1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ hợp tác quốc tế về tương trợ tư pháp hình sự của cơ quan cảnh sát điều tra ở việt nam

174 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LẠI THỊ HUỆ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA Ở VIỆT NAM Ngành: Mã số: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm 38 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Ngọc Anh Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA Ở VIỆT NAM Ngành: Mã số: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm 38 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các dẫn liệu, kết nghiên cứu nêu Luận án trung thực xin chịu trách nhiệm tất dẫn liệu, kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án LẠI THỊ HUỆ MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 30 Chương 2: Những vấn đề lý luận hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm, hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra 2.1 Những vấn đề lý luận hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm 2.2 Những vấn đề lý luận hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Chương 3: Thực trạng quy định pháp luật thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra 3.1 Khái qt tình hình có liên quan đến hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra 3.2 Thực trạng quy định pháp luật hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình 3.3 Thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra 3.4 Nhận xét, đánh giá Chương 4: Dự báo tình hình giải pháp nâng cao hiệu hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Việt Nam phòng, chống tội phạm thời gian tới 4.1 Dự báo yếu tố tác động đến hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra 4.2 Các giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Việt Nam phòng, chống tội phạm thời gian tới Kết luận Danh mục cơng trình cơng bố tác giả Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 35 35 48 71 71 83 89 106 122 122 131 148 151 152 163 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANTT : An ninh trật tự BCA : Bộ Công an BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CAND : Cơng an nhân dân CHXHCN : Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CSĐT : Cảnh sát điều tra CSND : Cảnh sát nhân dân HTQT : Hợp tác quốc tế NXB : Nhà xuất TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTHS : Tố tụng hình TTTP : Tương trợ tư pháp TTTPHS : Tương trợ tư pháp hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc nghiên cứu cách khoa học, tồn diện, có hệ thống vấn đề lí luận thực tiễn hợp tác quốc tế (HTQT) hoạt động tương trợ tư pháp hình (TTTPHS) Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) Việt Nam để đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cần thiết lý sau: Thứ nhất, xu hướng tất yếu q trình hội nhập quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu giới, ngày xúc tiến nhanh, ngoại giao đa phương song phương ngày giữ vị trí quan trọng, góp phần nâng cao vị nước ta giới Cho đến nay, Việt Nam thành viên hầu hết tổ chức quốc tế khu vực; có quan hệ ngoại giao với 189 nước, quan hệ kinh tế với 230 nước vùng lãnh thổ, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với nước, quan hệ đối tác chiến lược với 13 nước, đối tác toàn diện với 13 nước Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, Việt Nam mở rộng củng cố quan hệ với 80 nước nhiều tổ chức quốc tế, bước nâng cao hiệu hợp tác với nước láng giềng nước lớn Trung Quốc, Mỹ, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản Ngày 7/1/2016, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ký Quyết định số 40/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thứ hai, yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Quá trình hội nhập quốc tế mang lại thuận lợi để cộng đồng quốc tế phát triển bền vững, đồng thời khơng nguy cơ, thách thức đe dọa an ninh toàn cầu, đặc biệt vấn đề tội phạm Đối với Việt Nam, tình hình tội phạm, tội phạm có yếu tố nước ngồi, tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm phi truyền thống, tội