Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TIÊM CHỦNG AN TOÀN, PHÁT HIỆN XỬ TRÍ KỊP THỜI PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG Hội nghị trực tuyến (Hà Nội, ngày 11/6/2019) PGS.TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện VSDTTƯ Phó Trưởng ban Điều hành Dự án TCMR Nội dung trình bày 1.Qui định an tồn tiêm chủng 2.Phát hiện, xử trí kịp thời phản ứng sau tiêm chủng 1 Quy định an tồn tiêm chủng TIÊM AN TỒN BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN VẮC XIN PHÁT HIỆN SỚM, XỬ TRÍ KỊP THỜI PƯSTC Quy định bảo quản, vận chuyển vắc xin Bảo quản, vận chuyển vắc xin: Nhiệt độ bảo quản vắc xin +2ºC đến +8ºC Theo dõi, ghi chép nhiệt độ hàng ngày: lần/ngày (kể ngày lễ, ngày nghỉ) − Tuyến Quốc gia, khu vực, tỉnh: theo dõi nhiệt độ tự động, liên tục − Tuyến huyện, xã: theo dõi nhiệt kế, thị đông băng điện tử Bảo quản vắc xin buổi tiêm chủng Kiểm tra vắc xin/ dung môi trước sử dụng Kiểm tra nhãn lọ vắc xin/dung môi Nếu khơng có nhãn phải HỦY BỎ Kiểm tra hạn sử dụng Chỉ sử dụng hạn Kiểm tra thị nhiệt độ lọ vắc xin (nếu có) HỦY BỎ giai đoạn 3,4 Cảm quan: màu sắc, cặn Lắc không tan không sử dụng Sử dụng dung môi (cùng loại vắc xin, nhà sản xuất, ) Tiêm an toàn (1) Trước buổi tiêm chủng Bố trí điểm tiêm chủng: địa điểm, nhân lực Trang thiết bị Chuẩn bị xếp bàn tiêm chủng Sẵn sàng xử trí cấp cứu phản ứng sau tiêm chủng: − Tại điểm tiêm chủng: trang bị Hộp chống sốc, tập huấn cán y tế − Các sở điều trị: bố trí đội cấp cứu lưu động ngày TCTX, xử trí cấp cứu tai biến nặng sau tiêm chủng Tiêm an toàn (2) Trong buổi tiêm chủng Khám sàng lọc: Sử dụng bảng kiểm Tiêm đảm bảo đúng: đối tượng, lịch tiêm, vắc xin, liều lượng, đường sử dụng Tư vấn cho bậc cha mẹ biết cách chăm sóc, theo dõi sau tiêm chủng Khám sàng lọc (1) Mục đích: Nhằm phát trường hợp bất thường cần lưu ý để định cho trẻ: (1) tiêm chủng, (2) không tiêm chủng, (3) hoãn tiêm chủng, (4) chuyển khám sàng lọc, tiêm chủng bệnh viện Đảm bảo an toàn tiêm chủng tránh tạm hỗn khơng phù hợp bỏ lỡ hội tiêm chủng trường hợp trẻ mắc bệnh mạn tính, cấp tính tình trạng sức khỏe ổn định Khám sàng lọc (2) Các nội dung chính: • Hướng dẫn khám sàng lọc riêng cho nhóm đối tượng: (1) Trẻ em ≥ tháng tuổi (2) Trẻ sơ sinh • Với phần có dẫn cụ thể: (1) Chống định, (2) Các trường hợp tạm hoãn sở tiêm chủng Tại bệnh viện Ngoài bệnh viện, (3) Các trường hợp cần khám sàng lọc tiêm chủng bệnh viện • Một số lưu ý khám sàng lọc trước tiêm chủng bệnh viện trường hợp đặc biệt: • Tổ chức thực sở tiêm chủng Tại bệnh viện Ngoài bệnh viện Đảm bảo chống định, hỗn tiêm Chống định: Khơng tiêm loại vắc xin có phản ứng nặng với liều tiêm chủng trước (phản vệ, sốt cao>39C kèm co giật, dấu hiệu não/màng não, tím tái, khó thở) Trẻ có tình trạng suy chức quan Trẻ suy giảm miễn dịch không sử dụng vắc xin sống Không tiêm cho đối tượng thuộc chống định nhà sản xuất Hoãn tiêm chủng: Đang mắc bệnh nhiễm trùng cấp tính, sốt Đang kết thúc đợt điều trị corticoid, globulin miễn dich Cân nặng 2000g Lưu ý: Tiêm chủng lịch Đảm bảo khoảng cách tối thiểu mũi Không