Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
264,66 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - - THIỀU QUANG HIỆP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI 2021 Luận án tiến sĩ kinh tế Tên đề tài: “ Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 9.34.01.01 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Quang Phương PGS.TS Đào Thị Ngọc Minh Phản biện1………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phản biện 2………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phản biện 3………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá cấp Trường Địa điểm: Phòng bảo vệ Luận án Tiến sĩ – Phòng họp …nhà…., Trường Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội Số 29ª, ngõ 124, Vĩnh Tuy, Hoàng Mai, Hà Nội Thời gian: giờ, ngày .tháng năm 2021 Tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đối với mỗi quốc gia nói riêng, hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) có vai trò đặc biệt quan trọng, nó ví hệ thống huyết mạch kinh tế Hoạt động NHTM có ảnh hưởng cách mạnh mẽ trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, điều khẳng định thực tế những năm gần sự sụp đô loạt Ngân hàng lớn, có tên tuôi giới Lehman Brothers, ederal Bank of California, Federal Bank of California, Northern Rock, Straumur Investment Bank… , kéo theo sự khủng hoảng tài tồn cầu dẫn đến suy thối kinh tế cách trầm trọng ở số nước lớn giới đó có Mỹ, Anh, Ireland, Bỉ Tây Ban Nha… Trong thời kỳ CMCN4.0, từ sức ép cạnh tranh hệ thống NHTM, việc phát triển quy mô, nâng cao lực nội tại, NHTM muốn giành thắng lợi đua thị trường cần quan tâm đến việc PTNNL điều kiện mới: đó việc thu hút, đào tạo nhân sự có chất lượng cao, xếp đôi mô hình PTNNL….Một những yếu tố quan trọng giúp VCB ln giữ vững vị trí hàng đầu hiệu kinh doanh những năm qua, đó công tác PTNNL coi trọng, bởi lẽ PTNNL ở VCB có thể nói tảng cho sự đôi yếu tố cần thiết tạo nên thương hiệu sự thành công VCB Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư” tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu với số lý quan trọng sau: Một là, cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) diễn với tốc độ nhanh giới nó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu, đó Việt Nam nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ sóng Cuộc CMCN 4.0 nó tạo sự thay đôi nhanh chóng cách quản lý, điều hành phát triển NHTM; Hai là, muốn đứng vững phát triển môi trường cạnh tranh ngày gay gắt NHTM phải nâng cao lực hoạt động mình, để phát triển bền vững; Ba là, có số cơng trình nước nghiên cứu NNL, PTNNL, PTNNL NHTM, PTNNL Ngân hàng Thương mại Cô phần Công thương Việt nam, nghiên cứu PTNNL Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thời kỳ CMCN 4.0 chưa có nghiên cứu nào; Bốn là, Ngân hàng Thương mại cô phần Ngoại thương Việt Nam NHTM lớn Nhà nước giữ vai trò quan trọng hệ thống NHTM ở Việt Nam, Ngân hàng tiên phong lĩnh vực phát triển ngân hàng số có chất lượng NNL với môi trường làm việc hàng đầu, tô chức nước quốc tế đánh giá cao, đó nó phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận thực tiễn PTNNL VCB điều kiện cách mạng cơng nghiệp 4.0; phân tích thực trạng PTNNL VCB; sở đó đề xuất quan điểm giải pháp PTNNL nâng cao hiệu cho hoạt động VCB để đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận NNL, PTNNLvà PTNNL Ngân hàng thương mại nói riêng điều kiện CM 4.0 - Nghiên cứu