phạm sử dụng công nghệ cao gia tăng đáng kể số vụ mở rộng phạm vi hoạt động, tính chất thủ đoạn hoạt động mới, tinh vi xảo quyệt, hậu xảy nghiêm trọng tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp khó lường, … Trước yêu cầu đó, HTQT TTTPHS biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm trở thành yêu cầu cấp thiết quan tiến hành tố tụng Việt Nam nói chung, Cơ quan CSĐT nói riêng đấu tranh phịng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh - trật tự đất nước Thứ ba, thực trạng HTQT TTTPHS Cơ quan CSĐT Thời gian qua, Cơ quan CSĐT coi trọng thực bước đầu có hiệu HTQT TTTPHS Việt Nam với quốc gia theo quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập Mỗi năm tiếp nhận thực đề nghị phía nước ngồi thực khoảng 300 yêu cầu TTTPHS Kết hoạt động góp phần giải nhiều vụ án hình sự, vụ án thuộc tội phạm xuyên quốc gia Tuy nhiên, hoạt động gặp nhiều khó khăn, vướng mắc hạn chế đến hiệu phịng chống tội phạm như: hệ thống điều ước quốc tế pháp luật nước chưa đầy đủ, đồng bộ; khác biệt pháp luật quốc gia; chế phối hợp, ràng buộc quốc gia; nội dung yêu cầu tương trợ có trường hợp cịn chung chung, thiếu cụ thể, thiếu xác địa danh, tên, thông tin khác; chất lượng dịch thuật tài liệu có trường hợp chưa xác; thực yêu cầu tương trợ thường nhiều thời gian việc giải vụ án hình phải tuân thủ thời hạn luật định … Thứ tư, hệ thống điều ước quốc tế pháp luật nước Việt Nam tích cực kí kết, tham gia nhiều điều ước quốc tế thuộc lĩnh vực HTQT TTTPHS Tuy nhiên, hiệp định song phương TTTPHS cịn Có hiệp định ký lâu, từ năm 1980 nên đến có quy định khơng cịn phù hợp Có hiệp định chung gồm nhiều lĩnh vực (hình sự, dân sự, lao động, gia đình) ký trước năm 2000 khơng cịn phù hợp với thực tiễn cần tách thành hiệp định riêng Luật TTTP năm 2007 thi hành 12 năm, q trình thực tiễn thực thấy cịn vướng mắc, bất cập cần nghiên cứu, tổng kết Cụ thể: Luật điều chỉnh 04 lĩnh vực TTTP dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao chưa phù hợp; phạm vi tương trợ hình hạn chế, chưa phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; chưa quy định trình tự, thủ tục cam kết khơng áp dụng hình phạt tử hình số nội dung yêu cầu cụ thể thường gặp Hiện nay, Bộ Tư pháp dự thảo đề xuất Chính phủ định hướng sửa đổi Luật TTTP Hệ thống văn nước hướng dẫn thực hoạt động TTTP chưa đầy đủ, cụ thể dẫn đến việc thực quan chức cịn gặp lúng túng, khó khăn Từ luận giải trên, tác giả chọn đề tài: “Hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Việt Nam” làm đề tài luận án Tiến sỹ, chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, mã số 38 01 05 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, luận án tập trung vào việc làm rõ vấn đề lý luận HTQT phòng, chống tội phạm, HTQT TTTPHS; quy định pháp luật, điều ước quốc tế HTQT TTTPHS; đánh giá thực trạng hoạt động HTQT TTTPHS Cơ quan CSĐT CAND từ 1/7/2008 đến 31/12/2019; từ đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án triển khai nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, thu thập, hệ thống hố cơng trình khoa học HTQT phịng, chống tội phạm, TTTPHS có tính tiêu biểu, chọn lọc; phân tích, đánh giá tài liệu theo nội dung cụ thể đưa bình luận xu hướng nghiên cứu thời gian qua; Thứ hai, luận giải vấn đề lý luận chung hoạt động HTQT phòng, chống tội phạm, HTQT TTTPHS: khái niệm, nguyên tắc, đặc điểm, nội dung, chủ thể ; Thứ ba, phân tích làm rõ thực trạng quy định pháp luật thực trạng hoạt động TTTPHS Cơ quan CSĐT Việt Nam từ năm 2008 đến 31/12/2019, làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế; Thứ tư, dự báo tình hình đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động HTQT TTTPHS Cơ quan CSĐT Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lý luận HTQT TTTPHS thực trạng hoạt động HTQT TTTPHS Cơ quan CSĐT Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án xác lập phạm vi nghiên cứu gồm: Thứ nhất, phạm vi lý luận, luận án tiếp cận hoạt động HTQT TTTPHS góc độ tội phạm học phòng ngừa tội phạm Thứ hai, phạm vi thực tiễn, luận án tiếp cận hoạt động HTQT TTTPHS Cơ quan