tiêm sớm trước lịch tiêm chủng Nếu trường hợp không tiêm chủng lịch cần tiêm chủng sớm tốt sau Khơng cần thiết phải tiêm nhắc lại lần đến tiêm cách xa dự kiến so với lần tiêm trước Có thể tiêm chủng nhiều vắc xin buổi Tư vấn cho bà mẹ/ người chăm sóc trẻ Thơng báo cho cha/ mẹ loại vắc xin tiêm chủng lần Hẹn lịch tiêm chủng Trao đổi phản ứng sau tiêm gặp sau tiêm chủng Dặn bà mẹ cho trẻ lại theo dõi 30 phút điểm tiêm chủng Hướng dẫn bà mẹ biết cách chăm sóc, theo dõi nhà 1-2 ngày đầu Các biểu bất thường sức khỏe cần đưa đến bệnh viện sở y tế 3 Phát hiện, xử trí kịp thời PƯSTC (1) Theo dõi trẻ 30 phút điểm tiêm chủng Phân công cán y tế theo dõi trẻ điểm tiêm chủng Hướng dẫn bà mẹ dấu hiệu cần theo dõi Dặn người nhà thông báo cho cán y tế trẻ có dấu hiệu bất thường sức khỏe: Khóc, bứt rứt, khó chịu, Nơn/ trớ, Tại vết tiêm quầng đỏ lan rộng, ban … Phát hiện, xử trí kịp thời PƯSTC (2) Theo dõi trẻ nhà sau tiêm chủng: Dặn bà mẹ/người nhà: Tiếp tục theo dõi trẻ nhà đến ngày sau tiêm chủng Người theo dõi trẻ phải người trưởng thành & biết cách chăm sóc trẻ Các dấu hiệu cần theo dõi: Tình trạng ăn, ngủ, nhiệt độ (nếu có sốt phải cặp nhiệt độ), Phát ban, biểu chỗ tiêm (sưng, đỏ…) Khi trẻ có phản ứng thông thường sốt nhẹ, sưng đau chỗ tiêm, quấy khóc phải theo dõi liên tục, ý vào ban đêm để kịp thời phát dấu hiệu nặng Phát hiện, xử trí kịp thời PƯSTC (3) Cần đưa NGAY trẻ đến bệnh viện sở y tế gần có dấu hiệu sau: Sốt cao > 39oC, sốt kéo dài 24 giờ, khó đáp ứng thuốc hạ sốt Phát ban Kích thích, quấy khóc kéo dài Chân tay lạnh, da vân tím Kém tương tác: trẻ mệt xỉu, li bì mê Hoặc có dấu hiệu bất thường khác khiến cha mẹ trẻ lo lắng Co giật Nôn trớ, bú kém, bỏ bú Thở nhanh, khó thở, thở rên, thở ậm ạch, tím mơi chi 3 Phát hiện, xử trí kịp thời PƯSTC (4) Lưu ý bà mẹ sử dụng thuốc nhà: Không tự ý dùng thuốc Dùng thuốc theo dẫn cán y tế Nếu trẻ sốt cần cặp nhiệt độ, theo dõi sát, chườm ấm, nới rộng quần áo Dùng thuốc hạ sốt theo hướng dẫn cán y tế Sau sử dụng thuốc chủ động thông báo lại cho cán y tế tình trạng sức khỏe trẻ Khơng dùng loại thuốc lá, cây….đắp vào vị trí tiêm 3 Phát hiện, xử trí kịp thời PƯSTC (5) Báo cáo, điều tra sớm PƯSTC: Báo cáo trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng Tiến hành điều tra vòng 24 Họp Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá nguyên nhân sớm tốt (trong vòng ngày) sau nhận báo cáo điều tra TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ... 1.Qui định an tồn tiêm chủng 2 .Phát hiện, xử trí kịp thời phản ứng sau tiêm chủng 1 Quy định an toàn tiêm chủng TIÊM AN TOÀN BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN VẮC XIN PHÁT HIỆN SỚM, XỬ TRÍ KỊP THỜI PƯSTC... Trước buổi tiêm chủng Bố trí điểm tiêm chủng: địa điểm, nhân lực Trang thiết bị Chuẩn bị xếp bàn tiêm chủng Sẵn sàng xử trí cấp cứu phản ứng sau tiêm chủng: − Tại điểm tiêm chủng: trang bị... trớ, Tại vết tiêm quầng đỏ lan rộng, ban … Phát hiện, xử trí kịp thời PƯSTC (2) Theo dõi trẻ nhà sau tiêm chủng: Dặn bà mẹ/người nhà: Tiếp tục theo dõi trẻ nhà đến ngày sau tiêm chủng Người