khái quát cách mạng công nghiệp 4.0, những tác động cách mạng công nghiệp 4.0 hoạt động NHTM - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực có hiệu số ngân hàng tiên tiến giới, từ đó rút học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại nước áp dụng cho VCB - Đánh giá thực trạng việc PTNNL VCB những vấn đề đặt cần tiếp tục giải thời gian tới - Đề xuất quan điểm giải pháp PTNNL VCB nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: PTNNL VCB góc nhìn khoa học Quản trị kinh doanh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu sự phát triển nguồn nhân lực VCB bao gồm số lượng, chất lượng, cấu…; đặc biệt tập trung vào phát triển NNL làm nghiệp vụ ngân hàng, có tính đến sự tác động CMCN 4.0 - Về không gian: Tại VCB - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng PTNNL từ năm 2016 tới 2020 đề xuất giải pháp phát triển đến 2025 Những kết chính, ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án 4.1 Những kết chính: Thứ nhất, Luận án hệ thống hóa làm sâu sắc thêm những vấn đề lý luận PTNNL, PTNNL ngân hàng thương mại trước cách mạng công nghệ 4.0 Thứ hai, Luận án nghiên cứu vấn đề PTNNL từ góc độ phát triển số lượng đến phát triển chất lượng đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nó Thứ ba, thu thập thông tin thực tế từ khách thể phạm vi nghiên cứu; làm thực tiễn cho việc phân tích, đánh giá những vấn đề liên quan đến PTNNL VCB Thứ tư, sở xác định yêu cầu PTNNL vào thực trạng PTNNL VCB số chi nhánh mang tính đại diện giai đoạn 2016-2020, luận án đề xuất số giải pháp nhằm góp phần PTNNL có trình độ cao góp phần nâng cao hiệu hoạt động VCB 4.2.Ý nghĩa lý luận Với việc hệ thống hóa những vấn đề mạng công nghiệp 4.0; PTNNL nói chung PTNNL NHTM nói riêng, đề tài có những đóng góp có ý nghĩa định việc xây dựng hoàn thiện hệ thống lý luận PTNNL 4.3.Ý nghĩa thực tiễn Với việc phân tích, làm rõ thực trạng cơng tác PTNNL VCB; đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế tìm hiểu nguyên nhân thực trạng đó; đồng thời đề xuất giải pháp PTNNL VCB; đặc biệt việc phân tích yêu cầu đặt PTNNL VCB chi nhánh, đề tài có những đóng góp có ý nghĩa quan trọng với thực tiễn công tác PTNNL nói chung PTNNL chi nhánh VCB nói riêng điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0 ngày có tác động mạnh mẽ ngành tài ngân hàng thời gian tới Những đóng góp luận án 5.1 Những đóng góp mặt học thuật, lý luận Thứ nhất, sở tông hợp, hệ thống hóa sở lý luận NNL, PTNNL tô chức, luận án xây dựng khái niệm, phân tích vai trị NNL, PTNNL tơ chức, làm rõ khái niệm, đặc điểm CMCN 4.0, phân tích tác động gồm hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 với PTNNL NHTM Việt Nam Thứ hai, luận án làm sáng tỏ thêm chất nội dung PTNNL NHTM điều kiện CMCN 4.0, Thứ ba, rút học kinh nghiệm PTNNL cho NHTM từ nghiên cứu kinh nghiệm PTNNL thời kỳ CMCN 4.0 số NHTM nước giới Thứ tư, luận án phân tìm nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác PTNNL NHTM điều kiện CM 4.0 để có sở đưa giải pháp PTNNL VCB thời kỳ CMCN 4.0 5.2 Về thực tiễn phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu, khảo sát luận án Từ kết phân tích, đánh giá số liệu thu thập bảng điều tra khảo sát thực trạng kết PTNNL VCB giai đoạn 2016-2020, từ đó luận án có những phát đưa đề xuất sau: Một là, nhóm lao động giản đơn, nhóm giao dịch viên quầy, số nhóm lao động hỗ trợ khác giảm sút nhanh chóng sự thay