CSĐT Việt Nam giai đoạn 12 năm, từ 1/7/2008 (khi Luật TTTP năm 2007 có hiệu lực) đến 31/12/2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu HTQT TTTPHS theo cách tiếp cận đa ngành, liên ngành khoa học xã hội đa ngành, liên ngành tội phạm học, luật học Cụ thể: Thứ nhất, luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp hài hoà với học thuyết, quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam toàn cấu trúc nghiên cứu luận án Thứ hai, luận án kết hợp sử dụng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu lý luận tội phạm học để phân tích mối quan hệ: tình hình tội phạm tác động đến HTQT TTTPHS; HTQT TTTPHS biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm Kết hợp sử dụng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu lý luận luật học việc nghiên cứu mối quan hệ quy phạm pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế thực tiễn thực hoạt động TTTPHS 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận án, nghiên cứu sinh sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu thực định, tội phạm học, luật học, xã hội học để tiếp cận nghiên cứu chứng minh vấn đề đặt luận án Nghiên cứu sinh dự kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê: phương pháp dùng để thu thập, xử lý phân tích số liệu (mặt lượng) tội phạm xuyên quốc gia giới Việt Nam; hoạt động HTQT TTTPHS Cơ quan CSĐT Việt Nam giai đoạn 2008 đến 31/12/2019 để tìm hiểu chất (mặt chất) tình hình tội phạm cơng tác Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết thực tiễn hoạt động HTQT TTTPHS Cơ quan CSĐT Việt Nam Thông qua báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động 32 Đặng Xuân Khang, “Hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm Việt Nam Ấn Độ bối cảnh hội nhập quốc tế”, Trang điện tử Ho Chi Minh national academy of politics, 23/12/2016 33 Nguyễn Thành Long (2015), Phòng, chống tội phạm tuyến biên giới Tây Nam Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 34 Nguyễn Thị Mai Nga, “Hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy tình hình phịng, chống tội phạm ma túy số quốc gia”, Tạp chí Kiểm sát, số 11/2006 35 Nguyễn Thị Nga, “Hợp tác quốc tế phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật môi trường biển”, Trang điện tử Cảnh sát nhân dân, 23/4/2017 36 Phạm Q Ngọ, “Cơng tác phịng, chống tội phạm xun quốc gia tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, 2010 37 Nguyễn Xuân Quyển, 2016, “Tương trợ tư pháp hình phịng, chống tội phạm Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 38 Nxb Chính trị quốc gia (2001), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý ký kết Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước, Hà Nội 39 Nxb Chính trị quốc gia (2003), Các điều ước quốc tế chống khủng bố, Hà Nội 40 Nxb Đà Nẵng (2007), Từ điển Tiếng Việt 41 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 42 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 43 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật tương trợ tư pháp năm 2007 155 44 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật phòng chống rửa tiền năm 2012 45 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 46 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật phòng, chống khủng bố năm 2013 47 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 48 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật điều ước quốc tế năm 2016 49 Lê Quang Thành, (2016), Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản người nước thực Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 50 Nguyễn Văn Thắng, “Một số vấn đề tương trợ tư pháp trao đối thông tin lý lịch tư pháp thời kỳ hội nhập quốc tế”, Trang điện tử Bộ Tư pháp, 06/5/2017 51 Tổng cục Cảnh sát (1999), Dẫn độ tội phạm tương trợ tư pháp hình phịng, chống tội phạm Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 52 Tổng cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm (2011), Tương trợ tư pháp hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm lực lượng CSND trình hội nhập quốc tế, nxb CAND 53 Tổng cục Cảnh