1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ hợp tác quốc phòng đa phương ở châu á thái bình dương từ năm 1994 đến nay

222 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Văn Khu HỢP TÁC QUỐC PHÒNG ĐA PHƯƠNG Ở CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Văn Khu HỢP TÁC QUỐC PHỊNG ĐA PHƯƠNG Ở CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 62 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Hồng Quân XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ Người hướng dẫn khoa học GS Vũ Dương Ninh GS.TS Nguyễn Hồng Quân Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ tiêu đề: "HỢP TÁC QUỐC PHÒNG ĐA PHƯƠNG Ở CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY" cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, chịu trách nhiệm tính trung thực thơng tin, số liệu đưa Luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Văn Khu LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Quốc tế học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, triển khai nghiên cứu, hoàn thiện Luận án theo yêu cầu đề Nhà trường Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, huy đơn vị công tác tạo điều kiện cho định hướng thời gian để tơi hồn thành Luận án hạn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thiếu tướng, GS.TS Nguyễn Hồng Quân - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Quốc Phịng GS.TS Hồng Khắc Nam - Trưởng Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình hướng dẫn, động viên định hướng cho tơi q trình học tập, lựa chọn Đề tài nghiên cứu thực Đề tài theo yêu cầu đề Xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình giúp đỡ, chia sẻ thơng tin tư liệu quý giá, kinh nghiệm, hướng dẫn, đóng góp ý kiến để thực nghiên cứu, bảo vệ chuyên đề bảo vệ Luận án thuận lợi Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp quan động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện Luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể gia đình, vợ, anh chị em, đồng chí, đồng đội, bạn bè, họ hàng động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ hỗ trợ tối đa cho tơi có thời gian, động lực tâm thực cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Văn Khu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HỢP TÁC QUỐC PHÒNG ĐA PHƢƠNG Ở CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG 15 1.1 Nghiên cứu sở lý luận Hợp tác quốc phòng đa phương 15 1.2 Nghiên cứu thực tiễn Hợp tác quốc phòng đa phương 23 1.3 Nghiên cứu tham gia Việt Nam chế Hợp tác quốc phòng đa phương 30 1.4 Nhận xét 34 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỢP TÁC QUỐC PHỊNG ĐA PHƢƠNG Ở CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG 38 2.1 Cơ sở lý luận 38 2.1.1 Các khái niệm 38 2.1.2 Hợp tác quốc phòng đa phương Lý thuyết quan hệ quốc tế 41 2.1.3 Nội dung mối quan hệ Hợp tác quốc phòng đa phương với Hợp tác quốc phòng song phương 48 2.1.4 Cách tiếp cận phân loại Hợp tác quốc phòng đa phương 52 2.1.5 Đặc điểm điều kiện Hợp tác quốc phòng đa phương 58 2.2 Cơ sở thực tiễn phân tích Hợp tác quốc phòng đa phương 61 2.2.1 Các yếu tố tác động đến tiến trình Hợp tác quốc phịng đa phương khu vực 61 2.2.2 Quá trình hình thành phát triển