Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

87 21 0
Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Dầu khí là nguồn khoáng sản rất quan trọng cung cấp phần lớn năng luợng cho đời sống con người, xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng cao, trên thế giới hiện có 97 nước có trữ lượng và đang khai thác dầu khí. Còn ở Việt Nam nếu như việc khai thác dầu đã tròn 20 “tuổi” (tính từ mỏ Bạch Hổ) thì việc khai thác khí đốt ở VN lại “lớn tuổi” hơn: mỏ khí Tiền Hải, với trữ lượng khoảng 1,3 tỉ m3, đã được đưa vào khai thác từ năm 1981 tuy với sản lượng khiêm tốn. Tâm điểm của hi vọng khai thác khí đốt là lượng khí đồng hành của mỏ dầu Bạch Hổ, vốn đã được khai thác từ năm 1986 song vẫn cứ “phải đốt bỏ ngày càng lớn, lên đến 1 tỉ m3 khí mỗi năm”. Trước thực trạng trên thì ngành dầu khí Việt Nam đã và đang đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến khí, nhà máy điện chạy bằng turbin khí để tận thu các nguồn khí đồng hành bị đốt bỏ. Hiện nay các ngành công nghiệp khí đốt Việt Nam đang trên đường phát triển. Đánh dấu bằng việc xây dựng các công trình như nhà máy xử lý khí, nhà máy khí- điện- đạm, các mỏ khí mới được phát hiện,… đang chuẩn bị đi vào hoạt động. Không những thế nguồn điện được sản xuất từ khí đốt đang chiếm lĩnh một vị trí quan trọng trong tổng sản lượng điện của nước nhà…. Trước bối cảnh như vậy, yêu cầu về việc nghiên cứu các công nghệ xử lý khí thích hợp, hiệu quả nhằm đạt được yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật sau xử lý, cũng như tối ưu nguyên vật liệu cho quá trình xử lý khí. Trên cơ sở đó em đã làm đồ án tốt nghiệp đại học với đề tài: công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ. Bằng những kiến thức đã học ở trường cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các quý thầy, cô giáo trong bộ môn khoan khai thác dầu khí trường đại học Mỏ Địa Chất cùng với sự cộng tác của các bạn cùng lớp em đã hoàn thành cuốn đồ án này. Em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới quý thầy, cô và các bạn đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn P.GS – TS Lê Xuân Lân đã dày công hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành cuốn đồ án tốt nghiệp này một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy. Hà Nội tháng 6, 2013 Sinh viên thực hiện: Ngô Giang Nam

Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KỸ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ ĐỒNG HÀNH 1.1 Nhiệm vụ mục đích xử lý khí 1.1.1 Nhiệm vụ 1.1.2 Mục đích xử lý khí .3 1.2 Tách thành phần nặng trung gian 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ảnh hưởng thành phần nặng & trung gian 1.2.3 Phương pháp tách .4 1.2.4 Sử dụng máy nén giãn nở Tuabin 1.3 Tách thành phần chua 1.3.1 Khái niệm khí chua .5 1.3.2 Tác hại khí chua 1.3.3 Phương pháp xử lý khí chua .6 1.3.3.1 Công nghệ hấp thụ 1.3.3.2 Công nghệ hấp phụ .7 1.3.3.3 Công nghệ màng lọc 1.3.3.4 Công nghệ lạnh sâu 1.3.3.5 Các trình tách kết hợp 1.4 Tách nước khí đồng hành 10 1.4.1 mục đích việc tách nước khỏi khí 10 1.4.2 Phương pháp tách nước khí đồng hành .10 1.5 Nhiệm vụ xử lý khí giàn nén khí trung tâm- CCP 11 1.5.1 Giới thiệu chung giàn nén 11 1.5.2 Nhiệm vụ giàn nén khí .11 1.5.2.1 Thu gom khí thấp áp 11 1.5.2.2 Thu gom khí cao áp 11 1.5.2.3 Hệ thống xử lý nước condensate 12 1.5.2.4 Các hệ thống phụ trợ 12 SV: Ngô Giang Nam Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất CHƯƠNG II: HỆ THỐNG THU GOM KHÍ VÀO GIÀN NKTT 13 2.1 Hệ thống thu gom khí cao áp 13 2.1.1 Khái niệm khí cao áp 13 2.1.2 Sơ đồ thu gom khí cao áp 13 2.1.2.1 Nguồn thu gom từ CTK-3 14 2.1.2.2 Nguồn thu gom từ CPP-2 16 2.1.2.3 Nguồn thu gom từ MSP-1 17 2.1.2.4 Nguồn thu gom từ Rạng Đông 18 2.1.2.5 Mỏ Tê Giác Trắng 20 2.2 Thu gom khí thấp áp 21 CHƯƠNG III: XỬ LÝ KHÍ ĐỒNG HÀNH Ở MỎ BẠCH HỔ 23 3.1 Xử lý sơ giàn công nghệ trung tâm 23 3.2 Nguyên lý xử lý khí giàn nén khí trung tâm 25 3.2.1 Xử lý khí trước nén 25 3.2.2 Q trình nén khí cao áp 25 3.2.3 Q trình nén khí thấp áp 26 3.2.4 Q trình làm khơ khí .27 3.3 Các hệ thống công nghệ 27 3.3 Các hệ thống công nghệ 28 3.3.1 Hệ thống bình tách pha đầu vào .28 3.3.2 Hệ thống đo khí condensate 29 3.3.3 Hệ thống bình tách đứng 31 3.3.3.1 Cấu tạo bình tách 32 3.3.3.2 Nguyên lý làm việc 34 3.3.4 Hệ thống máy nén khí cao áp thấp áp 35 3.3.5 Hệ thống xử lý khí nhiên liệu 36 3.3.6 Hệ thống thu hồi bơm condensate trắng .37 3.3.6.1 Công nghệ 37 3.3.6.2 Hệ thống thu hồi condensate trắng gồm có .37 3.3.7 Hệ thống thu hồi bơm condensate đen 39 3.3.7.1 Công nghệ 39 SV: Ngô Giang Nam Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất 3.3.7.2 Hệ thống thu hồi condensate đen gồm có 39 3.3.7.3 Nguyên lý thu hồi condensate đen 40 3.3.8 Hệ thống đuốc 41 3.3.9 Hệ thống làm khô khí .42 3.3.10 Hệ thống thiết bị xử lý nước vỉa .42 3.3.11 Hệ thống xả kín (CDH) 43 3.3.12 Hệ thống xả hở 43 CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG KHỬ HƠI NƯỚC 44 4.1 Các phương pháp làm khơ khí 44 4.1.1 làm khơ khí chất hấp phụ rắn 44 4.1.2 Làm khô khí dung dịch hút ẩm lỏng glycol 44 4.2 Nguyên lý làm việc trình hấp thụ TEG 46 4.3 Sơ đồ quy trình cơng nghệ thiết bị hệ thống làm khơ khí giàn nén khí trung tâm CCP .49 4.3.1 Sơ đồ 49 4.3.2 Các thiết bị 49 4.3.3 Quá trình vận hành hệ thống làm khơ khí giàn nén khí trung tâm .51 4.4 Các thông số vận hành hệ thống làm khơ khí TEG ngồi thực tế 52 4.4.1 Nồng độ glycol sạch, tốc độ tuần hoàn TEG số mâm tiếp xúc .52 4.4.2 Bình tách pha nhanh 54 4.4.3 Nhiệt độ khí vào tháp tiếp xúc 54 4.4.4 Áp suất tháp tiếp xúc 54 4.4.5 Nhiệt độ glycol 54 4.4.6 Kích thước tháp tiếp xúc: tháp hấp thụ structure packing 54 4.4.7 Nhiệt độ nồi đun lại 56 4.4.8 Áp suất thiết bị tái sinh .56 4.4.9 Nhiệt độ cột cất 56 4.4.10 Khí stripping .57 4.4.11 Bơm glycol .57 SV: Ngô Giang Nam Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất CHƯƠNG V: TÍNH TỐN MINH HỌA LƯỢNG GLYCOL THÍCH HỢP .58 5.1 Nhiệm vụ tính tốn glycol 58 5.2 Bài tốn tính tốn lượng TEG thích hợp 66 CHƯƠNG VI: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 67 6.1 An tồn lao động .67 6.1.1 Những yếu tố nguy hiểm xẩy cách phòng ngừa 67 6.1.1.1 Rị rỉ hydrrocacbon (khí, lỏng) 67 6.1.1.2 Độ ồn rung 71 6.1.1.3 Cháy nổ 71 6.1.2 Các quy tắc giải pháp thiết kế nhằm ngăn ngừa cố tai nạn giàn NKTT đường ống dẫn khí .74 6.1.3 Quần áo bảo hộ phương tiện bảo hộ cá nhân 76 6.2 Bảo vệ môi trường 76 6.2.1 Các chất thải sản xuất .76 6.2.2 Giải pháp bảo vệ môi trường 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 SV: Ngô Giang Nam Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất DANH HÌNH VẼ ĐÍNH KÈM STT HÌNH VẼ TÊN HÌNH VẼ KHỔ SỐ 01 SƠ ĐỒ NÉN VÀ LÀM LẠNH A4 02 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KHỬ ẨM A4 03 SƠ ĐỒ TỔ HỢP XỬ LÝ KHÍ TẠI A4 GIÀN NÉN KHÍ TRUNG TÂM 04 SƠ ĐỒ XỬ LÝ KHÍ SƠ BỘ Ở A4 GIÀN CƠNG NGHỆ TRUNG TÂM SV: Ngô Giang Nam Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 1.1 Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 3.1 Bảng Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 3.2 Hình 3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình Hình Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 5.1 Hình 5.2 Hình 5.3 Hình 5.4 Hình 5.5 Hình 5.6 Hình 5.7 Bảng phân tích thành phần khí chua số giàn mỏ Bạch Hổ 10 Báo cáo sản lượng khai thác mỏ Cá Ngừ Vàng 15 Sản lượng khai thác mỏ Tê giác trắng 20 Tổng lượng khí cao áp thu gom CCP .21 Nhiệt độ áp suất vị trí lấy mẫu (ngày lấy mẫu 18-09-2012) 22 Thành phần tính chất khí đầu vào giàn NKTT .22 Thông số thiết kế bình tách 1-V-211 28 Thơng số thiết kế bình tách 1-V-251, 252, 253 31 Kết phân tích condensate trắng trước