sát (2016), Hệ thống báo cáo tổng kết cơng tác năm phịng, chống tội phạm, đảm bảo trật tự an toàn xã hội 54 Nguyễn Mai Trâm, (2017), Phòng, chống tội phạm mua bán người Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 55 Từ điển Bách khoa CAND Việt Nam (2005) - Nxb CAND, Hà Nội 156 56 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, Hà Nội 57 Trần Hữu Ứng (1997), Vấn đề tội phạm có tổ chức cộng đồng người Việt Nam Cộng hoà Liên bang Đức, Tạp chí trật tự an tồn xã hội số 4, tr 14-16 58 Trần Hữu Ứng (1997), Ý tưởng mạng lưới sỹ quan liên lạc Cảnh sát Việt Nam tương lai, Tạp chí Trật tự an toàn xã hội, số 8-9, tr 47-50 59 Trần Hữu Ứng (1997), Về phòng, chống tội phạm người Việt Nam gây Cộng hoà Liên bang Đức, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, số 3, Tr 24-26 60 Trần Hữu Ứng (1998), Hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm, yêu cầu xúc, Tạp chí Cộng sản, số 61 Trần Hữu Ứng (1998), Vài suy nghĩ hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm có tổ chức người Việt Nam thực nước ngồi, Tạp chí Luật học, số 12, Tr 30-34 62 Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an, Báo cáo tổng kết năm: 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 63 Văn phịng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Cơng an (2013), Hướng dẫn số 2576/C44-P6 ngày 20/9/2013 hướng dẫn thực vụ việc tương trợ tư pháp hình 64 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cáo, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao (2013), Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT ngày 16/8/2013 hướng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án để yêu cầu nước ngồi tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình 65 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Hướng dẫn số 943/VKSTC-HTQT ngày 05/4/2012 thông báo tiếp xúc lãnh 66 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Hướng dẫn số 1918/VKSTCHTQT ngày 15/6/2012 yêu cầu ban hành định pháp lý cuối 157 việc giải vụ án phía nước ngồi chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình 67 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Hướng dẫn số 19/HD-VKSTCHTQT ngày 24/7/2012 thực Điều Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình Việt Nam Lào 68 Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Chương trình đối tác tư pháp (2015), Sổ tay công tác tương trợ tư pháp hình sự, nxb Lao động 69 CHXHCN Việt Nam, CHXHCN Tiệp Khắc (1982), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý dân hình 70 CHXHCN Việt Nam, Cộng hoà Cuba (1984), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình 71 CHXHCN Việt Nam, Cộng hoà Bulgaria (1986), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình 72 CHXHCN Việt Nam, Cộng hồ Ba Lan (1993), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình 73 CHXHCN Việt Nam, CHDCND Lào (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình 74 CHXHCN Việt Nam, Liên bang Nga (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình 75 CHXHCN Việt Nam, Cộng hồ nhân dân Trung Hoa (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình 76 CHXHCN Việt Nam, Ukraina (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình 77 CHXHCN Việt Nam, Mơng Cổ (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình 78 CHXHCN Việt Nam, Cộng hoà Belarus (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình 158 79 CHXHCN Việt Nam, CHCDND Triều Tiên (2002), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình 80 CHXHCN Việt Nam, Đại Hàn Dân Quốc (2005), Hiệp định tương trợ tư pháp hình 81 CHXHCN Việt Nam, Cộng hịa Ấn Độ (2007), Hiệp định tương trợ tư pháp hình 82 CHXHCN Việt Nam, Liên hợp Vương quốc Anh Bắc Ai Len (2009), Hiệp định tương trợ tư pháp hình 83 CHXHCN Việt Nam, Cộng hịa An-giê-ri (2010), Hiệp định tương trợ tư pháp hình 84 CHXHCN Việt Nam, Indonesia (2013), Hiệp định tương trợ tư pháp hình 85 CHXHCN Việt Nam, Ô-xtơ-rây-li-a (2014), Hiệp định tương trợ tư pháp hình 86 CHXHCN Việt Nam, Vương quốc Tây Ban Nha (2015), Hiệp định tương trợ tư pháp hình 87 CHXHCN