Hợp tác quốc phịng đa phương giới 65 2.2.3 Quan điểm nước lớn ASEAN Hợp tác quốc phòng đa phương 67 Tiểu kết chương 79 Chƣơng CÁC CƠ CHẾ HỢP TÁC QUỐC PHỊNG ĐA PHƢƠNG Ở CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG 81 3.1 Cơ chế Hợp tác quốc phịng đa phương thức 81 3.1.1 Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) 81 3.1.2 Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN (ADMM) 89 3.1.3 Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng (ADMM+) 95 3.1.4 Hiệp ước Phòng thủ năm cường quốc (FPDA) 102 3.2 Cơ chế Hợp tác quốc phịng đa phương khơng thức 108 3.2.1 Hợp tác quốc phịng khơng thức ASEAN nước đối tác 108 3.2.2 Cơ chế hợp tác quốc phòng ba bên, bốn bên xu hướng đa phương hóa diễn tập Mỹ 110 3.2.3 Cơ chế đối thoại quốc phòng - an ninh đa phương 116 3.3 Sự tham gia Việt Nam vào chế Hợp tác quốc phòng đa phương khu vực 122 3.3.1 Cách tiếp cận mục tiêu Việt Nam Hợp tác quốc phòng đa phương 122 3.3.2 Sự tham gia Việt Nam 126 3.3.3 Bài học kinh nghiệm 131 Tiểu kết chương 132 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM 135 4.1 Nhận xét Hợp tác quốc phịng đa phương châu Á Thái Bình Dương 135 4.1.1 Đặc điểm Hợp tác quốc phòng đa phương 135 4.1.2 Vai trò Hợp tác quốc phòng đa phương 141 4.1.3 Hạn chế Hợp tác quốc phòng đa phương 145 4.2 Dự báo Hợp tác quốc phòng đa phương đến năm 2030 148 4.2.1 Cơ sở dự báo 148 4.2.2 Các kịch 152 4.3 Đánh giá kết hạn chế Việt Nam tham gia Hợp tác quốc phòng đa phương khu vực 159 4.3.1 Kết đạt Hợp tác quốc phòng đa phương 159 4.3.2 Hạn chế 163 4.3.3 Thời 166 4.4 Khuyến nghị giải pháp tăng cường hiệu Hợp tác quốc phòng đa phương Việt Nam đến năm 2030 169 4.4.1 Thúc đẩy định dạng cấu trúc Hợp tác quốc phòng đa phương phù hợp với điều kiện Việt Nam 169 4.4.2 Thực vai trị tích cực, chủ động có trách nhiệm Hợp tác quốc phòng đa phương khu vực 172 4.4.3 Nâng tầm tham gia hoạt động Hợp tác quốc phòng đa phương 174 4.4.4 Ứng xử linh hoạt Hợp tác quốc phòng đa phương 176 4.4.5 Kết hợp Hợp tác quốc phòng đa phương với hợp tác quốc phòng song phương tạo gắn kết với lĩnh vực khác 177 Tiểu kết chương 178 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BQP CHXHCN NXB TBD TTXVN Bộ Quốc phòng Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Nhà Xuất Thái Bình Dương Thơng xã Việt Nam Tiếng Anh AACC ACAMM ACDFM ADMM 10 ADMM+ 11 ADSOM 12 AHA 13 AMIM 14 AMM 15 APEC 16 APC ASEAN Air Chiefs Conference Hội nghị Tư lệnh Không quân ASEAN ASEAN Chiefs of Army Multilateral Meeting Hội nghị đa phương Tư lệnh Lục quân ASEAN ASEAN Chiefs of Defense Forces Meeting Hội nghị Tư lệnh Quốc phòng ASEAN ASEAN Defense Ministers Meeting Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN ASEAN Defense Ministers Meeting Plus Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN Mở rộng ASEAN Defense Senior Officials Meeting Hội nghị Quan chức Quốc phòng cấp cao ASEAN ASEAN Coordianting Centre for Humanitarian Assistance on Disaster Management Trung tâm Điều phối hỗ trợ nhân đạo Điều hành cứu trợ thiên tai ASEAN ASEAN Military Intelligence Meeting Hội nghị người đứng đầu Tình báo quân ASEAN ASEAN Ministry Meeting Hội nghị cấp Bộ trưởng ASEAN Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Asia - Pacific Community Cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương 17 ARF 18 ASEAN 19 AU 20 BRI 21 CICA 22 CRS 23 CSS 24 CSTO 25 DIIS 26 EAS 27 EU 28 FOIP 29 FPDA 30 FTX 31 HADR 32 IISS ASEAN Regional Forum Diễn đàn Khu vực ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á African Union Liên minh châu Phi Belt and Road Initiative Sáng kiến Vành đai Con đường The Conference on Interaction and Confidence-Building Measures in Asia Hội nghị phối hợp hành động biện pháp xây dựng lòng tin châu Á Congressional Research Service Cơ quan nghiên cứu Quốc hội (Mỹ) Centre for Strategic Studies Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Collective Security Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể Danish Insitute for International Studies Viện Nghiên cứu Quốc tế Đan Mạch East Asia Summit Thượng đỉnh Đông Á European Union Liên minh châu Âu Free and Open Indo - Pacific Chiến lược Ấn Độ Dương - TBD tự rộng mở Five Powers Defense Arrangements Hiệp định Phòng thủ năm cường quốc Field Training Exercise Diễn tập thực địa Humanitarian Assistance and Disaster Relief Cứu trợ nhân đạo Giảm nhẹ thiên tai International Institute for Strategic Studies Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế 33 IFRC International Red Cross and Red Crescent Hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế 34 NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương 35 OSCE Organization for Security and Co-operation in Europe Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu 36 SEATO Southeast Asia Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á 37 SCO Shanghai Cooperation Organization Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 38 SIPRI Stockholm International Peace Research Institute Viện Nghiên cứu Hồ bình Quốc tế Stockholm 39 SLD Shangri-La Dialogue Đối thoại Shangri-La 40 SOM Senior Officials Meeting Hội nghị quan chức cấp cao 41 S.W.O.T Strengths, Weakness, Opportunities, Threats Mạnh, Yếu, Cơ hội Nguy 42 TCA Treaty of Cooperation and Amity Hiệp ước Hợp tác Thân thiện 43 TTX Table top Exercise Diễn tập Sa bàn 44 UN United Nations Liên hợp quốc 45 UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund Quỹ Khẩn cấp nhi đồng quốc tế Liên hợp quốc 46 UNOCHA The United Nations Office for Coordination of Humanitarian Affairs Phòng Điều phoios Hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc 47 WHO World Health Organisation Tổ chức Y tế giới 19 Diễn tập Hổ Mang Vàng (Colbra Gold) 20 Hội nghị Trao đổi chuyên gia phân tích 1982 2011 (QSV) 2011 2011 2011 2011 2011 2011 2012 2012 24 Diễn tập ADMM+ Quân ý (TFX) 2012 2012 25 Diễn tập ADMM+ An ninh hàng hải (TFX) 2012 2012 26 EWG ADMM+ Hành động mìn nhân đạo 2013 2013 27 Diễn tập ADMM HA/DR 2012 2013 28 Mạng lưới Trung tâm GGHB ASEAN (APCN) 2012 2014 29 Sáng kiến Liên lạc Trực tiếp (DCL) 2015 2015 30 Nhóm chuyên gia ADMM+ an ninh mạng 2016 2016 31 Diễn đàn Hương Sơn - Bắc Kinh 2006 2016 2016 2016 2016 2016 1991 2010 35 Cổng chia sẻ Thông tin tình báo ASEAN 2018 2018 36 Diễn tập Hàng hải Trung Quốc - ASEAN 2018 2018 37 Diễn tập Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) 1971 2018 38 Diễn