máy móc, trí tuệ nhân tạo tiện ích sản phẩm dịch vụ Hai là, công tác đào tạo thu hút NNL chất lượng cao (giỏi chuyên môn công nghệ thông tin) để đáp ứng yêu cầu nhanh chóng CMCN 4.0 chưa có sự quan tâm cụ thể thích đáng Ba là, xây dựng kế hoạch bô sung nhân sự trọng yếu (NNL chất lượng cao phục vụ cho CMCN 4.0) bố trí cách hiệu NNL có tránh lãng phí NNL q trình chủn đơi sang ngân hàng số Bốn là, xác định rõ xu lượng hóa sự biến động NNL tương lai để đưa kế hoạch lộ trình cụ thể việc mở rộng hay thu hẹp đối tượng NNL phù hợp với sự phát triển VCB kỷ nguyên số Các giải pháp có giá trị tham khảo cho NHTM nói chung Về kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phần phụ lục gồm phụ lục kèm theo danh mục tài liệu tham khảo, luận án trình bày gồm chương: Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương Lý luận phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chương Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực tổ chức thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu nước ngoài liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1.2 Nhóm cơng trình nước 1.1.2.1 Nhóm cơng trình khoa học có nội dung liên quan đến phát triển nguồn nhân lực 1.1.2.2 Nhóm cơng trình khoa học có nội dung liên quan đến PTNNL Ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.2.3 Nhóm cơng trình khoa học có nội dung liên quan đến cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 1.1.2.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1.3 Giá trị khoa học, thực tiễn luận án kế thừa khoảng trống tiếp tục nghiên cứu 1.1.3.1 Giá trị khoa học, thực tiễn luận án kế thừa Thứ nhất, nghiên cứu Quản trị nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực tô chức nhà nghiên cứu đánh giá khâu quan trọng 10 ro bảo mật thông tin, an ninh mạng phịng chống tội phạm cơng nghệ cao lĩnh vực ngân hàng; Bốn là, lực chất lượng nguồn nhân lực; Năm là, cạnh tranh giữa ngân hàng đua công nghệ sự xuất công ty Fintech b Đối với phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại Thứ nhất, mơ hình quy trình kinh doanh dần thay đôi; Thứ hai, cấu tô chức nhân sự NHTM có xu hướng mở chia sẻ hơn; Thứ ba, PTNNL tập trung nhiều vào nhóm việc chuyên môn có giá trị gia tăng cao; Thứ tư, thể rõ ưu việt dữ liệu lớn lượng hóa công tác nhân sự; Thứ năm, thời kỳ trí tuệ nhân tạo: Song hành với dữ liệu lớn trí thơng minh nhân tạo PTNNL; Thứ sáu, quản trị lao động 4.0: Công dân kết nối thuật ngữ mô tả công dân kỷ XXI; Thứ bảy, đào tạo phát triển những lực làm việc 2.3 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 2.3.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.3.1.1 Phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại số lượng Một là, dựa vào mục tiêu định hướng phát triển kinh doanh dài hạn; Hai là, đánh giá lại nhu cầu nhân lực mảng công việc, phận; Ba là, bơ sung hồn thiện quy định liên quan đến việc cắt giảm biên chế, để bước tinh giản lao động theo hướng gia tăng nhân sự có chất lượng cao; Bốn là, công nghệ hóa việc tuyển dụng nguồn nhân lực đầu vào, từ khâu đăng ký tuyển dụng đến việc thực thi tuyển lựa chọn nhân sự phù hợp, đặc biệt ưu tiên NNL chất lượng cao 2.3.1.2 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng thương mại Nội dung PTNNL NHTM điều kiện CMCN 4.0 chủ yếu là: Thứ nhất, trí lực: việc phát triển trình độ chun mơn, nghiệp vụ NNL Trình độ chun mơn nghiệp vụ kiến thức tông