Việt Nam, Hung-ga-ri (2016), Hiệp định tương trợ tư pháp hình 88 Vụ Hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (2012), Quy chế quan hệ phối hợp đơn vị thực yêu cầu tương trợ tư pháp hình (ký ngày 11/10/2011) 89 Vụ Hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm: 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 90 Vụ Pháp luật quốc tế - Bộ Tư pháp (2006), sách Pháp luật tương trợ tư pháp quốc tế, nxb Tư pháp 159 91 Vụ Hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình - VKSNDTC, “Kết thực chủ trương tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực hoạt động tư pháp”, Trang điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, 01/8/2013 92 Phan Vũ, “Hướng dẫn công tác hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình năm 2017”, Trang điện tử Kiemsat, 06/2/2017 93 Nguyễn Xuân Yêm (1994), Tội phạm quốc tế - bàn tay bạch tuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp hình chuyển giao phạm nhân, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 95 GS.TS Nguyễn Xuân Yêm (2013), Khoa học hình Việt nam, tập 3, Chiến thuật hình sự, nxb CAND TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI 96 Liên hợp quốc (1961), Cơng ước thống chất ma túy; Nghị định thư 1972 sửa đổi Công ước 97 Gail Kent (2015), Bài viết “The mutual legal assistance problem explained” (Giải thích vấn đề tồn hoạt động tương trợ tư pháp), nguồn trang web Trung tâm Xã hội Internet Hoa Kỳ ngày 23/02/2015 98 Jorg Friedrichs (2008), Sách: “Fighting Terrorism and Drugs - Europe and International Police cooperation” (Đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố ma túy - Sự hợp tác Cảnh sát quốc tế châu Âu), NXB Routledge, Vương quốc Anh 99 Liên hợp quốc (1970), Hiến chương Liên hợp quốc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 24-10-1970 100 Liên hợp quốc (1970), Tuyên bố Liên hợp quốc nguyên tắc công pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ hợp tác hữu nghị quốc gia 160 101 Liên hợp quốc (1970), Công ước trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay, 102 Liên hợp quốc (1971), Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng khơng dân dụng 103 Liên hợp quốc (1971), Công ước quốc tế chất hướng thần 104 Liên hợp quốc (1973), Công ước ngăn ngừa trừng trị tội phạm chống lại người hưởng bảo hộ quốc tế, có viên chức ngoại giao 105 Liên hợp quốc (1979), Cơng ước bảo vệ an tồn vật liệu hạt nhân 106 Liên hợp quốc (1988), Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn giao thơng hàng hải 107 Liên hợp quốc (1988), Công ước chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần 108 Liên hợp quốc (1999), Công ước quốc tế trừng trị việc tài trợ cho khủng bố 109 Liên hợp quốc (2000), Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 110 Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư ngăn ngừa, loại trừ trừng phạt buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em 111 Liên hợp quốc (2003), Công ước chống tham nhũng 112 Leila Nadya Sadat Michael P Schart (2008), Sách: “The theory and practice of international criminal law” (Lý luận thực tiễn pháp luật hình quốc tế), NXB Martinus Nijhoff, Hoa Kỳ 113 Matti Joutsen, Trưởng phòng Đối ngoại Bộ Tư pháp Phần Lan, Bài viết: “International cooperation against transnational organized crime: Extradition and mutual legal assistance in criminal matters” (Hợp tác quốc tế chống lại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia: Dẫn độ tương trợ tư pháp hình sự) 161 114 Shalini S thuộc Trung tâm quản lý Viễn thông Ấn Độ, Nhóm nghiên cứu loạt viết CCG (năm 2015 – 2016), Bài viết “Evaluating mlats in the era of online criminal conduct” (Đánh giá hiệp định tương trợ tư pháp kỷ nguyên tội phạm mạng) 115 Tổ chức ASEAN (2004), Hiệp định tương trợ tư pháp hình hình quốc gia thành viên ASEAN 116 Tổ chức ASEAN (2007), Công ước chống khủng bố 117 Tổ chức Cảnh sát hình quốc tế (1957), Điều lệ quy định chung Interpol 118 Tổ chức UNODC (2007), Model Law on Mutual Assistance in Criminal Matters (Luật mẫu tương trợ tư pháp hình sự) 119 Tổ chức