tập Hàng hải Mỹ - ASEAN 2019 2019 quân ASEAN (AMAAIE) 21 Diễn tập ARF cứu trợ thảm hoạ (DiREx) 22 23 32 33 34 Hội nghị người đứng đầu ngành quân y nước ASEAN (ACMMC) Hiệp định Khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) Diễn tập ADMM+ GGHB Hành động mìn nhân đạo Diễn tập thực địa ADMM+ an ninh hàng hải chống khủng bố Triển lãm Hàng hải - Hàng không Quốc tế Langkawi (LIMA)/Malaysia Nguồn: ADMM, ADMM+, ARF Websites, Sách trắng QPVN 2019 -4- Phụ lục 4: Các kiện hoạt động ARF Việt Nam tổ chức (đến năm 2019) Tên kiện Stt Địa điểm Hội thảo ARF vận dụng Công ước LHQ Luật biển (UNCLOC) Hội thảo ARF quản lý rác thải nhựa đại dương Hội nghị chuyên gia nhân vật xuất chúng ARF lần thứ 12 (EEPs) Hội thảo ARF Tăng cường hợp tác thực thi luật biển khu vực Thời gian Nha Trang 26/02/2019 Nha Trang 13/05/2019 Hà Nội 06-07/03/018 Nha Trang 18-19/01/2018 Hà Nội 19-21/12/2017 Hà Nội 02-04/032016 Hà Nội 04-05/03/2013 Hội An 06-07/12/2012 Hội thảo ARF Hoạt động gìn giữ hịa bình: Hợp tác xây dựng khả phát triển đối tác với LHQ Khóa huấn luyện ARF Ngoại giao phòng ngừa Hội nghị ARF lần thứ 11 Chống khủng bố Tội phạm xuyên quốc gia (CTTC) Hội thảo ARF An ninh Vũ trụ Hội nghị ARF lần thứ 10 CTTC 10 Hội nghị ARF nhân tố Proxy Không gian mạng Quảng Nam 16-17/03/2012 Quảng Nam 14-15/03/2012 11 Diễn đàn ARF lần thứ 17 Hà Nội 23/06/2010 12 Đối thoại quan chức Quốc phòng Hà Nội 22/06/2010 Quảng Nam 21/05/2010 Quảng Nam 20/05/2010 13 Hội nghị trù bị cho Diễn tập giảm nhẹ thiên tai ARF 14 Hội nghị quan chức cấp cao ARF -5- Hội nghị ARF Chính sách an ninh Quảng Nam 19/05/2010 Quảng Nam 18/05/2010 Nha Trang 19-20/03/2010 Nha Trang 18/03/2010 Hà Nội 04-07/05/2009 Hà Nội 14-15/09/2006 Hà Nội 10-13/10/2005 Hà Nội 21-23/04/2002 Hà Nội 26-27/02/2002 24 Diễn đàn ARF lần thứ Hà Nội 25/07/2001 25 Hội nghị quan chức cấp cao ARF Hà Nội 17-18/05/2001 Hà Nội 04-06/05/2000 15 16 lần thứ Đối thoại Quan chức quốc phòng ARF (DOD) Hội nghị Nhóm hỗ trợ liên ngành ARF 17 biện pháp xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa (ISG CBMs PD) 18 Đối thoại quan chức quốc phòng ARF 19 Hội nghị liên ngành ARF lần thứ CTTC Hội thảo ARF “Vai trò Hợp tác 20 quân - dân phịng ngừa kiểm sốt bệnh truyền nhiễm SARS cúm gia cầm” Hội nghị người đứng đầu 21 trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu ARF lần thứ Hội nghị Nhóm hỗ trợ liên ngành 22 Các biện pháp xây dựng lòng tin (ISG CBMs) Hội thảo An ninh kinh tế châu Á 23 TBD thập niên đầu Thế kỷ 21 26 Hội nghị liên ngành lần thứ giảm nhẹ thiên tai Nguồn: http://aseanregionalforum.asean.org -6- Phụ lục 5: Sự kiện ADMM ADMM+ Việt Nam tổ chức (đến năm 2019) Stt Tên kiện Địa điểm Thời gian Cuộc họp Nhóm làm việc ADMM việc thành lập ADMM+ Hà Nội 01/04/2010 Cuộc họp Nhóm làm việc Các quan chức quốc phòng cấp cao ASEAN (ADSOM) Hà Nội 02/04/2010 Hội nghị ADSOM Hà Nội 28/04/2010 Hội nghị NADI-3 Hồ Chí Minh 20/04/2010 Hội nghị ADMM lần thứ tư Hà Nội 11/05/2010 Cuộc họp Cấp làm việc ADSOM Hội nghị ADMM lần thứ Đà Lạt 02-03/06/2010 Hội nghị ADSOM Hẹp Hà Nội 05/08/2010 Hội nghị ADMM Hẹp Hà Nội 11/10/2010 Hội nghị ADMM lần thứ Hà Nội 12/10/2010 10 Cuộc họp Nhóm làm việc ADSOM+ Đà Lạt 05-08/12/2010 11 Cuộc họp Nhóm chuyên gia ADMM+ lần thứ hai hỗ trợ nhân đạo giảm nhẹ thiên tai (HADR) Hà Nội 07-10/08/2012 12 Cuộc họp Nhóm chuyên ADMM+ lần thứ ba HADR Nha Trang 16-18/01/2014 13 Cuộc họp Nhóm chuyên gia (EWG) ADMM+ Hành động mìn nhân đạo (HMA) lần thứ Hà Nội 17-20/06/2014 14 Hội nghị Nhóm chuyên gia ADMM+ HMA lần thứ ba Tp.Huế 28-31/10/2015 15 Hội nghị Nhóm Chuyên ADMM+ HMA lần thứ Hà Nội 20/10/2016 gia gia Nguồn: https://admm.asean.org/index.php -7- Phụ lục 6: Các sáng kiến đề xuất Việt Nam khn khổ Hợp tác quốc phịng đa phƣơng khu vực (đến năm 2019) Stt Tên sáng kiến, đề xuất nội dung chủ yếu Sáng kiến đề cao chân thành trách nhiệm quốc gia thành viên việc bảo đảm trì hịa bình, ổn định an ninh, an tồn khu vực: Coi an ninh Cộng đồng ASEAN an ninh quốc gia; tiếp tục củng cố lập trường chung ASEAN kiềm chế sử dụng vũ lực, giải tranh chấp biện pháp hịa bình, bảo đảm tôn trọng luật pháp quốc tế, thực nghiêm túc đầy đủ DOC, ủng hộ đàm phán sớm đạt COC Sáng kiến tăng cường vai trò ADMM thơng qua cách tiếp cận an ninh tồn diện nhằm nâng cao hiệu thực chất hoạt động khuôn khổ ADMM: Tiếp tục ưu tiên củng cố quan hệ quốc phòng song phương nước để nhân rộng hợp tác ASEAN khu vực; nước thành viên ASEAN tiếp tục nỗ lự bảo đảm an ninh quốc gia đóng góp cho an ninh chung khu vực; phát huy ADMM làm nòng cốt thúc đẩy hoạt động hợp tác ADMM+ Sáng kiến tăng cường quan hệ quốc phòng song phương quốc gia ASEAN: Chú trọng triển khai hiệu biện pháp xây dựng lòng tin, ngăn ngừa quản lý nguy thông qua tham vấn, trao đổi thông tin, sử dụng đường dây liên lạc trực tiếp, tiếp xúc cấp cao hoạt động chung lực lượng quân đội tăng cường phối hợp quân - dân Đề xuất cấu trúc thành phần ADMM+: Tại Hội nghị Thượng đỉnh ADMM - tổ chức Hà Nội (năm 2010), Việt Nam đưa đề xuất cấu trúc 10 nước thành viên ASEAN nước đối tác gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia New Zealand vào thành phần ADMM+ Hội nghị thông qua Tài liệu khái niệm cấu trúc thành phần ADMM+, tạo sở cho việc tổ chức Hội nghị ADMM+ lần Hà Nội -8- Đề xuất tổ chức đánh giá tổng kết kiến nghị định hướng cho hoạt động ADMM: Nhân dịp kỷ niệm 10 năm hợp tác ADMM (2016), Việt Nam đưa đề nghị có đánh giá tổng kết kiến nghị định hướng cho ADMM giai đoạn phát triển Đề xuất đưa vấn đề Biển Đông vào tuyên bố chung ADMM: Tại ADMM-5 (năm 2011), lần tranh chấp chủ quyền Biển Đông đưa vào Tuyên bố chung ADMM Tuyên bố chung ghi rõ: “Tái khẳng định cam kết nước thành viên ASEAN thực đầy đủ hiệu Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông hợp tác hướng tới thông qua Bộ Quy tắc ứng xử khu vực Biển Đơng nhằm thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực” Đề xuất thúc đẩy bảo đảm an ninh, an toàn biển, ngăn ngừa quản lý xung đột Biển Đông: Tại Hội nghị ADMM-7 (Brunei, năm 2013), Việt Nam đưa đề xuất: Tăng cường hợp tác hàng hải khu vực; tuần tra chung, giao lưu thiết lập đường dây nóng; cam kết không sử dụng vũ lực trước tăng cường cứu hộ, cứu nạn biển Đề xuất xác lập chế ứng phó kịp thời với vấn đề an ninh phi truyền thống nảy sinh phát triển cộng đồng: Nội dung chủ yếu kêu gọi nước ASEAN sẵn sàng cử lực lượng quân tham gia hỗ trợ, ứng phó xảy lũ lụt, động đất, thiên tai nước chủ nhà có nhu cầu Đề xuất Sáng kiến thành lập Nhóm chuyên gia thứ “Hành động mìn nhân đạo” Trong Hội nghị ADMM+ Lần thứ (2013), Việt Nam đưa sáng kiến hợp tác Hành động mìn nhân đạo (HMA), theo thúc đẩy hợ tác khắc phục hậu bom mìn mục đích nhân đạo Sau sáng kiến thơng qua, ADMM+ thành lập Nhóm chuyên gia Hành động mìn nhân đạo (EWG HMA), đồng thời Việt Nam Ấn Độ đảm trách vai trò đồng chủ trì giai đoạn 2014 - 2016 Nguồn: Tạp chí Chiến lược Quốc phịng, Số 7/2019 -9- Phụ lục 7: Cơ chế hoạt động ARF ARF - Cấp trưởng - Họp thường niên SOM - Quan chức cấp cao - Họp thường niên ISG CBM Xây dựng lòng tin EEP Chuyên gia người tiếng PD Ngoại giao phòng ngừa DF H/n chuyên QP CSCC An ninh tội phạm mạng SRDR Tìm kiếm, cứu nạn, giảm nhẹ thiên tai MS PKO An ninh Biển Gìn giữ hịa bình ES An ninh lượng SS An ninh không gian vũ trụ NTS An ninh phi truyền thống SALW - 10 - Vũ khí hạng nhẹ CT Chống khủng bố NPD Chống phổ biến vũ khí Other Các lĩnh vực khác Phụ lục 8: Danh sách thành viên ARF tiềm lực quốc phòng Stt Thành viên Năm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Mỹ L.B Nga Trung Quốc Ấn Độ Nhật Bản Hàn Quốc Pakistan Indonesia Triều Tiên Australia Canada Việt Nam Thái Lan Myanmar Malaysia Băng-la-đét Singapore Philippines New Zealand Mông Cổ Sri Lanka Cambodia Lào Pa-pua Niu Ghê-ni Timor Leste Brunei EU 1994 1994 1994 1994 1994 1994 2004 1994 2000 1994 1994 1994 1994 1996 1994 2006 1994 1994 1994 1998 2007 1995 1994 1994 25 26 27 * Xếp hạng giới 2005 1994 1994 Tiềm lực quốc phòng Hạng* Quân số (quân) 1.281.900 1.013.628 2.183.000 1.362.500 303.157 625.000 15 654.000 16 400.000 18 1.280.000 19 60.000 21 64.000 23 482.000 26 360.000 37 406.000 41 110.000 45 160.000 59 72.500 64 125.000 87 9.000 89 10.000 90 245.000 107 125.000 127 30.000 - - Quan hệ với ASEAN Đối tác ASEAN Đối tác ASEAN Đối tác ASEAN Đối tác ASEAN Đối tác ASEAN Đối tác ASEAN ASEAN QSV ASEAN Đối tác ASEAN QSV ASEAN ASEAN ASEAN ASEAN ASEAN ASEAN ASEAN Đối tác ASEAN QSV ASEAN ASEAN ASEAN QSV ASEAN ASEAN Đối tác ASEAN Nguồn: ARF, GlobalFirePower - 2019 Rankings - 11 - Phụ lục 9: Cơ chế hoạt động ADMM ADMM - Cấp trưởng - Họp thường niên ADSOM - Cấp thứ trưởng - Họp thường niên DCL Đường dây liên lạc trực tiếp NADI Viện NC QP-AN ADSOMWG - Cấp làm việc - Họp thường niên AMAC Sử dụng nguồn lực, khả QS APCN Mạng lưới trung tâm GGHB ADIC Hợp tác ngành CNQP ADIP C.trình tương tác QP ALSP Khung Hỗ trợ hậu cần IUU Đánh bắt cá trái phép, không khai báo AMRG Nhóm thường trực QĐ HADR ACMM Trung tâm Quân y ASAN DECSO Hợp tác sở QP-CSO VN-CBR Mạng CBR ảo AOE ATEE Trao đổi huấn luyện đào tạo GMI Chỉ dẫn tương tác hải quân GAME Chỉ dẫn chống va chạm không Con mắt ASEAN - 12 - SBM Hỗ trợ kiểm soát biên giới Phụ lục 10: Cơ chế hoạt động ADMM+ ADMM+ - Cấp trưởng - Họp năm/lần ADSOM+ - Cấp thứ trưởng - Họp thường niên ADSOM+WG - Cấp làm việc - Họp thường niên EWG EWG HADR Hỗ trợ nhân đạo giảm hẹ thiên tai MM Quân y - 13 - EWG MS EWG An ninh biển Chống khủng bố CT EWG PKO Gìn giữ hịa bình EWG HMA Hành động mìn nhân đạo EWG CP An ninh mạng Phụ lục 11: Tiềm lực quốc phòng nƣớc ADMM ADMM+ Tiềm lực quốc phòng Nƣớc Stt Hạng* Quân số (quân) Thành viên Mỹ 1.281.900 ADMM+ Nga 1.013.628 ADMM+ Trung Quốc 2.183.000 ADMM+ Ấn Độ 1.362.500 ADMM+ Nhật Bản 303.157 ADMM+ Hàn Quốc 625.000 ADMM+ Indonesia 16 400.000 ADMM Việt Nam 23 482.000 ADMM Australia 19 60.000 ADMM+ 10 Thái Lan 26 360.000 ADMM 11 Myanmar 37 406.000 ADMM 12 Malaysia 41 110.000 ADMM 13 Singapore 59 72.500 ADMM 14 Philippines 64 125.000 ADMM 15 New Zealand 87 9.000 16 Cambodia 107 125.000 ADMM 17 Lào 127 30.000 ADMM 18 Brunei - - ADMM ADMM+ * Xếp hạng giới Nguồn: ADMM, ADMM+, GlobalFirePower - 2019 Rankings - 14 - Phụ lục 12: Các lĩnh vực hợp tác ARF, ADMM ADMM+ Stt ARF ADMM Mạng lưới Trung tâm ADMM+ Gìn giữ hịa bình Chống khủng bố Chống khủng bố Tìm kiếm, cứu nạn Hỗ trợ nhân dạo giảm Hỗ trợ nhân đạo giảm nhẹ thiên tai nhẹ thiên tai Gìn giữ hịa bình An ninh hàng hải tìm An ninh hàng hải An ninh phi truyền thống An ninh phi truyền thống An ninh mạng tội Hợp tác quân đội phạm mạng tổ chức dân Hợp tác quốc phòng quân kiếm, cứu nạn Đường dây liên lạc nóng Người đứng đầu học Mạng lưới Trung tâm viện, nhà trường quân y Xây dựng lòng tin Con mắt ASEAN 10 Ngoại giao phòng ngừa 11 Hợp tác ngành cơng nghiệp quốc phịng Chống phổ biến vũ khí Đánh bắt cá trái phép giải trừ quân bị khơng báo cáo 12 Vũ khí hạng nhẹ Hỗ trợ hậu cần 13 An ninh lượng Huấn luyện, đào tạo An ninh không gian vũ Tránh va chạm trụ khơng 14 - 15 - Gìn giữ hịa bình Chống khủng bố giảm nhẹ thiên tai An ninh hàng hải An ninh phi truyền thống An ninh mạng Hành động mìn nhân đạo Hợp tác quân y 15 Hợp tác chuyên gia người tiếng Tránh va chạm biển 16 An ninh kinh tế Tương tác Hải qn 17 An ninh mơi trường Kiểm sốt biên giới 18 19 Chống buôn lậu động vật hoang dã Vận tải "xanh" Sử dụng nguồn lực khả quân nước Chống vũ khí sinh hóa Nguồn: ARF, ADMM, ADMM+ Websites - 16 - Phụ lục 13: Cơ chế hoạt động FPDA FDMM - Cấp Bộ trưởng Quốc phòng - Họp năm/lần FDCC - Tư lệnh Quốc phòng - Họp thường niên FCC - Tham vấn Chính sách - Họp lần/năm SC FACC - Phối hợp hoạt động - Họp lần/năm Ban đạo FIADS - Diễn đàn chuyên gia - Họp thường niên FESC H/N lập K/H diễn tập IADS HQ Sở huy ADOC T/tâm PK cấp chiến dịch - 17 - PWG Nhóm Hoạch định CS FPF - Diễn đàn chuyên gia - Họp thường niên Phụ lục 14: Tiềm lực quốc phòng nƣớc thành viên FPDA Tiềm lực quốc phòng Stt Thành viên Năm Hạng* Quân số Khu vực (quân) Anh 1971 150.000 Australia 1971 19 60.000 Malaysia 1971 41 110.000 ASEAN Singapore 1971 59 72.500 ASEAN New Zealand 1971 87 9.000 * Xếp hạng giới Châu Âu Châu Đại Dương Châu Đại Dương Nguồn: FPDA, GlobalFirePower-2019 Rankings - 18 - ... yếu tố tác động đến hình thành chế Hợp tác quốc phòng đa phương; so sánh Hợp tác quốc phòng đa phương châu Á - TBD với khu vực khác, đối chiếu thực tế hoạt động chế Hợp tác quốc phòng đa phương. .. hệ Hợp tác quốc phòng đa phương với Hợp tác quốc phòng song phương 48 2.1.4 Cách tiếp cận phân loại Hợp tác quốc phòng đa phương 52 2.1.5 Đặc điểm điều kiện Hợp tác quốc phòng đa phương. .. cứu sở lý luận Hợp tác quốc phòng đa phƣơng Trong nghiên cứu quan hệ quốc tế, Hợp tác quốc phòng đa phương nhiều tài liệu đề cập đến phận hợp tác quốc tế Trên giới, chế Hợp tác quốc phòng đa phương

Ngày đăng: 27/02/2021, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w