bơmv1-P-231 A/B/C… 39 Kết phân tích condensate đen bình tách 1- V- 211B 41 Thơng số hố lý số loại glycol 46 Thông số thiết kế thiết bị hệ thống sấy khí 49 Sơ đồ thu gom phân phối khí cao áp 14 Sơ đồ thu gom từ nguồn CTK-3 14 Sơ đồ thu gom từ nguồn CPP2 16 Sơ đồ thu gom từ nguồn MSP-1 17 Sơ đồ thu gom từ nguồn Rạng Đông 18 Sơ đồ nguồn khí đầu vào sản phẩm đầu CCP 27 Bình tách 1-V-211 28 Thiết bị đo lưu lượng dạng turbin .29 thiết bị đo lưu lượng dạng lổ 30 kiểm chứng metter prover 31 Cấu tạo bình tách 33 Cấu tạo bình tách ngang .34 Cấu tạo bình tách mặt cắt A – A’ 34 Sơ đồ làm việc hệ thống hấp thụ làm khơ khí TEG .47 Tháp hấp thụ .47 Đồ thị tra nồng độ glycol yêu cầu 59 Đồ thị lượng nước bảo hòa hổn hợp gas .60 Đồ thị tra lưu lượng glycol (N = 1) .61 Đồ thị tra lưu lượng glycol (N = 1.5 ) 62 Đồ thị tra lưu lượng glycol (N = 2) .63 Đồ thị tra lưu lượng glycol (N = 2.5) 64 Đồ thị tra lưu lượng glycol (N = 3) .65 SV: Ngô Giang Nam Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp SV: Ngô Giang Nam Trường đại học Mỏ-Địa Chất Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất LỜI MỞ ĐẦU Dầu khí nguồn khống sản quan trọng cung cấp phần lớn luợng cho đời sống người, xã hội phát triển nhu cầu sử dụng lượng ngày cao, giới có 97 nước có trữ lượng khai thác dầu khí Cịn Việt Nam việc khai thác dầu trịn 20 “tuổi” (tính từ mỏ Bạch Hổ) việc khai thác khí đốt VN lại “lớn tuổi” hơn: mỏ khí Tiền Hải, với trữ lượng khoảng 1,3 tỉ m 3, đưa vào khai thác từ năm 1981 với sản lượng khiêm tốn Tâm điểm hi vọng khai thác khí đốt lượng khí đồng hành mỏ dầu Bạch Hổ, vốn khai thác từ năm 1986 song “phải đốt bỏ ngày lớn, lên đến tỉ m3 khí năm” Trước thực trạng ngành dầu khí Việt Nam đầu tư xây dựng nhà máy chế biến khí, nhà máy điện chạy turbin khí để tận thu nguồn khí đồng hành bị đốt bỏ Hiện ngành cơng nghiệp khí đốt Việt Nam đường phát triển Đánh dấu việc xây dựng công trình nhà máy xử lý khí, nhà máy khí- điện- đạm, mỏ khí phát hiện,… chuẩn bị vào hoạt động Không nguồn điện sản xuất từ khí đốt chiếm lĩnh vị trí quan trọng tổng sản lượng điện nước nhà… Trước bối cảnh vậy, yêu cầu việc nghiên cứu cơng nghệ xử lý khí thích hợp, hiệu nhằm đạt yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật sau xử lý, tối ưu ngun vật liệu cho q trình xử lý khí Trên sở em làm đồ án tốt nghiệp đại học với đề tài: công nghệ xử lý khí đồng hành mỏ Bạch Hổ Bằng kiến thức học trường với giúp đỡ nhiệt tình q thầy, giáo mơn khoan khai thác dầu khí trường đại học Mỏ Địa Chất với cộng tác bạn lớp em hoàn thành đồ án Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới quý thầy, cô bạn đặc biệt thầy giáo hướng dẫn P.GS – TS Lê Xuân Lân dày cơng hướng dẫn em suốt q trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp lần em xin chân thành cảm ơn thầy Hà Nội tháng 6, 2013 Sinh viên thực hiện: Ngô Giang Nam SV: Ngô Giang Nam Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất CHƯƠNG I KỸ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ ĐỒNG HÀNH 1.1 Nhiệm vụ mục đích xử lý khí 1.1.1 Nhiệm vụ Các lý để người sử dụng đặt yêu cầu cụ thể thông số kỹ thuật khí là:  Người sử dụng khí ln cần áp suất chuyển giao tối thiểu  Trong hầu hết trường hợp khí sử dụng để làm nhiên liệu người sử dụng cần suất tỏa nhiệt tối ưu cho khí  Trong hầu hết trường hợp yêu cầu sử dụng địi hỏi phải có tiêu chuẩn hàm lượng H2S, CO2 nghiêm ngặt tính độc hại khí lớn  Vì lý kỹ thuật yếu tố kinh tế nên người sử dụng đặt yêu cầu khí khơng tồn nước  Sự có mặt hydrocacbon nặng khí có khả hình thành chất lỏng cao, gây nguy hại cho thiết bị sử dụng Để khắc phục lý q trình xử lý khí cần thực nhiệm vụ sau:  Làm nghèo khí cách tách thành phần nặng trung gian khí  Làm khí cách tách chua (nếu có)  Sấy khơ khí cách tách nước khí 1.1.2 Mục đích xử lý khí Các thành phần khí gây nhiều khó khăn việc vận chuyển, sản xuất, phận tiêu thụ Cụ thể: nước gây ăn mòn hydrate hóa, cacbon dioxit (CO2) gây ăn mịn, hydro sunfide (H 2S) độc hại gây ăn mòn, hydro cacbon nặng khác gây dòng chảy hai pha vận chuyển… Hơn người sử dụng khí cịn có u cầu riêng khí cung cấp cho họ, yêu cầu hiển nhiên như: số lượng, áp suất chuyển giao, suất tỏa nhiệt, hàm lượng H2S, CO2 hàm lượng tạp chất… Như mục đích việc xử lý khí nâng cao hiệu việc làm nghèo khí, làm khí sấy khơ khí Nhằm đạt yêu cầu tiêu chuẩn SV: Ngô Giang Nam Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất kỷ thuật, tối ưu hóa ngun vật liệu xử lý khí giúp đáp ứng nhu cầu ngày cao cho nguồn lượng 1.2 Tách thành phần nặng trung gian 1.2.1 Khái niệm  Thành phần nhẹ: Thành phần nhẹ thành phần mà chủ yếu là: C 1, C2, C3 có tỷ trọng nhỏ Tỷ trọng CH4 mỏ Bạch Hổ khoảng từ 0.92 – 0.96kg/m3  Thành phần trung gian: Cịn gọi khí ngưng tụ hay lỏng đồng hành (condensate) dạng trung gian dầu khí có màu vàng rơm có tỷ trọng lớn khí, thành phần chủ yếu là: C4, C5, C6  Thành phần nặng: Có thành phần từ C7+ trở lên, thành phần nặng có tỷ trọng lớn hai thành phần 1.2.2 Ảnh hưởng thành phần nặng & trung gian Mục đích việc xử lý khí đồng hành giàn nén tách thành phần nặng trung gian khỏi dịng khí đồng hành, thuận tiện cho q trình vận chuyển khí Vì thành phần gây tác hại sau:  Ảnh hưởng lớn đến trình nén, thành phần nặng trung gian không xử lý trước nén sẻ gây nên tượng rung, dẫn đến máy nén  Ảnh hưởng dến q trình vận chuyển gây ăn