UNODC (2009), Manual on International Cooperation in Criminal Matters related to Terrorism (Sổ tay Hợp tác quốc tế giải vấn đề hình liên quan đến khủng bố) 120 Tổ chức UNODC (2012), Manual on Mutual Legal Assistance and Extradition (Sổ tay Tương trợ tư pháp dẫn độ ) 121 Tổ chức UNODC, Counter - Terrorism Legal Training Curriculum: Module 3: International Cooperation in Criminal Matters (Chương trình đào tạo pháp lý chống khủng bố Bài giảng số 3: Hợp tác quốc tế vấn đề hình sự) 162 Phụ lục 1: Danh mục điều ước quốc tế đa phương liên quan đến tương trợ tư pháp hình mà Việt Nam thành viên STT Ngày hiệu lực Việt Nam Tên điều ước quốc tế Công ước trừng trị việc chiếm 17/9/1979 giữ bất hợp pháp tàu bay năm 1970 Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn 17/9/1979 hàng khơng dân dụng năm 1971 Nghị định thư trừng trị hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế năm 1988, bổ 24/9//1999 sung Công ước Mông-trê-an năm 1971 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng khơng dân dụng Cơng ước tội phạm số hành vi khác thực tàu bay năm 1963 Bảo lưu Khoản Điều 12 giải bất đồng 8/1/1980 Khoản Điều 24 giải bất đồng Công ước thống chất ma 4/11/1997 tuý năm 1961 điểm b khoản Điều 36 dân độ; khoản Điều 48 giải bất đồng Công ước chất hướng thần 4/11/1997 năm 1971 điểm b khoản Điều 22 dân độ; khoản Điều 31 giải bất đồng Công ước chống buôn bán bất Điều dẫn độ; khoản hợp pháp chất ma tuý, chất 4/11/1997 2, khoản Điều 32 hướng thần năm 1988 giải bất đồng Nghị định thư bổ sung Công ước Ngày 26/3/2009, Việt quyền trẻ em cấm mua bán trẻ 20/12/2001 Nam tuyên bố bỏ bảo lưu em, mại dâm trẻ em phim ảnh Điều dẫn độ khiêu dâm trẻ em năm 2000 Công ước ngăn ngừa trừng trị 2/5/2002 Điều 13 giải bất 163 10 11 12 13 tội phạm chống lại người hưởng bảo hộ quốc tế, bao gồm viên chức ngoại giao năm 1973 Công ước trừng trị việc tài trợ cho khủng bố năm 1999 Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hành trình hàng hải năm 1988 Nghị định thư trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn cơng trình cố định thềm lục địa năm 1988, bổ sung Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hành trình hàng hải năm 1988 Hiệp định tương trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN năm 2004 đồng 25/9/2002 10/10//2002 10/10/200 20/9/2005 14 Công ước Liên hợp quốc 18/9/2009 chống tham nhũng năm 2003 15 Khoản Điều 16 giải bất đồng Khoản điều 66 giải tranh chấp, Điều 20 tội làm giàu bất hợp pháp, Điều 26 trách nhiệm hình pháp nhân, Điều 44 dẫn độ Công ước ASEAN chống khủng 28/5/2011 bố năm 2007 Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên 8/6/2012 quốc gia năm 2000 Khoản Điều 35 thủ tục giải tranh chấp; Điều 10 trách nhiệm hình pháp nhân ; điều 16 sở pháp lý dẫn độ 17 Công ước bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân năm 1980 (Sửa đổi 03/11/2012 năm 2005) Khoản Điều 17 giải tranh chấp Điều 11 dẫn độ 18 Công ước Liên hợp quốc 07/3/2015 chống tra hình thức đối Khoản Điều 20 thẩm quyền Ủy ban chống 16 164 xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 19 20 Công ước quốc tế chống bắt tin năm 1979 Công ước quốc tế chống khủng bố bom năm 1997 tra tấn; khoản Điều 30 giải tranh chấp Điều dẫn độ 8/2/2014 Khoản Điều 16 giải tranh chấp, Điều 10 dẫn độ 8/2/2014 Khoản Điều 20 giải tranh chấp, Điều dẫn độ 21 Hiệp định hợp tác khu vực chống cướp biển cướp có vũ trang 04/9/2006 chống lại tàu thuyền châu Á 22 Công ước ASEAN chống mua bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ 08/03/2017 em 165 Phụ lục 2: Danh mục Hiệp định song phương TTTP hình mà Việt Nam ký kết với nước: Hiệp định ký, có hiệu lực: 21 Hiệp định TTTP pháp lý dân hình CHXHCN Việt Nam CHXHCN Tiệp Khắc ký ngày 10/12/1982 Hiện hai nước Cộng hoà Séc Slovakia kế thừa Hiệp định Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình CHXHCN Việt Nam Cộng hồ Cuba ký ngày 30/11/1984 Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam Cộng hoà Bulgaria, ký ngày 03/10/1986 Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam Cộng hoà Ba Lan ký ngày 22/3/1993 Hiệp định TTTP dân hình CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào, ký ngày 06/7/1998 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân hình CHXHCN Việt Nam Liên Bang Nga, ký ngày 25/8/1998 Hiệp định TTTP vấn đề dân hình CHXHCN Việt Nam Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, ký ngày 19/10/1998 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân hình CHXHCN Việt Nam Ukraina, ký ngày 06/4/2000 Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam Mông Cổ, ký ngày 17/4/2000 10 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình CHXHCN Việt Nam Cộng hoà Belarus ký ngày 14/9/2000 166 11 Hiệp định CHXHCN Việt Nam CHCDND Triều Tiên TTTP pháp lý vấn đề dân hình sự, ký ngày 03/5/2002 12 Hiệp định TTTP hình CHXHCN Việt Nam Đại Hàn Dân Quốc, ký ngày 15/9/2005 13 Hiệp định TTTP hình CHXHCN Việt Nam Cộng hòa Ấn Độ năm 2007 14 Hiệp định CHXHCN Việt Nam Liên hợp Vương quốc Anh Bắc Ai Len TTTP hình năm 2009 15 Hiệp định TTTP hình CHXHCN Việt Nam Cộng hòa An-giê-ri dân chủ nhân dân năm 2010 16 Hiệp định TTTP hình CHXHCN Việt Nam với Indonesia năm 2013 17 Hiệp định tương trợ tư pháp hình CHXHCNVN với Ôxtơ-rây-li-a ký 7/2014 18 Hiệp định tương trợ tư pháp hình CHXHCNVN với Tây Ban Nha (ký 18/9/2015) 19 Hiệp định tương trợ tư pháp hình CHXHCNVN với Hung-ga-ri (ký 16/3/2016) 20 Hiệp định tương trợ tư pháp hình CHXHCNVN với Cộng hòa Ca-dắc-xtan (ký 29/4/2016) 21 Hiệp định tương trợ tư pháp hình CHXHCNVN với CH Pháp (ký ngày 06/9/2016, hiệu lực từ 20/5/2020) Hiệp định ký, chờ phê chuẩn, chờ có hiệu lực: Hiệp định tương trợ tư pháp hình CHXHCNVN với Vương quốc Căm-pu-chia (ký thức 12/2016) phê chuẩn, chờ có hiệu lực Hiệp định tương trợ tư pháp hình CHXHCNVN với CHDCND Lào (ký tháng 1/2020), chờ phê chuẩn 167 Hiệp định tương trợ tư pháp hình CHXHCNVN với Cộng hịa Mơ-dăm-bích (ký tháng 12/1018), chờ phê chuẩn Hiệp định tương trợ tư pháp hình CHXHCNVN với Cu-ba (ký 2018), chờ phê chuẩn * Ngoài ra, Việt Nam đàm phán, chờ ký chức thức Hiệp định sau: - Hiệp định tương trợ tư pháp hình CHXHCNVN với Nam Phi, đàm phán 11/2012 - Hiệp định tương trợ tư pháp hình CHXHCNVN với Cộng hịa U-dơ-bê-ki-xtan, đàm phán vòng vào 6/2017 - Hiệp định tương trợ tư pháp hình CHXHCNVN với Cộng hòa Séc, đàm phán vòng 1, vòng - Hiệp định tương trợ tư pháp hình CHXHCNVN với I-ta-li-a - Hiệp định tương trợ tư pháp hình CHXHCNVN với Nhật Bản, đàm phán vịng 1, 2, 168 Phụ lục 3: Phân tích theo nội dung yêu cầu TTTP Cơ quan CSĐT Bộ Công an yêu cầu / tiếp nhận thực (từ 1/7/2008 đến 31/12/2019) STT Nội dung yêu cầu Hoạt động tống đạt loại giấy tờ, hồ sơ, tài liệu có liên quan Hoạt động triệu tập người làm chứng, người giám định Hoạt động thu thập, cung cấp chứng phục vụ công tác điều tra, giải vụ án hình Hoạt động truy cứu trách nhiệm hình Hoạt động trao đổi thơng tin có liên quan đến điều tra vụ án hình - Hợp tác trao đổi đề nghị cung cấp gốc, có xác nhận loại tài liệu, hồ sơ có liên quan đến hoạt động điều tra - Hợp tác tương trợ việc trao đổi cung cấp thơng tin có liên quan đến hoạt động lấy lời khai nhân chứng, đối tượng nghi vấn… Hợp tác thực yêu cầu tương trợ tư pháp khác hình (Nguồn: Vụ HTQT TTTPHS - VKSNDTC) 169 Tỷ lệ so với Tổng số 18% 12% 40% 5% 9% 25% 16% ... lý luận hợp tác quốc tế tư? ?ng trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Chương 3: Thực trạng quy định pháp luật thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế tư? ?ng trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều. .. định pháp luật thực trạng hợp tác quốc tế tư? ?ng trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Chương 4: Dự báo tình hình giải pháp nâng cao hiệu hợp tác quốc tế tư? ?ng trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát. .. động hợp tác quốc tế tư? ?ng trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra 3.4 Nhận xét, đánh giá Chương 4: Dự báo tình hình giải pháp nâng cao hiệu hợp tác quốc tế tư? ?ng trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh

Ngày đăng: 17/08/2021, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w