hợp, kiến thức chuyên môn nghiệp 16 vụ chuyên ngành, kiến thức đặc thù cần thiết để đảm đương chức vụ quản lý, kinh doanh ngân hàng hoạt động khác liên quan + Cần bô sung NNL có chất lượng cao đặc biệt những nhân sự có hiểu biết tốt công nghệ thông tin; + Nâng cấp đầu hệ thống đào tạo nội trung tâm đào tạo trí thành lập trường đào tạo, xây dựng sở hạ tầng đại, môi trường đào tạo theo công nghệ số như: E-Learning, đào tạo trực tuyến qua Video Conference… + Đào tạo nhóm chuyên gia Ngân hàng số có chất lượng cao, sở lựa chọn từ NNL NHTM có thể tuyển dụng bô sung nhân sự đảm bảo khác; + Định vị vị trí cơng việc theo u cầu mới, xây dựng nội dung đào tạo cho nhóm, vị trí cơng việc cụ thể để tích lũy kiến thức cho người lao động phù hợp với xu chuyển đôi với tảng công nghệ mới; Thứ hai, tâm lực: Rủi ro đạo đức ngành ngân hàng có nguyên từ việc buông lỏng chất lượng tuyển dụng, đào tạo giám sát cán ngân hàng; Trong điều kiện CMCN 4.0, để nâng cao chất lượng NNL mặt tâm lực NHTM cần phải lưu ý số cấn đề sau: + Trên sở quy định luật pháp sự thay đôi hệ thống mơ hình quản trị với tảng cơng nghệ + Kiểm sốt chặt chẽ NNL đầu vào, ưu tiên nhân sự có lý lịch sạch, + Đào tạo nhóm chuyên gia chuyên sâu cơng nghệ đặc biệt, có khả phịng chống công công nghệ quản trị Thứ ba, thể lực: Để phát triển NNL thời kỳ cơng nghệ số mặt chất lượng phải quan tâm hàng đầu 2.3.1.3 Hợp lý hóa cấu nguồn nhân lực ngân hàng thương mại Việc hợp lý hóa cấu NNL NHTM thời kỳ CMCN 4.0 cần phải quan tâm số vấn đề sau: 17 + Thứ nhất, tỷ trọng giữa nhân viên bán hàng tăng lên giảm số lượng nhân viên tác nghiệp số phận back + Thứ hai, mặt hệ thống cấp quản lý trung gian tinh gọn lại máy móc thay thay vào đó chốt kiểm soát hệ thống nhân lực quản lý cấp trung giảm đáng kể so với mơ hình NHTM truyền thống + Thứ ba, mặt mạng lưới Chi nhánh phịng giao dịch có thể trì thay vào đó máy quản lý tinh gọn số nhân sự cắt giảm đáng kể so với mơ hình NHTM trước đó + Thứ tư, cấu nhân lực có chất lượng cao chiếm tỷ trọng lớn (giỏi chuyên môn nghiệp vụ thành thạo giỏi tin học) + Thứ 5, Cơ cấu nhân sự cần có sự trẻ hóa để thích ứng ln cập nhật với công nghệ đảm bảo sự đôi 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.3.2.1 Các nhân tố bên ngoài Cơ chế, sách có vai trị quan trọng sự phát triển tô chức kinh tế - xã hội Sự phát triển giáo dục đào tạo yếu tố bên vô quan trọng “Nhận thức người lao động nâng cao chất lượng NNL Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới đặc biệt CMCN 4.0 thâm nhập kinh tế Việt Nam ngày mạnh mẽ 2.3.2.2 Các nhân tố bên Thứ nhất, sứ mệnh chiến lược phát triển ngân hàng thương mại; Thứ hai, đặc điểm, quy mô hoạt động mức độ ứng dụng công nghệ quản lý nguồn nhân lực mỗi NHTM; Thứ ba, quan điểm phong cách ban lãnh đạo NHTM; Thứ tư, tăng trưởng, đôi cơng nghệ khả tài NHTM; Thứ năm, cấu tô chức máy, trạng cơng tác PTNNL vai trị sở đào tạo, chế độ, sách sử dụng, đãi ngộ, thu hút nhân tài, môi trường làm việc + Công tác tuyển dụng + Công tác đào tạo + Sử dụng NNL hoàn thiện tổ chức máy quản lý 18 2.3.3 Các tiêu chí đánh giá tình hình phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.3.3.1 Tốc độ tăng số lượng cán nhân viên qua năm 2.3.3.2 Cơ cấu loại lao động và biến động cấu lao động quản lý, cấu lao động chuyên công nghệ thông tin ngân hàng, cấu nhóm lao động máy 2.3.3.3 Biến động cấu lao động theo tiêu thức sức khỏe 2.3.3.4 Tỷ lệ lao động đào tạo hàng năm 2.3.3.5 Sự thay đổi tích cực đạo đức nghề nghiệp người lao động 2.4 KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC, QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 2.4.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số ngân hàng thương mại nước giới * Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) *Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông nam Á (SeABank) *Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng DBS bank *Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Citibank *Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Deutsche Bank, Đức *Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên HSBC Việt Nam 2.4.2 Bài học rút từ phát triển nguồn nhân lực số ngân hàng thương mại nước giới điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư Kết luận chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 3.1 KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 19 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam 3.1.2 Mơ hình tổ chức mạng lưới Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam 3.1.2.1 Mơ hình tở chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam 3.1.2.2 Mạng lưới Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam 2016-2020 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam 3.1.3.1 Một số tiêu hoạt động kinh doanh chủ yếu Bảng 3.1 Một số tiêu HĐKD VCB từ 2016 đến 2020 Đơn vị: 1.000 tỷ đồng Năm SS 20172016 +/TL % 2016 2017 2018 2019 2020 35,98 35,98 35,98 37,09 39,5 - Vốn chủ sở hữu 48,1 52,56 62,18 80,95 94,1 Tông tài sản 787,9 1.035,3 1.074 1.222,7 Huy động vốn 590,5 726,7 823,4 Dư nợ cho vay Trđ nợ xấu (%) Số điểm giao dịch Lợi nhuận ROAA (%) ROAE (%) 460,8 1,46 496 8,5 0,94 14,69 557,67 1,1 496 11,34 1,00 18,09 639,4 0,97 537 18,3 1,39 25,49 +/- TL% - 2,4 6,50 4,46 13,15 16,25 1.362,5 247,4 31 140 11,43 1.039,1 1.089,8 136,2 23 51 4,88 741,2 0,78 583 23,1 1,61 25,99 838,2 0,61 621 23,07 1,45 21,11 96,89 (0,36) 2,84 0,06 3,40 21 (25) 33 23 97 (0) 38 (0,03) (0,17) (0,49) 13,09 (21,8) 6,52 (0,13) (10,5) (18,8) Tiêu chí Vốn điều lệ SS 2020-2019 Nguồn: Báo cáo thường niên VCB từ 2016-2020 tính tốn tác giả [22] a Vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ: Đến 31/12/2020 vốn chủ sở hữu VCB đạt 96.300 tỷ đồng lần so với 2016 tăng 15,6 ngàn tỷ so với 2019, tỷ lệ tăng 19,07% b Tổng tài sản: Tông tài sản VCB liên tục tăng trưởng mạnh qua năm, đặc biệt năm 2020 đạt 1.362,5 ngàn tỷ đồng (trên triệu tỷ đồng) c Nguồn vốn: Nguồn vốn huy động VCB đến hết 31/12/2020 đạt 1,089,8 ngàn tỷ đồng, tốc độ tăng 4,88 % 20 d Hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng: Đến 31/12/2020 dư nợ cho vay VCB đạt 838,200 gấp lần so với năm 2016, tỷ lệ tăng cao so với NHTM nhà nước lớn nước 13,1 % e Lợi nhuận dịch vụ toán khác f Các số sinh lời (ROAA, ROAE) 3.1.3.2 Một số kết đạt việc chuyển đởi mơ hình kinh doanh theo xu mạng công nghiệp lần thứ tư Bảng 3.2 Khái qt tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin VCB Năm 2016 2017 2018 2019 2020 405.928 519.583 772.016 1.214.413 1.724.019 159.434 251.483 389.716 626.48 1.016.897 39,3 48,4 50,5 51,6 59 1.218 1.366 1.549 1.705 1.943 15.615 16.227 17.275 18.948 20.062 336 451 607 656 726 2,2 2,8 3,5 3,5 3,6 Tiêu chí Tơng số lượng giao dịch khách hàng (nghìn giao dịch) Số lượng giao dịch trực tuyến khách hàng (nghìn giao dịch) Tỷ lệ giao dịch trực tuyến/tông số lượng giao dịch khách hàng % Vốn đầu tư cho CNTT (Mua máy móc, phần mềm, đào tạo…) Tông số lao động ( người ) + Lao động chuyên công nghệ thông tin + Tỷ trọng lao động chuyên CNTT/ tông số lao động Nguồn: Trung tâm tin học, Ban tổ chức nhân VCB tính tốn tác giả 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CMCN 4.0 3.2.1 Phát triển số lượng nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam điều kiện CMCN 4.0 Thứ nhất, phát triển số lượng lao động VCB theo giới tính; Thứ hai, phát triển số lượng lao động theo tính chất cơng việc; Thứ ba, tốc độ tăng số lượng lao động CNTT tăng nhanh tốc độ tăng nhân lực nói chung; Thứ tư, tỷ lệ lao động chưa đáp ứng yêu cầu CMCN4.0 có xu hướng giảm qua năm Bảng 3.3 Số lượng cán VCB từ 2016 đến 2020 Đơn vị: Người Năm 2016 2017 2018 2019 21 2020 SS 17-16 SS 20-19 +/- TL% +/- TL% Tiêu chí Tổng số 15.615 16.227 17.275 18.948 20.062 612 3,92 1.114 5,88 Nam 5.599 5.808 6.191 Nữ 10.016 10.419 11.084 Số lượng lao động theo tính chất công việc Số lượng lao động chuyên 336 451 607 CN TT 6.789 12.159 7.265 12.797 209 403 3,73 4,02 476 638 7,01 5,25 656 726 115 34.2 70 10,7 Số lượng lao động theo giới tính Số lao động nghiệp vụ CM 11.478 11.903 12.769 14.647 15.787 425 3.7 1.140 7,78 Số lao động phục vụ 3.801 3.873 3.869 3.645 3.549 72 1.9 -96 -2,6 Số lượng lao động biến động tăng thêm hàng năm Số lượng lao động tăng thêm Số lao động tuyển dụng hàng năm Số lao động CNTT B sung Số lao động NV bô sung 539 612 1.048 1.673 1.114 73 13,5 -559 -33,4 605 659 1.152 1.764 1.256 54 8,9 -316 -17,9 33 135 169 72 85 102 309,1 13 18,1 572 524 893 1.692 1.171 -48 -8,4 -521 -30,8 Nguồn: Ban tổ chức nhân VCB tính tốn tác giả 3.2.2.2 Trình độ nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam Thứ nhất, mặt trình độ chun mơn nghiệp vụ; Thứ hai, kỹ làm việc người lao động VCB; Thứ ba, đạo đức nghề nghiệp kỷ luật lao động; Thứ tư, trình độ sử dụng phần mềm chun mơn; Thứ năm, trình độ quản trị CNTT khối lao động chuyên CNTT Bảng 3.3 Trình độ học vấn cán nhân viên VCB từ 2016-2020 Đơn vị: Người Năm 2016 2017 2018 Tiêu chí 22 2019 2020 Tốc độ tăng BQ 5năm ( %) Tiến Sĩ Thạc Sĩ Đại học Dưới ĐH Tổng số 18 1,853 9.943 3.801 15.615 19 2.043 10.292 3.873 16.227 19 2.295 11.992 3.869 17.275 20 2.406 12.877 3.645 18.948 22 2.568 13.878 3.594 20.062 5,16 8,73 7,76 -0,68 5,79 Nguồn: Ban tổ chức nhân VCB tính tốn tác giả 3.2.2.3 Phát triển cân đối đồng lao động quản lý, lao động trực tiếp, lao động nghiệp vụ với lao động hỗ trợ 3.2.2.4 Năng suất lao động nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam Nhìn chung, xét chất lượng NNL VCB số NHTM ở Việt Nam có chất lượng tốt giai đọan nay, có sự định hướng đắn phù hợp với yêu cầu CMCN 4.0 Bảng 3.14 Năng suất lao động hiệu công việc VCB từ 2016 -2020 Đơn vị: tỷ đồng/người SS 17-16 Năm 2016 2017 2018 2019 2020 1.Doanh thu thuần/ người 1,593 1,869 1,994 2,165 0,712 1,093 45 35,8 Tiêu chí 2.Lợi nhuận 0,456 thuần/người 3.Huy động 44 vốn/ người 4.Dư 33,6 nợ/người 5.Nợ /người xấu 6.Nợ khó đòi/người SS 20-19 +/- TL% +/- TL% 2,213 0,276 17,33 48 2,22 1,746 1,759 0,256 56,14 0,013 0,74 48,5 52.2 53 2,27 0,8 1,53 36,4 38,2 39,6 2,2 6,55 1,4 3,66 0,49 0,40 0,35 0,30 0,24 -0,09 -18,99 -0,06 -18,93 0,16 0,11 014 0,12 0,09 -0,05 -31,25 -0,03 -25,00 Nguồn: Ban tổ chức nhân VCB tính tốn tác giả 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực theo cấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam điều kiện CMCN 4.0 3.2.3.1 Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm cơng việc, lao động chun CNTT tăng nhanh Bảng 3.4 Cơ cấu lao động theo nhóm công việc VCB Đơn vị: người 23 Năm 2016 2017 2018 2019 2020 15.615 16.227 17.275 18.948 20.062 Số lượng lao động chuyên CN TT 336 451 607 656 726 Tỷ trọng (%) Số lao động nghiệp vụ CM có sử dụng phần mềm công nghệ Tỷ trọng (%) 2,15 2,78 3,51 3,46 3,62 12.293 12.903 13.799 15.573 16.778 78,73 79,52 79,88 82,19 83,63 2.986 2.873 2.869 2.719 2.558 19,12 17,71 16,61 14,35 12,75 Tiêu chí Tổng số Số lao động phục vụ Tỷ trọng (%) Nguồn: Ban tổ chức nhân VCB tính toán tác giả Biểu đồ 3.1 Cơ cấu lao động VCB theo nhóm cơng việc Nguồn: số liệu bảng 3.2 3.2.3.2 Cơ cấu nguồn nhân lực cán theo giới tính 3.2.3.3 Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi 3.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư 3.2.4.1 Cơng tác tuyển dụng Mơ hình 3.1 Các bước quy trình tuyển dụng VCB Thông báo nhu cầu tuyển dụng Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ Tơ chức thi vịng lý thuyết Thi tuyển vòng vấn Quyết định tuyển dụng ký hợp đồng Nguồn: Ban tổ chức nhân VCB 3.2.4.2 Công tác đào tạo hàng năm theo hướng chuẩn hóa cơng nghệ hàng năm + Xây dựng quản lý kế hoạch đào tạo Xác định Thực & Mơ hình 3.2 QuyXây trình xây dựng quản kế hoạch VCB dựng Điềulýchỉnh bô đào tạo nhu cầu đánh giá kế kế hoạch sung kế đào tạo hoạch đào đào tạo hoạch đào tạo tạo 24 Nguồn: Ban tổ chức nhân VCB +Về hình thức đào tạo 3.2.4.3 Công tác đãi ngộ nhân sự 3.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA TÀI LIỆU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 3.3.1 Kết khảo sát đánh giá phát triển nguồn nhân lực nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam Để có nhìn khách quan số lượng, chất lượng, cấu lao động nhân tố ảnh hưởng đến PTNNL VCB thời kỳ CMCN 4.0, tác giả gửi phiếu điều tra theo phụ lục số (mẫu 01 mẫu 02) Kết cụ thể sau: 3.3.1.1 Ý kiến số lượng và cấu nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam 3.3.1.2 Ý kiến chất lượng NNL Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam 3.3.1.3 Ý kiến nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam 3.3.2 Kết khảo sát vấn lấy ý kiến chuyên gia công tác phát triển nguồn nhân lực VCB 3.4 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 3.4.1 Kết đạt 3.4.2 Hạn chế phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế Kết luận chương CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ 25 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 4.1 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 4.1.1 Mục tiêu phát triển VCB đến năm 2030 Với mục tiêu đến năm 2025 tầm nhìn 2030 trở thành Ngân hàng số Việt nam, 100 Ngân hàng lớn khu vực Châu Á, 300 tập đồn tài lớn giới quản trị theo thông lệ quốc tế tốt nhất, 1000 doanh nghiệp lớn toàn cầu Cụ thể là: Bảng 4.1 Một số tiêu kinh doanh đến 2030 2021 NĂM 2022 2023 2024 2025 CHỈ TIÊU (tỷ đồng) 2026 đến 2030 SỐ LAO ĐỘNG Tông tài sản 21.512 22,648 23,546 23,897 25,110 6% 1.555.014 1.775.954 2.028.826 2.317.505 2.649.080 14,3% Cho vay khách hàng Tiền gửi khách hàng Vốn chủ sở hữu NỢ XẤU 950.732 1.085.447 1.239.164 1.414.017 1.612.244 14,2% 1.163.685 1.316.938 1.490.269 1.685.651 1.905.101 13,2% 137.445 173.367 216.982 269.781 336.421 25,5% < 1% < 1% < 1% < 1% < 1%