mịn đường ống, van, thành bình & thiết bị cơng nghệ  Dễ hình thành hydrate gây tắc nghẽn đường ống 1.2.3 Phương pháp tách Do có khác biệt tính chất vật lý thành phần hóa học nên thành phần nặng trung gian có cách tách riêng biệt phù hợp với thành phần Nhưng nhìn chung thành phần dựa vào phương pháp tách sau:  Thay đổi điều kiện áp suất nhiệt độ  Sử dụng loại bình tách phin lọc hợp lý Ở phương pháp sử dụng bình tách phin lọc ta dựa vào điều kiện cụ thể để lựa chọn thiết bị cho phù hợp SV: Ngô Giang Nam Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất 5.2 Bài tốn tính tốn lượng TEG thích hợp Hệ thống làm khơ cho dịng khí có lưu lượng khí Q gas =3x106 Sm3/ng , γ = 0,6 Áp suất nhiệt độ khí 12500 kPa 40 oC, nhiệt độ điểm sương yêu cầu -5oC, tháp tiếp xúc có số mâm lý thuyết N=1,5 Tính tốn nồng độ tối thiểu glycol sạch, tốc độ tuần hoàn glycol Giải Để đạt nhiệt độ điểm sương cân tính tốn ta phải lấy nhiệt độ điểm sương tính tốn thấp thêm 10 oC Do nhiệt độ điểm sương tính tốn -15 oC Tra đồ thị hình 5.1 ứng với nhiệt độ điểm sương -15oC nhiệt độ tháp tiếp xúc 40 oC nồng độ glycol yêu cầu 99,2% Từ đồ thị hình 5.2 ta tìm được: - Lượng nước bão hịa có khí trước vào tháp tiếp xúc( 12500kPa, 40oC ) : Win = 700 ( kgH2O/106 m3 khí.) - Lượng nước bão hịa có khí khỏi tháp tiếp xúc (ở 12500kPa, -5oC): Wout = 60 (kgH2O/106 m3 khí) �W  Wout � 700  60  0,914 � � 700 Hiệu suất hấp thụ = � in � Win Từ hình 5.4 với N=1,5 tìm tốc độ tuần hoàn TEG 0,031 m TEG/kg H2O Lượng nước tách từ dịng khí: �Qgas � �  Win  Wout   �  700  60   80 (kgH 2O / h) � � � � 24 24 � � � � Vậy: Lưu lượng TEG tuần hoàn = 0,031 x 80 =2,48 (m3/h ) SV: Ngô Giang Nam 68 Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất CHƯƠNG VI AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 6.1 An tồn lao động Việc đảm bảo kỹ thuật an toàn giàn NKTT tiến hành phù hợp với phương thức quy định , thiết kế việc thực quy trình, quy phạm phù hợp với tiêu chuẩn, quy định quốc tế XNLD “Vietsovpetro” Các hydrrocacbon tạo thành q trình cơng nghệ giàn NKTT có khả cháy kết hợp với oxy không khí tạo hỗn hợp nguy hiểm nổ có nguồn lửa nhiệt độ cao gây nổ làm phá huỷ thiết bị, đường ống cơng trình Chúng cịn gây tác động độc hại thể người 6.1.1 Những yếu tố nguy hiểm xẩy cách phịng ngừa 6.1.1.1 Rị rỉ hydrrocacbon (khí, lỏng) Trên giàn NKTT có dạng rị rỉ HC sau: + Rị khí + Rị condensate trắng + Rị condensate đen + Rò methanol, TEG, chất chống gỉ, dầu nhớt chất khác Mỗi rò rỉ đòi hỏi thao tác xử lý khác cần phải thực phát chúng, phù hợp với yêu cầu quy trình hành giàn NKTT A - Rị khí Sự rị rỉ khí từ bích nối, phụ kiện đường ống khơng hồn hảo gây nên tình nguy hiểm khác giàn:  Thứ : Rị khí cao áp (trong khí cháy) - tạo lửa giống lửa đèn hàn có nhiệt độ cường độ cao Loại cháy dập tắt cách ly hồn tồn nguồn khí Các nỗ lực cứu hoả phải tập trung làm mát cho khu vực tiếp xúc với lửa nhằm giảm thiểu hư hỏng kết cấu thiết bị  Thứ hai : Rị khí cao áp (khí chưa bị cháy) Dạng tạo tình nguy hiểm tiềm tàng so với loại Khí rị hình thành đám SV: Ngơ Giang Nam 69 Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất mây đặc Nếu đám mây khí tiếp cận với nguồn nhiệt gây nổ Sự phun mưa từ hệ thống cứu hoả từ vịi rồng có tác dụng ngăn ngừa cháy đám khí Sau khu vực rị khí phải thổi để làm khí đọng  Khi rị rỉ khơng lớn, chất khí phân tán nhanh khơng kiểm sốt khắp giàn Khí cao áp có tổ máy nén cao áp, khu vực làm khơ khí, hệ thống khí nhiên liệu, tuốc bin máy phát, khí thấp áp máy nén khí thấp áp Khí bay lên phía nhẹ khơng khí bị phát đầu dị khí lắp cao nguồn rị rỉ Nếu nồng độ khí đạt 20%LEL, hệ thống tự động kích hoạt tín hiệu tất khu vực giàn Khi cần phải dừng tất công việc sinh lửa áp dụng biện pháp phát nguồn rò rỉ cách ly Nếu nồng độ đạt 60%LEL hệ thống tự động kích hoạt q trình dừng giàn cố xả áp suất tồn giàn  Với rị rỉ lớn từ hệ thống khí cao áp, lượng lớn khí bị xả ngồi Khi bị cháy tạo lửa tên lửa Nếu cháy không diễn ra, nguồn rò rỉ xác định theo tiếng réo mạnh Thơng thường, rị rỉ phát hệ thống báo cháy báo khí Tuy nhiên phát mắt thường khơng cần chờ kích hoạt hệ thống tự động mà phải khẩn trương ấn nút dừng giàn cố ESD tay Các nút bấm đặt đường sơ tán tất tầng giàn Sự kích hoạt dừng giàn cố ESD cắt nguồn cấp khí đến giàn, cách ly giàn với nguồn bên ngồi van XV xả khí từ tất hệ thống công nghệ đuốc nhờ van xả tự động XBDV  Các thao tác hành động nhân viên giàn có tình khí nguy hiểm, liệt kê sau đây: - Kích hoạt dừng giàn cố, nghĩa ấn nút ESD tay (nếu không diễn dừng tự động) - Xả khí tồn giàn (nếu khơng tự động xả) - Áp dụng biện pháp ngăn ngừa tia lửa va đập kim loại tĩnh điện SV: Ngô Giang Nam 70 Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất - Sơ tán nhân viên theo tầng thấp điểm rị khí - Tiến hành khắc phục ngun nhân gây rị khí Trong đo, để tiếp cận nơi rị khí cháy phải xi theo hướng gió (tức gió thổi vào lưng) khí rị nhiệt lửa theo hướng cách xa, người tiếp cận  Các trạm báo tín hiệu rị khí phân bố vị trí sau: - Góc Tây Bắc Cooler deck Góc Đơng Nam Cooler deck Góc Tây Bắc Main deck Góc Đơng Nam Main deck Góc Tây Nam Middle deck Phòng điều khiển trung tâm mezzanine Phòng phân phối điện Middle deck Phịng máy phát Middle deck Hành lang văn phòng tầng Middle deck Khu vực máy nén khí thấp áp Middle deck Khu vực bơm cứu hoả Cellar deck Khu vực cụm đo khí Cellar deck Khu vực làm khơ khí Cellar deck Phía Đơng sàn chân đế B - Rị condensate trắng Có thể xem rị condensate trắng tương tự rị khí Condensate trắng nguyên tắc pronan, bay mạnh áp suất khí Sự rị khí giống đám mây trắng xuất phát từ điểm rị Trong phát tiếng ồn tuỳ thuộc vào mức độ rị rỉ Chất khí tạo có khối lượng riêng lớn khơng khí, khó lan truyền phân tán nhanh Do khó bị phát đầu dị khí tăng mối nguy hiểm cháy nổ  Hành động nhân viên rò condensate trắng liệt kê đây: - Dừng giàn cố tay (ấn nút ESD) (nếu không xảy dừng tự động) SV: Ngô Giang Nam 71 Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất - Xả áp suất khí tồn giàn (nếu hệ thống không xả tự động) Đặc biệt ý xả hệ thống chứa condensate trắng, khẳng định van PV-0801 mở hoàn toàn - Áp dụng biện pháp ngăn ngừa tia lửa va đập kim loại tích điện - Tiến hành phun mưa khu vực rò nhằm giảm rủi ro gây nổ - Tiến hành khắc phục rị rỉ Trong để tiếp cận phải theo hướng gió (tức gió thổi vào lưng) lúc khí rị lửa lan cách xa người tiếp cận C - Rò condensate đen Trong hầu hết trường hợp, condensate đen rị rỉ thu gom xả an tồn vào hệ thống sàn (xả hở) Thực tế rị rỉ chất lỏng áp suất thấp Một lượng khí bay từ condensate khơng đáng kể so với rị khí condensate trắng Khí loại nặng khơng khí tích tụ nơi tù túng sàn Sự tích tụ khí khu vực mối nguy hiểm giàn  Trong trường hợp rò rỉ nhỏ condensate đen chảy từ mặt - - bích, cần khẩn trương hoạt động sau: Chuẩn bị chất tạo bọt (bình bọt) để phủ bọt lên bề mặt condensate rò rỉ Khởi động bơm cứu hoả Cách ly điểm rị việc đóng van cách ly trước sau vị trí rị Thao tác làm chậm dừng q trình rò cần phải xả áp suất từ hệ thống Thu gom condensate rò cho vào hệ thống sàn Khắc phục ngun nhân rị  Trong trường hợp rò lớn condensate đen cần thực thao tác sau: - Kích hoạt dừng giàn cố - Chuẩn bị sử dụng hệ thống tạo bọt vòi cứu hoả Nếu cháy đám rò, mở hệ thống phun mưa Đóng van cách ly chỗ rị rỉ, tắt bơm , mở van xả, hạn chế condensate tràn giàn SV: Ngô Giang Nam 72 Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất - Phủ bọt lên condensate - Gom condensate rò vào hệ thống thoát sàn - Tiến hành khắc phục nguyên nhân rò rỉ 6.1.1.2 Độ ồn rung Tiếng ồn độ rung gây mệt mỏi, giảm ý làm chậm phản ứng người làm việc Dưới tác động tiếng ồn cao tần số trung bình 85-90 db gây bệnh điếc Tác động lâu dài độ rung huỷ hoại tình trạng cân người, trực tiếp ảnh hưởng đến suất lao động chất lượng công việc thực  Tiêu chuẩn vệ sinh tiếng ồn sau: - Sàn làm việc, gian máy : 85 dh - Phòng làm việc : 60 dh Các giá trị cho phép độ rung U480 mức độ tốc độ rung, db - Tại phòng làm việc : 103-87 - Tại nơi làm việc : 108-92  Những nguồn tiếng ồn độ rung giàn NKTT : - Tuốc bin khí, máy nén ly tâm Máy nén piton Đường ống có dịng khí tốc độ cao Các bình tách lọc Các quạt làm mát Các van an toàn Máy nén khơng khí Các máy bơm Sau đưa giàn NKTT vào vận hành, cần tiến hành đo tiếng ồn, độ rung làm việc với 1, 2, 3, 4, tổ máy nén cần, áp dụng phương tiện giảm tiếng ồn, độ rung thiết bị đường ống 6.1.1.3 Cháy nổ Cháy nổ sẻ làm hư hỏng hủy hoại toàn thiết bị giàn nguy hiểm gây tai nạn gây chết người  Các phương pháp phương tiện cứu hoả SV: Ngô Giang Nam 73 Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Giàn NKTT trang bị hệ thống cố định tự động dập cháy khí CO2, nước (phun mưa) thiết bị chữa cháy bọt nước , bình xách tay bột CO2 A - Hệ thống chữa cháy khí CO2 Để chữa cháy phịng kín nơi khơng thể sử dụng nước phun mưa (các phòng phân phối điện năng, phòng điều khiển trung tâm, phòng ăcquy, khoang tuốc bin máy nén cao áp máy phát) dùng khí CO2  Khí CO2 dẫn đến phịng sau đây: - Phịng phân phối điện khơng gian tầng sàn - Phịng điều khiển trung tâm không gian tầng sàn - Phịng ăcquy - Khoang tuốc bin máy nén cao áp máy phát Việc cấp khí CO2 thực vào phòng theo hướng riêng biệt Đối với phòng phân phối điện phòng điều khiển, sử dụng sơ đồ khởi động hệ thống tay để cấp CO2 vào phịng Khố điều khiển tay đặt cạnh cửa vào phòng điều khiển SWG Khi mở khoá chữa cháy CO2 tay, phịng chứa đầy khí CO Khi tín hiệu âm ánh sáng hoạt động lẫn ngồi phịng Trong phịng ăc-quy có cháy, hệ thống CO2 tự động hoạt động kích hoạt tín hiệu âm ánh sáng Trong trường hợp có cháy, tất cửa phịng phải đóng kín Trong trường hợp cháy khoang tuốc bin máy nén cao áp máy phát, hệ thống chữa cháy CO2 tự động khởi động B - Hệ thống chữa cháy nước Hệ thống chữa cháy nước có: bơm cứu hoả chạy động deiezel, hệ thống phân phối nước, hệ thống vòi phun, lăng cứu hoả hệ thống điều khiển Ống dẫn nước cứu hoả phân bố tất tầng theo vành giàn Đường ống liên kết với tất hệ thống phun mưa, vòi phun, lăng cứu hoả  Hệ thống phun mưa có vùng : SV: Ngơ Giang Nam 74 Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất - Sàn (cellar deck: tất thiết bị trừ Tổ hợp tái sinh TEG) sàn chân đế (jacket level :Bình tách nghiêng bơm P233) - Van cấp nước XV-2701 - Sàn Cellar deck :(Tổ hợp tái sinh TEG) - Van cấp nước là: XV-2702 - Sàn boong (main deck), sàn mezzanine (bồn dầu diezel xử lý) - sàn trung gian (middle deck) (máy nén khí thấp áp) - Van cấp nước : XV-2801 - Sàn (upper deck) Van cấp nước : XV-2802 Trong trường hợp có cháy khu vực, nút báo cháy bị nóng chảy xả áp suất khơng khí đường ống pilot tạo tín hiệu kích hoạt dừng giàn phun mưa chữa cháy khu vực cố Có thể mở van phun mưa tay cách ấn nút mở van đặt phòng điều khiển (SSD Panel) Sự phun mưa khu vực tự động kích hoạt khu vực đèn báo cháy đồng thời phát cháy Các vòi phun mưa (Sprinklers) lắp phòng làm việc, ngoại trừ phòng điều khiển trung tâm, phòng phân phối điện năng, phòng ăcquy phòng radio C - Hệ thống chữa cháy bọt  CCP có tất 18 vịi bọt, vịi gồm có: - Ống cứu hoả 1 1/2” , dài 30m - Bồn chứa chất tạo bọt (AFFF) - Ejector có van điều chỉnh - Sự phân bố trạm bọt D - Hệ thống chữa cháy bột  Có 10 trạm bột riêng biệt giàn NKTT , trạm gồm có : - Bồn chứa 136 kg bột hố học khơ Chai khí N2 để phun bột Tang quay có vịi phun Van Hệ thống dùng để chữa cháy thiết bị điện (SWGR, máy biến thế) chất cháy lỏng Các bình bột xách tay : có 21 bình bột xách tay, bình chứa kg bột hố học khơ Tất bình phân bổ vị trí dễ tiếp cận giàn SV: Ngơ Giang Nam 75 Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất E - Các bình chữa cháy xách tay CO2 Các bình CO2 có hiệu chữa cháy phịng kín, chữa cháy thiết bị điện, đám cháy nhỏ Có loại bình CO2 giàn NKTT: loại 4.5 kg 2.5 kg Khi làm việc khí CO2 phun khỏi bình tạo đám mây CO2 đặc, làm giảm nồng độ oxy vùng cháy đồng thời làm tắt đám cháy 6.1.2 Các quy tắc giải pháp thiết kế nhằm ngăn ngừa cố tai nạn giàn NKTT đường ống dẫn khí  Để đảm bảo tiến hành quy trình cơng nghệ, giảm rủi ro hình - thành hốn hợp nguy hiểm cháy nổ giàn nén khí , biện pháp sau xem xét áp dụng : Các thiết bị công nghệ phân bổ sàn hở (ngồi trời) Các bình áp lực có sàn cơng tác thang để nhân viên vận hành dễ dàng tiếp cận đến van, dụng cụ đo lường tự đơng hố Tất bình đường ống mà sinh áp suất lớn áp suất tính tốn, trang bị van an toàn Các thiết bị điện lắp đặt vùng nguy hiểm cháy nổ có cấu tạo chống nổ Để theo dõi kiểm sốt độ nhiễm khí giàn nén khí, lắp đặt đầu dị khí cố định máy đo nồng độ khí cầm tay Hệ thống tự động hố đảm bảo đưa tín hiệu cảnh báo cố có vi phạm thông số công nghệ Bảo vệ cố cho tổ máy nén cao áp, tuốc bin khí thiết bị phụ trợ (máy bơm, quạt gió v.v )  Để tiến hành an toàn trình cơng nghệ tổ chức an tồn điều kiện lao động, cần tuân thủ yêu cầu sau: - Ngăn chặn khắc phục kịp thời hỏng hóc - Áp dụng biện pháp phịng ngừa, chống tạo tia lửa va đập học - Đảm bảo an tồn tổ chức cơng việc sửa chữa làm đuờng ống, thiết bị SV: Ngô Giang Nam 76 Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất - Đảm bảo theo dõi thường xuyên việc vận hành tình trạng kỹ thuật thiết bị, đường ống, hoàn hảo thiết bị an toàn, thiết bị điện, dụng cụ đo lường tự động hoá - Tiến hành hạn kiểm nghiệm kỹ thuật thiết bị công nghệ phương tiện cứu hộ - Đảm bảo cung cấp ổn định nguồn lượng điện, khí điều khiển - Huấn luyện kịp thời cho nhân viên vận hành kiến thức kỹ thuật an tồn, an tồn phịng chống cháy v.v - Để đảm bảo vận hành an toàn đường ống dẫn, cần phải thực việc khảo sát tình trạng chúng - Trong thời gian vận hành, thường xuyên theo dõi tình trạng bên ngồi đường ống dẫn phận (các chi tiết kết nối, mối hàn, mặt bích, van, lớp sơn chống gỉ, lớp bọc cách nhiệt, van xả, gối đỡ v.v - Khi tiến hành kiểm tra khảo sát phải đặc biệt ý đến khu vực làm việc điều kiện không thuận lợi, nơi bị ăn mịn, xói mịn, va đập thuỷ lực, rung, đổi hướng dòng chảy (các khúc co, ba chạc, đoạn ống trước sau van chặn, van điều khiển, đoạn ống cuối đường, nơi tích tụ nước sản phẩm ăn mòn) - Theo kết khảo sát xác định diện ăn mòn, vết nứt, giảm độ dày đường ống mối hàn, xác định tình trạng mặt bích, gioăng đệm, van - Cần thực kiểm tra thường xuyên hoàn hảo van - phận quan trọng hệ thống đường ống Việc bảo dưỡng van chặn, van điều khiển van an toàn phải tiến hành theo hướng dẫn vận hành nhà sản xuất - Độ bền đường ống dẫn kiểm tra cách tiến hành thử nghiệm định kỳ Tất đường ống công nghệ phải thử độ bền độ kín trước đưa vào vận hành sau lắp đặt, sửa chữa có liên quan đến hàn cắt, tháo lắp cách ly, dừng thời gian năm trường hợp thay đổi q trình cơng nghệ Giá trị áp suất thử áp dụng theo thiết kế cho đường ống SV: Ngô Giang Nam 77 Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất - Các biện pháp ngăn chặn cố đường ống dẫn khí biển ống đứng giàn NKTT đưa “Các đường ống dẫn biển hệ thống thu gom khí gaslift “ (khảo sát tình trạng kỹ thuật khắc phục cố ) 6.1.3 Quần áo bảo hộ phương tiện bảo hộ cá nhân Quần áo, giày bảo hộ, mặt nạ, mũ, kính bảo hộ phương tiện bảo hộ cá nhân khác (sau gọi đồ bảo hộ) cấp miễn phí cho CBCNV giàn NKTT phù hợp với tiêu chuẩn định mức hành XNLD cấp phát đồ bảo hộ miễn phí Tiêu chuẩn định mức cấp phát bảo hộ hướng dẫn quy định cấp phát, bảo quản sử dụng bảo hộ đề cập ”Hướng dẫn tổ chức công việc bảo hộ lao động cơng trình đơn vị XNLD “Vietsovpetro”” Để bảo vệ quan hô hấp trước hỗn hợp độc hại sản xuất (hỗn hợp khí hydrocacbon, condensate, methanol chất khác) sử dụng mặt nạ phòng độc kiểu phin lọc cách ly, để chống bụi dùng trang Mặt nạ phòng độc cách ly sử dụng gồm : mặt nạ vòi dài –1.2 máy thở ACB-2 Khi làm việc bình, bồn, giếng kín nơi khác có khả tích tụ khí sử dụng mặt nạ vòi dài máy thở cách ly Mặt nạ phin lọc sử dụng trường hợp phin lọc đảm bảo hấp thụ hơi, khí độc có nồng độ khơng vượt q 0,5% thể tích nồng độ oxy khơng thấp 18% Các mặt nạ phin lọc giao cho CBCNV phải cất giữ tủ chuyên dụng đặt gần nơi làm việc Các công việc liên quan đến mối nguy hiểm rơi ngã từ cao GTT tiến hành với việc sử dụng đai lưng bảo hiểm phù hợp làm việc mạn phải có áo phao 6.2 Bảo vệ mơi trường 6.2.1 Các chất thải sản xuất Các nguồn xả môi trường giàn NKTT : - Các tuốc bin máy nén MARS-100 máy phát CENTAUR-40 - sản phẩm cháy khí làm việc SV: Ngơ Giang Nam 78 Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất - Máy nén khí 1-K-251, 11-253/254 A-E, khí từ van an tồn, từ hệ thống khí chèn - Động diezel máy phát dự phòng - sản phẩm đốt dầu diezel - Khí hydrocacbon tách từ condensate bình chứa 1-V-232 đưa đốt liên tục đuốc - Khí xả từ van an tồn hệ thống khí tổ máy nén bảo dưỡng định kỳ dừng cố đưa đốt đuốc - Rác thải sản xuất sinh hoạt - Nước thải sản xuất 6.2.2 Giải pháp bảo vệ môi trường Các giải pháp kỹ thuật công nghệ đề cập thiết kế biện pháp tổ chức kỹ thuật điều khiển hệ thống đảm bảo cấp khí bờ 5.8 triệu m3/ngày cho phép đảm bảo thu gom xử lý vận chuyển khí đồng hành an tồn ảnh hưởng đến mơi trường Những nơi có khả tràn sản phẩm condensate, dầu nhớt (các bình thiết bị công nghệ chứa condensate, dầu nhớt) lát sàn dạng phẳng có gờ bao theo chu vi khu vực Các sản phẩm dầu tràn gom vào hệ thống sàn bồn chứa, từ bơm sang giàn CNTT-2 vào dầu thô Trong trường hợp cố GTT, hệ thống tự động ngắt nguồn khí đưa sang giàn xả khí đốt đuốc Trong trường hợp cố đường ống dẫn khí (vỡ đường ống) van chặn ống đứng đóng tự động khí đốt đuốc Dầu diezel, nhớt bôi trơn vận chuyển đến giàn tàu dịch vụ chuyên dụng Dầu nhớt thải thu gom gửi tái chế Rác thải thu gom vào container gửi bờ tàu dịch vụ Hệ thống đốt khí cố (hệ thống đuốc) thiết kế làm khí (tách condensate bình tách đuốc) trước đưa đốt đuốc Condensate gom vào hệ thống bồn chứa vào hệ thống thu gom vận chuyển condensate Hiệu suất tách cao hệ thống đuốc ngăn ngừa hydrocacbon lỏng lên đuốc Các đuốc sử dụng chế tạo hãng tiên tiến giới, ngăn chặn phát nổ bên bảo đảm hệ số tản nhiệt thấp SV: Ngô Giang Nam 79 Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Trên giàn khu vực lắp đặt thiết bị diễn trao đổi khơng khí mạnh nhờ quạt làm mát khí nước lắp tầng Giải pháp kỹ thuật đảm bảo giảm đáng kể nồng độ chất độc hại (CO, Nox), khí HC, nhớt tích tụ nơi làm việc GTT Tuy nhiên sau đưa giàn vào vận hành, xét nồng độ thực tế chất độc hại khu vực giàn NKTT, thành phần khối lượng chất thải độc hại từ thiết bị giàn chế độ khác nhau, cần phải thực hiện: + Đo nồng độ chất độc hại khu vực giàn NKTT giàn không hoạt động + Đo nồng độ chất độc hại vị trí làm việc có 1,2,3, tổ máy nén làm việc giàn điều kiện thời tiết khác + Khi nồng độ tăng vượt giới hạn cho phép cần phải áp dụng biện pháp làm giảm nồng độ chất độc hại môi trường giàn NKTT SV: Ngô Giang Nam 80 Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trải qua trình học tập, làm việc Giàn nén khí Trung tâm (CCP) hướng dẫn nhiệt tình P.GS, TS Lê Xuân Lân em hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài “Công nghệ xử lý khí giàn nén khí trung tâm mỏ Bạch Hổ” qua cho em có cách nhìn tổng quan lý thuyết lẫn thực tế Đó tiền đề quan trọng giúp em việc nghiên cứu sâu lĩnh vực khí sau Với học hỏi, em có số kết luận sau:  Giàn NKTT giàn xử lý khí đại Việt Nam với chu trình xử lý khí khép kín  Giàn NKTT trải qua q trình 17 năm vận hành an tồn, khơng để xẩy cố tiếc góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia  Giàn NKTT thiết kế giai đoạn với tổ máy nén cao áp tổ máy nén thấp áp làm việc liên tục 24/24, lượng khí cao áp thu gom giàn đủ để tổ máy làm việc tổ máy thấp áp vận hành chế độ 100% tải Điều chứng tỏ giàn NKTT chưa hoạt động hiệu với 100 % công suất chưa đáp ứng mục đích thiết kế ban đầu cho giai đoạn lắp thêm tổ máy nén khí cao áp  Theo thiết kế lượng TEG q trình làm khơ khí 16 l/triệu m3 khí cịn theo thực tế vận hành lượng TEG q trình làm khơ khí 40 l/triệu m3 khí  Condensate trắng có giá trịnh kinh tế cao (1m3 cond.= 524 m3 khí) mà chưa thu gom triệt để Bên cạnh kết luận nêu trên, em có số kiến nghị sau:  Khí đồng hành từ giàn khai thác Vietsovpetro bị đốt bỏ ngày, gây lãng phí tài nguyên quốc gia Dựa sở vật chất có cộng với thường xuyên áp dụng khoa học kỷ thuật công SV: Ngô Giang Nam 81 Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất nghệ để sớm thu gom lượng khí bị đốt bỏ Tận thu khí nhằm đạt cơng suất làm việc tối đa giàn NKTT  Trong tương lai nên lắp đặt thêm tuyến ống thu gom khí cao áp phù hợp với nhu cầu sử dụng khí ngày lớn lắp đặt thêm tổ máy nén cao áp giàn nén khí trung tâm  Nên cải tiến kỷ thuật đưa chế độ vận hành hợp lý để hạn chế lượng TEG bị chung vào dịng khí cao áp  Nâng cao sản lượng thu hồi condensate trắng việc điều chỉnh chế độ áp suất nhiệt độ vận hành hợp lý để tối ưu việc tách lọc condensate trắng SV: Ngô Giang Nam 82 Lớp: KKT – K53 ... Lớp: KKT – K53 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học M? ?-? ?ịa Chất XỬ LÝ KHÍ ĐỒNG HÀNH Ở MỎ BẠCH HỔ 3.1 Xử lý sơ giàn công nghệ trung tâm Khí thu hồi tầng : Móng , Oligocen, miocen Có thành phần cho bảng... 2.1.2.5 Mỏ Tê Giác Trắng 20 2.2 Thu gom khí thấp áp 21 CHƯƠNG III: XỬ LÝ KHÍ ĐỒNG HÀNH Ở MỎ BẠCH HỔ 23 3.1 Xử lý sơ giàn công nghệ trung tâm 23 3.2 Nguyên lý xử lý khí. .. 9.0 Khí sau BT 1-V-251A 22 8.8 Khí sau BT 1-V-252A 32.0 37 Khí sau làm mát 1-AC-252A 42.0 113.0 Khí sau BT 1-V-253A 42.0 113.0 Khí trước làm khơ 1-T-311A/B 43.0 113.0 Khí sau làm khơ 1-T-311A/B

Ngày đăng: 16/08/2021, 16:53

Hình ảnh liên quan

DANH HÌNH VẼ ĐÍNH KÈM - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ
DANH HÌNH VẼ ĐÍNH KÈM Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.1. Bảng phân tích thành phần khí chua một số giàn trong mỏ Bạch Hổ NoTên mẫuKhí  vào - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Bảng 1.1..

Bảng phân tích thành phần khí chua một số giàn trong mỏ Bạch Hổ NoTên mẫuKhí vào Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ thu gom và phân phối khí cao áp. - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 2.1..

Sơ đồ thu gom và phân phối khí cao áp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ thu gom từ nguồn CTK-3 a) Giàn nhẹ RC-1,3 - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 2.2..

Sơ đồ thu gom từ nguồn CTK-3 a) Giàn nhẹ RC-1,3 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.1: Báo cáo sản lượng khai thác của mỏ Cá Ngừ Vàng. - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Bảng 2.1.

Báo cáo sản lượng khai thác của mỏ Cá Ngừ Vàng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ thu gom từ nguồn CPP2 - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 2.3..

Sơ đồ thu gom từ nguồn CPP2 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.5. Sơ đồ thu gom từ nguồn Rạng Đông - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 2.5..

Sơ đồ thu gom từ nguồn Rạng Đông Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.2 Sơ đồ các nguồn khí đầu vào và sản phẩm đầu ra của CCP - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 3.2.

Sơ đồ các nguồn khí đầu vào và sản phẩm đầu ra của CCP Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.3. Bình tách 1-V-211 - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 3.3..

Bình tách 1-V-211 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.4. Thiết bị đo lưu lượng dạng turbin - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 3.4..

Thiết bị đo lưu lượng dạng turbin Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.5. thiết bị đo lưu lượng dạng tấm lổ - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 3.5..

thiết bị đo lưu lượng dạng tấm lổ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.6. bộ kiểm chứng metter prover 3.3.3. Hệ thống bình tách đứng - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 3.6..

bộ kiểm chứng metter prover 3.3.3. Hệ thống bình tách đứng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.7. Cấu tạo bình tách. - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 3.7..

Cấu tạo bình tách Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.8. Cấu tạo bình tách ngang - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 3.8..

Cấu tạo bình tách ngang Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.9. Cấu tạo bình tách mặt cắt A– A’ 3.3.3.2. Nguyên lý làm việc - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 3.9..

Cấu tạo bình tách mặt cắt A– A’ 3.3.3.2. Nguyên lý làm việc Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả phân tích condensate trắng trước bơmv1-P-231 A/B/C  (Ngày lấy mẫu: 18/09/2012) - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Bảng 3.3..

Kết quả phân tích condensate trắng trước bơmv1-P-231 A/B/C (Ngày lấy mẫu: 18/09/2012) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.4. Kết quả phân tích condensate đen bình tách 1-V- 211B  (Ngày lấy mẫu: 18/09/2012) - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Bảng 3.4..

Kết quả phân tích condensate đen bình tách 1-V- 211B (Ngày lấy mẫu: 18/09/2012) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.1. Thông số hoá lý của một số loại glycol - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Bảng 4.1..

Thông số hoá lý của một số loại glycol Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.1. Sơ đồ làm việc của hệ thống hấp thụ làm khô khí bằng TEG - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 4.1..

Sơ đồ làm việc của hệ thống hấp thụ làm khô khí bằng TEG Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.2. Tháp hấp thụ - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 4.2..

Tháp hấp thụ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.2. Thông số thiết kế thiết bị của hệ thống sấy khí Ký hiệuTên thiết bị Thông số kỹ thuật 11-V-311A/BBình   tách   pha - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Bảng 4.2..

Thông số thiết kế thiết bị của hệ thống sấy khí Ký hiệuTên thiết bị Thông số kỹ thuật 11-V-311A/BBình tách pha Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 5.1. Đồ thị tra nồng độ glycol sạch yêu cầu. - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 5.1..

Đồ thị tra nồng độ glycol sạch yêu cầu Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 5.2 Đồ thị lượng hơi nước bảo hòa trong hổn hợp gas - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 5.2.

Đồ thị lượng hơi nước bảo hòa trong hổn hợp gas Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 5.3. Đồ thị tra lưu lượng glycol sạch ( N= 1) - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 5.3..

Đồ thị tra lưu lượng glycol sạch ( N= 1) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 5.4. Đồ thị tra lưu lượng glycol sạch ( N= 1. 5) - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 5.4..

Đồ thị tra lưu lượng glycol sạch ( N= 1. 5) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 5.5. Đồ thị tra lưu lượng glycol sạch ( N= 2) - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 5.5..

Đồ thị tra lưu lượng glycol sạch ( N= 2) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 5.6. Đồ thị tra lưu lượng glycol sạch ( N= 2.5) - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 5.6..

Đồ thị tra lưu lượng glycol sạch ( N= 2.5) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 5.7. Đồ thị tra lưu lượng glycol sạch ( N= 3) - Đồ án tốt nghiệp - Công nghệ xử lý khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ

Hình 5.7..

Đồ thị tra lưu lượng glycol sạch ( N= 3) Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ ĐỒNG HÀNH

  • 1.1. Nhiệm vụ và mục đích xử lý khí

  • 1.1.1. Nhiệm vụ

  • 1.1.2. Mục đích xử lý khí

  • 1.2. Tách thành phần nặng và trung gian

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Ảnh hưởng của thành phần nặng & trung gian

  • 1.2.3. Phương pháp tách

  • 1.2.4. Sử dụng máy nén và giãn nở Tuabin

  • 1.3. Tách thành phần chua

  • 1.3.1. Khái niệm khí chua

  • 1.3.2. Tác hại của khí chua

  • 1.3.3. Phương pháp xử lý khí chua

  • 1.3.3.1. Công nghệ hấp thụ

  • 1.3.3.2. Công nghệ hấp phụ

  • 1.3.3.3. Công nghệ màng lọc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan