮ NỮ NAM NAM NAM NỮ NAM NAM NỮ NAM NAM NỮ NAM NAM NỮ NAM NỮ NAM NAM NỮ NAM NỮ NỮ NAM NỮ 20/ 05262 20/ 05403 20/ 05501 20/ 05618 20/ 05778 20/ 05782 20/ 05785 20/ 05793 20/ 05969 20/ 06002 20/ 06126 20/ 06232 20/ 09243 20/ 09269 20/ 09273 20/ 09280 20/ 09323 20/ 09376 20/ 09626 20/ 09706 20/ 09802 20/ 09805 20/ 09806 20/ 09880 20/ 09903 20/ 09930 20/ 09948 20/ 09985 20/ 09997 20/ 09998 20/ 10115 20/ 10458 20/ 10688 20/ 10746 20/ 10757 20/ 10930 20/ 10951 24/2/2020 25/2/2020 25/2/2020 29/2/2020 28/2/2020 28/2/2020 28/2/2020 28/2/2020 29/2/2020 1/3/2020 29/2/2020 2/3/2020 1/4/2020 1/4/2020 1/4/2020 3/4/2020 3/4/2020 3/4/2020 10/4/2020 12/4/2020 12/4/2020 12/4/2020 12/4/2020 15/4/2020 14/4/2020 16/4/2020 16/4/2020 17/4/2020 17/4/2020 17/4/2020 21/4/2020 24/4/2020 27/4/2020 27/4/2020 27/4/.2020 2/5/2020 2/5/2020 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 NGUYỄN THỊ G NGUYỄN LÊ ANH T HỨA VĂN S NGUYỄN VƯƠNG L NGUYỄN S NGUYỄN THỊ N VÕ THỊ T NGUYỄN THỊ MINH H NGUYỄN THỊ KIM H TRẦN THỊ THU T TRẦN VĂN Y BÙI VĂN Đ HUỲNH QUANG H XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN 1970 1998 1980 1979 1981 1956 1960 1980 1974 1975 1998 1996 1989 NỮ NỮ NAM NAM NAM NỮ NỮ NỮ NỮ NỮ NAM NAM NAM 20/ 11183 20/ 11206 20/ 11233 20/ 11251 20/ 11332 20/ 11419 20/ 12423 20/ 12510 20/ 12932 20/ 12948 20/ 12984 20/ 12986 20/ 13317 5/5/2020 5/5/2020 5/5/2020 4/5/2020 6/5/2020 5/5/2020 14/5/2020 14/5/2020 18/5/2020 18/5/2020 19/5/2020 19/5/2020 21/5/2020 Tp HCM, ngày 14/8/2020 NGƯỜI LẬP BẢNG NGUYỄN TRUNG NHÂN

Ngày đăng: 18/08/2021, 00:40

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Đám rối thần kinh cánh tay Nguồn: Atlas giải phẫu học [4]  Các nhánh này hợp lại thành 3 thân chung:   - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Hình 1.1.

Đám rối thần kinh cánh tay Nguồn: Atlas giải phẫu học [4] Các nhánh này hợp lại thành 3 thân chung: Xem tại trang 18 của tài liệu.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về đám rối thần kinh cánh tay  - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

1.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về đám rối thần kinh cánh tay Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.2. Đám rối thần kinh cánh tay tại vị trí dưới xương địn Nguồn: Atlas giải phẫu học [4]  - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Hình 1.2..

Đám rối thần kinh cánh tay tại vị trí dưới xương địn Nguồn: Atlas giải phẫu học [4] Xem tại trang 19 của tài liệu.
Xác định vị trí dấu chỉ điểm trên màn hình để biết được hướng kim đi. Đầu dị thường bắt đầu đặt ở vị trí 1/3 dưới ngồi và vuơng gĩc với xương địn (Hình  1.3) - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

c.

định vị trí dấu chỉ điểm trên màn hình để biết được hướng kim đi. Đầu dị thường bắt đầu đặt ở vị trí 1/3 dưới ngồi và vuơng gĩc với xương địn (Hình 1.3) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.5. Cấu trúc mạch máu thần kinh trên siêu âm tại vị trí dưới xương địn - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Hình 1.5..

Cấu trúc mạch máu thần kinh trên siêu âm tại vị trí dưới xương địn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.4 Vị trí đặt đầu dị và đi kim - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Hình 1.4.

Vị trí đặt đầu dị và đi kim Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.1 Máy siêu âm Hình 2.2 Đầu dị - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Hình 2.1.

Máy siêu âm Hình 2.2 Đầu dị Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nguồn: Khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

gu.

ồn: Khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Máy siêu âm GE Logiq E BT11, đầu dị bằng, tần số cao (Hình 2.1 và 2.2) - Monitor theo dõi 5 thơng số: ECG, SpO2, Mạch, Huyết áp, Nhịp thở  - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

y.

siêu âm GE Logiq E BT11, đầu dị bằng, tần số cao (Hình 2.1 và 2.2) - Monitor theo dõi 5 thơng số: ECG, SpO2, Mạch, Huyết áp, Nhịp thở Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.3 Bộ dụng cụ gây tê thần kinh - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Hình 2.3.

Bộ dụng cụ gây tê thần kinh Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.4 Gây tê dưới hướng dẫn siêu âm - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Hình 2.4.

Gây tê dưới hướng dẫn siêu âm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nguồn: Khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

gu.

ồn: Khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1 Phân bố tuổi, giới tính và BMI theo nhĩm nghiên cứu Nhĩm B (n=40) Nhĩm L (n=40)  p  Tuổi  (năm)*38,7 ± 13 39,3 ± 13,9           0,83 a  - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Bảng 3.1.

Phân bố tuổi, giới tính và BMI theo nhĩm nghiên cứu Nhĩm B (n=40) Nhĩm L (n=40) p Tuổi (năm)*38,7 ± 13 39,3 ± 13,9 0,83 a Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.2 Đặc điểm về ASA, bệnh lý đi kèm - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Bảng 3.2.

Đặc điểm về ASA, bệnh lý đi kèm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.3 Đặc điểm phẫu thuật của nghiên cứu - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Bảng 3.3.

Đặc điểm phẫu thuật của nghiên cứu Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.7 Tỷ số nguy cơ của các biến số liên quan đến thời gian TPCG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Bảng 3.7.

Tỷ số nguy cơ của các biến số liên quan đến thời gian TPCG Xem tại trang 58 của tài liệu.
(*) Mơ hình Cox, HR: Hazard Risk (tỷ số nguy cơ), KTC: khoảng tin cậy, cĩ ý nghĩa khi p<0,05 - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

h.

ình Cox, HR: Hazard Risk (tỷ số nguy cơ), KTC: khoảng tin cậy, cĩ ý nghĩa khi p<0,05 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.11 Thời gian hồi phục cảm giác Nhĩm B   - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Bảng 3.11.

Thời gian hồi phục cảm giác Nhĩm B Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.12: Tai biến-biến chứng và tác dụng khơng mong muốn - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Bảng 3.12.

Tai biến-biến chứng và tác dụng khơng mong muốn Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.1. So sánh đặc điểm dân số nghiên cứu - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Bảng 4.1..

So sánh đặc điểm dân số nghiên cứu Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.2: So sánh thời gian thực hiện tê - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Bảng 4.2.

So sánh thời gian thực hiện tê Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.3: So sánh tỷ lệ thành cơng       Nghiên cứu  Tỷ lệ thành cơng  - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Bảng 4.3.

So sánh tỷ lệ thành cơng Nghiên cứu Tỷ lệ thành cơng Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.4: So sánh tỷ lệ thành cơng theo thể tích và nồng độ thuốc tê - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Bảng 4.4.

So sánh tỷ lệ thành cơng theo thể tích và nồng độ thuốc tê Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.5: So sánh thời gian tiềm phục cảm giác - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Bảng 4.5.

So sánh thời gian tiềm phục cảm giác Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.6: So sánh thời gian giảm đau với những nghiên cứu khác - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

Bảng 4.6.

So sánh thời gian giảm đau với những nghiên cứu khác Xem tại trang 79 của tài liệu.
NGƯỜI LẬP BẢNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY
NGƯỜI LẬP BẢNG Xem tại trang 107 của tài liệu.
68 NGUYỄN THỊ G. 1970 NỮ 20/ 11183 5/5/2020 - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ: HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG DƯỚI XƯƠNG ĐÒN VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT CẲNG TAY

68.

NGUYỄN THỊ G. 1970 NỮ 20/ 11183 5/5/2020 Xem tại trang 107 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan